1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số đề nghị cho giải pháp đình công trong khu công nghiệp phía Nam dựa vào phúc lợi xã hội doanh nghiệp thông qua khung phân tích kế hoạch hành động của vấn đề đình công (ngừng việc tập thể

17 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 210,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC I.Lý chọn đề tài: II.Mục đích đề tài: .2 III.Khái niệm: 1.Phúc lợi xã hội: .3 a.Khái niệm: .3 b.Vai trò phúc lợi xã hội: c.Mơ hình phúc lợi xã hội nước ta qua thời kì: IV.Thực trạng phúc lợi xã hội doanh nghiệp Việt Nam nay: 1.Phúc lợi bắt buộc: 10 2.Phúc lợi tự nguyện: 10 V.Thực trạng đình cơng nước nói chung phía Nam nói riêng: 10 VI.Một số đề nghị cho giải pháp đình cơng khu cơng nghiệp phía Nam dựa vào phúc lợi xã hội doanh nghiệp thông qua khung phân tích kế hoạch hành động vấn đề đình công (ngừng việc tập thể): 12 VII.Kết luận: 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO .16 I Lý chọn đề tài: Trong công đổi đất nước, xã hội ngày ổn định phát triển, kinh tế tiến lên theo hướng hội nhập quốc tế Để đáp ứng nhu cầu này, phủ định thành lập nhiều khu công nghiệp nước Các khu công nghiệp mọc lên nhiều, việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giải công ăn việc làm cho người độ tuổi lao động dường phản ánh mâu thuẫn, tranh chấp xung đột công nhân nhà quản lý doanh nghiệp ngày nhiều Dù thu hút nguồn nhân lực từ khắp nơi đổ về, khu cơng nghiệp nước ta cịn có nhiều hạn chế, đa số khu công nghiệp chưa có điều kiện tạo an tâm cho người lao động nhà ở, khu vui chơi giải trí hay trường mẫu giáo dành cho em công nhân… để nâng cao suất lao động Thậm chí, số nhà quản lý doanh nghiệp khu cơng nghiệp cịn chưa đảm bảo cho người lao động hưởng quyền lợi ích xứng đáng với cơng sức họ Chính điều làm cho mối quan hệ lao động công nhân nhà quản lý doanh nghiệp trở nên mâu thuẫn Khi mâu thuẫn đỉnh điểm trở thành xung đột Xung đột quan hệ lao động công nhân nhà quản lý doanh nghiệp thông thường xoay quanh xung đột lợi ích, mà lợi ích dù người lao động hay người sử dụng lao động mong muốn đảm bảo cách tốt lợi ích động lực để người lao động phát triển Nhà nước ta dù thời kì nào, có khoản ngân sách phù hợp cho phúc lợi xã hội, nhằm góp phần giảm bớt vấn đề xã hội mà xung đột người lao động người sử dụng lao động nằm số Những sách phúc lợi xã hội đời nhằm bảo vệ quyền lợi ích cho đối tượng xã hội, lãnh vực lao động đối tượng nhắm đến người lao động người sử dụng lao động Trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường, nước ta tồn nhiều thành phần kinh tế, sách phúc lợi xã hội doanh nghiệp giải phần xung đột tồn mặt hạn chế nên chưa thể hài hồ lợi ích hai nhóm đối tượng Đặc biệt, khu công nghiệp miền Nam, xung đột lợi ích xảy nhiều quy mô lớn hết so với nước Học viên nhìn nhận vấn đề quan trọng, nhà nước cần phải quan tâm giải cho hạn chế đến mức thấp xung đột lợi ích nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp kinh tế phát triển, từ mà cá nhân người phát triển Tất điều thực thơng sách phúc lợi xã hội Đây lý học viên chọn đề tài II Mục đích đề tài: - Làm rõ khái niệm phúc lợi xã hội, khu công nghiệp, quan hệ lao động xung đột - Đánh giá thực trạng phúc lợi xã hội doanh nghiệp mối quan hệ lao động người lao động người sử dụng lao động khu cơng nghiệp phía Nam - Kiến nghị hạn chế cho phúc lợi xã hội doanh nghiệp III Khái niệm: Phúc lợi xã hội: a Khái niệm: Theo tác giả Bùi Thế Cường phúc lợi xã hội xem hệ thống hay thiết chế, mà chức xã hội đảm bảo nhu cầu xã hội thiết yếu tầng lớp dân cư theo điều kiện cấu trúc xã hội Các nhu cầu xã hội liên quan đến nhu cầu lương thực thực phẩm, việc làm phát triển nghề nghiệp, thu nhập, nhà ở, chăm sóc sức khoẻ học tập Với chức vậy, phúc lợi xã hội có vai trị to lớn việc khắc phục khác biệt xã hội, tăng cường liên kết xã hội đảm bảo ổn định xã hội Theo tài liệu tác giả Trần Hữu Quang phúc lợi xã hội hệ thống định chế, sách hoạt động nhằm bảo đảm đáp ứng nhu cầu thiết yếu người dân, với mục tiêu cho người dân có sống đàng hồng, tử tế, xứng đáng với phẩm giá người Hệ thống bao gồm lĩnh vực như: giáo dục, y tế, nhà ở, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, sách trợ giúp xã hội (hỗ trợ tầng lớp nghèo, khó khăn…), sách cứu trợ xã hội (cứu trợ thiên tai, dịch bệnh…) Theo Phó giáo sư – Tiến sĩ Mạc Văn Tiến thuật ngữ phúc lợi xã hội dịch từ tiếng Anh Social welfare Phúc lợi xã hội chung hiểu hệ thống sách, chương trình dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu xã hội nhóm xã hội khác đời sống, kinh tế, văn hố, tinh thần, giáo dục chăm sóc sức khoẻ…Ơng cho sách giải pháp phúc lợi xã hội tập trung vào nhóm người yếu thế, nhóm người thiệt thịi xã hội nhiều nhằm hướng tới công xã hội Dưới giác độ kinh tế học phúc lợi, phúc lợi xã hội biện pháp nhà nước xã hội nhằm khắc phục “thất bại”, khiếm khuyết thị trường Bản chất phúc lợi xã hội làm giảm thiểu bất công xã hội, đảm bảo cho thành viên xã hội thụ hưởng “chung” xã hội Trong kinh tế học phúc lợi, vấn đề thường đưa bàn luận phúc lợi xã hội mối quan hệ hiệu cơng Liệu đánh đổi, “hy sinh” hiệu (kinh tế, xã hội ) để có đạt cơng xã hội hay khơng? đánh đổi giới hạn có lợi nhất, vừa đạt hiệu quả, vừa đảm bảo công Trong kinh tế thị trường, với việc tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp phải tính đến hiệu kinh tế với việc giảm thiểu chi phí, có chi phí cho phúc lợi xã hội Ngược lại, Chính phủ muốn xã hội ổn định, phải có giải pháp, sách để giảm bớt bất công xã hội Hai mục tiêu dường mâu thuẫn khó dung hoà Tuy nhiên, thực tế, kinh tế học phúc lợi xã hội phát triển bền vững dung hoà hiệu công Kinh tế học phúc lợi xã hội rằng, phúc lợi xã hội vai trò Chính phủ lớn có Chính phủ điều chỉnh khiếm khuyết, thất bại thị trường Đối với nhà hoạch định sách phúc lợi xã hội tiếp cận đến cân hai yếu tố hiệu cơng bằng, đánh đổi khơng thể để đạt hai yếu tố Như vậy, chất, phúc lợi xã hội cho khơng mà sách giải pháp Chính phủ, với nguồn lực cịn hạn chế, phải đảm bảo đem lại lợi ích cho số đơng, khơng mà làm tổn hại đến lợi ích số ít; đồng thời phải tiệm cận hai yếu tố hiệu công b Vai trò phúc lợi xã hội: - Phúc lợi xã hội góp phần ổn định nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người lao động - Phúc lợi xã hội có bảo hiểm xã hội góp phần làm tăng thêm mối quan hệ gắn bó người lao động, người sử dụng lao động nhà nước, cho họ thấy rõ trách nhiệm đối tượng tham gia đóng góp Đồng thời, góp phần ổn định kinh tế xã hội Nhà nước đóng vai trị điều hành hoạt động quỹ bảo hiểm xã hội, đảm bảo cơng bằng, bình đẳng cho mội đối tượng thụ hưởng Người lao động người sử dụng lao động đóng góp vào quỹ này, khác người sử dụng lao động đóng góp cho người lao động hưởng chế độ bảo hiểm xã hội - Phúc lợi xã hội góp phần giảm bớt khoảng cách người giàu kẻ nghèo, đảm bảo cơng xã hội phúc lợi xã hội phân phối theo hướng có lợi cho người có thu nhập thấp, người yếu xã hội c Mơ hình phúc lợi xã hội nước ta qua thời kì: Nước ta trải qua ba kiểu mơ hình phúc lợi xã hội sau: Mơ hình Thiết chế Đặc điểm Phúc lợi xã hội • Gia đình • Phúc lợi xã hội làng xã: gia truyền thống đình gia đình mở rộng • Gia đình mở rộng, họ đóng vai trị đầu tiên, hàng dịng họ thiết • Cộng đồng (hàng xóm, chế cộng đồng có vai trị làng xã, hiệp hội tổ quan trọng chức tôn giáo, …) • Nhà nước đưa khn • Nhà nước khổ luật pháp ácc điều chỉnh phúc lợi xã hội làng xã Phúc lợi xã hội • Nhà nước • Bảo đảm xã hội toàn dân dựa • Cơ quan/xí nghiệp nhà thơng qua việc gắn người kinh tế kế dân vào hệ thống phúc lợi nước hoạch hố xã • Hợp tác xã xã hội khu vực nhà nước, hội chủ nghĩa • Đồn thể quần chúng tập thể (từ cuối • Cộng đồng • Phát triển bảo hiểm xã hội năm 1950 cho người lao động • Tổ chức quốc tế miền Bắc từ khu vực nhà nước cuối hệ thống bảo đảm xã hội năm 1970 nước đến cuối năm 1980) Phúc lợi xã hội dựa kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (từ cuối năm 1980 đến nay) cho khu vực tập thể, đặc biệt nơng thơn • Nhà nước • Tổ chức kinh doanh/đơn vị quan nhà nước không nhà nước • Đồn thể quần chúng • Gia đình • Cộng đồng • Xã hội dân • Cá nhân • Tổ chức quốc tế • Nhà nước đóng vai trò nòng cốt, đồng thời thu hút phát huy tham gia thành phần, lĩnh vực vào phúc lợi xã hội • Thừa nhận nâng cao vai trị khu vực tư nhân • Tăng cường vai trị nhà nước địa phương • Đề cao vai trị hộ gia đình • Mở rộng bảo đảm xã hội bảo hiểm xã hội cho tồn dân, cho khu vực xã hội • Tăng cường tự chủ kinh tế hành cho tổ chức bảo hiểm xã hội nhà nước • Mở rộng giúp đỡ quốc tế (Nguồn: Bui The Cuong, Truong Si Anh, Daniel Goodkind, John Knodel and Jed Friedman Vietnamese Elderly Amidst Transformations in Social Welfare Policy PSC Reports 1999) Thực tế phúc lợi xã hội nước ta trải qua ba mơ hình phúc lợi xã hội Đây q trình tất yếu, mơ hình sau khơng thay hồn tồn mơ hình trước mà giữ lại số đặc điểm mô hình cũ Điều dẫn đến kết hợp, pha trộn ba mơ hình phúc lợi xã hội giai đoạn Khu công nghiệp: a Khái niệm: Khu công nghiệp khu vực dành cho phát triển công nghiệp theo quy hoạch cụ thể nhằm bảo đảm hài hoà cân mục tiêu kinh tế, xã hội môi trường Khu cơng nghiệp cịn khu chun sản xuất hàng công nghiệp, thực nhiệm vụ cho sản xuất cơng nghiệp, quy hoạch có ranh giới theo địa lý định Khu công nghiệp phải phủ định thành lập khu công công nghiệp hợp pháp Theo báo cáo Bộ Kế hoạch đầu tư 6/2017 nước ta có 325 khu cơng nghiệp với tổng diện tích tự nhiên 94ha Đồng thời giai đoạn từ 2015 – 2020, hình thành hệ thống khu cơng nghiệp chủ đạo có vai trị dẫn dắt phát triển cơng nghiệp quốc gia hình thành khu cơng nghiệp hợp lý để tạo điều kiện phát triển công nghiệp nhằm chuyển dịch cấu kinh tế địa phương có tỷ trọng cơng nghiệp tương đối cao GDP b Vai trị: - Khu cơng nghiệp tạo nên giá trị gia tăng cao giá trị sản xuất cơng nghiệp, đóng góp lớn vào giá trị sản xuất cơng nghiệp nước, góp phần đẩy nhanh q trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố - Khu cơng nghiệp nhân tố quan trọng nâng cao giá trị kim ngạch xuất khẩu, tham