1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án ngữ văn 9 (4 cột)

12 615 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 135,5 KB

Nội dung

Ngày soạn: 20/12/2008 Tiết 91,92 Bàn về đọc sách Chu Quang Tiềm Lớp Ngày dạy Sĩ số học sinh Ghi chú 9A 9B I- Mục tiêu cần đạt: 1- Hiểu đợc sự cần thiết của việc đọc sách và phơng pháp đọc sách qua bài nghị luận sâu sắc, giàu tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm. 2- Tích hợp với phần Tiếng Việt ở bài Khởi ngữ Với phần Tập làm văn ở bài phép phân tích và tổng hợp 3- Rèn kĩ năng tìm và phân tích luận điểm, luận chứng trong văn bản nghị luận II- Phơng pháp: Đàm thoại, thuyết trình III- Đồ dùng dạy học: Giáo án, SGK IV- Các bớc lên lớp 1- ổn định lớp: 2- Kiểm tra bài cũ: 3- Nội dung bài mới: Thời gian Hệ thống câu hỏi Nội dung cần khắc sâu I-Tác giả, tác phẩm: 1- Tác giả: GS TS Chu Quang Tiềm( 1897 1986) là nhà mĩ học và lí luận văn họclớn của Trung Quốc. 2- Tác phẩm: - Bài : Bàn về đọc sách in trong cuốn Danh nhân Trung Quốc bàn về niềm vui nỗi buồn của việc đọc sách II-Đọc hiểu văn bản: 1- Đọc và chú giải 2- Bố cục: 3 phần: a- Từ đầu đến: Thế giới mới:- Sự cần thiết và ý nghĩa của việc đọc sách. b- Tiếp đến: Lực lợng:- Những khó khăn, nguy hại hay gặp của việc đọc sách trong tình hình hiện nay. c- Còn lại:-Phơng pháp chọn sách và đọc Tác giả đã lí giải tầm quan trọng và sự cần thiết của việc đọc sách đối với mỗi ngời nh thế nào? Đọc sách để làm gì? Hai cái hại đó là gì? Tác giả khuyên chúng ta nên chọn sách nh thế nào? sách. III- Phân tích: *-Luận điểm 1: Sự cần thiết và ý nghĩa của việc đọc sách. -Tác giả đặt nó trong mối quan hệ với học vấn của con ngời - Đọc sách là con đờng quan trọngcủa học vấn. - Sách là kho tàng quý báu lu giữ tinh thần nhân loại, những cột mốc ghi dấu sự tiến hoá của nhân loại. - Đọc sách là trả nợ quá khứ, là ôn lại kinh nghiệm loài ngời, là hởng thụ kiến thức, là lời dạy tâm huyết của quá khứ. - Đọc sách là để chuẩn bị hành trang để con ngời có thể tiếp tục tiến xa trên con đờng học tập, tìm hiểu thế giới. = Đọc sách là con đờng tích luỹ và nâng cao tri thức. Đọc sách có ý nghĩa lớn lao và lâu dài đối với con ngời. *- Luận điểm 2: Hai trở ngại cho nghiên cứu học vấn hai cái hại thờng gặp khi đọc sách. + Sách nhiều vô kể khiến ngời đọc không chuyên sâu đọc nhiều mà chẳng đọng lại là bao nhiêu. + Sách quá nhiều nên ngời đọc dễ bị lạc hớng, chọn lầm, chọn sai = Lối đọc ấy không chỉ vô bổ, lãng phí thời gian và công sức mà còn có khi mang hại *- Luận điểm 3: Cách chọn sách và cách đọc sách đúng đắn, có hiệu quả. a, Cách chọn sách: - Chọn cho tinh, không cốt nhiều. Tìm những cuốn sách thật sự có giá trị, cần thiết cho bản thân - Chọn lọc có mục đích, định hớng rõ ràng. + Chọn sách nên hớng vào hai loại: Cách đọc đúng đắn nên nh thế nào? Tác giả phê phán lối đọc hời hợt nh thế nào? Tác giả đã triển khai luận điểm nh