Giáo án địa lí 6 soạn theo CV 5512 (tải trọn bộ trong file đính kèm)

24 29 0
Giáo án địa lí 6 soạn theo CV 5512 (tải trọn bộ trong file đính kèm)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Địa lí soạn theo CV 5512 (Tải trọn file đính kèm) TÊN BÀI DẠY: CHỦ ĐỀ TRÁI ĐẤT Mơn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ; Lớp: Thời gian thực hiện: (2 tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức Yêu cầu cần đạt : - Biết vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời, hình dạng kích thước Trái Đất - Trình bày khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến Biết quy ước kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc; kinh tuyến Đông, kinh tuyếh Tây; vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam; cầu Đông, cầu Tây; cầu Bắc, cầu Nam - Biết cấu tạo Trái Đất: lớp vỏ, lớp trung gian lớp lõi Trái Đất - Đặc điểm: độ dày, trạng thái, nhiệt độ lớp Năng lực * Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: biết chủ động tích cực thực công việc thân học tập - Năng lực giao tiếp hợp tác: biết sử dụng ngơn ngữ kết hợp với hình ảnh để trình bày thơng tin, ý tưởng hoạt động nhóm * Năng lực Địa Lí - Năng lực tìm hiểu địa lí: + Phân tích hình ảnh, đồ để xác định vị trí Trái Đất Hệ Mặt Trời xác định kinh tuyến gốc, kinh tuyến Đông kinh tuyến Tây; vĩ tuyến gốc, vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam; cầu Đông, cầu Tây; cầu Bắc, cầu Nam đồ Địa Cầu + Phân tích hình ảnh nhận xét vị trí, độ dày lớp cấu tạo bên Trái Đất + Khai thác văn sách giáo khoa để tìm hiểu nội dung Trái Đất - Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ học: giải thích vai trò quan trọng lớp vỏ Trái Đất Phẩm chất - Trách nhiệm: biết yêu quý bảo vệ Trái Đất - Nhân ái: biết cảm thông chia sẻ với nước chịu nhiều ảnh hưởng thiên tai II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị GV - H1,2,3 SGK phóng to - Quả địa cầu - Các video nghiên cứu Trái Đất, thuyết kiến tạo mảng, va chạm mảng lục địa - Bảng phụ, đồ Chuẩn bị HS - Sách giáo khoa, tập viết để ghi chép III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động: Mở đầu (6 phút) a) Mục đích: - Tạo phấn khởi cho Hs trước vào - Cho em nhận thức ban đầu hình dạng Trái Đất b) Nội dung: - Học sinh lắng nghe nội dung câu chuyện Gv tóm tắt để trả lời câu hỏi liên quan c) Sản phẩm: - Học sinh trả lời câu hỏi + Không đồng + Chưa với kiến thức khoa học d) Cách thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ, Giáo viên kể tóm tắt câu chuyện Bánh Chưng Bánh Dày Qua câu chuyện Em nhận thấy quan niệm người xưa hình dạng Trái đất nào? Quan niệm có với kiến thức khoa học không? Bước 2: HS theo dõi hiểu biết để trả lời Bước 3: HS báo cáo kết Bước 4: GV dẫn dắt vào Hoạt động: Hình thành kiến thức (70 phút) 2.1 Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời (10 phút) a) Mục đích: - Xác định vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời b) Nội dung: - Hs đọc đoạn văn SGK trang kết hợp quan sát hình để xác định vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời  Nội dung chính: - Trái Đất nằm vị trí thứ số hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời - Trái Đất hành tinh có sống hệ Mặt Trời c) Sản phẩm: - Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên + HMT gồm hành tinh (sao Thủy, Kim, Trái Đất, Hỏa, Mộc, Thổ, Thiên Vương, Hải Vương) + Trái Đất nằm vị trí thứ + Khơng Vì khoảng cách khơng thích hợp để nước tồn thể lỏng + Không d) Cách thực hiện: Bước Giáo viên giao nhiệm vụ Quan sát hình trả lời câu hỏi: Hệ Mặt Trời gồm có hành tinh? Hãy kể tên hành tinh hệ Mặt Trời? Trái Đất nằm vị trí thứ theo thứ tự xa dần mặt trời? Nếu Trái Đất không nằm vị trí thứ mà nằm vị trí Sao thuỷ- Sao kim Trái Đất có sống khơng? Vì sao? Ngồi hệ Mặt Trời có sống liệu vũ trụ có hành tinh có sống giống Trái Đất không? Bước 2: HS thực nhiệm vụ, trao đổi kết làm việc ghi vào giấy nháp Trong trình HS làm việc, GV phải quan sát, theo dõi, đánh giá thái độ… Bước 3: Học sinh trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: GV nhận xét, bổ sung chuẩn kiến thức 2.2 Hoạt động 2: Tìm hiểu hình dạng, kích thước Trái Đất hệ thống kinh, vĩ tuyến  Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu hình dạng kích thước cuả Trái Đất (12 phút) a) Mục đích: - Xác định hình dạng kích thước Trái Đất b) Nội dung: - Học sinh quan sát hình hình kết hợp với đoạn văn SGK trang 7, để tìm hiểu hình dạng kích thước Trái Đất  Nội dung chính: Hình dạng, kích thước Trái Đất hệ thống kinh, vĩ tuyến của a Hình dạng: - TĐ có dạng hình cầu b Kích thước: - TĐ có kích thước lớn + Bán kính:6370 km + Đường Xích đạo dài 40076 km c Hệ thống kinh, vĩ tuyến - Các đường nối liền điểm cực Bắc cực Nam gọi đường kinh tuyến có độ dài - Các đường trịn nằm ngang vng góc với đường kinh tuyến đương vĩ tuyến có độ dài nhỏ dần cực - Kinh tuyến gốc đánh số 00 qua đài thiên văn Grin-uýt (Nước Anh) - Vĩ tuyến gốc đường tròn lớn cịn gọi đường xích đạo c) Sản phẩm: - Học sinh trả lời câu hỏi Gv + Các dạng hình học: hình trịn, hình vng, hình tam giác + TĐ có dạng hình cầu + Bán kính:6370 km + Đường Xích đạo dài 40076 km Trái Đất có kích thước lớn + Các đường nối liền điểm cực Bắc cực Nam gọi đường kinh tuyến có độ dài + Các đường trịn nằm ngang vng góc với đường kinh tuyến đương vĩ tuyến có độ dài nhỏ dần cực + Kinh tuyến gốc đánh số 00 qua đài thiên văn Grin uýt (Nước Anh) + Vĩ tuyến gốc đường trịn lớn cịn gọi đường xích đạo + Từ vĩ tuyến gốc (xích đạo) đến cực Bắc gọi nửa cầu Bắc + Từ vĩ tuyến gốc (xích đạo) đến cực Nam cịn gọi nửa cầu Nam d) Cách thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ Em kể dạng hình học em biết? Quan sát ảnh cho biết hình chụp Trái Đất có dạng hình gì? Quan sát hình sgk, đọc độ dài bán kính, đường xích đạo? Từ có nhận xét kích thước Trái Đất Bước 2: Hs trả lời câu hỏi, Hs khác quan sát, lắng nghe nhận xét Bước 3: Gv nhận xét chuẩn xác  Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu hệ thống kinh, vĩ tuyến (13 phút) Nhóm 1, 2: Thế đường kinh tuyến? Nhóm 3,4: Thế đường vĩ tuyến? Nhóm 5, 6: Kinh tuyến gốc gì? Nhóm 7, 8: Vĩ tuyến gốc gì? Gv chiếu hình sách giáo khoa: đường kinh tuyến, vĩ tuyến Quả địa cầu Xác định đường kinh tuyến, vĩ tuyến Xác định đường kinh tuyến gốc vĩ tuyến gốc Xác định nửa bán cầu Bắc, nửa bán cầu Nam, nửa bán cầu Đông nửa bán cầu Tây Bước 2: HS thực nhiệm vụ Bước 3: Cá nhân báo cáo kết làm việc Bước 4: GV đánh giá nhận xét kết làm việc học sinh chuẩn kiến thức 2.4 Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo bên Trái Đất (20 phút) a) Mục đích: - Biết cấu tạo bên Trái Đất - Trình bày đặc điểm lớp vỏ, lớp trung gian lớp lõi Trái Đất b) Nội dung: - Học sinh dựa vào văn SGK trang 31, 32 kết hợp quan sát hình 26 bảng SGK trang 32 để tìm hiểu cấu tạo bên Trái Đất c) Sản phẩm: - Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên - Hs viết vào tập vẽ sơ đồ tư đặc điểm lớp d) Cách thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ, GV yêu cầu HS quan sát hình Hs xem video trả lời câu hỏi: Các phương pháp nghiên cứu Trái Đất? - Kết hợp quan sát H 26 sgk cho biết Trái Đất có cấu tạo lớp vị trí lớp? Bước 2: Hs thảo luận trình bày đặc điểm lớp, trình bày sơ đồ tư Bước 3: Các nhóm trình bày sản phẩm, nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: GV nhận xét, bổ sung chuẩn kiến thức 2.4 Hoạt động 4: Tìm hiểu cấu tạo lớp vỏ Trái Đất (15 phút) a) Mục đích: - Biết cấu tạo lớp vỏ Trái Đất b) Nội dung: - Học sinh đọc văn SGK trang 32, trang 33 kết hợp quan sát hình 27 để tìm hiểu nội dung cấu tạo lớp vỏ Trái Đất  Nội dung Cấu tạo lớp vỏ Trái Đất - Vỏ TĐ lớp đá rắn TĐ - Lớp vỏ chiếm 1% thể tích 0,5% khối lượng TĐ, có vai trị quan trọng, nơi tồn th phần tự nhiên nơi sinh sống, hoạt động xã hội loài người - Vỏ TĐ cấu tạo số địa mảng nằm kề c) Sản phẩm: - Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên + Vỏ TĐ cấu tạo số địa mảng nằm kề + Lớp vỏ chiếm 1% thể tích 0,5% khối lượng TĐ, có vai trị quan trọng, nơi tồn th phần tự nhiên nơi sinh sống, hoạt động xã hội loài người d) Cách thực hiện: Bước 1: Gv giao nhiệm vụ - Vỏ Trái Đất gồm phận? - Vỏ Trái Đất chiếm phần trăm thể tích khối lượng? Hs xem tranh tác động người đến Trái Đất - Thảo luận nhóm vai trị biện pháp bảo vệ Trái Đất Bước 2: HS thực nhiệm vụ, kết thảo luận làm việc với bạn nhóm để hồn thành nội dung GV quan sát HS làm việc, hỗ trợ HS Bước 3: Cá nhân báo cáo kết làm việc Bước 4: GV đánh giá nhận xét kết làm việc HS (chọn vài sản phẩm giống khác biệt HS để nhận xét, đánh giá) chuẩn kiến thức Hoạt động: Luyện tập (10 phút) a) Mục đích: - Củng cố nội dung học b) Nội dung: - Học sinh vận dụng kiến thức học để hồn thành trị chơi c) Sản phẩm: - Học sinh tham gia trò chơi d) Cách thực hiện: - Bước 1: GV sử dụng Địa Cầu hướng dẫn cách chơi (2 em cặp, chơi trò chơi có tên "Nói đó" Ví dụ bạn A nói " Cực Nam" bạn B phải "Cực Nam", bạn có lượt thay phiên - Bước 2: HS thực - Bước 3: GV tổng kết Hoạt động: Vận dụng (4 phút) a) Mục đích: - Vận dụng khắc sâu kiến thức vị trí, hình dạng kích thước Trái Đất b) Nội dung: c) Sản phẩm: d) Cách thực hiện: - Bước GV giao nhiệm vụ: ✔ Làm tiếp tập 2/8 sách giáo khoa ✔ Chuẩn bị : Bài 2,3: Bản đồ, tỉ lệ đồ ✔ Đem theo máy tính - Bước Học sinh nhận nhiệm vụ hoàn thành nhà Trường: Họ tên giáo viên: Tổ: Ngày: …………………… TÊN BÀI DẠY: PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ, KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TOẠ ĐỘ ĐỊA LÍ Mơn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ; Lớp: Thời gian thực hiện: (1 tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức Yêu cầu cần đạt : - Nêu phương pháp xác định phương hướng đồ - Phân biệt kinh độ, vĩ độ - Ứng dụng đồ thực tế Năng lực * Năng lực địa lí - Năng lực tìm hiểu địa lí + Xác định phương hướng, kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lý điểm đồ, địa cầu + Viết xác định tọa độ địa điểm Phẩm chất - Trách nhiệm: Hiểu tầm quan trọng đồ cách xác định phương hướng đồ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Bài giảng ppt, video - Quả địa cầu - Bản đồ Đông Nam Á - Các trò chơi, phiếu học tập - Sách giáo khoa - Bút màu III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục đích: - Giúp học sinh dễ dàng liên tưởng đến tượng thời tiết diễn - Rèn luyện cho học sinh kỹ quan sát tranh ảnh (video), từ đưa nhận xét - Tạo hứng thú vào học b) Nội dung: - Học sinh xem video ngắn khoảng 1p dự báo hướng di chuyển bão c) Sản phẩm: - Học sinh viết vào học cách dự báo hướng di chuyển bão sau xem xong video d) Cách thực hiện: + Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho học sinh: GV cho học sinh xem video dự báo hướng di chuyển bão (video ngắn khoảng 1p) yêu cầu học sinh nêu nội dung đoạn video (https://www.youtube.com/watch?v=BqD6hRVieNg) + Bước 2: HS thực nhiệm vụ cá nhân, GV gọi HS trình bày suy nghĩ mình, HS khác bổ sung + Bước 3: GV nhận xét dẫn dắt vào mới: GV chốt: Để làm công việc phòng chống bão theo dõi diễn biến bão chuẩn xác, cần phải xác định vị trí di chuyển bão Để làm điều này, ta phải xác định phương hướng tọa độ địa lí bão Bài học hơm giúp xác định phương hướng tọa độ điểm đồ Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 2.1 Hoạt động 1: Xác định phương hướng đồ (12 phút) a) Mục đích: - Nhắc lại quy ước để xác định phương hướng đồ - Xác định phương hướng đồ - Liên hệ lại kiến thức cũ hệ thống kinh – vĩ tuyến đồ b) Nội dung: - Học sinh dựa vào học liệu để hoàn thành nhiệm vụ giao c) Sản phẩm: Học sinh dựa vào học liệu giáo viên hồn thành câu hỏi hình thành nội dung, cụ thể sau: - Phương hướng đồ: Gồm hướng chính: Hướng Bắc, Nam, Đơng, Tây, Tây Bắc, Đông Nam, Đông Bắc, Tây Nam - Đầu phía đường kinh tuyến hướng Bắc - Đầu phía đường kinh tuyến hướng Nam - Đầu bên phải vĩ tuyến hướng Đông - Đầu bên trái vĩ tuyến hướng Tây d) Cách thực hiện: - Bước 1: GV cho HS quan sát đồ (SGK trang 16), GV ghi sẵn hướng bảng Sau giao nhiệm vụ cho HS: + Xác định đường kinh tuyến, vĩ tuyến + Phía đường kinh tuyến hướng gì? Phía hướng gì? + Đầu bên trái phải vĩ tuyến hướng gì? - Bước 2: GV gọi HS trả lời Các HS khác ý lắng nghe bổ sung ý kiến - Bước 3: GV nhận xét, bổ sung chốt kiến thức: Muốn xác định phương hướng đồ cần nhớ phần đồ quy ước phần trung tâm Để xác định xác phương hướng đồ phải dựa vào đường kinh tuyến, vĩ tuyến Đầu phía kinh tuyến hướng Bắc, đầu phía hướng Nam Đầu bên phải vĩ tuyến hướng Đông, đầu bên trái vĩ tuyến hướng Tây - Bước 4: GV cho HS xem đồ có hệ thống kinh vĩ tuyến đường cong đồ khơng thể đường kinh, vĩ tuyến (Hình 13, SGK trang 17) HS quan sát cho biết: Phương hướng xác định nào? Nếu đồ, lược đồ thể hướng hướng khác xác định nào? - Bước 5: HS trả lời GV bổ sung: Các địa điểm nằm kinh, vĩ tuyến chúng khơng có hướng với quy ước phụ thuộc vào phép chiếu Có thể kinh, vĩ tuyến đường cong, quan sát đồ ta nên ý xác định đường kinh tuyến (có kí hiệu Đ: Đơng; T: Tây) ta có đầu kinh tuyến hướng Bắc, ta phải xoay SGK cho hướng OA phía để dễ tưởng tượng hướng lại - Bước 6: GV thể vẽ to lên bảng hình 10 SGK trang 15 GV hỏi HS đồ có hướng bản? GV giải thích hình Sau gọi HS lên bảng GV lấy phấn vẽ hướng mũi tên từ HS hướng yêu cầu HS lớp xác định hướng - Bước 7: Giáo viên mở rộng ngồi đồ có kí hiệu mũi tên hướng Bắc để xác định hướng đồ.(với đồ tiếng Việt kí tự N (North) thay chữ B (Bắc)) - Bước 8: HS trả lời, GV chốt lại nội dung phần 2.2 Hoạt động 2: Xác định tọa độ địa lí (13 phút) a) Mục đích: - Xác định kinh độ, vĩ độ đồ - Xác định phương hướng đồ b) Nội dung: - Học sinh dựa vào học liệu để hoàn thành nhiệm vụ giao c) Sản phẩm: Học sinh dựa vào học liệu giáo viên hoàn thành câu hỏi hình thành nội dung, cụ thể sau: - Cách xác định vị trí điểm đồ, Địa Cầu: Vị trí điểm đồ (hoặc Địa Cầu) xác định chỗ cắt hai đường kinh tuyến vĩ tuyến qua điểm - Kinh độ điểm khoảng cách tính số độ, từ kinh tuyến qua điểm đến kinh tuyến gốc - Vĩ độ điểm khoảng cách tính số độ, từ vĩ tuyến qua điểm đến vĩ tuyến gốc - Kinh độ vĩ độ điểm gọi toạ độ địa lí d) Cách thực hiện: - Bước 1: GV chia lớp thành nhóm nhỏ, GV dán khung tọa độ vẽ khổ giấy lớn nhà HS sử dụng SGK GV giao nhiệm vụ cho HS: N1+2: Xác định đường kinh tuyến vĩ tuyến Lấy bút màu tô đậm lên đường kinh tuyến gốc vĩ tuyến gốc N3+4: Thế kinh độ, vĩ độ? Ta có tọa độ điểm C viết sau: Kinh độ trên, vĩ độ Ví dụ: điểm C N5+6: Em chọn điểm đặt tên hình 11 viết tọa độ điểm - Bước HS thực nhiệm vụ thời gian phút, Giáo viên gọi HS trình bày câu 1, hoạt động nhóm - Bước 3: GV yêu cầu câu hỏi số đại diện nhóm đọc tọa độ để nhóm khác lên xác định điểm bảng Tìm phương pháp phân cơng giúp đỡ em chưa theo kịp 2.3 Hoạt động 3: Bài tập (10 phút) a) Mục đích: - Vận dụng kiến thức rèn kĩ xác định phương hướng tọa độ địa lí b) Nội dung: - Học sinh dựa vào học liệu để hoàn thành nhiệm vụ giao c) Sản phẩm: - Học sinh hoàn thành phiếu học tập - Các chuyến bay từ Hà Nội đi: Hà Nội → Viêng Chăn: Tây Nam Hà Nội → Gia-các-ta : Đông Nam Hà Nội → Manila: Đông Nam Kualalămpơ => Băng Cốc: Hướng Tây Bắc Kualalămpơ => Manila: Đông Bắc Manila => Băng Cốc: Tây Nam - Toạ độ địa lý: A B C - Các điểm có TĐĐL: E Đ d) Cách thực hiện: - Bước 1: GV chia lớp thành nhóm, GV in sẵn phát cho nhóm phiếu nhiệm vụ GV phân cơng nhiệm vụ: Nhóm Dựa vào đồ, xác định hướng bay từ: + Hà Nội đến Viêng Chăn + Hà Nội đến Gia-cac-ta + Hà Nội đến Ma-ni-la + Kua-la Lăm-pua đến Băng Cốc + Kua-la Lăm-pua đến Ma-ni-la + Ma-ni-la đến Băng Cốc Trả lời (nhóm 1) Nhận xét của: Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Dựa vào đồ, ghi tọa độ địa lý điểm A, B, C , E, G Trả lời (nhóm 2) Nhận xét của: Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Tìm đánh dấu đồ điểm có tọa độ địa lý: +M (1100 Đ; 200 B) +N (1100 Đ; 100 N) +Q (1300 Đ; 100 N) +I (1000 Đ; 150 B) +Y (1050 Đ; 00) Trả lời (nhóm 3) Nhận xét của: Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Quan sát hình, cho biết hướng từ điểm O đến điểm A, B, C, D (Hướng dẫn nhóm quan sát hình 13 SGK, xem đâu đường kinh tuyến, đâu đường vĩ tuyến) Trả lời (nhóm 4) Nhận xét của: Nhóm Nhóm Nhóm - Bước 3: Các nhóm nhận lại đọc lại nhóm mình, ghi nhận góp ý Sau dán sản phẩm lên bảng phản biện - Bước 4: GV bổ sung, chỉnh sửa Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục đích: - Vận dụng kiến thức rèn kĩ xác định phương hướng tọa độ địa lí b) Nội dung: - Trị chơi “Tớ đâu” c) Sản phẩm: - Hồn thành câu hỏi giáo viên gợi ý d) Cách thực hiện: - Bước 1: GV chiếu đồ lên cho học sinh trả lời nhanh câu hỏi Nhà ăn nằm phía đường số 1? Đường chạy theo hướng tây ? đông- Cơng viên nằm phía hồ? Cắm trại phía hồ? Nhà phía đơng đường số Phía hồ có cờ đó? Xe theo hướng nào? Đường chạy theo hướng bắc - nam? - Bước 2: GV đánh giá mức độ hiểu hợp tác học sinh Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục đích: - Vận dụng khắc sâu kiến thức phương hướng đồ, kích thích học sinh tự tìm hiểu kiến thức b) Nội dung: - Dựa vào học liệu giáo viên cung cấp để hoàn thành nhiệm vụ c) Sản phẩm: - Học sinh xác định phương hướng “Gậy Mặt trời” d) Cách thực hiện: - Bước GV giao nhiệm vụ: Các em tìm hiểu thêm cách xác định phương hướng "Gậy Mặt trời" Cách xác định phương hướng "Gậy Mặt trời" (Phương pháp Owen Doff) GV yêu cầu HS nhà làm dành tiết học trời HS xác định phương hướng cách Cách làm sau: “Cắm gậy xuống đất trời nắng, vng góc với mặt đất, đỉnh bóng ban đầu gậy T Đợi khoảng 15 phút sau, bóng gậy khác Đỉnh bóng gậy lúc ta đặt Đ Nối hai điểm T Đ lại ta có đường thẳng hướng Đông Tây, đầu T hướng Tây, đầu Đ hướng Đông Xác định hướng Đơng/Tây dễ dàng xác định hướng Bắc/Nam cách vẽ đường vng góc với hướng Đơng Tây HS đứng vào giao điểm đường vng góc, quay mặt phía Tây giang tay Tay phải HS hướng Bắc tay trái hướng Nam Ngược lại quay mặt phía Đơng tay trái hướng Bắc tay phải hướng Nam.” -Bước Học sinh nhận nhiệm vụ hoàn thành nhà Trường: Họ tên giáo viên: Tổ: Ngày: …………………… TÊN BÀI DẠY: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ Mơn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ; Lớp: Thời gian thực hiện: (1 tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức Yêu cầu cần đạt : - Kể dạng, loại kí hiệu đồ - Phân biệt dạng kí hiệu đồ - Trình bày cách biểu địa hình đồ - Phân tích lát cắt địa hình dựa đường đồng mức Năng lực - Năng lực tìm hiểu địa lí: xác định nội dung đồ dựa vào kí hiệu đồ Phẩm chất - Chăm chỉ: có ý thức tự học, cẩn trọng đọc đồ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Bản đồ tự nhiên Châu Á, đồ kinh tế vùng Tây Ngun, bảng câu hỏi trị chơi, kí hiệu cắt rời SGK, đồ dùng học tập môn, chuẩn bị theo hướng dẫn GV III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động: Mở đầu a) Mục đích: - Kích thích hứng thú tị mị học sinh - Rèn luyện cho học sinh kỹ quan sát tranh ảnh (bản đồ), từ đưa nhận xét - Định hướng nội dung học b) Nội dung: c) Sản phẩm: d) Cách thực hiện: - Bước 1: GV treo đồ thiếu bảng giải, thiếu tên đồ, sau u cầu HS đốn đồ gì? Nói nội dung gì? - Bước 2: HS trả lời, nhiều ý kiến khác - Bước 3: GV nhận xét khéo léo dẫn vào mới: Một đồ thiếu tên, thiếu bảng giải em khơng thể biết xác đồ nói nội dung Các em tìm hiểu học ngày hôm để hiểu rõ tầm quan trọng bảng giải kí hiệu đồ Hoạt động: Hình thành kiến thức 2.1 Hoạt động 1: TÌM HIỂU VỀ CÁC LOẠI KÍ HIỆU BẢN ĐỒ (12 phút) a) Mục đích: - Định nghĩa kí hiệu đồ - Phân loại dạng kí hiệu đồ b) Nội dung: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ - Kí hiệu đồ dùng để biểu vị trí, đặc điểm, … đối tượng địa lí đưa lên đồ - Phân loại kí hiệu: + Điểm + Đường + Diện tích - Các dạng kí hiệu: + Kí hiệu hình học + Kí hiệu chữ + Kí hiệu tượng hình - Bảng giải đồ giúp hiểu nội dung ý nghĩa kí hiệu dùng đồ c) Sản phẩm: d) Cách thực hiện: - Bước 1: GV chia lớp thành nhóm, GV gọi nhóm lên chọn kí hiệu mà nhóm thích (Những kí hiệu GV chuẩn bị sẵn cách cắt rời kí hiệu để HS chọn, đảm bảo HS có kí hiệu) Sau u cầu HS nhóm lên bảng dán kí hiệu vào tương ứng Những kí hiệu GV cắt để sử dụng: GV yêu cầu HS dán kí hiệu chọn vào bảng A B (HS suy nghĩ xem kí hiệu HS thuộc dán vào đó) Những kí hiệu dán vào bảng A A Những kí hiệu dán vào bảng B B Kí hiệu Kí hiệu Kí hiệu Kí hiệu hình Kí hiệu chữ điểm đường diện tích học Kí hiệu tượng hình - Bước 2: Các nhóm thực nhiệm vụ GV quan sát, ổn định trật tự lớp - Bước 3: GV nhận xét chỉnh sửa lại kí hiệu chưa ơ, sau GV u cầu HS dựa vào bảng cho biết “kí hiệu đồ gì?” - Bước 4: GV gọi HS trả lời GV chuẩn xác: Kí hiệu đồ hình vẽ, màu sắc…dùng để thể đối tượng địa lí đồ Phân loại kí hiệu đồ: Gồm có loại kí hiệu điểm, đường diện tích bảng A em làm Về dạng kí hiệu: Gồm có dạng bảng B Tất kí hiệu thể bảng giải Bảng giải bảng giải thích nội dung ý nghĩa kí hiệu có đồ Vì thế, muốn đọc sử dụng đồ, cần đọc bảng giải để hiểu ý nghĩa kí hiệu 2.2 Hoạt động 2: CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ (20 phút) a) Mục đích: - Đọc các đường đồng mức đồ - Phân tích lát cắt địa hình dựa đường đồng mức b) Nội dung: - Để biểu độ cao địa hình đồ người ta thường dùng thang màu vẽ đường đồng mức - Đường đồng mức đường nối liền điểm có độ cao - Các đường đồng mức gần địa hình dốc c) Sản phẩm: d) Cách thực hiện: - Bước 1: GV chiếu đồ tự nhiên Châu Á, yêu cầu HS quan sát bảng giải (phân tầng màu), cho biết: + Độ sâu 6000m-4000m thể màu gì? + Từ 0m-200m thể màu gì? + Từ 200m-500m thể màu gì? + Trên 5000m thể màu gì? - Bước 2: HS trả lời, - Bước 3: GV chuẩn kiến thức: Bản đồ tự nhiên Châu Á thể độ cao thang màu, màu đậm (gam màu nóng): vàng, cam, đỏ, nâu, đen thể địa hình cao Ngược lại gam màu lạnh trắng, xanh cây, xanh da trời thể địa hình thấp Ngồi cách thể địa hình màu sắc Dựa vào nội dung sgk em cho biết người ta cịn thể địa hình cách ? - Bước 4: HS trả lời - Bước 5: GV nhận xét giới thiệu: Để biểu độ cao địa hình đồ người ta thường dùng thang màu vẽ đường đồng mức GV mang củ cà rốt (càng giống hình chóp nón tốt), u cầu HS tưởng tượng củ cà rốt núi GV cắt củ cà rốt thành lát cắt song song hình trịn u cầu HS quan sát mặt cắt hình gì? Đường viền chu vi lát cắt đường gì? - Bước 7: HS trả lời - Bước 8: GV chuẩn xác: mặt cắt lát cắt hình trịn, đường viền chu vi lát cắt đường đồng mức -Bước 9: GV hướng dẫn HS quan sát hình 16 SGK đặt câu hỏi: + Mỗi lát cắt cách m? + Dựa vào khoảng cách đường đồng mức hai sườn núi(sườn A Sườn B) cho biết sườn có độ dốc lớn ? Giải thích + Nếu em người du lịch muốn lên đỉnh núi, em chọn lên sườn núi phía nào? Giải thích lí em chọn? Sườn A Sườn B -Bước 10: HS trả lời, GV chuẩn xác kiến thức Bước 11: GV mở rộng cho HS thơng qua số hình ảnh chuyển thể từ đồ địa hình sang mơ hình 3D Hình ảnh Em nhìn đồ Mơ hình 3D góc nhìn thực tế núi - GV cho HS làm tập để em hình dung tốt ? Nối đồ địa hình với hình thể núi thực tế Đáp án: 1B, 2E, 3D, 4C, 5F, 6A (Tùy sức học lớp, GV chọn số hình tương ứng) Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục đích: Củng cố kiến thức rèn kĩ địa lí b) Nội dung: c) Sản phẩm: d) Cách thực hiện: - Bước 1: GV phát bảng phụ cho HS, chiếu đồ kinh tế vùng Tây Nguyên, phổ biến trò chơi “Khám phá Tây Nguyên”: Yêu cầu HS dựa vào đồ để trả lời câu hỏi GV đưa (lưu ý HS quan sát bảng giải) GV đọc câu hỏi, nhóm có phút để ghi đáp án vào bảng phụ Hết giờ, GV yêu cầu nhóm giơ bảng phụ lên, đáp án 10 điểm Lần lượt đọc hết câu hỏi, GV tổng kết xem nhóm nhiều điểm nhóm chiến thắng Bộ câu hỏi trò chơi “Khám phá Tây Nguyên” + 1: Kể tên nhà máy thủy điện + 2: Kể tên sông + 3: Kể tên vườn quốc gia + 4: Kể tên cửa - Bước 2: HS thực - Bước 3: GV tổng kết đội chiến thắng, chuẩn xác kiến thức Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục đích: Định hướng nội dung học tập mở rộng vận dụng học vào thực tế b) Nội dung: c) Sản phẩm: d) Cách thực hiện: Bước GV giao nhiệm vụ cho HS nhà tìm hiểu trả lời câu hỏi sau: Trái đất có chuyển động hay khơng? Nếu có chuyển động nào? Tại có tượng ngày đêm trái đất GV giao nhiệm vụ cho HS nhà dùng đất sét nặn thành núi có đường đồng mức khác Bài tập giúp HS khắc sâu hình ảnh độ cao núi có nhiều tầng bậc khác Sản phẩm giống hình ảnh Bước HS nhà chuẩn bị tài liệu trả lời câu hỏi ... Năng lực địa lí - Năng lực tìm hiểu địa lí + Xác định phương hướng, kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lý điểm đồ, địa cầu + Viết xác định tọa độ địa điểm Phẩm chất - Trách nhiệm: Hiểu tầm quan trọng đồ... …………………… TÊN BÀI DẠY: PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ, KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TOẠ ĐỘ ĐỊA LÍ Mơn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ; Lớp: Thời gian thực hiện: (1 tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức Yêu cầu cần đạt... vĩ tuyến gốc Xác định nửa bán cầu Bắc, nửa bán cầu Nam, nửa bán cầu Đông nửa bán cầu Tây Bước 2: HS thực nhiệm vụ Bước 3: Cá nhân báo cáo kết làm việc Bước 4: GV đánh giá nhận xét kết làm việc

Ngày đăng: 19/12/2021, 22:47

Mục lục

  • - Năng lực tìm hiểu địa lí

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan