Bài viết này tác giả nêu lên và phân tích những quy định của pháp luật Việt Nam về hòa giải những tranh chấp thương mại tại Tòa án và nêu lên những khó khăn, bất cập trong việc áp dụng những quy định này vào trong thực tiễn hòa giải những tranh chấp thương mại tại Tòa án, đồng thời đưa ra những khuyến nghị nhằm hoàn thiện vấn đề này.
PHÁP LUẬT VỀ HÒA GIẢI CÁC TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN VIỆT NAM – THỰC TIỄN VÀ KHUYẾN NGHỊ Lý Văn Tốn1 Tóm tắt: Bài viết tác giả nêu lên phân tích quy định pháp luật Việt Nam hòa giải tranh chấp thương mại Tịa án nêu lên khó khăn, bất cập việc áp dụng quy định vào thực tiễn hòa giải tranh chấp thương mại Tòa án, đồng thời đưa khuyến nghị nhằm hoàn thiện vấn đề Abstract: In this article, the author raises and analyzes the provisions of Vietnamese laws on conciliation of commercial disputes in courts and points out the difficulties and inadequacies in applying these provisions in practices to mediate commercial disputes in Court, and makes recommendations to improve this issue Từ khóa: Hịa giải, tranh chấp thương mại, Tòa án Việt Nam, vướng mắc, giải pháp hoàn thiện… Key words: Mediation, commercial disputes, Vietnamese courts, problems, solutions… Đặt vấn đề Hòa giải thủ tục giải tranh chấp thương mại xuất từ sớm bên đương Tòa án áp dụng để giải tranh chấp thương mại Hòa giải giúp bên giải mâu thuẫn góp phần tạo mơi trường kinh doanh thuận lợi Trên tinh thần đó, chế định hịa giải vụ án kinh doanh thương mại Tòa án quy Bộ luật tố tụng dân năm 2015 Việt Nam Thơng qua hịa giải Tịa án giúp đương giải mâu thuẫn thỏa thuận giải vụ việc Nghiên cứu sinh Ngành Luật kinh tế Đơn vị công tác: Tòa án nhân dân huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang Thông tin liên lạc: Email: toanlv18710@sdh.uel.edu.vn, Tel: +84942260224 436 kinh doanh thương mại mà khơng phải kéo dài phiên tịa xét xử, giảm tốn thời gian, Trong bối cảnh Bộ luật tố tụng dân nói chung quy định hòa giải vụ án kinh doanh thương mại bộc lộ hạn chế, bất cập đặt yêu cầu cấp bách phải nghiên cứu tìm giải pháp góp phần hồn thiện quy định pháp luật hòa giải tranh chấp thương mại Tòa án Việt Nam NỘI DUNG 2.1 QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ HÒA GIẢI TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN VIỆT NAM 2.1.1 Các nguyên tắc tiến hành hòa giải tranh chấp thương mại Nguyên tắc, theo Từ điển Tiếng Việt (1992) Viện Khoa học xã hội Việt Nam, điều định thiết phải tuân theo loạt việc làm Nguyên tắc phương thức giải tranh chấp yêu cầu, định hướng chi phối tồn q trình giải tranh chấp mà tất chủ thể tham gia vào q trình phải tuân thủ tôn trọng nhằm đạt mục đích việc giải tranh chấp Các yêu cầu phải Nhà nước luật hóa phải thừa nhận chung giới kinh doanh thông lệ, tập quán Là phương thức giải tranh chấp thương mại độc lập, hòa giải tố tụng tư pháp có nguyên tắc riêng Một yêu cầu quan trọng việc kết hợp phương thức giải tranh chấp khác vào quy trình phải bảo tồn số nguyên tắc phương thức nhằm phát huy tối đa ưu điểm phương thức, đồng thời hạn chế nhược điểm chúng Tuy nhiên, u cầu khơng phải lúc dễ dàng đạt khác biệt lớn phương pháp giải tranh chấp Pháp luật thực định Việt Nam có quy định nguyên tắc hòa giải tranh chấp thương mại tố tụng lẫn tố tụng Theo quy định khoản Điều 205 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 quy định: “Việc hòa giải tiến hành theo