1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án kỹ thuật thi công 1 Đại học xây dựng

40 4,7K 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 852,86 KB

Nội dung

- Chọn biện pháp vận chuyển bê tông lên cao bằng cần trục tháp vì đây là phương tiệnvận chuyển bê tông lên cao và đổ ngay rất thuận lợi, giảm được công vận chuyển trung gian,rút ngắn thờ

Trang 1

- Ứng suất cho phép của gỗ làm ván khuôn: [] = 100 kg/cm2

- Trọng lượng riêng của gỗ làm ván khuôn:  = 750 kg/m3

I.8 Sơ đồ mặt bằng và mặt cắt công trình

Trang 2

mÆt b»ng c«ng tr×nh

mÆt c¾t a-a

Trang 3

e d c b a

mÆt c¾t b-b

II Tính toán khối lượng các công tác

II.1 Tính toán khối lượng ván khuôn (Bảng 1)

II.2 Tính toán khối lượng cốt thép (Bảng 2)

II.3 Tính toán khối lượng bê tông (Bảng 3)

Trang 4

III Tính hao phí lao động

III.1 Thống kê nhân công cho công tác ván khuôn (Bảng 4) III.2 Thống kê nhân công cho công tác cốt thép (Bảng 5)

III.3 Thống kê nhân công cho công tác bê tông (Bảng 6)

III.4 Thống kê nhân công cho công tác tháo ván khuôn (Bảng 7)

Trang 5

IV Sơ bộ chọn biện pháp cung cấp và vận chuyển bê tông lên cao

- Khối lượng bê tông cần trộn tương đối lớn nên chọn biện pháp trộn bê tông bằng máytrộn bê tông cơ giới

- Chọn biện pháp vận chuyển bê tông lên cao bằng cần trục tháp vì đây là phương tiệnvận chuyển bê tông lên cao và đổ ngay rất thuận lợi, giảm được công vận chuyển trung gian,rút ngắn thời gian, nhân lực, hiệu quả thi công cao

- Áp lực ngang do hỗn hợp bê tông tác động lên ván khuôn cột:

Coi áp lực ngang của vữa bê tông là phân bố đều trên toàn bộ diện tích của ván khuôn thành với giá trị bằng giá trị cực đại tại chân của ván khuôn thành Giả thiết tốc độ đổ bê tông cột là V = 0,75 m/giờ, công trình được thi công trong mùa hè với nhiệt độ môi trường khoảng từ

18 đến 27 độ C thì k2 = 0,95, độ sụt vữa bê tông từ 4 đến 6 cm thì k1 = 1, nên giá trị tiêu chuẩncủa áp lực ngang vữa bê tông là:

q1= b.(0,27V + 0,78)k1k2 = 2500.(0,27.0,75 + 0,78).1.0,95 = 2333 kG/m2

Sơ đồ tính toán ván khuôn cột

- Áp lực ngang vữa bê tông quy về trên mét dài chiều cao ván khuôn cột:

q1 = k.q1.hcot = 1,3.2333.0,35 = 1061,52 kg/m

q1tc = q1.hcot = 2333.0,35 = 816,55 kg/m

- Hoạt tải đầm bê tông: do cột có bề rộng tiết diện nhỏ (250 mm), và sâu 4,2 m, phải đổ

bê tông gián tiếp qua cửa đổ, do đó tải trọng đổ là không đáng kể bằng tải trọng đầm

Trang 6

q2 = 0,35.200.1,3 = 91 kg/m

- Tổng tải trọng tác động lên ván khuôn cột:

+ Cho điều kiện về cường độ: p1 = q1 + q2 = 1061,52 + 91 = 1152,52 kg/m+ Cho điều kiện về biến dạng: p2 = q1tc = 816,55 kg/m

b Đặc trưng hình học tiết diện thành lớn ván khuôn cột C1:

- Mô men kháng uốn: W = b.h2/6 = 35.32/6 = 52,5 cm3

- Mô men quán tính: J = b.h3/12 = 35.33/12 = 78,8 cm4

c Tính toán khoảng cách giữa các gông cột

* Tính theo điều kiện bền:

Trang 7

* Kiểm tra điều kiện biến dạng:

4 2

Tương tự như tính với cột C1, ta có:

- Áp lực ngang do hỗn hợp bê tông tác động lên ván khuôn cột:

q1= b.(0,27V + 0,78)k1k2 = 2500.(0,27.0,75 + 0,78).1.0,95 = 2333 kG/m2

- Áp lực ngang vữa bê tông quy về trên mét dài chiều cao ván khuôn cột:

q1 = k.q1.hcot = 1,3.2333.0,4 = 1213,16 kg/m

q1tc = q1.hcot = 2333.0,4 = 933,2 kg/m

- Hoạt tải đầm bê tông: do cột có bề rộng tiết diện nhỏ (250 mm), và sâu 4,2 m, phải đổ

bê tông gián tiếp qua cửa đổ, do đó tải trọng đổ là không đáng kể bằng tải trọng đầm

q2 = 0,4.200.1,3 = 104 kg/m

- Tổng tải trọng tác động lên ván khuôn cột:

+ Cho điều kiện về cường độ: p1 = q1 + q2 = 1213,16 + 104 = 1317,16 kg/m

+ Cho điều kiện về biến dạng: p2 = q1tc = 933,2 kg/m

b Đặc trưng hình học tiết diện thành lớn ván khuôn cột C2:

- Mô men kháng uốn: W = b.h2/6 = 40.32/6 = 60 cm3

- Mô men quán tính: J = b.h3/12 = 35.33/12 = 90 cm4

c Tính toán khoảng cách giữa các gông cột

* Tính theo điều kiện bền:

Trang 8

Sơ đồ bố trí gông cột C2

* Kiểm tra điều kiện biến dạng:

4 2

Trang 9

1 1

Trang 10

VI Thiết kế ván khuôn sàn

- Ván khuôn sàn được cấu tạo từ các tấm ván nhỏ ghép sát với nhau, liên kết bởi các nẹp Ván khuôn sàn được kê lên hệ các xà gồ Xà gồ được gác lên các cột chống Chân cột chống có nêm có thể thay đổi được độ cao tạo điều kiện cho thi công tháo nắp

- Khoảng cách giữa các xà gồ phải đảm bảo độ bền và độ võng cho phép của các ván sàn

- Xà gồ được đặt theo phương dọc nhà, song song với dầm phụ Vì theo phương dọc nhàchiều dài bước không đổi Đảm bảo điều kiện luân chuyển xà gồ dễ dàng, không phải cưa cắt

VI.1 Tính toán ván khuôn sàn (tính khoảng cách giữa các xà gồ)

Thiết kế ván khuôn cho ô sàn điển hình có kích thước như hình vẽ:

b c

Mặt bằng ô sàn điển hình

Trang 11

- Tải trọng do người và phương tiện: pn = 1.250.1,3 = 325 kg/m

- Tải trọng do đổ bê tông: giả thiết dung tích thùng đổ chọn là 0,9m3, hoạt tải do đầm bê tông sàn không đáng kể so với hoạt tải đổ bê tông vào sàn

pd = 1.600.1,3 =1.600.1,3 = 780 kg/m

*Tổng tải trọng tác dụng lên ván khuôn sàn:

- Cho điều kiện cường độ:

q1 = q + 0,9.p = 24,75 + 360 + 22,61 + 0,9.(325 + 780) = 1401,86 kg/m

- Cho điều kiện biến dạng:

q2 = q = 22,5 + 300 + 18,84 = 341,34 kg/m

c Đặc trưng hình học của dải tiết diện ván khuôn sàn

- Mô men kháng uốn: W = b.h2/6 = 100.32/6 = 150 cm3

- Mô men quán tính: J = b.h3/12 = 100.33/12 = 225 cm4

d Tính toán khoảng cách giữa các xà gồ

* Tính toán theo điều kiện về cường độ: ứng suất lớn nhất của ván khuôn sàn không được vượt

quá ứng suất cho phép

Trang 12

VI.2 Tính toán xà gồ (tính khoảng cách giữa các cột chống)

Giả thiết tiết diện xà gồ là: bxh = 10x10 cm

Trang 13

+ Cho điều kiện cường độ: q1 = q1vs + qxg = 1303,73 + 7,5 = 1311,23 kg/m

+ Cho điều kiện biến dạng: q2 = q2vs + qxg = 317,45 + 7,5 = 324,95 kg/m

c Đặc trưng hình học của xà gồ

- Mô men kháng uốn: W = b.h2/6 = 10.102/6 = 166,67 cm3

- Mô men quán tính: J = b.h3/12 = 10.103/12 = 833,33 cm4

Trang 14

- Chiều dài cột chống: Lcc=H1-hxg-ds-hnem-hdem

Trong đó:

H1 là chiều cao tầng 1, H1 = 4,5 m

hxg là chiều cao xà gồ, hxg = 0,1 m

ds là chiều dày ván sàn, ds = 0,03 m

hnem là chiều cao nêm, hnem = 0,1 m

hdem là chiều dày tấm đệm, hdem = 0,1 m

J r F

kg/cm2 < [] = 100 kg/cm2Vậy cột chống đảm bảo điều kiện làm việc ổn định

VII Thiết kế ván khuôn dầm

- Sơ bộ chọn chiều dày ván khuôn:

+ Ván khuôn thành: dvt = 3 cm

+ Ván khuôn đáy: dvd = 3 cm

VII.1 Thiết kế ván khuôn dầm chính D1b

- Tiết diện dầm chính D1b: bxh = 25x70 cm

Trang 15

a Tính toán ván đáy chịu lực (tính khoảng cách giữa các cột chống ván đáy)

- Tổng tải trọng tác dụng lên ván khuôn đáy dầm:

- Cho điều kiện cường độ: q1 = gb + gt + gv + pd = 525 + 32,97 + 6,19 + 65 = 629,16 kg/m

- Cho điều kiện biến dạng: q2 = 437,5 + 27,48 + 5,63 = 470,61 kg/m

* Đặc trưng hình học của ván khuôn đáy dầm:

- Mô men kháng uốn: W = b.h2/6 = 25.32/6 = 37,5 cm3

- Mô men quán tính: J = b.h3/12 = 25.33/12 = 56,25 cm4

* Tính toán khoảng cách giữa các cột chống:

- Theo điều kiện về cường độ: ứng suất lớn nhất của ván đáy không được vượt quá ứng suất cho phép

Trang 16

Sơ đồ tính: coi ván đáy dầm là dầm liên tục đặt tự do lên các cột chống nên các cột chống

coi như cột hai đầu khớp chịu nén đúng tâm

- Chiều dài cột chống: Lcc=H1-h-dvd-hnem-hdem

Trong đó:

H1 là chiều cao tầng 1, H1 = 4,5 m

h là chiều cao dầm, h= 0,7 m

dvd là chiều dày ván đáy, dvd = 0,03 m

hnem là chiều cao nêm, hnem = 0,1 m

hdem là chiều dày tấm đệm, hdem = 0,1 m

Trang 17

- Ứng suất phát sinh trong cột chống:

440,41

21,73 0,2.100

N F

kg/cm2 < []=100 kg/cm2Vậy cột chống đảm bảo điều kiện làm việc ổn định

c Tính toán ván thành dầm (kiểm tra khoảng cách giữa các nẹp)

* Sơ đồ tính: là dầm liên tục, gối tựa tại vị trí các nẹp đứng (trùng với các vị trí cột chống đáy

* Đặc trưng hình học của ván khuôn thành dầm:

- Mô men kháng uốn: W = b.h2/6 = (70-12).32/6 = 87 cm3

- Mô men quán tính: J = b.h3/12 = (70-12).33/12 = 130,5 cm4

* Kiểm tra khoảng cách giữa các nẹp ván thành:

- Theo điều kiện về cường độ: ứng suất lớn nhất của ván thành không được vượt quá ứng suất cho phép

