GIẢI PHÁP mở RỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN đầu tư và PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH BÌNH DƯƠNG

126 18 0
GIẢI PHÁP mở RỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN đầu tư và PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH BÌNH DƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ THẾ DŨNG GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH BÌNH DƯƠNG NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH – 60 34 01 02 Bình Dương – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ THẾ DŨNG GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH BÌNH DƯƠNG NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH – 60 34 01 02 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ THỊ MẬN Bình Dương – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận vă n trung thực chưa công bố cơng trình khác Bình Dương, ngày tháng .năm 2015 ( Ký tên ghi rõ họ tên) i LỜI CẢM ƠN Ban Giám hiệu trường Đại học Bình Dương, Khoa Đào tạo Sau Đại học, Giảng viên tham gia giảng dạy giúp đỡ, tạo điều kiện cho người nghiên cứu trình học tập thực đề tài luận văn tốt nghiệp PGS.TS Lê Thị Mận tận tình cung cấp tài liệu, hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi suốt trình nghiên cứu thực đề tài Ban lãnh đạo Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Bình Dương Các Anh/chị Học viên ngành Quản trị kinh doanh khóa gia đình động viên, giúp đỡ cung cấp cho tác giả thông tin, tài liệu có liên quan t rong q trình hồn thành luận văn tốt nghiệp ii TĨM TẮT LUẬN VĂN TÓM TẮT SƠ LƯỢC - Tên đề tài: Giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng Ngân hàng Thương mại Cổ Phần Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bình Dương - Thời gian nghiên cứu: từ năm 2012 – 2014 - Địa điểm nghiên cứu: Ngân hàng Thương mại Cổ Phần Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bình Dương TÓM TẮT NỘI DUNG Bao gồm nội dung sau: Thứ nhất: - Tổng quan hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại - Sơ lược khái niệm, đặc điểm, phân loại, vai trò cho vay tiêu dùng mở rộng cho vay tiêu dùng - Kinh nghiệm cho vay tiêu dùng số ngân hàng từ rút học ngân hàng thương mại Việt Nam Thứ hai - Giới thiệu khái quát Ngân hàng hàng Thương mại Cổ Phần Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bình Dương - Thực trạng mở rộng cho vay tiêu dùng Ngân hàng hàng Thương mại Cổ Phần Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bình Dương - Đánh giá thực trạng mở rộng cho vay tiêu dùng Ngân hàng hàng Thương mại Cổ Phần Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bình Dương Thứ ba - Định hướng phát triển cho vay tiêu dùng Ngân hàng hàng Thương mại Cổ Phần Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bình Dương - Giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng Ngân hàng hàng Thương mại Cổ Phần Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bình Dương iii - Kiến nghị với hội sở Ngân hàng hàng Thương mại Cổ Phần Đầu tư Phát triển Việt Nam Ngân hàng Nhà nước iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt BIDV BIDV Bình Dương NHTM NHNN NHTW NHBL ATM PGD QTK CBQLKHCN CBQTTD PKHCN PQTTD DVKHCN CVTC DSTN DSCV CBTD GTCG TTK TSĐB Agribank Vietcombank (VCB) Vietinbank (CTG) Đông Á Bank Tên đầy đủ tiếng Việt Tên đầy đủ tiếng Anh Joint Stock Commercial Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Bank for Investment and Phát triển Việt Nam Development of Vietnam Joint Stock Commercial Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Bank for Investment and Phát triển Việt Nam – chi nhánh Bình Dương Development of Vietnam Binh Dương Brand Ngân hàng Thương mại Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Trung ương Ngân hàng bán lẻ Automated Teller Máy rút tiền tự động Machine ịch Phòng Giao d Qũy tiết kiệm Cán quản lý khách hàng cá nhân Cán quản trị tín dụng Phịng Khách hàng cá nhân Phịng Quản trị tín dụng Bộ phận giao dịch khách hàng cá nhân Cho vay tín chấp Doanh số thu nợ Doanh số cho vay Cán tín dụng Giấy tờ có giá Thẻ tiết kiệm Tài sản đảm bảo VietNam Bank of Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông Agriculture and Rural thôn Việt Nam Development Joint Stock Commercial Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại Bank for Foreign Trade thương Việt Nam of Vietnam cổ phần Công Ngân hàng Thương mại Vietnam Bank for thương Việt Nam Industry anh Trade Dong A Commercial Ngân hàng Thương mại cổ phần Đông Á Joint Stock Bank iv Sacombank Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn Thương tín Techcombank Ngân hàng Thương mại cổ phẩn Kỹ Thương Việt Nam ABBANK Ngân hàng Thương mại cổ phần An Bình HDBANK Ngân hàng Thương mại cổ phần Phát triển Nhà Tp.HCM SEABANK Ngân hàng Thương mại cổ phần Đông Nam Á OCEANBANK Ngân hàng Thương mại cổ phần Đại Dương HSBC VN Ngân hàng TNHH thành viên HSBC ( Việt Nam) ANZ Ngân hàng TNHH thành viên ANZ ( Việt Nam) iv Saigon Thuong Tin Commercial Joint Stock Bank Vietnam Technological and Commercial JointStock Bank An Binh Commercial Joint Stock Bank Ho Chi Minh City Development Joint Stock Commercial Bank Southeast Asia Commercial Joint Stock Bank Ocean Commercial Join Stock Bank The Hongkong and Shanghai Banking Coporation Australia and New Zealand Banking DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Danh mục Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Nội dung Kết huy động vốn BIDV Bình Dương giai đo ạn 2012 2014 Kết hoạt động tín dụng BIDV Bình Dương giai đo ạn 2012 - 2014 Cơ cấu tín dụng BIDV Bình Dương giai đoạn 2012-2014 Kết hoạt động kinh doanh BIDV Bình Dương giai đoạn 2012 - 2014 Tình hình cho vay tiêu dùng BIDV Bình Dương giai đoạn 2012 - 2014 Thu lãi từ hoạt động cho vay tiêu dùng BIDV Bình Dương giai đoạn 2012 - 2014 v Trang 37 38 39 40 49 53 cần đẩy mạnh công tác nghiên cứu mạng BDS, nhằm hồn chỉnh mạng, xây dựng chương trình đa năng, hỗ trợ tốt cho khách hàng 3.3.1.5 Về người Thực việc đào tạo chuyên sâu chuyên nghiệp tất cán KHCN số cán phận có liên quan quy trình cấp tín dụng bán lẻ Để hoạt động ngân hàng bán lẻ phát triển tốt hơn, định hướng đề ra, hội sở cần tổ chức thường xuyên lớp đào tạo với chất lượng cao giảng viên nội dung đào tạo hoạt động ngân hàng bán lẻ 3.3.1.6 Về chế động lực cho cán Đề nghị hội sở nghiên cứu ban hành sách chế khen thưởng cán hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ kỳ, tạo động lực để cán triển khai kỳ 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Thứ nhất, Ngân hàng Nhà nước cần hoàn thiện văn pháp quy hoạt động cho vay tiêu dùng Việc hoàn chỉnh hệ thống văn pháp quy tạo tảng sở cần thiết để hoạt động cho vay tiêu dùng phát triển Trong thời gian tới, NHNN cần ban hành hệ thống văn hướng dẫn cụ thể loại hình sản phẩm dịch vụ cho vay tiêu dùng, thực thống toàn hệ thống ngân hàng, đồng thời có hỗ trợ, khuyến khích với hoạt động cho vay tiêu dùng, tạo hành lang pháp lý thơng thống đầy đủ, tạo điều kiện cho ngân hàng thương mại phát triển hoạt động Thứ hai, Ngân hàng Nhà nước cần hoạch định chiến lược phát triển chung cho vay tiêu dùng NHTM Ngân hàng Nhà nước đóng vai trị to lớn việc định hướng chiến lược chung cho NHTM thực nghĩa v ụ cho vay tiêu dùng, nhằm tạo thống cao quản lý bình đẳng cạnh tranh NHTM nước tạo hoạt động đồng NHTM từ phát triển Tuy nhiên, để Ngân hàng Nhà nước thực tốt chức đòi hỏi tăng cường hợp tác, trao đổi NHTM 97 Thứ ba, NHNN cần thành lập phát triển hệ thống thông tin liên ngân hàng Ở nước ta nay, hệ thống thông tin liên ngân hàng chưa thực quan tâm phát triển yêu cầu tất yếu để tiến đến hệ thống ngân hàng đại, đủ sức cạnh tranh với ngân hàng nước khu vực giới Hệ thống thông tin liên ngân hàng giúp ngân hàng truy cập thông tin liên quan đến lĩnh v ực ngân hàng nh thông tin khách hàng cách nhanh chóng, qua thúc đẩy mối liên hệ hợp tác ngân hàng với Thứ tư, NHNN cần có biện pháp tích cực đến việc nâng cao trình độ cho cán ngân hàng NHNN với vai trò lãnh đạo NHTM nên đứng tổ chức thêm nhiều đợt tập huấn nghiệp vụ trao đổi kinh nghiệm ngân hàng, hoạt động phát triển gần hoạt động cho vay tín dụng Đặc biệt nhóm cán tín dụng cho vay tiêu dùng cần phải trang bị số kĩ kiến thức thị trường nhà đất, thị trường động sản bất động sản, kĩ vấn thông tin để đánh giá khách hàng thu nhập khách hàng 98 KẾT LUẬN CHƯƠNG Nội dung chương trìn h bày định hướng, mục tiêu phát tri ển BIDV nói chung BIDV Bình Dương nói riêng đến năm…, nêu lên chương trình hành động chiến lược phát triển BIDV tương lai, nhằm có hướng vững Đặc biệt chương vào trình bày kỹ giải phá p mở rộng cho vay tiêu dùng BIDV Bình Dương thời đại mới, quán triệt tư tưởng lãnh đạo cơng nhân viên tầm quan trọng tín dụng tiêu dùng cá nhân, từ đó, có chiến lược hiệu khai thác tiềm dồi thị trường Đồng thời, chương nêu lên kiến nghị đối quan c ấp trên, ngân hàng nhà nước nhằm hỗ trợ thúc đẩy phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ 99 KẾT LUẬN Nền kinh tế Việt Nam đà phát triển, nhu cầu tiêu dùng người dân không ngừng nâng cao đa dạng theo nhóm thu nhập đội tuổi Cho vay tiêu dùng tr thành mục tiêu chiến lược mang tầm quan trọng NHTM Mở rộng cho vay tiêu dùng tạo điều kiện nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người dân, thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng ngày tăng Mặt khác, mở rộng cho vay tiêu dùng chắn giúp nhà sản xuất – kinh doanh tăng quy mô sản xuất, tạo đà cho kinh tế phát triển Đề tài nghiên cứu “Giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Bình Dương” nhằm mục đích (i) Hệ thống hoá vấn đề lý luận hoạt động cho vay tiêu dùng NHTM; (ii) phân tích, đánh giá thực trạng mở rộng cho vay tiêu dùng BIDV Bình Dương ; (iii) đề xuất giải pháp mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng BIDV Bình Dương, thiết thực chi nhánh giai đoạn phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng để trì phát triển khách hàng cá nhân, đồng thời nâng cao lực cạnh tranh NHTM Đặc biệt, BIDV Bình Dương đối mặt với cạnh tranh to lớn từ ngân hàng nước ngồi có nguồn vốn dồi dào, kỹ thuật công nghệ đại, lãi suất cho vay hấp dẫn Do vậy, BIDV Bình Dương phải khơng ngừng cải tiến mở rộng sách cho vay tiêu dùng ngày phù hợp với nhu cầu khách hàng nay, đồng thời đảm bảo mức độ an toàn tín dụng Qua nghiên cứu lý luận sở phân tích thực trạng mở rộng cho vay tiêu dùng BIDV Bình Dương, luận văn phát hạn chế nguyên nhân gây ra, ảnh hưởng đến tốc độ mở rộng cho vay tiêu dùng chưa xứng với tiềm BIDV Bình Dương Từ đó, luận văn đưa giải pháp, kiến nghị hiệu quả, tích cực góp phần mở rộng cho vay tiêu dùng BIDV Bình Dương 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Lý Hoàng Ánh, Lê Thị Mận (2013), Nghiệp vụ ngân hàng đại, NXB Đại học Quốc gia, TPHCM Lê Thị Mận (2014), Ngân hàng thương mại, NXB Lao động Xã hội Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam, Báo cáo thường niên từ năm 2012 đến năm 2014 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Bình Dương, báo cáo kết hoạt động từ năm 2012 đến năm 2014 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Bình Dương, báo cáo cho vay tiêu dùng năm từ năm 2012 đến năm 2014 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam, sổ tay tín dụng bán lẻ, Lưu hành nội Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam (2013), Tài liệu Hội nghị ngân hàng bán lẻ năm 2012 - 2014, Lưu hành nội Peter S.Rose (2010), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội Edwar W Reed Edwar Kill (1993), Ngân hàng thương mại, NXB TP HCM 10 Nguyễn Văn Tiến (2013), Đánh giá phòng ngừa rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội 11 Nguyễn Minh Kiều (2011), Tín dụng thẩm định tín dụng, NXB Lao động Xã hội 12 Hồ Diệu (2001), Tín dụng Ngân hàng, Nhà xuất Thống Kê, TPHCM II TIẾNG ANH 13 C.G Thunman (1992), Corperate Banking services and relationship, International Journal of Bank Marketing, 10 III Trang web http://www.bidv.com.vn http://www.vnbaorg.info http://www.sbv.gov.vn https://www.acb.com.vn https://www.sacombank.com.vn https://www.techcombank.com.vn https://www.vietcombank.com.vn https://vietinbank.com.vn https://eximbank.com.vn PHỤ LỤC I QUY TRÌNH CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI BIDV BÌNH DƯƠNG Quy trình tín dụng tiêu dùng BIDV Bình Dương chia giai đoạn, theo trình tự sau:  Giai đoạn - Đề xuất: Ở giai đoạn đề xuất: CBQL KHCN khái quát sơ xem mục đích vay, loại vay tình hình tài khách hàng phù hợp hay khơng với sách tín dụng ngân hàng Thông thường giai đoạn này, CBQL KHCN cần thu thập thơng tin sau: - Mục đích khoản vay Chính sách - Số tiền vay Phù - Thời hạn Hợp tín dụng - Nguồn trả nợ - Nguồn trả nợ thứ yếu - Tài sản đảm bảo - Rủi ro Nhu cầu vay khách hàng không phù hợp với quy định cho vay ngân hàng CBQL KHCN từ chối khoản vay, không tiếp nhận hồ sơ, cịn trường hợp khoản vay phù hợp CBQL KHCN tiếp nhận chuyển sang giai đoạn  Giai đoạn – Xác minh: Trong giai đoạn xác minh: CBQL KHCN hướng dẫn tiếp nhận hồ sơ vay, nhằm mục đích xác minh tính xác đầy đủ liệu, thông tin mà khách hàng cung cấp Để xác minh tính xác liệu, thông tin khách hàng, CBQL KHCN cần thực bước sau:  Phỏng vấn, thảo luận trực tiếp khách hàng vay, người trả nợ thay có  Hướng dẫn khách hàng kê khai thơng tin giấy đề nghị vay vốn theo mẫu ngân hàng  Xác minh nguồn thu nhập để trả nợ khách hàng: chứng từ chứng minh nguồn thu nhập khách hàng như: hợp đồng lao động, bảng lương kê tài khoản,…; kinh doanh có giấy phép kinh doanh, biên lai nộp thuế tháng gần nhất…  Các giấy tờ sở hữu tài sản đảm bảo  Báo cáo Trung tâm thơng tin tín dụng - viết tắt CIC – Credit Information Centre, thông tin từ ngân hàng khác  Thơng tin khả tài mối quan hệ gia đình khách hàng  Các chứng từ khác có liên quan Sau thu thập xác minh tính đắn liệu, thơng tin khách hàng, CBTD chuyển sang giai đoạn phân tích để lập tờ trình cho lãnh đạo xem xét phê duyệt  Giai đoạn – Phân tích: Từ thông tin thu thập khách hàng nguồn hỗ trợ, CBQL KHCN phân tích, lập tờ trình trình lãnh đạo xét duyệt Trong giai đoạn này, CBQL KHCN cần phân tích điểm sau:  Mục đích vay: loại vay có phù hợp với quy định BIDV Bình Dương hay khơng  Số tiền vay: phù hợp với khả tài khách hàng tỷ lệ cho vay tài sản đảm bảo BIDV Bình Dương  Khả trả nợ: nhằm đ ảm bảo thu nhập ổn định, trả nợ hạn, tránh nợ q hạn, khó địi Cần tìm hiểu đặc điểm công việc khách hàng: chức vụ, mức lương, thời gian cơng tác, kinh nghiệm, uy tín,… mối quan hệ họ gia đình, xã hội CBQL KHCN thu thập thông tin từ khách hàng nhiều có lợi cho việc phân tích nguồn trả nợ khoản vay, giảm thiểu mức độ rủi ro khả trả nợ khách hàng  Tài sản đảm bảo: kiểm tra tính pháp lý định giá tài sản đảm bảo như: nhà ở, đất ở, giấy tờ có giá, phương tiện lưu thơng…, để xác định mức vay phù hợp với tỷ lệ cho vay BIDV Bình Dương  Phân tích rủi ro khoản vay: phân tích trường hợp rủi ro khoản vay xảy ra, gây tổn thất cho BIDV Bình Dương, như: rủi ro nguồn thu nhập trả nợ khơng ổn định, rủi ro tính khả mại tài sản đảm bảo, khách hàng tuổi cao,… Từ đó, CBQL KHCN lãnh đạo mức thẩm quyền phán chủ động đưa biện pháp nhằm giảm thiểu rủi ro, như: giảm mức vay hay thời hạn vay xuống, đề nghị khách hàng mua bảo hiểm hỏa hoạn tài sản chấp, trường hợp khách hàng vay tuổi cao đề nghị họ mua bảo hiểm BIC Bình An, loại sản phẩm bảo hiểm Công ty CP Bảo hiểm Ngân hang TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam viết tắt BIC: giá trị bảo hiểm thực hiệ n người mua bảo hiểm gặp tử vong; bên thụ hưởng BIDV chi nhánh Bình Dương,…  Phân tích thơng tin có liên quan đến khách hàng/khoản vay,… Kết thúc giai đoạn phân tích: CBQL KHCN trình khỏan vay lên lãnh đạo để xem xét phê duyệt cho k hách hàng mức tín dụng bao nhiêu, lãnh đạo khơng chấp thuận CBQL KHCN từ chối khách hàng, kết thúc quy trình thẩm định  Giai đoạn – Cam kết: Ngân hàng thông báo đến khách hàng việc đồng ý mức cấp tín dụng với điều khoản điều k iện khoản vay Ngân hàng thông báo miệng văn đến khách hàng Đây lời cam kết đồng ý cho vay ngân hàng khách hàng  Giai đoạn – Hoàn tất: Để hoàn thiện thủ tục khoản vay, khách hàng ngân hàng ký hợp đồng tí n dụng, hợp đồng chấp/cầm cốvà tiến hành thủ tục giải ngân Mục đích giai đoạn này: quy định quyền nghĩa vụ khách hàng ngân hàng, nhằm bảo vệ quyền lợi ngân hàng khách hàng vi phạm hợp đồng tín dụng Đối với tín dụng tiêu dùng, tính đơn giản khoản vay nên BIDV Bình Dương áp dụng loại hợp đồng mẫu hợp đồng tín dụng hợp đồng chấp/cầm cố cho loại sản phẩm vay tiêu dùng, loại vay có hợp đồng mẫu Trong trường hợp khách hàng vay yêu cầu điều chỉnh số ều khoản hợp đồng mẫu ngân hàng thỏa thuận, đàm phán với khách hàng việc chỉnh sửa này, nội dung chỉnh sửa hợp lý, khơng ảnh hưởng đến tính pháp lý, khơng vi phạm quyền nghĩa vụ bên ngân hàng chấp thuận việc chỉnh sửa, trường hợp gọi loại hợp đồng thỏa thuận, nhiên trường hợp xảy Ở giai đoạn hồn tất: CBQL KHCN cần kiểm tra:  Rà soát lại khách hàng vềcác điều khoản vay: số tiền, thời hạn, lịch trả nợ, tài sản đảm bảo,… ghi hợp đồng tín dụng, hợp đồng chấp/cầm cố cho  Đảm bảo tư liệu, thủ tục cần thiết khoản vay đầy đủ: hoàn thiện thủ tục tài sản đảm bảo, hợp đồng tín dụng ký, bổ sung chứng từ giải ngân đủ,… Sau khách hàng ký hợp đồng, bàn giao giấy tờ bổ sung đủ chứng từ giải ngân CBQL KHCN tiến hành bàn giao hồ sơ vay sang cho CBQTTD để tiến hành thủ tục giải ngân cho khách hàng, lập tờ trình giải ngân trình lãnh đạo duyệt lưu giữ hồ sơ vay Kết thúc giai đoạn này, ngân hàng cầ n có lời cảm ơn hợp tác Quý khách hàng cho ngân hàng có hội phục vụ  Giai đoạn – Quản lý : Mục đích giai đoạn quản lý khoản vay nhằm hướng tới cung cấp dịch vụ tín dụng tốt cho khách hàng, để tạo mối quan hệ tốt lâu dài ngân h àng khách hàng Ở giai đoạn quản lý: tác nghiệp nội phòng ban ngân hàng, nhằm theo dõi, quản lý hồ sơ vay, đảm bảo khách hàng vay trảnợ hạn, tránh nợ q hạn, khó địi CBQTTD có trách nhiệm lưu giữ hồ sơ, hỗ trợ CBQL KHCN theo dõi khoản vay đôn đốc khách hàng trả nợ hạn PHỤ LỤC II CÁC ĐIỂM MỚI TRONG QUY TRÌNH CHO VAY MUA Ơ TƠ TẠI BIDV BÌNH DƯƠNG Chỉ tiêu Đối tượng cho vay Tháng 05/2012 – 10/2013 Tháng 11/2013 -10/2014 Tháng 11/2014 - Xe 100%, xe cũ nhập Xe 100%, xe cũ Xe 100%, xe cũ lần đầu qua sử không năm tính từ khơng q năm tính dụng khơng năm sản xuất đến thời điểm vay từ sản xuất đến thời tính từ năm sản xuất đến vốn điểm vay vốn ( trường năm nhập khẩu/ô tô qua hợp 100% dư nợ sử dụng không năm đảm bảo bất động tính từ năm sản xuất sản/GTCG/TTK thời gian tính từ năm sản xuất đến thời điểm vay 10 năm) Mức vay cho -Đảm bảo tài sản hình -Đảm bảo hình thành từ -Đảm bảo hình thành từ thành từ vốn vay: +80%: vốn vay: vốn vay: (1)xe 100% xuất xứ từ +80%: (1)xe 100% +80%: (1)xe 100% nước Mỹ, Hàn Quốc, xuất xứ từ nước Mỹ, xuất xứ từ nước Nhật Bản, Liên minh Châu Hàn Quốc, Nhật Bản, Liên Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Âu +70%: (2)xe 100% khác +50%: (3) xe qua sử dụng -Đảm bảo tài sản hình thành từ vốn vay tài sản khác: 95% (xe 100%), 90% (xe qua sử minh Châu Âu Bản, Liên minh Châu +70%: (2)xe 100% Âu khác (3)xe qua sử dụng +70%: (2)xe 100% xuất xứ từ nước Mỹ, khác (3)xe qua sử dụng Hàn Quốc, Nhật Bản, Liên xuất xứ từ nước minh Châu Âu Mỹ, Hàn Qu ốc, Nhật +50%: (4) Ơ tơ qua sử Bản, Liên minh Châu dụng khác Âu -Đảm bảo tài sản +50%: (4) Ơ tơ qua dụng) hình thành từ vốn vay sử dụng khác tài sản khác: 95% (xe -Đảm bảo 100% dư nợ 100%), 90% (xe qua sử Thời gian (1),(2),(3) : năm thức ngân động dụng) sản/GTCG/TTK: 100% (1),(2),(3),(4) : năm (1),(2): năm (3),(4): năm vay tối đa Phương bất -Giải ngân trực tiếp cho Giải ngân trực tiếp cho bên -Giải ngân trực tiếp cho giải bên bán bán bên bán -Giải ngân trước/sau -Giải ngân trước/sau -Giải ngân trước/sau khách hàng hoàn tất khách hàng hoàn tất khách hàng hoàn tất thủ tục đăng ký/sang tên thủ tục đăng ký/sang tên xe xe thủ tục đăng ký/sang tên xe -Giải ngân sở giấy hẹn trả kết đăng ký xe PHỤ LỤC III MẪU BIỂU ÁP DỤNG ĐỐI VỚI NGHIỆP CHO VAY STT Bộ phận liên quan Mẫu biểu Nội dung mẫu biểu Mẫu số 1.1-A/TDBL Giấy đề nghị vay vốn KH vay tiêu dùng khơng có TSBĐ Mẫu số 1.2-A/TDBL Giấy đề nghị vay vốn KH vay tiêu dùng có TSBĐ Mẫu số 1.3-A/TDBL Giấy đề nghị vay vốn KH vay SXKD, đầu tư khác Mẫu số 1.4-A/TDBL Bảng kê rút vốn kiêm hợp đồng tín dụng cụ thể Mẫu số 1.5-A/TDBL Phiếu tiếp nhận hồ sơ Mẫu số 1.6-A/TDBL Thông báo từ chối cấp tín dụng Mẫu số 1.7-A/TDBL Thơng báo nợ đến hạn Mẫu số 1.8-A/TDBL Biên kiểm tra sử dụng vốn vay Mẫu số 1.9-A/TDBL Mẫu thư cam kết tốn 10 Mẫu số 2.1a-A/TDBL Đề xuất tín dụng (áp dụng với khoản vay tiêu dùng có TSBĐ với mức vay tỷ đồng không qua thẩm định rủi ro) 11 PKHCN Mẫu số 2.1b-A/TDBL Đề xuất tín dụng (áp dụng với khoản vay SXKD, đầu tư, cấp có thẩm khác có mức vay 500 triệu đồng không qua thẩm quyền định rủi ro) PKHCN KH 12 Mẫu số 2.1c-A/TDBL Báo cáo đề xuất tín dụng độc lập 13 Mẫu số 2.2-A/TDBL Tờ trình giải chấp tài sản bảo đảm trả cho KH Mẫu số 3.1-A/TDBL Biên giao nhận hồ sơ vay vốn phê duyệt cập nhật thông tin vào hệ thống Mẫu số 3.2-A/TDBL Thông báo nợ vay hạn 14 15 PKHCN PQTTD 16 PKHCN Mẫu số 4.1-A/TDBL 17 Bộ phận kho Mẫu số 4.2-A/TDBL quỹ Phiếu nhập kho hồ sơ tài sản chấp, cầm cố 18 Mẫu số 4.3-A/TDBL Tờ trình mượn hồ sơ tài sản bảo đảm Mẫu số 5.1-A/TDBL Biên giao nhận hồ sơ Mẫu số 5.2-A/TDBL Giấy đề nghị thu nợ Mẫu số 6.1-A/TDBL Biên giao nhận hồ sơ Mẫu số 6.2-A/TDBL Báo cáo thẩm định rủi ro tín dụng Mẫu số 6.3-A/TDBL Cơng văn đề nghị phê duyệt tín dụng Mẫu số 7.1-A/TDBL Báo cáo thẩm định rủi ro tín dụng Mẫu số 7.2-A/TDBL Văn phê duyệt tín dụng Trụ sở 19 20 PKHCN PGDKHCN 21 22 PQLRR 23 24 25 Ban QLRRTD Phiếu xuất kho hồ sơ tài sản chấp, cầm cố PHỤ LỤC IV DƯ NỢ CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2012 Các Ngân hàng 2013 2014 Tổng dư nợ DN tiêu dùng Tỷ trọng Tổng dư nợ DN tiêu dùng Tỷ trọng Tổng dư nợ DN tiêu dùng Tỷ trọng Sacombank 94.080 32.928 35% 107.848 43.247 40% 124.576 56.184 45% Techcombank 68.261 31.683 46% 70.275 28.996 41% 78.708 36.206 46% Á Châu 102.800 30.840 30% 107.000 36.380 34% 116.000 46.400 40% Eximbank 74.922 20.978 28% 83.354 25.840 31% 87.147 31.373 36% Agribank 487.824 121.956 25% 556.364 150.218 27% 605.324 187.650 31% ... trạng mở rộng cho vay tiêu dùng Ngân hàng hàng Thương mại Cổ Phần Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bình Dương Thứ ba - Định hướng phát triển cho vay tiêu dùng Ngân hàng hàng Thương mại Cổ Phần. .. trạng mở rộng cho vay tiêu dùng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Bình Dương 47 2.2.3.1 Hoạt động cho vay tiêu dùng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển. .. mại Cổ Phần Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bình Dương - Giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng Ngân hàng hàng Thương mại Cổ Phần Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bình Dương iii - Kiến

Ngày đăng: 20/12/2021, 16:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan