1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÁC ĐỘNG của THỰC TIỄN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN lực đến sự gắn kết của CÔNG CHỨC tại cục hải QUAN TỈNH cà MAU

130 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƢƠNG LÊ THỊ KIỀU DIỄM MSHV: 15000158 TÁC ĐỘNG CỦA THỰC TIỄN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC ĐẾN SỰ GẮN KẾT CỦA CÔNG CHỨC TẠI CỤC HẢI QUAN TỈNH CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ NGÀNH: 83 40 101 Bình Dƣơng, năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƢƠNG LÊ THỊ KIỀU DIỄM MSHV: 15000158 TÁC ĐỘNG CỦA THỰC TIỄN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC ĐẾN SỰ GẮN KẾT CỦA CÔNG CHỨC TẠI CỤC HẢI QUAN TỈNH CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ NGÀNH: 83 40 101 HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HUỲNH THỊ THU SƢƠNG Bình Dƣơng, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đề tài luận văn “Tác động thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến gắn kết công chức Cục Hải quan tỉnh Cà Mau” nghiên cứu tơi hướng dẫn TS Huỳnh Thị Thu Sương Ngoài trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan tồn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm/nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà khơng trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm với lời cam đoan trên./ Bình Dương, ngày 26 tháng năm 2019 Tác giả Lê Thị Kiều Diễm i LỜI CẢM ƠN Xin gửi lời tri ân đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Bình Dương, Khoa Đào tạo Sau Đại học, Giảng viên tham gia giảng dạy giúp đỡ, tạo điều kiện cho người nghiên cứu trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến Cơ TS Huỳnh Thị Thu Sương hết lòng giảng dạy, truyền đạt kiến thức bổ ích hướng dẫn tận tình hướng dẫn cho tối trình xây dựng đề cương, tìm kiếm tài liệu, thực nghiên cứu để tơi hồn thành tốt luận văn Cho tơi gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Lãnh đạo đồng nghiệp đơn vị, bạn bè gia đình tạo điều kiện thuận lợi, nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thảo luận, tìm kiếm thơng tin, thu thập xử lý số liệu Xin cảm ơn nhiệt tình hỗ trợ, động viên, chia kinh nghiệm, kiến thức suốt thời gian học tập nghiên cứu nghiên cứu luận văn Trân trọng cảm ơn! ii TÓM TẮT Đề tài “Tác động thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến gắn kết công chức Cục Hải quan tỉnh Cà Mau” có mục tiêu tổng quát nghiên cứu tác động thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến gắn kết công chức Cục Hải quan tỉnh Cà Mau Từ đó, đề xuất số kiến nghị nhằm nâng cao gắn kết công chức Cục Hải quan tỉnh Cà Mau Các phương pháp nghiên cứu áp dụng là: (1) Nghiên cứu định tính thực kỹ thuật thảo luận nhóm tập trung nhằm điều chỉnh, bổ sung thang đo nhân tố thuộc thực tiễn quản trị nguồn nhân lực có ảnh hưởng đến gắn kết nhân viên với tổ chức (2) Nghiên cứu định lượng nhằm xác định mức độ tác động nhân tố thuộc TTQTNNL đến gắn kết công chức Cục Hải quan tỉnh Cà Mau Với số lượng quan sát hợp lệ mẫu 149, kết cho thấy mơ hình nghiên cứu giải thích 71,7% thay đổi gắn kết cơng chức, cịn lại 28,3% ảnh hưởng từ yếu tố khác chưa đề cập đến mơ hình nghiên cứu Và sáu nhân tố ảnh hưởng đến gắn kết cơng chức có ý nghĩa thống kê mơ hình nghiên cứu xếp theo mức độ ảnh hưởng từ cao đến thấp sau: (1) Thu nhập phúc lợi (hệ số beta chuẩn hóa 0,296); (2) Quan hệ lao động (hệ số beta chuẩn hóa 0,266); (3) Cơ hội bình đẳng (hệ số beta chuẩn hóa 0,202); (4) Hoạch định nguồn nhân lực (hệ số beta chuẩn hóa 0,181); (5) Tuyển dụng (hệ số beta chuẩn hóa 0,130); (6) Đào tạo phát triển (hệ số beta chuẩn hóa 0,105) Cuối tác giả trình bày hàm ý quản trị, hạn chế trình nghiên cứu, ý nghĩa đề tài đề xuất hướng nghiên cứu iii ABSTRACT The topic “The impact of human resource management practices on the cohesion of civil servants at the Customs Department in Ca Mau Province” has a general objective to study the impact of human resource management practices on the cohesion of civil servants at Ca Mau Customs Department Since then, propose a number of proposals to enhance the cohesion of civil servants at the Customs Department in Ca Mau Province The applied research methods are: (1) Qualitative research is conducted by focused group discussion techniques to adjust and supplement the scale of factors of human resource management practices influencing on the cohesion of employees with the organization (2) Quantitative research to determine the impact of stateowned factors on the cohesion of civil servants at the Customs Department in Ca Mau Province With a valid number of observations in the sample is 149, the results show that the research model explains 71.7% in changing the cohesion of civil servants, the remaining 28.3% is due to the influence of the other factors that have not been mentioned in the research model And the six factors that influence the cohesion of civil servants are statistically significant in the research model, which are arranged according to the degree of influence from high to low as follows: (1) Income and welfare (standardized beta coefficient of 0.296); (2) Labor relations (standardized beta coefficient of 0.266); (3) Equal opportunity (standardized beta coefficient of 0.202); (4) Human resource planning (standardized beta coefficient of 0.181); (5) Recruitment (standardized beta coefficient of 0.130); (6) Training and development (standardized beta coefficient of 0.105) Finally, the author presents the management implications, limitations, the meaning of the topic and proposed the next research iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii ABSTRACT iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG ix Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.2 Tình hình nghiên cứu luận văn 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu tổng quát 1.3.2 Mục tiêu cụ thể 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Đối tượng nghiên cứu 1.6 Phạm vi nghiên cứu 1.7 Phương pháp nghiên cứu 1.7.1 Phương pháp nghiên cứu định tính 1.7.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng 1.8 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn 1.8.1 Ý nghĩa khoa học 1.8.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.9 Kết cấu đề tài nghiên cứu Tóm tắt chương Chƣơng CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực 2.1.2 Khái niệm quản trị nguồn nhân lực 2.1.3 Vai trò quản trị nguồn nhân lực 11 v 2.1.4 Các thành phần thực tiễn quản trị nguồn nhân lực 12 2.1.5 Lý thuyết gắn kết người lao động với tổ chức 24 2.2 Quản trị nguồn nhân lực chức quản trị nguồn nhân lực 29 2.2.1 Quản trị nguồn nhân lực 29 2.2.2 Chức quản trị nguồn nhân lực 29 2.3 Giả thuyết mơ hình nghiên cứu đề xuất 31 2.3.1 Giả thuyết nghiên cứu 32 2.3.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 36 Tóm tắt chương 36 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 3.1 Quy trình nghiên cứu 38 3.2 Nghiên cứu định tính 39 3.2.1 Thiết kế nghiên cứu định tính 39 3.2.2 Kết nghiên cứu định tính 42 3.3 Diễn đạt mã hóa thang đo 43 3.3.1 Thang đo thực tiễn quản trị nguồn nhân lực 43 3.3.2 Thang đo Sự gắn kết nhân viên với tổ chức 48 3.4 Nghiên cứu định lượng 49 3.4.1 Phương pháp chọn mẫu kích thước mẫu 49 3.4.2 Thiết kế bảng câu hỏi thu thập liệu 50 3.4.3 Phương pháp phân tích liệu 50 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 55 4.1 Thực tiễn quản trị nguồn nhân lực Cục Hải quan tỉnh Cà Mau 55 4.2 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu biến định lượng 57 4.2.1 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu 58 4.2.2 Thống kê mô tả biến định lượng 59 4.3 Đo lường mức độ tác động yếu tố TTQTNNL đến gắn kết công chức Cục Hải quan tỉnh Cà Mau 61 4.3.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha 61 vi 4.3.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 64 4.3.3 Phân tích tương quan biến mơ hình nghiên cứu 68 4.3.4 Phân tích hồi quy nhân tố thực tiễn QTNNL ảnh hưởng đến gắn kết công chức Cục Hải quan tỉnh Cà Mau 70 4.3.5 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu 73 4.3.6 Kiểm định khác biệt mức độ gắn kết công chức theo đặc điểm cá nhân 76 4.4 Thảo luận kết nghiên cứu 81 Tóm tắt Chương 87 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 88 5.1 Kết luận 88 5.2 Hàm ý quản trị 88 5.2.1 Về thu nhập phúc lợi 88 5.2.2 Về quan hệ lao động 90 5.2.3 Về hội bình đẳng cho người lao động 91 5.2.4 Về hoạch định nguồn nhân lực 93 5.2.5 Về tuyển dụng 94 5.2.6 Về đào tạo phát triển 95 5.3 Hạn chế nghiên cứu đề xuất hướng nghiên cứu 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ANOVA Phân tích phương sai (Analysis of Variance) CBNV Cán bộ, nhân viên EFA Phân tích nhân tố khám phá (Exploring factor analysis) KMO Hệ số Kaiser-Meyer-Olkin OLS Phương pháp ước lượng bình phương bé Sig Mức ý nghĩa quan sát (Observed significance level) SPSS Phần mềm thống kê sử dụng khoa học xã hội (Statistical Package for the Social Sciences) TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh TTQTNNL Thực tiễn quản trị nguồn nhân lực VIF Độ phóng đại phương sai viii [41] Owor J J (2016), Human resource management practices, employee engagement and organizational citizenship behaviours (ocb) in selected firms in Uganda, African Journal of Business Management, 10 (1): 1-12 [42] Tangthong, Sorasak (2014), The effacts of Hument Resource Management Practices on employyee retention in Thailand’s Multinational corporations, International Journal of Economics, Commerce and Management, II (10): 2348 0386 PHỤ LỤC 1: GIỚI THIỆU VỀ CỤC HẢI QUAN TỈNH CÀ MAU Giới thiệu chung Hải quan Hải quan quan Nhà nước phụ trách việc kiểm tra, giám sát, kiểm sốt hàng hóa, vật phẩm phương tiện vận tải phép đưa vào, đưa khỏi lãnh thổ, quốc gia, qua giai đoạn ngành Hải quan không ngừng phát triển, đảm bảo đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ quản lý Lịch sử hình thành phát triển Cục Hải quan tỉnh Cà Mau Hải quan Minh Hải thành lập theo định số 311/QĐ-TCHQ ngày 18/9/1990 đồng chí Nguyễn Văn Thanh, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan ký, trực thuộc Tổng cục Hải quan Ngày 24/12/1990, Hải quan tỉnh Minh Hải đồng chí Trần Văn Nhan (Nguyên Chỉ huy phó phụ trách an ninh - Cơng an tỉnh Minh Hải) làm Giám đốc, làm lễ mắt công bố thành lập Biên chế lúc thành lập gồm 20 cán Trụ sở làm việc Hải quan hải quan tỉnh Minh Hải lúc đóng số 14 Nguyễn Hữu Lễ, phường 2, thị xã Cà Mau, tỉnh Cà Mau Đến cuối năm 1995, chuyển sang địa điểm số 333A, đường Phan Ngọc Hiển, phường 5, thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau Năm 1994, thực Nghị định 16/CP ngày 07/3/1994 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ tổ chức máy Tổng cục Hải quan, Hải quan tỉnh Minh Hải đổi tên thành Cục Hải quan tỉnh Minh Hải chức danh đứng đầu Cục đổi thành Cục trưởng, chức danh đồng chí Trần Văn Nhan đảm trách Năm 1997, tỉnh Minh Hải tách thành hai tỉnh Cà Mau Bạc Liêu, trụ sở làm việc Cục Hải quan đóng địa bàn tỉnh Cà Mau, nên Tổng cục Hải quan có văn cho phép Cục Hải quan tỉnh Minh Hải đổi tên thành Cục Hải quan tỉnh Cà Mau Là quan quản lý nhà nước Hải quan trực thuộc Tổng cục Hải quan - Bộ Tài chính, giao quản lý địa bàn hai tỉnh tỉnh Cà Mau Bạc Liêu, có chức tổ chức thực pháp luật Nhà nước hải quan quy định khác pháp luật có liên quan địa bàn hai tỉnh Cà Mau Bạc Liêu Thực kiểm tra, giám sát hàng hóa, phương tiện vận tải; phịng, chống bn lậu, vận chuyển hàng hóa trái phép qua biên giới; tổ chức thực pháp luật thuế hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; thống kê hàng hóa xuất khẩu, nhập theo quy định Luật Hải quan quy định pháp luật có liên quan; kiến nghị chủ trương, biện pháp quản lý nhà nước hải quan hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh sách thuế hàng hóa xuất khẩu, nhập Cơ cấu tổ chức Cục Hải quan tỉnh Cà Mau CỤC TRƯỞNG PHÓ CỤC RƯỞNG Phòng Nghiệp vụ Chi cục Hải quan cửa Cảng Năm Căn PHĨ CỤC RƯỞNG Văn phịng Cục Chi cục Kiểm tra Sau thơng quan Đội Kiểm sốt Hải quan Chi cục Hải quan Hịa Trung Hình 1: Sơ đồ máy tổ chức Cục Hải quan tỉnh Cà Mau Nguồn: Cục Hải quan tỉnh Cà Mau (2018) PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH CHUYÊN GIA (PHỎNG VẤN SÂU NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH) Stt Họ tên 01 Lâm Văn Thời 02 Đặng Thị Diệu Hiền 03 Bùi Nguyên Khánh Chức vụ Đơn vị công tác Cục Trưởng Cục Hải quan tỉnh Cà Mau Chủ tịch Cơng đồn Cục Hải quan tỉnh Cà Mau Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty Cổ phần thủy sản Cà Mau (Seprimexco) Công ty Cổ phần xuất nhập 04 Nguyễn Văn Hiển Tổng Giám đốc thủy sản Minh Cường (MC Seafood) Công ty Cổ phần chế biến 05 Huỳnh Thanh Tân Tổng Giám đốc Dịch vụ thủy sản Cà Mau (Cases) PHỤ LỤC 3: DÀN BÀI THẢO LUẬN NHÓM (NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH) Xin chào Anh/ Chị, Tơi tên Lê Thị Kiều Diễm, học viên cao học Trường Đại học Bình Dương Tơi tiến hành nghiên cứu đề tài“Tác động thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến gắn kết công chức Cục Hải quan tỉnh Cà Mau” Căn vào mơ hình HetalJani Balyan (2016), Nguyễn Thế Khải, Đỗ Thị Thanh Trúc (2015), Đỗ Xuân Khánh Lê Kim Long (2015), Võ Văn Dứt Dư Quốc Chí (2016) có điều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn, mơ hình nghiên cứu nhân nhân tố thực tiễn quản trị nguồn nhân lực ảnh hưởng đến gắn kết nhân viên với tổ chức Cục Hải quan tỉnh Cà Mau trình bày bên Rất mong nhận ý kiến quý báu quý Anh/ Chị mức độ phù hợp yếu tố Mỗi ý kiến quý Anh/ Chị đóng góp đáng kể cho thành công nghiên cứu bảo mật tuyệt đối A CÁC NHÂN TỐ THỰC TIỄN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC 1) Hoạch định nguồn nhân lực 2) Tuyển dụng 3) Đào tạo phát triển 4) Đánh giá kết công việc nhân viên 5) Thu nhập phúc lợi 6) Quản lý thu hút nhân viên tham gia hoạt động tổ chức 7) Cơ hội bình đẳng 8) Quan hệ lao động Ý kiến khác (Gợi ý trao đổi, bổ sung, điều chỉnh): ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… B CÁC THANG ĐO THỰC TIỄN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ GẮN KẾT NHÂN VIÊN VỚI TỔ CHỨC Các yếu tố thành phần thuộc thang đo (nhân tố) thực tiễn quản trị nguồn nhân lực có ảnh hưởng đến gắn kết công chức với tổ chức Cục Hải quan tỉnh Cà Mau liệt kê sau: Stt Thang đo Cơ sở lý thuyết A Hoạch định nguồn nhân lực Công ty đề cao tầm quan trọng hoạch định nguồn nhân lực chiến lược phát triển chung Kế hoạch nguồn nhân lực công ty thể qua Tangthong, văn rõ ràng, công khai Soarsak (2014) Tất cán quản lý Công ty tham gia vào trình xây dựng kế hoạch nguồn nhân lực Công ty B Tuyển dụng Các tiêu chí tuyển dụng Cơng ty thiết kế rõ ràng Quá trình tuyển dụng lựa chọn nhân Đỗ Xuân Khánh phù hợp với vị trí tuyển dụng Lê Kim Long (2015 Q trình tuyển dụng nhân Công ty diễn công bằng, khách quan C Đào tạo phát triển Tôi tạo điều kiện tham gia chương trình đào tạo để nâng cao chun mơn, nghiệp vụ Tôi huấn luyện kiến thức, kỹ để thực HetalJani công việc Chương trình đào tạo nghiệp vụ phù hợp với yêu cầu phát Balyan (2016), Nguyễn Thế triển công ty Khải Đỗ Thị Cơng ty có chương trình đào tạo để trang bị cho Thanh Trúc 10 kỹ cần thiết để thực công việc (2015) Quá trình đào tạo, phát triển Công ty giúp Tôi nâng 11 cao kết làm việc D Đánh giá kết công việc nhân viên Việc đánh giá kết công việc Tôi khách quan, HetalJani 12 minh bạch Balyan (2016), 13 14 15 E 16 17 18 19 20 F 21 22 23 G 24 25 26 27 28 H 29 30 31 32 Tôi biết rõ mục tiêu việc đánh giá kết công việc Nguyễn Thế Khải Đỗ Thị Thanh Trúc Cơng ty tổ chức thực đánh giá kết công việc (2015) hàng kỳ Việc đánh giá kết công việc giúp Tôi nâng cao chất lượng thực công việc Thu nhập phúc lợi Tiền lương tương xứng với chất công việc sức lực bỏ Đỗ Xuân Khánh Tôi trả lương phù hợp với kết công việc Lê Kim Long Tôi đánh giá tăng lương hàng năm (2015), Nguyễn Thu nhập Tôi điều chỉnh cho phù hợp với Thế Khải Đỗ Thị Thanh Trúc quy định nhà nước tình hình kinh tế chung (2015) Chế độ phúc lợi công ty thể quan tâm lãnh đạo Công ty Quản lý thu hút nhân viên vào hoạt động tổ chức Tôi đưa định liên quan đến cơng việc Tơi có hội đề xuất cải tiến nhằm hồn thiện hoạt Huỳnh Thị Thu động Cơng ty Sương (2017) Lãnh đạo khuyến khích tơi tham gia vào việc định liên quan đến hoạt động chung Cơng ty Cơ hội bình đẳng Tơi chấp nhận cơng ty khơng dựa ngoại hình Tơi cảm thấy đối xử công Cơng ty Tơi cảm thấy tơi có hội cơng ứng tuyển vào Nguyễn Thế vị trí nội Khải Đỗ Thị Thanh Trúc Công ty có cam kết tích cực đảm bảo hội bình (2015) đẳng cho tơi Mơi trường làm việc Cơng ty khơng có tình trạng bắt nạt hay quấy rầy Quan hệ lao động Cấp dễ dàng giao tiếp Cấp sẵn sàng giúp đỡ Đồng nghiệp gần gũi, thân thiện Đồng nghiệp sẵn sàng giúp đỡ, hỗ trợ cần thiết Nguyễn Thế Khải Đỗ Thị Thanh Trúc (2015) Nguồn: Tổng hợp nghiên cứu trước (2018) Ngoài theo Anh/ Chị cịn yếu tố thuộc nhân tố “Hoạch định nguồn nhân lực” có ảnh hưởng đến gắn kết công chức với tổ chức Cục Hải quan tỉnh Cà Mau? (Trao đổi đưa gợi ý) …………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………… … Ngoài theo Anh/ Chị cịn yếu tố thuộc nhân tố “Tuyển dụng” có ảnh hưởng đến gắn kết cơng chức với tổ chức Cục Hải quan tỉnh Cà Mau? (Trao đổi đưa gợi ý) ……………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………… …… Ngồi theo Anh/ Chị cịn yếu tố thuộc nhân tố “Đánh giá kết cơng việc nhân viên” có ảnh hưởng đến gắn kết công chức với tổ chức Cục Hải quan tỉnh Cà Mau? (Trao đổi đưa gợi ý) Ngồi theo Anh/ Chị cịn yếu tố thuộc nhân tố “Thu nhập phúc lợi” có ảnh hưởng đến gắn kết cơng chức với tổ chức Cục Hải quan tỉnh Cà Mau? (Trao đổi đưa gợi ý) ………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………… …… Ngồi theo Anh/ Chị cịn yếu tố thuộc nhân tố “Quản lý thu hút nhân viên tham gia hoạt động tổ chức” có ảnh hưởng đến gắn kết công chức với tổ chức Cục Hải quan tỉnh Cà Mau? (Trao đổi đưa gợi ý) ………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………… …… Ngoài theo Anh/ Chị cịn yếu tố thuộc nhân tố “Cơ hội bình đẳng” có ảnh hưởng đến gắn kết công chức với tổ chức Cục Hải quan tỉnh Cà Mau? (Trao đổi đưa gợi ý) ………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………… …… Ngoài theo Anh/ Chị cịn yếu tố thuộc nhân tố “Quan hệ lao động” có ảnh hưởng đến gắn kết công chức với tổ chức Cục Hải quan tỉnh Cà Mau? (Trao đổi đưa gợi ý) ………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………… …… C THANG ĐO SỰ GẮN KẾT CỦA NHÂN VIÊN VỚI TỔ CHỨC Các yếu tố thành phần thuộc thang đo “Sự gắn kết nhân viên với tổ chức” liệt kê sau: Stt Yếu tố Tơi cố gắng cao để hồn thành cơng việc giao Tôi tự nguyện nâng cao kỹ để làm việc tốt Tôi sẵn sàng hy sinh quyền lợi cá nhân để hồn thành cơng việc Tơi lại dù nơi khác có đề nghị mức lương hấp dẫn Tôi xem Cơng ty ngơi nhà thứ hai Cơ sở lý thuyết Nguyễn Thế Khải Đỗ Thị Thanh Trúc (2015), Võ Văn Dứt Dư Quốc Chí (2016) Ngồi theo Anh/ Chị cịn yếu tố thuộc thang đo “Sự gắn kết nhân viên với tổ chức”? (Trao đổi đưa gợi ý) ………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………… …… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ANH/ CHỊ! PHỤ LỤC 4: DANH SÁCH THẢO LUẬN NHÓM (NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH) Stt Họ tên Chức vụ Đơn vị cơng tác 01 Nguyễn Minh Chiếm Phó Cục trưởng Cục Hải quan tỉnh Cà Mau 02 Trương Minh Dũng Phó Cục trưởng Cục Hải quan tỉnh Cà Mau 03 Võ Thành Liêm Chánh Văn phòng Cục Hải quan tỉnh Cà Mau 04 Dương Trung Hậu 05 Trần Minh Sang 06 Ngô Hồng Kha Cơng chức Đội Kiểm sốt Hải quan 07 Nguyễn Thanh Lâm Cơng chức Phịng Nghiệp vụ 08 Đinh Tấn Nghiệp Cơng chức Chi cục Hải quan Hịa Trung 09 Trần Văn An Công chức 10 Tiêu Trung Hiếu Cơng chức Trưởng phịng Phịng Nghiệp vụ Phó Chánh Văn Văn phịng phụ trách cơng tác phịng tổ chức cán Chi cục Hải quan cửa cảng Năm Căn Chi cục Kiểm tra sau thông quan PHỤ LỤC 5: PHIẾU KHẢO SÁT (NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƢỢNG) Xin chào Anh/ Chị! Tôi tên Lê Thị Kiều Diễm, học viên cao học Trường Đại học Bình Dương - Phân hiệu Cà Mau Hiện tiến hành nghiên cứu đề tài “Tác động thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến gắn kết công chức Cục Hải quan tỉnh Cà Mau” Kết nghiên cứu thành công đề tài phụ thuộc nhiều vào hỗ trợ Quý Anh/ Chị Anh/ Chị vui lịng dành cho tơi khoảng 15 phút để trả lời số câu hỏi nghiên cứu Khảo sát sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học chúng tơi cam kết bảo mật thông tin mà Anh/ Chị cung cấp PHẦN 1: KHẢO SÁT Ý KIẾN VỀ ẢNH HƢỞNG CỦA THỰC TIỄN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC ĐẾN SỰ GẮN KẾT CỦA CÔNG CHỨC TẠI CỤC HẢI QUAN TỈNH CÀ MAU Khoanh trịn (O) số thích hợp mà anh/chị lựa chọn thể mức độ đánh giá anh/chị câu phát biểu bên Nếu khoanh tròn số muốn thay đổi ý kiến gạch chéo (X), khoanh trịn lại số khác Quy ƣớc mức độ đánh giá 1: Hồn tồn khơng đồng ý/Rất kém; 2: Khơng đồng ý/Kém 3: Trung lập/ Bình thường; 4: Đồng ý/ Tốt; 5: Hoàn toàn đồng ý/Rất tốt I Các nhân tố thực tiễn quản trị nguồn nhân lực có ảnh hƣởng đến gắn kết công chức Cục Hải quan tỉnh Cà Mau Stt A Biến quan sát Ký hiệu Ý kiến Anh/chị Hoạch định nguồn nhân lực Cục Hải quan tỉnh Cà Mau đề cao tầm quan trọng hoạch định nguồn nhân lực chiến lược HDNL1 phát triển chung Kế hoạch nguồn nhân lực Cục Hải quan tỉnh Cà Mau thể qua văn rõ ràng, công khai HDNL2 Tất cán quản lý Cục Hải quan tỉnh Cà Mau tham gia vào trình xây dựng kế hoạch HDNL3 nguồn nhân lực Cục Hải quan tỉnh Cà Mau B C Tuyển dụng Các tiêu chí tuyển dụng Cục Hải quan tỉnh Cà Mau thiết kế rõ ràng Quá trình tuyển dụng lựa chọn nhân phù hợp với vị trí tuyển dụng Q trình tuyển dụng nhân Cục Hải quan tỉnh Cà Mau diễn công bằng, khách quan TDNS1 TDNS2 TDNS3 Đào tạo phát triển Tôi tạo điều kiện tham gia chương trình đào tạo để nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ Tôi huấn luyện kiến thức, kỹ để thực công việc Chương trình đào tạo nghiệp vụ phù hợp với yêu cầu phát triển Cục Hải quan tỉnh Cà Mau DTPT1 DTPT2 DTPT3 DTPT4 DTPT5 Cục Hải quan tỉnh Cà Mau có chương trình 10 đào tạo để trang bị cho nhân viên kỹ cần thiết để thực cơng việc 11 D 12 Q trình đào tạo, phát triển Cục Hải quan tỉnh Cà Mau giúp Tôi nâng cao kết làm việc Đánh giá kết công việc nhân viên Việc đánh giá kết công việc Tôi khách quan, minh bạch DGKQ1 13 14 15 E 16 Tôi biết rõ mục tiêu việc đánh giá kết cơng việc Cục Hải quan tỉnh Cà Mau tổ chức thực đánh giá kết công việc nhân viên hàng kỳ Việc đánh giá kết công việc giúp Tôi nâng cao chất lượng thực công việc DGKQ2 DGKQ3 DGKQ4 Thu nhập phúc lợi Tiền lương tương xứng với chất công TNPL1 17 Tôi trả lương phù hợp với kết công việc TNPL2 18 Tôi đánh giá tăng lương định kỳ TNPL3 TNPL4 TNPL5 việc sức lực bỏ Thu nhập Tôi điều chỉnh cho phù hợp với 19 quy định nhà nước tình hình kinh tế chung Chế độ phúc lợi Cục Hải quan tỉnh Cà Mau thể 20 quan tâm lãnh đạo Cục Hải quan tỉnh Cà Mau nhân viên F 21 22 Quản lý thu hút nhân viên vào hoạt động tổ chức Tôi đưa định liên quan đến cơng việc Tơi có hội đề xuất cải tiến nhằm hoàn thiện hoạt động Cục Hải quan tỉnh Cà Mau QLTG1 QLTG2 Lãnh đạo khuyến khích tơi tham gia vào việc 23 định liên quan đến hoạt động chung Cục QLTG3 Hải quan tỉnh Cà Mau G Cơ hội bình đẳng 24 Tôi chấp nhận Cục Hải quan tỉnh Cà Mau khơng dựa ngoại hình CHBD1 25 25 27 28 Tôi cảm thấy đối xử công Cục Hải quan tỉnh Cà Mau Tơi cảm thấy tơi có hội cơng ứng tuyển vào vị trí nội Cục Hải quan tỉnh Cà Mau có cam kết tích cực đảm bảo hội bình đẳng cho nhân viên Môi trường làm việc Cục Hải quan tỉnh Cà Mau khơng có tình trạng bắt nạt hay quấy rầy CHBD2 CHBD3 CHBD4 CHBD5 H Quan hệ lao động 29 Cấp dễ dàng giao tiếp QHLD1 30 Cấp sẵn sàng giúp đỡ nhân viên QHLD2 31 Đồng nghiệp gần gũi, thân thiện QHLD3 32 Đồng nghiệp sẵn sàng giúp đỡ, hỗ trợ cần thiết QHLD4 II Sự gắn kết công chức với tổ chức Stt Ý kiến Yếu tố Tôi cố gắng cao để hồn thành cơng việc tơi SGK1 giao Cục Hải quan tỉnh Cà Mau Tôi tự nguyện nâng cao kỹ để làm việc tốt SGK2 Cục Hải quan tỉnh Cà Mau Tôi sẵn sàng hy sinh quyền lợi cá nhân để hoàn SGK3 thành công việc Tôi lại Cục Hải quan tỉnh Cà Mau dù nơi khác SGK4 có đề nghị mức lương hấp dẫn Tôi xem Cục Hải quan tỉnh Cà Mau ngơi nhà thứ hai SGK5 5 5 PHẦN 2: THÔNG TIN CÁ NHÂN Anh/ Chị trả lời câu hỏi cách đánh dấu vào ô □ mà anh/chị chọn Độ tuổi:  Dưới 25 tuổi  Từ 25 đến 35 tuổi  Từ 36 đến 45 tuổi  Trên 45 tuổi Giới tính:  Nam  Nữ Vị trí cơng tác anh/chị?  Lãnh đạo (từ Phó Trưởng phịng tương đương trở lên)  Cơng chức Trình độ chun mơn anh/chị?  Trung cấp, Cao đẳng  Đại học  Trên đại học Ngạch công chức anh/chị?  Kiểm tra viên Trung cấp, Cao đẳng Hải quan  Kiểm tra viên Hải quan  Kiểm tra viên Hải quan Xin chân thành cảm ơn hỗ trợ Anh/ Chị! ... thành TTQTNNL tác động đến gắn kết công chức Cục Hải quan tỉnh Cà Mau Đo lường mức độ tác động yếu tố TTQTNNL đến gắn kết công chức Cục Hải quan tỉnh Cà Mau Đề xuất hàm ý quản trị nhằm giúp đơn... lực đến gắn kết công chức Cục Hải quan tỉnh Cà Mau? ?? có mục tiêu tổng quát nghiên cứu tác động thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến gắn kết công chức Cục Hải quan tỉnh Cà Mau Từ đó, đề xuất số... TTQTNNL đến gắn kết công chức Cục Hải quan tỉnh Cà Mau Đối tượng khảo sát: Công chức công tác Cục Hải quan tỉnh Cà Mau 1.6 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Nghiên cứu Cục Hải quan tỉnh Cà Mau

Ngày đăng: 19/12/2021, 19:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2]. Phạm Thế Anh, Nguyễn Thị Đông Đào (2013), Quản trị nguồn nhân lực và sự gắn kết của người lao động với doanh nghiệp, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh, 29 (4): 24-34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nguồn nhân lực và sự gắn kết của người lao động với doanh nghiệp
Tác giả: Phạm Thế Anh, Nguyễn Thị Đông Đào
Năm: 2013
[4]. Trần Kim Dung (2016). Quản trị nguồn nhân lực. Nhà xuất bản kinh tế, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nguồn nhân lực
Tác giả: Trần Kim Dung
Nhà XB: Nhà xuất bản kinh tế
Năm: 2016
[5]. Võ Văn Dứt, Dư Quốc Chí (2016). Mối quan hệ giữa mức độ thỏa mãn công việc và sự gắn kết của nhân viên với tổ chức: Trường hợp VNPT Cần Thơ, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, 32 (3): 39-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan hệ giữa mức độ thỏa mãn công việc và sự gắn kết của nhân viên với tổ chức: Trường hợp VNPT Cần Thơ
Tác giả: Võ Văn Dứt, Dư Quốc Chí
Năm: 2016
[6]. Vũ Thị Kim Hằng (2017). Các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết với tổ chức của công chức tại Cục thuế tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết với tổ chức của công chức tại Cục thuế tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
Tác giả: Vũ Thị Kim Hằng
Năm: 2017
[7]. Bùi Đỗ Hậu (2013). Tác động của TTQTNNL đến sự gắn kết của nhân viên với tổ chức tại Công ty Fujitsu Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của TTQTNNL đến sự gắn kết của nhân viên với tổ chức tại Công ty Fujitsu Việt Nam
Tác giả: Bùi Đỗ Hậu
Năm: 2013
[8]. Phạm Thị Mỹ Hiền (2016). Các nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn bó của người lao động tại Công ty cổ phần thực phẩm - Xuất nhập khẩu Lam Sơn, Luận văn Thạc sĩ quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn bó của người lao động tại Công ty cổ phần thực phẩm - Xuất nhập khẩu Lam Sơn
Tác giả: Phạm Thị Mỹ Hiền
Năm: 2016
[9]. Hoàng Thúy Hồng (2016). Tác động TTQTNNL đến sự gắn kết của giáo viên cơ hữu với các trường THPT ngoài công lập trên địa bàn quận 12, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Ngoại ngữ tin học TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động TTQTNNL đến sự gắn kết của giáo viên cơ hữu với các trường THPT ngoài công lập trên địa bàn quận 12
Tác giả: Hoàng Thúy Hồng
Năm: 2016
[10]. Đinh Phi Hổ (2017). Phương pháp nghiên cứu kinh tế và viết Luận văn Thạc sĩ, Nhà xuất bản kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu kinh tế và viết Luận văn Thạc sĩ
Tác giả: Đinh Phi Hổ
Nhà XB: Nhà xuất bản kinh tế thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2017
[11]. Đào Thị Huyền (2016). Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn viễn thông quân đội, Luận văn Thạc sĩ quản trị nhân lực, Trường Đại học Lao động - Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn viễn thông quân đội