Trang 18

- Tổng tải trọng tác dụng lên ván khuôn đáy dầm:

- Cho điều kiện cường độ: q1 = gb + gt + gv + pd = 300 + 18,84 + 6,19 + 65 = 390,03 kg/m

- Cho điều kiện biến dạng: q2 = 250 + 15,7 + 5,63 = 271,33 kg/m

* Đặc trưng hình học của ván khuôn đáy dầm:

- Mô men kháng uốn: W = b.h2/6 = 25.32/6 = 37,5 cm3

- Mô men quán tính: J = b.h3/12 = 25.33/12 = 56,25 cm4

* Tính toán khoảng cách giữa các cột chống:

- Theo điều kiện về cường độ: ứng suất lớn nhất của ván đáy không được vượt quá ứng suất cho phép

Trang 19

Sơ đồ tính: coi ván đáy dầm là dầm liên tục đặt tự do lên các cột chống nên các cột chống

coi như cột hai đầu khớp chịu nén đúng tâm

- Chiều dài cột chống: Lcc=H1-h-dvd-hnem-hdem

Trong đó:

H1 là chiều cao tầng 1, H1 = 4,5 m

h là chiều cao dầm, h= 0,4 m

dvd là chiều dày ván đáy, dvd = 0,03 m

hnem là chiều cao nêm, hnem = 0,1 m

hdem là chiều dày tấm đệm, hdem = 0,1 m

Trang 20

15,83 0,17.100

N F

kg/cm2 < []=100 kg/cm2Vậy cột chống đảm bảo điều kiện làm việc ổn định

c Tính toán ván thành dầm (kiểm tra khoảng cách giữa các nẹp)

* Sơ đồ tính: là dầm liên tục, gối tựa tại vị trí các nẹp đứng (trùng với các vị trí cột chống đáy

* Đặc trưng hình học của ván khuôn thành dầm:

- Mô men kháng uốn: W = b.h2/6 = (40-12).32/6 = 42 cm3

- Mô men quán tính: J = b.h3/12 = (40-12).33/12 = 63 cm4

* Kiểm tra khoảng cách giữa các nẹp ván thành:

- Theo điều kiện về cường độ: ứng suất lớn nhất của ván thành không được vượt quá ứng suất cho phép

Trang 21

VII.3 Thiết kế ván khuôn dầm chính D2

- Tổng tải trọng tác dụng lên ván khuôn đáy dầm:

- Cho điều kiện cường độ: q1 = gb + gt + gv + pd = 210 + 13,19 + 4,95 + 52 = 280,14 kg/m

- Cho điều kiện biến dạng: q2 = 175 + 10,99 + 4,5 = 190,49 kg/m

* Đặc trưng hình học của ván khuôn đáy dầm:

- Mô men kháng uốn: W = b.h2/6 = 20.32/6 = 30 cm3

- Mô men quán tính: J = b.h3/12 = 20.33/12 = 45 cm4

* Tính toán khoảng cách giữa các cột chống:

- Theo điều kiện về cường độ: ứng suất lớn nhất của ván đáy không được vượt quá ứng suất cho phép

Trang 22

Sơ đồ tính: coi ván đáy dầm là dầm liên tục đặt tự do lên các cột chống nên các cột chống

coi như cột hai đầu khớp chịu nén đúng tâm

- Chiều dài cột chống: Lcc=H1-h-dvd-hnem-hdem

Trong đó:

H1 là chiều cao tầng 1, H1 = 4,5 m

h là chiều cao dầm, h= 0,35 m

dvd là chiều dày ván đáy, dvd = 0,03 m

hnem là chiều cao nêm, hnem = 0,1 m

hdem là chiều dày tấm đệm, hdem = 0,1 m

Trang 23

- Tải trọng tác dụng lên cột chống: P = q1.l = 280,14.0,8 = 224,11 kg

- Ứng suất phát sinh trong cột chống:

224,11

13,33 0,17.100

N F

kg/cm2 < []=100 kg/cm2Vậy cột chống đảm bảo điều kiện làm việc ổn định

c Tính toán ván thành dầm (kiểm tra khoảng cách giữa các nẹp)

* Sơ đồ tính: là dầm liên tục, gối tựa tại vị trí các nẹp đứng (trùng với các vị trí cột chống đáy

* Đặc trưng hình học của ván khuôn thành dầm:

- Mô men kháng uốn: W = b.h2/6 = (35-12).32/6 = 34,5 cm3

- Mô men quán tính: J = b.h3/12 = (35-12).33/12 = 51,75 cm4

* Kiểm tra khoảng cách giữa các nẹp ván thành:

- Theo điều kiện về cường độ: ứng suất lớn nhất của ván thành không được vượt quá ứng suất cho phép

Trang 24

- Tổng tải trọng tác dụng lên ván khuôn đáy dầm:

- Cho điều kiện cường độ: q1 = gb + gt + gv + pd = 180 + 11,30 + 4,95 + 52 = 248,25 kg/m

- Cho điều kiện biến dạng: q2 = 150 + 9,42 + 4,5 = 163,92 kg/m

* Đặc trưng hình học của ván khuôn đáy dầm:

- Mô men kháng uốn: W = b.h2/6 = 20.32/6 = 30 cm3

- Mô men quán tính: J = b.h3/12 = 20.33/12 = 45 cm4

* Tính toán khoảng cách giữa các cột chống:

- Theo điều kiện về cường độ: ứng suất lớn nhất của ván đáy không được vượt quá ứng suất cho phép

Trang 25

Sơ đồ tính: coi ván đáy dầm là dầm liên tục đặt tự do lên các cột chống nên các cột chống

coi như cột hai đầu khớp chịu nén đúng tâm

- Chiều dài cột chống: Lcc=H1-h-dvd-hnem-hdem

Trong đó:

H1 là chiều cao tầng 1, H1 = 4,5 m

h là chiều cao dầm, h= 0,3 m

dvd là chiều dày ván đáy, dvd = 0,03 m

hnem là chiều cao nêm, hnem = 0,1 m

hdem là chiều dày tấm đệm, hdem = 0,1 m

Trang 26

- Ứng suất phát sinh trong cột chống:

198,60

12,12 0,16.100

N F

kg/cm2 < []=100 kg/cm2Vậy cột chống đảm bảo điều kiện làm việc ổn định

c Tính toán ván thành dầm (kiểm tra khoảng cách giữa các nẹp)

* Sơ đồ tính: là dầm liên tục, gối tựa tại vị trí các nẹp đứng (trùng với các vị trí cột chống đáy

* Đặc trưng hình học của ván khuôn thành dầm:

- Mô men kháng uốn: W = b.h2/6 = (30-12).32/6 = 27 cm3

- Mô men quán tính: J = b.h3/12 = (30-12).33/12 = 40,5 cm4

* Kiểm tra khoảng cách giữa các nẹp ván thành:

- Theo điều kiện về cường độ: ứng suất lớn nhất của ván thành không được vượt quá ứng suất cho phép

Trang 27

VIII Lập biện pháp kỹ thuật và tổ chức thi công

a Phân chia theo các đợt thi công (phân chia theo phương đứng)

Lựa chọn giải pháp chia đợt thi công: 1 tầng 2 đợt

- Đợt 1: thi công toàn bộ kết cấu chịu lực theo phương đứng (cột)

- Đợt 2: thi công toàn bộ các kết cấu còn lại: dầm, sàn

b Phương pháp tổ chức thi công theo dây chuyền

Phân chia mặt bằng công trình thành những phần việc có chuyên môn riêng biệt Mỗiphần việc riêng biệt được tổ chức 1 tổ đội có chuyên môn tương ứng thực hiện Như vậy mỗi tổđội sẽ thay nhau lần lượt hoàn thành công tác của mình từ phân đoạn này sang phân đoạnkhác

VIII.1 Phân chia mặt bằng thi công

Việc phân đoạn thi công dựa trên nguyên tắc:

