1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 5A - Tuần 12

31 14 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 61,22 KB

Nội dung

Yêu cầu cần đạt - Nêu những chi tiết miêu tả ngoại hình nhân vật và quan hệ của chúng với tính cách nhân vật trong bài văn, đoạn văn BT1 - Biết lập dàn ý một bài văn tả người thường gặp [r]

Trang 1

- Rèn kĩ năng chia một số thập phân cho10, 100, 1000, … và vận dụng để giải bài

toán có lời văn

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lựcgiải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ

và phương tiện toán học Phẩm chất chăm chỉ

II Đồ dùng dạy học

- SGK, máy tính, điện thoại, bài giảng, VBT

III Các hoạt động dạy học

1 Hoạt động khởi động (3 phút)

- Cho HS tổ chức chơi trò chơi nêu

nhanh quy tắc: Muốn chia một số thập

phân cho một số tự nhiên ta làm thế

- HS cả lớp làm bài vào vở, 1 HS chia sẻbài làm

89,13 100

9 13 0,8913 130

300 0

- HS nêu

Trang 2

3 HĐ luyện tập (15 phút)

Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân

- GV chốt lời giải đúng

- Yêu cầu HS nêu lại cách chia một số

thập phân cho 10, 100, 1000,

Bài 2 (a, b):

- GV yêu cầu HS đọc và xác định yêu

cầu của đề bài

b 23,7 : 10 = 2,37 2,07 : 10 = 0,207 2,23 : 100 = 0,0223 999,8 : 1000 = 0,9998

- Cả lớp theo dõi

- HS làm bài, trình bày kết quả

Đáp án:

a 12,9 : 10 = 112,9 x 0,1 1,29 = 1,29

Ta thấy 2 kết quả trên đều bằng nhau

b 123,4 : 100 = 123,4 x 0,01 1,234 = 1,234

Ta thấy 2 kết quả trên đều bằng nhau

- HS làm và báo cáo giáo viên

Đáp án:

c 5,7 : 10 = 5,7 x 0,1 0,57 = 0,57

Ta thấy 2 kết quả trên đều bằng nhau

d 87,6 : 100 = 87,6 x 0,01 0,876 = 0,876

Ta thấy 2 kết quả trên đều bằng nhau

- HS nêu

Trang 3

thập phân cho 10, 100, 1000,

Cho VD minh họa

- Về nhà tự lấy thêm ví dụ chia một số

- Hiểu được “ khu bảo tồn đa dạng sinh học” qua đoạn văn gợi ý ở BT1

- Xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với môi trường vào nhóm thích hợp theo yêucầu của BT2 Viết được đoạn văn ngắn về môi trường theo yêu cầu của BT3

- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ Phẩm chất yêu nước,trách nhiệm, chăm chỉ

* BVMT: GD lòng yêu quý, ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng đắn với môi

trường xung quanh

* QTE: HS có quyền được sống trong môi trường trong lành Bổn phận giữ gìn và

bảo vệ môi trường

II Đồ dùng dạy học

- SGK, máy tính, điện thoại, bài giảng

III Các hoạt động dạy học

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV yêu cầu HS làm bài

- GV nhận xét chữa bài

- HS đọc yêu cầu của bài.

+ HS làm bài Chia sẻ bài trước lớp

Đáp án:

Khu bảo tồn đa dạng sinh học là nơi

lưu giữ nhiều loại động vật và thực vật

Trang 4

Bài tập 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV yêu cầu HS làm bài

- Yêu cầu HS tự viết đoạn văn

- Gọi HS đọc đoạn văn của mình

- GV nhận xét chữa bài

a Hành động bảo vệ môi trường: trồng

cây, trồng rừng, phủ xanh đồi núi trọc

b Hành động phá hoại môi trường: phá

rừng, đánh cá bằng mìn, xả rác bừa bãi,đốt nương, săn bắn thú rừng, đánh cábằng điện, buôn bán động vật hoang dã

* BVMT: GD lòng yêu quý, ý thức bảo

vệ môi trường, có hành vi đúng đắn với

môi trường xung quanh

* QTE: HS có quyền được sống trong

môi trường trong lành Bổn phận giữ

gìn và bảo vệ môi trường

- Về nhà viết một đoạn văn có nội dung

kêu gọi giữ gìn bảo vệ môi trường

- Hiểu nội dung: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi

phục rừng ngập mặn; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi (Trả lời đượccác câu hỏi trong SGK)

- Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn bản

khoa học

- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ Phẩm chất yêu nước,trách nhiệm

* BVMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài: qua nội dung bài giúp HS hiểu những

nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn, thấy được phong trào trồngrừng ngập mặn đang sôi nổi trên khắp đất nước và tác dụng của rừng ngập mặn khiđược phục hồi

* QTE: HS có bổn phận cải tạo, giữ gìn môi trường sống.

II Đồ dùng dạy học

- Ảnh rừng ngập mặn, SGK, bài giảng, máy tính, điện thoại

Trang 5

III Các hoạt động dạy học

1 HĐ khởi động (5 phút)

- Tổ chức cho học sinh thi đọc và trả lời

câu hỏi bài Vườn chim.

- Giáo viên đọc diễn cảm bài văn

- 1 HS đọc bài, chia đoạn+ Đoạn 1: Trước đây … sóng lớn + Đoạn 2: Mấy năm … Cồn Mờ + Đoạn 3: Nhờ phục hồi… đê điều

- Học sinh quan sát ảnh minh hoạSGK

- Mời HS đọc nối tiếp bài+ 3 HS nối tiếp nhau đọc bài lần 1 +Luyện đọc từ khó, câu khó

+ 3 HS nối tiếp nhau đọc bài lần 2 kếthợp giải nghĩa từ

+ Do chiến tranh, các quá trình quai

đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm, … làmmất đi 1 phần rừng ngập mặn

+ Lá chắn bảo vệ đê biển không còn,

đê điều dễ bị xói mòn, bị vỡ khi cógió, bão, …

- Vì các tỉnh này làm tốt công tácthông tin tuyên truyền để mọi ngườidân hiểu rõ tác dụng của rừng ngậpmặn đối với việc bảo vệ đê điều

- Phát huy tác dụng bảo vệ vững chắc

đê biển; tăng thu nhập cho người dânnhờ lượng hải sản tăng nhiều; các loàichim nước trở nên phong phú

- Học sinh đọc lại

- Cả lớp theo dõi

3 Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm (8 phút)

Trang 6

- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn văn.

- Giáo viên hướng dân HS đọc thể hiện

đúng nội dung thông báo của từng đoạn

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương

BVMT: Tìm hiểu về những nguyên nhân

và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn ở

nước ta và cách khắc phục các hậu quả đó

QTE: HS có bổn phận cải tạo, giữ gìn môi

trường sống

- 2 -3 HS đọc diễn cảm nối tiếp từngcâu, từng đoạn

- Cả lớp nhận xét – chọn giọng đọchay nhất

- Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp

+ Khai thác khoáng sản, luyện kim, cơ khí,

* BVMT: Nêu được cách xử lí chất thải công nghiệp để bảo vệ môi trường

+ Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong quá trình sản xuất ra sản phẩmcủa một số ngành công nghiệp ở nước ta

+ Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả sản phẩm của các ngành công nghiệp đặc biệt:than, dầu mỏ, điện, …

II Đồ dùng

- Bản đồ hành chính Việt Nam, bài giảng, máy tính, điện thoại

III Các hoạt động dạy học

Trang 7

sản phẩm của ngành Lâm nghiệp và

- GV tổ chức cho HS cả lớp báo cáo

kết quả sưu tầm về các tranh ảnh chụp

hoạt động sản xuất công nghiệp hoặc

sản phẩm của ngành công nghiệp

- GV nhận xét kết quả sưu tầm của

HS, tuyên dương các em tích cực sưu

- GV tổ chức cho HS chia sẻ kết quả

sưu tầm về các trang ảnh chụp hoạt

động sản xuất thủ công hoặc sản

phẩm của nghề thủ công

- GV nhận xét kết quả sưu tầm của

HS, tuyên dương các em tích cực sưu

tầm để tìm được nhiều nghề sản xuất

thủ công, nhiều sản phẩm của các

nghề thủ công

- Địa phương ta có nghề thủ công

nào?

c Hoạt động 3: Vai trò và đặc điểm

của nghề thủ công ở nước ta

- GV tổ chức cho HS trả lời các câu

hỏi sau:

+ Em hãy nêu đặc điểm của nghề thủ

công ở nước ta?

+ Nghề thủ công có vai trò gì đối với

đời sống nhân dân ta?

- Hs nghe

- Hs ghi đầu bài vào vở, mở SGK

- HS trong lớp tiếp nối nhau báo cáo kếtquả Cách báo cáo như sau:

+ Giơ hình cho các bạn xem

+ Nêu tên hình (tên sảm phẩm)

+ Nói tên các sản phẩm của ngành đó(hoặc nói tên ngành tạo ra sản phẩm đó).+ Nói xem sản phẩm của ngành đó cóđược xuất khẩu ra nước ngoài không

- HS chia sẻ những gì mình biết về cácnghề thủ công, các sản phẩm thủ công

+ Tận dụng nguồn nguyên liệu rẻ, dễkiếm trong dân gian

3 Hoạt động vận dụng (3 phút)

- Địa phương em có ngành nghề thủ

công nào?

- HS nêu

Trang 8

Tiết 60: CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN MÀ

THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN

I Yêu cầu cần đạt

- Biết chia 1 số tự nhiên cho 1 số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân

và vận dụng trong giải toán có lời văn

- Rèn kĩ năng chia 1 số tự nhiên cho 1 số TN thương tìm được là 1 số TP.

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ

và phương tiện toán học Phẩm chất chăm chỉ

II Đồ dùng dạy học

- SGK, bài giảng, máy tính, VBT

III Các hoạt động dạy học

- GV nêu bài toán ví dụ: Một cái sân

hình vuông có chu vi là 27m Hỏi

cạnh của sân dài bao nhiêu mét?

- Thực hiện theo sách giáo khoa

+ Hãy viết số 43 thành số thập phân

- HS nghe và tóm tắt bài toán

27 4

30 6,75 (m) 20

0

- HS nghe yêu cầu

- Phép chia 43 : 52 có số chia lớn hơn số

bị chia (52 > 43) nên không thực hiệngiống phép chia 27 : 4

- HS nêu : 43 = 43,0

- HS thực hiện đặt tính và tính 43,0 : 52

Trang 9

mà giá trị không thay đổi.

- 3 đến 4 HS nêu trước lớp

3 HĐ luyện tập (15 phút)

Bài 1a:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV yêu cầu HS áp dụng quy tắc vừa

học tự đặt tính và tính

- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn

- GV nhận xét chữa bài

Bài 2:

- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán

- GV yêu cầu HS tự làm bài

- HS làm bài, chia sẻ bài làm

- HS nhận xét bài làm của bạn, nếu bạnlàm sai thì sửa lại cho đúng

- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cảlớp đọc thầm trong SGK

- HS cả lớp làm bài vào vở, chia sẻ kếtquả

Bài giải

May 1 bộ quần áo hết số mét vải là:

70 : 25 = 2,8 (m)May 6 bộ quần áo hết số mét vải là:

2,8 x 6 = 16,8 (m) Đáp số: 16, 8m

- HS làm bài vào vở, báo cáo GVb) Kết quả các phép tính lần lượt là:1,875; 6,25;20,25

- HS tự làm bài và báo cáo GV

- Kết quả là : 0,4; 0,75; 3,6

4 Hoạt động vận dụng (2 phút)

- Cho HS vận dụng kiến thức giải bài

toán sau:

Một xe máy đi 400km tiêu thụ hết 9l

xăng Hỏi xe máy đó đi 300km thì

tiêu thụ hết bao nhiêu lít xăng?

- Về nhà sưu tầm các dạng toán tương

tự như trên để làm thêm

- HS nghe và thực hiện

IV Điều chỉnh bổ sung

Trang 10

- Biết lập dàn ý một bài văn tả người thường gặp (BT2)

- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ Phẩm chất chăm chỉ, trung thực

II Đồ dùng dạy học

- SGK, bài giảng, máy tính, điện thoại

III Các hoạt động dạy học

- Yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả

- GV kết luận về lời giải đúng

+ Đoạn 1 tả đặc điểm gì về ngoại hình

- Theo dõi bài chữa của GV và chữa lạibài của nhóm mình

a Bà tôi

+ Đoạn 1 tả mái tóc của người bà quacon mắt nhìn của đứa cháu là một cậubé

+ Câu 1: mở đoạn: Giới thiệu bà ngồicạnh cháu chải đầu

Câu 2: Tả khái quát mái tóc của bà vớiđặc điểm: đen, dày, dài kì lạ

Câu 3: Tả độ dày của mái tóc qua cách

bà chải đầu và từng động tác (nâng mớtóc lên, ướm trên tay, đưa một cách khókhăn chiếc lược thưa bằng gỗ vào máitóc dày)

+ Các chi tiết đó quan hệ chặt chẽ vớinhau chi tiết sau làm rõ chi tiết trước.+ Đoạn 2 tả giọng nói, đôi mắt, khuôn

Trang 11

ngoại hình của bà?

