1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ các yếu tố tác ĐỘNG đến CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG tín DỤNG KHÁCH HÀNG cá NHÂN tại NGÂN HÀNG TMCP sài gòn THƯƠNG tín (SACOMBANK) CHI NHÁNH cà MAU

81 5 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƢƠNG o0o NGU ỄN H U Đ NG MSHV:14000220 ĐÁNH GIÁ CÁC ẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƢƠNG TÍN (SACOMBANK) - CHI NHÁNH CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ NGÀNH: 8340101 Bình Dƣơng 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƢƠNG o0o NGU ỄN H U Đ NG MSHV:14000220 ĐÁNH GIÁ CÁC ẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƢƠNG TÍN (SACOMBANK) - CHI NHÁNH CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ NGÀNH: 8340101 HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.NGUYỄN ĐỨC THANH Bình Dƣơng 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận “Đánh giá yếu tố tác động đến chất lượng hoạt động tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín (Sacombank) - chi nhánh Cà Mau” nghiên cứu tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo đƣợc trích dẫn luận văn tơi cam đoan tồn phần hay phần nhỏ luận văn chƣa đƣợc công bố đƣợc sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm nghiên cứu ngƣời khác đƣợc sử dụng luận văn mà khơng đƣợc trích dẫn theo quy định Luận văn chƣa đƣợc nộp để nhận cấp trƣờng đại học sở đào tạo Bình Dương, ngày tháng năm 2018 Ngƣời thực luận văn NGUYỄN H U Đ NG i LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trƣờng Đại Học Bình Dƣơng;Quý thầy, cô Khoa Sau Đại Học trƣờng Đại Học Bình Dƣơng hƣớng dẫn truyền đạt nhiều kiến thức hỗ trợ tác giả suốt trình học tập nghiên cứu trƣờng Tác giả xin chân thành cảm ơn TS.Nguyễn Đức Thanh, ngƣời hƣớng dẫn khoa học cho luận văn tận tình cung cấp tài liệu, hƣớng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi suốt trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc, anh chị em đồng nghiệp ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Sài Gịn Thƣơng Tín (Sacombank) – Chi nhánh Cà Mau giành thời gian q báu để góp ý kiến Xin chân trọng cảm ơn! ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CH VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ viii PHẦN MỞ ĐẦU:TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CHƢƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN 1.1 Tín dụng cá nhân 1.1.1 Khái niệm tín dụng cá nhân 1.1.2 Đặc điểm tín dụng cá nhân 1.2.Khái niệm chất lƣợng tín dụng 1.2.1 Chỉ tiêu đo lƣờng chất lƣợng tín dung cá nhân 1.2.3 Vai trị tín dụng cá nhân: 13 1.2.4 Các sản phẩm tín dụng cá nhân 14 CHƢƠNG 2:THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN THƢƠNG TÍN – CHI NHÁNH CÀ MAU GIAI ĐOẠN 2015 – 2017 16 2.1 Tổng quan NHTMCP Sài Gịn Thƣơng Tín 16 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 16 2.1.2 Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ 17 2.1.3 Khái quát Sacombank - Chi Nhánh Cà Mau 18 2.2 Những sản phẩm dịch vụ Sacombank Cà Mau 23 2.3 Kết hoạt động kinh doanh Sacombank- Chi nhánh Cà Mau 24 2.4 Phƣơng hƣớng phát triển năm 2018 đến 2020 26 2.4.1 Mục tiêu - Kế hoạch kinh doanh 26 2.4.2 Biện pháp tổ chức thực hiện: 26 2.5 Thực trạng hoạt động tín dụng Sacombank – Chi nhánh Cà Mau 27 iii 2.6 Quy trình cấp tín dụng Sacombank 44 2.7 Thực trạng tín dụng cá nhân Ngân hàng Thƣơng Mại Cổ Phần (Sacombank) – Chi nhánh Cà Mau 49 2.8 Các yếu tố tác động đến chất lƣợng tín dung cá nhân 53 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƢƠNG TÍN (SACOMBANK) – CHI NHÁNH CÀ MAU 56 3.1 Các yếu tố nguyên nhân làm chất lƣợng TD cá nhân thấp 56 3.2 Giải pháp nâng cao chất lƣợng hoạt động tín dụng khách hàng cá nhân 56 3.2.1 Xây dựng định hƣớng sách tín dụng, hệ thống thơng tin tín dụng 57 3.2.2 Hồn thiện quy trình tín dụng đảm bảo thực tốt cơng tác quản lý tín dụng 57 3.2.3 Tăng cƣờng công tác đánh rủi ro tín dụng, kiểm tra đánh giá giám sát tín dụng 59 3.2.4 Đào tạo nguồn nhân lực, cán công nhân viên 61 3.2.5 Nâng cao chất lƣợng phục vụ khách hàng 62 3.2.6 Cải tiến sản phẩm để nâng cao tiềm lực cạnh tranh 63 3.2.7 Tăng cƣờng công tác đánh giá, xử lý nợ xấu 65 3.3 Các kiến nghị 66 3.3.1 Marketing 66 3.3.2 Tăng cƣờng hoạt động huy động vốn 66 3.3.3 Đơn giản hoá thủ tục cho vay 66 3.3.4 Xây dựng mối quan hệ lâu dài với khách hàng 67 3.3.5 Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực hồn thiện quy trình nghiệp vụ cho vay 67 3.3.6 Đa dạng hoá khách hàng lĩnh vực cho vay 67 3.3.7 Nâng cao trình độ nhân viên 67 3.3.8 Tăng cƣờng cơng tác kiểm sốt nội 68 3.3.9 Đối với NHNN 68 iv 3.3.10 Đối với Sacombank 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CÁC CH Tên đầy đủ Tên viết tắt CFA Phân tích nhân tố khẳng định (Confirmatory Factor Analysi) CLDV Chất lƣợng dịch vụ CLPV Chất lƣợng phục vụ CLTD Chất lƣợng tín dụng DPRR Dự phịng rủi ro EFA Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis) KNDU Khả đáp ứng ngân hàng NHTM Ngân hàng Thƣơng mại NHTMCP VIẾT TẮT Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần SEM Mơ hình cấu trúc tuyến tính (Structural Equations Model) SHL Sự hài lòng khách hàng CLDV tín dụng STB Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Sài Gịn Thƣơng tín STL Sự tiện lợi giao dịch tín dụng TCTD Tổ chức tín dụng vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Kết kinh doanh năm giai đoạn 2015 - 2017 24 Bảng 2.2: Phƣơng hƣớng phát triển năm 2018 đến 2020 26 Bảng 2.3: Tình hình doanh số cho vay theo thời hạn 28 Bảng 2.4: Tình hình doanh số cho vay theo sản phẩm 31 Bảng 2.5: Tình hình doanh số thu nợ theo thời hạn 34 Bảng 2.6: Tình hình doanh số thu nợ theo sản phẩm 36 Bảng 2.7: Tình hình dƣ nợ theo thời hạn 38 Bảng 2.8: Tình hình dƣ nợ theo sản phẩm 39 Bảng 2.9: Tình hình nợ hạn Sacombank Cà Mau 41 vii DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 2.1: Sơ đồ máy nhân Sacombank 17 Hình 2.2: Sơ đồ tổ chức quản lý Sacombank chi nhánh Cà Mau 19 Hình 2.3: Quy trình cấp tín dụng Sacombank 44 Biểu đồ 2.1: Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng qua năm 2015 - 2017 25 Biểu đồ 2.2: Tỷ trọng doanh số cho vay theo thời hạn 29 Biểu đồ 2.3 : Tỷ trọng thu nợ doanh số theo thời hạn 34 Biểu đồ 2.4:Tỷ trọng dƣ nợ theo thời hạn 38 viii 3.2.1 Xây dựng định hƣớng sách tín dụng, hệ thống thơng tin tín dụng Thực sách tín dụng linh hoạt, hiệu quả, phù hợp với đối tƣợng khách hàng nhu cầu tín dụng; thích ứng với mơi trƣờng kinh tế sở cập nhật thơng tin, phân tích đánh giá thực trạng dự báo triển vọng ngành, sản phẩm đảm bảo góp phần gia tăng lực sản xuất, phát huy tiềm thành phần kinh tế xã hội, đảm bảo hoạt động kinh doanh ngân hàng ổn định Với tình hình biến động kinh tế nhƣ thời gian vừa qua,Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín- CN Cà Mau nhạy bén kịp thời điều chỉnh sách tín dụng cho phù hợp với đạo NHNN, nhiên đảm bảo việc trì phát triển tín dụng cá nhân nhằm giữ vững chiến lƣợc phát triển ngân hàng bán lẻ đặt Cụ thể hạn chế cho vay nhucầu vốn mua bất động sản để đầu tƣ, đầu cơ; giải nhu cầu vốn vay mua nhà thiết yếu; vay xây dựng phòng trọ cho sinh viên thuê; đẩy mạnh cho vay hộ kinh doanh cá thể để kích thích sản xuất 3.2.2 Hồn thiện quy trình tín dụng đảm bảo thực tốt cơng tác quản lý tín dụng Hồ sơ xét cấp tín dụng đƣợc giải theo nhiều khâu riêng biệt, có chia tách phận phân tích tín dụng, đơn vị kinh doanh, pháp lý chứng từ hay tài sản đảm bảo Điều nhằm giảm thiểu rủi ro phát sinh trình xét cấp tín dụng thống việc đánh giá, quản lý theo dõi hồ sơ Bên cạnh đó, phận, phịng ban cần xây dựng quy trình chặt chẽ, hỗ trợ lẫn để máy ngân hàng vân hành trơn tru, đẩy nhanh tiến độ giải hồ sơ, tạo hình ảnh chuyên nghiệp ngân hàng Phân quyền hạn mức thẩm định cho nhân viên kinh doanh kênh phân phối hạn mức phê duyệt theo thẩm quyền trƣởng đơn vị (phân cấp chuyên viên kênh phân phối) nhằm tạo linh động giải hồ sơ, đẩy mạnh tăng trƣởng tín dụng.Việc phân cơng hồ sơ tín dụng đƣợc thực cách ngẫu nhiên, 57 khơng có trùng lặp hồ sơ cũ hồ sơ phân công cho nhân viên nhằm kiểm sốt chất lƣợng tín dụng, đánh giá hồ sơ tín dụng cách khách quan Tuy nhiên điều làm nhân viên tín dụng nhiều thời gian việc nắm bắt thơng tin hồ sơ cũ gây khó khăn việc phân tích cần linh hoạt việc phân cơng hồ sơ tín dụng Việc kiểm sốt hồ sơ tín dụng cần đƣợc thực chặt chẽ, địi hỏi ngƣời ký kiểm sốt cần nắm rõ quy định ngân hàng, pháp luật kinh nghiệm đánh giá nhằm hạn chế lỗi nghiệp vụ nhân viên tín dụng Xây dựng quy trình phê duyệt nhanh sản phẩm tín dụng nhỏ lẻ, sản phẩm tín dụng chịu rủi ro Thiết lập luân chuyển tài liệu, hồ sơ điện tử để giảm thiểu thời gian giải khoản tín dụng vƣợt cấp Phân chia hạn mức phê duyệt cấp bậc đảm bảo công tác phê duyệt nhanh gọn, chia nhỏ rủi ro phê duyệt Đồng thời hạn chế quyền phê duyệt số trƣờng hợp đặc biệt nhƣ ngoại lệ quy định sản phẩm, ngoại lệ quy định sách… đảm bảo lực phê duyệt theo cấp bậc thông qua đồng thuận cao cán phê duyệt có kinh nghiệm đẩy nhanh tiến độ thông báo kết hồ sơ tín dụng cho khách hàng Định kỳ thống kê lỗi vi phạm nguyên nhân gây rủi ro Đây sở liệu để hoàn thiện sửa đổi quy trình, nghiệp vụ giúp nhân viên tín dụng hạn chế rủi ro xét cấp hồ sơ tín dụng Định kỳ có phản hồi thông tin đơn vị, kênh phân phối chất lƣợng phục vụ phịng ban để hồn thiện quy trình nghiệp vụ tín dụng Đẩy nhanh q trình xử lý hồ sơ thực cam kết ngân hàng đẩy mạnh tăng trƣởng tín dụng cá nhân Thành lập tổ thúc đẩy tăng trƣởng nhằm giải khiếu nại xung đột trung tâm thẩm định tín dụng tập trung, KPP cấp xét duyệt việc đề xuất cấp tín dụng hỗ trợ KPP việc hoàn thành tiêu kinh doanh.Linh hoạt mơ hình tín dụng theo phân cấp mơ hình áp dụng nhƣ chia cụm nhân viên kênh phân phối có số lƣợng hồ sơ tín dụng nhiều nhân viên tín dụng chi nhánh thực công tác thẩm 58 định hồ sơ cho phòng giao dịch trực thuộc từ tạo chủ động việc giải hồ sơ Mơ hình thẩm định tín dụng tập trung áp dụng hồ sơ có mức cấp lớn, KPP khơng cần trì nhân viên thẩm định tín dụng hay kênh phân phối nằm danh sách hồ sơ đơn vị cần kiểm soát nợ xấu Thành lập phận quản lý nghiệp vụ phân tích tín dụng cá nhân để xây dựng quy trình thủ tục đồng thời hƣớng dẫn công văn nghiệp vụ cho nhân viên Xây dựng forum giải đáp công văn nghiệp vụ, sách quy định ngân hàng tạo thuận tiện việc trao đổi tình rủi ro phát sinh hồ sơ tín dụng nhƣ hƣớng dẫn đơn vị thực quy định, sách ngân hàng Xây dựng hệ thống thu thập sở liệu khách hàng, đồng thời kết hợp đầu tƣ ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động để quản lý kiểm soát rủi ro tín dụng, hỗ trợ hoạt động xét duyệt tín dụng, giúp nhân viên ngân hàng xử lý tốt tìm kiếm thông tin khách hàng hệ thống, tra liệu trung tâm tín dụng rút ngắn thời gian lập tờ trình, đẩy nhanh tiến độ trả lời kết phê duyệt cho khách hàng 3.2.3 Tăng cƣờng công tác đánh rủi ro tín dụng, kiểm tra đánh giá giám sát tín dụng Đánh giá tình trạng bên vay áp dụng cơng thức phƣơng pháp tính tốn tự động cụ thể nhƣ chấm điểm tín dụng Đây cơng cụ để đo lƣờng ƣớc lƣợng xác suất rủi ro khách hàng tiềm Hệ thống chấm điểm tín dụng cá nhân thƣờng thiết kế để cải tiến quy trình cho vay, đặc biệt thƣờng đƣợc thiết kế theo sản phẩm cho vay có quy trình chuẩn Hồn thiện xây dựng chƣơng trình quản lý hồ sơ tín dụng, thống kê dƣ nợ theo địa bàn, khu vực hay ngành nghề kinh doanh nhằm giảm thiểu rủi ro tập trung vào khu vực hay ngành nghề đó, đảm bảo phân tán rủi ro ngành nghề, khu vực, sản phẩm tín dụng Bên cạnh hoạt động cho vay cần đẩy mạnh hoạt động kiểm tra sử dụng vốn vay bao gồm kiểm tra trƣớc cho vay, kiểm tra cho vay, kiểm tra sau 59 cho vay nhằm đôn đốc khách hàng thực đúng, đầy đủ cam kết đƣợc cấp tín dụng Việc kiểm tra phải đƣợc thực kết hợp hai hình thức kiểm tra thực tế kiểm tra chứng từ nhằm đảm bảo khách hàng sử dụng vốn mục đích hiệu cao Thƣờng xuyên cập nhật hồ sơ tín dụng có dấu hiệu lừa đảo, trục lợi (từ phía khách hàng nội bộ) để cảnh báo cho toàn hệ thống Đây cẩm nang cho nhân viên tín dụng xem xét nhằm giảm thiểu rủi ro trình đề xuất cấp tín dụng Thu hồi quyền định tín dụng đơn vị, nhân viên tƣ vấn tài cá nhân phát sinh nợ xấu cao buộc đơn vị, nhân viên chuyển hồ sơ TTTDCN đƣợc xét duyệt cấp phê duyệt hội sở Xây dựng hệ thống theo dõi nhóm khách hàng liên quan để đảm bảo quản lý tốt, kiểm soát tỷ lệ cho vay nhóm khách hàng liên quan theo quy định NHNN Định kỳ tổng hợp danh sách KPP, nhân viên tƣ vấn tài cá nhân có tỷ lệ nợ hạn cao để hạn chế quyền đề xuất thẩm định hồ sơ tín dụng Hồ sơ nhân viên tƣ vấn tài cá nhân bị khóa quyền đơn vị có tỷ lệ nợ hạn cao đƣợc chuyển qua TTTDCN xem xét đề xuất Điều tạo thuận lợi cho đơn vị nhân viên kinh doanh việc tập trung xử lý hồ sơ nợ hạn, tạo khách quan đánh giá hồ sơ Tổng hợp liệu tín dụng để theo dõi giám sát rủi ro theo tiêu chí có sẵn liệu Ngân hàng TMCP Sài Gòn – CN Cà Mau Thống kê dƣ nợ tăng trƣởng khu vực nhằm xác định địa bàn với ngành nghề đặc trƣng có dƣ nợ cấp tín dụng cao để hạn chế xảy tình trạng nợ xấu, gây tốn chi phí giải nợ xấu Rà sốt khoản vay nhằm phát sớm khoản vay có khả diễn biến xấu Từ đƣa biện pháp xử lý giảm dần dƣ nợ theo lộ trình hay đẩy nhanh tiến độ bán tài sản đảm bảo thu hồi nợ vay, tiết giảm chi phí xử lý 60 Định kỳ rà soát tài sản đảm bảo, phản ánh giá trị thị trƣờng, đánh giá khả khoản Yêu cầu khách hàng bổ sung tài sản chấp trƣờng hợp biến động sụt giảm nhiều nhằm giảm thiểu rủi ro khoản vay, gia tăng sức ép việc trả nợ khách hàng 3.2.4 Đào tạo nguồn nhân lực, cán công nhân viên Chất lƣợng tín dụng đƣợc phản ánh nhiều qua trình độ lực chuyên môn đạo đức nghề nghiệp nhân viên tín dụng Do biện pháp tăng cƣờng quản lý đào tạo thƣờng xuyên để nâng cao chất lƣợng cán tín dụng biện pháp lâu dài quan trọng ngân hàng Thống kê cập nhật lỗi vi phạm quy trình cho vay để nhân viên tiếp cận, giảm thiểu rủi ro trình đánh giá phân tích hồ sơ tín dụng Giáo dục đạo đức nghề nghiệp, tránh tình trạng nhân viên phân tích tín dụng móc nối hồ sơ với đơn vị kinh doanh gây rủi ro cho hoạt động tín dụng, ảnh hƣởng xấu đến hình ảnh ngân hàng Thƣờng xuyên huấn luyện đào tạo nghiệp vụ cho nhân viên nhằm nâng cao lực nhƣ kinh nghiệm việc đánh giá, phân tích khách hàng, đề xuất cho vay phù hợp với nhu cầu, đảm bảo khả chi trả nợ vay kiểm soát tốt khoản vay Định kỳ đào tạo/ tái đào tạo sản phẩm tín dụng, quy định thẩm định cảnh báo yếu tố rủi ro cho nhân viên Cấp quản lý thƣờng xuyên sâu sát nhân viên để nắm bắt đời sống sinh hoạt, tình hình cơng việc nhƣ tâm tƣ ngun vọng Qua đánh giá tƣ cách đồng thời tạo mơi trƣờng làm việc thân thiện, mối liên hệ đồng nghiệp, quản lý tốt mặt ngƣời Bên cạnh đó, cần trọng chế độ lƣơng thƣởng, phúc lợi tạo điều kiện cho nhân viên đảm bảo sống, tránh phát sinh tiêu cực gắn bó lâu dài với tổ chức Điều chuyển thay nhân đơn vị theo địa bàn thời gian định nhằm gia tăng kiểm soát chéo, tránh tình trạng lạm quyền hay cấu kết cá nhân đơn vị 61 Định kỳ hàng năm giám sát hoạt động, theo dõi cách làm việc nhân viên thông qua việc buộc nhân viên nghỉ phép Điều giảm thiểu rủi ro nghiệp vụ phát sinh thời gian dài, tiết kiệm chi phí xử lý trƣờng hợp phát sinh 3.2.5 Nâng cao chất lƣợng phục vụ khách hàng Chất lƣợng dịch vụ tạo lợi riêng biệt cho ngân hàng Trong bối cảnh cạnh tranh ngày gay gắt TCTD địi hỏi ngân hàng ln nỗ lực việc phục vụ khách hàng tốt nhằm giữ vững vị thế, gia tăng lợi nhuận định hình thƣơng hiệu ngân hàng suy nghĩ khách hàng Ngân hàng cần có sách quan tâm, nắm bắt tâm lý khách hàng nhằm đáp ứng nhu cầu vƣợt trội Xây dựng đội ngũ nhân viên bán hàng chuyên nghiệp, nắm bắt nhu cầu tâm lý khách hàng, tƣ vấn gói giải pháp tài cách chun sâu Xây dựng thƣơng hiệu ngân hàng chuyên nghiệp để khách hàng nhận diện có so sánh chất lƣợng dịch vụ tổ chức tín dụng Khách hàng định hình thƣơng hiệu ngân hàng tốt tin tƣởng vào việc lựa chọn sử dụng dịch vụ ngân hàng Qua tạo điều kiện cho nhân viên tƣ vấn tài cá nhân tiếp cận khách hàng cách dễ dàng Với bối cảnh cạnh trạnh ngân hàng ngày gây gắt, việc giữ chân khách hàng thơng qua việc chăm sóc tốt việc quản lý thơng tin khách hàng cần đƣợc đảm bảo Tránh việc cạnh tranh nội đơn vị cơng tác tiếp thị gây hình ảnh ngân hàng thiếu chun nghiệp Cần có sách giao khoán địa bàn hoạt động cho kênh phân phối quản lý để tránh tiếp thị chồng chéo, gây hiểu lầm cho khách hàng từ đẩy mạnh cơng tác bán hàng, giới hạn khoảng cách địa lý nhằm nắm bắt thông tin khách hàng tốt Tạo mối quan hệ lâu dài với khách hàng để gia tăng bán chéo sản phẩm nhằm thúc đẩy khách hàng sử dụng tiện ích bó sản phẩm Đồng thời từ nắm bắt tình hình tài để kịp thời hỗ trợ khắc phục trƣờng hợp diễn biến tình hình kinh tế khó khăn 62 Xây dựng lịng tin khách hàng thơng qua chƣơng trình cám ơn, tri ân khách hàng tạo mối liên kết bền vững nhằm giữ chân khách hàng tốt Đẩy mạnh liên kết với đối tác bên nhằm cung cấp dịch vụ sản phẩm phụ trợ nhƣ bảo hiểm, chăm sóc sức khỏe, sắc đẹp, quần áo… đem đến lợi ích gộp cho khách hàng hay phát triển liên kết với đối tác cơng ty uy tín nƣớc thơng qua chƣơng trình mua hộ, mua xe ôtô, du học, bảo hiểm… gia tăng lựa chọn cho khách hàng Xác định phân khúc khách hàng mục tiêu thơng qua tiêu chí nhƣ thời gian quan hệ tín dụng, uy tín tốn, lực tài chính… đẩy mạnh việc bán hàng cung cấp sản phẩm, dịch vụ thích hợp Đồng thời có sách chăm sóc khách hàng hữu thơng qua chƣơng trình tặng quà, khuyến ƣu đãi lãi suất phí Hồn thiện hệ thống cơng nghệ thơng tin Ƣu tiên tập trung đầu tƣ phát triển công nghệ thông tin ngân hàng, xây dựng hệ thống công nghệ thông tin đồng bộ, đại, an toàn hiệu quả, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ Xem công nghệ ngân hàng yếu tố then chốt, sở tảng để phát triển, hội nhập tích cực với khu vực, quốc tế Nâng cao lực cạnh tranh, chất lƣợng, suất hiệu hoạt động Với cơng nghệ đại giúp Ngân hàngTMCP Sài Gịn Thƣơng Tín- CN Cà Mauđẩy mạnh phát triển dịch vụ thẻ dịch vụ ngân hàng điện tử nhƣ internet banking, home banking, phone banking mobile banking từ mang đến cho khách hàng nhiều tiện ích 3.2.6 Cải tiến sản phẩm để nâng cao tiềm lực cạnh tranh Tiềm thị trƣờng cho vay tiêu dùng Việt Nam đƣợc chuyên gia đánh giá lớn Với cạnh tranh ngày gay gắt từ khối ngân hàng ngoại, thị phần tín dụng đƣợc chia sẻ ngân hàng đòi hỏi phát triển đa dạng sản phẩm tín dụng phong phú phƣơng thức, loại tiền, kỳ hạn , sản phẩm kết hợp tín dụng, bảo hiểm, có tính chun biệt cao phù hợp nhu cầu khách hàng cải tiến sản phẩm có.TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín- CN Cà Maulà ngân hàng 63 triển khai chƣơng trình cho vay cá nhân tiêu dùng tín chấp nhiên dƣ nợ cho vay tiêu dùng tín chấp cá nhân đƣợc khống chế mức 2% tổng dƣ nợ Sản phẩm cho vay mua xe chấp xe mua loại sản phẩm tăng trƣởng nhanh chóng thời gian tới Hiện Techcombank tập trung vào thị trƣờng có gói sản phẩm cạnh tranh nhiều so với Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín(Sacombank)- CN Cà Mau Do Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín- CN Cà Maucần xây dựng điều chỉnh sản phẩm cho vay mua xe chấp xe mua mang tính cạnh tranh so với đối thủ Đối với sản phẩm cho vay mua nhà giảm lãi suất mua nhà đất mục tiêu quan trọng ngƣời để giảm bớt số tiền trả nợ vay kỳ nhằm đảm bảo khả chi tiêu cho sống hàng ngày Mặt khác gia tăng thời hạn cho vay giúp Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín- CN Cà Mau cạnh tranh so với sản phẩm đối thủ cạnh tranh khác Tập trung phát triển sản phẩm cho vay mang tính đặc thù cho vay trồng lúa, ni tơm, ni cá phục vụ hộ nông dân miền Tây… nhằm tăng trƣởng dƣ nợ tín dụng, phù hợp với điều kiện kinh tế vùng địa phƣơng, thực theo chủ trƣơng đƣờng lối phát triển kinh tế nhà nƣớc đồng thời giúp ngân hàng phân bổ rủi ro kiểm soát tỷ lệ cho vay ngành, vùng kinh tế Thiết kế bó sản phẩm phù hợp để thay đổi hành vi khách hàng đẩy mạnh tăng doanh số tín dụng thơng qua cơng tác bán chéo sản phẩm tín dụng, sản phẩm thẻ, tiền gửi toán, thấu chi, Việc sử dụng bó sản phẩm giúp khách hàng sử dụng đa dạng tiện ích dịch vụ, sản phẩm ngân hàng tiếp cận nhiều ƣu đãi lãi suất, phí so với sử dụng sản phẩm dịch vụ đơn lẻ Bên cạnh việc tăng trƣởng doanh số tín dụng thơng qua đội ngũ bán hàng việc áp dụng chƣơng trình khách hàng giới thiệu khách hàng, đơn vị môi giới kênh thông tin cần đƣợc trọng Tuy nhiên cần hài hịa lợi ích đơi bên đơn vị mơi giới khơng có động để đem lại khoản vay có chất lƣợng cao họ đƣợc trả không vào chất lƣợng khoản vay 64 3.2.7 Tăng cƣờng công tác đánh giá, xử lý nợ xấu Rà soát khoản nợ xấu đủ điều kiện cấu theo quy định 780 NHNN thông tƣ 02 để cấu nợ, gia hạn nợ, miễn giảm lãi hạn,… tạo điều kiện cho khách hàng tiếp cận vốn vay để ổn định hoạt động kinh doanh, có nguồn vốn để trả nợ cho ngân hàng nhƣ giảm nợ xấu cho ngân hàng Đối với trƣờng hợp nợ xấu khác nhau, cần tìm nguyên nhân nợ xấu để có hƣớng giải phù hợp với trƣờng hợp khách hàng cụ thể Tuy nhiên, ngân hàng nên có kịch xử lý nợ xấu chung địa bàn, khu vực có nhiều khoản nợ xấu nhằm đẩy nhanh tiến độ xử lý nợ xấu, đảm bảo tính đồng thực Tăng cƣờng cơng tác kiểm soát nội ngân hàng, kiểm soát chặt chẽ trình kiểm tra trƣớc, sau giải ngân Định kỳ rà sốt hồ sơ tín dụng nhằm phát sớm dấu hiệu cảnh báo nợ xấu từ đƣa biện pháp khắc phục nhằm tiết giảm chi phí xử lý nợ xấu Xây dựng lộ trình giảm dần dƣ nợ khoản nợ xấu phù hợp với đặc điểm khách hàng Bên cạnh nên có phối hợp chặt chẽ đánh giá, rà soát khoản vay kênh phân phối trung tâm xử lý nợ để đẩy nhanh tiến độ xử lý nợ xấu, đảm bảo chủ trƣơng sách ngân hàng.Đối với khoản vay có TSĐB vị trí tốt, tính khoản cao,TMCP Sài Gịn Thƣơng TínCN Cà Maucó thể tận dụng để làm mặt kinh doanh nhằm đẩy nhanh tiến độ xử lý tài sản đảm bảo khoản nợ xấu tiết giảm chi phí hoạt động Bên cạnh ngun nhân nợ xấu tình hình khó khăn nƣớc năm qua, nợ xấu bộc lộ qua việc đánh giá sai thơng tin khách hàng Do đó, để hạn chế tình trạng này, ngân hàng cần xây dựng sách KHCN sát theo tiêu chí 6C.Hạn chế tình trạng lách phƣơng án vay vốn khoản vay đảm bảo kiểm soát tốt việc sử dụng vốn vay khách hàng Bên cạnh đó, cần giới hạn hạn mức cho vay số sản phẩm tín dụng tiêu dùng, cho vay hợp tác góp vốn vào doanh nghiệp/cơng ty 65 Thực sách tái tài trợ khoản vay TCTD khác cách thận trọng nhằm đảm bảo phát triển khách hàng tốt Trong đề cao kiểm sốt tốt việc đánh giá thơng tin nhóm nợ khoản vay, uy tín tốn, lực tài tài sản đảm bảo khách hàng TCTD khác 3.3 Các kiến nghị 3.3.1 Marketing Khâu nhƣng lại có ý nghĩa định định việc mở rộng tín dụng chi nhánh Cà Mau khâu tiếp thị, địa bàn TP Cà Mau tỉnh Cà Mau có nhiều sở sản xuất kinh doanh cá nhân, hộ gia đình địa bàn TP Cà Mau có nhiều ngân hàng hoạt động Vì vậy, cần chủ động công tác tiếp thị, không nên ngồi chờ khách hàng đến xin cấp tín dụng mà phải động giới thiệu sản phẩm ngân hàng, thực bán chéo sản phẩm khác, phát huy khả tiềm lực để lôi kéo, thu hút khách hàng phía ngân hàng, giao dịch với ngân hàng 3.3.2 Tăng cƣờng hoạt động huy động vốn Đối với NHTM kinh tế thị trƣờng nhƣ nay, việc huy động vốn vấn đề cần thiết Ngân hàng cần phải có vốn tín dụng để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh tiền tệ tìm kiếm lợi nhuận đồng thời thoả mãn nhu cầu phát triển kinh tế Nhu cầu vốn xã hội ngày tăng xã hội ngày phát triển Do vậy, để đáp ứng đƣợc nhu cầu ngân hàng cần phải có đƣợc nguồn vốn huy động ngày tăng mặt số lƣợng Trong điều kiện kinh tế thị trƣờng có cạnh tranh liệt Ngân hàng Sài Gịn Thƣơng Tín – Cà Mau phải có phƣơng sách huy động vốn thích hợp 3.3.3 Đơn giản hoá thủ tục cho vay Sacombank Cà Mau nên đơn giản hoá thủ tục xin vay vốn, đẩy mạnh trình điều tra xét duyệt cho dự án có hiệu Nhìn chung, khách hàng vay vốn ngại thủ tục xét duyệt cho vay nhiều 66 3.3.4 Xây dựng mối quan hệ lâu dài với khách hàng Mối quan hệ lâu dài với khách hàng giúp Ngân hàng giảm thiểu cách đáng kể chi phí thu thập thơng tin, đánh giá tiềm rủi ro khách hàng việc phân loại khách hàng theo rủi ro tín dụng dể dàng 3.3.5 Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực hồn thiện quy trình nghiệp vụ cho vay Để đáp dụng quy trình tín dụng hồn thiện khoa học trƣớc hết ngân hàng cần phải có cấu quản lý chặt chẽ, đồng Xây dựng tập thể cán đoàn kết, ngƣời phải nổ, sáng tạo, có tinh thần trách nhiệm nhiệt tình cơng việc Cơng tác nâng cao phát triển nguồn nhân lực ngân hàng tốt, cần tiếp tục trì phát huy Hơn nửa, phải đảm bảo cho nhân viên đƣợc hƣởng đầy đủ quyền lợi quy định Tuyển dụng lao động có trình độ cao để tăng cƣờng nơi thiếu, trẻ hoá dần phận nhân viên nghiệp vụ, xây dựng lực lƣợng kế thừa cho cán quản lý 3.3.6 Đa dạng hoá khách hàng lĩnh vực cho vay Nói cách tổng quát, để giảm thiểu rủi ro kinh doanh cần đa dạng hoá sản phẩm Chẳng hạn, kinh doanh chứng khoán ta cần đa dạng hoá danh mục đầu tƣ Ngân hàng vậy, muốn giảm rủi ro ngân hàng không nên tập trung lớn vào đối tƣợng khách hàng định hay ngành nghề kinh doanh định Cụ thể Sacombank, nói cho vay DN vừa nhỏ lợi lớn, nhiên NH nên phát triển cho vay DN lớn hoạt động ổn định, phát triển cho vay khách hàng cá nhân nhằm phân tán rủi ro Bên cạnh đó, NH khơng nên tập trung vào thƣơng mại sản xuất chế biến mà nên mở đƣờng cho vay lĩnh vực nông lâm ngƣ nghiệp hay xây dựng Điều hạn chế đƣợc tổn thất cho NH nhƣ có khủng hoản ngành kinh tế xảy 3.3.7 Nâng cao trình độ nhân viên Nền kinh tế Việt Nam thực hồ vào dịng chảy kinh tế thị trƣờng, vấn đề vốn cho DN quan trọng việc mở rộng kinh 67 doanh hay nói cách khác khả cạnh tranh mang tính cấp thiết, mà nhu cầu vốn đƣợc đáp ứng kịp thời vay NH, lý để NH năm gần phát triển mạnh 3.3.8 Tăng cƣờng cơng tác kiểm sốt nội Để nâng cao hiệu hoạt động tín dụng NH khơng quan tâm đến mở rộng hoạt động tín dụng mà cịn phải quan tâm tới cơng tác kiểm tra kiểm sốt dƣ nợ nhằm hạn chế nợ hạn Công tác kiểm tra, kiểm sốt đƣợc đề cập khơng chi đơn nhằm kiểm tra khách hàng, mà quan trọng phải kiểm tra, giám sát việc làm cán tín dụng nhằm giúp cho họ tuân thủ đầy đủ theo quy trình, quy chế nghiệp vụ, đảm bảo kinh doanh an toàn, hiệu pháp luật 3.3.9 Đối với NHNN - Thứ nhất: Cần nâng cao chất lượng cơng tác thơng tin tín dụng NHTM cho khách hàng vay điều cần phải có thơng tin khách hàng để có định cho vay đắn Hoạt động tín dụng muốn đạt hiệu cao, an tồn cần phải có hệ thống thơng tin hữu hiệu phục vụ cơng tác Nhận thức rõ vai trị u cầu thơng tin phục vụ cơng tác tín dụng kinh doanh Ngân hàng, ban lãnh đạo NHNN sớm chủ trƣơng xây dựng hệ thống thơng tin phịng ngừa rủi ro tín dụng mà sau trở thành hệ thống thơng tin tín dụng (gọi tắc CIC) ngân hàng Hệ thống CIC phần cải thiện tình trạng thiếu thơng tin tín dụng phục vụ công tác cho vay NHTM tổ chức tín dụng -Thứ hai: Ngân hàng Nhà nước cần hồn thiện quy chế, quy định môi trường pháp lý cho hoạt động tín dụng: NHNN cần đƣa quy định cụ thể, rõ ràng việc trích lập quỹ dự phịng rủi ro, mức trích lập nhƣ danh mục nội dung cần trích lập để TCTD chủ động vấn đề giải khoản nợ có vấn đề Về chế sách liên quan đến hoạt động tín dụng Nhìn chung hệ thống văn pháp quy NHNN hoạt động tín dụng có nhiều điểm mới, tạo điều kiện thuận lợi cho NHTM, tháo gỡ phần khó khăn vƣớng mắt cho NHTM trình làm thủ tục chấp, cầm cố, bảo lãnh tài sản cho vay xử 68 lý tài sản để thu nợ Việc khơng ngừng hồn thiện văn pháp luật nói tạo điều kiện cho NHTM mở rộng hoạt động tín dụng có hiệu quả, tiết kiệm chi phí 3.3.10 Đối với Sacombank Ngân hàng cần tạo lập, huy động vốn để đáp ứng nhu cầu vay vốn ngày tăng tầng lớp dân cƣ TCTD Ngân hàng cần tiếp tục đẩy mạnh huy động vốn từ tầng lớp dân cƣ Tập trung huy động nguồn vốn ngắn hạn thông qua tiền gửi tiết kiệm tiền gửi toán cá nhân thành phần kinh tế nguồn vốn có chi phí sử dụng vốn (lãi suất thấp) Lƣợng vốn ngắn hạn dồi dân chúng Thu hút thêm nguồn vốn huy động trung dài hạn, mảng cịn yếu Sacombank Cần nâng cao cơng tác huy động nguồn vốn trung dài hạn để phục vụ cho cơng tác tín dụng Đa dạng hố hình thức cho vay nhằm mở rộng quy mơ hoạt động tín dụng đến với tầng lớp dân cƣ tổ chức kinh tế Đáp ứng tốt nhu cầu nhóm khách hàng.Ngân hàng cần nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực Vì nguồn nhân lực có ảnh hƣởng lớn tới hiệu hoạt động Ngân hàng nói chung hoạt động tín dụng nói riêng Thƣờng xun nâng cao chất lƣợng, trình độ cán tín dụng thơng qua khố đào tạo nghiệp vụ Để từ giúp cán tín dụng nâng cao chất lƣợng hồ sơ cho vay vốn Nâng cao lực cán quản trị tác nghiệp lĩnh vực tín dụng Đƣa sách tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ đề bạt thích hợp với yêu cầu trách nhiệm công việc Thƣờng xuyên tổ chức phối hợp với Ngân hàng nƣớc lớp học, tập huấn, đào tạo đào tạo lại để cập nhật kiến thức ngân hàng thời kỳ kinh tế thị trƣờng phát triển, tăng cƣờng kỹ cho cán quản trị cán tín dụng.Đƣa vào sử dụng mơ hình, phần miềm đại phục vụ việc phân tích mức để rủi ro khách hàng, định giá khoản vay, định giá tài sản chấp quản trị danh mục cho vay.Ngân hàng cần phải phòng ngừa rủi ro từ khâu xét duyệt cho vay vốn Nếu quy trình thực tốt giúp cho ngân hàng giảm thiểu đƣợc 69 rủi ro tín dụng Đây giai đoạn phát loại bỏ rủi ro tiềm tàng giúp hoạt động tín dụng phát triển tốt có hiệu cao, an toàn cho nguồn vốn ngân hàng 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt [1] Nguyễn Đăng Dờn, 2005 Giáo trình tín dụng ngân hàng Nhà xuất thống kê : 21-28; [2] Nguyễn Minh Kiều, 2006 Tín dụng thẩm định tín dụng Ngân hàng Nhà xuất tài : 47-59 [3] Nguyễn Minh Kiều, 2009 Nghiệp vụ Ngân hàng thƣơng mại Nhà xuất thống kê: 38-49 [4] Trần Huy Hoàng, 2010, Quản trị ngân hàng Nhà xuất Lao Động Xã Hội 15-20 [5] Lâm Kim Quế Lan, 2012 Rủi ro tín dụng giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng Ngân hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long – CN Cần Thơ Luận Văn Thạc Sĩ Đại học Cần Thơ: 25-29 [6] Lê Bá Minh Long, 2012 Nâng cao chất lƣợng tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng TMCP Phƣơng Đông Luận Văn Thạc Sĩ Đại học Kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh 30-38 [7] Trần Huy Hoàng, 2010, Quản trị ngân hàng Nhà xuất Lao Động Xã Hội 20-22 [8] Tạp chí ngân hàng, tạp chí cơng nghệ ngân hàng, tạp chí thị trƣờng tài tiền tệ thơng tin tín dụng CIC: 38-46 WEBSITE [9] Website Bộ Tài Chính, www.mof.gov.vn [10] Website Google Việt Nam, www.google.com.vn [11] Website Hiệp Hội Ngân hàng Việt Nam, www.vnba.org.vn [12] Website Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, www.sbv.gov [13] Website Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín - CN Cà Mau, www.TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín - CN Cà Mau.com.vn ... cao chất lƣợng hoạt động tín dụng cá nhân Ngân hàngTMCP Sài Gịn Thƣơng Tín (Sacombank) – Chi nhánh Cà Mau - Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn tín dụng ngân hàng, tín dụng cá nhân chất. .. Tôi cam đoan luận ? ?Đánh giá yếu tố tác động đến chất lượng hoạt động tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín (Sacombank) - chi nhánh Cà Mau? ?? nghiên cứu tơi Ngoại trừ tài... lƣợng tín dụng cá nhân ngân hàng - Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng cá nhân Ngân hàngTMCP Sài Gịn Thƣơng Tín (Sacombank) – Chi nhánh Cà Mau - Đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao chất

Ngày đăng: 20/12/2021, 11:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[3]. Nguyễn Minh Kiều, 2009. Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại. Nhà xuất bản thống kê: 38-49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: i
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê: 38-49
[1]. Nguyễn Đăng Dờn, 2005. Giáo trình tín dụng ngân hàng. Nhà xuất bản thống kê : 21-28 Khác
[2]. Nguyễn Minh Kiều, 2006. Tín dụng về thẩm định tín dụng Ngân hàng. Nhà xuất bản tài chính : 47-59 Khác
[4]. Trần Huy Hoàng, 2010, Quản trị ngân hàng. Nhà xuất bản Lao Động Xã Hội 15-20 Khác
[5]. Lâm Kim Quế Lan, 2012. Rủi ro tín dụng về giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng tại Ngân hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long – CN Cần Thơ. Luận Văn Thạc Sĩ. Đại học Cần Thơ: 25-29 Khác
[6]. Lê Bá Minh Long, 2012. Nâng cao chất lƣợng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Phương Đông. Luận Văn Thạc Sĩ. Đại học Kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh. 30-38 Khác
[7]. Trần Huy Hoàng, 2010, Quản trị ngân hàng. Nhà xuất bản Lao Động Xã Hội 20-22 Khác
[8]. Tạp chí ngân hàng, tạp chí công nghệ ngân hàng, tạp chí thị trường tài chính tiền tệ và thông tin tín dụng CIC: 38-46WEBSITE Khác
[10]. Website Google Việt Nam, www.google.com.vn Khác
[11]. Website Hiệp Hội Ngân hàng Việt Nam, www.vnba.org.vn [12]. Website Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, www.sbv.gov Khác
[13]. Website Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - CN Cà Mau, www.TMCP Sài Gòn Thương Tín - CN Cà Mau.com.vn Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

SEM Mô hình cấu trúc tuyến tính (Structural Equations Model) SHL Sự hài lòng của khách hàng về CLDV tín dụng  - ĐÁNH GIÁ các yếu tố tác ĐỘNG đến CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG tín DỤNG KHÁCH HÀNG cá NHÂN tại NGÂN HÀNG TMCP sài gòn THƯƠNG tín (SACOMBANK)   CHI NHÁNH cà MAU
h ình cấu trúc tuyến tính (Structural Equations Model) SHL Sự hài lòng của khách hàng về CLDV tín dụng (Trang 8)
Hình 2.1: Sơ đồ bộ máy nhân sự Sacombank - ĐÁNH GIÁ các yếu tố tác ĐỘNG đến CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG tín DỤNG KHÁCH HÀNG cá NHÂN tại NGÂN HÀNG TMCP sài gòn THƯƠNG tín (SACOMBANK)   CHI NHÁNH cà MAU
Hình 2.1 Sơ đồ bộ máy nhân sự Sacombank (Trang 27)
Hình 2.2: Sơ đồ tổ chức và quản lý của Sacombank chi nhánh Cà Mau - ĐÁNH GIÁ các yếu tố tác ĐỘNG đến CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG tín DỤNG KHÁCH HÀNG cá NHÂN tại NGÂN HÀNG TMCP sài gòn THƯƠNG tín (SACOMBANK)   CHI NHÁNH cà MAU
Hình 2.2 Sơ đồ tổ chức và quản lý của Sacombank chi nhánh Cà Mau (Trang 29)
Qua bảng số liệu ta thấy thu nhập của chi nhánh không ngừng tăng trƣởng. Cụ thể  tổng  thu  nhập  năm  2017  đạt  65.797  triệu  đồng,  cao  hơn  năm  2016  là  37.515  triệu đồng, tƣơng ứng tăng 132,65% - ĐÁNH GIÁ các yếu tố tác ĐỘNG đến CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG tín DỤNG KHÁCH HÀNG cá NHÂN tại NGÂN HÀNG TMCP sài gòn THƯƠNG tín (SACOMBANK)   CHI NHÁNH cà MAU
ua bảng số liệu ta thấy thu nhập của chi nhánh không ngừng tăng trƣởng. Cụ thể tổng thu nhập năm 2017 đạt 65.797 triệu đồng, cao hơn năm 2016 là 37.515 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 132,65% (Trang 35)
Bảng 2.2: Phƣơng hƣớng phát triển năm 2018 đến 2020 - ĐÁNH GIÁ các yếu tố tác ĐỘNG đến CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG tín DỤNG KHÁCH HÀNG cá NHÂN tại NGÂN HÀNG TMCP sài gòn THƯƠNG tín (SACOMBANK)   CHI NHÁNH cà MAU
Bảng 2.2 Phƣơng hƣớng phát triển năm 2018 đến 2020 (Trang 36)
Bảng 2.3: Tình hình doanh số cho vay theo thời hạn - ĐÁNH GIÁ các yếu tố tác ĐỘNG đến CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG tín DỤNG KHÁCH HÀNG cá NHÂN tại NGÂN HÀNG TMCP sài gòn THƯƠNG tín (SACOMBANK)   CHI NHÁNH cà MAU
Bảng 2.3 Tình hình doanh số cho vay theo thời hạn (Trang 38)
Bảng 2.4: Tình hình doanh số cho vay theo sản phẩm - ĐÁNH GIÁ các yếu tố tác ĐỘNG đến CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG tín DỤNG KHÁCH HÀNG cá NHÂN tại NGÂN HÀNG TMCP sài gòn THƯƠNG tín (SACOMBANK)   CHI NHÁNH cà MAU
Bảng 2.4 Tình hình doanh số cho vay theo sản phẩm (Trang 41)
Bảng 2.6: Tình hình doanh số thu nợ theo sản phẩm - ĐÁNH GIÁ các yếu tố tác ĐỘNG đến CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG tín DỤNG KHÁCH HÀNG cá NHÂN tại NGÂN HÀNG TMCP sài gòn THƯƠNG tín (SACOMBANK)   CHI NHÁNH cà MAU
Bảng 2.6 Tình hình doanh số thu nợ theo sản phẩm (Trang 46)
Bảng 2.7: Tình hình dƣ nợ theo thời hạn. - ĐÁNH GIÁ các yếu tố tác ĐỘNG đến CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG tín DỤNG KHÁCH HÀNG cá NHÂN tại NGÂN HÀNG TMCP sài gòn THƯƠNG tín (SACOMBANK)   CHI NHÁNH cà MAU
Bảng 2.7 Tình hình dƣ nợ theo thời hạn (Trang 48)
Qua bảng số liệu và biểu đồ ta thấy dƣ nợ đều tăng qua các năm, trong đó tỷ trọng dƣ nợ ngắn hạn có xu hứơng tăng dần, trong khi tỷ trọng dƣ nợ trung dài hạn  thì lại có xu hƣớng giảm xuống - ĐÁNH GIÁ các yếu tố tác ĐỘNG đến CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG tín DỤNG KHÁCH HÀNG cá NHÂN tại NGÂN HÀNG TMCP sài gòn THƯƠNG tín (SACOMBANK)   CHI NHÁNH cà MAU
ua bảng số liệu và biểu đồ ta thấy dƣ nợ đều tăng qua các năm, trong đó tỷ trọng dƣ nợ ngắn hạn có xu hứơng tăng dần, trong khi tỷ trọng dƣ nợ trung dài hạn thì lại có xu hƣớng giảm xuống (Trang 48)
Bảng 2.8: Tình hình dƣ nợ theo sản phẩm - ĐÁNH GIÁ các yếu tố tác ĐỘNG đến CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG tín DỤNG KHÁCH HÀNG cá NHÂN tại NGÂN HÀNG TMCP sài gòn THƯƠNG tín (SACOMBANK)   CHI NHÁNH cà MAU
Bảng 2.8 Tình hình dƣ nợ theo sản phẩm (Trang 49)
2.5.1.5. Theo sản phẩm - ĐÁNH GIÁ các yếu tố tác ĐỘNG đến CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG tín DỤNG KHÁCH HÀNG cá NHÂN tại NGÂN HÀNG TMCP sài gòn THƯƠNG tín (SACOMBANK)   CHI NHÁNH cà MAU
2.5.1.5. Theo sản phẩm (Trang 49)
Bảng 2.9: Tình hình nợ quá hạn tại Sacombank Cà Mau - ĐÁNH GIÁ các yếu tố tác ĐỘNG đến CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG tín DỤNG KHÁCH HÀNG cá NHÂN tại NGÂN HÀNG TMCP sài gòn THƯƠNG tín (SACOMBANK)   CHI NHÁNH cà MAU
Bảng 2.9 Tình hình nợ quá hạn tại Sacombank Cà Mau (Trang 51)
Hình 2.3: Quy trình cấp tín dụng tại Sacombank - ĐÁNH GIÁ các yếu tố tác ĐỘNG đến CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG tín DỤNG KHÁCH HÀNG cá NHÂN tại NGÂN HÀNG TMCP sài gòn THƯƠNG tín (SACOMBANK)   CHI NHÁNH cà MAU
Hình 2.3 Quy trình cấp tín dụng tại Sacombank (Trang 54)
Nhận xét: Qua bảng số liệu dƣ nợ đều tăng qua các năm, trong đó tỷ trọng dƣ nợ ngắn hạn có xu hứơng tăng dần, trong khi tỷ trọng dƣ nợ trung dài hạn thì lại có  xu  hƣớng  giảm  xuống - ĐÁNH GIÁ các yếu tố tác ĐỘNG đến CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG tín DỤNG KHÁCH HÀNG cá NHÂN tại NGÂN HÀNG TMCP sài gòn THƯƠNG tín (SACOMBANK)   CHI NHÁNH cà MAU
h ận xét: Qua bảng số liệu dƣ nợ đều tăng qua các năm, trong đó tỷ trọng dƣ nợ ngắn hạn có xu hứơng tăng dần, trong khi tỷ trọng dƣ nợ trung dài hạn thì lại có xu hƣớng giảm xuống (Trang 60)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w