thế nào? - Loại phổ thông. - Loại chuyên môn b, Cách đọc: - Đọc kĩ, đọc đi đọc lại nhiều lần đến thuộc lòng. - Đọc với sự say mê, ngẫm nghĩ, suy nghĩ sâu xa. - Đọc nh ngời cỡi ngựa xem hoa thể hiện phẩm chất tầm thờng, thấp kém. - Có nhiều cách đọc khác nhau: + Đọc to, đọc thành tiếng + Đọc kết hợp với việc ghi chép, thu hoạch - Mỗi ngời có cách đọc và thói quen, sở thích đọc không giống nhau, nhng muốn đọc có hiệu quả tất phải đi theo con đờng trên. *- Luận điểm 4:Mối quan hệ giữa học vấn phổ thông và học vấn chuyên môn với việc đọc sách. - Tác giả bác bỏ quan niệmcủa một sốngời chỉ chú ý đến học vấn chuyên môn mà lãng quên hoặc coi thờng học vấn phổ thông - Tác giả phân tích rõ sự liên quan, gắn bó tơng hỗ giữa hai loại học vấn này - Nếu chỉ đào sâu học vấn chuyên môn thì cuối cùng cũng bị tắc nghẽn. Không biết rộng không thể chuyên sâu. - Đọc sách là học tập tri thức, là rèn luyện tính cách, là học làm ngời chứ không phải làm con mọt sách. IV - Tổng kết: - Bàn về đọc sách không có gì là mới, đã có nhiều nhà khoa học, nhà văn, nhà thơ nói về đọc sách và kinh nghiệm đọc sách. Nhng cách viết nhẹ nhàng, lí lẽ xác đáng, cách lập luận chặt chẽ của Chu Quang Tiềm có sức thuyết phục sâu sắc. - Đó là bài học, là lời khuyên chân thành. - Một nét đặc sắc trong bài Bàn về đọc sách là tác giả đã sử dụng khá hóm hỉnh một số so sánh khi nói về phơng pháp đọc sách, làm cho lí lẽ thêm phần gợi cảm, thấm thía. 4- Củng cố: Nhắc lại kiến thức cho học sinh 5- Hớng dẫn học bài: Học ghi nhớ và chuẩn bị bài sau V- Rút kinh nghiệm bài giảng: Ngày soạn:24/12/2008 Tiết 93; Khởi ngữ Lớp Ngày dạy Sĩ số học sinh Ghi chú 9A 9B I- Mục tiêu bài dạy: 1- Học sinh nắm đợc khái niệm khởi ngữ. 2- Tích hợp với văn qua văn bản Bàn về đọc sách, với tập làm văn ở bài Phép phân tích và tổng hợp. 3- Rèn kĩ năng nhận diện khởi ngữ và vận dụng khởi ngữ trong nói, viết. II- Phơng pháp: Đàm thoại, thuyết trình III- Đồ dùng dạy học: Giáo án, SGK IV- Các bớc lên lớp: 1- ổn định lớp: 2- Kiểm tra bài cũ: 3- Nội dung bài mới: Thời gian Hệ thống câu hỏi Nội dung bài giảng Các từ ngữ in đậm trong các VD a,b,c có thể thêm những quan hệ từ nào? I-Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu 1- VD: a, Phân biệt các từ ngữ in đậm với chủ ngữ: Tìm khởi ngữ trong các đoạn trích: + Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động. - Từ anh in đậm là khởi ngữ - Khởi ngữ đứng trớc chủ ngữ và không có quan hệ trực tiếp với VN theo quan hệ chủ vị + Giàu, tôi cũng giàu rồi. - Từ giàu in đậm là khởi ngữ, chủ ngữ là từ tôi. - Khởi ngữ đứng trớc chủ ngữ và báo trớc nội dung thông tin trong câu. + Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta có thể tin ở tiếng ta, không sợ nó thiếu giàu và đẹp. - Cụm từ: Các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ là khởi ngữ, chủ ngữ là chúng ta. - Khởi ngữ đứng trớc chủ ngữ và thông báo về đề tài đợc nói đến trong câu. 2- Trớc các từ ngữ in đậm nói trêncó thể thêm các quan hệ từ: a- Còn ( đối với) anh . b- ( Về ) giàu * Ghi nhớ: SGK II- Luyện tập: a , Ông cứ đứng vờ vờ xem tranh ảnhchờ ngời khác đọc rồi nghe lỏm.Điều này ông khổ tâm hết sức. Khởi ngữ là cụm từ: điều này b- Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì thế là sung sớng. Khởi ngữ là: Đối với chúng mình. c-Một mình thì anh bạn trên đỉnh Phan-xi- păng ba nghìn một trăm bốn mơi hai mét kia mới một mình hơn cháu. Khởi ngữ là:Một mình 4- Củng cố: Nhắc lại kiến thức cho học sinh 5- Hớng dẫn học bài: Học ghi nhớ, làm các bài tập còn lại trong SGK IV- Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 28/12/2008 Tiết 94: Phép phân tích và tổng hợp Lớp Ngày dạy Sĩ số học sinh Ghi chú 9A 9B I- Mục tiêu bài học: 1- Nắm đợc khái niệm phân tích và tổng hợp 2- Tích hợp với văn qua văn bản Bàn về đọc sách, với tiếng việt ở bài khởi ngữ. 3- Rèn luyện kĩ năng phân tích và tổng hợp trong khi nói, viết II- Phơng pháp: Đàm thoại, thuyết trình III- Đồ dùng dạy học: Giáo án, SGK IV- Các bớc lên lớp: 1- ổn định lớp 2- kiểm tra bài cũ: 3- Nội dung bài mới: Thời gian Hệ thống câu hỏi Nội dung kiến thức Thông qua một loạt dẫn chứng ở phần mở bài, tác giả đã rút ra nhận xét về vấn đề gì? Hai luận điểm chính trong văn bản là gì? I-Khái niệm về phép lập luận phân tích và tổng hợp: 1- Đọc văn bản: Trang phục - Tác giả đã rút ra nhận xét về vấn đề: ăn mặc chỉnh tề. Cụ thể đó là sự đồng bộ, hài hoà giữa quần áo với giày tất trong trang phục của con ngời. - Hai luận điểm chính trong văn bản là: + Trang phục phải phù hợp với hoàn cảnh, tức là tuân thủ những quy tắc ngầm mang tính văn hoá xã hội. + Trang phục phải phù hợp với đạo đức, Để xác lập hai luận điểm trên, tác giả đã dùng phép lập luận nào?Phép lập luận này thờng đứng ở vị trí nào trong văn bản? Phép phân tích và tổng hợp có vai trò gì? Phân tích luận điểm:Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nhng đọc sách vẫn là một con đờng quan trọng của học vấn. - Phân tích lí do phải chọn sách để đọc: - Phân tích cách đọc sách: - Vai trò của phân tích trong lập luận. 4- Củng cố: Khắc sâu kiến thức cho học sinh 5- Hớng dẫn học bài: Học ghi nhớ trong SGK V- Rút kinh nghiệm bài giảng: tức là giản dị, hài hoà với môi trờng sống xung quanh. -Tác giả đã sử dụng phép lập luận phân tích, cụ thể: + Luận điểm 1: ăn cho mình, mặc cho ngời + Luận điểm 2: Y phục xứng kì đức - Các phân tích trên làm rõ cho nhận định của tác giả - Để chốt lại vấn đề tác giả đã dùng phép lập luận tổng hợp bằng một kết luận ở cuối văn bản. - Phép lập luận phân tích giúp ta hiểu sâu sắc các khía cạnh khác nhaucủa trang phục đối với từng ngời, trong từng hoàn cảnh cụ thể. - Phép lập luận tổng hợp giúp cho ta hiểu ý nghĩa văn hoá và đạo đức của cách ăn, mặc II- Luyện tập: Ngày soạn: 30/12/2008 Tiết 95: Luyện tập phân tích và tổng hợp Lớp Ngày dạy Sĩ số học sinh Ghi chú 9A 9B I- Mục tiêu bài học: 1- Đây là bài rèn luyện kĩ năng,không phải bài học lí thuyết nên cần rèn cho học sinh kĩ năng nhận diện văn bản phân tích và tổng hợp. 2- Rèn kĩ năng viết văn bản phân tích và tổng hợp. II- Phơng pháp dạy học: Đàm thoại, thuyết trình III- Đồ dùng dạy học: Giáo án, SGK IV- Các bớc lên lớp: 1- ổn định lớp: 2- Kiểm tra bài cũ: 3- Nội dung bài mới: Thời gian Hệ thống câu hỏi Nội dung kiến thức Luận điểm và trình tự phân tích ở đoạn văn a? Luận điểm và trình tự phân tích trong đoạn văn b? I-Nhận diện văn bản phân tích: 1- VD: sgk * Luận điểm: Thơ hay là hay cả hồn lẫn xác, hay cả bài. - Trình tự phân tích: Cái hay thể hiện ở các điệu xanh: xanh ao, xanh bờ Phối hợp các màu xanh khác nhau. - Thể hiện ở những cử động ( Phối hợp các cử động nhỏ) - ở các vần thơ * Luận điểm: Mấu chốt của thành đạt là ở đâu - Trình tự phân tích: + Do nguyên nhân khách quan( đây là điều kiện cần): gặp thời, hàon cảnh, điều kiện học tập thuận lợi, tài năng trời phú. + Do nguyên nhân chủ quan Thế nào là học qua loa, đối phó? Thực hành phân tích một văn bản. 4, Củng cố: Nhắc lại kiến thức cho học sinh 5- Hớng dẫn học bài: Học ghi nhớ. V- Rút kinh nghiệm bài giảng. II-Phân tích một vấn đề. 1- Học qua loa, đối phó: + Học không có đầu đuôi, không đến nơi, đến chốn, cái gì cũng biết một tí, nhng không có kiến thức cơ bản. + Học chỉ cốt để thầy cô không quở trách Học đối phó thì kiến thức phiến diện, nông cạn 2-Bản chất của lối học đối phó và tác hại của nó. a, Bản chất: - Có hình thức của học tập. - Không có thực chất b, Tác hại: - Đối với xã hội: Những kẻ học đối phó sẽ trở thành gánh nặng lâu dài cho xã hội về nhiều mặt nh kinh tế, t tởng, đạo đức, lối sống - Đối với bản thân: những kẻ học đối phó sẽ không có hứng thú học tập do đó hiệu quả học tập càng ngày càng thấp. III- Luyện tập: Vấn đề: Tại sao phải đọc sách? Ngày soạn: 02/01/2009 Tiết 96,97 Tiếng nói của văn nghệ Nguyễn Đình Thi Lớp Ngày dạy Sĩ số học sinh Ghi chú 9A 9B I- Mục tiêu: 1- Hiểu đợc nội dung của văn nghệ và sứ mạnh kì diệu của nó đối với đời sống của con ngời, qua đoạn trích nghị luận ngắn, chặt chẽ, giàu hình ảnh của Nguyễn Đình Thi. 2- Tích hợp với phần tiếng Việt ở bài: Các thành phần biệt lập. Phần tập làm văn ở bài Nghị luận xã hội 3- Rèn kĩ năng đọc hiểu và phân tích văn bản nghị luận. II- Phơng pháp: Đàm thoại, thuyết trình. III- Đồ dùng dạy học: Giáo án, SGK IV- Các bớc lên lớp: 1- ổn định lớp: 2- Kiểm tra bài cũ: 3- Nội dung bài mới: Thời gian Hệ thống câu hỏi Nội dung kiến thức Để chứng minh cho nhận định trên I-Tác giả, tác phẩm: 1- Tác giả: (1924- 2003) Là một nghệ sĩ đa tài, là nhà lãnh đạo văn nghệ Việt Nam nhiều năm. Là Tổng th kí hội nhà văn VN. Là đại biểu Quốc hội khoá đầu tiên. 2-Tác phẩm:Tác giả viết năm 1948, tại chiến khu Việt Bắc, thời kháng chiến chống Pháp. II Đọc hiểu văn bản. 1- Đọc chú giải: 2- Bố cục: 2 phần a-Từ đầu đến: của tâm hồn:-Nội dung của văn nghệ là phản ánh hiện thực khách quan b- Phần còn lại:- Sức mạnh kì diệu của văn nghệ. III- Phân tích: 1- Nội dung của văn nghệ: [...]