Bất cập, hạn chế trong các qui định của pháp luật hiện hành về quyền của cổ đông thiểu số trong công ty cổ phần Một số kiến nghị và giải pháp

12 259 1
Bất cập, hạn chế trong các qui định của pháp luật hiện hành về quyền của cổ đông thiểu số trong công ty cổ phần  Một số kiến nghị và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở đầu 1 I. Quyền của cổ đông thiểu số trong công ty cổ phần 2 1. Khái quát và đặc điểm của Công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp. 2 2. Định nghĩa cổ đông và nhóm cổ đông thiểu số 3 II. Quyền của cổ đông thiểu số trong công ty cổ phần 4 1. Quyền tài sản 4 a. Quyền ưu tiên mua cổ phần khi công ty phát hành cổ phần mới. 4 b. Quyền yêu cầu công ty mua lại cổ phần 4 2. Quyền quản trị 5 a. Quyền đề cử người vào Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát 5 b. Quyền dự họp Đại hội đồng cổ đông 6 c. Quyền biểu quyết và tỷ lệ biểu quyết thông qua quyết định tại Đại hội đồng cổ đông. 6 3. Quyền tiếp cận thông tin 7 4. Quyền khởi kiện và yêu cầu hủy quyết định của Đại hội đồng cổ đông 8 III. Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật nhằm bảo vệ cổ đông thiểu số 9 Kết luận 11

MỤC LỤC Mở đầu Công ty cổ phần loại hình doanh nghiêp với vốn điều lệ chia nhỏ thành phần gọi cổ phần Việc chia nhỏ phần vốn cơng ty hình thành nên khác biệt lượng cổ phần mà chủ thể nắm giữ, mà đó, cổ đơng thiểu số hiểu cổ đơng, nhóm cổ đơng sở hữu cổ phần so với cổ đơng, nhóm cổ đơng khác theo quy định Luật Doanh nghiệp năm 2014 Với đặc điểm pháp lý liên quan đến loai hình doanh nghiệp cơng ty cổ phần, việc tách biệt quyền sở hữu chức quản lý điều hành xuất trường hợp người quản lý khơng hành động mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận cho tồn cổ đơng Lúc này, xung đột lợi ích cổ đông với người quản lý xuất phần lớn trường hợp, người bị thiệt cổ đông mà đặc biệt cổ đông thiểu số Vậy Luật Doanh nghiệp 2014 quy định việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cổ đơng thiểu số? Tìm hiểu vấn đề liên quan, tiểu luận chọn đề số 04: “Bất cập, hạn chế qui định pháp luật hành quyền cổ đông thiểu số công ty cổ phần - Một số kiến nghị giải pháp.” I Quyền cổ đông thiểu số công ty cổ phần Khái quát đặc điểm Công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp Công ty cổ phần dạng pháp nhân có trách nhiệm hữu hạn, thành lập, tồn độc lập chủ thể sở hữu dạng đặc trưng công ty đối vốn Theo quy định Luật Doanh nghiệp, cơng ty cổ phần có đặc điểm sau: Thứ nhất, thành viên Theo quy định pháp luật doanh nghiệp hành số lượng cổ đơng công ty cổ phần tối thiểu cổ đông không giới hạn số lượng tối đa Cổ đơng cơng ty cổ phần cá nhân, tổ chức không thuộc trường hợp bị cấm theo quy định pháp luật Thứ hai, vốn điều lệ Vốn điều lệ công ty cổ phần chia nhiều phần gọi cổ phần Cổ phần mang chất quyền tài sản, phần chia nhỏ vốn điều lệ công ty Cổ phần đơn vị biểu quyền sở hữu tài sản công ty, để xác lập tư cách thành viên công ty Việc góp vốn vào cơng ty cổ phần thực cách mua cổ phần, cổ đông mua nhiều cổ phần Việc chia vốn công ty thành cổ phần vấn đề loại hình doanh nghiệp Thứ ba, trách nhiệm tài sản Công ty cổ phần chịu trách nhiệm tồn tài sản khoản nợ nghĩa vụ công ty Các cổ đông chịu trách nhiệm tài sản hữu hạn nghĩa vụ tài sản cơng ty phạm vi số vốn góp vào công ty Cuối cùng, tư cách pháp nhân Mô hình cơng ty có tư cách pháp nhân từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Định nghĩa cổ đơng nhóm cổ đơng thiểu số Pháp luật Việt Nam chưa có định nghĩa cổ đông thiểu số hay đặc điểm cổ đơng thiểu số Tuy nhiên, hiểu cách đơn giản, cổ đông thiểu số cổ đơng sở hữu cổ phần, vốn Theo quy định khoản Điều Luật Chứng khoán 2006: “Cổ đông lớn cổ đông sở hữu trực tiếp gián tiếp từ năm phần trăm trở lên số cổ phiếu có quyền biểu tổ chức phát hành.” Cách giải thích phần phân biệt cổ đông nhỏ dựa quy định cổ đơng lớn cách đưa tỷ lệ xác 5% để phân định ranh giới cổ đơng lớn loại cổ đơng lại cơng ty cổ phần, lúc cổ đông sở hữu 5% vốn cổ phần có quyền biểu coi cổ đông nhỏ Tuy nhiên, xem xét nhiều khía cạnh, việc nhận định cổ đơng thiểu số khơng nên vào việc ấn định tỉ lệ sở hữu vốn cụ thể mà cần phải xem xét khả chi phối cổ đông việc xây dựng phát triển công ty Đối quy định nhóm cổ đơng, thực tế cho thấy tỷ lệ phần vốn góp mà cổ đơng nắm giữ định khả tham gia vào trình quản lý hoạt động cơng ty cổ phần Theo đó, nhóm cổ đơng sở hữu tỷ lệ cổ phần cao khả chi phối công ty lớn ngược lại Cổ đơng thiểu số với số vốn góp hạn chế gặp phải khơng bất lợi thực quyền biểu vấn đề quan trọng cơng ty để tự bảo vệ cổ đơng có tiếng nói chung tập hợp lại, thơng qua nhóm cổ đơng thực quyền mà pháp luật cho phép Luật Doanh nghiệp 2014, từ nội dung quy định khoản Điều 114, hiểu “Nhóm cổ đơng tập hợp CĐTS sở hữu từ 10% tổng số cổ phần phổ thông trở lên thời hạn liên tục 06 tháng tỷ lệ khác nhỏ quy định Điều lệ cơng ty” Nhờ đó, cổ đơng tự gộp cổ đơng nhỏ lẻ thành nhóm cổ đơng để thực quyền theo quy định Quyền cổ đông thiểu số công ty cổ phần II Về mặt pháp lý, cổ đơng hay nhóm cổ đơng dù nắm giữ cổ phần trước hết, họ cổ đơng phổ thơng có đầy đủ quyền quy định khoản