1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG tín DỤNG tại NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP và PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH cà MAU

122 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Hoạt Động Tín Dụng Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Tỉnh Cà Mau
Tác giả Tạ Thanh Điền
Người hướng dẫn PGS.TS. Phước Minh Hiệp
Trường học Trường Đại học Bình Dương
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2019
Thành phố Bình Dương
Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 3,03 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƢƠNG - - TẠ THANH ĐIỀN MSHV: 16000092 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ NGÀNH: 8340101 TÊN ĐỀ TÀI GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN CHI NHÁNH TỈNH CÀ MAU Bình Dƣơng, năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƢƠNG - - TẠ THANH ĐIỀN MSHV: 16000092 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH TỈNH CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ NGÀNH: 8340101 HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHƢỚC MINH HIỆP Bình Dƣơng, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “ Giải pháp nâng cao chất lƣợng hoạt động tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Chi nhánh tỉnh Cà Mau” Đây cơng trình nghiên cứu tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan tồn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm/nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà không trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác Cà Mau, ngày 24 tháng năm 2019 Tác giả Tạ Thanh Điền i LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, xin trân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, lãnh đạo Khoa Đào tạo Sau đại học, Phân hiệu Đại học Bình Dương Cà Mau, lãnh đạo Khoa, Phòng chức Trường Đại học Bình Dương tạo điều kiện cho tơi tham gia hoàn thành khóa đào tạo cao học ngành Quản trị kinh doanh Xin trân trọng cảm ơn quý Thầy, Cơ tận tình giảng dạy, giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Phƣớc Minh Hiệp, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi nhiều suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Xin cảm ơn Ban Giám đốc, Lãnh đạo phòng, ban, đơn vị thuộc trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Chi nhánh tỉnh Cà Mau nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi q trình thực nghiên cứu đề tài Mặc dù, hết sức cố gắng lực kinh nghiệm còn nhiều hạn chế nên chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót luận văn Rất mong nhận đóng góp quý báu quý Thầy, Cô, bạn đồng nghiệp để luận văn có giá trị thực tiễn Xin chân thành cảm ơn! ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TDBL Tín dụng bán lẻ CBTD Cán tín dụng CVBL Cho vay bán lẻ DSCV Doanh số cho vay HĐQT Hội đồng quản trị NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại cổ phần TSĐB Tài sản đảm bảo UBND Ủy ban nhân dân VND Việt Nam đồng Agribank Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv MỤC LỤC v DANH MỤC HÌNH viii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết lựa chọn Đề tài Tổng quan nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu chung 3.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn số liệu Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Tổng quan về tín dụng ngân hàng 1.1.1 Sự hình thành phát triển tín dụng 1.1.2 Khái niệm về tín dụng 10 1.1.3 Bản chất tín dụng 10 1.1.4 Chức tín dụng 10 1.1.5 Vai trị tín dụng nền kinh tế 12 1.2 Các hình thức tín dụng 13 1.2.1 Phân loại theo chủ thể tín dụng 13 1.2.2 Phân loại theo thời gian 15 1.2.3 Phân loại theo phương thức cho vay 16 1.2.3 Phân loại theo mức độ tín nhiệm đối với khách hàng 17 1.3 Các nguyên tắc điều kiện cấp tín dụng 19 1.3.1 Nguyên tắc cấp tín dụng 19 1.3.2 Điều kiện cấp tín dụng 19 1.4 Quy trình tín dụng chung 19 1.5 Tổng quan về chất lượng tín dụng ngân hàng 26 v 1.5.1 Khái niệm về chất lượng 26 1.5.2 Khái niệm về chất lượng tín dụng 26 1.6 Các tiêu đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng Ngân hàng 28 1.6.1 Quy trình kiểm sốt chất lượng hoạt động tín dụng 29 1.6.2 Các tiêu đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng 30 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động tín dụng ngân hàng 35 1.6.1 Ảnh hưởng từ phía khách hàng 35 1.6.2 Ảnh hưởng từ phía ngân hàng 35 1.6.3 Ảnh hưởng hưởng từ môi trường kinh doanh 37 TÓM TẮT CHƢƠNG 39 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH TỈNH CÀ MAU 40 2.1 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Chi nhánh tỉnh Cà Mau 40 2.1.1 Giới thiệu về Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank Việt Nam) 40 2.1.2 Quá trình hình thành phát triển Agribank Cà Mau 41 2.1.2 Mơ hình tổ chức hoạt động Ngân hàng Agribank Cà Mau 43 2.2 Kết hoạt động Ngân hàng Agribank Chi nhánh Cà Mau 45 2.2.1 Kết huy động vốn 45 2.3 Thực trạng về chất lượng hoạt động tín dụng Ngân hàng Agribank Chi nhánh Cà Mau 58 2.3.1 Phân tích chất lượng tín dụng thơng qua tiêu định tính 58 2.3.2 Mức độ hài lòng khách hàng 62 2.4 Phân tích chất lượng tín dụng thơng qua tiêu định lượng 65 2.4.1 Tăng trưởng dư nợ 65 2.4.2 Hiệu suất sử dụng vốn vay 66 2.4.3 Vòng quay vốn tín dụng 67 2.4.4 Tình hình nợ hạn Ngân hàng Agribank Cà Mau 68 2.4.5 Cơ cấu vốn đầu tư 70 2.4.6 Thu nhập từ hoạt động cho vay 71 2.4.7 Tỷ lệ đầu tư rủi ro 72 2.5 Đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng Ngân hàng Agribank Cà Mau 73 vi 2.5.1 Kết đạt 73 2.5.2 Hạn chế, khó khăn nguyên nhân chủ yếu 74 TÓM TẮT CHƢƠNG 77 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK CÀ MAU 78 3.1 Mục tiêu định hướng nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng Ngân hàng Agribank Cà Mau đến năm 2030 78 3.2 Quan điểm về chất lượng hoạt động tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Chi nhánh tỉnh Cà Mau 79 3.3 Cơ sở để đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Chi nhánh tỉnh Cà Mau 80 3.4 Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng Ngân hàng Agribank Cà Mau 81 3.4.1 Nhóm giải pháp đối với yếu tố bên 81 3.4.2 Nhóm giải pháp đối với ́u tố bên ngồi 88 3.4 Một số kiến nghị 96 3.5.1 Kiến nghị với Chính phủ 96 3.5.2 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước Việt Nam 98 TÓM TẮT CHƢƠNG 99 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 vii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức Ngân hàng Agribank Cà Mau 44 Hình 2.2: Huy động theo đối tƣợng Ngân hàng Agribank Cà Mau 2016 – 2018 47 Hình 2.3: Huy động theo loại tiền tệ Ngân hàng Agribank Cà Mau 2016 – 2018 49 Hình 2.4: Huy động theo kỳ hạn Ngân hàng Agribank Cà Mau 2016 – 2018 51 Hình 2.5: Cho vay theo kỳ hạn Agribank Cà Mau 2016 – 2018 54 Hình 2.6: Cơ cấu cho vay theo ngành SXKD Agribank Cà Mau 55 Hình 2.7: Kết kinh doanh Agribank Cà Mau 2016 - 2018 58 Hình 2.8: Thống kê khách hàng tín dụng giai đoạn 2016 – 2018 63 Hình 2.9: Số lƣợng khách hàng quay trở lại sử dụng dịch vụ tín dụng Ngân hàng Agribank Cà Mau năm 2018 64 Hình 2.10: Doanh số cho vay dƣ nợ, doanh số thu nợ tín dụng, tổng dƣ nợ dƣ nợ cho vay Ngân hàng Agribank Cà Mau 65 Hình 2.11: Hiệu suất sử dụng vốn vay Ngân hàng Agribank Cà Mau 67 Hình 2.12: Tình hình nợ hạn Ngân hàng Agribank Cà Mau 69 Hình 2.13: Cơ cấu vốn đầu tƣ Ngân hàng Agribank Cà Mau 70 Hình 2.14: Thu nhập từ hoạt động tín dụng Ngân hàng Agribank Cà Mau 72 2016 - 2018 72 viii Chính phủ cần lành mạnh hố tình hình tài chính, xử lý dứt điểm nợ tờn đọng thơng qua việc thay đổi hình thức quản lý, điều hành để giúp ngân hàng thương mại có thể phát triển tài giao dịch tài tiền tệ cách thuận lợi 3.5.2 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam Ngân hàng nhà nước ngân hàng ngân hàng, thực chức quản lý nhà nước về hoạt động ngân hàng Mỗi quyết định, sách ngân hàng nhà nước đều có ảnh hưởng to lớn đến hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại điều hành quản lý lưu thơng tiền tệ - tín dụng ngân hàng, quan tham mưu cho Chính phủ để đề văn luật, dưới luật, thông tư quy định hướng dẫn về tài – ngân hàng quốc gia Để nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Agribank Cà Mau, số kiến nghị với Ngân hàng nhà nước đưa sau: - Tiếp tục đại hoá ngành ngân hàng sở ứng dụng phát triển công nghệ ngân hàng, phương tiện kỹ thuật tiên tiến Cần bước quốc tế hoá hoạt động ngân hàng để thực việc hội nhập quốc tế sâu nữa, phát triển hoạt động tín dụng tốn quốc tế - Ngân hàng nhà nước cần quan tâm sát đến ngân hàng thương mại để nắm khó khăn, vướng mắc đơn vị, từ đó có sách hỗ trợ kịp thời dựa phát triển chung toàn nền kinh tế - Ngân hàng nhà nước cần tăng cường công tác tra, kiểm tra đối với hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại nhằm đảm bảo cạnh tranh lành mạnh đồng thời giúp ngân hàng thương mại hạn chế thấp rủi ro có thể xảy Hoạt động tra để phát lỗ hổng, sai sót quản lý hoạt động, từ đó kịp thời đưa biện pháp can thiệp Ngân hàng nhà nước cần tổ chức buổi hội thảo, khoá tập huấn, hướng dẫn thi hành thông tư mới,…, tạo điều kiện để ngân hàng thương mại hoạt động đắn phù hợp với quy định nhà nước, nâng cao kết kinh doanh - Cần nâng cao chất lượng công tác thơng tin tín dụng, đảm bảo cung cấp thơng tin xác, kịp thời, cập nhật tình hình thực tế phục vụ cho việc quyết định 98 ngân hàng thương mại Thực tế hoạt động chưa thực bật đó tương lai, Ngân hàng nhà nước cần có điều chỉnh thành lập phát triển trung tâm thông tin chuyên cung cấp thơng tin về tài chính, số kinh tế quốc gia tình hình thế giới Đây kênh thông tin quan trọng, cần thiết cho ngân hàng thương mại Để mạng thông tin hoạt động thực hiệu quả, có số kiến nghị với phía quản lý sau: Tuyển chọn đào tạo cán làm công tác quản lý mạng CIC theo hướng chun mơn hố (thay cán kiêm nhiệm nay) Cán quản lý phận am hiểu về công nghệ thông tin khai thác thông tin qua mạng công cụ hỗ trợ khác mà còn cần có khả thu thập thơng tin, phân tích, tổng hợp đưa nhận định, cảnh báo thích hợp thay số báo cáo thống kê khô khan cho ngân hàng thương mại tham khảo, định hướng Chú trọng đổi mới đại hoá trang thiết bị, thiết lập hệ thống cho việc thu thập cung cấp thơng tin tín dụng thông suốt, kịp thời thuận tiện Thực việc kiểm tra, kiểm soát có chế tài nghiêm túc với ngân hàng thương mại không tuân thủ đầy đủ quy định về cung cấp cập nhật thông tin cho mạng CIC Đồng thời thường xuyên tổ chức lớp tập huấn, phổ biến kinh nghiệm công tác thu thập xử lý thơng tin tín dụng cho cán liên quan ngân hàng thương mại - Hiện việc đánh giá chất lượng tín dụng tồn hệ thống ngân hàng chưa có mức tiêu chuẩn chung Do Ngân hàng nhà nước nên có nghiên cứu để xây dựng lên hệ thống số mang tính chuẩn mực, rõ ràng để thống so sánh, đánh giá về chất lượng ngân hàng nói chung chất lượng hoạt động tín dụng nói riêng TÓM TẮT CHƢƠNG Định hướng hoạt động kinh doanh Ngân hàng Agribank Cà Mau thời gian tới nâng cao lực cạnh tranh xu thế hội nhập xây dựng hệ thống tín dụng Ngân hàng phát triển bền vững Trước hạn chế trên, Ngân hàng cần có số định hướng cụ thể hoạt động tín dụng nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trước khó khăn thách thức Trên sở nghiên cứu lý thuyết phân tích thực trạng về chất lượng hoạt động tín dụng Ngân hàng Agribank 99 Cà Mau Từ đó, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng Ngân hàng Agribank Cà Mau điều kiện Bên cạnh đó, tác giả đề xuất kiến nghị với Chính phủ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam để góp phần nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng Ngân hàng Agribank Cà Mau thời gian tới KẾT LUẬN Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng vấn đề cấp thiết, có tính sống cịn đối với tồn ngành ngân hàng nói chung Ngân hàng Agribank Cà Mau nói riêng Chi nhánh hoạt động theo nguyên tắc vay vay mục tiêu lợi nhuận Hiện thị trường kinh doanh ngày có cạnh tranh gay gắt với nhiều đối thủ lớn cùng hoạt động địa bàn, việc huy động vốn trở lên khó khăn Do đó sử dụng có hiệu đờng vốn huy động yêu cầu quan trọng, cần quan tâm đặc biệt đối với Ngân hàng Agribank Cà Mau Tín dụng hoạt động chủ yếu để tạo lợi nhuận kinh doanh Ngân hàng Agribank Cà Mau, đảm bảo cho tồn phát triển sau Có nhiều nguyên nhân tác động đến chất lượng hoạt động tín dụng Nguyên nhân khách quan xuất phát từ môi trường kinh tế, pháp lý, hệ thống pháp luật nước ta có nhiều chuyển biến tích cực, nhiều bất cập, luật đất đai hạn chế quyền phát tài sản đảm bảo quyền sử dụng đất thế chấp ngân hàng Năng lực kinh doanh khách hàng số doanh nghiệp, cá nhân làm ăn không thật, cung cấp thông tin báo cáo không trung thực, có báo cáo để mang tính chất đối phó với mục đích cuối cùng để vay vốn Nguyên nhân chủ quan xuất phát từ sách, quy trình tín dụng, hệ thống kiểm sốt nội bộ, cơng tác tổ chức nhân cơng nghệ Ngân hàng Các nhân tố trực tiếp gián tiếp tác động đến chất lượng hoạt động tín dụng Ngân hàng, đòi hỏi phải có quản lý chặt chẽ Từ thực tiễn trên, u cầu hồn thiện quy trình cho vay nâng cao chất lượng tín dụng trở thành yêu cầu nội cho phát triển bền vững hoạt động kinh doanh ngân hàng Thông qua việc nghiên cứu lý luận 100 thực tiễn hoạt động quản trị chất lượng hoạt động tín dụng Ngân hàng Agribank Cà Mau Tác giả rút số kết luận sau: - Đã hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn về tín dụng chất lượng hoạt động tín dụng NHTM, Ngân hàng Agribank Cà Mau - Phân tích đánh giá về thực trạng chất lượng hoạt động tín dụng Ngân hàng Agribank Cà Mau từ năm 2016 – 2018 Sử dung phương pháp thống kê, so sánh, phân tích đánh giá, luận văn làm bật thành tựu đạt được, đồng thời điểm yếu, hạn chế Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn chi nhánh Cà Mau để phát triển bền vững, mang lại hiệu thời gian tới - Trên sở phân tích ngun nhân tờn hoạt động tín dụng Ngân hàng Agribank Cà Mau Tác giả xây dựng đề xuất hệ thống giải pháp để nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng Ngân hàng Agribank Cà Mau, đồng thời giúp nhà quản trị tiến hành xây dựng chương trình, sách phù hợp giúp quản trị hoạt động giảm tổn thất, đề xuất biện pháp phòng ngừa rủi ro gặp phải hoạt động tín dụng ngân hàng Với nội dung trên, luận văn hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đề Việc nghiên cứu với đề tài có ý nghĩa quan trọng vừa giúp ngân hàng Agribank Cà Mau tiếp cận sở lý luận cách hệ thống vừa đề xuất giải pháp cụ thể đối với Ngân hàng Agribank Cà Mau để nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng thời gian tới, làm tiền đề cho phát triển bền vững 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Đờn (2004), Tín dụng – Ngân hàng, NXB Thống kê – Thành phố Hờ Chí Minh Ngũn Văn Tiến (2003), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê – Thành phố Hờ Chí Minh Nguyễn Minh Kiều (2011), Tín dụng thẩm định tín dụng ngân hàng, NXB Lao động – Xã hội Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013), Thông tư số 02/2013/TT-NHNN Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ban hành ngày 23 tháng 01 năm 2013 Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2014), Thông tư số 36/2014/TT-NHNN quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng , chi nhánh ngân hàng nước ngồi, ban hành ngày 20 tháng 11 năm 2016 Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2016), Thông tư số 06/2016/TT-NHNN sửa đổi bổ sung số điều Thông tư 36/2014/TT-NHNN, ban hành ngày 27 tháng 05 năm 2016 Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2017), Chỉ thị số 02/CT-NHNN NHNN việc thực sách tiền tệ đảm bảo hoạt động ngân hàng an toàn, hiệu năm 2017, ban hành ngày 10 tháng 01 năm 2017 Nguyễn Ngọc Lê Ca, (2015) Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, trang 47-82 Luận văn thạc sĩ Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Như Thủy (2015), Hiệu tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 102 10 Ngũn Thị Thu Đơng (2012), Nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam tiến trình hội nhập Quốc tế, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội 11 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam (2017), Quy chế số 226/QĐ-HDDTV-TD ban hành quy chế cho vay hệ thống NHNo Việt Nam, ngày 22/03/2017 12 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, Quyết định số 35/HĐQT ban hành quy định giao dịch bảo đảm cấp tín dụng hệ thống NHNo Việt Nam, ngày 15/01/2014 13 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, Nghị số 68A số giải pháp trọng tâm triển khai đề án tái cấu Agribank giai đoạn 2013-2015, ngày 6/4/2015 14 Frederic S.Mishkin, (2015) Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài chính, trang 20-45 Dịch từ tiếng Anh Người dịch Nguyễn Văn Ngọc, 2015 Hà Nội: Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc Dân 15 Báo cáo kết kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Chi nhánh Cà Mau năm 2016, 2017 2018 16 http://www.Sbv.gov.vn 17 http://www.Agribank.com.vn 18 http://www.Mofi.gov.vn 19 http://www.Tapchitaichinh.vn 20 http://www.Thoibaonganhang.vn 21 http:// www.Cafef.vn 22 http://www.Voer.edu.vn Tiếng Anh 23 Allen N.BERGER & Gregory F.UDELL-New York University (1990), Collateral, loan quality, and bank risk”, Journal of Monetary Economics 21-42 24 Bogdan Florin Filip (2015), The Quality of Bank Loans within the Framework of Globalization, Procedia Economics and Finance 20 (2015) 208-217 103 25 Felicia Omowunmi Olokoyo (2011), Determinants of Commercial Banks, Lending Behavior in Nigeria, International Journal of Financial Research, Vol 2, No 104 PHỤ LỤC Phụ lục Nguồn vốn huy động Ngân hàng Agribank Cà Mau 2016 – 2018 Đơn vị tính: Tỷ đồng 2016 Chỉ tiêu Giá trị Tổng vốn huy động (1+2+3) 2017 Tỷ trọng (%) 5,103 Giá trị Tăng giảm 2018 Tỷ trọng (%) 5,781 Giá trị (+/-) (%) Tỷ trọng 2017/2016 2018/2017 13.29 18.18 (%) 6,832 I Phân loại theo đối tƣợng 1.Tiền gửi Doanh nghiệp 2.Tiền gửi dân cư 3.Tiền gửi khác 2,723 53.36 3,542 61.27 4,325 63.30 30.07 22.10 1,610 31.56 1,418 24.53 1,590 23.28 -11.93 12.12 769 15.08 821 14.20 917 13.42 6.70 11.73 4,615 90.44 5,015 86.75 5,884 86.12 8.68 17.32 488 9.56 766 13.25 948 13.88 56.97 23.76 636 12.46 607 10.5 645 9.45 -4.55 6.31 4,467 87.54 5,174 89.5 6,187 90.55 15.84 19.57 4,437 86.96 4,624 79.99 4,802 70.29 4.21 3.85 665 13.04 1,157 20.01 2,030 29.71 73.85 75.47 II Phân theo ngoại tệ 1.Tiền VND 2.Ngoại tệ quy đổi VNĐ III Phân theo kỳ hạn 1.Không kỳ hạn 2.Có kỳ hạn IV Phân theo thời gian 1.Ngắn hạn 2.Trung dài hạn Nguồn: Ngân hàng Agribank Cà Mau i Phụ lục Huy động nguồn vốn theo đối tƣợng kỳ hạn Huy động vốn theo đối tƣợng Đơn vị tính: Tỷ đồng Chỉ tiêu phân theo đối tƣợng Tổ chức Năm 2016 Giá trị Tỷ trọng (%) Năm 2017 Giá trị Tỷ trọng (%) Năm 2018 Giá trị Tốc độ +/- (%) Tỷ trọng (%) 2017/ 2018/ 2016 2017 3,492 68.44 4,363 75.47 5,242 76.72 24.93 20.15 KH cá nhân 1,610 31.56 1,418 24.53 1,590 23.28 -11.93 12.12 Tổng 5,103 100 5,781 100 6,832 100 kinh tế Huy động nguồn vốn theo kỳ hạn Đơn vị tính: Tỷ đồng Năm 2016 Chỉ tiêu phân theo kỳ hạn Giá trị Tiền gửi không kỳ Tỷ trọng (%) Năm 2017 Giá trị Tỷ trọng (%) Năm 2018 Giá trị Tỷ trọng (%) (%) 2017/ 2018/ 2016 2017 -4.55 6.31 636 12.46 607 10.5 645 Tiền gửi có kỳ hạn 4,467 87.54 5,174 89.5 6,187 90.55 15.84 19.57 Tổng 5,103 100 6,832 100 11.28 25.88 hạn 100 5,781 ii 9.45 Tốc độ +/- Phụ lục Huy động nguồn vốn theo tiền tệ Đơn vị tính: Tỷ đồng Năm 2016 Chỉ tiêu phân theo đối Huy trọng trị động VND Huy Tỷ Giá tƣợng Năm 2017 (%) Năm 2018 Tỷ Giá trọng trị (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Tốc độ +/(%) 2017/ 2018/ 2016 2017 4,615 90.44 5,015 86.75 5,884 86.12 8.68 17.32 488 9.56 766 13.25 948 13.88 56.97 23.76 5,103 100 5,781 100 6,832 100 động ngoại tệ quy VND Tổng Phụ lục Huy động vốn theo kỳ hạn Đơn vị tính: Tỷ đồng Chỉ tiêu phân theo kỳ hạn dài hạn Tổng Giá trị Ngắn hạn Trung Năm 2016 Tỷ trọng (%) Năm 2017 Giá trị Tỷ trọng 665 5,103 13.04 1,157 20.01 100 5,781 100 iii Tốc độ +/- (%) Tỷ Giá trị (%) 4,437 86.96 4,624 79.99 Năm 2018 trọng (%) 2017/ 2018/ 2016 2017 4,802 70.29 4.21 3.85 2,030 29.71 73.85 75.47 6,832 100 Phụ lục Dự nợ tín dụng ngân hàng Agribank Cà Mau Đơn vị tính: Tỷ đồng 2016 Chỉ tiêu Giá trị Tổng dƣ nợ cho vay -Dư nợ ngắn hạn -Dư nợ trung hạn -Dư nợ dài hạn 2017 Tỷ trọng (%) Giá trị Tăng giảm (+/-) (%) 2018 Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng 2017/2016 2018/2017 (%) 2,272 100 3,389 100 4,557 100 49.18 34.47 1,361 59.93 2,091 61.69 2,974 65.27 53.56 42.27 560 24.63 807 23.82 1,110 24.35 44.27 37.46 138 6.08 195 5.74 241 5.29 40.84 23.93 0.34 0.13 0.13 -42.96 34.47 205 9.02 292 8.62 226 4.96 42.56 -22.63 -Dư nợ tài trợ, uỷ thác… -Dự nợ chiết khấu iv Phụ lục Dƣ nợ theo ngành sản xuất kinh doanh Đơn vị tính: Tỷ đồng Năm 2016 Năm 2017 Tốc độ +/- Năm 2018 (%) Chỉ tiêu phân theo Tỷ ngành SXKD Giá Giá trị trọng trị (%) Cho vay Doanh Tỷ Giá trọng trị (%) Tỷ trọng (%) 2017/ 2018/ 2016 2017 358.95 15.80 1,029 17.80 1,360 19.9 186.68 32.12 Cho vay hộ SX&CN 1,913 84.20 4,752 82.20 5,472 80.10 148.42 15.16 Tổng 2,272 100 5,781 100 6,832 100 nghiệp Phụ lục Dƣ nợ theo ngành sản xuất kinh doanh Đơn vị tính: Tỷ đồng 2016 Chỉ tiêu Tổng số Tổng doanh số cho vay Tổng dƣ nợ cho 2017 Tỷ trọng (%) 4,369 Tổng số Tăng giảm (+/-) (%) 2018 Tỷ trọng (%) 5,214 Tổng số Tỷ trọng 2017/2016 2018/2017 19.34 23.10 (%) 6,419 2,272 100 3,389 100 4,557 100 49.18 34.47 -Dư nợ ngắn hạn 1,361 59.93 2,091 61.69 2,974 65.27 53.56 42.27 -Dư nợ trung hạn 560 24.63 807 23.82 1,110 24.35 44.27 37.46 -Dư nợ dài hạn 138 6.08 195 5.74 241 5.29 40.84 23.93 0.34 0.13 0.13 -42.96 34.47 vay Dư nợ theo kỳ hạn khác -Dư nợ tài trợ, uỷ thác… v -Dự nợ chiết khấu 205 9.02 292 8.62 226 4.96 42.56 -22.63 1,705 75.05 2,712 80.01 3,647 80.02 59.04 34.48 567 24.95 677 19.99 911 19.98 19.52 34.40 54.91 22.52 Dư nợ theo loại tiền tệ - VNĐ - Ngoại tệ quy VNĐ Nợ quá hạn Tỷ lệ nợ hạn/Tổng dƣ nợ 59 92 112 2.60% 2.70% 2.46% vi Phụ lục Các số cho vay Doanh số cho vay Ngân hàng Agribank Cà Mau Đơn vị tính: Tỷ đồng Tăng, giảm (+/-) (%) TT Chỉ tiêu 2016 2017 2018 2016/2017 2018/2017 Doanh số cho vay 4,369 5,214 6,419 19.34 23.10 Doanh số thu nợ 2,198 3,407 4,720 55.01 38.54 Tổng dư nợ 2,272 3,389 4,557 49.18 34.47 Dư nợ cho vay 2,171 1,807 1,699 -16.76 -6.00 Hiệu suất sử dụng vốn Đơn vị tính: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2016 2017 2018 Tổng nguồn vốn huy động 5,103 5,781 6,832 Tổng dư nợ cho vay 2,272 3,389 4,557 44.52% 58.62% 66.70% TT Hiệu suất sử dụng vốn (%) (2/1) Vịng quay vốn tín dụng Đơn vị tính: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2016 2017 2018 Doanh số thu nợ 2,198 3,407 4,720 Dư nợ bình quân 740.65 1,079 1,477 Vòng quay vốn tín dụng (2/1) 2.97 3.16 3.19 TT vii Tỷ lệ nợ quá hạn Đơn vị tính: Tỷ đồng TT Chỉ tiêu 2016 2017 2018 Tổng dư nợ 2,272 3,389 4,557 Nợ hạn 59 92 112 Tỷ lệ nợ hạn (2/1) 2.60% 2.70% 2.46% Phụ lục Kết kinh doanh Ngân hàng Agribank Cà Mau Đơn vị tính: Tỷ đồng Năm 2016 Chi tiêu Năm 2017 Tỷ Giá trị trọng Tỷ Giá trị (%) Tổng thu Năm 2018 trọng Tỷ Giá trị (%) trọng (%) Tăng giảm (+/-) (%) 2017/201 2018/201 409.82 100 460.51 100,00 589.13 100,00 12.37 27.93 379.45 92.59 423.35 91.93 485.03 82.33 11.57 14.57 27.70 6.76 35.14 7.63 97.03 16.47 26.83 176.15 2.66 0.65 1.98 0.43 7.07 1.2 -25.66 257.01 289.36 100,00 302.93 100,00 409.20 100,00 4.69 35.08 288.17 99.59 301.96 99.68 407.73 99.64 4.79 35.03 Chi dịch vụ 1.16 0.4 0.91 0.3 1.31 0.32 -21.48 44.09 Chi khác 0.06 0.02 0.06 0.02 0.12 0.03 4.69 102.62 30.82 14.18 Thu lãi tiền gửi Thu lãi tiền vay Thu dịch vụ ngân hàng 2.Tổng chi phí Chi trả lãi tiền gửi Lợi nhuận trƣớc thuế 120.46 157.58 179.93 viii ... về chất lượng hoạt động tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Chi nhánh tỉnh Cà Mau 79 3.3 Cơ sở để đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng Ngân hàng. .. trạng tín dụng ngân hàng ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh Cà Mau Từ đó đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng ngân hàng Agribank Cà Mau thời gian tới... về tín dụng chất lượng hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại - Chương 2: Phân tích thực trạng chất lượng hoạt động tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh Cà Mau

Ngày đăng: 19/12/2021, 19:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Văn Đờn (2004), Tín dụng – Ngân hàng, NXB Thống kê – Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín dụng – Ngân hàng
Tác giả: Nguyễn Văn Đờn
Nhà XB: NXB Thống kê – Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2004
3. Nguyễn Minh Kiều (2011), Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng, NXB Lao động – Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Minh Kiều (2011), Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng
Tác giả: Nguyễn Minh Kiều
Nhà XB: NXB Lao động – Xã hội
Năm: 2011
4. Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013), Thông tư số 02/2013/TT-NHNN Quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ban hành ngày 23 tháng 01 năm 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 02/2013/TT-NHNN Quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài
Tác giả: Ngân hàng nhà nước Việt Nam
Năm: 2013
5. Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2014), Thông tư số 36/2014/TT-NHNN quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của các tổ chức tín dụng , chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ban hành ngày 20 tháng 11 năm 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 36/2014/TT-NHNN quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của các tổ chức tín dụng , chi nhánh ngân hàng nước ngoài
Tác giả: Ngân hàng nhà nước Việt Nam
Năm: 2014
6. Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2016), Thông tư số 06/2016/TT-NHNN sửa đổi bổ sung một số điều của Thông tư 36/2014/TT-NHNN, ban hành ngày 27 tháng 05 năm 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 06/2016/TT-NHNN sửa đổi bổ sung một số điều của Thông tư 36/2014/TT-NHNN
Tác giả: Ngân hàng nhà nước Việt Nam
Năm: 2016
7. Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2017), Chỉ thị số 02/CT-NHNN của NHNN về việc thực hiện chính sách tiền tệ và đảm bảo hoạt động ngân hàng an toàn, hiệu quả năm 2017, ban hành ngày 10 tháng 01 năm 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 02/CT-NHNN của NHNN về việc thực hiện chính sách tiền tệ và đảm bảo hoạt động ngân hàng an toàn, hiệu quả năm 2017
Tác giả: Ngân hàng nhà nước Việt Nam
Năm: 2017
14. Frederic S.Mishkin, (2015). Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính, trang 20-45. Dịch từ tiếng Anh. Người dịch Nguyễn Văn Ngọc, 2015. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc Dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính, trang 20-45
Tác giả: Frederic S.Mishkin
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc Dân
Năm: 2015
23. Allen N.BERGER & Gregory F.UDELL-New York University (1990), Collateral, loan quality, and bank risk”, Journal of Monetary Economics 21-42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Collateral, loan quality, and bank risk
Tác giả: Allen N.BERGER & Gregory F.UDELL-New York University
Năm: 1990
2. Nguyễn Văn Tiến (2003), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê – Thành phố Hồ Chí Minh Khác
8. Nguyễn Ngọc Lê Ca, (2015). Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, trang 47-82. Luận văn thạc sĩ. Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Khác
9. Nguyễn Thị Như Thủy (2015), Hiệu quả tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Khác
10. Nguyễn Thị Thu Đông (2012), Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam trong tiến trình hội nhập Quốc tế, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội Khác
11. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (2017), Quy chế số 226/QĐ-HDDTV-TD ban hành quy chế cho vay trong hệ thống NHNo Việt Nam, ngày 22/03/2017 Khác
12. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, Quyết định số 35/HĐQT ban hành quy định giao dịch bảo đảm cấp tín dụng trong hệ thống NHNo Việt Nam, ngày 15/01/2014 Khác
13. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, Nghị quyết số 68A về một số giải pháp trọng tâm triển khai đề án tái cơ cấu Agribank giai đoạn 2013-2015, ngày 6/4/2015 Khác
15. Báo cáo kết quả kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Chi nhánh Cà Mau năm 2016, 2017 và 2018 Khác
24. Bogdan Florin Filip (2015), The Quality of Bank Loans within the Framework of Globalization, Procedia Economics and Finance 20 (2015) 208-217 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w