Các tác phẩm trên đã phản ánh một phần những nét tiêu biểu của đời sống xã hội và con người Việt Nam với tư tưởng và tình cảm của họ trong những thời kì lịch sử có biến cố lớn lao, từ sa[r]
(1)Tuần 32
1 Rơ-bin-xơn ngồi đảo hoang; 2 Tổng kết ngữ pháp;
3 Hợp đồng.
A. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
- HS hiểu hình dung sống gian khổ tinh thần lạc quan Rơ-bin-xơn đảo hoang, bộc lộ qua chân dung tự họa nhân vật; nghệ thuật vẽ chân dung nhân vật đặc sắc tác giả
- Hệ thống hóa kiến thức dã học từ lớp đến lớp về: từ loại, cụm từ, thành phần câu,các kiểu câu Nắm chất đơn vị kiến thức nhận biết chúng câu cụ thể
- HS nắm hình thức nội dung văn hợp đồng, loại văn hành thông dụng đời sống
B. NỘI DUNG GHI BÀI
I- TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
(2)2. Tác phẩm
- Tác phẩm viết hình thức tự truyện Nhân vật Rơ-bin-xơn tự kể chuyện đời mình, xưng
- Bố cục: phần
II.ĐỌC –HIỂU VĂN BẢN
1 Diện mạo Rô- bin-xơn.
* Trang phục.
- Đội mũ to tướng cao đêu chân đơi giày có hình dáng kì cục quần áo may da dê
- Trang phục kì quái khác bình thường, tất da dê * Về trang bị
- Rơ-bin -xơn mang thứ lỉnh kỉnh thắt lưng rộng da dê lủng lẳng bên cưa, rìu đeo gùi sau lưng
->Các dụng cụ giúp Rơ-bin xơn trì sống bảo vệ trước thú dữ. Chống chọi với thiên nhiên
* Về diện mạo.
- Cặp ria mép to tướng kiểu Hồi giáo khiến cho người phải khiếp sợ.
- Diện mạo kì quái khác thường
=> Cuộc sống cách biệt với loài người, sống gian nan vất vả, anh lạc quan yêu đời nhờ có ý chí phi thường.
2.Tinh thần Rô-bin-xơn.
- Chàng không lần lời than phiền đau khổ -Giọng kể hài hước
=> Tinh thần lạc quan, không buống xuôi trước sống gian khổ, khó khăn, biết vươn lên, trân trọng giá trị sống hoàn cảnh.
III TỔNG KẾT
(3)I CỦNG CỐ KIẾN THỨC
1 Từ loại
2.Cụm từ
II LUYỆN TẬP
Học sinh làm toàn tập từ trang 130 đến trang 134
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA HỢP ĐỒNG
1 Ví dụ
Đọc văn bản: Hợp đồng mua bán sách giáo khoa
TỪ LOẠI
Danh từ Động từ Tính từ Các từ loại khác
Đại từ Lượng từ Chỉ từ Phó từ Quan hệ từ Trợ từ Tình thái từ Thán từ
CỤM TỪ
(4)- Nội dung thảo thuận Công ti sách Thiết bị trường học với Sở Giáo dục việc mua sách giáo khoa
2 Đặc điểm
- Nội dung: Ghi lại điều khoản mà hai bên tham gia hợp đồng thoả thuận - Hình thức:Hợp đồng gồm 3phần: Phần mở đầu; Phần nội dung; phần kết thúc
- Các hợp đồng thông dụng (hợp đồng mua bán, hợp đồng lao động, hợp đồng thuê nhà )
II CÁCH LÀM HỢP ĐỒNG.
- Phần mở đầu: Quốc hiệu, tiêu ngữ tên hợp đồng
- Phần nội dung: Ghi lại nội dung hợp đồng theo điều khoản thống - Phần kết thúc: Chức vụ, ghi rõ họ tên đại diện bên tham gia kí hợp đồng xác nhận dấu quan hai bên ( có)
- Lời văn hợp đồng phải xác, chặt chẽ
III LUYỆN TẬP
C.PHẦN BÀI TẬP
HỌC SINH HOÀN TẤT CÁC BÀI TẬP ĐƯỢC YÊU CẦU TRONG PHẦN LUYỆN TẬP Ở MỖI BÀI
Tuần 33
1. Bố Xi mơng
2. Ơn tập truyện
3. Tổng kết ngữ pháp (tiếp)
(5)- HS hiểu Mô-pa-xăng miêu tả sắc nét diễn biến tâm trạng ba nhân vật văn nào, qua giáo dục cho học sinh lòng thương yêu bè bạn mở rộng lòng yêu thương người
- Ôn tập củng cố kiến thức tác phẩm truyện đại Việt Nam học chương trình ngữ văn lớp
- Củng cố hiểu biết thể loại truyện ngắn: Trần thuật, xây dựng nhân vật, cốt truyện, tình
B. NỘI DUNG GHI BÀI
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
- Guy Mô-pa-xăng nhà văn Pháp kỉ XIX 2. Tác phẩm
- Thể loại: Truyện ngắn - Bố cục: phần
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1 Nhân vật Xi-mông.
- Bé trai khoảng 7,8 tuổi, xanh xao, sẽ, dáng vẻ nhút nhát - Có hồn cảnh đặc biệt: khơng có bố
*Tâm trạng Xi-mông bờ sông.
(6)=> Xi -mông cảm thấy buồn, chán, đau đớn.
- Cảnh đẹp hai bên bờ sông; xuất lúc lời động viên bác Phi-líp đặc biệt bác nhận làm bố em=> vui vẻ, bỏ ý định tự vẫn
=> Em bé có lịng tự trọng cao, ngây thơ hồn nhiên, sáng, đáng yêu. Em có khát vọng đáng đứa trẻ trắng ngây thơ.
- Tâm trạng Xi-mông diễn từ buồn đến vui => Niềm thương cảm nhà văn với đứa trẻ tội nghiệp
2 Nhân vật Blăng-sốt.
- Cô gái xinh đẹp, đứng đắn, có đức hạnh chẳng qua nhẹ tin lên bị lừa dối
- Người mẹ mực u thương con, có lịng tự trọng cao -Chị ăn sẽ, gọn gàng ngăn nắp
- Tâm trạng Blăng-sốt từ ngượng ngùng đến đau khổ, quằn quại, hổ thẹn
=> Thể lòng thương cảm thái độ trân trọng người thiếu phụ lao động nghèo xã hội Pháp lúc
3 Nhân vật Phi-líp.
- Là người cơng nhân cao lớn, râu tóc đen, quăn, có nhìn nhân hậu
- Bác nhận làm bố Xi-mông nhằm an ủi Xi-mơng Chi tiết cứu vớt tâm hồn Xi-mông, đặt cho Xi-mông niềm tin vào sống
- Tâm trạng bác thợ rèn Phi-líp vừa phức tạp, vừa bất ngờ
=> Tâm hồn đẹp, có lịng nhân hậu rộng lớn.- Bác đem lại hạnh phúc cho một người thiếu phụ lần lầm lỡ có niềm tin vào đời.
