Thảo luận nhóm môn Luật thuế gồm các câu hỏi ôn tập có lời giải chi tiết và một số tình huống về Luật thuế. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi tiết nội dung tài liệu.
THẢO LUẬN MÔN LUẬT THUẾ STT Họ tên Mã số sinh viên Trần Phước Thiện 1953801015206 Trần Thị Yến Vy 1953801015274 Phạm Thị Thuỳ Trang 1953801015235 Nguyễn Sơn Thiện 1953801015204 CHƯƠNG 2 CÂU HỎI ƠN TẬP (TT) Câu 10. Tại sao Việt Nam vẫn duy trì thuế xuất khẩu , mặc dù thuế suất thuế xuất khẩu đối với đa số mặt hàng xuất khẩu hiện nay là 0%? Bởi vì thuế xuất khẩu là loại thế đánh vào những mặt hàng mà Nhà nước muốn hạn chế xuất khẩu. Nhằm bình ổn giá một số mặt hàng trong nước, hoặc có thể nhằm bảo vệ nguồn cung trong nước của một số mặt hàng, hoặc có thể nhằm hạn chế xuất khẩu để giảm xung đột thương mại với nước khác, hoặc có thể nhằm nâng giá mặt hàng nào đó trên thị trường quốc tế (đối với nước chiếm tỷ trọng chi phối trong sản xuất mặt hàng đó) việc hạn chế xuất khẩu có thể được Nhà nước cân nhắc. Trong các biện pháp hạn chế xuất khẩu, thuế xuất khẩu là biện pháp tương đối dễ áp dụng. Ngồi ra, Nhà nước cũng có thể sử dụng thuế xuất khẩu như một biện pháp để phân phối lại thu nhập, tăng thu ngân sách Câu 11. Có mấy loại thuế suất thuế nhập khẩu? Tại sao cùng một chủng loại hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam từ các quốc gia khác nhau thì thuế suất thuế nhập khẩu lại khác nhau? Căn cứ Khoản 3 Điều 5 Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu. Theo mức thuế suất đối với cùng một mặt hàng, có thuế suất ưu đãi, thuế suất ưu đãi đặc biệt và thuế suất thơng thường: Thuế suất ưu đãi: Áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từ nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ thực hiện quy chế tối huệ quốc (MFN) trong quan hệ thương mại với quốc gia đó. Thuế suất ưu đãi thơng thường được quy định cụ thể cho từng mặt hàng trong biểu thuế nhập khẩu ưu đãi do cơ quan chức năng ban hành Thuế suất ưu đãi đặc biệt: Áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từ nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ thực hiện ưu đãi đặc biệt về thuế nhập khẩu với quốc gia đó theo thể chế khu vực thương mại tự do, liên minh thuế quan hoặc để tạo thuận lợi cho giao lưu thương mại biên giới và trường hợp ưu đãi đặc biệt khác Thuế suất thơng thường: Áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từ nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ khơng thực hiện quy chế tối huệ quốc cũng như khơng thực hiện ưu đãi đặc biệt về thuế nhập khẩu với quốc gia đó. Thuế suất thơng thường ln ln cao hơn so với thuế suất ưu đãi và thuế suất ưu đãi đặc biệt của cùng mặt hàng đó • Cùng một chủng loại hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam từ các quốc gia khác nhau thì thuế suất thuế nhập khẩu lại khác nhau bởi vì: Việt Nam đang trên tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, đã gia nhập vào các tổ chức quốc tế và khu vực như WTO, ASEAN và các hiệp định đa phương, song phương như CPTPP, EVFTA. Khi gia nhập các tổ chức và hiệp định quốc tế vậy, Việt Nam phải cam kết những mức thuế suất ưu đãi hơn mức thơng thường và có xu hướng ngày càng ưu đãi hơn, dấn đến việc cùng một chủng loại hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam từ các quốc gia khác nhau thì thuế suất thuế nhập khẩu khác nhau Câu 12. Thế nào là hàng rào thuế quan, hàng rào phi thuế quan? Trình bày xu hướng phát triển của hàng rào thuế quan, hàng rào phi thuế quan hiện nay ở Việt Nam? Hàng rào thuế quan: Khi hai quốc gia bn bán hàng hóa, một số tiền nhất định được quốc gia đó tính phí như một khoản phí mà hàng hóa được nhập vào, để cung cấp doanh thu cho chính phủ cũng như nâng giá hàng hóa nước ngồi, để các cơng ty trong nước có thể dễ dàng cạnh tranh với các mặt hàng nước ngồi. Phí này dưới dạng thuế hoặc thuế, được gọi là hàng rào thuế quan Hàng rào phi thuế quan: Hàng rào phi thuế quan đề cập đến các biện pháp phi thuế được chính phủ của quốc gia đó sử dụng để hạn chế nhập khẩu từ nước ngồi. Nó bao gồm những hạn chế dẫn đến cấm, thủ tục hoặc điều kiện, làm cho việc nhập khẩu hàng hóa trở nên khó khăn và giảm cơ hội thị trường cho các mặt hàng nước ngồi. Đây là những kiểm sốt định lượng và trao đổi có ảnh hưởng đến khối lượng hoặc giá cả thương mại hoặc cả hai. Nó có thể ở dạng luật, chính sách, thơng lệ, điều kiện, u cầu, v.v., được chính phủ quy định để hạn chế nhập khẩu • Xu hướng phát triển của hàng rào thuế quan, hàng rào phi thuế quan hiện nay ở Việt Nam: Trong khi hàng rào thuế quan được dỡ bỏ dần, các nước lại gia tăng rào cản phi thuế quan (NTM), đặc biệt là hàng rào kỹ thuật đối với thương mại, các biện pháp vệ sinh dịch tễ, chống trợ cấp, chống phá giá và tự vệ. Việc các nước đặt ra rào cản kỹ thuật rất khắt khe là thách thức lớn đối với xuất khẩu của Việt Nam Bảo hộ thương mại khiến xuất khẩu của Việt Nam bị giảm sút hoặc khơng gia tăng như kỳ vọng. Việt Nam chưa có nhiều kinh nghiệm để đối phó với các vụ tranh chấp thương mại, đặc biệt các tranh chấp thương mại hiện nay địi hỏi bên liên quan phải có sự am hiểu về luật thương mại, các nguyên tắc thương mại, các án lệ; khả năng kiểm định, giám định sản phẩm cịn hạn chế và giá thành kiểm định, giám định cao khiến cho sản phẩm của các doanh nghiệp Việt Nam gặp nhiều khó khăn trong việc vượt qua các rào cản kỹ thuật. Mặc dù Việt Nam có nguồn lao động dồi dào nhưng số lượng lao động có tay nghề cao lại rất ít và hiện nay, đang có sự chuyển dịch lao động lớn, do mức tiền lương cơng nhân q thấp (chẳng hạn như ngành dệt may, da giày) Việc tham gia giải quyết các vụ kiện bảo hộ thương mại làm tăng chi phí xuất khẩu của doanh nghiệp. Sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam có khả năng bị kiện ồ ạt theo hiệu ứng dây chuyền. Thực tế cho thấy, sản phẩm bị khởi kiện ngày càng đa dạng, trước đây chỉ mặt hàng có kim ngạch lớn, như thủy sản, da giầy, nhưng hiện nay, ngay cả những mặt hàng có kim ngạch chỉ vài chục triệu USD (như lị xo, giường ngủ, ) cũng phải đối mặt với các tranh chấp thương mại Tóm lại, thách thức với xuất khẩu của Việt Nam cịn rất lớn khi mà Việt Nam chưa giành được thế chủ động trong xuất khẩu hàng hóa cả về thị trường, sản phẩm, cơng nghệ sản xuất Việc đưa nơng sản Việt Nam vượt rào, tiến sâu vào thị trường thế giới đang là bài tốn mà ngành nơng nghiệp, doanh nghiệp và cả nơng dân phải hợp sức cùng giải quyết Câu 13. Chính sách thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu áp dụng đối với khu phi thuế quan và thị trường nội địa khác nhau như thế nào? Giải thích tại sao lại có sự khác biệt đó? − Trường hợp doanh nghiệp trong khu phi thuế quan th doanh nghiệp trong khu phi thuế quan khác gia cơng thì hàng hóa đưa đi gia cơng tại doanh nghiệp trong khu phi thuế quan khác khơng thuộc đối tượng chịu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu − Trường hợp doanh nghiệp trong khu phi thuế quan nhận gia cơng cho doanh nghiệp nội địa, khi nhận lại sản phẩm đặt gia cơng từ doanh nghiệp trong khu phi thuế quan thì doanh nghiệp nội địa phải kê khai, nộp thuế nhập khẩu theo quy định khoản Điều 16 Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập số 107/2016/QH13, khoản 2 Điều 22 Nghị định số 134/2016/NĐCP. Trị giá tính thuế nhập khẩu thực hiện theo quy định tại khoản 3 Điều 17 Thơng tư số 39/2015/TTBTC, khơng tính vào trị giá hải quan sản phẩm sau gia cơng trị giá của vật tư, ngun liệu mà doanh nghiệp nội địa đã đưa đi gia cơng tại doanh nghiệp trong khu phi thuế quan theo hợp đồng gia cơng • Có sự khác biệt này bởi vì: Khu phi thuế quan là các khu thường sử dụng để gia cơng, sản xuất, thường xun phải nhập xuất khẩu ngun liệu, hàng hóa, vì vậy tránh gánh nặng về thuế và thủ tục liên quan đến xuất nhập khẩu như thị trường nội địa Xem khu phi thuế quan là một khu gia cơng, sản xuất. Nếu khu phi thuế quan có dân cư sinh sống thì sẽ khơng thể phân biệt được đâu dùng cho khu phi thuế quan đâu dùng cho dân cư, nên khơng được miễn thuế Câu 14. Những trường hợp nào được miễn thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu? Tại sao các trường hợp đó được quy định miễn thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu mà khơng qui định là trường hợp khơng chịu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu dù hệ quả pháp lý của cả hai trường hợp là đều khơng phải nộp tiền thuế cho Nhà nước? Căn cứ Điều 16 Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2016 quy định về những trường hợp được miễn thuế: “ 1. Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu của tổ chức, cá nhân nước ngồi được hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ tại Việt Nam trong định mức phù hợp với Điều ước quốc tế mà Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên; hàng hóa trong tiêu chuẩn hành lý miễn thuế của người xuất cảnh, nhập cảnh; hàng hóa nhập khẩu để bán tại cửa hàng miễn thuế 2. Tài sản di chuyển, q biếu, q tặng trong định mức của tổ chức, cá nhân nước ngồi cho tổ chức, cá nhân Việt Nam hoặc ngược lại Tài sản di chuyển, q biếu, q tặng có số lượng hoặc trị giá vượt q định mức miễn thuế phải nộp thuế đối với phần vượt, trừ trường hợp đơn vị nhận là cơ quan, tổ chức được ngân sách nha n ̀ ươc b ́ ảo đảm kinh phi ho ́ ạt động và được quan có thẩm quyền cho phép tiếp nhận hoặc trường hợp vì Mục đích nhân đạo, từ thiện 3. Hàng hóa mua bán, trao đổi qua biên giới của cư dân biên giới thuộc Danh Mục hàng hóa và trong định mức để phục vụ cho sản xuất, tiêu dùng của cư dân biên giới Trường hợp thu mua, vận chuyển hàng hóa trong định mức nhưng khơng sử dụng cho sản xuất, tiêu dùng của cư dân biên giới và hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu của thương nhân nước ngồi được phép kinh doanh chợ biên giới thì phải nộp thuế 4. Hàng hóa được miễn thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu theo Điều ước quốc tế mà Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên 5. Hàng hóa có trị giá hoặc có số tiền thuế phải nộp dưới mức tối thiểu 6. Ngun liệu, vật tư, linh kiện nhập khẩu để gia cơng sản phẩm xuất khẩu; sản phẩm hồn chỉnh nhập khẩu để gắn vào sản phẩm gia cơng; sản phẩm gia cơng xuất khẩu Sản phẩm gia cơng xuất khẩu được sản xuất từ ngun liệu, vật tư trong nước có thuế xuất khẩu thì khơng được miễn thuế đối với phần trị giá ngun liệu, vật tư trong nước tương ứng cấu thành trong sản phẩm xuất khẩu Hàng hóa xuất khẩu để gia cơng sau đó nhập khẩu được miễn thuế xuất khẩu và thuế nhập khẩu tính trên phần trị giá của ngun vật liệu xuất khẩu cấu thành sản phẩm gia cơng. Đối với hàng hóa xuất khẩu để gia cơng sau đó nhập khẩu là tài ngun, khống sản, sản phẩm có tổng trị giá tài ngun, khống sản cộng với chi phí năng lượng chiếm từ 51% giá thành sản phẩm trở lên thì khơng được miễn thuế 7. Ngun liệu, vật tư, linh kiện nhập khẩu để sản xuất hàng hóa xuất khẩu 8. Hàng hóa sản xuất, gia cơng, tái chế, lắp ráp tại khu phi thuế quan khơng sử dụng ngun liệu, linh kiện nhập khẩu từ nước ngồi khi nhập khẩu vào thị trường trong nước 9. Hàng hóa tạm nhập, tái xuất hoặc tạm xuất, tái nhập trong thời hạn nhất định, bao gồm: a) Hàng hóa tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập để tổ chức hoặc tham dự hội chợ, triển lãm, giới thiệu sản phẩm, sự kiện thể thao, văn hóa, nghệ thuật hoăc̣ cac s ́ ự kiên khac; máy móc, thi ̣ ́ ết bị tạm nhập, tái xuất để thử nghiệm, nghiên cứu phát triển sản phẩm; máy móc, thiết bị, dụng cụ nghề nghiệp tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập để phục vụ cơng việc trong thời hạn nhất định hoặc phục vụ gia cơng cho thương nhân nước ngồi, trừ trường hợp máy móc, thiết bị, dụng cụ, phương tiện vận chuyển của các tổ chức, cá nhân được phép tạm nhập, tái xuất để thực hiện các dự án đầu tư, thi cơng xây dựng, lắp đặt cơng trình, phục vụ sản xuất; b) Máy móc, thiết bị, linh kiện, phụ tùng tạm nhập để thay thế, sửa chữa tàu biển, tàu bay nước ngồi hoặc tạm xuất để thay thế, sửa chữa tàu biển, tàu bay Việt Nam ở nước ngồi; hàng hóa tạm nhập, tái xuất để cung ứng cho tàu biển, tàu bay nước ngồi neo đậu tại cảng Việt Nam; c) Hàng hóa tạm nhập, tái xuất hoặc tạm xuất, tái nhập để bảo hành, sửa chữa, thay thế; d) Phương tiện quay vịng theo phương thức tạm nhập, tái xuất hoặc tạm xuất, tái nhập để chứa hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; đ) Hàng hóa kinh doanh tạm nhập, tái xuất trong thơi han tam nhâp, tai xt (bao ̀ ̣ ̣ ̣ ́ ́ gồm cả thời gian gia hạn) được tơ ch ̉ ưc tin dung bao lanh ho ́ ́ ̣ ̉ ̃ ặc đã đặt cọc một Khoản tiền tương đương số tiền thuế nhập khẩu của hàng hóa tạm nhập, tái xuất 10. Hàng hóa khơng nhằm Mục đích thương mại trong các trường hợp sau: hàng mẫu; ảnh, phim, mơ hình thay thế cho hàng mẫu; ấn phẩm quảng cáo số lượng nhỏ 11. Hàng hóa nhập khẩu để tạo tài sản cố định của đối tượng được hưởng ưu đãi đầu tư theo quy định của pháp luật về đầu tư, bao gồm: a) Máy móc, thiết bị; linh kiện, chi Tiết, bộ phận rời, phụ tùng đê l ̉ ắp ráp đồng hoặc sử dụng đồng bộ với máy móc, thiết bị; nguyên liệu, vật tư dùng để chế tạo máy móc, thiết bị hoặc để chế tạo linh kiện, chi Tiết, bộ phận rời, phụ tùng của máy móc, thiết bị; b) Phương tiện vận tải chun dùng trong dây chuyền cơng nghệ sử dụng trực tiếp cho hoạt động sản xuất của dự án; c) Vật tư xây dựng trong nước chưa sản xuất được Việc miễn thuế nhập khẩu đối với hàng hóa nhập khẩu quy định tại Khoản này được áp dụng cho cả dự án đầu tư mới và dự án đầu tư mở rộng 12. Giống cây trồng; giống vật ni; phân bón, thuốc bảo vệ thực vật trong nước chưa sản xuất được, cần thiết nhập khẩu theo quy định của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền 13. Ngun liệu, vật tư, linh kiện trong nước chưa sản xuất được nhập khẩu để sản xuất của dự án đầu tư thuộc danh Mục ngành, nghề đặc biệt ưu đãi đầu tư hoặc địa bàn có Điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định của pháp luật về đầu tư, doanh nghiệp cơng nghệ cao, doanh nghiệp khoa học và cơng nghệ, tổ chức khoa học và cơng nghệ được miễn thuế nhập khẩu trong thời hạn 05 năm, kể từ khi bắt đầu sản xuất Việc miễn thuế nhập khẩu quy định tại Khoản này khơng áp dụng đối với dự án đầu tư khai thác khống sản; dự án sản xuất sản phẩm có tổng trị giá tài ngun, khống sản cộng với chi phí năng lượng chiếm từ 51% giá thành sản phẩm trở lên; dự án sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt 14. Ngun liệu, vật tư, linh kiện nhập khẩu trong nước chưa sản xuất được của dự án đầu tư để sản xuất, lắp ráp trang thiết bị y tế được ưu tiên nghiên cứu, chế tạo được miễn thuế nhập khẩu trong thời hạn 05 năm, kể từ khi bắt đầu sản xuất 15. Hàng hóa nhập khẩu để phục vụ hoạt động dầu khí, bao gồm: a) Máy móc, thiết bị, phụ tùng thay thế, phương tiện vận tải chun dùng cần thiết cho hoạt động dầu khí, bao gồm cả trường hợp tạm nhập, tái xuất; b) Linh kiện, chi Tiết, bộ phận rời, phụ tùng đê l ̉ ắp ráp đồng bộ hoặc sử dụng đồng bộ với máy móc, thiết bị; nguyên liệu, vật tư dùng để chế tạo máy móc, thiết bị hoặc để chế tạo linh kiện, chi Tiết, bộ phận rời, phụ tùng của máy móc, thiết bị cần thiết cho hoạt động dầu khí; c) Vật tư cần thiết cho hoạt động dầu khí trong nước chưa sản xuất được 16. Dự án, cơ sở đong tau thu ́ ̀ ộc danh Mục ngành, nghề ưu đãi theo quy định của pháp luật về đầu tư được miên th đơi v ̃ ́ ́ ới: a) Hàng hóa nhập khẩu để tao tai san cơ đinh c ̣ ̀ ̉ ́ ̣ ủa cơ sở đóng tàu, bao gơm: máy ̀ móc, thiết bị; linh kiện, chi Tiết, bộ phận rời, phụ tùng đê l ̉ ắp ráp đồng bộ hoặc sử dụng đồng bộ với máy móc, thiết bị; ngun liệu, vật tư dùng để chế tạo máy móc, thiết bị hoặc để chế tạo linh kiện, chi Tiết, bộ phận rời, phụ tùng của máy móc, thiết bị; phương tiện vận tải trong dây chuyền cơng nghệ phục vụ trực tiếp cho hoạt động đóng tàu; vật tư xây dựng trong nước chưa sản xuất được; b) Hàng hóa nhập khẩu là máy móc, thiết bị, nguyên liệu, vật tư, linh kiện, bán thành phẩm trong nước chưa sản xuất được phuc vu cho viêc đong tau; ̣ ̣ ̣ ́ ̀ c) Tàu biển xuất khẩu 17. Máy móc, thiết bị, nguyên liệu, vật tư, linh kiện, bộ phận, phụ tùng nhập khẩu phục vụ hoạt động in, đúc tiền 18. Hàng hóa nhập khẩu là ngun liệu, vật tư, linh kiện trong nước chưa sản xuất được phục vụ trực tiếp cho hoạt động sản xuất sản phẩm cơng nghệ thơng tin, nội dung số, phần mềm 19. Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu để bảo vệ mơi trường, bao gồm: a) Máy móc, thiết bị, phương tiện, dụng cụ, vật tư chun dùng nhập khẩu trong nước chưa sản xuất được để thu gom, vận chuyển, xử lý, chế biến nước thải, rác thải, khí thải, quan trắc và phân tích mơi trường, sản xuất năng lượng tái tạo; xử lý ơ nhiễm mơi trường, ứng phó, xử lý sự cố mơi trường; b) Sản phẩm xuất khẩu được sản xuất từ hoạt động tái chế, xử lý chất thải 20. Hàng hóa nhập khẩu chun dùng trong nước chưa sản xuất được phục vụ trực tiếp cho giáo dục 21. Hàng hóa nhập khẩu là máy móc, thiết bị, phụ tùng, vật tư chun dùng trong nước chưa sản xuất được, tài liệu, sách báo khoa học chun dùng sử dụng trực tiếp cho nghiên cứu khoa học, phát triển cơng nghệ, phát triển hoạt động ươm tạo cơng nghệ, ươm tạo doanh nghiệp khoa học và cơng nghệ, đổi mới cơng nghệ 22 Hàng hóa nhập chuyên dùng phục vụ trực tiếp cho an ninh, quốc phịng, trong đó phương tiện vận tải chun dùng phải là loại trong nước chưa sản xuất được 23. Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu để phuc vu b ̣ ̣ ảo đảm an sinh xã hội, khắc phục hậu quả thiên tai, thảm họa, dịch bệnh và các trường hợp đặc biệt khác 24. Chính phủ quy định chi Tiết Điều này với số thuế tiêu thụ đặc biệt của ngun liệu đã sử dụng để sản xuất hàng hóa bán ra 2. Điều kiện khấu trừ thuế tiêu thụ đặc biệt đã nộp Điều 8 Thơng tư 05/2012/TTBTC quy định về điều kiện khấu trừ thuế TTĐB như sau: 2.1 Đối với trường hợp nhập khẩu ngun liệu chịu thuế TTĐB để sản xuất hàng hóa chịu thuế TTĐB thì chứng từ để làm căn cứ khấu trừ thuế TTĐB là chứng từ nộp thuế TTĐB ở khâu nhập khẩu 2.2. Đối với trường hợp mua ngun liệu trực tiếp của nhà sản xuất trong nước Chứng từ làm căn cứ khấu trừ thuế tiêu thụ đặc biệt gồm: Hợp đồng mua bán hàng hóa Chứng từ thanh tốn qua ngân hàng Hóa đơn GTGT khi mua hàng Việc khấu trừ tiền thuế tiêu thụ đặc biệt được thực hiện khi kê khai thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp được xác định theo cơng thức sau: Số thuế TTĐB phải nộp = Số thuế TTĐB phải nộp của hàng hố chịu thuế TTĐB xuất kho tiêu thụ trong kì Số thuế TTĐB đã nộp hoặc trả ở khâu ngun liệu mua vào tương ứng với số hàng hố xuất kho tiêu thụ trong kì 3. Ví dụ minh họa Trong kỳ kê khai thuế, cơ sở B phát sinh các nghiệp vụ sau: Nhập khẩu 10.000 lít rượu nước, đã nộp thuế TTĐB khi nhập khẩu 250 triệu đồng Xuất kho 8.000 lít để sản xuất 12.000 chai rượu Xuất bán 9.000 chai rượu, số thuế TTĐB phát sinh khi xuất bán của 9.000 chai rượu xuất bán là 350 triệu đồng Số thuế TTĐB đã nộp khâu nhập khẩu nước rượu phân bổ cho 9.000 cha rượu đã bán ra là 150 triệu đồng Số thuế TTĐB cơ sở B phải nộp trong kỳ là: 350 triệu đồng – 150 triệu đồng = 200 triệu đồng • Lưu ý: Trường hợp chưa xác định được chính xác số thuế TTĐB đã nộp (hoặc đã trả) cho số ngun vật liệu tương ứng với số sản phẩm tiêu thụ trong kỳ thì có thể căn cứ vào số liệu của kỳ trước để tính số thuế TTĐB được khấu trừ và sẽ xác định theo số thực tế vào cuối q, cuối năm. Trong mọi trường hợp, số thuế TTĐB được phép khấu trừ tối đa khơng vượt q số thuế TTĐB tính cho phần nguyên liệu theo tiêu chuẩn định mức kinh tế kỹ thuật của sản phẩm. Cơ sở sản xuất phải đăng ký định mức kinh tế kỹ thuật của sản phẩm với cơ quan thuế trực tiếp quản lý cơ sở Câu 18. Trường hợp cơ sở kinh doanh sử dụng hàng hóa thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt do cơ sở sản xuất để biểu, tặng cho, tiêu dùng nội bộ thì có phải nộp thuế