nguyên tắc sau đây: 437 a) Tôn trọng tự nguyện thỏa thuận đương sự, không dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực, bắt buộc đương phải thỏa thuận khơng phù hợp với ý chí mình; b) Nội dung thỏa thuận đương không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội” Vì vậy, luận án này, việc nghiên cứu xác định nguyên tắc hòa giải giải tranh chấp thương mại Tòa án thực dựa quy định pháp luật tố tụng hành áp dụng vào trình giải tranh chấp kinh tế Tịa án 2.1.2 Phạm vi hòa giải vụ án kinh doanh thương mại Phạm vi hòa giải vụ án kinh doanh thương mại mà Tòa án phải thực hịa giải q trình giải vụ án kinh doanh thương mại Phạm vi hòa giải vụ án kinh doanh thương mại giới hạn vụ án Tòa án phải tiến hành trước xét xử sơ thẩm Về nguyên tắc, hầu hết vụ án kinh doanh thương mại Tòa án tiến hành hòa giải, trừ vụ án khơng hịa giải vụ án khơng tiến hành hịa giải vụ án thụ lý giải theo thủ tục tố tụng rút gọn Khoản Điều 205 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 quy định: “Trong thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án, Tòa án tiến hành hòa giải để đương thỏa thuận với việc giải vụ án, trừ vụ án khơng hịa giải khơng tiến hành hịa giải quy định Điều 206 Điều 207 Bộ luật vụ án giải theo thủ tục rút gọn” Cũng giống Bộ luật tố tụng dân năm 2004, Bộ luật tố tụng dân năm năm 2015 không liệt kê vụ việc phải tiến hành hòa giải mà quy định theo phương pháp loại trừ Theo đó, phạm vi hịa giải vụ án kinh doanh thương mại rộng, tranh chấp quy định Điều 30 Bộ luật tố tụng dân năm 2015, trừ vụ án khơng hịa giải khơng tiến hành hịa giải theo quy định Điều 206 Điều 207 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 vụ án giải theo thủ tục rút gọn 2.1.3 Hòa giải tranh chấp thương mại giai đoạn chuẩn bị xét xử Thứ nhất, thành phần phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng hịa giải 438 Theo quy định Điều 209 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 quy định thành phần phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng hịa giải gồm có: (a) Thẩm phán chủ trì phiên họp; (b) Thư ký Tòa án ghi biên phiên họp; (c) Các đương người đại diện hợp pháp đương sự; (d) Đại diện tổ chức đại diện tập thể lao động vụ án lao động có yêu cầu người lao động, trừ vụ án lao động có tổ chức đại diện tập thể lao động người đại diện, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho tập thể người lao động, người lao động Trường hợp đại diện tổ chức đại diện tập thể lao động không tham gia hịa giải phải có ý kiến văn bản; (đ) Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương (nếu có); (e) Người phiên dịch (nếu có) Trường hợp cần thiết, Thẩm phán yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức có liên quan tham gia phiên họp; vụ án hôn nhân gia đình, Thẩm phán yêu cầu đại diện quan quản lý nhà nước gia đình, quan quản lý nhà nước trẻ em, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam tham gia phiên họp; họ vắng mặt Tịa án tiến hành phiên họp Trong vụ án có nhiều đương mà có đương vắng mặt, đương có mặt đồng ý tiến hành phiên họp việc tiến hành phiên họp khơng ảnh hưởng đến quyền, nghĩa vụ đương vắng mặt Thẩm phán tiến hành phiên họp đương có mặt; đương đề nghị hỗn phiên hịa giải để có mặt tất đương vụ án Thẩm phán phải hỗn phiên họp Thẩm phán phải thơng báo việc hỗn phiên họp việc mở lại phiên họp cho đương Điều 209 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 kế thừa quy định thành phần phiên hòa giải Điều 184 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 Tuy nhiên, Điều luật bổ sung quy định thành phần tham gia phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng hịa giải người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự; đại diện tổ chức đại diện tập thể lao động vụ án lao động có yêu cầu người lao động Trường hợp cần thiết, Thẩm phán yêu cầu đại diện quan quản lý nhà nước trẻ em, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam tham gia phiên họp vụ án nhân gia đình Thứ hai, triệu tập đương Theo quy định Điều 208 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 quy định Thẩm phán tiến hành mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng hịa giải đương Trước tiến hành phiên họp, Thẩm phán phải thông báo cho đương sự, người đại diện hợp pháp đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp 439 pháp đương thời gian, địa điểm tiến hành phiên họp nội dung phiên họp Trường hợp vụ án dân khơng hịa giải khơng tiến hành hịa giải quy định Điều 206 Điều 207 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 Thẩm phán tiến hành phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng mà không tiến hành hòa giải” Quy định Điều 208, Điều 209, Điều 210 Điều 2011 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 thông báo, thành phần, thủ tục biên phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng hịa giải có nhiều điểm tương đồng với thủ tục phiên họp Chánh tòa Tòa sơ thẩm thẩm quyền rộng Pháp; thủ tục chuẩn bị củng cố chứng cứ, tài liệu, cho phiên tịa thức Đức; Quy định phiên tòa sơ theo pháp luật Nga phiên tòa trù bị theo pháp luật tố tụng dân Đan Mạch Thụy Điển Tuy nhiên, nhà lập pháp Việt Nam chọn giải pháp kết hợp phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận cơng khai chứng với phiên hịa giải đương Mục đích phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng nhằm chốt lại điểm bên thống nhất, điểm cịn khác biệt tình tiết, kiện chứng tài liệu để chuẩn bị cho việc mở phiên tịa tranh tụng thức bên phán Trong đó, phiên hòa giải nhằm giúp bên thương lượng nhằm đạt thỏa thuận vụ kiện Mục đích hai phiên họp không đồng việc hịa giải đương khó thành cơng trở nên hình thức vấn đề tâm lý, bất đồng, căng thẳng bên phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận cơng khai chứng hịa giải lý tưởng hai phiên họp bố trí cách thời gian định lo lắng thiếu hợp tác đương dẫn đến kéo dài thời gian tố tụng nguyên nhân dẫn đến lựa chọn kết hợp pháp luật Theo quy định khoản Điều 208 Bộ luật tố tụng dân năm 2015, trước tiến hành phiên hòa giải Nếu đương vắng mặt Tịa án xử lý trường hợp đương vắng mặt phiên hòa giải sau: Đối với trường hợp đương vắng mặt có đơn đề nghị giải vắng mặt có người đại diện hợp pháp tham gia Tịa án tiến hành phiên hòa giải Đối với trường hợp đương vắng mặt lần thứ dù có lý đáng hay khơng đáng đương vắng mặt lần thứ hai kiện bất khả kháng Tịa án định hỗn phiên hòa giải Đối với trường hợp đương vắng mặt Tịa án triệu tập lần thứ hai thì: (i) Trường hợp nguyên đơn vắng mặt kiện bất khả kháng Tịa án định đình vụ án (điểm c khoản Điều 217 Bộ luật tố tụng dân năm 2015); (ii) Trường hợp vắng mặt bị đơn 440 thuộc trường hợp vụ án khơng tiến hành hịa giải theo quy định khoản Điều 207 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 Tòa án định đưa vụ án