III. TỔNG KẾT GHI NHỚ/ SGK T144
I. CỦNG CỐ KIẾN THỨC
(7)STT Tên tác phẩm Tác giả Năm ST Tóm tắt nội dung
1 Làng Kim Lân 1948 HS TỰ LÀM
2 Lặng lẽ SaPa Nguyễn Thành Long 1970 HS TỰ LÀM
3 Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng 1966 HS TỰ LÀM
4 Bến quê Nguyễn Minh Châu In 1985 HS TỰ LÀM
5 Những xa xôi
Lê Minh Khuê 1971 HS TỰ LÀM
2.NỘI DUNG PHẢN ÁNH
Có truyện ngắn Việt Nam từ sau 1945 học chương trình ngữ văn xếp theo thời kì lịch sử sau:
+ Thời kì kháng chiến chống Pháp: Làng ( Kim Lân )
+ Thời kì kháng chiến chống Mĩ: Chiếc lược ngà ( Nguyễn Quang Sáng ); Lặng lẽ SaPa ( Nguyễn Thành Long ); Những xa xôi ( Lê Minh Khuê )
+ Sau 1975: Bến quê ( Nguyễn Minh Châu )
Các tác phẩm phản ánh phần nét tiêu biểu đời sống xã hội người Việt Nam với tư tưởng tình cảm họ thời kì lịch sử có biến cố lớn lao, từ sau cách mạng tháng tám 1945, chủ yếu hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ
Các tác phẩm phản ánh hình ảnh người Việt nam thuộc nhiều hệ hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ thể sinh động qua số nhân vật: Ông Hai ( Làng ), người niên ( Lặng lẽ Sa Pa ), ông Sáu, bé Thu ( Chiếc lược ngà ), ba cô gái niên xung phong ( Những xa xôi )
3 PHẨM CHẤT CỦA CÁC NHÂN VẬT
- Ông Hai (Làng): Tình yêu làng thật đặc biệt phải đặt tình yêu nước tinh thần kháng chiến
- Người niên Lặng lẽ SaPa: Yêu thích, hiểu biết ý nghĩa cơng việc thầm lặng mình, núi cao, có suy nghĩ tình cảm tốt đẹp, sáng cơng việc người
- Bé Thu (Chiếc lược ngà ): Tính cách cứng cỏi, tình cảm nồng nàn, thắm thiết với người cha
(8)- Ba cô gái niên xung phong (Những xa xôi ): Tinh thần dũng cảm, không sợ hi sinh, làm nhiệm vụ nguy hiểm; tình cảm sáng, hồn nhiên, lạc quan hoàn cảnh chiến đấu ác liệt
4 NGHỆ THUẬT KỂ CHUYỆN
* Làng ( Kim Lân )
- Ngơi kể thứ theo nhìn giọng điệu nhân vật ông Hai
- Tác dụng: không gian truyện mở rộng hơn, tính khách quan thực dường tăng cường
* Lặng lẽ Sa Pa
- Ngôi kể thứ 3,đặt vào ông họa sĩ
- Tác dụng: không gian truyện mở rộng hơn, tính khách quan thực dường tăng cường
* Bến quê
- Ngôi kể thứ 3, đặt vào nhân vật Nhĩ * Chiếc lược ngà, Những xa xôi - Kể theo thứ nhất, nhân vật xưng
- Tác dụng: câu chuyện trở nên chân thực hơn, gần gũi qua nhìn giọng điệu người chứng kiến câu chuyện
5 VỀ TÌNH HUỐNG TRUYỆN
- Các truyện chọn tình đặc sắc hấp dẫn để nhân vật bộc lộ tình cảm cảm xúc Người đọc dễ dàng nhận tính cách nhân vật
II LUYỆN TẬP - Hoàn thành bảng thống kê phần 1.
(9)2. Thành phần biệt lập
3. Các kiểu câu
- Câu đơn - Câu ghép
- Biến đổi câu: Câu rút gọn, câu đặc biệt - Các kiểu câu ứng với mục đích nói
+ Câu trần thuật + Câu nghi vấn + Câu cầu khiến + Câu cảm thán
Thành phần biệt lập
Thành phần tình thái
Thành phần cảm thán
Thành phần gọi -đáp
Thành phần phụ chú
Thành phần câu
Thành phần chính Chủ ngữ, vị ngữ
Thành phần phụ Trạng ngữ
(10)II.LUYỆN TẬP.
Học sinh làm toàn tập từ trang 145 đến trang 50
C.PHẦN BÀI TẬP