nghệ thuật trong văn bản thuyết minh: - Đây là một văn bản thuyết + Trong văn bản, tác giả minh vì người viết đã cung cấp có sử dụng phương pháp những tri thức khách quan về vẻ liệt kê v[r]
Trang 1Ngày dạy: 20 - 08 – 2018 (T3: 9C; T5: 9A)
Tiết 01 - 02: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
Bài 1 - Lê Anh Trà -
A/ Mục tiêu cần đạt :
1/Mức độ cần đạt: Giúp học sinh thấy được tầm vóc lớn lao trong cốt cách văn hóa Hồ Chí Minh qua một văn bản nhật dụng có sử dụng kết hợp các yếu tố nghị luận, tự sự và biểu cảm
2/ Trọng tâm:
- Giúp học sinh cảm nhận được: Một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt; ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa của dân tộc; đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể
- Rèn luyện cho học sinh cách nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội
nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc, vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc tạo lập văn bản nghị luận xã hội
- Bồi dưỡng cho học sinh lòng kính yêu, tự hào về Bác Từ đó xây dựng cho bản thân
ý thức tu dưỡng, học tập theo gương đạo đức Bác Hồ, có ý thức tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại nhưng đồng thời cũng biết giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc
- Phát triển năng lực giao tiếp, năng lực thẩm mỹ, năng lực hợp tác…
* Tích hợp:
- Kĩ năng sống:
+ Xác định giá trị bản thân từ việc tìm hiểu vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh, xác định
mục tiêu phấn đấu theo phong cách Hồ Chí Minh trong bối cảnh hội nhập quốc tế
+ Giao tiếp, trình bày, trao đổi về nội dung của phong cách Hồ Chí Minh trong văn bản
- Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh: Vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh
- Quốc phòng & an ninh: Giới thiệu một số hình ảnh về Chủ tịch Hồ Chí Minh
B/ Chuẩn bị :
- GV: Bảng phụ, tranh ảnh, tư liệu về Bác
- HS: Chuẩn bị theo câu hỏi SGK
C/ Phương pháp & kỹ thuật dạy học :
- Phương pháp dạy học Đàm thoại, nêu vấn đề, bình giảng, động não, thảo luận nhóm…
- Kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật chia nhóm, giao nhiệm vụ, trình bày 1 phút…
1 Ổn định lớp
2 Giới thiệu bài mới:
- Em đã học tác phẩm nào
HỌC SINH
- Nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân
- Ph ương thức hoạt động : Cá nhân
- Sản phẩm học tập: Câu trả lời củaHS
(5’)
Trang 2vào bài mới
đoạn, gọi HS đọc
+ Em hãy nêu xuất xứ của văn bản ? (HSY)
+ Theo em tác phẩm thuộc cụm văn bản nào trong số các cụm văn bản đã được học? Vì sao
em biết ?
+ Em hãy kể tên một số văn bản nhật dụng đã học ở lớp 6,7,8 ? (HSY)
- Thiết bị, học liệu được sửdụng : Văn bản SGK
- Báo cáo: Bằng miệng
Anh Trà
- Thuộc cụm văn bản nhật
dụng Vì văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh” thuộc
chủ đề về hội nhập với thế giới và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc Vấn đề này không chỉ mang ý nghĩa thời sự mà còn có tính chất lâu dài Bởi lẽ việc học tập,rèn luyện theo phong cách
Hồ Chí Minh là việc làm thiết thực, thường xuyên của các thế hệ người Việt Nam, nhất là lớp trẻ
(15’)
Trang 3+ Theo em, văn bản có thể gồm mấy phần? Giới hạn và nội dung từng phần?
- H ướng dẫn, hỗ trợ : GV gợi
ý cho HS
- Báo cáo kết quả: Gọi HS
trình bày, chú ý đến HS yếu Gợi
ý HS nhận xét, sửa chữa,
- Đ ánh giá kết quả : Chọn
những ý kiến có những ý đúng hoặc gần đúng để cho HS ghi vào bài
Ví dụ: “Cầu Long Biên Chứng nhân lịch sử” ;
-“Động Phong Nha” ; “Ôn dịch thuốc lá”; “Thông tin
về ngày Trái đất năm 2000” v.v
2/ Bố cục: gồm 2 phần.
+ Từ đầu “rất hiện đại”: Hồ Chí Minh với sự
tiếp thu văn hóa dân tộc,
nhân loại
+ Phần còn lại -
Những nét đẹp trong lối sống Hồ Chí Minh.
Giao việc: Gọi HS đọc phần
đầu của văn bản và trả lời các câu hỏi theo cá nhân hoặc theo nhóm:
+ Thế nào là “phong cách”,
“uyên thâm”, “siêu phàm”?
+ Con đường nào đưa Chủ tịch
Hồ Chí Minh đến với vốn tri thức văn hóa của nhân loại?
+ Có thể nói, ít có vị lãnh tụ nào lại am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân thế giới, văn hóa thế giới như chủ tịch
Hồ Chí Minh Vì sao người lại
có được vốn tri thức sâu rộng như vậy ?
+ Bác đã chịu ảnh hưởng như thế nào về các nền văn hóa của thế giới?
+ Những ảnh hưởng quốc tế cùng với văn hóa dân tộc đã tạo nên ở Hồ Chí Minh một phong cách như thế nào?
+ Em hãy đọc một đoạn văn, bài thơ hoặc kể một câu chuyện
về Bác để minh họa cho phần
II/ Đọc – Tìm hiểu văn bản:
1/ Hồ Chí Minh với sự tiếp thu văn hóa dân tộc, nhân loại:
Trong cuộc đời hoạt động cách mạng đầy truân chuyên, gian khổ, khó khăn, Bác Hồ đã tiếp xúc văn hóa nhiều nước, nhiều vùng trên thế giới.
Bác có một vốn tri
thức văn hóa nhân loại đạt đến mức sâu sắc, uyên thâm
- Để có được vốn văn hóa sâu rộng ấy, trước hết Bác đã nắm vững phương tiện giao tiếp là ngôn ngữ
để học qua sách vở, qua giao tiếp Bên cạnh đó Bác còn học hỏi qua lao động, qua công việc.
- Bác đã tiếp thu một cách có chọn lọc tinh hoa văn hóa nước ngoài trên
(30’)
Trang 4Nam, rất phương Đông của
Bác Hồ được biểu hiện như thế
nào?
+ Tác giả đã bình luận như thế
nào về lối sống của Bác?
+ Em hiểu gì về dụng ý của tác
giả khi đối chiếu lối sống của
các bậc hiền triết dưới thời
phong kiến (HSG)
* GV mở rộng, bình: Sinh thời,
Bác đã từng tâm sự: ước nguyện
của Bác là sau khi hoàn thành
tâm nguyện cứu nước, cứu dân,
Bác sẽ “ làm một cái nhà nho
nhỏ, nơi có non xanh nước biếc
để câu cá, trồng rau, sớm chiều
làm bạn với các cụ già đốn củi,
trẻ em chăn trâu, không dính líu
với vòng danh lợi Viết về cách
sống của Bác, có rất nhiều bài
thơ:
“Nơi Bác ở sàn mây, vách gió
Tiếng suối trong như tiếng hát
xa”
“Bác Hồ đó chiếc áo nâu giản dị
Màu quê hương bền bỉ, đậm đà”
+ Em hiểu gì về hai câu thơ
“Thu ăn măng trúc … hạ tắm
ao” của cụ Nguyễn Bỉnh
nền tảng sâu vững của văn hóa dân tộc để tạo
nên những giá trị độc đáo Một nhân cách, một lối sống rất Việt Nam, rất phương Đông nhưng cũng rất mới, rất hiện đại
2/ Những nét đẹp trong lối sống Hồ Chí Minh: Chủ tịch Hồ Chí Minh
“với những đồ đạc rất mộc mạc, rất đơn sơ” )
- Trang phục giản dị gắn với quan niệm thẩm mĩ: cái đẹp là sự giản dị,
tự nhiên (“với bộ quần áo
bà ba nâu… của các chiến sĩ Trường Sơn”)
- Ăn uống đạm bạc
(“cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa”)
Đây không phải là lối
sống khắc khổ, cũng khôngphải là cách tự thần thánh hóa, tự làm cho khác đời, hơn đời mà là cách sống cóvăn hóa, trở thành quan niệm thẩm mĩ…
Tác giả muốn nhấn
mạnh nét thanh cao trong
phong cách của Bác Lối sống của Bác là một lối
Trang 5khiêm? (HSG) + Em đã học bài thơ nào của tác giả Nguyễn Trãi có cùng nội dung trên.
- GV khuyến khích bằng điểm cho HS đọc thuộc lòng bài thơ trên
sống rất dân tộc, in đậm nét đẹp truyền thống nhưng vẫn rất hiện đại.
- Ca ngợi lối sống giản dị,đạm bạc mà thanh cao của các bậc hiền triết xưa sống cuộc đời ẩn dật, tránh xa vòng danh lợi
- “Côn Sơn ca”.
- “Đức tính giản dị của Bác Hồ”.
- HS hội ý theo bàn, đại diện
- H ướng dẫn, hỗ trợ : GV gợi
ý cho HS
- Báo cáo kết quả: Gọi HS
trình bày, chú ý đến HS yếu Gợi
ý HS nhận xét, sửa chữa,
- Đ ánh giá kết quả : Chọn
những ý kiến có những ý đúng hoặc gần đúng để cho HS ghi vào bài
3/ Tổng kết :
- Sử dụng ngôn ngữ trang trọng; kết hợp các phương thức nghị luận,
tự sự, biểu cảm, lập luận với dẫn chứng tiêu biểu, chính xác; biện pháp so sánh, đối chiếu tương phản.
- Sự hiểu biết sâu rộng
về các dân tộc và văn hóa thế giới tạo nên cốt cách văn hóa dân tộc Hồ Chí Minh; phong cách Hồ Chí Minh là sự giản dị
trong lối sống, sinh hoạt hằng ngày, là cách di
dưỡng tinh thần, thể hiện một quan niệm thẩm mỹ cao đẹp.
* Ý nghĩa văn bản: Làm nổi bật phong cách văn hóa Hồ Chí Minh trong nhận thức và hành động
Từ đó, đặt ra vấn đề có tính chất thời sự trong thời kì hội nhập: tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại đồng thời phải giữ
(10’)
Trang 6gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.
- Giao việc: HS thảo luận: Rút
ra ý nghĩa của việc học tập, rèn luyện theo phong cách Hồ Chí Minh.
- H ướng dẫn, hỗ trợ : GV gợi
ý cho HS
- Báo cáo kết quả: Gọi HS
thay mặt nhóm trình bày Gợi ý
HS các nhóm nhận xét, bổ sung.,
- Đ ánh giá kết quả : Nhận xét
những ý kiến có những ý đúng hoặc gần đúng
IV/ Luyện tập:
- Nhiệm vụ: HS làm việc nhóm sau khi nghe BT
- Ph ương thức hoạt động : Nhóm
- Thiết bị, học liệu được sửdụng: BT mới
- Sản phẩm học tập: Bài nói của HS
- Báo cáo: Bằng miệng
Gợi ý: Ta phải hòa nhập
với thế giới (ASEAN, WTO ) nhưng cũng cần giữ gìn và phát huy bản sắcvăn hóa dân tộc…
- Báo cáo kết quả: Gọi 3 HS
- Báo cáo: Nộp bài viết
- Có thể trình bày trước lớp vào đầu tiết sau
- GV kiểm tra số HS khá
HS thực hiện nhiệm vụ:
Bài tập: Viết một đoạn văn ngắn (từ 7 – 10 câu) nêu ý kiến của em về vấn
đề mốt (mô – đen) trong giới trẻ hiện nay.
(3’)
Trang 7tế cuộc sống.
* Hướng dẫn học ở nhà : (2’)
- Học bài, làm BT ở nhà SGK tr8 và BT phần tìm tòi, mở rộng
- Hiểu được giá trị ý nghĩa của văn bản trong thời kì hội nhập hiện nay
- Soạn bài “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình”.
Ngày dạy: 21 - 08 – 2018 (T4: 9C)Ngày dạy: 24 - 08 – 2018 (T3: 9A)
Tiết 03: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
- Học sinh nắm được nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất
- Hướng dẫn học sinh thực hành: Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương
châm về lượng và phương châm về chất trong một tình huống giao tiếp cụ thể; vận dụng hai phương châm hội thoại trên vào thực tế giao tiếp
- Có ý thức hơn trong hoạt động giao tiếp khi cần trao đổi thông tin với người khác (Vừa đủ, chính xác, có cơ sở chắc chắn)
- Phát triển năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ; năng lực hợp tác và tạo lập văn bản
* Tích hợp: Kĩ năng sống:
- Ra quyết định: Lựa chọn cách vận dụng các phương châm hội thoại trong giao tiếp
của bản thân
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về đặc điểm, cách giao tiếp đảm bảo
các phương châm hội thoại
- Tự nhận thức
- Hợp tác
B/ Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ
- HS: Chuẩn bị theo câu hỏi SGK
C/ Phương pháp & kỹ thuật dạy học :
- Phương pháp dạy học: Quy nạp, phân tích ngôn ngữ, nêu vấn đề, thảo luận …
- Kỹ thuật dạy học: KT động não, KT đặt câu hỏi, KT hỏi và trả lời, KT chia nhóm D/ Tiến trình dạy học:
Trang 8- Ph ương thức hoạt động : Cá nhân
- Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
- Thiết bị, học liệu được sử dụng : Câu hỏi của GV
- Báo cáo: Bằng miệng
Gọi HS đọc đoạn hội thoại
+ Khi An hỏi : “Học bơi ở đâu ?”mà Ba trả lời “Ở dưới nước” thì câu trả lời có đáp ứng điều mà An muốn biết không? Cần trả lời như thế nào? (HSY)
+ Như vậy, khi giao tiếp cần lưu ý điều gì?
ấy phải hỏi và nói thế nào để vừa đủ thông tin?
+ Từ ví dụ trên, em rút ra bài học gì khi giao tiếp cũng như cần lưu ý điều gì trong cách sống?
+ Từ hai ví dụ trên, em hãy cho biết thế nào là phương châm về lượng?
- Nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân
- Ph ương thức hoạt động : Cá nhân
- Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
- Thiết bị, học liệu được sử dụng : Văn bản SGK
- Báo cáo: Bằng miệng
I/ Phương châm về lượng:
a Không Nên nói học bơi ởmột địa điểm cụ thể nào đó
Câu trả lời của Ba vừa thừa lại vừa thiếu thông tin cần thiết; không đạt được hiệu quả giao tiếp
Khi giao tiếp, không nên nói ít hơn những gì giao tiếp đòi hỏi
b Yếu tố gây cười: Những thông tin thừa trở thành lời khoe khoang của cả hai nhân
Trang 9nói nhiều hơn những gì cần nói.
Khi giao tiếp, cần nói có nội dung: nội dung của lời nói phải đúng yêu cầu của giao tiếp, không thiếu, không thừa (phương châm
+ Như vậy, trong giao tiếp cần tránh điều gì?
+ Nếu cô giáo hỏi: “Vì sao hôm nay bạn A không đi học?” mà không biết đích xác lý do thì em có nên trả lời “ Vì bạn A bị ốm.”
không? Vì sao? Nên trả lời thế nào.
+ Như vậy, khi giao tiếp, cần chú ý thêm điều gì?
+ Từ hai ví dụ trên, em hãy cho biết: khi giao tiếp, cần phải chú ý những gì để đảm bảo phương châm về chất ?
- H ướng dẫn, hỗ trợ : GV
gợi ý cho HS
- Báo cáo kết quả: Gọi
HS trình bày, chú ý đến HS yếu Gợi ý HS nhận xét, sửa chữa,
- Đ ánh giá kết quả : Chọn
những ý kiến có những ý đúng hoặc gần đúng để cho
HS ghi vào bài
II/ Phương châm về chất :
- Tính khoác lác, nói những điều sai sự thật
- Khi giao tiếp, không nên
nói những điều mà mình không tin là đúng sự thật
- Không nên trả lời như thế
có bằng chứng xác thực (phương châm về chất).
Trang 10Gọi HS đọc BT 1, 2, 3, 4 SGK tr 10, 11.
- Thực hiện theo hình thức hoạt động nhóm:
+ Chia cả lớp thành 4 nhóm
+ Đại diện nhóm bắt thăm bài tập, thực hành thảo luận, đại diện nhóm trình bày,
GV gợi ý các nhóm khác nhận xét, bổ sung theo đáp án
( “Gia súc” nghĩa là gì? Các loài chim đều có mấy
- Đ ánh giá kết quả : Nhận
xét những ý kiến có những ý đúng hoặc gần đúng, cho HS ghi đáp án
nhóm sau khi đọc BT trong SGK
- Ph ương thức hoạt động : Nhóm
- Thiết bị, học liệu được sử dụng: BT SGK
- Sản phẩm học tập: Bài nói của HS
- Báo cáo: Bằng miệng
III/ Luyện tập:
Bài 1: Cả hai câu đều vi phạm phương châm về lượng vì thừa:
+ Câu a : “nuôi ở nhà”
vì gia súc có nghĩa là thú nuôi ở nhà.
a) Như tôi được biết, tôi tin rằng, nếu tôi không lầm thì, tôi nghe nói, theo tôi nghĩ,
Trang 11hình như là… bởi vì:
- Theo phương châm về chất thì khi giao tiếp, không nói những điều mà mình không tin là thật hoặc chưa có cơ sở xác đáng Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, vì lí do bắt buộc người nói phải đưa ra một nhận định hay truyền đạt một thông tin nhưng chưa có bằng chứng chắc chắn thì phải dùng những cách nói như thế để đảm bảo tuân thủ phương châm về chất, nhằm báo cho người nghe được biết
là tính xác thực của nhận định hay thông tin mà mình đưa ra chưa được kiểm chứng.
b) Như tôi đã trình bày, như mọi người đều biết…
bởi vì:
- mục đích để nhấn mạnh hay để chuyển ý, dẫn ý, người nói cần nhắc lại một nội dung nào đó đã nói hay giả định là mọi người đều biết
- Nhằm đảm bảo phương châm về lượng và báo cho người nghe biết là việc nhắc
lại nội dung đã cũ là do chủ ý của người nói.
tạo văn bản theo
- Giao việc: GV treo bảng
phụ có BT:
Viết một đoạn hội thoại ngắn có sử dụng một trong hai phương châm đã học và phân tích cách sử dụng.
- H ướng dẫn, hỗ trợ :GV
- Nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân sau khi chép BT
- Ph ương thức hoạt động : Cá nhân
- Thiết bị, học liệu được sử dụng: BT mới
- Sản phẩm học tập: Bài viết
(10’)
Trang 12yêu cầu gợi ý cho HS làm (văn bản
- Có thể trình bày trước lớp vào đầu tiết sau
(2’)
* Hướng dẫn học ở nhà : (2’)
- Học bài, vận dụng kiến thức trên vào thực tế giao tiếp
- Viết hai đoạn văn có sử dụng hai phương châm hội thoại trên
- Tìm một số câu chuyện cười (hoặc tự sáng tác) có yếu tố gây cười do vi phạm phươngchâm về lượng hoặc về chất
- Tìm hiểu bài “Các phương châm hội thoại”.
Ngày dạy: 23 - 08 - 2018 (T2: 9C)Ngày dạy: 24 - 08 - 2018 (T4: 9A)
Tiết 04: SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH A/ Mục tiêu cần đạt :
1/Mức độ cần đạt: Giúp học sinh :
- Hiểu vai trò của một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
- Tạo lập được văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật
2/ Trọng tâm:
- Giúp học sinh nắm lại những kiến thức cơ bản của kiểu văn bản thuyết minh đã học
ở lớp 8, nắm được vai trò của một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh