1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án Tổ chức thi công ĐHXD

38 37 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 260,06 KB
File đính kèm Bảng thống kê khối lượng.rar (34 KB)

Nội dung

Đồ án Tổ chức thi công, trường Đại học Xây dựng, giáo viên hướng dẫn Nguyễn NGọc Thanh, có đầy đủ bảng tính excel tính toán khối lượng chi tiết cho từng hạng mục. Đồ án Tổ chức thi công, trường Đại học Xây dựng, giáo viên hướng dẫn Nguyễn NGọc Thanh, có đầy đủ bảng tính excel tính toán khối lượng chi tiết cho từng hạng mục.

ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG GVHD: Nguyễn Ngọc Thanh THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG Nội dung: - Lập tiến độ thi công theo phương pháp dây chuyền - Lập tổng mặt thi công (giai đoạn thi công phần thân) A Giới thiệu đặc điểm công trình: Giới thiệu sơ cơng trình: Đây cơng trình nhà khung bê tơng cốt thép tồn khối Cơng trình cao tầng, 19 bước cột, nhịp Kết cấu khung đơn giản gồm dầm cột Số liệu tính tốn sau: - Chiều cao tầng sau: + Tầng 1: h1= 4.5 m + Tầng  4: h2 = h3 = h4 = 3.4 m + Tầng mái: hm = 3.4 m - Cơng trình gồm nhịp, 19 bước với kích thước cụ thể sau: + Bước cột: B = 3.3 m + Hai nhịp biên: L1 = 6.6 m + Nhịp giữa: L2 = m - Bề rộng cơng trình: Bctr = 2L1 + 2L2 = x 6.6 + x = 21.2 m - Chiều dài cơng trình: Lctr = 19B = 19 x 3.3 = 62.7 m - Chiều cao cơng trình : Hct = 18.1 m Điều kiện thi công: a) Điều kiện địa chất thủy văn: - Địa chất: đất cấp II, đất tốt, khơng cần gia cố, dùng móng nơng chân cột - Địa chất thủy văn: khơng có mực nước ngầm nước ngầm sâu so với cao trình hố móng SVTH: Hồng Văn Chường – MSV: HN53989 ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG GVHD: Nguyễn Ngọc Thanh b) Tài nguyên thi cơng: - Vật liệu có đủ, cung cấp đồng theo yêu cầu tiến độ thi công - Mặt thi công rộng rãi, nguồn nước cấp từ nguồn nước sinh hoạt, nguồn điện cung cấp theo nguồn điện quốc gia c) Thời gian thi cơng: hồn thành theo tiến độ thi công d) Thiết kế ván khuôn, cột chống, biện pháp thi công: lấy theo đồ án “Kỹ thuật thi cơng 1” B Các kích thước số liệu tính tốn: Kích thước móng: Móng gồm hai bậc tiết diện chữ nhật, kích thước móng trục cột sau: - Móng trục A, C, E: Bậc dưới: a x b = 2.2 x 1.2 (m) , t = 0.4 (m) - Móng trục B, D : Bậc dưới: a x b = 2.4 x 1.2 (m) , t = 0.4 (m) - Chiều dày lớp bê tơng lót: 0,1 (m) - Chiều cao cổ móng (từ lớp đất tự nhiên đến mặt móng): t = 0.4 m Kích thước cột: Tính cho tầng cao nhất, cách hai tầng từ xuống lại thay đổi cạnh dài tiết diện cột tăng lên 5cm - Cột tầng 1: Cột C1: 25 x 35 (cm) Cột C2: 25 x 40 (cm) - Cột tầng 2, 3: Cột C1: 25 x 30 (cm) Cột C2: 25 x 35 (cm) - Cột tầng 4, 5: Cột C1: 25 x 25 (cm) SVTH: Hoàng Văn Chường – MSV: HN53989 ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG GVHD: Nguyễn Ngọc Thanh Cột C2: 25 x 30 (cm) Kích thước sàn: - Chiều dày sàn tầng: = 12 (cm) - Chiều dày sàn mái: = 10 (cm) Kích thước dầm: - D1b: 25 x 70 cm - D1g: 25 x 40 cm - D2: 20 x 35 cm - D3: 20 x 30 cm - Dm: 25 x 70 cm Hàm lượng cốt thép: - Hàm lượng cốt thép = % - Từ hàm lượng cốt thép ta tính khối lượng cốt thép Cấu tạo nền: - Lớp bê tơng lót dày: h= 15 cm, mác 100 - Lớp bê tông cốt thép dày: h= 20 (cm), mác 200, thép D6a150 - Lớp cát tôn dày: δ = 40 (cm) c Ê u t¹ o n Ịn Cấu tạo mái: SVTH: Hoàng Văn Chường – MSV: HN53989 ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG GVHD: Nguyễn Ngọc Thanh c ấ u tạ o má i Cu to tng, cửa: - Theo trục nhà: Tường 220, tường 110 - Cửa 60% diện tích tường ngồi; 15% diện tích tường - Ốp chiếm 5% diện tích tường trong, vữa xây mác 50 Vị trí cơng trình mặt sau: X = 20 m X = 16 m Y = 52 (m) Y = 70 (m) 10 Hướng gió: Hướng gió tháng (Đ,N,T,B,Đ) 11 Các số liệu khác: - Điện + nước tính 0.2 cơng/1m2 - (1 cầu thang + lồng thang máy)/5 bước C Tóm tắt cơng nghệ thi cơng liệt kê danh mục cơng việc: Tóm tắt công nghệ thi công Phương pháp tổ chức thi công theo dây chuyền, thành lập tổ đội chuyên môn thi công chuyên công việc, đảm bảo suất, chất lượng an toàn SVTH: Hoàng Văn Chường – MSV: HN53989 ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CƠNG GVHD: Nguyễn Ngọc Thanh thi cơng Các tổ đội thi công từ phân đoạn sang phân đoạn khác, làm việc bất kí ca ngày theo phân công Chia đợt thi công: Phân chia mặt thi công tầng làm nhiều phân đoạn Trong phân đoạn phần thân, công tác bê tông chia làm hai giai đoạn, đợt thi công phần cột, đổ bê tông tới mép dầm; Đợt thi công phần dầm sàn Riêng phần cầu thang, điều kiện công nghệ không gian thi công nên phải tiến hành chậm bê tông dầm sàn tầng Liệt kê danh mục công việc a Công tác chuẩn bị: - Chuẩn bị mặt bằng: Hoàn thiện cơng tác giải phóng mặt bằng, bàn giao cho đơn vị thi công, đơn vị thi công tiến hành kiểm tra, xử lý mặt thiết lập biện pháp gia cố cần, tìm hiểu điều kiện tự nhiên, xã hội, khu vực thi công Tiến hành nhận mốc trắc địa, triển khai lưới thi công, cắm mốc sơ - Làm cơng trình tạm - Làm đường sá - Lắp đường ống cấp thoát nước - Lắp đường điện -Lắp thiết bị chiếu sáng ngồi cơng trường -Tập kết vật liệu, nhân lực, máy móc b Thi cơng phần ngầm: - Đào móng giằng móng máy - Sửa móng giằng móng thủ cơng - Ghép ván khn đổ bê tơng lót móng giằng móng - Ghép ván khn móng giằng móng - Cốt thép móng giằng móng - Bê tơng móng giằng móng - Thốo ván khn móng giằng móng - Lấp đất móng SVTH: Hồng Văn Chường – MSV: HN53989 ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CƠNG - Xây tường móng - Thi cơng cổ móng - Đắp cát tơn - Bê tơng lót - Cốt thép - Bê tông c Thi công phần thân: - Cốt thép cột - Ván khuôn cột - Bê tông cột - Tháo ván khuôn cột - Ván khuôn dầm sàn - Bê tông dầm sàn - Tháo ván khuôn dầm sàn d Thi công phần mái: - Ván khuôn mái - Cốt thép mái - Bê tông mái - Bê tông chống thấm mái - Xây tường bao, tường thu hồi - Bê tơng chống nóng - Gạch nem e Cơng tác hồn thiện: - Xây tường - Đục đường điện nước - Lắp đường ống nước, đường điện - Trát trần - Trát tường trong, SVTH: Hoàng Văn Chường – MSV: HN53989 GVHD: Nguyễn Ngọc Thanh ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG GVHD: Nguyễn Ngọc Thanh - Công tác bê tông (đã liệt kê phần ngầm) - Trát - Sơn trong, ốp,lát - Sơn - Lắp thiết bị điện, nước - Dọn vệ sinh SVTH: Hoàng Văn Chường – MSV: HN53989 ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG GVHD: Nguyễn Ngọc Thanh PHẦN I TÍNH TỐN KHỐI LƯỢNG THI CƠNG I KHỐI LƯỢNG THI CÔNG PHẦN NGẦM Lựa chọn giải pháp, biện pháp thi cơng số cơng tác chính: - Do diện tích đào móng lớn nên ta phải chọn giải pháp đào đất máy sửa móng thủ cơng, lấp đất máy, đầm thủ công - Chọn giải pháp thi cơng đổ bê tơng móng thủ công Lập danh mục công việc xây lắp: Thi công phần móng: Các cơng việc chính: - Chuẩn bị mặt - Đào hố móng giằng móng - Sửa hố móng giằng móng - Đổ bê tơng lót hố móng giằng móng - Đặt cốt thép cho móng giằng móng - Ghép ván khn móng giằng móng - Đổ bê tơng móng giằng móng - Tháo ván khn móng giằng móng - Đổ bê tơng cổ cột - Xây tường móng - Lấp đất móng - Cát tơn - Bê tơng lót - Cốt thép cho - Bê tơng cốt thép Khối lượng đào đất móng Ta có chiều sâu cần phải đào móng là: - Trục A, B, C, D, E: Hđ = 0.1 + Hm = 0.1 + 3t = 0.1 + x 0.4 = 1.3 (m) SVTH: Hoàng Văn Chường – MSV: HN53989 ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG GVHD: Nguyễn Ngọc Thanh - Hệ số mái dốc đất nền: i=1:0.5; đất cấp II - Khoảng cách b’ đào rộng là: Trục A, B, C, D, E: b’= Hđ x 0.5 = 1.3 x 0.5 = 0.65 (m) => Chọn khoảng đào rộng 0.65 m - Khoảng cách để thi cơng bên 0.5 m - Kích thước móng: + Móng trục A, C, E: a x b = 2.2 x 1.2 m, t = 0.4 m + Móng trục B, D: a x b = 2,4 x 1,2 (m), t = 0.4 (m) - Kích thước giằng móng : b x h = 250 x 400 mm Chọn biện pháp đào ao toàn mặt đến độ sâu 1.3 m Tổng khối lượng đào đất: Đào máy: Ta tích cần đào thể tích hình chóp: V=H/6[A x B + (A + A’) x (B + B’) + A’ x B’] Trong đó: A, B cạnh ngắn dài phần chóp A’, B’ cạnh ngắn dài phần chóp H độ cao chóp Ta có kích thước hố đào sau: A = 21.2 + 2.2 + x 0.5 = 24.4 (m) SVTH: Hoàng Văn Chường – MSV: HN53989 ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG GVHD: Nguyễn Ngọc Thanh A’= 24.4 + x 0.65 = 25.7 (m) B = 62.7 + 1.2 + x 0.5 = 64.9 (m) B’= 64.9 + x 0.65 = 66.2 (m) H = 1.3 m Vậy tổng thể tích đào đất: V = 1.3/6 x [24.4 x 64.9 + (24.4 +25.7) x (64.9 + 66.2) + 25.7x 66.2] = 4269.64 m³ Trong đào máy chiếm 95%; đào thủ công 5%: Vm = 4269.64 x 95% = 4056.16 (m³) Vtc = 4269.64 x 5% = 213.48 (m³) Khối lượng lấp đất móng: Theo bảng 4, ta có: Vlấp =4028.2 m3 Khối lượng tơn cơng trình Diện tích nền: S = [3.3 x 19 - 0.22 - (0.11 x 18)] x (21.2 - 0.22 - 0.11 x ) = 1255.98 (m²) Khối lượng cát tôn nền: V = 1255.98 x 0.4 = 502.39 m³ Làm thủ công chiếm 5%: V = 502.39 x 5% = 25,12 m³ Làm máy chiếm 95%: V = 502.39 x 95% = 477.27 m³ Khối lượng bê tơng lót nền: V = 1255.98 x 0.15 = 188.40 m³ Khối lượng bê tông nền: V = 1255.98 x 0.2 = 251.20 m³ Khối lượng cốt thép nền: Q = 0.02 x 7850 x 251.20 = 39437.77 kg Chọn biện pháp kỹ thuật thi cơng móng a Chọn máy đào đất SVTH: Hoàng Văn Chường – MSV: HN53989 10 ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG GVHD: Nguyễn Ngọc Thanh Chu kỳ sử dụng ván khuôn chịu lực xác định theo công thức: Tck1 = T1 + T2 + T3 + T4 + T5 + T6 Trong đó: T1: thời gian đặt ván khuôn cho phân đoạn, T1 = ngày T2: thời gian đặt cốt thép cho phân đoạn, T2 = ngày T3: thời gian đổ bê tông cho phân đoạn, T3 = ngày T4: thời gian chờ để tháo ván khuôn chịu lực, T4 = 21 ngày T5: thời gian tháo ván khuôn cho phân đoạn, T5 = ngày T6: thời gian sửa chữa ván khuôn, T6 = ngày  Tck1 = + + + 21 + + = 28 ngày Chu kỳ sử dụng ván khn khơng chịu lực tính sau: Tck2 = T1 + T2 + T3 + T4 + T5 + T6 Trong đó: T1: thời gian đặt ván khn cho phân đoạn, T1 = ngày T2: thời gian đặt cốt thép cho phân đoạn, T2 = ngày T3: thời gian đổ bê tông cho phân đoạn, T3 = ngày T4: thời gian chờ để tháo ván khuôn không chịu lực, T4 = ngày T5: thời gian tháo ván khuôn cho phân đoạn, T5 = ngày T6: thời gian sửa chữa ván khuôn, T6 = ngày  Tck2 = + + + + + = ngày Số phân đoạn cần chế tạo ván khuôn chịu lực là: N1 = Tck1/T1 = 28/1 = 28 khu Số phân đoạn cần chế tạo ván khuôn không chịu lực là: N2 = Tck2/T1 = 7/1 = khu Tổng số phân đoạn phần thân là: x = 30 phân đoạn Thời gian thi cơng phần thân 51 ngày Ta có hệ số luân chuyển ván khuôn: - Với ván khuôn chịu lực: n1 = 51/28 = 1.8 lần SVTH: Hoàng Văn Chường – MSV: HN53989 24 ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG - GVHD: Nguyễn Ngọc Thanh Với ván khuôn không chịu lực: n2 = 51/7 = 7.3 lần Cung ứng công trường */ Tổng thời gian dự trữ vật liệu: - Thời gian nhận vật liệu vận chuyển đến công trường t1=1 ngày - Thời gian bốc xếp hàng t2=1 ngày - Thời gian thử phân loại vật liệu t3=1 ngày - Thời gian lần nhận t4=1 ngày - Thời gian dự trữ t5=2 ngày  Tổng thời gian dự trữ vật liệu Tdt= t = ngày */ Lượng vật liệu dự trữ: xác định theo cơng thức: Trong đó: P : lượng vật liệu dự trữ q : lượng vật liệu tiêu thụ lớn hàng ngày t : thời gian dự trữ , ta lấy t = (ngày) Thực tế tùy thuộc vào lượng vật liệu có sẵn địa phương hay không mà người ta đưa kế hoạch dự trữ cho loại vật khác - Cốt thép: 7.89 (tấn/ngày) - Bê tông: 40.94 (m3/ngày), m3 bê tơng mác 200 có 0.35 (T) xi măng; 0.42 m3 cát vàng; 0.85 m3 đá Ta có khối lượng vật liệu ca là: + Đá: 0.85 x 40.94 = 34.8 m3/ngày + Cát vàng: 0.42 x 40.94 = 17,19 m3/ngày + Ximăng: 0.35 x 40.94 = 14.33 T */ Công tác xây: 19.65 m3/ngày (159.35 m2/ngày) + Gạch: 40 x 159.35 = 6374 viên + Cát xây: 1.09 x 19.65 = 21.42 m3 + Xi măng: 230 x 19.65 = 4520 kg = 4.52 T */ Cơng tác trát: 13.1 m3/ngày SVTH: Hồng Văn Chường – MSV: HN53989 25 ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG GVHD: Nguyễn Ngọc Thanh + Cát: 13.1 x 1.06 = 13.89 m3 + Ximăng: 13.1 x 320 = 4192 kg = 4.19 T */ Công tác cốp pha: + Ván khuôn: 454.84 x 0.03 =13.65 m3 + Cột chống, xà gồ: 20.99 m3 Khối lượng loại vật liệu dự trữ: - Đá: 34.8 x = 208.8 (m3) - Cát vàng : 17.19 x = 103.14 (m3) - Cát đen : (21.42+13.89) x = 211.86 (m3) - Ximăng: (14.33+4.52 + 4.19) x = 138,24 (T) - Gạch : 6374 x = 38244 (viên) - Thép : 7.89 x = 47.34 (T) - Cốp pha : (13.65 + 20.99) x = 207.84 (m3) Tính tốn diện tích kho bãi chứa vật liệu Căn vào lượng vật liệu dự trữ để tính tốn diện tích kho bãi Trong : F: diện tích kho bãi Qdt: lượng vật liệu dự trữ kho bãi [q]: tiêu chuẩn vật liệu chứa 1m2 diện tích mặt phụ thuộc loại vật liệu  : hệ số phụ thuộc cách thức chứa vật liệu (lộ thiên, thùng, kiện…) Bảng 23: Thống kê diện tích kho bãi dự trữ vật liệu Tên vật liệu Đơn vị Khối lượng Loại kho bãi SVTH: Hoàng Văn Chường – MSV: HN53989 26 Lượng VL/m Diện tích chứa (m ) Diện tích  kho bãi (m2) ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG Đá Cát vàng Cát đen Ximăng Gạch Thép Cốp pha m3 m3 m3 Tấn Viên Tấn m3 208.8 103.14 211.86 138.24 38244 47.34 207.84 Bãi lộ thiên Bãi lộ thiên Bãi lộ thiên Kho kín Bãi lộ thiên Kho kín Kho hở GVHD: Nguyễn Ngọc Thanh 4 1.3 700 52.2 25.79 52.97 106.34 54.63 11.84 103.92 1.2 1.2 1.2 1.5 1.2 1.5 1.5 62.64 30.95 63.56 159.51 65.56 17.76 155.88 Tính tốn lán trại tạm cơng trường Dân số cơng trường (được chia thành nhóm): - Nhóm A: nhóm cơng nhân xây dựng dựa biểu đồ nhân lực tiến độ thi công ta tính số cơng nhân lao động trung bình cơng trường: A=95 (người) - Nhóm B : nhóm công nhân làm việc xưởng gia công phụ trợ: B = 30% x A = 95 x 0.3 = 29 (người) - Nhóm C: nhóm cán công nhân viên kỹ thuật C = 5% x (A+B) = 5%(95+29)= (người) - Nhóm D: nhóm cán nhân viên hành quản trị D = 5% x (A+B+C) = 5% x (95+29+7) = (người) - Nhóm E : nhóm nhân viên phục vụ E = 15% x (A+B+C+D) = 15% x (95+29+7+7) = 21(người)  Tổng số cán công nhân viên công trường là: G = 1,06 x (A+B+C+D+E) = 169 (người) Hệ số 1.06 kể đến 2% công nhân đau ốm 4% cơng nhân nghỉ phép Tính tốn diện tích nhà tạm: * Lán trại cho công nhân: Số công nhân lán trại là: N= 169 (người) - Nhà tập thể: Tiêu chuẩn nhà ở: m2/1 người Diện tích là: S = 169 x = 676 m2 Chọn diện tích lán trại S = 676 (m2) SVTH: Hoàng Văn Chường – MSV: HN53989 27 ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG GVHD: Nguyễn Ngọc Thanh - Nhà làm việc cho nhân viên kỹ thuật hành quản trị: lấy nhóm C D làm Tiêu chuẩn 4m2/người Diện tích nhà làm việc: (7 x 7) x = 56 m2 Chọn diện tích nhà làm việc kỹ thuật, hành chính, quản trị S = 56 (m2) - Phòng làm việc huy trưởng : người với tiêu chuẩn 16 (m2) - Chọn diện tích nhà WC cho khu vực ban huy công trường S = (m2) Nhà tắm : tiêu chuẩn 25 người/1 phòng tắm với diện tích 2.5 m2 Số phòng tắm : Tổng diện tích nhà tắm : x 25 = 17.5 m2 Chọn diện tích nhà tắm S = 17.5 (m2) - Nhà ăn: tiêu chuẩn 40 m2 cho 100 người Diện tích nhà ăn : Chọn diện tích nhà ăn S = 68 (m2) - Nhà vệ sinh: tiêu chuẩn 25 người/1 phòng vệ sinh rộng 2.5 m2 Tổng diện tích nhà vệ sinh là: m2 Chọn diện tích nhà vệ sinh S=17(m2) - Phòng y tế: tiêu chuẩn 0.04 m2/1 người Diện tích phòng y tế: 0.04 x 169 = 7(m2) Chọn diện tích phòng y tế S =7 (m2) - Phòng bảo vệ bố trí phòng phòng 10 (m2) cho cơng trường - Nhà để xe chọn diện tích cụ thể S = 20 (m2) Với diện tích cơng trường tương đối rộng rãi nên ta bố trí bãi đổ đất để khỏi vận chuyển đất lúc lấp xa Diện tích bãi đất lấp là: S = 800 (m2) Cung cấp nước cho công trường Lượng nước tổng cộng dùng cho công trường là: Trong đó: SVTH: Hồng Văn Chường – MSV: HN53989 28 ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG GVHD: Nguyễn Ngọc Thanh Q1: Lượng nước dùng cho sản xuất: : Trạm sản xuất thứ i dùng nước: trạm trộn bê tông, trạm rửa sỏi đá, trạm trộn vữa, trạm bảo dưỡng bê tông, trạm pha chế màu (vôi ve) Ai: Lượng nước tiêu chuẩn dùng cho trạm sản xuất thứ i ca - trạm trộn bê tông : 30.74 x 250 = 7685 (l/ngày) - trạm trộn vữa : 21,63 x 250 = 5407.5 (l/ngày) - trạm bảo dưỡng bê tông : 400 (l/ngày) - trạm pha chế màu : 100 (l/ngày) - trạm rửa đá: 26.13 x 900 = 23517 (l/ngày) Tổng cộng là: 37109.5 (l/ngày) : hệ số sử dụng nước khơng điều hồ giờ, chọn Kg=2 : số dùng nước ngày : lượng nước dùng cho sinh hoạt công trường : Nmax = 258 (người) số công nhân ca đông B: lượng nước tiêu chuẩn dùng cho người công trường ; : lượng nước dùng cho cứu hoả: Căn theo độ dễ cháy khó cháy nhà Các kho, cánh cửa, cốp pha, ximăng lán trại công nhân loại nhà dễ cháy Các kho thép loại nhà khó cháy Từ bảng ta ước lượng lượng nước dùng cho cứu hoả : : lượng nước dùng khu lán trại công nhân : : số người lán trại : N1  200 (người) : lượng nước tiêu chuẩn dùng cho người khu lán trại : B = 40(l/ng) : hệ số kể đến số người sử dụng nước đồng thời, : hệ số sử dụng nước không điều hòa giờ, Kg = 1,5 SVTH: Hoàng Văn Chường – MSV: HN53989 29 ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG Q4  GVHD: Nguyễn Ngọc Thanh 200 x 40 x1, x1,5  0,  l / s  24 x3600 Lượng nước tổng cộng cho công trường là: Tính tốn đường kính ống dẫn nước tạm: Trong đó: D : đường kính ống (m) V : vận tốc chảy nước (m/s) Q : lưu lượng nước tổng cộng (l/s) Vậy ta chọn đường kính ống dẫn nước có đường kính 15 (cm) Nước lấy từ mạng lưới cấp nước thành phố, chất lượng bảo đảm Đường ống đặt sâu đất 25 (cm) Những đoạn đường ống qua đường giao thông có đan bảo vệ Đường ống nước lắp đặt theo tiến triển thi công lắp đặt theo sơ đồ phối hợp vừa nhánh cụt, vừa vùng kín Cung cấp điện cho cơng trường */ Tính tốn cơng suất điện: Tổng cơng suất điện tiêu thụ cơng trường tính theo cơng thức: (++) : tổng công suất điện chạy máy (điện động lực): Bao gồm: Máy trộn bê tơng dung tích 500 (l) : Máy trộn vữa: máy đầm dùi: máy đầm bàn: Cần trục tháp: Hai vận thăng: SVTH: Hoàng Văn Chường – MSV: HN53989 30 ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG GVHD: Nguyễn Ngọc Thanh Hệ số hiệu suất động cơ: : tổng lượng điện tiêu thụ cho loại máy sản xuất: : Tổng lượng điện dùng cho sinh hoạt chiếu sáng trường: 10%(+)=10%(56.7+21.6)=7.83KW hệ số sử dụng điện không đồng thời phụ thuộc vào nhóm thiết bị Cơng suất phản kháng tính tốn: Cơng suất biểu kiến tính tốn : =169.9 (KW) Chọn máy biến áp ba pha làm nguội dầu VN sản xuất (BT:1806,6/0,4) có cơng suất định mức 180 kVA Mạng điện động lực thiết kế theo mạch hở để tiết kiệm dây dẫn Từ trạm biến áp dùng dây cáp để phân phối điện tới phụ tải động lực, cần trục tháp, máy trộn vữa, thăng tải…Mỗi phụ tải cấp bảng điện có cầu dao rơle bảo vệ riêng Mạng điện phục vụ sinh hoạt cho nhà làm việc chiếu sáng dược thiết kế theo mạch vùng kín dây điện dây bọc căng cột gỗ */ Thiết kế mạng lưới điện: - Tính chọn đường dây điện cao thế: Mạng điện cao 10 kV Giả thiết chiều dài từ mạng điện quốc gia tới trạm biến áp cơng trường 200 (m) Ta có mô men tải : M = P x l = 93.6x200 =18720 (kWm) = 18.72 ( kWkm) Chọn dây nhôm có tiết diện tối thiểu cho phép đường dây cao là: Smin = 35 (mm2) Chọn dõy A-35 Tra bảng ta cú cos = 0,7 Z = 0,883 SVTH: Hoàng Văn Chường – MSV: HN53989 31 ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG GVHD: Nguyễn Ngọc Thanh Tính độ sụt áp cho phép: Như dây chọn A-35 đạt yêu cầu - Tính chọn dây phân phối điện đến phụ tải: Đường dây động lực bố trí xung quanh cơng trình giả thiết có l =500 (m) Điện áp pha (380V/220V) Trước tiên tính theo u cầu cường độ, sau kiểm tra theo độ sụt điện áp kiểm tra theo độ bền học + Tính theo yêu cầu cường độ ta có: Chọn dây cáp đồng có tiết diện S = 25 (mm2) [I] = 205 (A) > It = 161,3 (A) + Kiểm tra theo độ sụt điện áp : tra bảng có C = 83 + Kiểm tra độ bền học đối dây cáp tra bảng ta có Smin = 4(mm2) Như tiết diện dây chọn thỏa mãn tất điều kiện - Tính tốn đường dây sinh hoạt chiếu sáng điện áp 220 V: Giả thiết chiều dài đường dây l = 240 (m) + Tính theo độ sụt điện áp theo pha 220V Chọn dây dẫn đồng có tiết diện S = (mm2) [I] =75 (A) + Kiểm tra theo yêu cầu cường độ: + Kiểm tra theo độ bền học Tiết diện nhỏ dây bọc đến máy lắp đặt nhà tra bảng với dây đồng 1,5 (mm2) Như tiết diện dây chọn thỏa mãn tất điều kiện Đường điện cao đường dây động lực chôn ngầm đất, cách mặt đất 30 cm, nằm ống nhựa bảo vệ tránh nước SVTH: Hoàng Văn Chường – MSV: HN53989 32 ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG GVHD: Nguyễn Ngọc Thanh VII BIỆN PHÁP THI CÔNG VÀ AN TỒN LAO ĐỘNG Biện pháp thi cơng * Đặc điểm cơng trình: Đây cơng trình thi cơng tồn khối, đòi hỏi u cầu kỹ thuật cao, xác, thi cơng nhanh chóng, liên tục Thi công theo phương pháp dây chuyền, luân chuyển thi cơng vào mùa hè cần ý đến công tác bảo dưỡng bê tông, đồng thời phải đảm bảo thời gian thi công cho dây chuyền để đảm bảo tiến độ thi công đặt * Công tác ván khuôn Khi chế tạo ván khuôn cần đảm bảo yêu cầu: ván khuôn phải đảm bảo độ ổn định, độ cứng độ bền, chắn, kín khít, khơng cong vênh, đảm bảo hình dạng, kích thước theo vẽ thiết kế Bề mặt ván khn phải nhẵn để hình dạng cấu kiện bê tơng tồn khối khơng bị xấu chất lượng Giữa ván khuôn ghép với khe hở để khơng bị chảy nước xi măng đổ bê tông, ván khuôn phải tháo lắp sử dụng lại nhiều lần - Ván khuôn cột: Trước đặt ván khuôn cột, ta cần xác định tim cột dọc ngang máy kinh vĩ cho xác Tiến hành ghép ván khn cột theo kích thước định Khi ghép ý ván khn cột phải giữ chắc, dễ tháo lắp tránh va chạm Các ván khuôn cột gia công thành ghép Ghép mặt sau dựng lên ghép nốt còn lại Chân cột phải có lỗ cửa nhỏ để đảm bảo làm vệ sinh trước đổ bê tông Xác định tim ngang dọc cột, ghim khung định vị ván khn cột lên móng sàn bê tơng, khung định vị phải đặt toạ dộ Sau lắp dựng xong ván khuôn cột cần dùng máy kinh vĩ để kiểm tra độ thẳng đứng cột - Ván khn dầm: SVTH: Hồng Văn Chường – MSV: HN53989 33 ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG GVHD: Nguyễn Ngọc Thanh Trước lắp dựng ván khuôn dầm, ta phải xác định xác tim dầm máy kinh vĩ thước đo Sau ta liên kết ván đáy với ván thành mặt sàn đưa tới vị chí cần đặt Khi ván khn có chiều cao lớn, bổ xung thêm giằng (bằng thép dây, bu lông ) để liên kết hai thành ván khn dầm Tại vị trí giằng cần có cữ tạm thời hộp khuôn để cố định bề rộng ván khn dầm Trong q trình đổ bê tơng cữ lấy dần gỗ, còn dùng thép làm cữ ta để ln đổ bê tông - Ván khuôn sàn Đặt xà gồ cột chống vào vị trí thiết kế, tiếp đến ta đặt xà gồ lên trên, sau ta đặt ván khn sàn Ván khn sàn u cầu phải kín, khít, tránh khe hở làm chảy nước xi măng Yêu cầu gỗ phải phẳng, độ ẩm không 18% Khi khoảng cách dầm sàn bê tông lớn, thường phải đặt thêm cột chống dầm đỡ sàn * Công tác cốt thép Cốt thép trước mang đặt để đổ bê tông cần phải đánh gỉ, nắn thẳng Cắt uốn cốt thép thành hình dạng kích thước theo u cầu thiết kế cho loại cấu kiện Trường hợp phải tăng khả chịu lực thép không số hiệu phải thông qua cán kỹ thuật để có biện pháp xử lý Khung cốt thép hàn buộc dây thép mềm có đường kính 1mm Trường hợp nối buộc phải uốn mỏ khoảng cách đoạn ghép nối = ( 30- 45) đường kính cốt thép Trường hợp thép có đường kính lớn 22, để tiết kiệm thép nâng cao chất lượng cơng trình đồng thời để rút ngắn thời gian thi công ta dùng phương pháp hàn nối Khi nối hàn thỡ đầu thép không cần uốn mỏ chiều dài đường hàn phải đảm bảo 10d SVTH: Hoàng Văn Chường – MSV: HN53989 34 ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CƠNG GVHD: Nguyễn Ngọc Thanh Lớp bê tơng bảo vệ có chiều dày với đường kính thép lớn bên trong, cần phải chế tạo sẵn miếng đệm bê tông băng nhựa Đối với cấu kiện thép cần uốn thẳng ta dùng máy uốn thép Với cốt thép cột sau làm vệ sinh, thép phải hàn (buộc) thành khung định hình dựng lắp cần trục vào vị trí, tiếp hàn buộc với cốt thép chờ lắp cốp pha Với cốt thép dầm: sau làm vệ sinh, cắt uốn cốt thép định hình ta hàn (buộc thành khung) đặt vào vị trí sau đặt ván đáy Với cốt thép sàn ta tiến hành ghép cốp pha trước sau đặt sắt buộc thành lưới theo khoảng cách thiết kế Sau đặt xong cốt thép, cần phải kiểm tra kích thước cốt thép, khoảng cách lớp cốt thép, chỗ giao buộc hàn hay chưa Chiều dày lớp bê tông bảo vệ (khoảng cách lớp cốt thép ván khuôn) Sai số cho phép không vượt qua quy định Khoảng cách, vị trí, số lượng miếng kê Kiểm tra độ vững ổ định khung cốt thép, đảm bảo không bị đổ, không bị biến dạng đổ đầm bê tông * Công tác đổ bê tông Nguyên tắc chung: - Bê tông vận chuyển đến phải đổ - Đổ bê tông từ cao xuống, chỗ sâu nhất, không đổ bê tông rơi tự 1,5m (gây phân tầng bê tông) làm hỏng ván khuôn - Chiều dày lớp đổ bê tông phải đảm bảo đầm thấu suốt để bê tông đặc - Bê tông phải đổ liên tục, đổ đến đâu phải đầm đến đó, đổ từ xa đến gần Ngồi còn phải tn thủ qui trình, qui phạm chất lượng vật liệu thành phần cấp phối đảm bảo theo thiết kế, tỷ lệ X:C:Đ:N Trước đổ bê tông phải kiểm tra ván khuôn, cốt thép làm vệ sinh ván khuôn, tưới nước cho ván khuôn cần Kiểm tra xem vữa bê tông có bị phân tầng hay khơng, bị phân tầng phương tiện vận chuyển cần phải kín khít để tránh khơng bị chảy nước xi SVTH: Hồng Văn Chường – MSV: HN53989 35 ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CƠNG GVHD: Nguyễn Ngọc Thanh măng Q trình vận chuyển vữa bê tông lên cao dùng cần trục máy vận thăng, còn vận chuyển ta dùng xe cải tiến Một số ý: - Khi đổ bê tông theo hướng hắt tiến bê tông dễ bị phân tầng mà đổ từ xa tới gần, lớp sau úp lên lớp trước để tránh phân tầng - Khi vận chuyển cần đảm bảo đồng vữa, vữa vận chuyển thời gian ngắn nhất, thời gian thỡ xi măng không bị đông kết - Dụng cụ đổ chứa bê tông vận chuyển đến chỗ đổ cần phải đổ sẽ, tránh tạp chất lẫn cát, đá phải xác định khối lượng xác Trường hợp đổ bê tơng độ cao 10m, phải dùng ống vòi voi, phễu ống phải tơn dày (1.5- 2)mm hình tròn, cụt có đường kính từ (2223)cm, cao từ (50- 70)cm nối với móc Khoảng cách từ miệng ống đến mặt đổ bê tông > 1,5m Chiều dày lớp bê tông đổ phụ thuộc vào phương pháp trộn, khoảng cách vận chuyển, khả đầm điều kiện khí hậu thường dày từ (20- 30)cm - Trong trường hợp dầm dài, chiều cao từ 80cm trở lên khơng nên đổ lớp hết chiều dài dầm, mà nên chia thành nhiều lớp đoạn gối lên (đổ theo kiều bậc thang) Móng lớn đổ theo kiều Mạch ngừng: Trường hợp đổ bê tông mà phải nghỉ thi công khối lượng bê tơng lớn, diện tích rộng mà khơng thể đổ liên tục khơng ngừng tuỳ tiện mà phải để mạch ngừng chỗ qui định Đó chỗ mà nội lực nhỏ để khơng làm ảnh hưởng đến q trình làm việc kết cấu, mạch ngừng để nơi có thay đổi ván khn nhân cơng Khi đổ bê tơng cột, mạch ngừng bố trí mạch móng, phần phía góc nối cột dầm khung SVTH: Hoàng Văn Chường – MSV: HN53989 36 ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG GVHD: Nguyễn Ngọc Thanh Nếu hướng đổ bê tông vuông góc với dầm phụ mạch ngừng đặt cách dầm biên tường đoạn 1/4 nhịp dầm Còn hướng đổ bê tông song song với dầm phụ mạch ngừng đặt 1/3 nhịp dầm phụ Đầm bê tông: Máy đầm bê tông làm việc theo nguyên lý chấn động bề mặt Khi máy gây chấn động, lực ma sát hạt cốt liệu giảm Do chúng lắng xuống chặt tạo nên độ đặc cho hỗ hợp bê tông Đồng thời chấn động, vữa, xi măng, cát dồn lên mặt dồn mặt ván khuôn tạo lớp bảo vệ bọc chắn khối bê tông tránh môi trường xâm thực làm gỉ cốt thép Quá trình đầm phải qui cách thời gian Đầm đến bề mặt váng xi măng thỡ đổi vị trí Khơng đầm q nhiều, dễ gây tượng phân tầng Với kết cấu mỏng có chiều dày 20cm ta dùng đầm bàn, còn > 20cm ta dùng đầm dùi Trường hợp với cột ta đầm phương pháp thủ công Khoảng cách đặt đầm dùi 1.5R ( R bán kính tác dụng đầm) mũi dùi phải đặt sâu xuống lớp bê tông trước ( dưới) từ (5- 10)cm để liên kết lớp với Khi chuyển đầm dùi không tắt động phải rút lên từ từ để tránh để lại lỗ hổng bê tông Khi đầm tránh làm sai lệch cốt thép làm giảm khả liên kết cốt thép tránh tượng đầm đến đâu kê thép đến Bảo dưỡng bê tông: Để đảm bảo cho bê tông có điều kiện đơng cứng thích hợp, làm cho cường độ tăng lên ta phải tiến hành dưỡng hộ Nếu sau đổ bê tông gặp thời tiết nắng, khơng khí khơ, gió thổi sau đổ bê tông xong Sau (2-3 h) ta phải dùng bao tải, mạt cưa, cát tưới nước định kỳ với t = 15 0C trở lên phải tưới nước để thường xuyên giữ ẩm Trường hợp gặp phải trời mưa to, mưa kéo dài phải sử dụng biện pháp che chắn, đậy cho kết cấu bê tông, tránh để nước mưa làm cho sói lở, sai cấp phối Khi cường độ bê tông đạt 25% cường độ thiết kế tháo nước để lợi dụng nước mưa bảo quản dưỡng bê tơng SVTH: Hồng Văn Chường – MSV: HN53989 37 ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG GVHD: Nguyễn Ngọc Thanh Tháo dỡ ván khuôn: Việc tháo dỡ ván khuôn tiến hành sau bê tơng đạt cường độ cần thiết Tháo theo nguyên tắc sau: Cấu kiện lắp sau tháo trước, cấu kiện lắp trước lấy sau An tồn lao động Để góp phần vào chất lượng cơng trình tốt Ngồi u cầu tốc độ thi cơng nhanh gọn, kết cấu phải bố trí kỹ thuật khâu an tồn thi cơng vấn đề cần quan tâm chặt chẽ Chúng ta biết với cơng trình lớn, tai nạn dễ xảy ra, cần sơ xuất nhỏ để lại hậu nghiêm trọng cho cơng trình cho cơng nhân xây dựng Vì người thi cơng cơng trình phải nắm rõ quy định an toàn lao động, phải trang bị đầy đủ phương tiện bảo hộ lao động Phải sử dụng trang bị tất tay, ủng dày vận chuyển gạch, hồ vật liệu khác Biết lắp đặt giàn giáo cho đảm bảo độ cứng Phải đeo mặt nạ hàn thép Phải dựng bạt cỡ to bao quanh cơng trình lưới đỡ để đá bê tơng rơi xuống q trính thi cơng Thi công công việc cao ghép ván khuôn, nối cốt thép cao, công nhân phải đeo dây an toàn Khi kéo thẳng cốt thép phải làm nơi có hàng rào Khi đặt cốt thép vào dầm xà, người thợ không đứng vào thành ván khuôn Nơi đặt cốt thép có dòng điện chạy qua phải có biện pháp đề phòng điện hở Vận chuyển vận liệu lên cao phải kiểm tra mối buộc trước cẩu Phải kiểm tra bảo dưỡng dây cáp cẩu, thăng tải thường xun Cần có biển thơng báo, nhắc nhở ý thức an toàn cho người Chuẩn bị họng cứu hoả đề phòng xảy cố cơng trường Tóm lại: Để đảm bảo an tồn cho cơng trình người thi cơng cần tn thủ cách chặt chẽ, nghiêm túc yêu cầu hướng dẫn cán kỹ thuật SVTH: Hoàng Văn Chường – MSV: HN53989 38 ... Nguyễn Ngọc Thanh t2: Thời gian nâng vật tới vị trí quay ngang: t2  t3: Thời gian quay cần tới vị trí cần để bê tông t4: Thời gian xe chạy đến vị trí đổ bê tơng; t5: Thời gian hạ thùng xuống vị trí... gian đổ bê tông ; t6  120s t7: Thời gian nâng thùng lên trở lại; t5   1.5 x60   5.5s 60 t8: Thời gian di chuyển xe tới vị trí trước quay; t8  t4  63s t9: Thời gian quay cần vị trí ban... ngày T3: thời gian đổ bê tông cho phân đoạn, T3 = ngày T4: thời gian chờ để tháo ván khuôn chịu lực, T4 = 21 ngày T5: thời gian tháo ván khuôn cho phân đoạn, T5 = ngày T6: thời gian sửa chữa ván

Ngày đăng: 20/12/2021, 12:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Ta có thể tích cần đào là thể tích hình chóp: - Đồ án Tổ chức thi công  ĐHXD
a có thể tích cần đào là thể tích hình chóp: (Trang 9)
Bảng 23: Thống kê diện tích kho bãi dự trữ vật liệu Tên vật - Đồ án Tổ chức thi công  ĐHXD
Bảng 23 Thống kê diện tích kho bãi dự trữ vật liệu Tên vật (Trang 26)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w