1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬNMÔN: TÀI CHÌNH QUỐC TẾ QUỸ TIỀN TỆ QUỐC TẾ INTERNATIONAL MONTERY FUND (IMF)

35 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GỊN KHOA TÀI CHÍNH – KẾ TỐN TIỂU LUẬN MƠN: TÀI CHÌNH QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: QUỸ TIỀN TỆ QUỐC TẾ INTERNATIONAL MONTERY FUND (IMF) Giảng viên hướng dẫn: T.S NGUYỄN VĂN NÔNG Sinh viên thực hiện: LẠI THỊ THIÊN THANH Lớp: DTN 1126  MỤC LỤC  CHƯƠNG 1: IMF_ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Lịch sử hình thành, cấu mục đích IMF 1.1 Q trình hình thành 1.2 Cơ cấu tổ chức 1.3 Mục đích hoạt động Chức IMF CHƯƠNG 2: IMF VÀ VIỆT NAM: NHỮNG BƯỚC SONG HÀNH Việt Nam quỹ tiền tệ quốc tế IMF Hoạt động IMF dành cho Việt Nam giai đoạn Nhận định kinh tế Việt Nam qua giai đoạn IMF Hợp tác IMF – Việt Nam CHƯƠNG 3: BÁO CÁO “TRIỂN VỌNG KINH TẾ” CỦA IMF Năm 2014 Năm 2015 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN CHƯƠNG 1: IMF_ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Lịch sử hình thành, cấu mục đích IMF Quỹ tiền tệ quốc tế (tiếng Anh: International Monetary Fund, viết tắt IMF) tổ chức quốc tế mà thành viên phủ nước có nhiệm vụ giám sát hệ thống tài tồn cầu theo dõi tỷ giá hối đoái cán cân toán, hỗ trợ kỹ thuật giúp đỡ tài có u cầu 1.1 Q trình hình thành phát triển IMF Vào năm năm 30 kỉ trước, hoạt động kinh tế nước cơng nghiệp thu hẹp, nhiều nước bắt đầu áp dụng tư tưởng trọng thương, cố gắng bảo vệ kinh tế họ việc hạn chế nhập Để khỏi giảm dự trữ vàng, ngoại hối, vài nước cắt giảm nhập khẩu, số nước phá giá đồng tiền họ, số nước áp đạt hạn chế tài khoản ngoại tệ công dân Thương mại giới sa sút nghiêm trọng, việc làm mức sống nhiều nước suy giảm Nhiều hội nghị quốc tế tổ chức để giải vấn đề tiền tệ giới Tuy nhiên tất không mang lại kết khả quan Những giải pháp phận mang tính chất thăm dị hồn tồn không đáp ứng yêu cầu cấp thiết lúc Ðiều quan trọng hợp tác với quy mơ lớn chưa có tất quốc gia để xây dựng nên hệ thống tổ chức tiền tệ cách tân tổ chức để điều hành hệ thống Mùa hè năm 1940, Harry Dester White - Người Mỹ John Maynard Keynes - Người Anh gần đồng thời đưa dự thảo xây dựng tổ chức tiền tệ quốc tế mà hành động giám sát thường xuyên tổ chức hợp tác gặp gỡ quốc tế Tuy nhiên, phải sau nhiều lần thương thuyết điều kiện khó khăn chiến tranh, cộng đồng quốc tế chấp nhận hệ thống tiền tệ tổ chức để giám sát Những thương thuyết cuối thành lập Quỹ tiền tệ quốc tế (viết tắt IMF) diễn Bretton Woods, NewHamsphire, Hoa kỳ vào tháng 7/1944 44 quốc gia IMF vào hoạt động ngày 27 tháng 12 năm 1945, có 29 nước ký kết điều khoản hiệp ước Mục đích luật IMF ngày giống với luật thức năm 1944 Trụ sở IMF Washington D.C có hai chi nhánh Paris Geneve Ngày tháng năm 1947 IMF bắt đầu hoạt động tiến hành cho vay khoản ngày tháng năm 1947, IMF có 49 thành viên Từ cuối chiến thứ cuối năm 1972, giới tư đạt tăng trưởng thu nhập thực tế nhanh chưa thấy Trong thập kỷ sau chiến tranh giới hai, kinh tế giới hệ thống tiền tệ có thay đổi lớn làm tăng nhanh tầm quan trọng thích hợp việc đáp ứng mục tiêu IMF Ảnh hưởng IMF kinh tế tồn cầu gia tăng nhờ tham gia đơng quốc gia thành viên Hiện IMF có 184 thành viên, nhiều bốn lần so với số 44 thành viên thành lập Nguồn vốn IMF nước đóng góp, nước thành viên có cổ phần lớn IMF Mỹ (17,46%), Đức (6,11%), Nhật Bản (6,26%), Anh (5,05%) Pháp (5,05%) Tổng vốn IMF 30 tỷ Dollar Mỹ (1999) Uy tín IMF theo năm tháng không thay đổi ngày củng cố 1.2 Cơ cấu tổ chức IMF tổ chức tổ hợp tài