1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUẢN TRỊ nợ xấu tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN sài gòn hà nội

116 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản trị nợ xấu tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội
Tác giả Phạm Văn Lợi
Người hướng dẫn TS. Trần Thị Kỳ
Trường học Đại học Bình Dương
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2017
Thành phố Bình Dương
Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

GI O ỤC VÀ ĐÀO TẠO TR ỜN Ọ N N PH M VĂN LỢI MSHV: 130000032 QUẢN TRỊ NỢ XẤU T T N SÀ LUẬN VĂN T N ÂN ÀN M I CỔ PHẦN ÒN – À NỘI SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ : 60 34 01 02 ình ương - Năm 2017 GI O DỤC VÀ ĐÀO TẠO TR ỜN Ọ N N PH M VĂN LỢI MSHV: 130000032 QUẢN TRỊ NỢ XẤU T T N SÀ LUẬN VĂN T N ÂN ÀN M I CỔ PHẦN ÒN – À NỘI SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ : 60 34 01 02 ỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ KỲ Bình ương - Năm 2017 LỜ AM OAN Tôi cam đoan luận văn “Quản trị nợ xấu ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội” nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực Khơng có sản phẩm/nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà khơng trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác Bình Dương, ngày …… tháng …… năm …… Phạm Văn i i LỜI CẢM N an giám hiệu trường Đại học ình ương, Khoa Đào tạo Sau Đại học, Giảng viên tham gia giảng dạy giúp đỡ, tạo điều kiện cho người nghiên cứu trình học tập và thực đề tài luận văn tốt nghiệp Lãnh đạo Ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội địa bàn t nh ình ương t nh ình Phư c TS Trần Thị Kỳ tận tình cung cấp tài liệu, hư ng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi suốt trình nghiên cứu thực đề tài Các chuyên gia, nhân viên Ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội anh, chị đồng nghiệp giúp đỡ, hỗ trợ thực nghiên cứu sơ cung cấp tài liệu cần thiết giúp hoàn thành luận văn Các anh/chị học viên ngành Quản trị kinh doanh khố 06 gia đình động viên giúp đỡ cung cấp cho tác giả thơng tin, tài liệu có liên quan q trình hồn thành luận văn tốt nghiệp Trân trọng cảm ơn! ii TĨM TẮT LUẬN VĂN Mục đích luận văn nhằm hệ thống hóa, làm rõ lý luận nợ xấu quản trị nợ xấu, phân tích thực trạng nợ xấu cơng tác quản trị nợ xấu Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn – Hà Nội qua đề xuất kiến nghị liên quan nhằm tăng cường công tác quản trị nợ xấu Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn – Hà Nội nói riêng tồn hệ thống Ngân hàng Việt Nam nói chung Luận văn thực dựa nghiên cứu sơ (định tính) định lượng Kết hợp phương pháp nghiên cứu cho ta thấy thay đổi nợ xấu Ngân hàng SHB ngành Ngân hàng qua năm gần đây, xác định nguyên nhân dẫn đến nợ xấu, tác động yếu tố ảnh hưởng đến nợ xấu Ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội Nội dung luận văn kết cấu thành phần sau: Phần tác giả đề cập đến vấn đề mang tính lý