... đến với ngời tiếp nhận là con đờng độc đáo + Văn nghệ là kết tinh tâm hồn ngời sáng tác vừa là sợi dây truyền sự sống mà nghệ sĩ mang trong lòng.Giúp con ngời tự nhận thức, tự xây dựng nhân cách => Đó chính là khả năng và sức mạnh kì diệu của văn nghệ IV- Tổng kết: - Văn nghệ, bằng rung động mãnh liệt của tâm hồn nối sợi dây đồng cảm giữa nghệ sĩ và bạn đọc - Văn nghệ giúp con ngời sang phong phú hơn... sang phong phú hơn và tự hoàn thiện nhân cách tâm hồn - Đặc sắc nghệ thuật của bài văn nghị luận: chặt chẽ, giàu hình ảnh, cảm xúc 4- Củng cố: Nhắc lại kiến thức 5- Hớng dẫn học bài: Học ghi nhớ, chuẩn bị bài sau: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới V- Rút kinh nghiệm bài giảng: Tiết 98 : Lớp 9A 9B Ngày soạn: 02/01/20 09 Ngày dạy Các thành phần biệt lập Sĩ số học sinh I- Mục tiêu Ghi chú ... nhiêu mới lạ, tiềm ẩn, làm ta ngạc nhiên => Nội dung văn nghệ khác với nội dung của các khoa học xã hội khác Đó là nội dung hiện thực mang tính hình tợng cụ thể, sinh động, là đời sống t tởng, tình cảm của con ngời qua cái nhìn và tình cảm cá nhân của nghệ sĩ 2- Sức mạnh và ý nghĩa kì diệu của văn nghệ Vì sao con ngời cần đến tiếng nói của văn nghệ? - Văn nghệ giúp chúng ta tự nhận thức chính bản thân...tác giả đã phân tích những dẫn chứng văn học nào? Để làm rõ luận điểm, tác giả chọn nêu hai dẫn chứng tiêu biểu , dẫn từ hai tác giả vĩ đại của văn học dân tộc và thế giới Vì sao tác giả viết lời gửi của nghệ sĩ cho nhân loại? - Để nêu rõ tính phong phú, phức tạp, sâu sắc của nó - Sau đó mới... , giúp ta sống đầy đủ, phong phú hơn cuộc sống của chính mình - Đối với đời sống quần chúng nhân dân văn nghệ không thể xa rời Những con ngời có thể làm tất cả cho cuộc sống hàng ngày trở nên tơi mát, đỡ khắc khổ; giúp con ngời biết sống và mơ ớc vợt lên bao gian khó hàng ngày 3- Con đờng riêng của văn nghệ đến với ngời tiếp nhận Bản chất của nghệ thuật là gì? - Nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm . soạn:24/12/2008 Tiết 93 ; Khởi ngữ Lớp Ngày dạy Sĩ số học sinh Ghi chú 9A 9B I- Mục tiêu bài dạy: 1- Học sinh nắm đợc khái niệm khởi ngữ. 2- Tích hợp với văn qua văn bản Bàn về đọc sách, với tập làm văn ở bài. đọc sách? Ngày soạn: 02/01/20 09 Tiết 96 ,97 Tiếng nói của văn nghệ Nguyễn Đình Thi Lớp Ngày dạy Sĩ số học sinh Ghi chú 9A 9B I- Mục tiêu: 1- Hiểu đợc nội dung của văn nghệ và sứ mạnh kì diệu của. Các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ là khởi ngữ, chủ ngữ là chúng ta. - Khởi ngữ đứng trớc chủ ngữ và thông báo về đề tài đợc nói đến trong câu. 2- Trớc các từ ngữ in đậm nói trêncó thể thêm

Ngày đăng: 23/04/2015, 13:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w