chánh qui tụ 183 nước hội viên nay, nước Nam Tư xin gia nhập sau đất nước tìm lại chế độ dân chủ Đứng đầu tổ chức hành chánh Ban Lãnh Đạo Thống Đốc (Board of Governors - Conseil des Gouverneurs) Mỗi nước hội viên cử người nước làm thống đốc đại diện cho nước Họ thường trưởng tài chánh hay giám đốc ngân hàng trung ương quyền định họ phản ảnh đường lối phủ nước họ Mỗi năm thống đốc dự họp thường niên trụ sở nằm thủ Washington nước hội viên để định đường hướng hoạt động quan IMF Việc điều hành thường trực quan đảm nhận Ban điều hành (Executive board - Conseil d’administration) gồm có 24 giám đốc (executive directors Administrateurs) Hiện nước có nước giám đốc Ban điều hành : Mỹ, Nhật, Đức, Pháp, Anh, Nga, Trung Quốc Saudi Arabia Những nước hội viên khác chia làm 16 nhóm, nhóm cử giám đốc Ban điều hành cử giám đốc (managing director - directeur général) để điều hành toàn quan IMF áp dụng sách Ban Lãnh Đạo Thống Đốc định  Cơ quan lãnh đạo cao IMF Hội đồng quản trị Hội đồng quản trị gồm đại diện nước thành viên nước bổ nhiệm cách năm có lần bổ nhiệm Trong kỳ họp, Hội đồng quản trị phê chuẩn báo cáo hàng năm hoạt động IMF, xem xét việc kết nạp thành viên khai trừ thành viên khỏi tổ chức, xem xét việc thay đổi vốn pháp định  Ủy ban lâm thời (Imterm Committee) Hội đồng quản trị IMF quan tư vấn vấn đề quan hệ tiền tệ thành lập tháng 10 năm 1974 Thành viên Ủy ban lâm thời Bộ trưởng Tài 22 thành viên Nhiệm vụ Ủy ban lâm thời kiểm tra việc quản lý hệ thống tiền tệ giới kiến nghị với Hội đồng quản trị Nếu Hội đồng quản trị thấy cần thiết, cải tổ Ủy ban lâm thời thành quan thường trực có quyền thông qua nghị  Ủy ban phát triển (Development Committee), phối hợp IMF ngân hàng phát triển giới cố vấn cho Hội đồng quản trị nhu cầu đặc biệt nước nghèo IMF có khoảng 2600 nhân viên, đứng đầu Giám đốc điều hành, đồng thời Chủ tịch Hội đồng điều hành (hội đồng tự bầu chủ tịch mình) Theo truyền thống, Giám đốc điều hành người Châu Âu, khơng phải người Mỹ Hiện nay, Tổng giám đốc IMF bà Christine Lagarde người Pháp, nhậm chức tháng 06/2011 Trở thành nữ lãnh đạo lịch sử Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Nhân viên IMF người khoảng 120 nước đa phần nhà kinh tế học, song có nhà thống kê, bác học, chun gia tài cơng cộng thuế khố, nhà ngơn ngữ học, nhà văn nhân viên phục vụ Ða số nhân viên hoạt động trụ sở nhỏ Paris, Geneve, Tokyo, trụ sở Liên hợp quốc NewYork văn phòng IMF thành lập tạm thời nước thành viên Khác với giám đốc chấp hành đại diện nước thành viên, nhân viên Quỹ nhân viên quốc tế, họ có trách nhiệm thực thi sách IMF khơng đại diện cho lợi ích quốc gia  NHỮNG NGUỒN TÀI CHÍNH CỦA IMF  Tổ chức IMF có tính cách tổ hợp tương trợ tài chánh, nghĩa hội viên đóng góp số tiền hội quy định Nguồn tài chánh dùng để giúp nước hội viên trường hợp cần thiết Nhưng Quỹ có phương cách phụ thuộc khác để đáp ứng nhu cầu nước hội viên a/ Phần đóng góp (quotas - quotes-parts) Phần đóng góp nước nguồn tài chánh Quỹ từ thành lập IMF không vay mượn thị trường tài chánh quốc tế Điều giải thích IMF khơng phải ngân hàng quốc tế dù hoạt động liên quan đến lãnh vực tài chánh Phần đóng góp khơng đóng vai trị nguồn tài chánh, cịn tiêu chuẩn để xác định số tiền mà nước hội viên vay mượn, để phân chia SDR số phiếu bầu nước Phần đóng góp xác định theo nhiều tiêu chuẩn tổng sản lượng quốc gia, dự trữ vàng dollar Mỹ, số lượng xuất nhập Nước giầu đóng góp cao Số đóng góp lúc đầu (1946) trị giá 7.6 triệu dollar Mỹ Số đóng góp tính tới năm 1998 193 tỷ dollar Mỹ Năm 1999, đề nghị IMF tăng 45% phần đóng góp nước hội viên phê chuẩn, nguồn tài chánh quan trị giá quãng 300 tỷ dollar Mỹ Nguồn tài chánh quan tăng nhiều hai lý Một mặt nước gia nhập tổ chức ngày nhiều, từ 35 nước lúc đầu đến lên tới 183 nước hội viên Mặt khác phần đóng góp tăng lên hay giảm xuống (chưa có) thời gian năm theo định thống đốc với 85% số phiếu thuận Những phần đóng góp quan trọng Mỹ (18.25%), Nhật (5.67%), Đức (5.67%), Pháp (5.10%) Anh (5.10%) Phần đóng góp Mỹ trị giá quãng 35 tỷ dollar Mỹ Phần đóng góp nhiều ảnh hưởng quan IMF mạnh đường hướng định quan trọng Rất nhiều nước nhỏ có phần đóng góp ít, qng 50 nước có phần đóng góp 65 triệu dollar Mỹ 52 nước Phi Châu có phần đóng góp tương đương với phần đóng góp Đức hay Nhật Phần đóng góp Mỹ cao hai lần phần đóng góp nước Châu Mỹ La Tinh Cách thức xác định tiền đóng góp hội viên đặc biệt Theo quy chế Quỹ, nước tốn phần đóng góp 25% vàng 75% tiền nước Số vàng dự trữ bốn ngân hàng trung ương lớn nhất, 75% tiền nước giữ hình thức trương mục Quỹ ngân hàng trung ương nước.Trong thực tế nước toán vàng 25% quy định Từ năm 1971, Hệ Thống Tiền Tệ Vàng Dollar hết hoạt động, 25% toán SDR hay đồng tiền lớn thường xử dụng thị trường quốc tế b/ Quyền SDR / DTS (special drawing right - droits de tirage spéciaux) Nguồn dự trữ ngân hàng trung ương để bảo đảm cho ngoại thương vàng tiền lớn dollar Mỹ, yen Nhật, pound Anh tiền euro thay cho tiền lớn Cộng Đồng Tiền Tệ Âu Châu mark Đức, franc Pháp Từ năm 1969, IMF định phân chia cho nước hội viên loại quyền lợi đặc biệt gọi SDR viết tắt Anh ngữ hay DTS viết tắt Pháp ngữ Quyền coi loại tiền dự trữ ghi sổ kế toán ngân hàng trung ương nước Lúc đầu ban lãnh đạo IMF đặt nhiều hy vọng vào SDR dự trù trở thành đồng tiền quốc tế thay tiền dollar Mỹ Thực tế khơng Quỹ mong đợi, nước lớn nghĩ nhiều đến quyền lợi riêng họ quyền lợi chung dự tính lý thuyết hay khó thực thực tế Lúc ban đầu, SDR phân chia cho nước hội viên theo phần đóng góp trình bầy trên, nước nhỏ đóng góp khơng nhiều SDR Trong lần phân chia sau này, Quỹ có khuynh hướng tăng phần dành cho nước Giá trị SDR ban đầu định giá tương đương với 1/35 oune vàng, SDR = USD Sau năm 1971, tiền dollar Mỹ khơng cịn đổi vàng, giá trị SDR xác định dựa giá trị 16 đồng tiền 16 nước có hoạt động xuất cao thay đổi theo giá thị trường đồng tiền Từ năm 1980, để đơn giản hoá cách tính, giá trị xác định dựa đồng tiền lớn mức quan trọng đồng tiền : dollar Mỹ (39%), mark Đức (21%), yen Nhật (18%), pound Anh (11%) franc Pháp (11%) Từ đồng euro đời (01/01/1999), mức quan trọng xác định sau : dollar Mỹ (45%), euro (29%), yen Nhật (15%), pound Anh (11%) Thí dụ ngày 8/8/2000, SDR = 1.30904 USD Kể từ ngày 01/01/2001, Quỹ định giá trị SDR tổng số tiền sau : 0.577 USD + 0.426 EUR + 21 JPY + 0.0984 GBP Tỷ số phân lãi SDR xác định cách tương tự Số SDR phân chia cho nước hội viên trị giá quãng 29 tỷ dollar Mỹ SDR loại tiền tượng trưng IMF quy đổi, đóng góp tệ ngoại tệ mạnh USD, yên Nhật, EURO… c/ Mượn tiền IMF mượn tiền nước hội viên giầu nước kỹ nghệ lớn hay có nhiều dầu hoả trường hợp cần thiết Năm 1962, 11 nước kỹ nghệ hội viên ký giao kèo GAB (general arrangements to borrow - accords généraux d’emprunt) cho Quỹ vay 23 tỷ dollar Mỹ Năm 1997, 25 nước kỹ nghệ hội viên thoả thuận qua giao kèo NAB (new arrangements to borrow - nouveaux accords d’emprunt) cho quỹ mượn 47 tỷ dollar Mỹ Saudi Arabia nước dầu hoả cho Quỹ mượn nhiều Từ năm 1981, nước cho mượn 10 tỷ dollar Mỹ, saün sàng cho mượn tỷ dollar Mỹ Điều giải thích Saudi Arabia có giám đốc ban diều hành IMF d/ Bán vàng Tính tới ngày 30/04/2000, số lượng vàng dự trữ IMF có vào khoảng 103 triệu ounces (3.217 tấn) định theo giá thị trường vào khoảng 30 tỷ dollar Mỹ Số vàng có hội viên đóng góp đề cập trên, nước hội viên trả tiền lời, Quỹ mua nước hội viên Vai trò vàng Hệ Thống Tiền Tệ Vàng Dollar yếu tố tảng gây tin tưởng vào giá trị tiền nước hội viên Trái lại, vàng không cịn đóng vai trị hệ thống tiền tệ Nhưng Quỹ giữ coi vàng mặt bảo chứng cho giá trị quan mặt khác để đề phịng trường hợp khẩn cấp Tuy nhiên, thời gian 1976 - 1980, Quỹ thoả thuận với nước hội viên để giảm bớt số vàng dự trữ Quỹ bán quãng 50 triệu ounces vàng Một nửa trả lại cho nước hội viên theo giá ounce = 35 SDR, nửa lại bán theo giá thị trường nguồn tài chánh dành để giúp nước hội viên nghèo 1.3 Mục đích IMF       Các mục tiêu IMF: Thúc đẩy hợp tác quốc tế thông qua thiết chế thường trực có trách nhiệm cung cấp máy tư vấn cộng tác nhằm giải vấn đề tiền tệ quốc tế Tạo điều kiện mở rộng tăng trưởng cân đối hoạt động mậu dịch quốc tế nhờ góp phần vào việc tăng cường trì mức cao việc làm, thu nhập thực tế việc phát triển nguồn lực sản xuất tất thành viên, coi mục tiêu quan trọng sách kinh tế Tăng cường ổn định ngoại hối nhằm trì cách có trật tự hoạt động giao dịch ngoại hối thành viên tránh việc phá giá tiền tệ để cạnh tranh Hỗ trợ việc thành lập hệ thống toán đa phương nước thành viên xoá bỏ hạn chế ngoại hối gây phương hại tới tăng trưởng mậu dịch quốc tế Tạo niềm tin cho nước thành viên cách cung cấp cho họ nguồn lực dự trữ quỹ đảm bảo an toàn tạo hội cho họ sửa chữa cân đối cán cân toán quốc tế Rút ngắn thời gian giảm bớt mức độ cân cán cân toán nước thành viên Chức IMF * Xác định hệ thống ngang giá tiền tệ tỷ giá hối đoái thành viên Theo quy định văn hiệp định đầu, nước thành viên áp dụng hệ thống ngang giá tiền tệ TGHÐ cố định ''Tất thành viên công nhận cho phép diễn lãnh thổ nước hoạt động hối đối đồng tiền với đồng tiền nước thành viên tôn trọng cách biệt không 1% chế độ đồng giá'' Do sức ép Mỹ, Hội nghị Bretton Woods phải chấp nhận tỷ lệ vàng USD 35 USD – ounce vàng Cuối 1947 Bộ Trưởng Tài Mỹ, ông Johw Suyder tuyên bố với Tổng giám đốc IMF Mỹ bán mua vàng USD với giá 35 USD/ ounce cho tất NHTW có yêu cầu Ðiều biến hệ thống Bretton Woods thành hệ thống vị USD Để giải vấn đề dự trữ quỹ tháng 6-1967, Hội đồng Thống đốc IMF nhóm họp Rio de Janeiro, thủ đô Brazil chấp nhận nguyên tắc tạo loại dự trữ quốc tế SDR (Special drawing right) Dự trữ SDR thể hình thức bút tệ, ghi tài khoản đặc biệt nước thành viên sử đụng qua chuyển khoản Giá trị đơn vị SDR lúc ban đầu ấn định 0,888671 gram vàng, tương đương với hàm lượng vàng USD Ðến năm 1973 có thả hối suất USD, giá trị SDR quy định vào giá trị tổng hợp 16 loại tiền tệ có cân nhắc tỷ trọng theo tầm quan trọng đơn vị tiền tệ thể qua phần giá trị xuất quốc gia tổng giá trị xuất giới Năm 1981, giá trị tổng hợp cịn vào đồng tiền nước có khối lượng xuất lớn giới từ 1975-1979 USD 40; FRF 11%; GDB 11%; JPY 17%; DEM 21%; Cứ năm duyệt lại lần: lần vào đầu năm 1986, lần vào đầu năm 1991 Trong hệ thống có dollar Mỹ có tính cách trao đổi trực tiếp với vàng, tiền khác muốn đổi vàng phải đổi dollar Mỹ trước Hệ Thống Tiền Tệ Vàng Dollar, kiểm soát điều hành IMF, hoạt động thập niên sau Thế Chiến Thứ Hai, nhiên sau hai thập kỷ hình thành, hệ thống bộc lộ nhiều yếu Ðến đầu thập kỷ 70 khủng hoảng kinh tế thành viên quỹ làm cho khơng thể trì hệ thống ngang giá tiền tệ tỷ giá hối đoái cố định quốc gia Hệ thống Bretton Woods sụp đổ hoàn toàn vào năm 1973 Tổng thống Mỹ Nixon tuyên bố ngừng chuyển đổi USD vàng Với lý Mỹ khơng cịn đủ khả dự trữ vàng để tiếp tục quy đổi với USD theo tỷ giá 35 USD/ounce vàng Ðể đáp ứng yêu cầu dự trữ ổn định quỹ tiền tệ quốc tế hoàn cảnh kinh tế quốc dân, IMF yêu cầu nước thành viên thực bảy nghĩa vụ cũ là: - Thi hành sách tự mua bán vàng thị trường - Tạo điều kiện cho đồng tiền nước chuyển đổi tự - Loại bỏ dần hành chế hối đối - Tơn trọng quy định thành viên khác hối đoái phù hợp với quy định IMF - Cung cấp thơng tin tài cho IMF - Hợp tác với nước khác việc ký kết thực thỏa thuận quốc tế tiền tệ - Duy trì tỷ giá hối đoái cố định Hệ thống tiền tệ mà IMF quản lý từ 1978 đến gọi hệ thống tỷ giá thả có quản lý (hệ thống Jamaica) Nhiều cường quốc ấn định tỷ giá theo chế thả có quản lý Theo chế IMF có vai trị lớn thường kiến nghị, tác động đến sách quản lý tỷ giá nước thơng qua điều kiện tín dụng Tuy tác động, quản lý hệ thống tiền tệ quốc tế theo nhiều cách gián tiếp IMF thực chức trì ổn định hệ thống tỷ giá hối đoái cố định tương đối l cách có hiệu Bên cạnh đó, việc thực chức hỗ trợ hoạt động thực chức khác * Theo dõi tình hình hệ thống tiền tệ quốc tế sách kinh tế nước thành viên Theo Hiệp định thành lập mục tiêu hoạt động trọng tâm IMF “thực giám sát chặt chẽ tỷ giá hối đoái nước thành viên'' Ðồng thời IMF có quyền áp đụng nguyên tắc cụ thể để hướng dẫn thành viên sở tơn trọng sách họ Ðể thực nhiệm vụ IMF kiểm tra vấn đề tiền tệ quốc tế phân tích khía cạnh sách tạo tác động đến hệ thống TGHÐ Trong năm gần đây, tầm quan trọng việc giám sát kịp thời hiệu tăng lên nhiều biến chuyển kinh tế tồn cầu : tăng trưởng nhanh chóng thị trường vốn tư nhân, hội nhập khu vực giới, gia tăng, chỉnh đốn tài khoản vãng lai cải cách kinh tế theo hướng thị trường nhiều nước Cuộc khủng hoảng Mêhicô năm 1995 khủng hoảng tài Ðơng Á 7/1997 cho thấy cần thiết vai trò giám sát quan trọng IMF Năng l995, IMF đẩy mạnh chức giám sát, nhấn mạnh vào việc thành viên cung cấp đầy đủ, xác số liệu Theo Ðiều quan hệ hợp tác IMF thành viên, IMF phép xem xét cách có hệ thống phát triển kinh tế sách kinh tế thành viên, đánh giá tác động sách tỷ giá hối đoái cán cân tốn * Cấp tín dụng cho nước thành viên có khó khăn tạm thời cán cân tốn Ðể thực mục tiêu trọng tâm trì ổn định hệ thống tiền tệ quốc tế IMF cung cấp cho nước thành viên khoản tín dụng cho nước có khó khăn tạm thời cán cân toán Dưới biểu đồ GDP năm 2014 RBC Capital Market lấy số liệu từ Quỹ Tiền tệ Thế giới (IMF) Giá dầu thô giới sụt giảm mạnh xuống mức thấp gần năm qua, có thời điểm xuống 60 USD/thùng dầu Brent Biển Bắc chưa tới 55 USD/thùng dầu nhẹ New York Giá dầu sụt giảm tác động mạnh tới nhiều kinh tế, đặc biệt nước phụ thuộc vào xuất dầu mỏ Trong kinh tế lớn Mỹ trở thành “điểm sáng” với GDP tăng 2,3% năm 3,1% năm 2015 kinh tế phát triển khác Eurozone Nhật Bản phục hồi “ì ạch” (Eurozone tăng 0,8% 1,3%; Nhật Bản tăng 0,9% 0,8% năm 2014 2015) Do vậy, kinh tế phát triển tăng 1,8% năm 2,3% năm 2015, thấp mức dự báo 2,4% đưa hồi tháng Mức tăng trưởng không dự báo nhóm kinh tế Trung Quốc giữ nguyên mức dự báo tăng trưởng 7,4% năm 2014, khu vực Mỹ Latinh Caribê tăng trưởng 1,3% năm Brazil - kinh tế lớn Mỹ Latinh dự báo có tốc độ tăng trưởng thấp nhất, 0,3% năm 2014 Khu vực ASEAN-5, gồm Indonesia, Malaysia, Philippines, Thái Lan Việt Nam nâng dự báo năm thêm 0,1%, lên 4,7% Tuy nhiên, tốc độ năm sau lại giảm từ 5,6% xuống 5,4% Cuộc khủng hoảng Ukraine tác động tiêu cực tới kinh tế khu vực Đông Âu Trong kinh tế Nga dự báo tăng 0,2%, phần biện pháp trừng phạt phương Tây căng thẳng với Ukraine, GDP Ukraine năm 2014 dự báo tăng trưởng âm 6,5%, cao mức dự báo âm 5% đưa trước Trước triển vọng kinh tế tồn cầu khơng sáng sủa, báo cáo IMF khuyến cáo kinh tế lớn Mỹ, châu Âu Nhật Bản cần tiếp tục trì tỷ lệ lãi suất thấp để khuyến khích vay mượn, chi tiêu tăng trưởng Ngân hàng Trung ương châu Âu cần cân nhắc chương trình mua trái phiếu phủ cần thiết để tránh tình trạng giảm phát Ngoài ra, IMF hối thúc nước tiến hành loạt cải cách mang tính cấu cải thiện sách thị trường lao động, ngăn chặn nạn trốn thuế tăng đầu tư để nâng cấp sở hạ tầng  VIỆT NAM  Năm 2015  THẾ GIỚI  Trong báo cáo Triển vọng Kinh tế Toàn cầu (WEO) cập nhật, IMF dự đốn tốc độ tăng trưởng kinh tế tồn cầu tăng từ mức 3,3% năm 2014 lên 3,5% năm 2015 3,7% năm 2016, giảm 0,3 điểm phần trăm so với mức dự báo đưa báo cáo WEO công bố tháng 10/2014 Các chuyên gia IMF cho biết việc hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu xuất phát từ thực trạng hoạt động kinh tế yếu năm qua, đặc biệt Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) Nhật Bản, mà nguyên nhân chủ yếu hoạt động đầu tư thương mại sụt giảm, giá hàng hóa xuống IMF cho yếu tố hỗ trợ cho tăng trưởng giá dầu giảm, đồng Euro Yên yếu, yếu tố kìm hãm tốc độ tăng trưởng tiềm nhiều nước suy yếu hệ lụy tồn từ khủng hoảng tài tồn cầu Báo cáo IMF dự báo Mỹ tiếp tục điểm sáng hoi tranh tăng trưởng kinh tế toàn cầu cường quốc kinh tế ngược xu suy yếu đầu tư tiêu dùng Cụ thể, tốc độ tăng trưởng kinh tế lớn giới dự báo đạt 3,6% năm nay, tăng 0,5% so với mức dự báo cách tháng Tuy nhiên, theo nhận định IMF, dù giá dầu lao dốc kinh tế Mỹ tăng trưởng mạnh tạo sức bật cho kinh tế toàn cầu song yếu tố chưa đủ để đưa "đoàn tàu kinh tế giới" trở lại "đường ray phát triển hướng." Nguyên nhân phần kéo lùi kinh tế có xu hướng tăng trưởng chậm lại Trung Quốc Hiện nước mức dự báo tăng trưởng 6,8% năm nay, giảm 0,3% so với dự báo trước tiếp tục giảm xuống 6,3% năm 2016 Các chuyên gia lo ngại tốc độ tăng trưởng chậm kinh tế lớn thứ hai giới tác động tiêu cực đến quốc gia châu Á khác, khiến triển vọng kinh tế khu vực không sáng sủa Biểu đồ dự báo tăng trưởng GDP quốc gia khu vực châu Á (WEO – IMF 2010) Dự báo năm 2015, tăng trưởng kinh tế nhóm ASEAN-5, có Việt Nam, đạt mức 5,2%; giảm 0,2 điểm phần trăm so với dự báo trước Đến năm 2016, IMF dự báo, tăng trưởng kinh tế nhóm phục hồi so với năm 2015 đạt mức 5,3%; nhiên giảm 0,1 điểm phần trăm so với dự báo hồi tháng 10 Một nguyên nhân khác khiến IMF hạ dự báo biện pháp kích thích kinh tế Nhật Bản không đạt hiệu quả, kinh tế châu Âu tăng trưởng chậm kéo dài lạm phát thấp đầu tư suy yếu xuất sang thị trường giảm Cụ thể, hai năm 2015 2016, tốc độ tăng trưởng kinh tế Eurozone dự báo đạt 1,2% 1,4%; Nhật Bản đạt 0,6% 0,8% (Biểu đồ dự báo tăng trưởng kinh tế nước khu vực EU) Kinh tế Nga chí cịn bị dự báo tăng trưởng âm 3% năm đạt 1% năm 2016, phần biện pháp trừng phạt phương Tây căng thẳng địa trị leo thang với Ukraine Các chuyên gia IMF bày tỏ quan ngại tính bất ổn thị trường dễ bị ảnh hưởng Mỹ thắt chặt sách tiền tệ đẩy giá USD Tổ chức tiền tệ cho thay đổi sách tiền tệ Mỹ đặt nhiều thách thức phủ ngân hàng trung ương nước Theo IMF, việc USD tăng giá hạn chế phần tác động tích cực có nhờ giá dầu giảm, nước nhập dầu mỏ.Đối với nước xuất dầu mỏ, tác động chí cịn lớn Ngồi ra, sụt giảm tăng trưởng thương mại, giá hàng hóa thị trường nhiễu loạn làm lu mờ thành kinh tế đạt giá dầu giảm Trước triển vọng kinh tế tồn cầu khơng sáng sủa, báo cáo IMF khuyến cáo kinh tế lớn châu Âu Nhật Bản cần tiếp tục trì tỷ lệ lãi suất thấp để khuyến khích vay mượn, chi tiêu tăng trưởng IMF hối thúc nước, bao gồm kinh tế phát triển nổi, tiến hành loạt cải cách mang tính cấu, cần tận dụng việc giá dầu lao dốc để cắt giảm chương trình trợ cấp nhằm củng cố ngân quỹ quốc gia dài hạn./  VIỆT NAM  Việt Nam nỗ lực bình ổn kinh tế vĩ mô vài năm gần đây, với lạm phát thấp GDP tăng dần Năm 2014, Việt Nam tăng trưởng 5,98%, vượt mục tiêu ban đầu Chính phủ đặt 5,8%, cao năm 2013 5,42% Lạm phát thấp nhiều thập kỷ 1,84%, nhờ giá dầu giới xuống Tuy nhiên, nợ công tăng lên gây nhiều lo ngại năm gần Nỗ lực dọn dẹp nợ xấu ngân hàng gặp thách thức Cịn q trình cổ phần hóa cơng ty nhà nước lại đặt câu hỏi hiệu cải thiện công tác quản trị hoạt động, tư nhân tham gia hạn chế Việt Nam ổn định vĩ mô năm qua Lạm phát số thời gian dài, nhờ giá dầu xuống cuối năm ngoái Tăng trưởng GDP thực hồi phục dần quanh 6% năm 2014, nhờ xuất tăng mạnh vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) Nhu cầu nội địa hồi phục phần Có nhiều dấu hiệu cho thấy lĩnh vực bất động sản xây dựng cải thiện Tỷ giá hồi đoái tiếp tục ổn định, cán cân vãng lai thặng dư dự trữ quốc tế tăng từ mức thấp năm 2011 Một số hãng đánh giá tín nhiệm cơng nhận thành tựu nâng xếp hạng cho Việt Nam Trái phiếu Chính phủ tái xuất thị trường quốc tế phát hành tỷ USD trái phiếu với nhiều điều khoản ưu đãi năm ngoái Tuy nhiên, thâm hụt ngân sách ngày lớn hoạt động bảo lãnh vay vốn cho công ty nhà nước khiến nợ Chính phủ nợ Chính phủ bảo lãnh ngày phình to Các biện pháp cải tổ cấu trúc thực Tuy nhiên, tốc độ cần đẩy mạnh cải tổ ngân hàng doanh nghiệp nhà nước cần tăng cường Năm 2015, nhiều nhà băng lên kế hoạch sáp nhập Việc làm giảm gánh nặng quản lý lên Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (SBV) Tuy nhiên, dù sáp nhập ngân hàng yếu giải vấn đề trước mắt, việc cải tổ toàn diện (gồm giảm nợ xấu, tăng vốn dự phòng, cải thiện lợi nhuận) cần xác định rõ đẩy nhanh tiến độ thực Về phần doanh nghiệp Nhà nước, kế hoạch cổ phần hóa Chính phủ hoan nghênh Tuy nhiên, đợt cổ phần hóa gần đây, đặc biệt với doanh nghiệp lớn, lại làm dấy lên câu hỏi tính hiệu quản trị hoạt động kinh doanh, tư nhân tham gia hạn chế Thêm vào đó, xóa bỏ ưu tiên mà nhóm doanh nghiệp hưởng - đất đai hay vốn ngân hàng - giúp sân chơi công với khối tư nhân Khi lạm phát hạ nhiệt, ngân hàng có biện pháp hạ cấu trúc lãi suất Hơn nữa, SBV trì lập trường nới lỏng tiền tệ để khoản hệ thống ngân hàng dồi Kết lãi suất liên ngân hàng thấp lãi suất năm gần Trong lạm phát thấp tạo thêm hội giảm lãi suất bản, việc tạo tăng trưởng tín dụng vấn đề ngành ngân hàng giải Việt Nam dự báo hưởng lợi từ giá dầu giảm Đầu tiên, giá giảm làm tăng thu nhập tiêu dùng Tiếp đó, giảm chi phí sản xuất, từ thúc đẩy đầu tư tăng lợi nhuận cho công ty Lạm phát xuống cán cân toán cải thiện Tuy nhiên, thu ngân sách từ tiêu thụ dầu giảm Và Việt Nam nâng số loại thuế để bù đắp ảnh hưởng từ giá dầu giảm lên ngân sách Việc hoàn tất số thỏa thuận thương mại tự (FTA) năm 2014 thành công ấn tượng Thêm vào đó, Việt Nam đẩy mạnh cam kết với Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) FTA hiệp định thương mại hội tự giao dịch hàng hóa xuyên biên giới, từ tiếp cận thị trường lớn với nhu cầu cao Việc giúp tăng nguồn cung cho thị trường nước với giá thấp hơn, từ làm lợi cho người tiêu dùng Tuy nhiên, thách thức nảy sinh cạnh tranh gia tăng Để vượt qua, Việt Nam cần cải thiện cấu trúc thể chế tăng suất Chúng giúp hạ chi phí tăng tính hấp dẫn đầu tư cho quốc gia Đặc biệt, trì ổn định vĩ mơ tảng mạnh giúp Việt Nam hưởng lợi từ thương mại Công ty quản lý tài sản (VAMC) tích cực mua lại nợ xấu từ ngân hàng, tốc độ cần cải thiện Việc chuyển giao sở hữu khoản vay tài sản chấp gặp nhiều trở ngại pháp lý Để đẩy nhanh tiến độ, VAMC cần trao quyền lớn việc xử lý tài sản chấp, rào cản pháp lý việc sang nhượng số tài sản cần gỡ bỏ VAMC cần nhiều nguồn lực hơn, tài nhân sự, để xử lý nợ xấu Đổi lại, thị trường giao dịch nợ xấu cần đủ người mua người bán, chí tham gia từ bên ngồi, để hoạt động hiệu Nhìn từ số diễn biến chung kinh tế Việt Nam năm 2014 nhận thấy dấu hiệu phục hồi kinh tế Bức tranh kinh tế Việt Nam có phần sáng sủa so với giai đoạn khó khăn trước Xuất nhiều tín hiệu khả quan cho tăng trưởng như: kinh tế vĩ mô ổn định tốt hơn, tăng trưởng kinh tế trì mức tương đối cao ổn định, đầu tư từ FDI vào Việt Nam tăng, xuất tăng, tỷ lệ lạm phát giữ mức thấp…Hơn nữa, thời gian qua, Chính phủ liên tục ban hành giải pháp định nhằm tăng tốc tiến trình tái cấu kinh tế, tập trung cải thiện môi trường kinh doanh, đẩy mạnh cải cách, hỗ trợ doanh nghiệp tăng trưởng, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ… Động thái nhận hiệu ứng tích cực từ cộng đồng doanh nghiệp Mặc dù vậy, cịn nhiều khó khăn thách thức Giai đoạn tới chặng đường nhiều thử thách khơng doanh nghiệp mà cịn Chính phủ nhằm hướng tới xây dựng kinh tế khỏe, sẵn sàng hội nhập toàn cầu CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN Sự đời IMF tất yếu khách quan trình vận động nề kinh tế giới theo xu hướng hội nhập toàn cầu Sự liên hệ ảnh hưởng lẫn kinh tế ngày lớn Để trì ổn định phát triển trước hết ổn định quan hệ tài tiền tệ phạm vi giới cần phải có định chế tài chung có khả điều tiết phối hợp hành động quốc gia Trong 50 năm qua, IMF khẳng định vai trò việc trì ổn định thúc đẩy phát triển kinh tế giới Với tư tổ chức tài tiền ệ quốc tế có thành viên phủ nước tạo cho IMF uy tín tính đơc lập cao cộng đồng tài quốc tế Đối với nước thành viên gặp khó khăn vấn đề tài để xử lí nợ Chính phủ hay nợ thương mại có ủng hộ IMF để đạt thỏa thuận giải nợ nhanh chóng thuận lợi Bên cạnh vấn đề vốn nước phát triển nước gặp phải vấn đề khủng hoảng nợ công IMF trọng IMF dành toàn dự trữ cho nhu cầu cần thiết nước phát triển IMF trở thành tổ chức có ảnh hưởng đến sách kinh tế vĩ mơ nhiều nước với ba vai trò bản: điều chỉnh thâm hụt cán cân toán quốc tế, cải cách toán quốc tế giai đoạn chuyển đổi tốn nợ q hạn Có thề nói IMF tổ chức hoàn hảo với đội ngũ nhân viên chuyên gia giỏi thuộc nhiều lĩnh vực tập hợp từ quốc gia có quan điểm độc lập trị Trong hoạt động IMF vừa có nhân tố cơng cụ để nước hợp tác với nhằm trì đổi ổn định tài tồn cầu đồng thời thúc đẩy kinh tế nước Như vậy, điều nói lên tính phức tạp tổ chức IMF, IMF yêu cầu nước thành viên phải có trách nhiệm báo cáo thay đổi sách tài kinh tế quốc gia nhằm tránh gây ảnh hưởng cho kinh tế chung quốc gia thành viên khác thực sách liên quan đến tài kinh tế theo lời khuyên IMF nhằm để phù hợp với nhu cầu toàn khối nằm tổ chức Cùng tổ chức kinh tế khác World Bank, WTO IMF tiếp tục phát huy vai trị phát triển chung kinh tế giới Giúp đỡ, hỗ trợ cho việc hoạch định phát triển kinh tế cho nước thành viên có Việt Nam

Ngày đăng: 21/12/2021, 17:14

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w