tiêu thụ đặc biệt khơng? Tại sao? Căn cứ theo quy định tại khoản 7 Điều 5 Thơng tư 195/2015/TTBTC thì trường hợp cơ sở kinh doanh sử dụng hàng hóa thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt do cơ sở sản xuất để biểu, tặng cho, tiêu dùng nội bộ thì vẫn phải nộp thuế tiêu thụ đặc biệt. Giá tính thuế TTĐB của hàng hóa trong trường hợp này là giá tính thuế TTĐB của hàng hóa, dịch vụ cùng loại hoặc tương đương tại thời điểm phát sinh các hoạt động này • Trường hợp này vẫn phải nộp thuế bởi vì: − Để tránh tình trạng trốn thuế của các chủ thuể có nghĩa vụ nộp thuế − Về bản chất, dù là hàng biếu, tặng cho, tiêu dùng nội bộ nhưng hàng hóa vẫn được sử dụng trên lãnh thổ Việt Nam − Ngồi ra cịn dễ dàng cho việc kiểm sốt hàng hóa lưu thơng trên thị trường 19. Tại sao ơ tơ dưới 24 chỗ ngồi do doanh nghiệp trong khu phi thuế quan nhập khẩu vẫn phải chịu thuế TTĐB? Trả lời: Thuế tiêu thụ đặc biệt là loại thuế gián thu, thu vào hành vi sản xuất, nhập hàng hóa thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt và hành vi kinh doanh dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt. Theo Điều 3 Luật thuế tiêu thụ đặc biệt 2008 quy định về đối tượng khơng chịu thuế, trong đó có khoản: “Hàng hóa nhập khẩu từ nước ngồi vào khu phi thuế quan, hàng hóa từ nội địa bán vào khu phi thuế quan và chỉ sử dụng trong khu phi thuế quan, hàng hóa được mua giữa khu phi thuế quan với nhau, trừ xe ơ tơ chở người dưới 24 chỗ”. Sở dĩ có điều này là vì những lý do sau: Thứ nhất, ơ tơ dưới 24 chỗ ngồi là mặt hàng khá xa xỉ so với mức sống trung bình của đại bộ phận người dân hiện nay, do vậy, đánh thuế tiêu thụ đặc biệt đối với mặt hàng này trước hết nhằm điều tiết một phần thu nhập của người sử dụng loại ơ tơ này, thường là những người có thu nhập cao, vào ngân sách Nhà nước Thứ hai, việc đánh thuế như vậy cịn xuất phát từ điều kiện đặc thù ở Việt Nam là cơ sở hạ tầng đường bộ cịn khá hiếu, chưa phát triển, nên việc gia tăng số lượng xe ơ tơ dưới 24 chỗ ngồi trở lên đã và đang là ngun nhân quan trọng gay kẹt xe và ơ nhiễm mơi trường Thứ ba, thực tế ơ tơ chở người dưới 24 chỗ ngồi được nhập khẩu từ nước ngồi vào các khu phi thuế quan nó khơng chỉ dùng trong khu phi thuế quan mà cịn được tham gia giao thơng trong phạm vi cả nước 20. Hàng hóa, dịch vụ nhập khẩu có chịu thuế GTGT khơng? Theo anh(chị) điều này có mâu thuẫn với Điều 2 Luật thuế GTGT qui định: “ Thuế GTGT là thuế tính trên giá trị tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ phát sinh trong q trình từ sản xuất, lưu thơng đến tiêu dùng” khơng? Trả lời: Theo Điều 3 Luật thuế GTGT thì đối tượng chịu thuế GTGT là hàng hóa, dịch vụ sử dụng cho q trình sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng tại Việt Nam. Như vậy, nếu hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhằm phục vụ cho q trình sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng trên thị trường Việt Nam thì vẫn là đối tượng chịu thuế của thuế GTGT Quy định này khơng mâu thuẫn với Điều 2 vì thuế GTGT tính trên giá trị tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ trong q trình sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng tại Việt Nam, nếu hàng hóa nhập khẩu nhằm phục vụ q trình sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng tại Việt Nam tức là nó đóng vai trị nhất định vào q trình sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng tại Việt Nam thì hành hóa nhập khẩu vẫn chịu thuế GTGT là hợp lý, điều này cũng giúp đảm bảo sự thống nhất, hồn thiện về đối tượng chịu thuế GTGT 21. Điều tiết thuế GTGT đối với hàng nhập khẩu có ý nghĩa khác biệt như thế nào so với việc dùng thuế nhập khẩu để điều tiết hàng nhập khẩu? Trả lời: Sự khác biệt cơ bản, đối với thuế nhập khẩu thì đối tượng chịu thuế là những loại hàng hóa được phép nhập khẩu vào biên giới Việt Nam và khơng chú trọng đến việc loại hàng hóa đó có mục đích sử dụng như thế nào. Cịn ở thuế GTGT đối với hàng nhập khẩu thì đối tượng chịu thuế là những hàng hóa được phép nhập khẩu vào Việt Nam và dùng để phục vụ cho q trình sản xuất, tiêu dùng, kinh doanh thị trường Việt Nam 22. Mức thuế suất GTGT hiện hành được quy định như thế nào? Ý nghĩa của mức thuế suất GTGT là 0% áp dụng đối với hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu? Trả lời: Luật Thuế GTGT hiện hành quy định áp dụng 03 mức thuế suất: 0%, 5% và 10% với những quy định cụ thể như sau: + Thuế suất 0% được áp dụng đối với sản phẩm xuất khẩu, vận tải quốc tế và hàng hóa khơng chịu thuế GTGT. Thơng tư 130/216/TTBTC hướng dẫn cụ thể các trường hợp khơng áp dụng mức thuế suất 0%: Tái bảo hiểm; chuyển giao cơng nghệ ra nước ngồi; thuốc lá, rượu, bia nhập khẩu; … + Thuế suất 5%: Áp dụng với các sản phẩm quy định tại Điều 10, Thơng tư 219/2013/TTBTC và được sửa đổi, bổ sung theo Thơng tư 26/2015/TT BTC như sau: Nước sạch sinh hoạt, phân bón, nơng sản, thủy sản, quặng, dịch vụ phục vụ sản xuất nơng nghiệp, … + Thuế suất 10%: Được áp dụng đối với các sản phẩm, dịch vụ khơng áp dụng 2 mức thuế suất 0% và 5% Việc áp dụng thuế suất 0% đối với hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu có ý nghĩa vơ cùng quan trọng đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong q trình sản xuất và xuất khẩu. Hàng hóa xuất khẩu khơng phải nộp thuế giá trị gia tăng đầu ra mà cịn được khấu trừ và hồn tồn bộ số thuế giá trị gia tăng đầu vào. Thực chất là Nhà nước trợ giá đối với hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu, giúp doanh nghiệp giảm giá vốn khi xuất khẩu, khắc phục được tình trạng thiếu vốn, tạo cơ hội cạnh tranh với hàng hóa trên thị trường thế giới, lấy ngoại tệ về cho nước nhà. Như vậy sẽ đẩy mạnh đầu tư, khuyến khích xuất khẩu, bảo hộ hợp lý hàng sản xuất trong nước Bài tập 7: 7.1. Hành vi nhập khẩu 1000 máy lạnh sẽ chịu thuế nhập khẩu và thuế GTGT. Vì đây là hàng hóa nhập khẩu vào biên giới Việt Nam nên phải chịu thuế nhập khẩu. Bên cạnh đó, căn cứ Điều 11 Thơng tư số 219/2013/TTBTC ngày 31/12/2013 của Bộ Tài Chính thì máy điều hịa khơng khí có cơng suất dưới 90.000 BTU/h làm lạnh hoặc sưởi có thuế suất thuế GTGT là 10% nên sẽ chịu thêm thuế GTGT 7.2. Đối tượng nộp thuế là cơng ty M vì cơng ty M là chủ thể tiến hành nhập 1000 chiếc máy lạnh 7.5. Lập luận trên là khơng có cơ sở, bởi căn cứ để tính thuế là dựa vào số lượng hàng hóa kê khai trong tờ khai hải quan, nếu hàng hóa thực tế khơng đúng với tờ khai hải quan sẽ làm ảnh hưởng đến q trình tính thuế, gây thất Câu 24: trường hợp cơ sở kinh doanh khơng sử dụng hóa đơn chứng từ thì thì có phải nộp thuế giá trị gia tăng khơng? Nếu có thì nộp theo phương thức nào? Trường hợp cơ sở kinh doanh khơng sử dụng hóa đơn chứng từ thì vẫn phải nộp thuế giá trị gia tăng. Sẽ nộp theo phương pháp tính thuế trực tiếp trên GTGT theo cơng thức doanh thu nhân với tỷ lệ % tương ứng Câu 25 trong trường hợp tổ chức cá nhân có hoạt động kinh doanh khơng phát sinh doanh thu trong kỳ tính thuế thì có phải thực hiện nghĩa vụ kê khai thuế giá trị gia tăng khơng? Tại sao? Trong trường hợp tổ chức cá nhân có hoạt động kinh doanh khơng phát sinh doanh thu trong kỳ tính th tì vẫn phải thực hiện nghĩa vụ kê khai thuế giá trị gia tăng Vì trong trường hợp kinh doanh vàng bạc đá q Trường hợp trong kỳ tính thuế phát sinh giá trị gia tăng âm của vàng bạc đá q thì được bù trừ vào giá trị gia tăng dương của vàng bạc đá q Trường hợp khơng phát sinh giá trị gia tăng dương hoặc giá trị gia tăng dương khơng đủ bù trừ giá trị gia tăng âm thì được kết chuyển để trừ vào giá trị gia của kỳ năm sau trong năm Kết thúc năm dương lịch giá trị gia tăng âm khơng được kết chuyển sang năm sau Tổ chức cá nhân vẫn có nghĩa vụ kê khai để tính thuế sau đó Dù khơng có doanh thu nhưng các tổ chức cá nhân này vẫn là đối tượng chịu thuế vẫn phải kê khai thuế giá trị gia tăng để thực hiện việc quản lý kiểm sốt hàng hóa trên thị trường Câu 26: Phân biệt đối tượng chịu thuế GTGT, đối tượng khơng chịu thuế GTGT, đối tượng được hưởng thuế suất thuế GTGT 0%? Đơi tượng chịu thuế là hàng hóa dịch vụ dùng cho sản xuất kinh doanh và tiêu dùng Việt Nam bao gồm cả hàng hóa dịch vụ mua của tổ chức, cá nhân ở nước ngồi trừ các hàng hóa dịch vụ khơng thuộc đối tượng chịu thuế. Cơ sở pháp lý điều 3 luật thuế giá trị gia tăng 2016 Đơi tượng khơng chịu thuế gồm 30 loại hàng hóa dịch vụ theo điều 5 luật thuế giá trị gia tăng 2016. Khơng phải kê khai nộp thuế Đối tượng được hưởng thuế suất thuế GTGT 0% áp dụng đối với hàng hóa dịch vụ xuất khẩu; hoạt động xây dựng lắp đặt cơng trình ở nước ngồi và ở trong khu phi thuế quan; vận tải quốc tế; hàng hóa dịch vụ thuộc diễn khơng chịu th GTGT khi xuất khẩu, trừ các trường hợp khơng chịu mức thuế suất 0% . theo quy định. Cơ sở pháp lý khoản 1 điều 8 luật thuế giá trị gia tăng. Các đối tượng trên phải kê khai nộp thuế GTGT với mức thuế suất 0% Câu 27: Hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa của doanh nghiệp trong khu phi thuế quan thì có bị điều tiết bởi thuế GTGT khơng? Tại sao? Hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa của doanh nghiệp trong khu phi thuế quan thì khơng bị điều tiết thuế GTGT. Tron bản đồ biên giới kinh tế thì khu phi thuế quan mặc dù nằm trên lãnh thổ Việt Nam nhưng thuộc thị trường nước ngồi. Luật thuế giá trị gia tăng của nước ta chỉ điều chỉnh hàng hóa tiêu thụ trên thị trường trong nước Câu 28: Trình bày khái quát phương pháp tính thuế giá trị gia tăng.(đối tượng áp dụng ,cách thức tính thuế phải nộp theo từng phương pháp, ưu và nhược điểm của từng phương pháp) Phương pháp tính thuế trực tiếp trên GTGT điều 11 luật GTGT 2016 o Đối tượng áp dụng: hoạt động mua bán chế tác vàng bạc đá q doanh nghiêp, hợp tác xã đang hoạt động có doanh thu hàng năm dưới ngưỡng 1 tỷ đồng, trừ trường hợp đăng ký tự nguyện áp dụng phương pháp khấu trừ thuế Doanh nghiêph, hợp tác xã mới thành lập, trừ trường hợp đăng ký tự nguyện áp dụng phương pháp khấu trừ thuế hộ gia đình cá nhân kinh doanh Tổ chức, cá nhân nước ngoai kinh doanh tại Việt Nam khơng theo Luật đầu tư và các tổ chức khác khơng thưc hiên hoặc khơng thực hiện đầy đủ chế đơ kế tốn hóa đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật, trừ các tổ chức, cá nhân nước ngồi cung cấp hàng hóa, dịch vụ để tiến hành hoạt động tìm kiếm thăm dị phát triển khai thác dầu khí; Tổ chức kinh té khác khơng phải doanh nghiệp hợp tác xã, trừ trường hợp đăng ký nơp thuế theo phương pháp khấu trừ o Cơng thức tính thuế : Hoạt động mua bán chế tác vàng bạc đá q Thuế GTGT phải nộp=GTGT vàng bạc đá q chịu thuế x 10% Kết thúc năm dương lịch giá trị gia tăng âm khơng được kết chuyển sang năm sau Đối với đối tượng cịn lại thuế GTGTP phải nộp = doanh thu x tỷ lệ % tương ứng o Ưu điểm: – DN khơng cần phải thực hiện đầy đủ chế độ kế tốn, sổ sách, hóa đơn, chứng từ, khơng cần các hóa đơn GTGT đầu vào vì khơng được khấu trừ thuế.– Thuế GTGT được thu trực tiếp trên doanh thu, (tỷ lệ này chỉ từ 1% – 5%, tùy ngành) o Nhược điểm: Không khấu trừ, hoàn thuế GTGT đầu vào ảnh hưởng đến chi phí và giá thành sản phẩm, dịch vụ Hóa đơn bán hàng Phương pháp khấu trừ điều o Đối tượng áp dụng đối với cơ sở kinh doanh thực hiện đầy đủ chế độ kế tốn, hóa đơn chứng từ theo quy định của pháp luật về kế tốn hóa đơn chứng từ và khơng thuộc đối tượng áp dụng phương pháp tính thuế trực tiếp trên giá trị gia tăng o Cơng thức tính Số thuế GTGT phải nộp= số thuế GTGT đầu ra –số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ o Ưu điểm: DN được khấu trừ thuế GTGT đầu vào, được hồn thuế– DN có hóa đơn GTGT đầu ra cho khách hàng là DN cần hóa đơn GTGT để khấu trừ thuế đầu vào o Nhược điểm: DN phải thực hiện đầy đủ chế độ kế tốn, sổ sách, hóa đơn, chứng từ Hóa đơn giá trị gia tăng Câu 29: Theo anh chị đối tượng chịu thuế của thuế BVMT có thẻ bị trùng với đối tượng chịu thuế TTĐB khơng? Tại sao? Trong trường hợp hàng hóa thuộc đối tượng chịu thuế BVMT đồng thời là đối tượng chịu thuế TT ĐB thì có xảy ra hiện tượng trùng thuế khơng? Tại sao? Theo em thì đối tượng tượng chịu thuế của thuế BVMT có thể bị trùng với đối tượng chịu thuế TT ĐB VÌ đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt sẽ thay đổi theo từng thời kỳ tùy vào nhìn nhận của nhà nước có thể thời có thời kỳ nhà nước coi một loại hàng hóa dịch vụ cần hạn chế nên điều tiết thuế tiêu thụ đặc biệt và hàng hóa đó đồng thời là đối tượng chịu thuế của thuế bảo vệ mơi trường Trường hợp này khơng phát sinh hiện tượng trung thuế. Tại vì chỉ là một đối tượng chịu 2 loại thuế khác nhau một lần chứ khơng phải là một đối tượng chịu một loại thuế nhiều lần Câu 30: Hàng hóa thuộc diện chịu thuế TT ĐB , khi nhập khẩu có thể làm phát sinh những nghĩa vụ thuế nào? Việc điều tiết nhiều loại sắc thuế khác nhau như vậy có bị xem là trùng thuế khơng? Tại sao? Hàng hóa thuộc diện chịu thuế TT ĐB, khi nhập khẩu có thể làm phát sinh những nghĩa vụ thuế nhập khẩu khẩu thuế giá trị gia tăng. Việc điều tiết nhiều loại thuế khác nhau như vậy khơng được coi là trùng thuế. Vì trùng thuế là một đối tương chịu một loại thuế nhiều lần . trong trường hợp này thì chỉ là một đối tượng chịu nhiều loại thuế khơng bị xem là trùng thuế BÀI TẬP TÌNH HUỐNG Bài tập tình huống 7 Để tiến hành nhập khẩu 1000 chiếc máy lạnh (có cơng suất 75000 BTU) về tiêu thụ tại thị trường trong nước. Ngày 15/14 /2019 cơng ty cổ phần M ký hợp đồng với đại lý hải quan N với nội dung: N có nghĩa vụ thực hiện nghĩa vụ nộp thuế và tiến hành thủ tục thủ tục hải quan cần thiết để thơng qua lơ hàng nói trên M có nghĩa vụ trả tiền thuế theo biên lai nộp thuế do N cung cấp. Ngày 20/4 /2019 lơ hàng nói trên cập cảng Sài Gịn. N tiến hành làm tờ khai hải quan cho 1000 chiếc máy lạnh theo đúng số lượng mà M cung cấp và tiến hành các thủ tục thơng qua hàng hóa. Khi thơng quan cán bộ kiểm kê hàng hóa và phát hiện số lượng thực tế là 1100 cái máy lạnh Hỏi: hành vi nhập khẩu 1000 máy lạnh chiu loại thuế nào? Tại sao? Hãy xác định đối tượng nộp thuế trong tình huống trên? Hãy xác định loại hành vi vi phạm pháp luật thuế trong tình huống trên? Xác định chủ thể bị phạt vi phạm hành chính trong tình huống trên. Giải thích tại sao? M lập luận rằng: vì dịng máy lạnh này rất dễ hư hỏng bình qn cứ 10 máy là có một máy phải thay mới trong thời gian bảo hành vì vậy số lượng máy dư ra để thực hiện nghĩa vụ bảo hành nên khơng phải chịu thuế. Lập luận này có cơ sở khơng? Trả lời 7.1. Hành vi nhập khẩu 1000 máy lạnh sẽ chịu thuế nhập khẩu và thuế GTGT. Vì đây là hàng hóa nhập khẩu vào biên giới Việt Nam nên phải chịu thuế nhập khẩu. Bên cạnh đó, căn cứ Điều 11 Thơng tư số 219/2013/TTBTC ngày 31/12/2013 của Bộ Tài Chính thì máy điều hịa khơng khí có cơng suất dưới 90.000 BTU/h làm lạnh hoặc sưởi có thuế suất thuế GTGT là 10% nên sẽ chịu thêm thuế GTGT 7.2. Đối tượng nộp thuế là cơng ty M vì cơng ty M là chủ thể tiến hành nhập 1000 chiếc máy lạnh 7.5. Lập luận trên là khơng có cơ sở, bởi căn cứ để tính thuế là dựa vào số lượng hàng hóa kê khai trong tờ khai hải quan, nếu hàng hóa thực tế khơng đúng với tờ khai hải quan sẽ làm ảnh hưởng đến q trình tính thuế, gây thất Bài tập tình huống 8 Doanh nghiệp M có chức năng sản xuất rượu chai tiêu thụ trong nước để mở rộng thị trường tiêu thụ ra nước ngồi, ngày 5/4/2019, M ký hợp đồng ủy thác xuất khẩu cho doanh nghiệp N xuất khảu 10000 chai rượu ra thị trường EU theo tiêu chuẩn do hai bên thỏa thuận. Tuy nhiên khi nhận hàng N phát hiện hàng hóa khơng đúng chất lượng như hợp đồng nên khơng thể xuất khẩu. Sau nhiều lần đề nghị M nhận lại hàng khơng được, N bán cho doanh nghiệp Q để Q phân phối cho các đại lý của mình tiêu thụ trong nước. Tuy nhiên N khơng thực hiện nghĩa vụ nộp thuế đối với lơ hàng này với lập luận: hàng hóa khơng xuất khẩu được là do M vi phạm hợp đồng nên M có nghĩa vụ chịu thuế, hơn nữa N chỉ là doanh nghiệp mua đi bán lại chứ khơng phải doanh nghiệp sản xuất rượu Hỏi: M phải thực hiện nghĩa vụ thuế gì đối với hành vi sản xuất rượu tiêu thụ trong nước? Tại sao? M phải thực hiện nghĩa vụ nộp thuế tiêu thụ đặc biệt. Vì Rượu là hàng hóa thuộc đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt và được doanh nghiệp M sản xuất tiêu thụ trong nước Cơ sở pháp lý điều 2 điều 4 luật thuế tiêu thụ đặc biệt 2008 Lập luận của N là đúng hay sai? Tại sao? Lập luận của N là sai Theo cơ sở pháp lý điều 4 luật thuế tiêu thụ đặc biệt N là doanh nghiệp nhận ủy thác nhân danh chính mình tham gia các quan hệ. N phải chịu trách nhiệm nộp thuế vì lơ rượu này lần đầu tiên xuất hiện trong thị trường nước ta là N bán ra, N phải nộp thuế tiêu thụ đặc biệt Hành vi mua rượu phân phối cho các đại lý tiêu thụ, Q phải nộp những loại thuế nào? Hành vi phân phối rượu cho các đại lý tiêu thụ, Q phải nộp thuế giá trị gia tăng Giả sử lơ hàng nói trên được N xuất khẩu sang thị trường Châu Á, thì có phải chịu thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế giá trị gia tăng khơng? Tại sao? Nếu lơ hàng nói trên được N xuất khẩu sang thị trường Châu Á thì N khơng phải chịu thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế giá trị gia tăng. Vì thị trương Châu Á là thị trường nước ngồi khơng thuộc phạm vi điều chỉnh của 2 luật thuế này Bài tập tình huống số 9 Ơng An và ơng Bình góp vốn thành lập cơng ty kinh doanh giải trí Entertaiment, theo đó cơng ty Entertaiment chun kinh doanh Karaoke, vũ trường, sân Golf. Để hỗ trợ cho hoạt động của mình, tại các điểm Karaoke, vũ trường, sân Golf cơng ty có bán lẻ rượu bia thuốc lá cho khách hàng có u cầu.Ngồi ra để mở rộng hoạt động thì cơng ty xin mở thêm kinh doanh trị chơi bằng máy jack pot đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền đồng ý. Ngày 10/4/2019, vũ trường M nhập thêm các 10 dàn Karaoke, 100 bộ gậy Gofl, 10 máy jack pot Hỏi: Xác định hành vi làm phảt sinh nghĩa vụ nộp thuế Công ty Entertaiment? Hành vi kinh doanh dịch vụ karaoke vũ trường sân golf , máy jack pot công ty entertaiment Hành vi bán lẻ rượu bia thuốc điểm karaoke,vũ trường, sân gofl Hành vi nhập các dàn karaoke,gây golf,máy jack pot cong ty chịu thuế nhập khẩu Xác định các loại thuế mà cơng ty Entertaiment phải nộp cho các hành vi nói trên? Thuế tiêu thụ đặc biệt theo điều 2 luật thuế tiêu thụ 2008 , thuế giá trị gia tăng điều 2 luật thuế giá trị gia tăng 2008, Luật thuế nhập khẩu 2016 Cơng ty Entertaiment có trụ sở chính tại quận X, TP H, nhưng đặt các điểm để kinh doanh Karaoke, vũ trường, sân Golf các quận khác nhau, mỗi điểm kinh doanh được lập dưới hình thức chi nhánh phụ thuộc Cơng ty và được lập dưới hình và được lập dưới hình thức cơng ty con của cơng ty entertaiment thì nghĩa vụ thuế sẽ khác nhau như thê nào? Thủ tục thực hiện nghĩa vụ thuế của cơng ty Entertaiment như thế nào? (đăng ký kê khai, nộp, quyết tốn) Giả sử nhân ngày 30/4/2019, cơng ty kỷ niệm 5 năm ngày thành lập, trong tiệc kỷ niệm ngày thành lập, cơng ty đã mua và sử dụng 50 két bia. Hỏi việc tiêu thụ 50 két bia kia có phát sinh nghĩa vụ thuế đơi với cơng ty khơng? Trả lời: việc tiêu thụ 50 két bia khơng phát sinh nghĩa vụ nộp thuế đối với cơng ty ... khơng thuộc đối tượng chịu? ?thuế. Cơ sở pháp lý điều 3? ?luật? ?thuế? ?giá trị gia tăng 2016 Đơi tượng khơng chịu? ?thuế? ?gồm 30 loại hàng hóa dịch vụ theo điều 5? ?luật? ?thuế? ? giá trị gia tăng 2016. Khơng phải kê khai nộp? ?thuế. .. dàng cạnh tranh với các mặt hàng nước ngồi. Phí này dưới dạng? ?thuế? ?hoặc? ?thuế, được gọi là hàng rào? ?thuế? ?quan Hàng rào phi? ?thuế? ?quan: Hàng rào phi? ?thuế? ?quan đề cập đến các biện pháp phi thuế? ?được chính phủ của quốc gia đó sử... Căn cứ Khoản 3 Điều 5? ?Luật? ?thuế? ?xuất khẩu,? ?thuế? ?nhập khẩu. Theo mức? ?thuế? ? suất đối với cùng một mặt hàng, có? ?thuế? ?suất ưu đãi,? ?thuế? ?suất ưu đãi đặc biệt và? ?thuế? ?suất thơng thường: ? ?Thuế suất ưu đãi: Áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