gia hội nhập kinh tế quốc tế - Khu cơng nghiệp góp phần quan trọng giải việc làm, đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao thu nhập, đời sống trình độ người lao động - Khu cơng nghiệp góp phần tăng thu ngân sách cho địa phương mà thành lập - Sự phát triển khu công nghiệp thúc đẩy phát triển loại hình dịch vụ phục vụ sản xuất công nghiệp - Sự phát triển khu công nghiệp đẩy nhanh tốc độ đô thị hóa; tạo phát triển đồng vùng địa phương nói riêng nước nói chung; góp phần hồn thiện kết cấu hạ tầng xã hội bảo vệ môi trường sinh thái Quan hệ lao động: a Khái niệm: Theo Bộ luật Lao động nước ta năm 2012, “quan hệ lao động quan hệ xã hội phát sinh việc thuê mướn, sử dụng lao động, trả lương người lao động người sử dụng lao động” Ngoài ra, quan lao động hiểu mối quan hệ người lao động tập thể lao động với người sử dụng lao động xác lập qua đối thoại, thương lượng, thỏa thuận theo nguyên tắc tự nguyện, thiện chí, bình đẳng, hợp tác, tơn trọng quyền lợi ích hợp pháp Quan hệ lao động người sử dụng lao động người lao động bao gồm quan hệ lao động cá nhân quan hệ lao động tập thể thể hợp đồng lao động cá nhân thoả ước lao động tập thể b Các chủ thể cấu thành lên quan hệ lao động: Có nhóm chủ thể cấu thành quan hệ lao động: người lao động, người sử dụng lao động Nhà nước Trong mối quan hệ này, người lao động người sử dụng lao động thương lượng với để đạt tới mục tiêu bên, Nhà nước thiết lập hệ thống luật pháp áp dụng biện pháp để hai chủ thể phải tôn trọng luật Trong trình thực quy định pháp luật Nhà nước, người lao động người sử dụng lao động phát điểm bất hợp lý khơng cịn phù hợp, phản hồi lại để Nhà nước xem xét kịp thời điều chỉnh - Người lao động: người tham gia vào thỏa thuận mà theo họ phải thực công việc định, cung cấp phương tiện vật chất cần thiết để làm nhận số tiền định - Người sử dụng lao động: người sử dụng lao động người sở hữu vốn, người chủ hợp đồng Ngoài ra, người sử dụng lao động cịn người có quyền tuyển dụng, sa thải lao động hay họ người làm cho người khác phải làm việc Vì vậy, Bộ l uật Lao động số nước, tất người làm công tác quản lý từ tổng giám đốc đến đốc công) gọi người sử dụng lao động - Nhà nước: ban đầu, quan hệ lao động diễn người sử dụng lao động người lao động Trong quan hệ đó, người lao động người yếu thế, chịu nhiều thiệt thịi, chí áp bóc lột Khi xã hội ổn định phát triển, để bảo đảm cho phát triển đó, nhà nước tham gia vào với can thiệp ban đầu quy định mức lương tối thiểu, thời gian làm việc tối đa ngày, tuần…, mối quan hệ ba bên hình thành Nhà nước có hai chức chủ yếu là: • Đảm bảo khn khổ pháp lý để quan hệ lao động vận hành, thông qua điều luật cụ thể quyền nghĩa vụ hai bên, quy định thủ tục, trình tự giải tranh chấp, xung đột • Tham gia giải tranh chấp hình thức tra, hịa giải xét xử c Các loại quan hệ lao động: - Quan hệ lao động cá nhân: quan hệ người lao động với người sử dụng lao động, cá nhân người lao động đưa định riêng quan hệ với người sử dụng lao động, mối quan hệ xác lập hợp đồng lao động, hình thức pháp lý xác định quan hệ người có sức lao động người muốn thuê lao động Hợp đồng lao động cá nhân phải nằm khuôn khổ quy định pháp luật lao động quốc gia Có hai loại hợp đồng lao động: xác định thời hạn không xác định thời hạn - Quan hệ lao động tập thể: quan hệ tập thể người lao động người sử dụng lao động Bất định tác động đến thành viên tập thể Đây biểu cần phân biệt quan hệ lao động tập thể khác với tập hợp quan hệ lao động cá nhân nên điều kiện tiên quan hệ lao động tập thể người lao động phải có thiết chế để đại diện cho mình, để tiến hành thương lượng ký kết hợp đồng lao động hay thoả ước lao động Thương lượng phương tiện hữu hiệu để điều chỉnh hay giải mâu thuẫn phát sinh Cơng đồn tổ chức đại diện cho tập thể người lao động đứng thương lượng với người sử dụng lao động nhằm đến thoả ước lao động mà có đồng tình hai bên Xung đột: a Khái niệm: Xung đột va chạm, xô xát, chống đối khuynh hướng đối lập, không tương hợp ý thức cá nhân, tương tác liên cá nhân cá thể hay nhóm người nhu cầu, giá trị hay lợi ích; gắn liền với trải nghiệm cảm xúc tiêu cực, gay gắt Trong điều kiện mà khơng có trí cá nhân, nhóm, tổ chức xung đột thể quan điểm hành vi Xung đột thường tăng lên cạnh tranh để tiếp cận kiểm soát hội, nguồn lực khan b Nguyên nhân: Theo K.Mark nguyên nhân dẫn đến xung đột bắt nguồn từ “mẫu thuẫn lợi ích phân phối khơng bình đẳng nguồn lực xã hội” Cịn theo Max Weber “những người bị loại/khơng đạt quyền lực, cải uy tín chọn lựa xung đột giải pháp” Các trường phái thiên chủ nghĩa vật biện chứng thừa nhận mẫu thuẫn lợi ích nguyên nhân sâu xa trực tiếp xung đột Mẫu thuẫn dẫn đến xung đột có hai dạng chính, mẫu thuẫn lợi ích mâu thuẫn giá trị hay quan điểm Mâu thuẫn phát triển nhiều nguyên nhân nhiều dạng khác Nó xuất từ nhu cầu, tâm niềm tin khác cá nhân Nếu giải tốt, mâu thuẫn giúp cho quan hệ củng cố Trái lại, mâu thuẫn không giải dẫn đến xung đột gây nên chấn thương tâm lý, làm bùng nên lửa thù địch gây nên phẫn uất, chia ly Mâu thuẫn vừa có khả tạo xây dựng phá vỡ quan hệ Các nhà nghiên cứu xung đột cho nguyên nhân dẫn đến xung đột do: - Xung đột quyền lợi: đối thủ đấu tranh giành nguồn lực khan hiếm, quyền lực, địa vị… - Xung đột giá trị, quan điểm: khơng đồng thuận tính ưu tiên trật tự thứ hạng giá trị Xuất hai hay bên khác có đối lập việc nhìn nhận, đánh giá xử lý giá trị Khơng có mâu thuẫn khơng có xung đột khơng phải mâu thuẫn biến thành xung đột mâu thuẫn phải giải xung đột Để dẫn đến xung đột, mâu thuẫn phải tích tụ, dồn nén đủ mức độ cần thiết c Nhân tố cấu thành xung đột: Theo Stulberg có năm nhân tố cấu thành xung đột: - Nhận thức: người thường nhận thức xung đột theo hướng tiêu cực, phản ứng tiêu cực với xung đột phát sinh Khi cố gắng loại trừ yếu tố gây xung đột với quan điểm này, ta vơ tình kích thích xung đột - Vấn đề: bị vào xung đột, bao gồm người trực tiếp đến quyền lợi, người chịu ảnh hưởng gián tiếp, người thamm gia giải - Q trình: giải xung đột có cần qúa trình (cần phải có thời gian) quy trình thích hợp - Nguyên tắc: xác định bước tiến hành, việc ưu tiên xử lý với xung đột quan trọng, xác định cần dựa sở hiệu quả, mức độ bên tham gia, công độ phức tạp… - Hoàn cảnh thực tiễn: quyền lực, lợi ích cá nhân tình định nguyên nhân trực tiếp đưa đến cách giải xung đột bên d Các loại xung đột khu công nghiệp: - Xung đột cá nhân: Một cá nhân bị mâu thuẫn họ gặp phải bất ổn vai trò họ mà lúc họ phải đảm nhận Cá nhân người lao động hay người sử dụng lao động Ngoài xung đột cá nhân tranh chấp cá nhân người lao động gnuowif sử dụng lao động phát sinh trình áp dụng quy phạm pháp luật vào quan hệ lao động cụ thể, đặc biệt quyền lợi ích họ - Xung đột nhóm: ngun nhân thơng thường xung đột nhóm doanh nghiệp mà nguồn lực khan hiếm, cần phải có thêm nguồn lực nhu cầu mở xung đột Sự độc lập nhiệm vụ tạo xung đột thêm vào đó, mục tiêu tương tự có tiềm ẩn với việc tạo xung đột Khi mục tiêu không chia cách tương hỗ cho xung đột xảy Nó tranh chấp tập thể người lao động người sử dụng lao động, phát sinh việc thực điều khoản thoả thuận việc thiết lập quyền nghĩa vụ hai bên Tranh chấp tập thể có hai dạng quyền lợi ích IV Thực trạng phúc lợi xã hội doanh nghiệp Việt Nam nay: Theo Giáo sư – Tiến sĩ Bùi Thế Cường phúc lợi xã hội doanh nghiệp trọng từ thời kì kinh tế kế hoạch hố tập trung, phận hợp thành hữu hệ thống phúc lợi xã hội Nhà nước đạo chặt chẽ Có điều khoản luật hướng dẫn rõ ràng sở chế độ phúc lợi cho người lao động Phúc lợi tốt cho công nhân viên công ty trở thành tiêu chí quan trọng để cơng luận đánh giá mặt chất lượng quan ban lãnh đạo doanh nghiệp Trong giai đoạn nay, nước ta phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phúc lợi xã hội doanh nghiệp lại quan trọng Nhìn chung, doanh nghiệp nhà nước thực đầy đủ hầu hết sách phúc lợi xã hội cho người lao động họ phải tuân thủ quy định nhà nước, bên cạnh tác động định chế xã hội, phúc lợi sẵn có doanh nghiệp Doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi bước phát triển hệ thống phúc lợi doanh nghiệp thực với sách Tuy nhiên, có số doanh nghiệp vừa nhỏ bỏ qua chế độ phúc lợi với người lao động họ cho gánh nặng doanh nghiệp, làm tăng chi phí sản xuất, giảm mức đầu tư… mà họ quên ý nghĩa mà phúc lợi xã hội đem lại nhiều, như: tăng uy tín doanh nghiệp; doanh nghiệp phát triển bền vững thực tốt chế độ phúc lợi cho người lao động hưởng chế độ này, đời sống vật chất, tinh thần họ nâng cao, họ có thêm thời gian làm việc hết suất, góp phần đưa doanh nghiệp lên Các phúc lợi doanh nghiệp mà người lao động hưởng bao gồm loại: Phúc lợi bắt buộc: Là khoản phúc lợi tối thiểu mà doanh nghiệp phải đưa theo yêu cầu pháp luật, bao gồm: - Bảo hiểm xã hội: có chế độ: tự cấp ốm đau, tai nạn lao động/bệnh nghề nghiệp, thai sản, hưu trí, tử tuất - Bảo hiểm y tế - Trợ cấp thất nghiệp Phúc lợi tự nguyện: Là khoản phúc lợi doanh nghiệp đưa ra, tuỳ thuộc vào khả kinh tế quan tâm người lãnh đạo doanh nghiệp Bao gồm loại sau: - Các loại bảo hiểm: bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm khả lao động… - Các phúc lợi bảo đảm: bảo hiểm thu nhập người lao động việc lý từ phía doanh nghiệp, bảo đảm hưu trí - Tiền trả cho thời gian khơng làm việc: nghỉ phép, nghỉ giờ, giải lao, du lịch - Phúc lợi lịch làm việc linh hoạt: quy định tổng số làm việc ngày/ tuần, xoay ca, chia sẻ công việc người lao động với - Các loại dịch vụ cho người lao động:  Tài chính: bán giảm giá cho người lao động, cho người lao động mua cổ phiếu cơng ty, hỗ trợ tài cho người lao động khấu trừ dần vào lương  Trợ cấp giáo dục: phối hợp với đơn vị khác mở lớp tập huấn, nâng cao trình độ, tay nghề cho người lao động  Xã hội: tư vấn cho người lao động  Giải trí: thư viện, phịng đọc, sân chơi cho người lao động  Nhà cửa: nhà tập thể cho người lao động  Chăm sóc sức khoẻ: phòng y tế  Đi lại: hỗ trợ xe đưa đón làm  Tổ chức nhà trẻ, mẫu giáo cho em người lao động… V Thực trạng đình cơng nước nói chung phía Nam nói riêng: Trong điều kiện kinh tế thị trường, sức lao động