1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Áp dụng pháp luật trong giải quyết tranh chấp đất đai tại tòa án nơi có đất tranh chấp” với mong muốn đóng góp một phần công sức vào việc hoàn thiện pháp luật trong việc giải quyết tranh chấp đất đại tại tòa án hiện nay

46 58 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Áp Dụng Pháp Luật Trong Giải Quyết Tranh Chấp Đất Đai Tại Tòa Án Nơi Có Đất Tranh Chấp
Tác giả Bùi Long Thành, Phan Phương Thảo, Nguyễn Phương Thảo, Nguyễn Thị Thương, Hoàng Ngọc Minh Thúy, Đỗ Thị Thúy, Ngô Thị Thùy Trang, Nguyễn Hà Trang
Trường học Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Pháp Luật Về Giải Quyết Tranh Chấp Đất Đai
Thể loại bài tập
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 349,17 KB

Nội dung

Áp dụng pháp luật trong giải quyết tranh chấp đất đai tại tòa án nơi có đất tranh chấp” với mong muốn đóng góp một phần công sức vào việc hoàn thiện pháp luật trong việc giải quyết tranh chấp đất đại tại tòa án hiện nay

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÀI TẬP MÔN: PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI Đề tài: Áp dụng pháp luật giải tranh chấp đất đai tịa án nơi có đất tranh chấp” với mong muốn đóng góp phần cơng sức vào việc hoàn thiện pháp luật việc giải tranh chấp đất đại tòa án Thành viên nhóm 7: Bùi Long Thành Phan Phương Thảo Nguyễn Phương Thảo Nguyễn Thị Thương Hồng Ngọc Minh Thúy Đỗ Thị Thúy Ngơ Thị Thùy Trang Nguyễn Hà Trang Hà Nội - 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu .7 Phương pháp nghiên cứu đề tài Ý nghĩa thực tiễn đề tài Cấu trúc đề tài CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI TẠI TÒA ÁN NƠI CÓ ĐẤT TRANH CHẤP 1.1 Những vấn đề lý luận chung áp dụng pháp luật .9 1.2 Khái quát tranh chấp đất đai phương thức giải tranh chấp đất đai .13 1.2.1 Khái niệm đặc điểm tranh chấp đất đai 13 1.2.2 Các dạng tranh chấp đất đai 15 1.2.3 Các phương thức giải tranh chấp đất đai 17 1.3 Hệ thống Tòa án nhân dân vai trị Tịa án nơi có đất tranh chấp giải tranh chấp đất đai Việt Nam .19 1.3.1 Khái luận chung hệ thống Tòa án nhân dân Việt Nam 19 1.3.2 Thẩm quyền hệ thống Toà án nhân dân giải tranh chấp đất đai Việt Nam .20 KẾT LUẬN CHƯƠNG 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN NƠI CĨ ĐẤT TRANH CHẤP 26 2.1 Thực trạng quy định pháp luật thực định giải tranh chấp đất đai tịa án nơi có đất tranh chấp 26 2.1.1 Thẩm quyền giải tranh chấp đất đai Tòa án nhân dân nơi có đất tranh chấp 26 2.1.2 Trình tự, thủ tục giải tranh chấp đất đai Tòa án nhân dân nơi có đất tranh chấp 28 2.2 Thực trạng áp dụng pháp luật giải tranh chấp đất đai án nhân dân 30 2.2.1 Tình hình giải tranh chấp đất đai Toà án nhân dân 30 2.2.2 Những thành tựu áp dụng pháp luật giải tranh chấp đất đai Toà án 31 2.2.3 Những vấn đề phát sinh việc giải tranh chấp đất đai Toà án nhân dân 33 KẾT LUẬN CHƯƠNG 36 CHƯƠNG 3: TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI TẠI TỊA ÁN NƠI CĨ ĐẤT TRANH CHẤP .37 3.1 Quan điểm Đảng việc đổi mới, hoàn thiện hệ thống pháp luật giải tranh chấp đất đai hệ thống Tòa án nhân dân 37 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật áp dụng pháp luật giải tranh chấp đất đai Tòa án nhân dân nơi có đất tranh chấp 40 3.2.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp đất đai tòa án nơi có đất tranh chấp 40 3.2.2 Kiến nghị áp dụng pháp luật giải tranh chấp đất đai tòa án nhân dân nơi có đất tranh chấp 41 KẾT LUẬN CHƯƠNG 43 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai, tài nguyên thiên nhiên ban tặng cho quốc gia, thân chủ quyền quốc gia, lãnh thổ nguồn nội lực cho phát triển kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng Đối với người dân, đất đai vượt khỏi ý nghĩa nơi ăn, chốn ở, nguồn sống, nguồn việc làm, tư liệu sản xuất, đất đai trở thành phương thức tích lũy cải lâu dài vững Hiện nay, đất đai không phục vụ cho mục đích hữu đời sống hàng ngày mà trở thành loại hàng hóa đặc biệt lưu thơng thị trường tác động mạnh mẽ kinh tế thị trường Xã hội ngày phát triển, theo đó, quan hệ đất đai ngày thiết lập đa dạng phong phú bề rộng lẫn bề sâu Đặc biệt với phát triển nhanh chóng kinh tế thị trường, quan hệ đất đai ngày lan rộng quy mô mức độ phức tạp Kéo theo đó, tranh chấp, mâu thuẫn, bất đồng chủ thể tham gia vào quan hệ đất đai phát sinh phát triển theo chiều hướng đa dạng, phức tạp tính chất, mức độ ngày phổ biến Tình trạng TCĐĐ kéo dài với số lượng người dân khiếu kiện ngày đông vấn đề đáng quan tâm TCĐĐ phát sinh nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến mối quan hệ cộng đồng dân cư, ảnh hưởng đến phong tục đạo đức tốt đẹp người dân Việt Nam, gây ổn định trị, trật tự an tồn xã hội Trong năm qua, nhiều nguyên nhân khác mà TCĐĐ ngày gia tăng Nhìn chung, ngành TAND giải thành công số lượng lớn vụ án TCĐĐ, chất lượng xét xử ngày nâng cao, phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức xã hội công dân Tuy nhiên, phải thừa nhận nhiều lúc, nhiều nơi hoạt động giải TCĐĐ chưa thực đem lại hiệu mong muốn bao gồm yếu tố khách quan chủ quan Một số nguyên nhân khách quan kể đến như: pháp luật chưa thực đồng bộ, nhiều quy định pháp luật khơng cịn phù hợp với đời sống xã hội chậm điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung, ; nguyên nhân chủ quan: chất lượng đội ngũ làm công tác tiến hành tố tụng chưa thực nhận thức đầy đủ tính chất đặc thù TCĐĐ, chậm khắc phục tồn tại, hạn chế, trình độ chun mơn số thẩm phán cịn hạn chế, Vì vậy, việc nghiên cứu TCĐĐ thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hành để giải TCĐĐ TAND nhằm phát hạn chế, thiếu sót, bất cập hệ thống pháp luật từ đưa kiến nghị, giải pháp giúp quan nhà nước có thẩm quyền có điều chỉnh phù hợp, góp phần tiếp tục hồn thiện văn pháp luật đất đai cho phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội đất nước việc làm cần thiết mang ý nghĩa to lớn Xuất phát từ vấn đề lý luận thực tiễn nêu trên, nhóm em nghiên cứu đề tài “Áp dụng pháp luật giải tranh chấp đất đai tòa án nơi có đất tranh chấp” với mong muốn đóng góp phần cơng sức vào việc hồn thiện pháp luật việc giải tranh chấp đất đại tòa án Tình hình nghiên cứu đề tài Trong bối cảnh TCĐĐ ngày phức tạp, khó xử lý, tồn đọng, kéo dài, việc giải tranh chấp nhiều bất cập, thiếu thống TCĐĐ giải TCĐĐ nghiên cứu nhiều góc độ khác nhau, phạm vi khác Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu viết liên quan đến đề tài nhiều góc độ tiếp cận khác nhau, mục đích nghiên cứu khác dẫn đến quan điểm khác nhau, kết nghiên cứu khác tùy thuộc vào mục đích nghiên cứu, cách tiếp cận vấn đề Liên quan đến đề tài luận văn, kể đến số cơng trình nghiên cứu khoa học khác như: “Tranh chấp đất đai thẩm quyền giải Tòa án” Luận văn thạc sỹ luật học tác giả Châu Huế (2003), Khoa luật, đại học quốc gia Hà Nội; “Giải tranh chấp đất đai theo Luật đất đai 2003”, Luận văn thạc sỹ luật học Phạm Thị Hương Lan (2009), Viện Nhà nước pháp luật; “Giải tranh chấp quyền sử dụng đất tòa án Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ luật học Lý Thị Ngọc Hiệp (2006), Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh; “Cơ sở lý luận thực tiễn nhằm nâng cao hiệu giải tranh chấp quyền sử dụng đất tòa án nhân dân”; “Tranh chấp đất đai giải tranh chấp đất đai tòa án nước ta”, Luận án tiến sỹ luật học Mai Thị Tú Oanh (năm 2013); đề tài nghiên cứu khoa học cấp năm 2001 Tòa án nhân dân tối cao Nguyễn Văn Luật làm chủ nhiệm đề tài; Báo cáo tham luận “Tranh chấp đất đai khiếu kiện kéo dài: Những ngun nhân có tính lịch sử” TS Nguyễn Quang Tuyến hội thảo “Tình trạng tranh chấp khiếu kiện đất đai kéo dài: Thực trạng giải pháp” ngày 08 – 09 tháng 10 năm 2008 Buôn Mê Thuật – Đắc Lắc; viết “Giải tranh chấp đất đai tòa án qua thực tiễn địa phương” Mai Thị Tú Oanh đăng tạp chí Nhà nước pháp luật số 08/2009; Các cơng trình chủ yếu nghiên cứu quy định pháp luật đất đai 2003, Bộ luật tố tụng dân 2004, Bộ luật dân 2005, luật có liên quan khác giải TCĐĐ nói chung giải đường tịa án nói riêng để thấy điểm phù hợp điểm chưa phù hợp để từ có đề xuất để hoàn thiện quy định pháp luật giải TCĐĐ Đồng thời, đánh giá chất lượng hiệu giải TCĐĐ Tòa án để từ đề biện pháp, chế bảo đảm cho việc thực thi quy định pháp luật nâng cao hiệu giải TCĐĐ Nhìn chung cơng trình nghiên cứu TCĐĐ giải TCĐĐ làm giàu thêm kiến thức lý luận thực tiễn vấn đề TCĐĐ giải TCĐĐ Các cơng trình nghiên cứu, viết nêu tiếp cận, nghiên cứu, nhận định đánh giá nhiều khía cạnh mức độ khác nội dung có liên quan trực tiếp gián tiếp đến pháp luật TCĐĐ giải TCĐĐ Tuy nhiên, vấn đề giải TCĐĐ Tòa án chưa nghiên cứu cách tổng thể góc độ nhìn từ thực tiễn qua công tác giải TCĐĐ ngành TAND địa phương cụ thể Vì đề tài: “Áp dụng pháp luật giải tranh chấp đất đai tịa án nơi có đất tranh chấp” sở kế thừa phát huy thành công cơng trình nghiên cứu trước để nghiên cứu cách toàn diện lý luận thực tiễn quy định pháp luật TCĐĐ giải TCĐĐ nhằm đưa giải pháp hiệu cơng tác giải tranh chấp Tịa án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài “Áp dụng pháp luật giải tranh chấp đất đai tòa án nơi có đất tranh chấp” có mục đích làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn giải TCĐĐ tịa án nơi có đất tranh chấp Từ có giải pháp hồn thiện pháp luật tổ chức thực việc áp dụng pháp luật giải TCĐĐ 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Trên sở kế thừa thành tựu khoa học pháp lý, Luận văn tiếp tục sâu tìm hiểu nhằm hệ thống sở lý luận thực tiễn việc xác lập thẩm quyền TAND giải TCĐĐ; - Tìm hiểu, phân tích pháp luật giải TCĐĐ thơng qua TAND đề xuất giải pháp góp phần hoàn thiện mảng pháp luật lĩnh vực này; - Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật giải TCĐĐ Tòa án từ thực trạng áp dụng pháp luật việc giải TCĐĐ thực tế để từ khó khăn, vướng mắc trình giải TCĐĐ Tòa án - Nêu phương hướng đề xuất giải pháp cụ thể, thích hợp góp phần hồn thiện quy định pháp luật giải TCĐĐ Tòa án tránh việc khiếu kiện kéo dài gây ảnh hưởng đến nhiều mặt đời sống xã hội Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Các văn quy phạm pháp luật nội dung giải TCĐĐ Tịa án; thực tiễn cơng tác giải TCĐĐ Tòa án; - Nghiên cứu vấn đề lý luận chung khái niệm, đặc điểm, nguyên nhân phát sinh TCĐĐ chế giải TCĐĐ; - Nghiên cứu vấn đề lý luận sở xác định thẩm quyền giải TCĐĐ TAND; trình tự, thủ tục giải TCĐĐ tòa án cấp sơ thẩm; đặc điểm việc giải TCĐĐ thơng qua Tịa án so với phương thức giải TCĐĐ khác; - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng thực thi pháp luật giải TCĐĐ TAND để nhận diện mâu thuẫn, bất cập, hạn chế nguyên nhân hạn chế để từ tìm giải pháp để khắc phục 4.2 Phạm vi nghiên cứu Hệ thống quy phạm pháp luật thực định giải TCĐĐ nói chung giải TCĐĐ thơng qua Tịa án nói riêng từ năm 1986 đến Phương pháp nghiên cứu đề tài Để giải nhiệm vụ nghiên cứu mà luận văn đặt ra, Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây: - Phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, sử dụng Chương nghiên cứu tổng quan vấn đề lý luận áp dụng pháp luật giải tranh chấp đất đai tịa án nơi có đất tranh chấp; - Phương pháp phân tích, phương pháp so sánh luật học, phương pháp thống kê, phương pháp diễn giải, sử dụng Chương tìm hiểu, đánh giá thực trạng, thực tiễn áp dụng pháp luật giải TCĐĐ TAND nơi có đất tranh chấp; - Phương pháp quy nạp, phương pháp khái quát, sử dụng Chương đưa kinh nghiệm quốc tế giải tranh chấp đất đai TAND giải pháp cho Việt Nam Ý nghĩa thực tiễn đề tài Đề tài cung cấp bất cập, hạn chế quy định pháp luật vấn đề giải TCĐĐ thực tiễn công tác áp dụng pháp luật để giải TCĐĐ Tịa án, từ có kiến nghị, đề xuất giúp nâng cao hiệu giải TCĐĐ thực tiễn Cấu trúc đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục từ viết tắt, Danh mục tài liệu tham khảo Luận văn có bố cục gồm 03 chương: Chương Những vấn đề lý luận áp dụng pháp luật giải tranh chấp đất đai tồn án nơi có đất tranh chấp Chương Thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật giải tranh chấp đất tịa án nơi có đất tranh chấp Chương Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp đất đai tòa án nơi có đất tranh chấp CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI TẠI TÒA ÁN NƠI CÓ ĐẤT TRANH CHẤP 1.1 Những vấn đề lý luận chung áp dụng pháp luật  Khái niệm đặc điểm áp dụng pháp luật Pháp luật công cụ để đảm bảo cho xã hội phát triển ổn định hình thức nhà nước đặt quy phạm pháp luật Thực đắn nghiêm chỉnh pháp luật yêu cầu khách quan quản lý nhà nước pháp luật Pháp luật ban hình nhiều vào sống điều chứng tỏ công tác quản lý nhà nước hiệu Do đó, xây dựng pháp luật thực pháp luật hai hoạt động có quan hệ chặt chẽ với Pháp luật hệ thống quy tắc xử công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội nhà nước ban hành, thể ý chí giai cấp cầm quyền thực biện pháp cưỡng chế nhà nước Áp dụng pháp luật (ADPL) hình thức thực pháp luật Trong giao tinh Lý luận nhà nước pháp luật Trường Đại học Luật Hà Nội giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội quan điểm: “Thực pháp luật q trình hoạt động có mục đích làm cho quy định pháp luật vào sống, trở thành hành vi thực tế hợp pháp chủ thể pháp luật” Quan điểm gần coi “chân lý” tồn sử dụng thời gian dài Mục đích áp dụng pháp luật đảm bảo cho quy phạm pháp luật thực đời sống xã hội Thực pháp luật có hình thức sau tuân thủ pháp luật, thi hành pháp luật, sử dụng pháp luật áp dụng pháp luật hình thức đặc biệt áp dụng pháp luật Trong thực tế đời sống xã hội áp dụng pháp luật thể rõ trường hợp như: chủ thể thực hành vi phạm tội sau trách nhiệm hình khơng phát sinh người vi phạm tự giác chấp hành hình phạt tương ứng mà cẩn có hoạt động Tòa án quan bảo vệ pháp luật để xét xử, án ấn định trách nhiệm hình người phạm tội, hay xảy tranh chấp bên 10 tham gia quan hệ pháp luật chủ thể khơng tự giải được, trường hợp quan hệ pháp luật phát sinh quyền nghĩa vụ bên không thực có tranh chấp, áp dụng pháp luật áp dụng chủ thể yêu cầu quan Tòa án giải Trong thực tiễn khoa học pháp lý có nhiều quan niệm khác áp dụng pháp luật hiểu “ Áp dụng pháp luật hoạt động có tính tổ chức, thể quyền lực nhà nước thực thơng qua quan Nhà nước có thẩm quyền, nhà chức trách tổ chức xã hội Nhà nước trao quyền, cá biệt hóa quy phạm pháp luật vào trường hợp cụ thể cá nhân, tổ chức cụ thể” Từ nghiên cứu thấy, áp dụng pháp luật hình thức đặc biệt thực pháp luật có đặc điểm sau : Thứ nhất, áp dụng pháp luật nguyên tắc quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành Pháp luật quy định quan nhà nước khác có thẩm áp dụng pháp luật khác Hoạt động áp dụng pháp luật quan nhà nước hay người có thẩm quyền tiến hành cá nhân, quan nhà nước có thẩm quyền giao số hoạt động áp dụng pháp luật định phạm vi thẩm quyền Trong số trường hợp cá biệt, số tổ chức xã hội nhà nước trao quyền tiến hành áp dụng pháp luật Hoạt động áp dụng pháp luật tiến hành chủ yếu theo ý chí đơn phương quan nhà nước hay người có thẩm quyền, khơng phụ thuộc vào ý chí chủ thể có liên quan Trường hợp cần thiết, áp dụng pháp luật bảo đảm thực cưỡng chế nhà nước Trong trình áp dụng pháp luật quan nhà nước hay người có thẩm quyền phải xem xét, cân nhắc thận trọng dựa quy phạm pháp luật xác định đề văn áp dụng pháp luật cụ thể Thứ hai, áp dụng pháp luật hoạt động mang tính tổ chức - quyền lực nhà nước Trong nhiều trường hợp, quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành áp dụng pháp luật theo ý chí đơn phương, khơng phụ thuộc vào ý chí chủ thể bị áp dụng Sự áp dụng có tính bắt buộc chủ thể bị áp dụng bảo đảm sức mạnh cưỡng chế nhà nước Pháp luật xác định rõ ràng sở, điều kiện, trình tự, thủ tục, quyền

Ngày đăng: 09/07/2021, 22:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ luật dân sự năm 2015, Luật số: 91/2015/QH13 ngày 24 tháng 11 năm 2015 Khác
2. Luật Tố tụng Dân sự năm 2015, Luật số: 92/2015/QH13 ngày 25 tháng 11 năm 2015 Khác
3. Luật Tố tụng Hành chính năm 2015, Luật số: 93/2015/QH13 ngày 25 tháng 11 năm 2015 Khác
4. Luật đất đai năm 2013, Luật số: 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 Khác
5. Nghị định số 43/2014/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Đất đai, ngày 15 tháng 05 năm 2015 Khác
6. Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), “ Từ điển Giải thích thuật ngữ luật học ( Luật Đất đai, Luật Lao động, Tư pháp quốc tế), NXB Công an nhân dân, Hà Nội – 1999 Khác
7. Nguyễn Thị Hồng Minh (2014), Đại học Quốc Gia Hà Nội, Áp dụng pháp luật trong giải quyết tranh chấp đất đai tại Tòa án Nhân dân qua thực tiễn của Tòa án Nhân dân tối cao Khác
8. Nguyễn thị Hỉa Thanh, Học viện Khoa học xã hội, Giải quyết tranh chấp đất đai bằng toà án từ thực tiễn Quận Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng Khác
9. Châu Huế (2003), Khoa luật, đại học quốc gia Hà Nội, Giải quyết tranh chấp đất đai theo Luật đất đai 2003 Khác
10. Phạm Thị Hương Lan (2009), Viện Nhà nước và pháp luật, Giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất bằng tòa án tại Việt Nam Khác
11. Lý Thị Ngọc Hiệp (2006), Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, Cơ sở lý luận và thực tiễn nhằm nâng cao hiệu quả giải quyết các tranh chấp về quyền sử dụng đất tại tòa án nhân dân Khác
12. Tòa án Nhân dân Tối cao (2019), Báo cáo tổng kết công tác năm 2019 và nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2020 – của TANDTC Khác
13. Tòa án Nhân dân tối cao (2020), Báo cáo tổng kết công tác năm 2019 và nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2020 – của TANDTC Khác
14. Tòa án Nhân dân tối cao (2020), Báo cáo tổng kết công tác năm 2020 và nhiệm kỳ 2016-2020; Phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2021 của các toà án Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w