xét xử; (iii) Trường hợp vắng mặt người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: Đối với người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có u cầu độc lập mà vắng mặt khơng có lý đáng Tịa án đình việc giải yêu cầu họ Đối với người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan khơng có u cầu độc lập mà vắng mặt Tòa án lập biên vắng mặt họ đưa phần vụ án có liên quan đến họ xét xử Đối với đương khác có mặt, Tịa án tiến hành hịa giải bình thường Nếu vụ án có nhiều quan hệ pháp luật mà quan hệ pháp luật liên quan đến đương này, quan hệ pháp luật liên quan đến đương khác việc giải quan hệ pháp luật liên quan đến đương có mặt, khơng liên quan đến đương vắng mặt, Thẩm phán tiến hành hịa giải vấn đề có liên quan đến đương có mặt Nếu quan hệ pháp luật liên quan tới tất đương Tịa án tiến hành hịa giải thỏa mãn hai điều kiện: Các đương có mặt đồng tiến hành hịa giải việc hịa giải khơng ảnh hưởng đến quyền nghĩa vụ đương vắng mặt Vấn đề đặt coi việc hịa giải khơng ảnh hưởng đến quyền nghĩa vụ đương vắng mặt? Trường hợp nêu mà đương có mặt thỏa thuận với việc giải vụ án, thỏa thuận có giá trị người có mặt Thẩm phán định công nhận không ảnh hưởng đến quyền, nghĩa vụ đương vắng mặt Trường hợp thỏa thuận họ có ảnh hưởng đến quyền, nghĩa vụ đương vắng mặt, thỏa thuận có giá trị đương vắng mặt phiên hòa giải đồng ý văn Trước tiến hành hòa giải, Tòa án phải thông báo cho đương sự, người đại diện hợp pháp đương biết thời gian, địa điểm tiến hành phiên hòa giải, nội dung vấn đề cần hòa giải Quy định rõ nội dung cần hịa giải thơng báo phiên hịa giải giúp đương chuẩn bị trước nội dung, phương án hòa giải Do vậy, phiên hòa giải đạt hiệu Thứ ba, trình tự phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng hòa giải Theo quy định Điều 210 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 quy định trình tự phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng hịa giải sau: (1)Trước tiến hành phiên họp, Thư ký Tòa án báo cáo Thẩm phán có mặt, vắng mặt người tham gia phiên họp Tịa án thơng báo (2)Thẩm phán chủ trì phiên 441 hòa giải khai mạc phiên hòa giải (3) Thẩm phán chủ trì phiên hịa giải giới thiệu họ, tên người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch, cá nhân, quan, tổ chức khác tham gia phiên hịa giải (nếu có).Thẩm phán chủ trì phiên hịa giải phải phổ biến đầy đủ quyền, nghĩa vụ đương người tham gia tố tụng khác.(4) Thẩm phán chủ trì phiên hịa giải xác định vấn đề bên thống nhất, vấn đề chưa thống yêu cầu bên đương trình bày bổ sung nội dung chưa rõ, chưa thống (5) Sau đó, nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan người đại diện đương phát biểu ý kiến thể quan điểm việc giải vụ án Người bảo vệ quyền lợi hợp hợp pháp cho đương phát biểu, đóng góp ý kiến bổ sung cho người mà họ bảo vệ quyền lợi (6) Thẩm phán chủ trì phiên hịa giải cần hỏi đương có thỏa thuận với việc giải toàn vụ án hay khơng xem xét thỏa thuận có tự nguyện, vi phạm điều pháp luật cấm, trái đạo đức xã hội hay không thông báo cho họ biết hậu việc Tịa án định cơng nhận thỏa thuận Trên sở lời trình bày bên, Thẩm phán lập biên hòa giải xác định vấn đề bên thống nhất, vấn đề chưa thống yêu cầu đương trình bày bổ sung vấn đề chưa rõ, chưa thống Biên hịa giải phải có đầy đủ chữ ký người tham gia phiên họp Khi bên đương tìm tiếng nói chung thống phương pháp giải vụ án kinh doanh thương mại sở tự nguyện, bình đẳng, không vi phạm điều cấm luật đạo đức xã hội đó, Điều 213 Bộ luật tố tụng dân năm 2015, (Hiệu lực định công nhận thỏa thuận đương sự) định có hiệu lực pháp luật sau ban hành không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm 2.1.4 Hòa giải tranh chấp thương mại phiên tòa sơ thẩm Một nguyên tắc hòa giải nguyên tắc trách nhiệm hòa giải tòa án, quy định Điều 10 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 Theo đó, hịa giải trách nhiệm tòa án giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm Khi giải vụ án tranh chấp kinh doanh thương mại thủ tục hòa giải trước mở phiên tòa, Thẩm phán phải định đưa vụ án xét xử Tuy vậy, điều khơng có nghĩa khả giải vụ tranh chấp hòa giải bị khép lại Trong phiên tòa sơ thẩm hội đồng xét xử tạo điều kiện cho bên đương có điều kiện thể quan điểm nguyện vọng phiên tịa Cụ thể, giai đoạn xét hỏi, qua 442 cách xét hỏi bên đương sự, hội đồng xét xử nên tiếp tục nêu khả phương án giải tranh chấp đương mà không cần đợi đến phán Tòa án Như vậy, giai đoạn sau giai đoạn chuẩn bị xét xử, Tịa án khơng bắt buộc phải tiến hành hịa giải mà Tịa án khuyến khích, tạo điều kiện cho bên đương để họ tự hòa giải với việc giải vụ án kinh doanh thương mại 2.2 Một số khuyến nghị nhằm hồn thiện pháp luật hịa giải tranh chấp thương mại Tịa án Việt Nam Thứ nhất, hồn thiện quy định vụ án kinh doanh thương mại u cầu địi bồi thường lý gây thiệt hại đến tài sản Nhà nước Đối với quy định nêu khoản Điều 206 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 cần có nghiên cứu xem xét lại để phù hợp hơn, đảm bảo bình đẳng chủ thể kinh doanh trước pháp luật vừa bảo tồn tài sản nhà nước giới hạn hợp lý Dựa kết phân tích bất cập thực tiễn hòa giải, tác giả kiến nghị cần sửa đổi quy định khoản Điều 206 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 theo hướng “Trong trường hợp đương tự nguyện bồi thường toàn thiệt hại thời gian định (đối với tài sản Nhà nước) Tịa án nên cho tiến hành hịa giải cơng nhận thỏa thuận xét thấy thỏa thuận hợp pháp không làm thiệt hại đến tài sản Nhà nước” Hướng giải này, rút ngắn trình giải vụ án kinh doanh thương mại, tạo điều kiện để đương thỏa thuận với giải vụ án kinh doanh thương mại Nếu thỏa thuận làm thiệt hại đến tài sản Nhà nước khơng cơng nhận thỏa thuận hịa giải mà nên đưa vụ án xét xử theo thủ tục chung đảm bảo quyền lợi Nhà nước Thứ hai, hoàn thiện vụ án dân khơng hịa giải đương có lý đáng Tác giả cho cần ban hành văn hướng dẫn thi hành khoản Điều 207 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 theo hướng trường hợp đương vắng mặt lý đáng thuộc trường hợp khơng tiến hành hịa giải Tuy nhiên, Bộ luật tố tụng dân năm 2015 Nghị Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Việt Nam khơng có văn hướng dẫn cụ thể vắng mặt có lý 443 đáng Do đó, cần ban hành văn sửa đổi quy định khoản Điều 207 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 vắng mặt có lý đáng, để tránh tình trạng hiểu xử lý khác Tòa án việc xác định trường hợp đương tham gia phiên hịa giải có lý đáng đề cập để trình áp dụng pháp luật Tòa án thống Nên sửa đổi quy định “lý đáng”, theo hướng liệt kê tất lý do, quy định cho đương đương nhiên có quyền vắng mặt lần thứ mà không cần lý Thứ ba, hoàn thiện pháp luật quy định bên đương đề nghị không tiến hành hòa giải Tác giả kiến nghị cần ban hành văn hướng dẫn trường hợp sau nộp đơn khởi kiện, đương có đề nghị khơng tiến hành hịa giải Tịa án khơng cần ban hành thủ tục thơng báo phiên hịa giải vụ án thông thường vào quy định khoản Điều 207 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 Tịa án lập biên khơng tiến hành hịa giải đương đề nghị khơng tiến hành hịa giải khơng cần tiết phải tiến hành làm thủ tục hòa giải mà đưa vụ án xét xử nhằm giúp vụ án giải nhanh chóng, giúp đương giảm tốn tiền bạc, thời gian Tòa án đỡ phải thực nhiều thủ tục không cần thiết Thứ tư, thông báo phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng hịa giải Tác giả cho nguyên đơn triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà vắng mặt, trừ trường hợp họ đề nghị xét xử vắng mặt kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan Tịa án tiến hành đình giải vụ án giai đoạn q trình tố tụng khơng phân biệt hòa giải hay phiên tòa Thứ năm, thành phần phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng hịa giải Theo khoản Điều 209 Bộ luật tố tụng dân năm 2015, thẩm phán tiến hành hòa giải vắng mặt đương đương có mặt đồng ý tiến hành hịa giải việc hịa giải khơng làm ảnh hưởng đến quyền, nghĩa vụ đương vắng mặt Nhưng pháp luật Việt Nam lại chưa có quy định xác định rõ tiêu chí 444 “việc hịa giải không ảnh hưởng đến quyền, nghĩa vụ đương vắng mặt” Trong thực tế, vụ án tranh chấp kinh doanh thương mại vốn phức tạp, việc xác định nội dung hịa giải có ảnh hưởng đến quyền nghĩa vụ đương vắng mặt hay khơng khó khăn Ngồi ra, trường hợp vụ án có nhiều đương mà có đương vắng mặt, đương có mặt đồng ý tiến hành phiên họp trường hợp thỏa thuận họ có ảnh hưởng đến quyền, nghĩa vụ đương vắng mặt thỏa thuận có giá trị thẩm phán định công nhận đương vắng mặt phiên hịa giải đồng ý văn Thứ sáu, trình tự phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng hịa giải Tác giả cho cần ban hành văn hướng dẫn vấn đề việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng hịa giải tiến hành ngày để hạn chế đương phải lại nhiều lần tốn kém, phiền hà cho đương Ngoài ra, Thẩm phán chưa mở phiên họp giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng tiến hành hịa giải trước; sau thời gian thu thập chứng tiến hành việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng khơng coi vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng Ngồi ra, Tịa án triệu tập vắng mặt Tịa án thơng báo kết phiên họp cho đương biết, luật chưa quy định thời hạn ngày kể từ mở phiên họp Tịa phải thơng báo cần hướng dẫn theo hướng thời hạn hợp lý không 01 tháng để đương vắng mặt biết kết công khai chứng Hiện nay, Bộ luật tố tụng dân năm 2015 quy định hoãn phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng hịa giải đương vắng mặt, không quy định thời hạn mở lại khơng quy định vụ án phải hòa giải lần khó khăn q trình giải vụ án có trường hợp Thẩm phán ngại xử tâm lý sợ hủy án nên hịa giải nhiều lần gây khó khăn cho đương cần hướng dẫn theo hướng sau hoãn phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng hịa giải đương vắng mặt Tịa án phải có trách nhiệm mở lại phiên hòa giải thời hạn hợp lý không tháng nhằm giải nhanh chóng vụ án Về vấn đề vụ án phải hòa giải lần, tác giả cho nên hướng dẫn quy định theo hướng Tòa án xét thấy bên khơng có chứng tình tiết sau hịa giải khơng đưa vụ án xét xử bên tranh chấp gay gắt thời 445 gian chuẩn bị xét xử, hướng giải đảm bảo quyền lợi, tối đa đương tham gia tố tụng Đối với trình tự phiên họp, theo tác giả, nên gộp phần Thẩm phán phổ biến cho đương quyền nghĩa vụ họ theo luật phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng hòa giải vào một, tiến hành hịa giải khơng phải phổ biến lại, tránh trùng lặp, gây thời gian khơng cần thiết Thứ bảy, hịa giải vụ án thương mại có yếu tố nước ngồi Tác giả cho Việt Nam cần tăng cường hợp tác quốc tế, xúc tiến việc gia nhập, ký kết hiệp định song phương đa phương tương trợ tư pháp quốc tế nói chung hịa giải vụ án kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi nói riêng Đồng thời, quan có thẩm quyền kịp thời cập nhật thông tin danh sách quốc gia vùng lãnh thổ mà Việt Nam ký kết Hiệp định tương trợ tư pháp để việc xác định thẩm quyền tạo thuận lợi cho quan Tịa án cách nhanh chóng, kịp thời Riêng quy định Điều 476 BLTTDS 2015 tác giả kiến nghị cần ban hành văn hướng dẫn cụ thể khơng nên cứng nhắc để việc hịa giải dễ dàng thuận tiện Kết luận Tác giả quy định pháp luật hòa giải tranh chấp thương mại Tòa án Việt Nam đồng thời đánh giá thực trạng pháp luật hòa giải tranh chấp thương mại Tòa án Việt Nam, phạm vi nghiên cứu viết, tác giả phân tích từ nêu lên khó khăn vướng mắc để từ đưa giải pháp hồn thiện pháp luật hịa giải tranh chấp thương mại Tòa án Việt Nam./ 446 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thúy Hiền (2018), “Đổi mới, tăng cường hòa giải, đối thoại giải tranh chấp dân sự, khiếu kiện hành chính”, Tịa án Nhân dân, 13 (2018), Trần Anh Tuấn (2017), “Thủ tục tố tụng dân số nước Châu Âu so sánh với thủ tục tố tụng dân Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (11), tr 43 – 54 Trần Anh Tuấn (2017), Bình luận Khoa học luật tố tụng dân 2015, NXB Tư pháp, tr.492 Vũ Gia Trưởng (2020), “Thủ tục giải tranh chấp kinh doanh thương mại tòa án cấp sơ thẩm Việt Nam nay”, Luận án Tiến sĩ Luật học, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội - Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam Nguyễn Tất Viễn (2014), “Phương hướng hồn thiện thể chế hịa giải Việt Nam”, Dân chủ & Pháp luật, Bộ Tư pháp, 9(2014), tr 23 - 28 Alexander Bevan (1992), Alternative dispute resolution: A lawyer’s guide to mediation and others forms of dispute resolution, Sweet & Maxwell Press David Spencer, Michael Brogan (2006), Mediation Law and Pratice, Cambridge University Press Lukasz Rozdeiczer, Alejandro Alvanrez de la Campa (2006), Alternative dispute resolution manual: Implementing commercial mediation, World Bank Group, http://documents.worldbank.org/curated/en/922161468339057329/pdf/384810DR1Ma nu1l1Mediation01PUBLIC1.pdf, truy cập ngày 20/9/2020 Judd Epstein (2001), The use of comparative law in commercial international arbitration and commercial mediation, Tunlane Law Review, (Vol 75:913) 447 ... tìm giải pháp góp phần hồn thiện quy định pháp luật hịa giải tranh chấp thương mại Tòa án Việt Nam NỘI DUNG 2.1 QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ HÒA GIẢI TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI... việc hòa giải dễ dàng thuận tiện Kết luận Tác giả quy định pháp luật hòa giải tranh chấp thương mại Tòa án Việt Nam đồng thời đánh giá thực trạng pháp luật hòa giải tranh chấp thương mại Tòa án Việt. .. trình giải tranh chấp kinh tế Tịa án 2.1.2 Phạm vi hòa giải vụ án kinh doanh thương mại Phạm vi hòa giải vụ án kinh doanh thương mại mà Tòa án phải thực hịa giải q trình giải vụ án kinh doanh thương