+ Các đặc điểm đó quan hệ với nhau

thế nào? Chúng cho biết điều gì về tính

tình của bà?

GV chốt lại:

+ Mái tóc: đen dày kì lạ, người nâng

mớ tóc – ướm trên tay – đưa khó khăn

chiếc lược – xỏa xuống ngực, đầu gối

+ Giọng nói trầm bổng – ngân nga –

tâm hồn khắc sâu vào trí nhớ – rực rỡ,

đầy nhựa sống

+ Đôi mắt: đen sẫm – nở ra – long lanh

– dịu hiền – khó tả – ánh lên tia sáng

ấm áp, tươi vui không bao giờ tắt

+ Khuôn mặt: hình như vẫn tươi trẻ,

dịu hiền – yêu đời, lạc quan

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập

- Chia sẻ màn hình có viết sẵn cấu tạo

của bài văn tả người

+ Hãy giới thiệu về người em định tả:

Người đó là ai? Em quan sát trong dịp

+ Các đặc điểm về ngoại hình có quan

hệ chặt chẽ với nhau Chúng không chỉkhắc hoạ rõ nét về hình dáng của bà mà

còn nói lên tính tình của bà: bà dịu dàng, dịu hiền, tâm hồn tươi trẻ, yêu đời , lạc quan.

b) Bài “Chú bé vùng biển”

- Gồm 7 câu

+ Câu 1: giới thiệu về Thắng – + Câu 2: tả chiều cao của Thắng + Câu 3: tả nước da

+ Câu 4: tả thân hình rắn chắc (cổ, vai,ngực, bụng, hai cánh tay, cặp đùi) –Câu 5: tả cặp mắt to và sáng + Câu 6:

tả cái miệng tươi cười+ Câu 7: tả cái trán dô bướng bỉnh

- Học sinh nhận xét quan hệ ý chặt chẽ– bơi lội giỏi – thân hình dẻo dai –thông minh, bướng bỉnh, gan dạ

+ Tả giọng nói, tiếng cười

• Vừa tả ngoại hình, vừa bộc lộ tínhcách của nhân vật

c) Kết luận: tình cảm của em đối với

nhân vật vừa tả

3 Hoạt động vận dụng (3 phút)

- HS nêu cấu tạo của bài văn tả người

- Nhận xét tiết học

- Nhắc HS chuẩn bị bài sau

- Về nhà hoàn thiện dàn ý bài văn tả

Trang 12

+ Nắm được đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.

+ Đặc điểm sinh học và mối quan hệ ở tuổi dậy thì

+ Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A,nhiễm HIV/AIDS

- Biết cách phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm

HIV / AIDS

- Năng lực nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên, vậndụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người Phẩmchất chăm chỉ

* Giảm tải: Thực hiện trong 1 tiết Không thực hiện hoạt động vẽ hoặc sưu tầm tranh (Tr44)

II Đồ dùng dạy học

- SGK, tranh minh họa, bài giảng, máy tính, điện thoại

III Các hoạt động dạy học

1 Hoạt động khởi động (5 phút)

- Giáo viên cho HS tổ chức trò chơi

“Thi ai nói nhanh”: Yêu cầu học sinh

nói lại tên các bài đã học về chủ đề con

người và sức khỏe

- GV nhận xét, tuyên dương

- Bài học hôm nay thầy sẽ hướng dẫn

các em học bài: “Ôn tập: Con người

a Hoạt động 1: Ôn tập về con người

- GV gợi ý cho học sinh vẽ theo sơ đồ

Mẫu phiếu GV chia sẻ

- GV đưa ra biểu điểm

+ Vẽ đúng sơ đồ (3 điểm)

+ Câu khoanh đúng (2 điểm)

- Hãy nêu đặc điểm tuổi dậy thì ở nam

- Ở nữ giới, tuổi dậy thì bắt đầu khoảng

Trang 13

- Hãy nêu đặc điểm tuổi dậy thì ở nữ

* GV chốt và kết luận: Khi có nhiều

người cùng mắc chung một loại bệnh

lây nhiễm, người ta gọi đó là “dịch

bệnh” Ví dụ: dịch cúm, đại dịch HIV/

AIDS…

10-15 tuổi Lúc này cơ thế phát triểnnhanh cả về chiều cao và cân năng Cơquan sinh dục bắt đầu phát triển, cóxuất hiện kinh nguyệt, cơ quan sinh dụctạo ra trứng Có nhiều biến đổi về tìnhcảm, suy nghĩ?

Trứng kết hợp với tính trùng gọi làhợp tử Hợp tử phát triển thành phôi rồithành bào thai Bào thai lớn trong bụng

mẹ khoảng 9 tháng

- Có thể làm được tất cả công việc củanam giới trong gia đình và ngoài xãhội Phụ nữ có thiên chức riêng là mangthai và cho con bú

- HS tiếp nối phát biểu ý kiến

- Hiểu được việc sử dụng, chi tiêu tiền hợp lí

- Trình bày, giao tiếp, hợp tác, lựa chọn, giải quyết vấn đề …

- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng

lực giao tiếp, năng lực hợp tác Phẩm chất trách nhiệm, trung thực

II Đồ dùng dạy học

Trang 14

- SGK, hệ thống câu hỏi

III Các hoạt động dạy học

- Cho hs thảo luận nhóm

- Gọi HS báo cáo – nhận xét

- GV chốt: Cần phải sử dụng tiền hợp lí

và tiết kiệm Đồng thời, kêu gọi người

thân cùng sống tiết kiệm Tiết kiệm tiền

của là sử dụng tiền của một cách hợp lí,

có hiệu quả vừa ích nước, vừa lợi nhà

- Theo em, sử dụng tiền hợp lý, nên làm

gì và không nên làm gì?

Gọi HS nêu – nhận xét

- Xử lí tình huống sau: Mai đang dùng

hộp bút màu rất tốt, nay lại được bạn

tặng thêm một hộp giống hệt hộp cũ

nhân dịp sinh nhật… Em hãy giúp bạn

Hà chọn cách giải quyết phù hợp trong

tình huống đó:

Gọi hs nêu cách giải quyết phù hợp

- Liên hệ: Em đã biết sử dụng tiền hợp

lý chưa? Em dự định sẽ tiết kiệm sách

vở, đồ dùng, đồ chơi như thế nào? Hãy

trao đổi về dự định của em với các bạn

- Nhóm trưởng báo cáo:

+ Chi tiêu những khoản thực sự cầnthiết

+ Khi mua đồ chọn nơi có giá bán hợp

lý và mua với số lượng vừa đủ dùng.+ Chi tiêu phù hợp với hoàn cảnh kinh

tế gia đình và số tiền mình hiện có

- Lập kế hoạch sử dụng tiền hợp lí

- HS TL

- Nên: Tiêu xài tiền hợp lí Ăn uống phùhợp không phung phí Khóa nước cẩn thận khi sử dụng xong Tắt điện và thiết

bị điện khi ra ngoài…

- Không nên: Mua đồ phung phí không

sử dụng đến Để thừa nhiều thức ăn Xả nước chảy phung phí Thường xuyên mua đồ ăn vặt

- Trong tình huống đó, em sẽ khuyên Hà

có thể mang hộp bút cũ còn dùng được tặng bạn có hoàn cảnh khó hơn, còn Hà dùng hộp mới Hoặc cũng có thể Hà cất hộp mới để dành, dùng nốt hộp màu cũ lúc nào hết thì dùng hộp bút mới

- Em đã biết sử dụng tiền hợp lý Em dành một phần tiền ăn sáng và chi tiêu

mẹ cho để bỏ vào lợn tiết kiệm, không mua những thứ không cần thiết…

Em dự định tiết kiệm sách vở, đồ dùng,

đồ chơi bằng cách sử dụng lại bộ sgk giáo khoa cũ, bộ đồ dùng học tập cũ Không mua nhiều đồ chơi, không ăn hàng quán la cà ngoài đường

- HS nhắc lại

Trang 15

- Nhận xét tiết học

- Chu n b b i sauẩn bị bài sau ị bài sau ài sau - Hs lắng nghe

IV Điều chỉnh bổ sung

- Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập

phân và vận dụng trong giải toán có lời văn

- Rèn kĩ năng chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một

- Sách giáo khoa, bài giảng, máy tính, điện thoại

III Các hoạt động dạy học

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương

- Gọi HS nêu quy tắc chia số tự nhiên cho

số tự nhiên và thương tìm được là số thập

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV yêu cầu HS tự làm bài

- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn

- GV nhận xét HS

- Tính

- Cả lớp làm vở, chia sẻ kết quảa) 5,9 : 2 + 13,6 = 2,95 + 13,6 = 16,01b) 35,04 : 4 - 6,87 = 8,67 - 6,87 = 1,89

c) 167 : 25 : 4 = 6,68 : 4 = 1,67d) 8,76  4 : 8 = 35,04 : 8 = 4,38

Ngày đăng: 21/12/2021, 22:02

w