luận nợ xấu quản trị nợ xấu Hệ thống hóa lý luận tín dụng, rủi ro tín dụng, nợ xấu, quản trị nợ xấu hoạt động tín dụng ngân hàng NHTM Phần tác giả khái quát lại tình hình thực trạng quản trị nợ xấu Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội giai đoạn 2012 - 2015 Từ số liệu NH SH tác giả thu thập, phương pháp định tính định lượng tác giả khái quát thực trạng hoạt động tín dụng, rủi ro tín dụng, nợ xấu thực trạng quản trị nợ xấu Ngân hàng SHB giai đoạn từ 2012 đến 2015 Trên sở đánh giá kết đạt mặt hạn chế công tác quản trị nợ xấu SHB Phần tác giả đưa số giải pháp quản trị nợ xấu Ngân hàng TMCP SHB đến năm 2020 Tác giả có số kiến nghị v i Chính phủ, v i Ngân hàng nhà nư c hiệp hội Ngân hàng nhằm hồn thiện mơi trường pháp lý, kinh tế, trị - xã hội để từ nâng cao hiệu hoạt động xử lý nợ xấu hệ thống NHTM iii MỤC LỤC AM OAN .i LỜ N ii LỜI CẢM TÓM TẮT LUẬN VĂN iii MỤC LỤC iv DANH MỤ Á Ữ VIẾT TẮT vii AN SÁ Á ẢNG viii AN SÁ Á N .ix TỔN QUAN Ề TÀ N ÊN ỨU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài .3 Quy trình nghiên cứu Bố cục luận văn N ỘN SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NỢ XẤU TRONG HO T TÍN ỤNG CỦA N ÂN ÀN T N M I 1.1 Tổng quan hoạt động ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 1.1.2 Các hoạt động ngân hàng thương mại .7 1.2 Lý luận tín dụng ngân hàng 1.2.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 1.2.2 Phân loại tín dụng ngân hàng .8 1.3 Rủi ro tín dụng ngân hàng .10 1.3.1 Khái niệm rủi ro 10 1.3.2 Khái niệm rủi ro tín dụng ngân hàng .11 1.3.3 Phân loại rủi ro tín dụng Ngân hàng 11 iv 1.3.4 Đặc điểm rủi ro tín dụng ngân hàng .13 1.4 Lý luận quản trị nợ xấu hoạt động tín dụng ngân hàng 14 1.4.1 Khái niệm phân loại nợ xấu 14 1.4.2 Hậu phát sinh nợ xấu 15 1.4.3 Nguyên nhân phát sinh nợ xấu 17 1.4.4 Các biện pháp ngân hàng thường sử dụng để hạn chế nợ xấu 18 1.4.5 Các ch tiêu đánh giá nợ xấu 21 1.4.6 Quản trị nợ xấu hoạt động tín dụng ngân hàng 22 TÓM TẮT T N 34 N THỰC TR NG QUẢN TRỊ NỢ XẤU T I N ÂN N M I CỔ PHẦN SÀ ÒN – À NỘI A ÀN O N 2012-2015 35 2.1 Tổng quan Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn - Hà Nội (SHB) 35 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển .35 2.1.2 Khái quát kết hoạt động kinh doanh SHB từ năm 2012 – 2015 37 2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng rủi ro hoạt động tín dụng SH giai đoạn 2012 – 2015 41 2.2.1 Thực trạng hoạt động tín dụng SH giai đoạn 2012 -2015 41 2.2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng dự phịng rủi ro tín dụng ngân hàng SH giai đoạn 2012 đến 2015 44 2.3 Thực trạng nợ xấu ngân hàng SH từ năm 2012 đến năm 2015 46 2.3.1 Nợ xấu SHB từ năm 2012-2015 46 2.3.2 Thực trạng nợ xấu SHB so v i trung bình ngành 50 2.3.3 Nguyên nhân dẫn đến nợ xấu SHB 52 2.4 Thực trạng quản trị nợ xấu ngân hàng SH .55 2.4.1 Các quy định quản trị nợ xấu NHNN 55 2.4.2 Nội dung quản trị nợ xấu SHB 56 2.4.3 Quy trình nội quản trị nợ xấu SHB .58 2.4.4 Các nhân tố ảnh hưởng công tác quản trị nợ xấu SHB .64 2.5 Đánh giá công tác quản trị nợ xấu Ngân hàng SH 68 v 2.5.1 Những kết đạt công tác quản trị nợ xấu SHB 68 2.5.2 Những hạn chế công tác quản trị nợ xấu SHB 69 TÓM TẮT N N 73 3.GIẢ P ÁP QUẢN TRỊ NỢ XẤU T M I CỔ PHẦN SÀ ÒN – N ÂN ÀN T N À NỘI ẾN NĂM 2020 .74 3.1 Định hư ng phát triển Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội .74 3.2 Các giải pháp quản trị nợ xấu ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội 76 3.2.1 Quan điểm quản trị nợ xấu NHTM Cổ Phần Sài Gòn – Hà Nội 76 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động quản trị nợ xấu NHTM cổ phần SHB 76 3.3 Một số kiến nghị 85 3.3.1 Kiến nghị v i phủ 85 3.3.2 Kiến nghị v i ngân hàng nhà nư c 91 3.3.3 Kiến nghị v i hiệp hội ngân hàng 92 3.4 Hạn chế đề tài hư ng nghiên cứu 93 TÓM TẮT N 94 KẾT LUẬN 95 TÀ L ỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤ Á CHỮ VIẾT TẮT A&M(mergers and acquisitions) : Mua bán sáp nhập BCBS : Ủy ban Basel giám sát ngân hàng BCTC : áo cáo tài CBTD : Cán tín dụng CP : Cổ phần DATC : Công ty mua bán nợ Việt Nam DNNN : Doanh nghiệp nhà nư c DPRR : Dự phịng rủi ro DPTD : Dự phịng tín dụng HĐQT : Hội đồng quản trị HĐT : Hợp đồng tín dụng IMF : Qũy tiền tệ quốc tế NCVD : Nợ có vấn đề NHNN : Ngân hàng nhà nư c NHTM : Ngân hàng thương mại SHB : Ngân hàng thương mại cổ Phần Sài Gòn – Hà Nội SXKD : Sản xuất kinh doanh TCTD : Tổ chức tín dụng TMCP : Thương mại cổ phần TS Đ : Tài sản bảo đảm VAMC : Công ty quản lý tài sản vii AN SÁ Á ẢNG Bảng 2.1: Tình hình hoạt động kinh doanh SHB từ năm 2012 -2015 39 Bảng 2.2: Kết hoạt động kinh doanh SHB từ năm 2012-2015 40 Bảng 2.3: Cơ cấu dư nợ SH theo thành phần kinh tế từ năm 2012-2015 42 Bảng 2.4: Cơ cấu dư nợ SH theo ngành nghề từ năm 2012-2015 43 Bảng 2.5: Chất lượng nợ cho vay 44 Bảng 2.6: Dự phịng rủi ro tín dụng SHB từ năm 2012 -2015 45 Bảng 2.7 Dự phòng rủi ro so v i nợ xấu 46 Bảng 2.8: Nợ xấu dư nợ tín dụng SHB từ năm 2008 đến năm 2011 .47 Bảng 2.9: Nợ xấu dư nợ tín dụng SHB từ năm 2012 đến năm 2015 .47 Bảng 2.10: Nợ xấu SHB so v i số ngân hàng năm 2014-2015 50 Bảng 2.11: Tỷ lệ nợ xấu SHB so v i trung bình Ngành từ năm 2012 đến 2015 .51 viii cách hợp lý, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nư c tạo điều kiện cho ngân hàng thu hồi nợ tạo nên khu vực kinh tế m i động mang tính cạnh tranh hiệu Điều góp phần giúp ngân hàng thu hồi nợ xấu đầu tư kinh tế hiệu Phát triển hoạt động kiểm toán bắt buộc đối v i doanh nghiệp, thực cơng khai minh bạch tài thể báo cáo tài tạo điều kiện cho ngân hàng đưa định cho vay hợp lý, an toàn hạn chế nợ xấu 3.3.1.8 Thành ập sàn giao dịch mua bán n xấu Sàn giao dịch nợ nơi tập trung, tiến hành thường xuyên hoạt động giao dịch mua, bán nợ, tư vấn, môi gi i mua, bán nợ V i số lượng nợ xấu tương đối l n năm, việc hình thành thị trường giao dịch nợ cần thiết, nhằm gia tăng người mua, bán thị trường nợ, minh bạch hóa q trình mua bán nợ giảm tải cho công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng (VAMC) 3.3.2 Kiến nghị với ngân hàng nhà nước NHNN nên tăng cường tra, giám sát sức khỏe ngân hàng mục tiêu sinh lợi cho ngân hàng nhằm đảm bảo hoạt động an toàn NHTM hệ thống ngân hàng NHNN đảm bảo ngân hàng phải tuân thủ quy định đưa cách nghiêm túc thống không phân định NHTM cổ phần hay ngân hàng nhà nư c hay NHTM nư c chi nhánh ngân hàng nư c Việt Nam NHNN thường xuyên theo dõi tình hình hoạt động ngân hàng đặc biệt mảng tín dụng để phát kịp thời khoản nợ xấu hay khoản nợ chuẩn bị chuyển nhóm để có biện pháp can thiệp kịp thời để hạn chế xử lý nợ xấu Điều góp phần đảm bảo tính minh bạch công khác nâng cao niềm tin khách hàng đối v i ngân hàng NHNN đưa quy định cụ thể để tạo điều kiện cạnh tranh lành mạnh ngân hàng NHNN đưa quy định cụ thể quy trình tín dụng văn hư ng dẫn thực xử lý nợ xấu Để thực hiệu công tác phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro tín dụng, NHNN cần quy định cụ thể phương pháp xác 91 định nợ xấu, việc phân loại nợ phải dựa tình hình tài tình hình tốn nợ khách hàng Từ chương 2, ta nhìn nhận thực trạng nguyên nhân nợ xấu Việt Nam tăng cao xuất phát từ nguyên nhân hoạt động không hiệu doanh nghiệp nhà nư c o đó, NHNN cần báo cáo v i phủ có biện pháp cấu lại, cổ phần hóa NNN hoạt động hiệu NHNN cần đánh giá lực quản lý điều hành, hệ thống công nghệ thông tin NHTM nhà nư c nhanh chóng đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa để tăng cường lực tài chính, lực cạnh tranh để phát triển bền vững 3.3.3 Kiến nghị với hiệp hội ngân hàng Hiệp hội ngân hàng cần nắm tình hình, phản ánh kịp thời khó khăn vư ng mắc việc thực quy định NHNN, có biện pháp xử lý kịp thời kiến nghị v i ngân hàng nhà nư c để có ban hành sửa đổi bổ sung, hư ng dẫn cụ thể nhằm góp phần kiện tồn hệ thống pháp luật ngân hàng để đem lại hiệu tối ưu Theo dõi tình hình hoạt động quản trị rủi ro, xử lý nợ xấu hội viên để tổng hợp khó khăn vư ng mắc đưa biện pháp kịp thời để phản ánh v i quan nhà nư c có thẩm quyền nhằm tháo gỡ hỗ trợ Thực tốt chức thơng tin, tun truyền chủ chương sách pháp luật nhà nư c lĩnh vực ngân hàng vấn đề quản trị nợ xấu ên cạnh đó, tạo diễn đàn nhằm trao đổi học hỏi biện pháp quản trị nợ xấu Ban hành ấn phẩm thường kỳ tạp chí thị trường tài ngân hàng liên quan đến vấn đề nợ xấu biện pháp xử lý nợ xấu để hỗ trợ kênh thông tin cho hiệp hội thành viên Tổ chức buổi hội thảo bàn vấn đề nợ xấu quản trị nợ xấu ngân hàng từ chương trình tài trợ nư c nhằm trao đổi, học hỏi kinh nghiệm quốc tế việc xử lý nợ xấu 92 3.4 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu Trong gi i hạn thời gian, kinh phí, nhân lực, cơng cụ hỗ trợ, … nghiên cứu cịn có hạn chế định sau: Phương pháp nghiên cứu cịn hạn chế khơng thu thập số liệu nợ xấu theo thành phần kinh tế nợ xấu theo ngành nghề khơng thể phân tích nợ xấu hai thành phần này; phương pháp nghiên cứu lấy số liệu thành phần