Tác giả: Đào Thị Huyền
Năm: 2016
[12]. Phan Phúc Khánh (2015). Tác động của TTQTNNL đến sự gắn kết cảu nhân viên với tổ chức tại Công ty cổ phần sơn - chất dẻo TPHCM, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Tài chính - Marketing Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của TTQTNNL đến sự gắn kết cảu nhân viên với tổ chức tại Công ty cổ phần sơn - chất dẻo TPHCM
Tác giả: Phan Phúc Khánh
Năm: 2015
[13]. Nguyễn Thế Khải, Đỗ Thị Thanh Trúc (2015). Cảm nhận giá trị và sự gắn kết nhân viên tại các công ty kiểm toán trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí khoa học trường đại học mở TP.HCM, 2 (41) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cảm nhận giá trị và sự gắn kết nhân viên tại các công ty kiểm toán trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Thế Khải, Đỗ Thị Thanh Trúc
Năm: 2015
[14]. Đỗ Xuân Khánh, Lê Kim Long (2015). Nghiên cứu sự gắn kết của nhân viên đối với tổng công ty xăng dầu quân đội, Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản, 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sự gắn kết của nhân viên đối với tổng công ty xăng dầu quân đội
Tác giả: Đỗ Xuân Khánh, Lê Kim Long
Năm: 2015
[16]. Huỳnh Thị Thu Thanh, Cao Hào Thi (2013). Các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ của nhân viên và xu hướng rời bỏ tổ chức có sự thay đổi, Tạp chí Phát triển kinh tế, 278 (12/2013): 13-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ của nhân viên và xu hướng rời bỏ tổ chức có sự thay đổi
Tác giả: Huỳnh Thị Thu Thanh, Cao Hào Thi
Năm: 2013
[17]. Huỳnh Thị Thu Sương (2017). Quản trị nguồn nhân lực. Nhà xuất bản kinh tế, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nguồn nhân lực
Tác giả: Huỳnh Thị Thu Sương
Nhà XB: Nhà xuất bản kinh tế
Năm: 2017
[19]. Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, NXB Lao động Xã Hội, Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh
Tác giả: Nguyễn Đình Thọ
Nhà XB: NXB Lao động Xã Hội
Năm: 2011
[20]. Bùi Thị Minh Thu và Lê Nguyễn Đoan Khôi (2014), Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên trực tiếp sản xuất ở Tổng công ty lắp máy Việt Nam (LILAMA). Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Khoa học Chính trị, Kinh tế và Pháp luật: 35 (2014): 66-78 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên trực tiếp sản xuất ở Tổng công ty lắp máy Việt Nam (LILAMA)
Tác giả: Bùi Thị Minh Thu và Lê Nguyễn Đoan Khôi (2014), Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên trực tiếp sản xuất ở Tổng công ty lắp máy Việt Nam (LILAMA). Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Khoa học Chính trị, Kinh tế và Pháp luật: 35
Năm: 2014
[23]. Hoàng Trọng và Chu Mộng Ngọc (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất bản Hồng Đức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS
Tác giả: Hoàng Trọng và Chu Mộng Ngọc
Nhà XB: Nhà xuất bản Hồng Đức
Năm: 2008
[24]. Trần Quang Thoại (2016). Các nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn kết công việc của người lao động đối với Tổng công ty phát điện 2, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Tây Đô Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn kết công việc của người lao động đối với Tổng công ty phát điện 2
Tác giả: Trần Quang Thoại
Năm: 2016
[26]. Thái Thu Thủy (2017). Tổng quan về cam kết gắn bó với tổ chức, Tạp chí Công thương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan về cam kết gắn bó với tổ chức
Tác giả: Thái Thu Thủy
Năm: 2017
[27]. Giao Hà Quỳnh Uyên (2015), Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc đối với nhân viên văn phòng Công ty phần mềm FPT Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Đà Nẵng.Tài liệu bằng tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc đối với nhân viên văn phòng Công ty phần mềm FPT Đà Nẵng
Tác giả: Giao Hà Quỳnh Uyên
Năm: 2015

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w