1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dịch vụ logistics theo quy định của Luật Thương mại

7 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 191,17 KB

Nội dung

Bài viết cho thấy, dịch vụ logistics còn có những quy định đặc thù được Luật Thương mại điều chỉnh như phạm vi dịch vụ, các trường hợp miễn trách nhiệm, giới hạn trách nhiệm bồi thường thiệt hại và định đoạt tài sản cầm giữ.

DỊCH VỤ LOGISTICS THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI LS Trương Nhật Quang1 Luật Thương mại có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2006 đến 15 năm, khơng có sửa đổi, bổ sung, hầu hết luật quan trọng khác có hiệu lực khoảng 10 năm chí ngắn (như Bộ luật dân sự, Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Đất đai…) Điều chứng tỏ quy định Luật Thương mại thích ứng với thay đổi hoạt động thương mại diễn sôi động Việt Nam Trong bối cảnh hệ thống pháp luật Việt Nam có nhiều thay đổi, Luật Thương mại trở thành số luật có tuổi thọ 15 năm mà khơng có sửa đổi, bổ sung Tuy nhiên, Luật Thương mại đời trước Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO), số cam kết dịch vụ Việt Nam thực sở quy định vào thời điểm gia nhập năm 2006, đến pháp luật Việt Nam có thay đổi dẫn đến số quy định Biểu cam kết cụ thể dịch vụ khơng cịn tương thích với quy định Hiến pháp năm 2013 xác định rõ “nền kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế; kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo” (Điều 51) “Nhà nước xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế, điều tiết kinh tế sở tôn trọng quy luật thị trường” (Điều 52) Bộ luật Dân năm 2015 (BLDS) quy định theo hướng tăng cường tính ổn định quan hệ hợp đồng yêu cầu tất yếu kinh tế thị trường quy định Luật Thương mại cần sửa đổi, bổ sung để kịp thời điều chỉnh có hiệu quan hệ pháp luật thương mại đa dạng Logistics ngành dịch vụ quan trọng cấu tổng thể kinh tế, đóng vai trị hỗ trợ, kết nối thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước địa phương, góp phần nâng cao lực cạnh tranh kinh tế điều chỉnh nhiều luật khác nhau, đặc biệt luật giao thông, vận tải đường bộ, đường sắt, hàng hải, hàng không, bảo hiểm, hải quan, dân Bên cạnh đó, dịch vụ logistics cịn có quy định đặc thù Luật Thương mại điều chỉnh phạm vi dịch vụ, trường hợp Phó Chủ nhiệm ĐLS tỉnh Bình Dương, Trưởng VPLS Ánh Sáng Luật 119 miễn trách nhiệm, giới hạn trách nhiệm bồi thường thiệt hại định đoạt tài sản cầm giữ Hồn thiện sách, pháp luật dịch vụ logistics, có bổ sung, sửa đổi nội dung dịch vụ logistics Luật Thương mại giải pháp để nâng cao lực ngành logistics theo Quyết định số 200/QĐ-TTg ngày 14 tháng 02 năm 2017 Thủ tướng Chính phủ, sửa đổi, bổ sung Quyết định số 221/QĐ-TTg ngày 22 tháng 02 năm 2021 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt kế hoạch hành động nâng cao lực cạnh tranh phát triển dịch vụ logistics Việt Nam đến năm 2025 Dưới đây, trao đổi vấn đề liên quan dịch vụ logistics Luật Thương mại điều chỉnh Về phạm vi dịch vụ logistics Điều 233 Luật Thương mại quy định “Dịch vụ logistics hoạt động thương mại, theo thương nhân tổ chức thực nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng dịch vụ khác có liên quan đến hàng hố theo thoả thuận với khách hàng để hưởng thù lao” Như vậy, logistics nhóm ngành dịch vụ mà khơng phải dịch vụ riêng lẻ Cụ thể hóa Điều 233, dịch vụ logistics quy định chi tiết Nghị định 140/2007/NĐ-CP ngày 05 tháng năm 2007 Nghị định 163/2017/NĐCP ngày 30 tháng 12 năm 2017 Nghị định 163/2017/NĐ-CP ngày 30 tháng 12 năm 2017 phân loại dịch vụ logistics gồm 17 dịch vụ: Dịch vụ xếp dỡ container, trừ dịch vụ cung cấp sân bay; dịch vụ kho bãi container thuộc dịch vụ hỗ trợ vận tải biển; dịch vụ kho bãi thuộc dịch vụ hỗ trợ phương thức vận tải; dịch vụ chuyển phát; dịch vụ đại lý vận tải hàng hóa; dịch vụ đại lý làm thủ tục hải quan (bao gồm dịch vụ thông quan); dịch vụ khác, bao gồm hoạt động sau: Kiểm tra vận đơn, dịch vụ môi giới vận tải hàng hóa, kiểm định hàng hóa, dịch vụ lấy mẫu xác định trọng lượng; dịch vụ nhận chấp nhận hàng; dịch vụ chuẩn bị chứng từ vận tải; dịch vụ hỗ trợ bán buôn, hỗ trợ bán lẻ bao gồm hoạt động quản lý hàng lưu kho, thu gom, tập hợp, phân loại hàng hóa giao hàng; dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải biển; dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường thủy nội địa; dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường sắt; dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường bộ; dịch vụ vận tải hàng không; dịch vụ vận tải đa phương thức; dịch vụ phân tích kiểm định kỹ thuật; dịch vụ hỗ trợ vận tải khác dịch vụ khác thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics khách hàng 120 thỏa thuận phù hợp với nguyên tắc Luật thương mại Như vậy, so với Nghị định 140/2007/NĐ-CP Nghị định 163/2017/NĐ-CP bổ sung dịch vụ vận tải đa phương thức dịch vụ khác thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics khách hàng thỏa thuận phù hợp với nguyên tắc Luật Thương mại, đồng thời khơng cịn quy định dịch vụ bưu mà cịn dịch vụ chuyển phát Chúng thấy minh thị dịch vụ xem dịch vụ logistics có ý nghĩa quan trọng bên cung cấp dịch vụ áp dụng quy định đặc thù dịch vụ logistics mà dịch vụ khác khơng có như: Các trường hợp miễn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics, giới hạn trách nhiệm bồi thường định đoạt hàng hóa, chứng từ cầm giữ Thế nhưng, nghị định hướng dẫn thi hành luật chưa làm rõ hết nội hàm dịch vụ logistics Quy định “các dịch vụ khác thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics khách hàng thỏa thuận phù hợp với nguyên tắc Luật Thương mại” tạo điều kiện thuận lợi cho bên tự thỏa thuận có tranh chấp bồi thường, bên không thống dịch vụ có phải dịch vụ logistics hay khơng, bên cung cấp dịch vụ chứng minh dịch vụ cung cấp dịch vụ logistics để áp dụng quy định miễn trách nhiệm, bên sử dụng dịch vụ cho dịch vụ logistics để buộc bên cung cấp dịch vụ phải bồi thường Dịch vụ chuyển phát dịch vụ thiết yếu ngành logistics Trước đây, dịch vụ chuyển phát xem thuộc ngành bưu quy định Nghị định số 128/2007/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2007, nghị định hướng dẫn thi hành Pháp lệnh Bưu chính, Viễn thông ngày 25 tháng năm 2002 Tuy nhiên, Nghị định số 47/2011/NĐ-CP ngày 17 tháng năm 2011 quy định chi tiết thi hành số nội dung Luật Bưu thay Nghị định số 128/2007/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2007 không điều chỉnh dịch vụ chuyển phát Hiện nay, Luật Bưu năm 2010 văn hướng dẫn Luật Bưu khơng điều chỉnh dịch vụ chuyển phát Như vậy, thấy dịch vụ chuyển phát tách khỏi bưu dịch vụ thuộc nhóm ngành dịch vụ logistics, khơng phải dịch vụ kinh doanh có điều kiện dịch vụ bưu Thế nhưng, việc đăng ký kinh doanh dịch vụ chuyển phát cịn gặp nhiều khó khăn có quan niệm dịch vụ chuyển phát phần dịch vụ bưu quy định đăng ký ngành, nghề kinh doanh chưa tương thích 121 Theo Quyết định 27/2018/QĐ-TTg ngày 06 tháng năm 2018 ban hành hệ thống ngành kinh tế Việt Nam ngành chuyển phát (mã ngành 5320) bị loại trừ khỏi nhóm ngành hoạt động dịch vụ hỗ trợ khác liên quan đến vận tải (5229) – nhóm ngành logistics điển hình quy định chung nhóm ngành bưu chuyển phát, đồng thời Quyết định chưa có phân biệt rõ ràng bưu chuyển phát, theo hai ngành giải thích gần giống sau: Bưu Chuyển phát Nhận, phân loại, vận chuyển phân phối Nhận, phân loại, vận chuyển phân (trong nước quốc tế) thư, bưu phẩm, phối (trong nước quốc tế) thư, bưu bưu kiện dịch vụ bưu qua phẩm, bưu kiện doanh nghiệp mạng lưới bưu điện quy định giao ước dịch vụ thống Hoạt động sử dụng nhiều phương thức vận tải, sử dụng phương tiện vận tải thuộc sở hữu bưu điện phương không hoạt động theo giao ước dịch vụ chung Hoạt động sử dụng nhiều phương thức vận tải, sử dụng phương tiện vận tải doanh nghiệp phương tiện vận tiện vận tải công cộng; tải công cộng Do vậy, doanh nghiệp cịn gặp khó khăn đăng ký ngành chuyển phát Mặt khác, dịch vụ chuyển phát Biểu cam kết cụ thể dịch vụ Việt Nam gia nhập WTO sử dụng giải thích, định nghĩa quy định Nghị định số 128/2007/NĐCP ngày 02 tháng năm 2007, Nghị định bị thay Nghị định số 47/2011/NĐ-CP ngày 17 tháng năm 2011 Do vậy, pháp luật thương mại cần định danh rõ dịch vụ xem dịch vụ logistics cần có tương thích dịch vụ logistics cụ thể với mơ tả dịch vụ hệ thống ngành kinh tế Việt Nam nhằm giúp doanh nghiệp dễ dàng đăng ký ngành nghề tương ứng, tạo điều kiện để doanh nghiệp cung cấp chuỗi dịch vụ từ khâu vận tải, lưu kho, thủ tục hải quan, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu đến giao hàng 122 Ngồi ra, cần rà sốt cam kết quốc tế dịch vụ logistics WTO hiệp định thương mại tự (FTA) để tránh xung đột cam kết quốc tế logistics với pháp luật nước Các trường hợp miễn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics Khoản Điều 237 quy định: trường hợp miễn trách nhiệm quy định Điều 294 Luật này, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics chịu trách nhiệm tổn thất hàng hoá phát sinh trường hợp sau đây: Tổn thất lỗi khách hàng người khách hàng uỷ quyền; tổn thất phát sinh thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics làm theo dẫn khách hàng người khách hàng uỷ quyền; tổn thất khuyết tật hàng hoá; tổn thất phát sinh trường hợp miễn trách nhiệm theo quy định pháp luật tập quán vận tải thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics tổ chức vận tải; thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không nhận thông báo khiếu nại thời hạn mười bốn ngày, kể từ ngày thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics giao hàng cho người nhận sau bị khiếu nại, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không nhận thông báo việc bị kiện trọng tài án thời hạn chín tháng, kể từ ngày giao hàng Khoản quy định: Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics chịu trách nhiệm việc khoản lợi hưởng khách hàng, chậm trễ thực dịch vụ logistics sai địa điểm khơng lỗi Nội dung Điều 237 cho thấy, trường hợp miễn trách nhiệm áp dụng chung cho hoạt động thương mại khác thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics cịn miễn trách nhiệm tổn thất hàng hố 06 trường hợp đặc thù khơng phải chịu trách nhiệm việc khoản lợi hưởng khách hàng Tuy nhiên, đoạn cuối Khoản khơng rõ nghĩa, theo thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics chịu trách nhiệm chậm trễ thực dịch vụ logistics sai địa điểm khơng lỗi mình, trách nhiệm với luật khơng quy định rõ Giá trị bồi thường thiệt hại theo quy định Khoản Điều 302 bao gồm giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm phải chịu bên vi phạm gây khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm hưởng khơng có hành vi vi phạm Quy định 123 Điều 237 cho thấy giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm phải chịu (tổn thất hàng hóa), bên cung cấp dịch vụ logistics miễn bồi thường 06 trường hợp định khoản lợi hưởng bên cung cấp dịch vụ logistics luôn miễn trách nhiệm mà khơng cần điều kiện gì, bên cung cấp dịch vụ phải bồi thường tổn thất hàng hóa khơng phải bồi thường khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm hưởng Điều phù hợp với quy định giới hạn trách nhiệm Khoản Điều 238, theo “trừ trường hợp có thoả thuận khác, toàn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không vượt giới hạn trách nhiệm tổn thất tồn hàng hố” Tuy nhiên, Khoản Điều 238 lại có vế đính kèm “trừ trường hợp có thoả thuận khác”, vấn đề đặt hợp đồng dịch vụ logistics, bên có thỏa thuận giới hạn trách nhiệm bồi thường bao gồm tổn thất tồn hàng hố lợi nhuận hưởng xảy tranh chấp, quy định Khoản Điều 237 hay Khoản Điều 238 áp dụng để giải khoản lợi nhuận hưởng? Cùng vấn đề có hai quy phạm khác để giải nảy sinh mâu thuẫn việc áp dụng quy phạm khơng thuyết phục Ngồi ra, việc gom trường hợp miễn trách nhiệm quy định Điều 294 vào khoản Điều 237 khơng hợp lý trường hợp miễn trách nhiệm quy định Điều 294 bao gồm miễn bồi thường tổn thất thực tế khoản lợi hưởng, quy định khoản Điều 237 miễn bồi thường tổn thất thực tế Về quyền cầm giữ định đoạt hàng hoá Điều 239 Luật Thương mại quy định: “Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics có quyền cầm giữ số lượng hàng hố định chứng từ liên quan đến số lượng hàng hố để địi tiền nợ đến hạn khách hàng phải thông báo văn cho khách hàng Sau thời hạn bốn mươi lăm ngày kể từ ngày thông báo cầm giữ hàng hoá chứng từ liên quan đến hàng hoá, khách hàng khơng trả tiền nợ thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics có quyền định đoạt hàng hố chứng từ theo quy định pháp luật; trường hợp hàng hố có dấu hiệu bị hư hỏng thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics có quyền định đoạt hàng hố có khoản nợ đến hạn khách hàng” 124 BLDS quy định cầm giữ tài sản biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ (Khoản Điều 292, Điều 346 đến Điều 350) Tuy nhiên, quy định cầm giữ Luật Thương mại có điểm khác biệt cầm giữ chứng từ bên cạnh việc cầm giữ hàng hóa định đoạt hàng hóa, chứng từ cầm giữ Đây điểm khác biệt lớn quy định luật thương mại luật dân Chúng thấy quy định Điều 239 Luật Thương mại tạo điều kiện để giải triệt để tranh chấp cầm giữ tài sản mà không định đoạt tài sản cầm giữ BLDS quy định khơng giải dứt điểm tranh chấp Khi đó, bên cầm giữ phải giữ gìn, bảo quản tài sản thời gian dài, làm phát sinh chi phí cầm giữ, gây thiệt hại cho hai bên Tuy nhiên, để tạo điều kiện thuận lợi cho bên liên quan nhanh chóng giải vụ việc, thấy Luật Thương mại cần bổ sung thêm trường hợp “định đoạt hàng hoá chứng từ theo thỏa thuận bên” Sự thỏa thuận thiết lập trước hợp đồng sau phát sinh việc cầm giữ hàng hóa chứng từ Khi đó, bên chủ động thỏa thuận phương thức định đoạt hàng hóa chứng từ bị cầm giữ cách linh hoạt nhằm giảm thiểu thời gian chi phí Xét mặt thủ tục quy định cầm giữ định đoạt hàng hoá Luật Thương mại mang tính chặt chẽ, theo đó, bên cầm giữ phải thông báo văn cho khách hàng tiến hành cầm giữ tiếp tục thơng báo trước định đoạt hàng hố Trong đó, quy định cầm giữ tài sản BLDS chưa có quy định Luật Thương mại yêu cầu thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics phải định đoạt hàng hố chứng từ theo quy định pháp luật nay, chúng tơi khơng tìm thấy quy định, hướng dẫn việc định đoạt hàng hóa, chứng từ sau cầm giữ Tuy vậy, vào quy định Điều 239 Điều 240, bên cầm giữ tiến hành định đoạt hàng hóa chứng từ cầm giữ để thu hồi nợ Như vậy, đánh giá cách tổng thể quy định Luật Thương mại cầm giữ định đoạt hàng hoá, chứng từ tương đối toàn diện, tạo điều kiện thuận lợi cho bên giải dứt điểm tranh chấp./ 125 ... đổi vấn đề liên quan dịch vụ logistics Luật Thương mại điều chỉnh Về phạm vi dịch vụ logistics Điều 233 Luật Thương mại quy định ? ?Dịch vụ logistics hoạt động thương mại, theo thương nhân tổ chức... thống dịch vụ có phải dịch vụ logistics hay không, bên cung cấp dịch vụ chứng minh dịch vụ cung cấp dịch vụ logistics để áp dụng quy định miễn trách nhiệm, bên sử dụng dịch vụ cho dịch vụ logistics. .. trước định đoạt hàng hố Trong đó, quy định cầm giữ tài sản BLDS chưa có quy định Luật Thương mại yêu cầu thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics phải định đoạt hàng hố chứng từ theo quy định

Ngày đăng: 20/12/2021, 09:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w