tiếp tục phân tích Tác giả nghiên cứu nợ xấu toàn hệ thống Ngân hàng SH phương pháp vấn chuyên gia phương pháp điều tra, khảo sát thực chủ yếu địa bàn t nh ình ương t nh ình Phư c nên tính đại diện tổng thể chưa cao Mặt khác kích thư c mẫu chưa l n, nên đánh giá chủ quan nhóm đối tượng khảo sát làm lệch kết nghiên cứu o đó, nghiên cứu thực kích thư c mẫu l n v i địa bàn rộng Kinh nghiệm công tác tín dụng xử lý nợ xấu tác giả cịn hạn chế; tác giả khơng làm Ngân hàng SH nên khơng nắm rõ tình hình nội bên Ngân hàng SH ; hư ng nghiên cứu tác giả khác v i kinh nghiệm tín dụng, xử lý nợ xấu nhiều làm hệ thống Ngân hàng SHB 93 TÓM TẮT N Chương tác giả đưa quan điểm quản trị nợ xấu SHB, giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động quản trị nợ xấu SHB Từ có giải pháp nhằm hoạch định, tổ chức thực hiện, xử lý nợ xấu NHTM SHB Tác giả đưa số kiến nghị đối v i Chính phủ, ngân hàng nhà nư c hiệp hội ngân hàng nhằm nâng cao công quản lý nợ xấu đối v i NHTM Ch hạn chế đề tài vư ng mắc hư ng nghiên cứu cho đối tượng có nghiên cứu 94 KẾT LUẬN Quản trị nợ xấu ngân hàng nhằm nâng cao sức khỏe tài hệ thống ngân hàng nói chung ngân hàng SH nói riêng góp phần nâng cao chất lượng tín dụng, giảm chi phí, nâng cao lực tài chính, nâng cao lực cạnh tranh, tăng lòng tin khách hàng đối v i ngân hàng đặc biệt trình hội nhập kinh tế quốc tế Việc hạn chế thấp rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng đặc biệt mảng kinh doanh tín dụng giúp ngân hàng thực tốt vai trò quan trọng ngân hàng đối v i kinh tế Để đạt mục tiêu trên, NHTM cần liên tục nâng cao lực tài chính, lực cạnh tranh để phát triển bền vững Qua việc nghiên cứu lý thuyết thực tiễn quản trị nợ xấu ngân hàng SH tác giả vào phân tích nguyên nhân, mặt đạt mặt hạn chế công tác quản trị nợ xấu SHB từ đưa biện pháp kiến nghị nhằm gia tăng hiệu hoạt động quản trị nợ xấu SHB Do hạn chế mặt thời gian không gian, chắn đề tài có nhiều điểm thiếu sót định o đó, điểm hạn chế hư ng nghiên cứu cho đề tài tiếp theo, để xây dựng giải pháp đồng bộ, hoàn ch nh khả thi giúp hoàn thiện, nâng cao lực quản trị nợ xấu SH tương lai 95 TÀ L ỆU T AM K ẢO T ẾN V ỆT [1] ùi ảo Ngọc, Tình hình nợ xấu Việt Nam số giải pháp khắc phục, số 81, Tạp chí Thơng tin dự báo kinh tế xã hội, 2012 [2] Đinh Thị Thanh Vân, So sánh nợ xấu, phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng Việt Nam thơng lệ quốc tế, số 19, Tạp chí Ngân hàng, 2013 [3] Hà Thị Hồng Nhung, Quản trị nợ xấu ngân hàng thương mại, thực trạng giải pháp Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam, Luận văn Thạc Sĩ, Đại học ngoại thương Hà Nội, 2011 [4] Lê Quốc Phương, Bàn giải pháp xử lý nợ xấu nay, Số 9, Tạp chí Kinh tế Dự báo, 2013 [5] Lê Thị Mận, Lý thuyết tài tiền tệ, NX Lao Động, 2010 [6] Nguyễn Thị Hồng Ngọc, Nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội sau chuyển đổi từ ngân hàng nông thôn lên đô thị, Luận văn Thạc Sĩ, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, 2008 [7] Nguyễn Thị Mùi, Thực trạng nợ xấu ngân hàng Việt Nam giải pháp tháo gỡ, số 11, Tạp chí Tài chính, 2012 [8] Nguyễn Trọng Tài, Xử lý nợ xấu hệ thống ngân hàng Việt Nam nay, số 3, Tạp chí Những vấn đề kinh tế trị gi i, 2013 [9] Nguyễn Văn Tiến, Toàn tập quản trị ngân hàng thương mại, NX Lao Động, 2015 [10] Nguyễn Thị Hồng Vinh, yếu tố tác động đến nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam, tạp chí phát triển kinh tế, 2015 [11] Thông tư 02/2013/TT-NHNN, Ngân hàng nhà nư c, 21/01/2013 [12] Thông tư 09/2014/TT-NHNN, Ngân hàng nhà nư c, 18/03/2014 [13] Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN, Thống đốc Ngân hàng nhà nư c, 31/12/2001 [14] Vũ Văn Thực, Tái cấu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, số 10, Tạp chí Phát Triển & Hội Nhập, 2013 T ẾN N Ớ N OÀ [15] C.Arthur William, Jr.Micheal, L.Smith, Risk management and insurance, New York McGraw-Hill, 1998 [16] Commercial Bank Act,1930 [17] Hennie Van Greuing – Sonja Brajovic Bratanovic, Analyzing and Managing Banking Risk: A Framework for Assessing Corporate Governance and Financial Risk, The World Bank, 2009 [18] French banking act, 1984 [19] Irving Pfeffer, Insurance and Economic Theory, The Journal of Insurance, 1957 [20] Peter S.Rose, Commercial Bank Management, 1998 [21] Willett, Allan Herbert, The Economic theory of risk and insurance, Philadelphia University of Pensylvania press, 1985 TRANG WEBSITE [22] http://cafef.vn [23] https://www.shb.com.vn [24] https://www.sbv.gov.vn [25] http://vneconomy.vn [26] http://vietstock.vn [27] https://vcbs.com.vn [28] https://vitv.vn [29] https://voer.edu.vn DANH MỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO S T VỀ NĂNG LỰC QUẢN TRỊ NỢ XẤU CỦA SHB PHỤ LỤC 2: BẢNG THỐNG KÊ GI TRỊ TRUNG ÌNH C C NHÂN TỐ PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT VỀ NĂN LỰC QUẢN TRỊ NỢ XẤU CỦA SHB Xin chào Quý vị, Phạm Văn Lợi – Học viên cao học Trường Đại học ình ương Hiện nay, tơi thực đề tài nghiên cứu “Quản Trị Nợ Xấu ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội (SH )” Để phục vụ công tác nghiên cứu, mong muốn nhận đánh giá quý vị câu hỏi bên dư i Tất câu trả Q vị trả lời có giá trị, khơng có câu trả lời quý vị cho sai hay thực cảm nhận riêng quý vị Ý kiến quý vị giữ bí mật tuyệt đối Cám ơn Quý vị PHẦN I: Anh/chị vui lòng đánh giá lực quản trị nợ xấu SHB thông qua 02 bảng đánh giá sau đây: Bảng 1: ánh giá ực quản trị n xấu S qua nhân tố ảnh hưởng Đối v i phát biểu anh/chị đánh dấu “” vào số từ đến theo quy c là: 1: Hoàn tồn khơng đồng ý; 2: Khơng đồng ý; 3: Bình thường; 4: Đồng ý; 5: Hoàn toàn đồng ý Á Ỉ T ÊU ÁN Á A1- Cơ chế quản lý tín dụng ngân hàng 1.Ngân hàng có quy trình tín dụng chặt chẽ từ khâu nhận hồ sơ đến lý hợp đồng 2.Ngân hàng thực “cơ cấu cho vay” hợp lý 3.Ngân hàng xây dựng sách tín dụng phù hợp 4.Ngân hàng thực phân loại nợ xấu quy định 5.Ngân hàng thực xếp hạng tín nhiệm khách hàng theo định kỳ 6.Cơng tác xếp hạng tín nhiệm khách hàng thực nghiêm Mức độ đồng ý túc, đảm bảo khách quan 7.Tiêu chuẩn xếp hạng tín nhiệm khách hàng xây dựng hợp lý 8.Xếp hạng tín nhiệm khách hàng định cho vay 9.Thông tin CIC thông tin tham khảo định cho vay 10 Các nhà quản trị thực kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng theo quy trình tín dụng, sách tín dụng xây dựng 11.Các nhà quản lý yêu cầu báo cáo tình hình nợ xấu phát sinh theo định kỳ đột xuất 12 Ngân hàng lập dự phịng rủi ro tín dụng quy định, theo định kỳ 13.Ngân hàng có xây dựng quy trình xử lý nợ xấu 14.Các nhà quản lý ngân hàng quan tâm nợ xấu, biện pháp xử lý nợ xấu cũ hiệu quả, Nợ xấu m i phát sinh A2- Hệ thống công nghệ đại Ngân hàng ứng dụng công nghệ quản trị nợ xấu Nhân viên ngân hàng có trình độ ứng dụng công nghệ vào công tác quản trị nợ xấu A3- Cơ cấu tổ chức Cơ cấu tổ chức máy quản lý hoạt động tín dụng hợp lý Ngân hàng quy định rõ chức nhiệm vụ phòng ban liên quan đến hoạt động tín dụng Nguyên tắc phân tách chức thực triệt để xây dưng cấu tổ chức máy quản lý hoạt động tín dụng 4.Mỗi người tham gia hoạt động tín dụng có mô tả công việc đầy đủ, rõ ràng, hiểu nhiệm vụ, trách nhiệm quyền hạn 5.Ngân hàng có quy định tiêu chuẩn chuyên mơn, đạo đức cán tín dụng xây dựng quy trình tuyển dụng khoa học 6.Cơng tác tuyển dụng cán thực quy trình, đảm bảo công bằng, tiêu chuẩn 7.Người tuyển dụng vào vị trí tín dụng, trư c thức làm việc tập huấn, đào tạo, giao nhiệm vụ 8.Ngân hàng có sách đào tạo, đề bạt, khen thưởng kỷ luật hợp lý, công khai, minh bạch, thực nghiêm minh 9.Công tác đánh giá cán tín dụng nhà quản lý đảm bảo cơng bằng, cơng khai minh bạch Mọi nhân viên tín dụng hài lịng 10.Ngân hàng ln quan tâm đào tạo, cập nhật kiến thức nghiệp vụ chuyên môn, giúp cán tín dụng nhận dạng nợ xấu, phát hiện, phân tích, kiểm sốt, ngăn ngừa xử lý hiệu nợ xấu 11.Ngân hàng trọng đến tự rèn luyện phẩm chất đạo đức tự nâng cao trình độ chun mơn cán tín dụng trì theo tiêu chuẩn quy định 12.Ngân hàng xử lý nghiêm cán tín dụng vi phạm quy trình tín dụng sách tín dụng; vi phạm đạo đức nghề nghiệp A4- Nhân tố đến từ khách hàng Thái độ hợp tác khách hàng góp phần quản trị nợ xấu Ngân hàng trọng công tác know your customer Khách hàng sử dụng vốn sai mục đích Sự hiểu biết khách hàng nợ xấu Đạo đức khách hàng Phương án trả nợ không khả thi, không phù hợp v i tình hình thực tế khách hàng A5 - Môi trường kinh tế Khủng hoảng kinh tế Lạm phát cao A6 - Mơi trường trị - pháp uật Chính phủ thay đổi sách Sự ổn định luật Sự ổn định trị Thủ tục pháp lý rườm rà A7 - Môi trường tự nhiên Thời tiết thất thường Bảng 2: Năng lực quản trị nợ xấu SHB so với số ngân hàng thương mại Anh/chị vui lòng cho biết đánh giá phát biểu sau Đối v i phát biểu anh/chị điền số từ đến theo quy c là: 1: yếu, 2: yếu, 3: trung bình, 4: mạnh, 5: Rất mạnh Á Ỉ T ÊU ÁN Á A Biện pháp phòng ngừa n xấu SHB EIB TCB VPBank CTG / / / / / / / / / / Ngân hàng xây dựng