- Kích thước của phân khu bê tông phải đảm bảo cho việc đúc bê tông trong phân khuđược liên tục, đảm bảo tính toàn khối của kết cấu, phù hợp với năng lực của máy móc và nhânlực thi công

- Tổng khối lượng công tác bê tông trong một phân khu phải phù hợp với năng lực thicông của máy móc và nhân lực, làm việc trong một ngày hoặc trong một ca làm việc

- Vị trí mạch ngừng giữa các phân đoạn thi công phải đảm bảo bố trí đúng quyphạm thi công (TCVN 4453:1995), tránh những chỗ chịu lực xung yếu của kết cấu sàn sườn

bê tông toàn khối

- Tổng khối lượng bê tông của các phân khu có độ chênh lệch không quá 25%, đảm bảonăng lực thi công của máy móc và nhân lực ổn định

- Số lượng phân khu phải là tối thiểu, để giảm tối đa số lượng mạch ngừng-nơi kết cấu bêtông toàn khối bị giảm yếu

Trang 28

- Chiều dài của mạch ngừng phải bố trí ngắn nhất, độ gấp khúc của mạch ngừng là nhỏnhất.

- Hình dạng của các phân đoạn phải đảm bảo ổn định trong giai đoạn thi công, ngay cảkhi phân đoạn còn đứng riêng lẻ

Căn cứ vào các nguyên tắc trên chia mặt bằng công trình thành 6 phân đoạn thi công như hìnhvẽ:

Trang 30

VIII.II Thống kê khối lượng nhân công các công tác trên từng phân khu:

a Thống kê khối lượng bê tông dầm sàn theo phân khu (Bảng 9)

b Thống kê nhân công công tác ván khuôn cho từng phân khu (Bảng 10)

c Thống kê nhân công công tác cốt thép cho từng phân khu (Bảng 11)

d Thống kê nhân công công tác bê tông cho từng phân khu (Bảng 12)

e Thống kê nhân công công tác tháo ván khuôn cho từng phân khu (Bảng 13)

Trang 31

IX Tính toán máy móc thiết bị phục vụ công tác thi công

Các số liệu để chọn máy thi công:

- Tổng chiều dài công trình: 62,95 m

- Chiều rộng công trình: 21,4 m

- Chiều cao công trình: 18,1 m

IX.1 Chọn máy vận chuyển lên cao

Do khối lượng bê tông lớn và để thi công thuận lợi giảm công vận chuyển trung gian, rútbớt nhân lực và đạt hiệu quả thi công cao ta dùng cần trục tháp để cẩu bê tông và đổ bê tôngtrực tiếp từ thùng chứa

Chọn cần trục tháp chạy ray do nhà không quá cao, lại trải theo phương dài Thi côngtheo phương pháp phân khu

Chọn cần trục tháp trong 1 ca đảm bảo vận chuyển bê tông lên cao và đổ bê tông trựctiếp từ thùng chứa

Ta chọn khối lượng vận chuyển của phân khu 1, 6 có khối lượng bê tông dầm sàn lớnnhất để tính: V1,6 = 40,94 m3

a Xác định độ cao cần thiết của móc cẩu

H= hct + hat + hck + ht

Trong đó:

hct: độ cao công trình cần đặt cấu kiện, hct = 18,1 m

hat: độ cao an toàn, hat = 1 m

hck: chiều cao cấu kiện, hck = 1,5 m

ht: chiều cao thiết bị treo buộc, ht =1 m

=> H=18,1 + 1 + 1,5 + 1 = 21,6 m

b.Xác định sức trục yêu cầu

-Khi đó trọng lượng bê tông = 1,5.2,5 = 3,75 (tấn)

- Trọng lượng bản thân thùng chứa : 0,25 (tấn)

e: khoảng cách an toàn, e = 2 m

ldg: chiều rộng dàn giáo + khoảng lưu thông để thi công, ldg =2,5 m

=> d = 6/2+2+2,5 = 7,5 m

Ngày đăng: 24/03/2018, 09:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w