MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI HỘ GIA ĐÌNH, CÁ NHÂN SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CHI NHÁNH NHTM NAM VIỆT
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
26,33 KB
Nội dung
Chuyên đề báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Vân MỘTSỐKIẾNNGHỊVÀGIẢIPHÁPNHẰMMỞRỘNGVÀNÂNGCAOHIỆUQUẢHOẠTĐỘNGCHOVAYNGẮNHẠNĐỐIVỚIHỘGIAĐÌNH,CÁNHÂNSẢNXUẤTKINHDOANHTẠICHINHÁNHNHTMNAMVIỆT 3.1. Phương hướng chovayngắnhạnđốivớihộgiađình,cánhânsảnxuấtkinhdoanh trong những năm tới: * Trước hết ngân hàng cần phải tạo dựng niềm tin đốivới khách hàng. Chủ trương mởrộng tín dụng tăng khả năng cạnh tranh là vấn đề mà mộtngân hàng nào cũng phải quan tâm. Và như vậy là ngân hàng không ngừng nângcao chất lượng dịch vụ, đa dạng hóa các hình thức cho vay, trong đó chovayhộgiađình,cánhânsảnxuấtkinhdoanh cụ thể là: - Để tăng doanhsốchovayvàdoanhsố thu nợ thì ngân hàng không ngừng cải tiến vànângcao chất lượng dịch vụ, đặc biệt quan tâm đến khách hàng truyền thống, tăng cường mối quan hệ mật thiết với khách hàng. - Chú trọng và tăng cường kiểm tra kiểm soát nội bộ. Phát hiện kịp thời các tồn tại, thiếu sót phát sinh, hạn chế thấp nhất các rủi ro về tín dụng. - Thực hiện mởrộng đa dạng nhiều loại hình chovay để thu hút khách hàng. Thường xuyên thực hiện công tác tiếp thị để có thêm khách hàng mới. - Cũng cố chất lượng tín dụng, tiếp tục xử lý nợ quáhạn tồn đọng, nợ khó đòi, nợ do khách hàng sử dụng vốn sai mục đích nhằm lạnh mạnh hóa tình hình tài chính. Tiến hành đánh giá phân loại và phân tích nợ quáhạnđồng thời phân tích hiệuquảkinh tế đốivới nghiệp vụ chovayngắnhạnhộgiađình,cánhânsảnxuấtkinhdoanh trên cơ sở đó để có phương án hoạtđộng có hiệuquả hơn. * Cán bộ tín dụng có trách nhiệm theo dõi chặt chẽ nợ của khách hàng để đôn đốc khách hàng trả nợ đúng hạn. SVTH: Nguyễn Viết Trọng- Lớp: NH2-08 Trang 1 Chuyên đề báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Vân * Chú trọng đến công tác dự báo tình hình kinh tế, đặc biệt là dự báo rủi ro về lãi suất. Thường xuyên cập nhật thông tin kinh tế, các thông tin về tình hình khách hàng, về đối thủ cạnh tranh từ đó rút ra kinh nghiệm cho mình. * Cán bộ nhân viên trong ngân hàng tự chịu trách nhiệm trong công việc của mình, luôn phấn đấu thực hiện tốt công việc và hướng tới mục tiêu chung của ngân hàng. Đoàn kết tất cảnhân viên trong ngân hàng, luôn vì công việc chung chứ không vì lợi ích riêng của mỗi cánhân mà ảnh hưởng đến kết quả chung của ngân hàng. Tất cả những chiến lược phát triển hoạtđộngkinhdoanh này của ngân hàng đều cũng nhằm tới phương châm, đó là “Điểm tựa tài chính, nâng bước thành công”, xứng đáng là chỗ dựa về tài chính vững chắc, là người bạn đáng tin cậy của quý khách hàng. 3.2. Những thuận lợi và khó khăn trong chovayngắnhạnđốivớihộgiađình,cánhânsảnxuấtkinh doanh: 3.2.1. Những thuận lợi: Tình hình kinh tế xã hội tiếp tục ổn định và phát triển môi trường pháp lý trong kinhdoanh ngày càng hoàn thiện tạo động lực thúc đẩy sản xuất, mởrộngkinhdoanh thi trường hàng hóa trên nhiều lĩnh vực. Nhu cầu tiêu dùng của người dân nói chung và người dân trên địa bàn thành phố Đà Nẵng nói riêng có xu hướng tăng mạnh, đây là nguồn dồi dào của ngân hàng. Cơ chế lãi suất được điều chỉnh phù hợp, quy định thể lệ, chế độ chovayhộgia đình cánhân được cụ thể hóa, ngày càng đơn giản gọn nhẹ song vẫn đảm bảo tính pháp lý, đảm bảo an toàn. Ngân hàng có đội ngũ cán bộ công nhân viên trẻ, có trình độ chuyên môn caovà rất năng động, có tinh thần học hỏi, phong cách làm việc nhanh nhẹn, nhiệt tình phục vụ một cách tốt nhất lợi ích của khách hàng. Ngoài ra sự đoàn kết nhất trí cao trong tập thể lãnh đạo và cán bộ công nhân viên ở ngân hàng, sự quyết tâm phấn đấu làm việc hết mình của mỗi SVTH: Nguyễn Viết Trọng- Lớp: NH2-08 Trang 2 Chuyên đề báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Vân cán bộ công nhân viên trong sự nghiệp xây dựng “Đơn vị trong sạch vững mạnh” giúp chongân hàng hoạtđộng tích cực và phát triển . Nhìn chung những thuận lợi đã đem lại những kết quả thiết thực chongân hàng và đem lại hiệuquảcho nền kinh tế. 3.2.2. Những khó khăn: Nghiệp vụ chovayđốivớihộgiađình,cánhânsảnxuấtkinhdoanh còn gặp nhiều khó khăn. Ngân hàng phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt về lãi suất huy động vốn, lãi suất cho vay, về phí dịch vụ .của nhiều ngân hàng khác nhau cùng đóng trên địa bàn. Nguồn vốn huy độngtại địa phương chưa đáp ứng được nhu cầu tăng trưởng dư nợ phục vụ phát triển kinh tế, do trên địa bàn có nhiều ngân hàng thương mại. Bên cạnh đó, hộgiađình,cánhânsảnxuấtkinhdoanh là một lực lượng đông đảo, một lĩnh vực rất đa dạng với nhiều ngành nghề và trình độ dân trí cao thấp khác nhau nên rất khó theo dõi việc sử dụng vốn vay của họ. Do đó ảnh hưởng không nhỏ đến việc mởrộng khối lượng tín dụng cũng như nângcao chất lượng tín dụng. Vì vậyđòi hỏi cán bộ ngân hàng nói chung, cán bộ tín dụng nói riêng cần luôn luôn nghiên cứu, học hỏi và huấn luyện tốt nghiệp vụ chovaynhằm trao đổikiến thức kinh nghiệm. Khách hàng vaysảnxuấtkinhdoanh thường số lượng đông nên việc hướng dẫn chohọ cũng gây rất nhiều khó khăn chonhân viên tín dụng. Một khó khăn nữa của ngân hàng là hệ thống trang thiết bị của ngân hàng tuy tương đối là đầy đủ nhưng chưa thật hiện đại, đây cũng là khó khăn chung trong hoạtđộng của ngân hàng. Đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ vànăng lực cao. Tuy nhiên mộtsố cán bộ trẻ còn chưa có kinh nghiệm nên cần phải thường xuyên học hỏi làm quen với công việc. SVTH: Nguyễn Viết Trọng- Lớp: NH2-08 Trang 3 Chuyên đề báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Vân 3.3. Mộtsốgiảiphápnhằmmởrộngvànângcaohiệuquảhoạtđộngchovayngắnhạnđóivớihộgiađình,cánhânsảnxuấtkinh doanh: 3.3.1. Các giảiphápnhằmmởrộng thị phần: 3.3.1.1. Tăng cường nguồn vốn huy động để cho vay: Hiện nay nhu cầu vốn cho nền kinh tế là rất lớn, đây là điều kiện thụân lợi chohoạtđộng tín dụng của ngân hàng. Tuy nhiên để đáp ứng nhu cầu vốn cho khách hàng và nền kinh tế đòi hỏi ngân hàng phải khai thác hiệuquả nguồn vốn huy động. Tăng trưởng nguồn vốn huy động là yêu cầu bức thiết nhất hiện nay bởi vì trên thị trường còn có các kênh huy động vốn khác như: bảo hiểm, tiết kiệm bưu điện, kho bạc nhà nước .trong nền kinh tế đang phát triển mạnh với nhiều hình thức đa dạng đã khiến chohoạtđộng huy động vốn của ngân hàng gặp nhiều khó khăn. Do đó để cạnh tranh với các kênh huy động trên địa bàn, ngân hàng cần có những biện pháp hữu hiệu để nguồn vốn huy động không ngừng được tăng lên. - Thực hiện tốt các hoạtđộng quảng cáo, tiếp thị, mởrộng mạng lưới cùng phát triển hạ tầng kỷ thuật để tiếp cận khách hàng tốt hơn, cung cấp dịch vụ ngân hàng tốt hơn, là cơ sở để phát triển quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng từ đó thu hút khách hàng gửi tiền vào ngân hàng. - Đẩy mạnh hoạtđộng công nghệ thông tin, tin học điện tử trong các hoạtđộng dịch vụ ngân hàng. Trong đó phát triển mạnh hoạtđộng dịch vụ thanh toán, đảm bảo đáp ứng tốt nhu cầu về thanh toán với tốc độ caovà thuận lợi để thu hút khách hàng quan hệ vớingân hàng. 3.3.1.2 Đa dạng hóa các hoạtđộngcho vay: Để mởrộnghoạtđộngchovayngân hàng cần phải đa dạng hóa các hình thức cho vay. Ngoài hình thức chovay cầm cố thế chấp quyền sử dụng đất, nhà cửa thì bên cạnh đó còn chovay theo hình thức cầm cố các chứng từ có giá như: sổ tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu kho bạc .hình thức này thường rất ít rủi ro. Vì SVTH: Nguyễn Viết Trọng- Lớp: NH2-08 Trang 4 Chuyên đề báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Vân vậyngân hàng cần phải đẩy mạnh chovay theo phương thức này, đây cũng là biện pháp để tăng cường việc thu hút khách hàng đến vớingân hàng. 3.3.1.3. Nângcao chất lượng dịch vụ: Trong hoạtđộngkinhdoanhngân hàng đòi hỏi chất lượng dịch vụ phải có chất lượng cao, trong khi đó ngân hàng không ngừng cạnh tranh khốc liệt với các ngân hàng khác trên cùng địa bàn. Do đó để cạnh tranh được với các ngân hàng khác thì ngân hàng không ngừng nângcao chất lượng dịch vụ và phong cách riêng của mình để thu hút được nhiều khách hàng. Vì nếu như cạnh tranh thông qua lãi suất chỉ có tác dụng tích cực trong một thời gian nhất định,và phải tính toán thật thận trọng. Yếu tố lãi suất là rất nhạy cảm, bất kỳ ngân hàng nào cũng có thể thay đổi để cạnh tranh thu hút khách hàng .Nếu ngân hàng áp dụng phương thức này rất nguy hiểm chohoạtđộngngân hàng, việc giảm lãi suất sẽ làm cho thu nhập của ngân hàng giảm đi và rất dễ dẫn đến rủi ro là phá sản. Như vậy biện pháp mang tính cạnh tranh và an toàn là cải tiến dịch vụ ngân hàng. Nângcao chất lượng dịch vụ ngân hàng chính là nângcao lợi ích cho khách hàng, đó là nhanh chóng đáp ứng nhu cầu thị hiếu của khách hàng như: quan tâm đúng mức đến nhu cầu của khách hàng, theo dõivà đáp ứng nhu cầu thị hiếu của khách hàng, thời gian xử lý nghiệp vụ nhanh chóng, tư vấn cho khách hàng có hiệu quả, thái độ đốivới khách hàng vui vẻ .Nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng cũng là cơ hội để ngân hàng thực hiện phương pháp tiếp thị gián tiếp có thể thu hút thêm khách hàng đến vớingân hàng. Tóm lại nângcao chất lượng dịch vụ là một trong những biện pháp hữu hiệu để giữ khách hàng truyền thống đồng thời thu hút thêm được khách hàng mới và cũng đem lại lợi ích cho khách hàng. 3.3.2. Các giải phápnhằmnângcaohiệuquả nghiệp vụ chovayngắnhạnđốivớihộgiađình,cánhânsảnxuấtkinh doanh: 3.3.2.1. Làm tốt công tác thẩm định trước khi cho vay: SVTH: Nguyễn Viết Trọng- Lớp: NH2-08 Trang 5 Chuyên đề báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Vân Thẩm định là khâu hết sức quan trọng không thể thiếu được đốivớihoạtđộng tín dụng, thẩm định tốt sẽ giúp ngân hàng tránh được rủi ro. Đốivớichovayhộgiađình,cánhânsảnxuấtkinhdoanhsố lượng khách hàng đông nên việc thẩm định khá vất vả. Tuy nhiên do các đối tượng khách hàng vay vốn không được áp dụng nhất quán cùng một biện pháp đảm bảo tiền vay, vì thế việc thẩm định chovay tùy thuộc vào từng đối tượng cho vay. Đốivớiđối tượng chovaysảnxuấtkinhdoanh có đảm bảo bằng tàisản thế chấp cầm cố hay bảo lãnh thì cán bộ tín dụng phải thẩm định đánh giá đúng giá trị của tàisản đó trước khi cho vay. Sau cùng cán bộ tín dụng thẩm tra người vay vốn và quyết định chovay vốn. 3.3.2.2. Nângcao chất lượng nhân viên ngân hàng: Đội ngũ nhân viên ngân hàng là yếu tố quyết định đến sự thành công của ngân hàng. Hoạtđộngkinhdoanhngân hàng đòi hỏi phải có độ chính xác cao do đó trình độ nhân viên ngân hàng phải không ngừng được nâng cao. Chính vì vậyngân hàng cần quan tâm chú trọng đến công tác đào tạo cán bộ công nhân viên. Đốivớihoạtđộngchovay nói chung cũng như hoạtđộngchovayđốivớihộgiađình,cánhânsảnxuấtkinhdoanh nói riêng thì bộ phận làm công tác tín dụng đóng vai trò rất quan trọng. Họ chính là người trực tiếp tham gia vào quá trình thẩm định để quyết định chovay hay không. Mặt khác họ còn phải kiểm tra theo dõi vốn vayvà có phương án thu hồi nợ. Do đó ở đây trình độ đốivớihọ rất là quan trọng, với trình độ tốt họ sẽ giải quyết công việc một cách nhanh chóng và có hiệu quả. Ban lãnh đạo ngân hàng cần chú trọng và kiểm tra sát sao trình độ nhân viên trong ngân hàng để từ đó bồi dưỡng thêm trình độ chonhân viên. Mỗi cán bộ tín dụng ngoài việc thực hiện tốt nghiệp vụ chuyên môn còn phải có khả năng giao tiếp, đạo đức và trách nhiệm. SVTH: Nguyễn Viết Trọng- Lớp: NH2-08 Trang 6 Chuyên đề báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Vân Riêng đốivớihoạtđộngchovayngắnhạnhộgiađình,cánhânsảnxuấtkinhdoanh thì rủi ro thường rất cao bởi vì nguồn trả nợ của họ chính là lợi nhuận từ hoạtđộngkinhdoanh đó nên đòi hỏi trình độ nhân viên tín dụng cần phải phát huy và đúc kết những kinh nghiệm thực tiễn nhằm giảm thiểu rủi ro chongân hàng. 3.3.2.3. Công tác theo dõi thu nợ: Vốn hoạtđộng của ngân hàng chủ yếu là nguồn vốn đi vay từ dân cư và các tổ chức kinh tế nên phải được hoàn trả đúng thời hạn vay. Vì vậy muốn tồn tạivà phát triển thì ngân hàng phải thực hiện tốt công tác thu nợ để đẩy nhanh vòng quay của vốn. Nhưng trong thực tế rất nhiều nguyên nhân vừa chủ quan vừa khách quan mà khách hàng không trả được nợ đúng hạn gây rủi ro chongân hàng. Vì vậy để hạn chế rủi ro thì ngân hàng cần phải thực hiện các biện pháp sau: - Cần áp dụng phương pháp thu nợ hợp lý cho từng khoản vay, nó sẽ giúp cho người đi vay có điều kiện trả nợ đúng hạnvà ngoài ra nó còn tạo ngân hàng không bị ứ đọng vốn cụ thể: đốivới khoản vayngắnhạn này thì phương thức thu hồi nợ được áp dụng phổ biến là phương thức trả lãi định kỳ hằng tháng và nợ gốc được thanh toán một lần. Nhưng tùy thuộc vào khoản vayvà khả năng hoàn trả nợ của khách hàng thì ta có thể áp dụng phương thức thu lãi định kỳ và nợ gốc