1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nỗ lực tập thể và phong trào xã hội ở việt nam trong thời kỳ công nghiệp hóa và hiện đại hóa

14 98 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 369,21 KB

Nội dung

Xã hội học số (81), 2003 Nỗ lực tËp thĨ vµ Phong trµo x· héi ë viƯt nam thời kỳ công nghiệp hóa đại hóa: Một khởi thảo Nghiên cứu Bùi Thế Cờng Vấn đề nghiên cứu Hàng ngày, thờng bắt gặp từ "phong trào" hay cụm từ "phát động phong trào", báo chí, hội họp, diễn văn, giao tiếp, Đối với hệ ngày bớc vào tuổi 50-60, "phong trào" sớm vào vèn tõ Ýt cđa hä tù ti niªn thiÕu Điều gợi ý Việt Nam, "phong trào" tợng phổ biến, phần đời sống xã hội, phản ánh kiểu nhìn thông dụng, thống, giới xã hội, đợc chia sẻ t nh giao tiếp ngời Bản thân Nhà nớc Việt Nam đại đời từ năm 1945 kết phong trào xã hội vĩ đại nhằm giải phóng dân tộc theo định hớng xã hội chủ nghĩa §ỉi Míi còng chÝnh lµ mét phong trµo x· héi lín ®ang dÉn ®Õn nhiỊu biÕn ®ỉi x· héi ch−a thấy nớc ta Mọi nhà quan sát thấy Đổi Mới thời kỳ nảy sinh hàng loạt phong trào xã hội khác Nhìn vào giáo trình xã hội học nớc ngoài, hầu nh có chơng nhan đề "hành vi tËp thĨ vµ phong trµo x· héi" Ng−êi ta còng thấy chúng danh mục thức chuyên ngành xã hội học Đặt hai thực tế vào luồng suy ngẫm, điều gây ngạc nhiên có công trình xã hội học chuyên nghiệp Việt Nam nêu nhiệm vụ nghiên cứu phong trào xã hội Xin bạn đọc ý đến định ngữ "chuyên nghiệp" Thực ra, nh phần thực tiễn phong trào, có vô số báo cáo, sơ kết, tổng kết, luận bàn, đề cập đến vấn đề "phong trào" Những nhiều mang tính nghiên cứu, có báo cáo chứa đựng phân tích sâu sắc, rút kết luận xác đáng, có giá trị thực tiễn đây, muốn nói đến tình hình lĩnh vực xã héi häc nh− lµ mét ngµnh khoa häc thĨ, có thủ tục nghiên cứu chặt chẽ Bài viết khuôn khổ đề tài tiềm lực Viện Xã hội học năm 2002 Nhóm nghiên cứu: Bùi Thế Cờng, Bế Quỳnh Nga, Nguyễn Đức Truyến, Nguyễn Ngọc Hải, Dơng Chí Thiện, Nguyễn Thị Phơng, Lu Đình Nhân, Đặng Vũ Hoa Thạch, Đặng Việt Phơng, Lê Hải Hà B n quy n thu c Vi n Xã h i h c www.ios.org.vn Nỗ lực tập thể Phong trào xã hội Việt Nam khái niệm, lý thuyết, phơng pháp, nhà xã hội học có chuyên môn tiến hành Một xã hội học Phong trµo x· héi thÝch øng víi thùc tÕ ViƯt Nam Khi tiến hành phân tích lý thuyết phong trào xã hội, nói chung nhà xã hội học giới khái niệm hành vi tập thể nh phong trào xã hội Có tác giả lại khái niệm "mass" (quần chúng, đại chúng) Những chủ đề thờng đợc đề cập là: định nghĩa, phân loại, phân đoạn (các giai đoạn phong trào), lý thuyết giải thích, phơng pháp nghiên cứu phong trào xã hội.2 Cách hiểu tơng đối chung xem phong trào xã hội nỗ lực tập thể có chủ định mét hay nhiỊu nhãm ng−êi nh»m thùc hiƯn c¸c biÕn đổi xã hội Phong trào xã hội hoạt động tự nguyện có tổ chức, dài hạn, có chủ đích khuyến khích hay phản kháng khía cạnh ®ã cđa biÕn chun x· héi Ng−êi ta xem phong trào xã hội cố gắng phi thiết chế nhằm biến đổi xã hội thông qua hành động tập thể (Nguyễn Xuân Nghĩa, 2002, trang 177 tiếp theo) Nh vậy, đặc trng sau liên quan đến phong trào xã hội: nỗ lực tập thể; tự nguyện; có tổ chức; dài hạn; nhằm khuyến khích, thay đổi, hay phản kháng biến đổi xã hội; từ phong trào tiến tới hình thành định chế xã hội Ngời ta nhấn mạnh đến ba điều kiện cho tồn phong trào: phải có sắc (identity), phải làm rõ "nhân danh ai, gì", phải làm rõ "đối tợng" xã hội (mục tiêu, kẻ thù) Trong công trình "Các vấn đề xã hội", C Zastrow cho để vấn đề xã hội đợc thừa nhận, điều phải có nhóm ngời tơng đối đông đảo có ảnh hởng đa hoàn cảnh xã hội mà xem "vấn đề xã hội" công luận Các nhóm đa vấn đề xã hội công luận đợc đặc trng nh phong trào xã hội Nói cách khác, phong trào xã hội nhóm ngời đông đảo kết hợp với để trì hay biến đổi hoàn cảnh xã hội (C Zastrow, 2000) Bên cạnh việc đa tri thức bổ ích phong trào xã hội, tài liệu nghiên cứu xã hội học quốc tế lĩnh vực đem lại cảm giác tơng đối hỗn độn mơ hồ Điều phần tính phức tạp lĩnh vực nghiên cứu Bản thân nhà nghiên cứu nói đến chuỗi hình thái khác hành vi tập thể phong trào xã hội Một khó khăn mn ¸p dơng tiÕp cËn x· héi häc hiƯn phong trào xã hội vào thực tế phơng Tây, theo tác giả viết, chỗ tiếp cận thờng cho đặc trng phong trào xã hội xuất phát từ bên nhà nớc, hình thái phi định chế hóa hành động trị, nhiều mang tính khác biƯt víi hƯ chn mùc hiƯn t¹i Quan niƯm nh− cha giải thích đợc nhiều tợng thuộc loại nớc kinh tÕ Xem: Bïi ThÕ C−êng vµ céng sù Phong trào xã hội thời kỳ Đổi Mới: Một nghiên cứu bớc đầu Viện Xã hội học Phòng Phúc lợi xã hội Báo cáo đề tài tiềm lực năm 2002 B n quy n thu c Vi n Xã h i h c www.ios.ac.vn Bïi ThÕ C−êng míi lên châu ba thập niên qua Lấy ví dụ phong trào xây dựng nông thôn Hàn Quốc thập niên 70-80 (Đặng Kim Sơn, 2001) Đây phong trào, gọi campaign (cuộc vận động hay chiến dịch), mà đợc khởi động từ bên trên, từ lãnh đạo cao Hàn Quốc Nhng nh nhiều nghiên cứu đánh giá ra, vận động thu hút đợc tham gia mạnh mẽ từ dới lên ngời dân, trở thành phong trào xã hội thực sự, đem lại kết to lớn Có đợc điều phần cam kết mạnh đạo sát cấp lãnh đạo quốc gia Khi muốn tiếp thu vận dụng thành tựu nghiên cứu xã hội học phong trµo x· héi vµo thùc tÕ ViƯt Nam, còng gặp khó khăn tơng tự Điều đặt cho nhà xã hội học nớc ta nhiệm vụ phát triển khái niệm lý thuyết liên quan ®Õn phong trµo x· héi thÝch øng víi thùc tÕ Việt Nam Để hiểu đợc thực tế phong trào xã hội Việt Nam nay, tác giả viết cho cần khái niệm trung gian, độ Tác giả muốn đề xuất khái niệm làm việc tạm thời gọi "những nỗ lực tập thể" để thay cho "phong trào xã hội", khái niệm then chốt xã hội học đại "Nỗ lực tập thể" uyển chuyển, dễ thích hợp cho việc phân tích thực tế Việt Nam "Nỗ lực tập thể" nói hành động chung, nhau, dài hạn, nhiều có tổ chức, cđa mét nhãm, mét tËp thĨ, nh»m mét hay mét vài mục tiêu mang tính công cộng Trong viết này, hai phạm trù đợc dùng lẫn cho nhau, nh−ng còng cã cã ý nghÜa t¸ch biệt Nỗ lực tập thể phong trào x· héi ë ViƯt Nam thêi kú ®ỉi míi 3.1 Bối cảnh lịch sử Trong kỷ 20, Việt Nam đất nớc có nhiều phong trào xã hội loại Chẳng hạn, Phạm Xanh nói lịch sử ViƯt Nam thÕ kû 20 nh− mét cn phim víi sáu trờng đoạn đầy ấn tợng Trờng đoạn một: phong trào đổi t lớp nho sĩ yêu nớc đầu kỷ Do tác động khai thác thuộc địa lần thứ (1897-1914) luồng gió tân văn, tân th đến từ Trung Quốc Nhật Bản, nhà nho đầu kỷ 20 có chuyển biến mạnh mẽ tri thức t Biểu đỉnh cao thay đổi Phong trào Duy Tân Phong trào Đông Kinh nghĩa thục thời kỳ 1906-1908 Trờng đoạn hai: giao thoa văn hóa Đông-Tây năm 20 Trờng đoạn ba: đấu tranh xoay quanh nhiệm vụ giải phóng dân tộc khởi đầu từ năm 1925, lần Việt Nam xuất đảng phái trị, đấu tranh giành bá quyền lãnh đạo trị phong trào giải phóng dân tộc phân thắng bại vào tháng 2.1930, khởi nghĩa Yên Bái Quốc dân đảng thất bại đồng thời Đảng Cộng sản Đông Dơng đời Trờng đoạn bốn: ba tập dợt dẫn đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 dựng nên Nhà nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà khu vực thuộc địa Trờng đoạn năm: trờng chinh 30 năm giành độc lập thống dân tộc Và trờng đoạn cuối cùng: Đổi Mới t lần (Phạm Xanh, 2001) B n quy n thu c Vi n Xó h i h c www.ios.org.vn Nỗ lực tập thĨ vµ Phong trµo x· héi ë ViƯt Nam Nhìn từ góc độ xã hội học phong trào xã hội, sáu trờng đoạn chứa đựng hàng loạt phong trµo x· héi lín ë n−íc ta thÕ kû 20 Bản thân Nhà nớc Việt Nam kết phong trào cách mạng lâu dài Phong trào này, để đạt đợc mục tiêu mình, thờng xuyên phát động loại phong trào xã hội khác Là kết phong trào xã hội vĩ đại, thừa hởng truyền thống "phong trào", giành đợc quyền, Đảng Nhà nớc thờng xuyên quan tâm đến vấn đề phong trào xã hội Bản thân Chủ tịch Hồ Chí Minh khởi xớng hàng loạt phong trào, có phong trào đợc giới ghi nhận mang tầm thời đại Vào ngày đầu thành lập Nhà nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Ngời phát động phong trào diệt giặc dốt, khởi đầu trình xây dựng x· héi gi¸o dơc phỉ cËp, x· héi häc tËp Chủ tịch Hồ Chí Minh tác giả phong trào "gây đời sống mới", "trồng cây, gây rừng", "ng−êi tèt, viƯc tèt" (Bïi ThÕ C−êng vµ céng sù, 2002b) Cuộc vận động xây dựng hợp tác xã năm 60 nông thôn miền Bắc để ngỏ "cửa" cho ngời nông dân: mảnh đất 5% Sự khác biệt hai "nền kinh tế" (kinh tế hợp tác xã kinh tế 5%) b»ng chøng xóc t¸c cho sù suy nghÜ ë ng−êi quản lý nh ngời dân Trong điều kiện bách (hay thuận lợi?), ngời dân cày ngời quản lý sở tiến hành nỗ lực tập thể mà sau gọi "khoán chui", chúng trở nên phong trào rộng khắp, đợc ủng hộ cán quản lý cấp cao, đợc định chế hóa thành sách thể chế Nhà nớc với Chỉ thị 100 CT/TW (1981) Trung ơng Đảng Nghị 10NQ/TW (1988) Bộ Chính trị Phong trào hợp tác xã phong trào "khoán chui" minh hoạ tốt cho vấn đề phong trào tơng phản nhau, giai đoạn phong trào, trình định chế hóa phong trào Cũng phong trào, thân Đổi Mới đến lợt mở bối cảnh xã hội cho phong trào xã hội khác Có thể xem ví dụ liên quan đến lý thuyết mối quan hệ phong trào chung phong trào đặc thù Phong trào Đổi Mới đời kết tơng tác lãnh đạo bên với đông đảo quần chúng cán bên dới (phải điều minh họa lý thuyết Lê Nin tình cách mạng?) Những ý tởng phong trào Đổi Mới thấm sâu vào tầng lớp cán nhân dân, đợc định chế hóa đờng lối, chủ trơng Đảng, hệ thống sách Nhà nớc hệ thống pháp luật Những nguyên tắc hệ §ỉi Míi ®· thĨ hiƯn cÊu tróc x· héi văn hóa, lên tranh đa màu sắc loại hình nỗ lực tập thể phong trào xã hội khác Sau Đổi Mới, tính chất phong trào có thay đổi Trớc kia, phong trào xã hội thờng Đảng Nhà nớc khởi xớng, trực tiếp thông qua đoàn thể quần chúng Trong năm 90, xuất phong trào dân từ dới lên 3.2 Khuôn khổ trị pháp lý Thời kỳ Đổi Mới tạo nên khuôn khổ xã hội (bao gồm khía cạnh kinh tế, t tởng, trị pháp lý) cho phong trào xã hội Khuôn khổ hình B n quy n thu c Vi n Xã h i h c www.ios.ac.vn Bïi ThÕ C−êng thành nh kết tơng tác (interplay) thờng xuyên tác viên xã hội (social actor), mà khuôn khổ xã hội cần đợc nhìn trạng thái động Đờng lối Đổi 1986 đặt nguyên tắc quản lý xã hội ngời, tạo cởi mở hành động tập thể Mặt khác, nguyên tắc đợc gọi "xã hội hóa" thay nguyên tắc "Nhà nớc lo việc", theo tác nhân Nhà nớc có quyền trách nhiệm tham gia với Nhà nớc đáp ứng nhu cầu xã hội (Bùi Thế Cờng, 1999) Suốt thập niên 90, Đảng Nhà nớc ban hành hàng loạt văn kiện văn pháp lý tạo nên khung khổ cho hoạt động xã hội tổ chức cá nhân Khuôn khổ liên quan đến việc quản lý tổ chức hoạt động hội quần chúng; luật cho tổ chức trị - xã hội chế làm việc quan quyền cấp với tổ chức trị - xã hội; hành lang pháp lý cho hoạt động đình công, bãi công, khiếu nại, tố cáo, Năm 1989, Hội đồng Bộ trởng có Chỉ thị 01/CT-HĐBT việc quản lý tổ chức hoạt động hội quần chúng Năm 1990, Quốc hội thông qua Luật Công Đoàn, năm 1999 thông qua Luật Mặt trận Tổ quốc Năm 1992, Quốc hội thông qua Hiến pháp 1992, có điều khoản liên quan đến hoạt động công dân lĩnh vực công cộng, nh Điều 11, Điều 53, Điều 74 Cũng thời gian này, Quốc hội thông qua Luật tổ chức Chính phủ ủy ban nhân dân cấp, quy định chế làm việc quan quyền tổ chức trị xã hội Năm 1992, Chính phủ ban hành Nghị định 35-HĐBT tổ chức, quản lý, phát triển hoạt động khoa học công nghệ, mở đờng cho việc thành lập tổ chức nghiên cứu triển khai nhà nớc Năm 1994 1995, Quốc hội ban hành Luật Lao động Luật Dân sự, nhằm điều chỉnh quan hệ lao động dân Năm 1996, ban hành số văn luật nhằm cụ thể hóa Luật Lao động, nh Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động, nhằm tạo hành pháp lý cho hoạt động đình công, bãi công Năm 1998, ban hành Quy chế dân chủ sở Luật Khiếu nại, tố cáo Nhìn chung, có khuôn khổ trị, pháp lý hành cho lĩnh vực hành vi tập thể phong trào xã hội thích hợp cho giai đoạn Tuy nhiên, khuôn khổ cha đợc hoàn thiện đặc biệt việc thực xa so với quy định Theo báo cáo Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển châu á, ba công việc quan trọng tới để tăng cờng tham gia ngời dân tăng cờng nớc việc thực Quy chế dân chủ sở, thông qua luật tổ chức phi phủ, sửa đổi Luật tố cáo khiếu nại Ba công việc góp phần phát triển xã hội dân thực chất Hiện nay, việc đời hiệp hội thuộc xã hội dân dựa văn pháp lt vµ thđ tơc hµnh chÝnh phiỊn hµ, chång chÐo, lạc hậu mâu thuẫn (Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển châu 2002, trang 80-81) B n quy n thu c Vi n Xã h i h c www.ios.org.vn Nỗ lực tập thể Phong trào xã hội Việt Nam 3.3 Một phân loại học phong trào xã hội Thật khó mà đa đợc phân loại nh tổng quan vỊ phong trµo x· héi ë ViƯt Nam thập niên 90 Vô số nỗ lực tập thể phong trào lên lĩnh vực, địa phơng, với đủ loại sáng kiến Bảng đa ví dụ tranh hoàn toàn không đầy đủ phong trào thời gian qua Một nghiên cứu rộng sâu cần tiến hành hai việc song song với Một thử cố gắng liệt kê hoạt động mà tự gọi "phong trào" Chỉ riêng điều nhiệm vụ không dễ dàng Nhng việc thứ hai, khó bổ ích nghiên cứu xã hội học, phân biệt đợc số thực phù hợp với khái niƯm x· héi häc vỊ phong trµo x· héi DÜ nhiên, khái niệm "phong trào xã hội" phải đợc phát triển thích hợp với thực tế Việt Nam Bảng Phong trào, loại hình tác nhân khởi xớng Phong trào/cuộc vận động năm 90 (xếp theo ABC) Bảo thọ, ngời cao tuổi Tác nhân khởi xớng Cơ quan Đảng Bãi công tập thể Bảo vệ môi trờng Hành vi tập thể/phong trào xã hội Cơ quan nhà nớc Chỉnh đốn, xây dựng Đảng Cứu trợ thiên tai Các kiểu phân loại Tổ chức trị - xã hội Cuộc vận động/ chiến dịch/ nỗ lực tập thể/ trào lu/ phong trào xã hội Doanh nhân trẻ/doanh nhân nhỏ vừa Đền ơn đáp nghĩa Tổ chức xã hội dân (hội, Đình công tập thể NGO, ) Quan phơng/phi quan phơng (bên trên/bên dới) Hiến máu nhân đạo Khiếu kiện tập thể Tổ chức tôn giáo Cách mạng/ cải cách/ phản kháng Khuyến học Ngày ngời nghèo Viện nghiên cứu Ngời tốt việc tốt Quy chế dân chủ sở Nhóm xã hội (thứ cấp, sơ cấp) Phân loại theo lĩnh vực/chủ đề (kinh tÕ, khun n«ng, chun giao c«ng nghƯ, tõ thiƯn, x· hội, văn hóa) Thanh niên lập nghiệp Dòng họ Thi đua Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân c Tập thể Toàn dân tham gia bảo đảm trật tự an toàn giao thông Toàn dân xây dựng phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc Trẻ nghèo vợt khó Cộng đồng Cá nhân Trở truyền thống Uống nớc nhớ nguồn Xoá đói giảm nghèo Nhìn vào tranh phong phú đa dạng lĩnh vực phong trào xã hội, xin thử đa kiểu phân loại gồm ba loại hình sau Thứ nhất, vận động quan Nhà nớc tổ chức B n quy n thu c Vi n Xã h i h c www.ios.ac.vn Bïi ThÕ C−êng trÞ - x· héi khëi xớng, chủ trì phối hợp Có thể kể số vận động nh "Toàn dân tham gia bảo đảm trật tự an toàn giao thông", "Toàn dân xây dựng phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc", "Xóa đói giảm nghèo", Thuộc vào loại nêu lên trờng hợp "Quỹ đền ơn đáp nghĩa" Đầu năm 1999, Quỹ đền ơn đáp nghĩa đợc xây dựng quản lý cấp hành theo Điều lệ Chính phủ ban hành, nhằm vận động sù đng tù ngun cđa c¸c tỉ chøc x· hội cá nhân để Nhà nớc chăm sóc ngời có công với cách mạng Trong năm 1999, năm hoạt động Quỹ cấp vận động đợc 78 tỷ đồng (Hà Nội Mới, 20.4.2000) Bản thân Quỹ sản phẩm tơng tác dới: ý tởng "đền ơn đáp nghĩa" nảy sinh từ sở địa phơng, phát triển thành phong trào đợc định chế hóa (Chính phủ ban hành Điều lệ, xây dựng quỹ có t cách pháp nhân) Cũng kể đến trờng hợp "Quy chế dân chủ sở" loại hình Năm 2000, Ban Chỉ đạo Trung ơng kiểm tra thực Quy chế dân chủ sở rút nhận định, nhìn tổng quát bản, Quy chế tới sở tới dân, trở thành "sinh hoạt trị" lớn, tác động tích cực tới mặt đời sống Việc xây dựng thực Quy chế dân chủ sở chủ trơng lớn, bản, quan hệ mật thiết tới việc bảo đảm định h−íng x· héi chđ nghÜa (Hµ Néi míi, 10.5.2000) NhiỊu phong trào tổ chức trị - xã hội phát động, chẳng hạn "Ngày ngời nghèo" "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân c" Mặt trận Tổ quốc, "Thanh niên lập nghiệp" Đoàn Thanh niên, v.v Cuộc vận động "Ngày ngời nghèo"đợc triển khai từ năm 2000 Mặt trận Tổ quốc chủ trì, lấy Ngày Thế giới chống đói nghèo (17.10) hàng năm ngày cao điểm vận động nớc Việc gíup đỡ ngời nghèo diễn năm, nhng vận động ủng b»ng tiỊn tËp trung mét th¸ng, tõ 17.10 đến 17.11 (T.Ba/L.Minh/Đ.Học, 2000) Loại hình thứ hai nỗ lực hay phong trào tổ chức có pháp nhân (hội quần chúng, Viện nghiên cứu, tổ chức x· héi, ) khëi x−íng vµ thùc hiƯn Phong trµo khuyến học, phong trào ngời cao tuổi, hiến máu nhân đạo, bảo vệ môi trờng, ví dụ cho loại hình Cũng kể vào xu hớng lập hội tổ chức phi phủ Thoạt đầu, nỗ lực tập thể nhằm tập hợp theo đuổi mục tiêu chung Điều dẫn đến việc hình thành tổ chức thích hợp làm công cụ cho việc tiến hành hoạt động chung Thuộc vào loại hình kể đến phong trào hội đoàn tôn giáo thức tổ chức Loại hình thứ ba bao gồm nỗ lực tập thể nhóm tập thể, dẫn dắt tổ chức pháp nhân, hình thành nhằm biểu cảm mục tiêu, yêu cầu, nguyện vọng tập thể, nhóm xã hội định Những ví dụ thuộc loại bao gồm đình công, bãi công công nhân doanh nghiệp; phong trào "trở truyền thống" (tu bổ đình chùa, tổ chức lễ B n quy n thu c Vi n Xã h i h c www.ios.org.vn 10 Nỗ lực tập thể Phong trµo x· héi ë ViƯt Nam héi, phơc hng dòng họ qua việc lễ tổ, xây nhà thờ họ, sửa sang mồ mả); loại hội tổ chức phi hình thức (không có pháp nhân); khiếu tố; kiện Thái Bình năm 1997; "hành vi tập thể" mang tính tôn giáo hay mê tín hội đoàn tôn giáo thức tổ chức; Cựu chiến binh Nguyễn Văn Kim cụm dân c phờng Phúc Xá (Ba Đình) Một lần xem tivi chơng trình nói em cựu chiến binh bị nhiễm chất độc da cam, suốt đêm ông trằn trọc Hôm sau, ông trích hai suất lơng hu hai vợ chồng (565.000 đồng) với anh em Chi hội cựu chiến binh đợc 970.000 ®ång, ®Ĩ gióp ®ì cho mét sè gia ®×nh cùu chiến binh có em bị nhiễm chất độc da cam Ngay sau đó, Thành hội cựu chiến binh thành phố phát động phong trào ủng hộ cựu chiến binh em họ bị nhiễm chất độc da cam Ông Kim Chi hội phờng Phúc Xá "những ngời khởi xớng cho phong trào này" (Đặng Phong Quang 2002 Ngời khởi xớng phong trào tình nghĩa Hà Nội Mới, 15/5/2002) Mặc dù phân biệt rõ đặc điểm loại hình nói trên, thấy ranh giới rõ rệt chúng Chẳng hạn, khiếu tố ngời dân nhiều địa phơng tăng lên thập niên 90 Con số khiếu tố tập thể tới trụ sở quyền địa phơng trung ơng lên đến nhiều ngàn vụ năm (Lê Đăng Doanh, 2001) Phản ứng tập thể ngời dân Thái Bình năm 1997 đạt tới phạm vi rộng lớn (Nguyễn Đức Truyến, 2002) Thực tế yếu tố dẫn đến việc Đảng Nhà nớc đa vận động "Quy chế dân chủ sở" năm 1998 Nh mục tiêu nội dung phong trào từ dới lên đợc định chế hóa, đợc đa vào lĩnh vực sách pháp luật, đợc thức hóa, trở thành "cuộc vận động" từ bên đa trở lại xuống sở "ý Đảng lòng dân" thành ngữ thể trình 3.4 Nhận xét ban đầu Nhà nớc làm phong trào xã hội Đảng Nhà nớc dành nhiều tâm sức cho vấn đề nỗ lực tập thể phong trào xã hội Cho đến nay, nguồn tài trợ ngời dân tổ chức quốc tế đáng kể, song Nhà nớc nhà tài trợ lớn lĩnh vực phong trào xã hội Câu hỏi đặt tài trợ Nhà nớc có kết quả, quan trọng hơn, có hiệu nh nào, nên cải tiến theo hớng Tiếp tục truyền thống "phong trào cách mạng", từ hình thái phong trào chun thµnh mét thĨ chÕ x· héi mµ chóng ta gọi "cơ chế tập trung quan liêu bao cấp", Nhà nớc trọng đến vấn đề phong trào xã hội, song chủ yếu dành cho phần lớn quyền "phát động" phong trào, dành quyền cho "xã hội" Các phong trào xã hội thờng đợc khởi xớng từ bên (lãnh đạo, quan nhà nớc, đoàn thể xã hội), chúng đợc tạo điều kiện dễ dàng trị, hành chính, tổ chức tài Loại hình thứ phân loại có tác động trị - xã hội đáng kể Tuy nhiên, đặc tính quan liêu, "Nhà nớc hóa" đoàn thể, B n quy n thu c Vi n Xã h i h c www.ios.ac.vn Bïi ThÕ C−êng 11 nh÷ng phong trào họ mắc bệnh thờng gọi "chỉ phát mà động", "hình thức", trọng hoạt động "bề nổi" bên mà liên quan đến thành viên sở Chẳng hạn, năm 2000, Ban Chỉ đạo Trung ơng kiểm tra thực Quy chế dân chủ sở nhận xét, trình thực vận động này, tỷ lệ tham gia học tập cao từ nhiều năm nay, song thấp đại diện hộ chủ yếu Trong công tác đạo, nhiều địa phơng tập trung thời gian đầu làm có Từ 1999 trở hầu nh buông lỏng Không nơi việc triển khai thực Quy chế hình thøc, lµm l−ít cho xong viƯc (Hµ Néi Míi, 10.5.2000) Các tổ chức đoàn thể xã hội nhận đợc khoản kinh phí tài trợ lớn Nhà nớc để làm "phong trào", song nói chung hiệu thấp, kết không tơng xứng với đầu t, phần lớn tài dành cho hoạt động máy hành hoạt động tuyên truyền bề nổi, tác động đến ngời dân sở Đã gọi phong trào phải kết đông đảo thành viên tham gia ("cách mạng nghiệp quần chúng") Muốn vậy, họ phải có tiếng nói, có quyền định, phải "diễn viên" (actor) Các vận động quan Nhà nớc tiến hành thờng huy động đợc nhanh chóng nguồn tài lớn Đây kênh tạo cho Nhà nớc có khả trở thành nhà tài trợ lớn cho tổ chức phong trào xã hội Tuy nhiên, "cách thức đóng góp phúc lợi nơi làm việc phổ biến không trọng đến tính tự nguyện tự định cá nhân (có đóng góp hay không đóng góp bao nhiêu) Thông thờng, "nhà huy động" (thờng Công đoàn) thông báo họp hay loa phóng công cộng "kêu gọi cấp trên" đóng góp "cho việc gì, sao, tiền ngời" Sau đó, tài vụ công ty tự động trừ khoản đóng góp nh tiền lơng ngời lao động trớc phát lơng Cách làm "huy động theo mệnh lệnh từ bên trên" nhanh chóng đạt đợc kết nh mong muốn mặt tài chính, song lại hầu nh kết mặt ý nghĩa xã hội vµ tËp thĨ" (Bïi ThÕ C−êng vµ céng sù, 2002a) "Bà tổ trởng đa cho danh mục khoản đóng góp năm, đại khái vệ sinh, an ninh, góp cho quỹ ngời nghèo, quyên góp cho nơi bị thiên tai bão lụt Lắm thứ lắm, không nhớ hết đợc Mà chồng đóng góp quan không đâu Nhà tổng cộng chục nghìn năm nay" (Nữ, 45 tuổi, nội trợ) (Bùi Thế Cờng, Ghi chép thực địa, 2002) Nhìn từ góc độ lý thuyết huy động nguồn lực, loại hình thể u có nhiều nguồn tài nguyên, nh mức cam kết ủng hộ mạnh mẽ lãnh đạo trị cấp cao, có hệ thống tổ chức, kinh phí dồi Nhng cần ý từ cách nhìn khác, có loại tài nguyên loại hình nghèo nàn bị lãng phí: nhân lực, định chế, tính tích cực xã hội Một câu hỏi cần đặt phải Chính phủ quan Nhà nớc cần tập trung vào chức mình, chuyển giao thực tế lâu "Nhµ n−íc lµm phong trµo x· héi" cho khu vùc c¸c tỉ chøc x· héi? B n quy n thu c Vi n Xã h i h c www.ios.org.vn 12 Nỗ lực tập thể Phong trào xã hội Việt Nam Thành Đổi Mới: nỗ lùc tËp thĨ vµ phong trµo x· héi tõ d−íi lên Những phong trào thuộc loại hình thứ hai phân loại phát triển nhanh năm 90 Chúng đáp ứng đợc hàng loạt nhu cầu xã hội giai đoạn chuyển đổi Một số phong trào loại hình đợc Nhà nớc ý bớc quan tâm ủng hộ Chẳng hạn, cã thĨ kĨ phong trµo khun häc vµ phong trào ngời cao tuổi Phong trào khuyến học lên từ đầu năm 90 trớc hết nh sáng kiến nhóm trí thức nhóm tinh hoa thành thị nông thôn Khi phong trào đạt tới giai đoạn hình thành tổ chức, Nhà nớc tài trợ nhiều hơn, đồng thời can thiệp nhiều vào công tác quản lý Điều tạo thuận lợi đồng thời tạo xu hớng quản lý kiểu "hành hóa từ xuống" (Dơng Chí Thiện, 2002) Phong trào quỹ bảo thọ sở đợc khởi xớng lan truyền nhanh nông thôn miền Bắc từ đầu năm 80 Đây ví dụ tốt cho lý thuyết phong trào xã hội giải thích lên phong trào từ trạng nhóm xã hội cảm thấy bị yếu thế, rìa (marginal) biến đổi xã hội nhanh chóng, có nhu cầu tập hợp để củng cố sắc nhóm tìm thấy ý nghĩa xã hội cho thân Trong thời gian dài, phong trào nuôi dỡng nhu cầu hình thµnh mét tỉ chøc réng lín cđa ng−êi cao ti Song, nói chung nhu cầu đợc ủng hộ cấp sở địa phơng Chỉ đến thập niên 90, tổ chức tuổi già quy mô toàn quốc đời, đợc Nhà nớc thực quan tâm từ cuối thËp niªn 90 Cã thĨ nªu lªn mét sè vÝ dụ tơng tự hai trờng hợp kể trên, song vô số nỗ lực tập thể phong trào khác phải vật lộn với việc tự huy động nguồn lực tài nguyên, thiếu tài trợ Nhà nớc Với tính cách ngời tạo khuôn khổ trị, pháp lý nhà tài trợ lớn lĩnh vực xã hội, hai loại hình Nhà nớc cần có thay đổi định hớng sách ủng hộ tài trợ, hớng nhiều vào tiêu chuẩn hiệu quả, mở rộng hội bình đẳng việc tiếp cận nguồn tài trợ Nhà nớc, tạo nên bình đẳng mặt vị xã hội loại hình tổ chức xã hội Trong thời gian tới, trình công nghiệp hóa đại hóa tăng tốc, dự báo kiểu nỗ lực tập thể phong trào xã hội thuộc loại hình thứ ba có xu hớng tăng lên tác động ngày lớn đến xã hội Một số loại hình cần đợc tham gia hớng dẫn mặt văn hóa quan quản lý nhà nớc nh quan chuyên môn (chẳng hạn, phong trào trở truyền thống) Một số khác cần khuôn khổ trị pháp lý rộng rãi hơn, rõ ràng hơn, cần đợc truyền thông hớng dẫn tốt hơn, cần nhận đợc phản hồi kịp thời đắn từ phía quan nhà nớc để hành động tập thể diễn khuôn khổ luật pháp (khiếu kiện tập thể, đình công) Những nỗ lực tập thể phong trào thuộc loại hình cần đợc tìm hiểu thấu đáo B n quy n thu c Vi n Xã h i h c www.ios.ac.vn Bïi Thế Cờng 13 Bảng Những đặc điểm ba loại hình nỗ lực tập thể, phong trào xã hội Kiểu loại Lĩnh vực hoạt động Loại 1: Phong trào thống Loại 2: Nhóm lợi ích có hình thức Loại 3: Tập thể ngời dân Cuộc vận động Nỗ lực tập thể Nỗ lực tập thể Phong trào Phong trào Tác động sách Tác động sách Kinh tế Môi trờng Môi trờng Phúc lợi Kinh tế Kinh tế Tác động sách Phúc lợi Phúc lợi Từ thiện Từ thiện Từ thiện Tín ngỡng Tín ngỡng Đặc điểm cấu trúc Cách hoạt động Tổ chức hành chặt chẽ, quy mô lớn Nhóm tinh hoa, nhóm tích cực Tiếp cận top-down Tổ chức quy mô trung bình hay nhỏ Chơng trình/ kế hoạch hoạt động Hội thảo Hội nghị Kiến nghị Lỏng lẻo Tác động nhóm nhỏ Kiến nghị Lobby Vận động Lobby Vận động/huy động Có/Tính tỉ chøc Cã tỉ chøc Cã tỉ chøc Phi h×nh thức Phi hình thức Kiểu đơn vị tổ chức Hội Héi Nhãm nhá Q Q TËp thĨ Trung t©m trùc thuộc Viện Trờng Trung tâm NGO Tổ chức, đơn vị tôn giáo Mức đợc tài trợ Cao Hạn chế Không có Nguồn tài trợ Nhà nớc Nhà nớc Ngời dân Quốc tế Quốc tế T nhân Khoảng trống nỗ lực tập thể Bên cạnh tranh phong phú loại hình nỗ lực tập thể phong trào thời kỳ Đổi Mới, nhiều lĩnh vực nhiều nơi, lại tồn tình trạng thiếu vắng chí tê liệt nỗ lực chung để giải cách tập thể vấn đề công cộng Hãy lấy ví dụ thành phố: nhìn vào bề mặt chung c thành phố thị xã thôi, ngời ta rút nhận định đời sống thiếu nỗ lực tập thể nhằm xây dựng đợc định chế chung khiến ngời tuân thủ đời sống công cộng Mọi hộ gia đình theo đuổi chiến lợc cá thể việc đảm bảo điện, nớc an ninh cho thân (hãy nhìn lồng sắt l« B n quy n thu c Vi n Xã h i h c www.ios.org.vn 14 Nỗ lực tập thể vµ Phong trµo x· héi ë ViƯt Nam gia tầng nhà, cửa sắt hành lang, búi ống chạy dọc tờng từ xuống dới đất để bơm nớc) Mọi hộ gia đình, phần lớn tầng hai, lấn chiếm khu đất công, kết đờng chung bị thu hẹp, không đất cho giao tiếp vui chơi công cộng Trong nhà, gia đình sức tân trang nội thất (sơn vôi, lắp đồ gỗ, trang bị nhà vệ sinh nhà bếp đại), tơng phản với bề tiều tuỵ xuống cấp đến thảm hại chung c Tơng tự, quy mô toàn thành phố, gia đình cá nhân theo đuổi chiến lợc ứng phó cá thể: xe máy riêng, phóng đợc nhanh đến nơi muốn tới, thóat đợc nhanh điểm ùn tắc; nhà kiên cố đắt tiền nằm san sát bên bên đờng nhỏ đợc, lấn chiếm để có nhiều đất riêng; sức lau nhà cho để đổ rác thải bên nhà mình; v.v v.v Trong lĩnh vực này, cần thúc đẩy hỗ trợ cho tác nhân xã hội (social actor) với sáng kiến tính tích cực xã hội Bên ngã ba đờng Liễu Giai Đào Tấn, đối diện khách sạn Daewoo, có khoảng đất trống rộng, bỏ hoang nhiều năm, đợc hàng rào bao bọc Trong quanh khu này, sáng có vô số ngời đủ lứa tuổi cố gắng tìm khoảng trống chật hẹp dễ chịu đợc để tËp thĨ dơc Trơ së c¬ quan chÝnh qun qn Ba Đình gần Trong quan sát tôi, trạng thể mà gọi "khoảng trống nỗ lực tập thể", "sự thiếu vắng kết hợp nguồn tài nguyên xã hội" (Bùi Thế Cờng, ghi chép t liƯu 2002) Më h−íng nghiªn cøu míi Kinh nghiệm phát triển nghiên cứu quốc tế để thực thành công công nghiệp hóa đại hóa, quốc gia phải phát huy đợc lực xã hội tạo khí công nghiệp hóa Năng lực xã hội sức mạnh nội sinh, tổng hợp toàn xã hội để có khả tổ chức biến đổi xã hội theo hớng phát triển (Trần Văn Thọ, 1997) Nếu nh 15 năm Đổi Mới vừa qua tạo nên đợc khuôn khổ định trị pháp lý cho nỗ lực tập thể phong trào xã hội, khuôn khổ cần đợc cải cách đáng kể để Nhà nớc chủ động ứng phó đợc với biến đổi mạnh mẽ tới Việc nghiên cứu sâu rộng lĩnh vùc phong trµo x· héi, xem xÐt mèi quan hƯ tơng tác khuôn khổ nói với thực tiễn phong trµo, cã ý nghÜa quan träng thêi gian tới Trong phần mở đầu có nhận xét nhà xã hội học chuyên nghiệp phần chậm trễ việc phản ứng nảy sinh phát triển mạnh mẽ thực tế xã hội tơng ứng với vùng nghiên cứu quan trọng Có lẽ nhiều ngời đồng tình với dự báo tơng lai tới, biến đổi xã hội đa dạng hóa tăng tốc, hình thái nỗ lực tập thể phong trào xã hội ngày tăng lên đời sống xã hội nớc ta Trong bối cảnh đó, trách nhiệm nhà xã hội học phải dành thời gian để vào hớng nghiên cứu mẻ này, nhằm đáp ứng tốt nhu cầu nhận thức quản lý x· héi B n quy n thu c Vi n Xã h i h c www.ios.ac.vn Bïi ThÕ C−êng 15 Tài liệu tham khảo Bế Quỳnh Nga 2002 Phong trào phát triển kinh tế xoá đói giảm nghèo nông dân Trong: Bùi Thế Cờng cộng 2002 Phong trào xã hội thời kỳ Đổi Mới: Một nghiên cứu bớc đầu Viện Xã hội học Phòng Phúc lợi xã hội Báo cáo đề tài tiềm lực năm 2002 Bïi ThÕ C−êng 1999 Phóc lỵi x· héi Việt Nam năm 90 Tạp chí Xã hội häc, sè 3-4.1999 Bïi ThÕ C−êng, BÕ Quúnh Nga, Triệu Chinh, Lê Hải Hà, Đặng Việt Phơng 2002a HIV/AIDS nơi làm việc: Một đánh giá nhu cầu sách Phòng Thơng mại công nghiệp Việt Nam/Viện X· héi häc Bïi ThÕ C−êng, BÕ Quúnh Nga, Dơng Chí Thiện, Lê Hải Hà, Nguyễn Thị Phơng 2002b T− t−ëng Hå ChÝ Minh vỊ lỵi x· héi T¹p chÝ X· héi häc, sè 3/2002 Cohen, Bruce J., Terri L Orbuch 1995 X· héi häc nhËp m«n Nhà xuất Giáo dục Hà Nội Dơng Chí ThiƯn 2002 Khun häc: TiÕn tíi x©y dùng x· héi häc tËp Trong: Bïi ThÕ C−êng vµ céng sù 2002 Phong trào xã hội thời kỳ Đổi Mới: Một nghiên cứu bớc đầu Viện Xã hội học Phòng Phúc lợi xã hội Báo cáo đề tài tiềm lực năm 2002 Đặng Kim Sơn 2001 Công nghiệp hóa từ nông nghiệp Lý luận thực tiễn triển vọng áp dụng Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Đặng Phong Quang 2002 Ngời khởi xớng phong trào tình nghĩa Hà Nội mới, 15.5.2002 Đặng Việt Phơng 2002 Các tổ chức xã hội mới: Một cách đáp ứng nhu cầu Trong: Bùi Thế Cờng cộng 2002 Phong trào xã hội thời kỳ Đổi Mới: Một nghiên cứu bớc đầu Viện Xã hội học Phòng Phúc lợi xã hội Báo cáo đề tài tiềm lực năm 2002 10 Đỗ Sơn Hà 2000 Hớng dẫn nghiệp vụ quy trình tổ chức, quản lý nhà nớc Hội Quần chúng Ban Tổ chức cán bé ChÝnh phđ (Bé Néi vơ) Hµ Néi 11 Hµ Nội Mới, 10.5.2000 Tổng kết đợt kiểm tra thực quy chế dân chủ sở 12 Kim Tuyến 2002 "Ba cùng" với Tổng Giám đốc Lao động cuối tuÇn, 27.10.2002 13 Koenig, RenÐ 1971 X· héi häc T− liệu Viện Xã hội học 14 Lê Đăng Doanh 2001 Đổi Mới phát triển ngời Việt Nam Thời đại Tạp chí nghiên cứu & thảo luận Số 5.2001 Paris, Pháp Trang 30-40 15 Lê Hải Hà 2002 Mặt trận Tổ quốc: Toàn dân xây dựng đời sống văn hóa khu dân c Trong: Bùi Thế C−êng vµ céng sù 2002 Phong trµo x· héi thời kỳ Đổi Mới: Một nghiên cứu bớc đầu Viện Xã hội học Phòng Phúc lợi xã hội Báo cáo đề tài tiềm lực năm 2002 16 Macionis, John J Sociology Prentice-Hall International, Inc 17 Marx, Gary T., Douglas McAdam 1994 Collective Behavior and Social Movements Process and Structure Prentice-Hall, Inc Upper Saddle River, New Jersey 18 McAdam, Doug/ John D McCarthy/ Mayer N Zald (Editor) 1996 Comparative Perspectives on Social Movements Political Opportunities, Mobilizing Structures, and Cultural Framings Cambridge University Press 19 Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển châu 2002 Báo cáo Phát triển 2003 Việt Nam Thùc hiƯn Cam kÕt Héi nghÞ Nhãm T− vÊn Nhà Tài trợ cho Việt Nam Hà Nội, 10-11 tháng 12, 2002 20 Ngọc Diệp 2002 Để hiến máu nhân đạo thành phong trào Hà Nội Mới, 4.10.2002 21 Nguyễn Hiến Lê 2001 Hồi ký Nguyễn Hiến Lê Nhà xuất văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Thành Hå ChÝ Minh B n quy n thu c Vi n Xó h i h c www.ios.org.vn 16 Nỗ lùc tËp thĨ vµ Phong trµo x· héi ë ViƯt Nam 22 Nguyễn Đức Truyến 2002 Những vấn đề xã hội học phong trào xã hội qua kiện Thái Bình 1996-1997 Trong: Bùi Thế Cờng céng sù 2002 Phong trµo x· héi thêi kú Đổi Mới: Một nghiên cứu bớc đầu Viện Xã hội học Phòng Phúc lợi xã hội Báo cáo đề tài tiềm lực năm 2002 23 Nguyễn Hữu Dũng 2002 Khía cạnh thể chế, xã hội văn hóa thị trờng lao động Báo cáo chuyên đề KX.02.10 24 Nguyễn Ngọc Hải 2002 Cựu chiến binh trở đời thờng Trong: Bïi ThÕ C−êng vµ céng sù 2002 Phong trµo xã hội thời kỳ Đổi Mới: Một nghiên cứu bớc đầu Viện Xã hội học Phòng Phúc lợi xã hội Báo cáo đề tài tiềm lực năm 2002 25 Nguyễn Thị Phơng 2002 Phong trào xã hội công nhân Trong: Bùi Thế Cờng cộng 2002 Phong trào xã hội thời kỳ Đổi Mới: Một nghiên cứu bớc đầu Viện Xã hội học Phòng Phúc lợi xã hội Báo cáo đề tài tiềm lực năm 2002 26 Ngun Ph−¬ng Qnh Trang, Jonathan S., et La 2002 HiƯp héi kinh doanh ë ViƯt Nam: hiƯn tr¹ng, vai trò hoạt động [Business Association in Viet Nam: Status, Roles and Performance] (Thảo luận khu vực t nhân No.13) Hà Nội: MPDF Asia Foundation 27 Nguyễn Văn Xuân 2000 Phong trào Duy Tân Nhà xuất Đà Nẵng 28 Nguyễn Xuân Nghĩa 2002 Xã hội học Đại học Mở - Bán công Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh 29 Phạm Xanh 2001 Ngoảnh nhìn Thế kỷ 20 Diễn đàn Doanh nghiệp Số Xuân Canh Th×n 30 Popenoe, David 1986 Sociology Prentice Hall 31 T.Ba/L.Minh/Đ.Học 2000 Hãy ngời nghèo hành động cụ thể Ngời Lao Động, 18.10.2000 32 Thang Văn Phúc (Chủ biên) 2002 Vai trò hội Đổi Mới phát triển đất nớc Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội 33 Trần Văn Thọ 1997 Công nghiệp hóa Việt Nam thời đại châu - Thái Bình Dơng Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh 34 Việt Xuân 2002 CÇn tỉ chøc tèt cc sèng ë khu chung c− cao tầng Hà Nội Mới, 9.6.2002 35 Wischermann, Joerg/ Bùi Thế Cờng/ Nguyễn Quang Vinh 2002 Quan hệ tổ chức xã hội quan nhà nớc Việt Nam - Những kết chọn lọc khảo sát thực nghiệm Hà Nội Thành Hå ChÝ Minh 36 Zastrow, Charles 2000 Social Wadsworth/Thomson Learning Problems Issues and Solutions B n quy n thu c Vi n Xã h i h c 5th www.ios.ac.vn ed ... www.ios.org.vn Nỗ lực tập thể Phong trào xã hội Việt Nam 3.3 Một phân loại học phong trào xã hội Thật khó mà đa đợc phân loại nh tổng quan phong trào xã hội Việt Nam thập niên 90 Vô số nỗ lực tập thể phong. .. quy n thu c Vi n Xã h i h c www.ios.org.vn Nỗ lực tập thể Phong trào xã hội Việt Nam Nhìn từ góc độ xã hội học phong trào xã hội, sáu trờng đoạn chứa đựng hàng loạt phong trào xã hội lớn nớc ta... hình nỗ lực tập thể, phong trào xã hội Kiểu loại Lĩnh vực hoạt động Loại 1: Phong trào thống Loại 2: Nhóm lợi ích có hình thức Loại 3: Tập thể ngời dân Cuộc vận động Nỗ lực tập thể Nỗ lực tập thể

Ngày đăng: 13/09/2019, 11:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w