xem hàng hoá lưu thông thị trường, người mua người bán có mục đích riêng mình; người bán, người lao động muốn bán sức lao động với giá cao người mua, người sử dụng lao động lại muốn mua với giá rẻ nhằm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Khi số tiền ngã giá hai bên chấp nhận quan hệ lao động hình thành trì Nhưng đến hai bên cảm thấy thoả thuận khơng cịn cân xứng họ vi phạm thoả thuận dẫn đến xâm phạm lợi ích Người sử dụng lao động ln người có nhiều lợi hơn, họ ép người lao động phải chịu thiệt thịi lợi ích, cụ thể khơng đáp ứng đầy đủ lương, thưởng, bảo hiểm, điều kiện làm việc… Trong sống khó khăn, cơm áo gạo 10 tiền, người lao động cố gắng tiếp tục bán sức lao động mình, làm việc để ni sống thân, gia đình Trong tình bị ép uổng, dù chưa phản kháng nhiều chắn họ có thái độ hành vi không phục tùng nhà quản lý mức độ cấp thấp Khi lợi ích người lao động bị xâm hại nghiêm trọng, “con giun xéo phải quằn”, đình cơng cơng cụ mà họ sử dụng để nói lên tiếng nói mình, để bảo vệ quyền lợi họ, giải pháp thực quyền người lao động lợi ích bị xâm phạm, luật pháp tập quán quốc tế công nhận Theo báo cáo Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, tháng đầu năm nước xảy 133 ngừng việc tập thể, giảm 42 so với kỳ năm 2016, nhiên số lao động tham gia ngừng việc tập thể lại có xu hướng tăng lên Ngừng việc tập thể xảy chủ yếu doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, thuộc tỉnh, thành phố vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Qua phân loại, có 110 xảy doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (chiếm 82,1%), có 90 xảy tỉnh, thành phố miền Nam (chiếm 67,67%), tất diễn không tuân theo quy định Bộ luật Lao động 2012 Theo địa bàn: Các ngừng việc tập thể, đình cơng tự phát xảy tập trung tỉnh, thành phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang… (chiếm gần 80%) tỉnh, thành phố phía Bắc Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng, Bắc Ninh, Bắc Giang, Vĩnh Phúc (chiếm khoảng 15%) Theo loại hình doanh nghiệp: Các ngừng việc tập thể, đình cơng tự phát xảy nhiều doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (chiếm khoảng 75%), doanh nghiệp tư nhân (gần 25%), đình cơng xảy doanh nghiệp Nhà nước (8 cuộc, chiếm 0,25%) Theo ngành nghề: Các ngừng việc tập thể, đình cơng tự phát xảy nhiều doanh nghiệp ngành dệt may (36,5%), da giày (18%), chế biến gỗ (10,6%), điện tử (6,9%), lại ngành nghề khác (28%) Theo mục đích: Tranh chấp lao động tập thể quyền (31%), tranh chấp lao động tập thể lợi ích (41%) tranh chấp lao động tập thể quyền lợi ích (28%) Như ta thấy hầu hết đình cơng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, chênh lệch do: Các vấn đề liên quan đến tiền lương, thu nhập điều chỉnh lương tối thiểu chiếm 54,1%, tương ứng với 72/133 đình cơng, ngành dệt may 69 (chiếm gần 51,8%), giày da có 30 (chiếm gần 22,5%) Do khác biệt văn hoá hành vi công nghiệp doanh nghiệp FDI Sự khác biệt hành vi ứng xử gây nên thiếu hiểu biết lẫn nhau, làm cho quan hệ chủ thợ trở nên căng thẳng Hơn nữa, căng thẳng lại không giải toả kịp thời thiếu đối thoại cần thiết chủ thợ, quản lý nhân viên dẫn đến bùng phát mâu thuẫn hệ tất yếu đình cơng Do cung cách quản lý Người nước ngồi quen với cách quản lý địi hỏi tác phong làm việc cơng nghiệp, người Việt lại khơng quen với cung cách 11 Điều tạo nên mâu thuẫn việc thiếu hội giải toả mâu thuẫn thông qua đối thoại thương lượng làm cho mâu thuẫn bùng phát Ngồi ra, hệ thống kiểm tra hoạt động chưa hiệu Hoạt động hệ thống tra lao động chưa bao phủ hết doanh nghiệp không thuộc sở hữu nhà nước dẫn đến tượng không hiểu luật, vi phạm pháp luật lao động doanh nghiệp phổ biến Sự vi phạm “mầm mống” làm phát sinh mâu thuẫn, nhiều dẫn đến đình cơng VI Một số đề nghị cho giải pháp đình cơng khu cơng nghiệp phía Nam dựa vào phúc lợi xã hội doanh nghiệp thơng qua khung phân tích kế hoạch hành động vấn đề đình cơng (ngừng việc tập thể): Đình cơng khái niệm rủi ro lớn mặt kinh tế, loại xung đột trong quan hệ lao động người lao động người sử dụng lao động, mà không giải được xung đột khơng kinh tế bị ảnh hưởng mà làm cân hài hoà kinh tế - xã hội mơi trường Do đó, học viên làm khung phân tích chiến lược nhằm xây dựng kế hoạch hành động cho vấn đề đình cơng (ngừng việc tập thể) phía Nam sau: Chiến lược Phịng ngừa Khơng thức (Gia đình, họ hàng, bạn bè) Thị trường (các loại hình cơng ty tổ chức kinh doanh) Nhà nước (các loại hình quan Nhà nước) - Thực sách chủ trương nhà nước - Ngoài phúc lợi bắt buộc, xây dựng phúc lợi tự nguyện phù hợp lợi ích người lao động - Đào tạo, nâng cao tay nghề cho đội ngũ công nhân - Xây dựng văn hố kinh doanh, văn hố doanh - Chính sách kinh tế hợp lý - Đào tạo nguồn nhân lực - Chính sách phúc lợi xã hội phù hợp cho người lao động Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật lao động, luật doanh nghiệp, luật cơng đồn cho người lao động người sử dụng 12 Xã hội dân (NGO, hội, đồn, quỹ, nhóm dân sự…) - Tư vấn, hỗ trợ cho doanh nghiệp hiểu rõ sách chủ trương nhà nước nghiệp, có trách nhiệm với xã hội, với người lao động với môi trường xung quanh - Thành lập tổ chức cơng đồn sở - Đánh giá mức độ phản ứng kịp thời - Bố trí lực lượng bảo đảm tài sản doanh nghiệp - Gửi cơng văn cho quyền địa phương, quan công an - Đối thoại, thoả thuận với người đại diện công nhân - Xây dựng, điều chỉnh nội quy, nguyên tắc, phúc lợi doanh nghiệp hài hồ lợi ích hai bên - Thực sách chủ trương nhà nước lao động Giảm nhẹ - Động viên, khuyên răn người lao động hạn chế tham gia đình cơng, bắt buộc phải tham gia, sử dụng hình thức hợp pháp phù hợp với pháp luật Khắc phục - Động viên, - Ổn định lại - Chính sách - Tư vấn, hỗ khuyến khích sản xuất, khơi kinh tế hợp lý trợ cho 13 - Hỗ trợ doanh nghiệp giải tranh chấp tập thể - Chính sách kinh tế hợp lý - Đào tạo nguồn nhân lực - Chính sách an sinh phù hợp cho người lao động - Tư vấn, tác động tâm lý pháp luật cho người lao động người sử dụng lao động - Hỗ trợ doanh nghiệp giải tranh chấp tập thể ... tập thể (từ cuối • Cộng đồng • Phát triển bảo hiểm xã hội năm 1950 cho người lao động • Tổ chức quốc tế miền Bắc từ khu vực nhà nước cuối hệ thống bảo đảm xã hội năm 1970 nước đến cuối năm 1980)... hợp lợi ích người lao động - Đào tạo, nâng cao tay nghề cho đội ngũ cơng nhân - Xây dựng văn hố kinh doanh, văn hố doanh - Chính sách kinh tế hợp lý - Đào tạo nguồn nhân lực - Chính sách phúc lợi... cho thành viên xã hội thụ hưởng “chung” xã hội Trong kinh tế học phúc lợi, vấn đề thường đưa bàn luận phúc lợi xã hội mối quan hệ hiệu cơng Liệu đánh đổi, “hy sinh” hiệu (kinh tế, xã hội ) để có

Ngày đăng: 20/12/2021, 10:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w