mơ hình quản lý rủi ro tín dụng chặt chẽ Xây dựng hệ thống cảnh báo đối v i khoản nợ xấu có khả phát sinh Tuân thủ quy trình quản lý tín dụng Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng B Xử ý n xấu Khả xử lý nợ xấu Năng lực chuyên môn nhân viên chuyên trách xử lý nợ xấu Năng lực nhà quản lý điều hành việc xử lý nợ xấu Chú trọng công tác quản trị rủi ro p dụng linh hoạt hiệu biện pháp xử lý nợ xấu PHẦN II: Các anh chị vui lịng cho biết đơi nét thân Chức vụ anh/chị:  Quản lý cấp vùng/khu vực trở lên  Giám đốc CN/ Trưởng phòng hội sở  Trưởng phòng tương đương Độ tuổi anh/chị thuộc nhóm  Từ 25-35 tuổi  Từ > 35-45 tuổi  Từ >45-55 tuổi  Trên 55 tuổi Số năm kinh nghiệm làm việc lĩnh vực tài – ngân hàng Vui  5-10 năm cá nhân  Trên 10 năm anh chị (nếu Tên…………………………… Số ĐT………………………………… Cảm nghĩ anh chị nghĩ t i SHB  Thương hiệu ngân hàng uy tín  Nhân viên có trình độ, chun mơn nghiệp vụ  Ý kiến khác (vui lòng ghi chi tiết)………………………… tiện): BẢNG THỐN KÊ PHỤ LỤC Á TRỊ TRUN N Á N ÂN TỐ Descriptive Statistics A1.1 A1.2 A1.3 A1.4 A1.5 A1.6 A1.7 A1.8 A1.9 A1.10 A1.11 A1.12 A1.13 A1.14 A2.1 A2.2 A3.1 A3.2 A3.3 A3.4 A3.5 A3.6 A3.7 A3.8 A3.9 A3.10 A3.11 A3.12 A4.1 A4.2 A4.3 A4.4 A4.5 A4.6 N 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 Minimum 1 1 1 1 3 3 1 2 1 1 1 1 4 Maximum 5 5 3 4 5 5 5 5 5 3 4 3 5 5 5 Mean 2.97 2.90 3.13 3.67 1.50 1.90 2.87 1.90 4.47 3.17 3.03 4.30 4.43 4.20 3.10 2.93 3.97 4.13 3.93 2.00 1.90 1.50 1.87 1.67 2.03 1.83 1.87 1.90 4.77 3.27 4.43 2.93 3.93 4.77 Std Deviation 1.426 1.269 1.074 1.269 572 759 900 845 571 913 1.299 702 568 761 1.185 1.311 928 900 828 947 803 572 776 711 765 699 730 759 430 828 504 944 785 430 A5.1 A5.2 A6.1 A6.2 A6.3 A6.4 A7.1 Valid N (listwise) 30 30 30 30 30 30 30 3 1 5 5 4.40 4.43 3.20 2.80 2.70 4.33 1.63 621 626 847 887 837 711 615 30 iá trị trung bình Ý nghĩa 1.00 – 1.80 Hồn tồn khơng đồng ý 1.81 – 2.60 Khơng đồng ý 2.61 – 3.40 ình Thường 3.41 – 4.20 Đồng ý 4.21 – 5.00 Hoàn toàn đồng ý -Tổng thể mẫu: tác giả khảo sát 30 người -Về kích thư c mẫu nghiên cứu, dựa vào ý kiến chuyên gia tình hình thực tế tác giả khảo sát cỡ mẫu tác giả lấy 30; phương pháp giá trị trung bình nhân tố người vấn ... xấu Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội qua đề xuất kiến nghị liên quan nhằm tăng cường công tác quản trị nợ xấu Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội nói riêng tồn hệ thống Ngân. .. dụng Ngân hàng thương mại Cổ Phần Sài Gòn – Hà Nội Phạm vi nghiên cứu luận văn + Nội dung: Quản trị nợ xấu hoạt động tín dụng (chủ yếu hoạt động cho vay) Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà. .. thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội .74 3.2 Các giải pháp quản trị nợ xấu ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội 76 3.2.1 Quan điểm quản trị nợ xấu NHTM Cổ Phần Sài Gòn – Hà Nội 76 3.2.2 Giải

Ngày đăng: 20/12/2021, 11:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w