thanh toán định kỳ hằng tháng. - Đòi hỏi cán bộ phải thường xuyên theo dõi, đôn đốc khách hàng thường xuyên tiếp cận thông tin liên quan đến khách hàng để có những biện pháp thu nợ hợp lý. Nếu thấy khả nănghoạtđộngkinhdoanh của khách hàng thuận lợi, việc sử dụng vốn đúng mục đích thì khi đến hạn cán bộ tín dụng nhắc nhở khách hàng trả nợ đúng hạn để giảm bớt tỷ lệ nợ quá hạn. Còn nếu xét thấy việc sử dụng vốn của khách hàng sai mục đích thì phải kịp thời tìm giảipháp xử lý thích hợp, còn nếu xét thấy tình hình sảnxuất của khách hàng khó khăn thì cán bộ tín SVTH: Nguyễn Viết Trọng- Lớp: NH2-08 Trang 7 Chuyên đề báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Vân dụng giúp khách hàng giải quyết bằng cánh đề xuất ý kiếncho phép khách hàng kéo dài thời hạn trả nợ. 3.3.2.4. Vấn đề xử lý nợ quá hạn: Nợ quáhạn là vấn đề không thể tránh khỏi đốivớihoạtđộngchovay của cảngân hàng nói chung vàchinhánh nói riêng và đặc biệt là đốivớihộgiađình,cánhânsảnxuấtkinhdoanh nợ quáhạn chủ yếu tập trung ở đối tượng này. Vì vậy để ngăn ngừa và xử lý kịp thời nợ quáhạn cần có các biện pháp sau: - Để hạn chế nợ quáhạn thì ngân hàng phải biết rõ về khách hàng của mình, tình hình tài chính, quan hệ vay nợ, năng lực quản lý. - Tiến hành giahạn nợ cho khách hàng: Giahạn nợ chỉ áp dụng đốivới những khách hàng đang còn sảnxuấtkinh doanh, có nguồn thu nhập, có khả năng trả nợ, tàisản thế chấp cầm cố thuộc sở hữu khách hàng để phát mãi, và chú ý giấy phép kinhdoanh còn hiệu lực trong thời gian giahạn nợ hay không. - Sau khi áp dụng các biện pháp cần thiết để ngăn ngừa nhưng rủi ro vẫn xảy ra thì tùy từng trường hợp mà ta có cách xử lý khác nhau: + Đốivớihộgiađình,cánhânsảnxuấtkinhdoanh tạm thời khó khăn trong hoạtđộngsảnxuấtkinhdoanh nhưng trong tương lai hoạtđộngsảnxuất này có triển vọng, trong trường hợp này ngân hàng tạm thời giản nợ, đồng thời tư vấn giúp đỡ chohọ về năng lực quản lý sản xuất, giúp đỡ về kỷ thuật sản xuất, thông tin về thị trường để đảm bảo tiếp tục sảnxuấtvà có thể trả nợ chongân hàng. + Đốivới trường hợp hộgiađình,cánhânsảnxuấtkinhdoanh bị thiệt hại nặng nề do các nguyên nhân khách quan như thiên tai hỏa hoạn .không có khả năng khắc phục thì ngân hàng nên đề nghịvới cấp trên cho khoanh nợ, xoá nợ. + Trường hợp hộgiađình,cánhân không muốn trả nợ hoặc có dấu hiệu lừa đảo thì cần có sự can thiệp của pháp luật. 3.3.2.5. Giảiphápngăn ngừa hạn chế rủi ro khách quan: SVTH: Nguyễn Viết Trọng- Lớp: NH2-08 Trang 8 Chuyên đề báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Vân Các rủi ro khách quan thường gặp trong chovayngắnhạn như: tai nạn, bệnh tật, chết, mất tích .đối với người vay. Đây là những tai nạn khó có thể lường trước được trước khi cho vay. Để ngăn ngừa, hạn chế những rủi ro này ngân hàng có thể liên kết với các Công Ty Bảo Hiểm bảo đảm nợ vay nhưng phải mất chi phí bảo hiểm. Ngân hàng có thể dùng biện pháp là khi chovayđòi hỏi phải có người thừa kế, nếu khi có tai nạn xảy ra thì người thừa kế phải đứng ra bảo đảm trả nợ. Trường hợp rủi ro nữa là thu nhập của người vay giảm hoặc bị mất thu nhập do gặp rủi ro khách quan (thiên tai, hỏa hạn, mất cắp .) thì ngân hàng nên xem xét nếu thấy khách hàng còn có thể trả nợ thì ngân hàng có thể giản nợ cho họ. Nói chung ngân hàng cần có những biện phápnhanh chóng kịp thời để hạn chế thấp nhất rủi ro và nhất là phải luôn theo dõi sát sao để nắm rõ tình hình trả nợ của khách hàng. 3.3.2.6. Hoạtđộng Marketing Trong kinh doanh, mỗi ngân hàng muốn cho khách hàng biết đến dịch vụ của mình thì ngân hàng cần phải tăng cường công tác quảng cáo, tiếp thị và xây dựng chiến lược khách hàng nhằmnângcao uy tín của ngân hàng đốivới khách hàng để khi có nhu cầu vay vốn khách hàng sẽ tìm đến ngân hàng. Để công tác tiếp thị được thành công, thì ngân hàng phải trực tiếp tiếp cận với khách hàng như thông qua hội nghị khách hàng, tổ vay vốn hoặc sở giao dịch, . chủ động tìm đến khách hàng để giới thiệu và gửi gắm lời hứa của mình về những hoạtđộng dịch vụ mà mình sẽ cung cấp. Nhưng cần lưu ý chỉ nên hứa những gì mà ngân hàng có thể làm được, đừng nên hứa những gì vượt quá khả năng để từ đó khách hàng đặt quá nhiều niềm tin, hy vọng vào ngân hàng rồi sẽ thất vọng, thì sẽ có những đánh giá không tốt về ngân hàng mà cần phải thỏa mãn vượt mong đợicho khách hàng. Bên cạnh việc tiếp thị trực tiếp đến khách hàng, ngân hàng cũng nên tuyên truyền, quảng cáorộng rãi trên thông tin đại chúng như: thông qua báo chí, đài SVTH: Nguyễn Viết Trọng- Lớp: NH2-08 Trang 9 Chuyên đề báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Vân truyền hình, đài phát thanh, bảng hiệu ,tờ rơi . để thu hút thêm nhiều khách hàng. 3.3.3. Mộtsốkiếnnghịđốivới chính phủ, cơ quan ban ngành và chính quyền địa phương: Để hoạtđộngchovay nói chung vàchovayngắnhạnđốivớihộgiađình,cánhânsảnxuấtkinhdoanh nói riêng ngày càng có hiệu quả, góp phần tích cực vào việc tạo ra sự phù hợp trong cơ cấu kinh tế, ngoài sự nổ lực của ngân hàng trong việc tìm tòi mọi biện pháp để nângcaohiệuquảkinhdoanh của mình thì rất cần đến sự hổ trợ của Chính phủ, các cấp ban ngành và chính quyền địa phương. 3.3.3.1. Đốivới Chính phủ: - Để hoạtđộngkinhdoanh phát triển đúng pháp luật ổn định vững chắc, thì Chính phủ cần tạo môi trường pháp lý chohộgiađình,cánhânsảnxuất cần có những chính sách cụ thể như: quyền sử dụng đất, ưu đãi vốn, lãi suất và thuế để khuyến khích đầu tư vào sảnxuấtkinh doanh. - Chính phủ cần có chính sách xử lý rủi ro chongân hàng chovayđốivớiđối tượng này như khoanh nợ, giảm nợ, xóa nợ, ưu đãi lãi suất khi hộgiađình,cánhânsảnxuấtkinhdoanh gặp rủi ro bất thường. 3.3.3.2. Đốivớingân hàng nhà nước: - Sửa đổi cơ chế, chính sách về cho vay, bảo lãnh theo hướng nângcao tính tự chủ, chịu trách nhiệm chongân hàng tuyển chọn cán bộ và làm việc tại các ngân hàng theo quy trình và tiêu chuẩn của ngân hàng nhà nước. - Ngoài sự quản lý và kiểm soát của nhà nước các trường hợp trốn tránh nghĩa vụ trả nợ chongân hàng, đề nghị chính quyền địa phương, các ngành phối hợp vớingân hàng thu hồi nợ, đảm bảo nguồn vốn đầu tư có hiệu quả, an toàn. 3.3.3.3. Đốivớingân hàng Thương mại Cổ phần Nam Việt: - Thường xuyên tổ chức các khoá đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chovaycho các cán bộ tín dụng, tổ chức những buổi hội thảo, trao đổikinh nghiệm về SVTH: Nguyễn Viết Trọng- Lớp: NH2-08 Trang 10 [...]... Chuyên đề báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Vân LỜI KẾT Qua việc phân tích về hoạtđộngchovayngắnhạnđốivớihộgiađình,cánhân sản xuấtkinhdoanhtại chi nhánh NHTMCP Nam Việt, ta thấy được hoạtđộng này đã góp phần tăng thu nhập chongân hàng nhưng ta cũng biết diễn biến của thị trường thì không ngừng thay đổi, do đó ngân hàng cần phải luôn có phương án hoạt độngkinhdoanh cho phù hợp với môi trường... trường Qua thời gian thực tập tạichinhánh NH TMCP Nam Việt, được sự giúp đỡ của cô chú và anh chị trong ngân hàng, được sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy Nguyễn Vân em đã tìm hiểu được những khó khăn cần khắc phục và tích lũy được nhiều kinh nghiệm cho bản thân về hoạtđộngchovay nói chung và đặc biệt là chovayngắnhạnđốivớihộgiađình,cánhânsảnxuấtkinhdoanh nói riêng Và lần nữa em xin...Chuyên đề báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Vân lĩnh vực chovay tiêu dùng giữa các tổ chức tín dụng với nhau… nhằm nângcao trình độ của cán bộ tín dụng trong lĩnh vực này - Để nâng caohiệuquảhoạtđộng cho vay, Ngân hàng TMCP NamViệt cần nghiên cứu xác định, phân định rõ các kênh phân phối, định giá nội bộ đốivới mỗi công đoạn để có thể hạch toán, tính toán đóng... quan đến toàn bộ quá trình chovay - Ngân hàng cũng nên ưu tiên và tập trung giải quyết mộtsố vấn đề trọng yếu nhằm tạo điều kiện thúc đẩy phát triển hoạtđộngchovay trong thời gian tới, trong đó việc quan tâm xây dựng đồng bộ các cơ sởpháp lý, đầu tư đổi mới, nâng cấp công nghệ, đào tạo nhân lực để có thể nângcao chất lượng các sản phẩm hiện có và kịp thời triển khai những sản phẩm dịch vụ mới, hiện... thành tốt đề tài này SVTH: Nguyễn Viết Trọng- Lớp: NH2-08 Trang 12 Chuyên đề báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Vân TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Nghiệp vụ ngân hàng thương mại 2 Cẩm nang tín dụng 3 Tạp chíngân hàng 4 Sổ tay tín dụng NH TMCP NamViệt SVTH: Nguyễn Viết Trọng- Lớp: NH2-08 Trang 13 Chuyên đề báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Vân NHÂN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP ... NH2-08 Trang 14 Chuyên đề báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Vân NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 1 Nhận xét của Giáo viên hướng dẫn: 2 Điểm của Giáo viên hướng dẫn: Bằng chữ: Đà Nẵng, ngày tháng năm 2011 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SVTH: Nguyễn Viết Trọng- Lớp: NH2-08 Trang 15 Chuyên đề báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Vân NHẬN... Bằng chữ: Đà Nẵng, ngày tháng năm 2011 GIÁO VIÊN KIỂM TRA 4 Điểm trung bình Chuyên đề thực tập tốt nghiệp (là điểm trung bình giữa điểm của giáo viên hướng dẫn và điểm bảo vệ Chuyên đề thực tập): - Điểm trung bình CĐTTTN: Bằng chữ: - Cho phép làm Luận văn tốt nghiệp: Đà Nẵng, ngày tháng năm 2011 TRƯỞNG KHOA SVTH: Nguyễn Viết Trọng- Lớp: NH2-08 Trang 16 . cáo thực tập GVHD: Nguyễn Vân MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI HỘ GIA ĐÌNH, CÁ NHÂN SẢN. báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Vân 3.3. Một số giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay ngắn hạn đói với hộ gia đình, cá nhân sản xuất