Điều 114 Luật Doanh nghiệp 2014 Tuy nhiên, chênh lệch cổ phần nắm giữ cổ đông tạo nên khác biệt quyền lợi Quyền tài sản a Quyền ưu tiên mua cổ phần công ty phát hành cổ phần Luật Doanh nghiệp quy định, công ty cổ phần muốn huy động thêm nguồn vốn tăng vốn điều lệ cơng ty có quyền phát hành thêm cổ phần Và đó, tất cổ đơng hữu có quyền mua thêm cổ phần phát hành đó, theo tỷ lệ tương ứng với tỷ lệ sở hữu cổ phần công ty Xuất phát từ việc mua theo tỷ lệ cổ phần sở hữu dẫn đến thực tế nhiều trường hợp, cổ đông lớn, người quản lý công ty thường sử dụng việc phát hành thêm cổ phần mới, để thực ý đồ tăng tỉ lệ sở hữu cơng ty nhằm thâu tóm cơng ty nhằm lấy phần tài sản chung tất cổ đông cơng ty Bên cạnh đó, cổ đơng lớn thường có vị trí Hội đồng quản trị vị trí quản lý, lợi dung ưu số phiếu biểu để thơng qua định bất lợi cho cổ đông nhỏ, ngăn cản, hạn chế cổ đông b thiểu số thực quyền ưu tiên mua cổ phần công ty phát hành cổ phần Quyền yêu cầu công ty mua lại cổ phần Khoản Điều 129 Luật Doanh nghiệp 2014 quy định cổ đơng có quyền u cầu cơng ty mua lại cổ phần mà sở hữu trường hợp: “Cổ đông biểu phản đối nghị tổ chức lại công ty thay đổi quyền, nghĩa vụ cổ đông quy định Điều lệ công ty có quyền u cầu cơng ty mua lại cổ phần mình” Tại khoản Điều quy định thời hạn mà công ty phải mua lại cổ phần cổ đông 90 ngày làm việc kể từ ngày nhận u cầu cổ đơng, bên cạnh đó, khơng thỏa thuận giá khơng tìm nhà đầu tư khác để chuyển nhượng, giá cổ phần xác định tổ chức định giá chuyên nghiệp công ty giới thiệu Như nói trước đó, cổ đơng lớn thường có vi trị Hội đồng quản trị vị trí lý khác, việc giới thiệu tổ chức định giá bị ảnh hưởng quyế định họ, gây bất lợi cho cổ đông thiểu số Ngồi ra, pháp luật khơng quy định cụ thể chi phí định giá cổ đơng u cầu hay cơng ty tốn Do đó, cơng ty dựa vào điều để hạn chế quyền yêu cầu mua lại cổ phần cổ đông, cách u cầu cổ đơng phải trả nửa, a tồn chi phí Quyền quản trị Quyền đề cử người vào Hội đồng quản trị Ban kiểm soát Quyền đề cử người quy định điểm a khoản Điều 114 Luật doanh nghiệp 2014: Cổ đơng nhóm cổ đông sở hữu từ 10% tổng số cổ phần phổ thơng trở lên thời hạn liên tục 06 tháng tỷ lệ khác nhỏ quy định Điều lệ cơng ty có quyền sau đây: a) Đề cử người vào Hội đồng quản trị Ban kiểm soát; Tuy nhiên, Nghị định 96/2015/NĐ-CP ngày 19/10/2015 Quy định chi tiết số điều Luật doanh nghiệp không quy định vấn đề số lượng ứng cử viên cụ thể mà nhóm cổ đơng đề cử Ngồi ra, quy định khả gom nhóm cổ đơng để nâng cao quyền lực cho cổ đông, thực quyền cách tập thể có phần bất hợp lý ràng buộc điều kiện cổ đơng hay nhóm cổ đông phải nắm giữ cổ phần tối thiểu tháng Một nguyên tắc pháp luật dân sư quy định chủ sở hữu đương nhiên có quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt, nhiên quy định lại tước quyền định đoạt cổ đông thiểu số b Quyền dự họp Đại hội đồng cổ đông Đại hội đồng cổ đơng quan có quyền định cao công ty cổ phần, bao gồm tất cổ đơng có quyền biểu lớn Nếu trước đây, Luật Doanh nghiệp 2005 quy định tỷ lệ cổ đông dự họp lần thứ nhất, lần thứ hai (khi lần thứ không đủ điều kiện) là: 65% 51% Điều 141 Luật Doanh nghiệp 2014 giảm xuống còn: 51% 33% Điều tạo điều kiện cho cổ đông thiểu số thực quyền tiến hành họp Đại hội đồng cổ đơng dễ dàng cổ đơng nhỏ sở hữu cổ phần nên họ phải phối hợp với để tạo thành nhóm cổ đông đạt tỷ lệ đủ điều kiện tiến hành họp Đại hội đồng cổ đông lần thứ hai mà không cần phải chờ đến lần thứ ba Tuy nhiên, nay, cổ đông thiểu số nhiều công ty bị hạn chế quyền dự họp Đại hội đồng cổ đông cổ đông lớn Hội đồng quản trị cách đưa điều kiện với việc phải sở hữu số cổ phần tối thiểu tham dự Đại hội đồng cổ đông Đây điểm chưa khắc phục Luật c Quyền biểu tỷ lệ biểu thông qua định Đại hội đồng cổ đông Điều 144 Luật Doanh nghiệp 2014 quy định tỷ lệ thông qua định Đại hội đồng cổ đông: từ 51% định thông thường, từ 65% định quan trọng Luật Doanh nghiệp 2005 quy định tỷ lệ cũ 65% 75% Xét phương diện bảo vệ cổ đông thiểu số việc giảm tỉ lệ dường gây bất lợi so với Luật Doanh nghiệp 2005 Ngoài ra, trường hợp bên có thỏa thuận tỷ lệ lớn áp dụng theo tỷ lệ Do vậy, đàm phán ban đầu cổ đông nhỏ đạt thỏa thuận có lợi, tỷ lệ cổ phần thơng qua lớn số thỏa thuận hợp pháp bảo vệ quyền lợi cổ đông tốt Mặt khác, việc giảm tỷ lệ biểu theo quy định Luật Doanh nghiệp 2014 hạn chế trường hợp lợi ích cổ đơng thiểu số cơng ty mà ngăn cản sách lớn có lợi cho đa số cổ đông Quyền tiếp cận thông tin Quyền nắm bắt thông tin công ty cách đầy đủ quyền quan trọng cổ đông, sở để cổ đông thực quyền khác quyền biểu họp Đại hội đồng cổ đông, quyền bầu miễn nhiệm Hội đồng quản trị quyền chuyển nhượng cổ phần Đối với việc xem xét trích lục sổ sách, tài liệu cổ đông thiểu số điểm b khoản Điều 114: “b) Xem xét trích lục sổ biên nghị Hội đồng quản trị, báo cáo tài năm năm theo mẫu hệ thống kế toán Việt Nam báo cáo Ban kiểm soát;” Tuy nhiên, việc quy định tồn hạn chế, việc giới hạn chủ thể yêu cầu cung cấp phải cổ đơng nhóm cổ đơng sở hữu 10% số cổ phần phổ thông thời hạn liên tục tháng làm hạn chế quyền tham dự vào hoạt động công ty cổ đơng thiểu số Như vậy, nhận thấy pháp luật trao quyền cho cổ đông thiểu số hội tiếp cận thông tin để kiểm sốt theo dõi tình hoạt động công ty, nhiên với việc hạn chế lượng thông tin bắt buộc phải cung cấp giới hạn chủ thể yêu cầu cung cấp phần cản trở mục đích bảo vệ cổ đơng thiểu số nhóm quyền thực tế Quyền khởi kiện yêu cầu hủy định Đại hội đồng cổ đông Về quyền yêu cầu hủy bỏ nghị Đại hội đồng cổ đông, Điều 147 Luật Doanh nghiệp 2014 giới hạn lại chủ thể có quyền u cầu Tòa án Trọng tài xem xét hủy bỏ nghị Đại hội đồng cổ đơng “cổ đơng nhóm cổ đông sở hữu từ 10% tổng số cổ phần phổ thơng trở lên thời hạn liên tục 06 tháng tỷ lệ khác nhỏ quy định Điều lệ công ty” Trước đây, Luật Doanh nghiệp 2005 trao quyền cho tất cổ đơng, có lợi cho cổ đơng thiểu số lại không tránh khả bị lạm dụng vi phạm trình triệu tập định Đại hội đồng cổ đông phổ biến Đối với vấn đề này, dù việc bảo vệ cổ đông thiểu số cần thiết phải sở hợp lí, quy định pháp luật phải tránh việc gây bất lợi cho cổ đơng lớn luật quy định chặt chẽ vấn đề Về quyền khởi kiện thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc Tổng giám đốc, Điều 161 quy định sau: “Cổ đơng, nhóm cổ đơng sở hữu 1% số cổ phần phổ thông liên tục thời hạn 06 tháng có quyền tự nhân danh cơng ty khởi kiện trách nhiệm dân thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc Tổng giám đốc số trường hợp Luật định” Nếu trước đây, Nghị định 102/2010/NĐ-CP hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật Doanh nghiệp 2005 quy định cổ đơng, nhóm cổ đơng nói khơng trực tiếp khởi kiện từ đầu mà phải thông qua Ban kiểm soát, sau 15 ngày kể từ ngày Ban kiểm sốt nhận u cầu mà khơng tiến hành khởi kiện cổ đơng, nhóm cổ đơng có quyền trực tiếp khởi kiện Việc trao quyền trực tiếp khởi kiện chức danh quản lý cho cổ đơng, nhóm cổ đơng từ ban đầu mà khơng phải thơng qua Ban kiểm sốt giảm bớt tính phức tạp thủ tục khởi kiện chức danh quản lý cơng ty Thêm vào đó, họ nhân danh công ty khởi kiện người quản lý phát người quản lý có hành vi vi phạm, gây thiệt hại cho cơng ty để đòi bồi thường thiệt hại góp phần bảo vệ cổ đông thiểu số cách hữu hiệu III Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật nhằm bảo vệ cổ đông thiểu số So với Luật Doanh nghiệp 2005, quy định pháp luật hành thiết lập chế bảo vệ cổ đông thiểu số công ty cổ phần tiêu biểu như: việc mở rộng hình thức tham gia giảm tỉ lệ tiến hành họp Đại hội đồng cổ đông khắc phục trường hợp gây khó khăn cho cổ đơng thiểu số việc dự họp hay trao quyền trực tiếp khởi kiện chức danh quản lý công ty cho cổ đông Tuy nhiên, để nâng cao hiệu việc bảo vệ cổ đông thiểu số, người viết xin đề xuất số giải pháp sau: Thứ nhất, trình bày, pháp luật Việt Nam chưa có định nghĩa cổ đơng thiểu số, đặc điểm cổ đông thiểu số, pháp luật cần đưa quy định trường hợp Theo đó, nhận định cổ đơng thiểu số khơng nên vào việc ấn định tỉ lệ sở hữu vốn cụ thể mà cần phải xem xét khả chi phối cổ đông việc xây dựng, phát triển công ty Thứ hai, việc sở hữu quyền cá nhân, không nên quy định thời gian sở hữu cần thiết để cổ đơng thực quyền khác Thứ ba, Luật Doanh nghiệp 2014 có quy định quyền nhận cổ tức, nhiên để giải tình trạng chậm chi trả cổ tức, không chịu chi trả cổ tức cho cổ đông diễn phổ biến thời gian gần cách triệt để cần phải quy định việc chi trả cổ tức thời hạn trách nhiệm, nghĩa vụ người quản lý công ty khơng thực họ phải chịu trách nhiệm cá nhân Bởi bắt công ty trả thêm phần lãi chậm trả cổ tức thực chất tiền cổ đông Thứ tư, bảo vệ quyền tiếp cận thông tin cổ đông việc quan trọng phải thực thông qua chế pháp lý, trông chờ vào trung thực mẫn cán từ người quản lý công ty nghĩa vụ họ phải thực theo quy định pháp luật Bởi vậy, pháp luật nên yêu cầu công ty cổ phần công bố thông tin cụ thể chi tiết đặc biệt thông tin 10 người quản lý công ty, hay chiến lược kinh doanh cơng ty Bên cạnh đó, cần quy định trách nhiệm người quản lý công ty việc cung cấp thông tin cho cổ đông, mở rộng quyền khởi kiện cho cổ đông thiểu số người quản lý công ty ngăn cản quyền tiếp cận thơng tin Cuối cùng, quy định khởi kiện thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc Tổng giám đốc, pháp luật cần làm rõ trường hợp cổ đơng, nhóm cổ đông khởi kiện nhân danh công ty, trường hợp khởi kiện nhân danh theo để áp dụng quy định thực tế Bổ sung quy định khởi kiện thành viên Ban kiểm soát nhằm tăng cường trách nhiệm họ việc giám sát Hội đồng quản trị, Giám đốc Tổng giám đốc việc quản lý điều hành công ty 11 Kết luận So với Luật Doanh nghiệp 2005, Luật Doanh nghiệp 2014 có thay đổi nhằm bảo vệ tốt quyền lợi ích cổ đơng hay nhóm cổ đơng thiểu số thường xuyên chịu bất lợi so với cổ đơng khác cơng ty cổ phần Dù tồn tại, hạn chế với thay đổi tại, pháp luật Việt Nam ngày hoàn thiện thay đổi xếp hạng số bảo vệ nhà đầu tư để hướng đến môi trường kinh doanh phát triển tương lai Bài tiểu luận góc nhìn người viết bất cập, hạn chế qui định pháp luật hành quyền cổ đông thiểu số công ty cổ phần kiến nghị giải pháp khắc phục Do q trình tìm hiểu nhiều thiếu sót, người thực mong nhận góp ý từ q thầy/cơ 12 ... cập, hạn chế qui định pháp luật hành quyền cổ đông thiểu số công ty cổ phần - Một số kiến nghị giải pháp. ” I Quyền cổ đông thiểu số công ty cổ phần Khái quát đặc điểm Công ty cổ phần theo Luật Doanh... hữu hiệu III Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật nhằm bảo vệ cổ đông thiểu số So với Luật Doanh nghiệp 2005, quy định pháp luật hành thiết lập chế bảo vệ cổ đông thiểu số công ty cổ phần tiêu... quy định Điều lệ cơng ty Nhờ đó, cổ đơng tự gộp cổ đơng nhỏ lẻ thành nhóm cổ đơng để thực quyền theo quy định Quyền cổ đông thiểu số công ty cổ phần II Về mặt pháp lý, cổ đông hay nhóm cổ đơng

Ngày đăng: 15/10/2019, 15:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mở đầu

  • I. Quyền của cổ đông thiểu số trong công ty cổ phần

    • 1. Khái quát và đặc điểm của Công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp.

    • 2. Định nghĩa cổ đông và nhóm cổ đông thiểu số

    • II. Quyền của cổ đông thiểu số trong công ty cổ phần

      • 1. Quyền tài sản

        • a. Quyền ưu tiên mua cổ phần khi công ty phát hành cổ phần mới.

        • b. Quyền yêu cầu công ty mua lại cổ phần

        • 2. Quyền quản trị

          • a. Quyền đề cử người vào Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát

          • b. Quyền dự họp Đại hội đồng cổ đông

          • c. Quyền biểu quyết và tỷ lệ biểu quyết thông qua quyết định tại Đại hội đồng cổ đông.

          • 3. Quyền tiếp cận thông tin

          • 4. Quyền khởi kiện và yêu cầu hủy quyết định của Đại hội đồng cổ đông

          • III. Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật nhằm bảo vệ cổ đông thiểu số

          • Kết luận

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan