1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÁC yếu tố ẢNH HƯỞNG đến QUYẾT ĐỊNH MUA sắm TRỰC TUYẾN của NGƯỜI TIÊU DÙNG TRÊN địa bàn TỈNH KIÊN GIANG

151 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Mua Sắm Trực Tuyến Của Người Tiêu Dùng Trên Địa Bàn Tỉnh Tiền Giang
Tác giả Lâm Minh Khuê
Người hướng dẫn PGS.TS Lê Thị Lanh
Trường học Trường Đại Học Bình Dương
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2020
Thành phố Bình Dương
Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 2,95 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƢƠNG - - LÂM MINH KHUÊ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH MUA SẮM TRỰC TUYẾN CỦA NGƢỜI TIÊU DÙNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TIỀN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ NGÀNH : 8340101 Bình Dƣơng, năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƢƠNG - - LÂM MINH KHUÊ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH MUA SẮM TRỰC TUYẾN CỦA NGƢỜI TIÊU DÙNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TIỀN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ NGÀNH : 8340101 HƢỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS LÊ THỊ LANH Bình Dƣơng, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Các yếu tố ảnh hƣởng đến định mua sắm trực tuyến ngƣời tiêu dùng địa bàn Tỉnh Tiền Giang” nghiên cứu tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo đƣợc trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan tồn phần hay phần nhỏ luận văn chƣa đƣợc công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm nghiên cứu ngƣời khác đƣợc sử dụng luận văn mà khơng đƣợc trích dẫn theo quy định Luận văn chƣa đƣợc nộp để nhận cấp trƣờng đại học sở đào tạo khác Tiền Giang, ngày tháng năm 2020 Lâm Minh Kh LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, bên cạnh nỗ lực thân, tơi cịn nhận đƣợc nhiều giúp đỡ quý báu từ thầy cô, bạn học đặc biệt Ban lãnh đạo bạn sinh viên phân hiệu Đại học Bình Dƣơng - Cà Mau Trƣớc tiên, chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS LÊ THỊ LANH ngƣời hƣớng dẫn khoa học luận văn, Cơ tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ tất bƣớc để tơi hồn thành đƣợc luận văn Tôi xin chân cảm ơn thầy cô Trƣờng Đại học Bình Dƣơng, Khoa Kinh tế, Giảng viên tham gia giảng dạy tận tình giúp đỡ truyền đạt kiến thức mới, bổ ích cho tơi suốt khóa học Trong q trình thực đề tài tơi nhận đƣợc giúp đỡ tận tình Cô Lê Thị Lanh ngƣời hƣớng dẫn khoa học hỗ trợ tất ngƣời q trình khảo sát để phân tích đề tài nghiên cứu Bên cạnh đó, tơi cảm ơn gia đình quan tâm, động viên ủng hộ mặt suốt trình học tập nghiên cứu Cuối xin chân thành cảm ơn đến Quý thầy cô Hội đồng bảo vệ luận văn thạc sĩ góp thêm ý kiến để tơi hoàn thành tốt luận văn Trân trọng cảm ơn! Tác giả : Lâm Minh Khuê TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu nhằm xác định phân tích tác động yếu tố có ảnh hƣởng đến định mua sắm trực tuyến ngƣời tiêu dùng địa bàn tỉnh Tiền Giang Qua đó, đề xuất số hàm ý quản trị nhằm góp phần phát triển dịch vụ kinh doanh trực tuyến cho đối tƣợng bán hàng trực tuyến nhƣ nêu yếu tố làm ảnh hƣởng đến ngƣời tiêu dùng mua sắm trực tuyến địa bàn tỉnh Tiền Giang Dựa sở lý thuyết số nghiên cứu trƣớc có liên quan, tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu với 08 biến độc lập 01 biến phụ thuộc, thông qua bƣớc nghiên cứu định tính nhằm điều chỉnh thang đo cho nhân tố Sau từ số liệu sơ cấp thu thập đƣợc thông qua vấn bảng câu hỏi từ 350 ngƣời có mua sắm trực tuyến địa bàn tỉnh Tiền Giang, kết thu đƣợc 308 phiếu khảo sát hợp lệ sau đƣợc tác giả sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả, kiểm định Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích tƣơng quan hồi qui tuyến tính phân tích kết nghiên cứu Nhìn chung, nghiên cứu đạt đƣợc mục tiêu đề đồng thời kết hợp đƣợc hai phƣơng pháp nghiên cứu định tính định lƣợng để yếu tố ảnh hƣởng đến định mua sắm trực tuyến ngƣời tiêu dùng địa bàn tỉnh Tiền Giang Kết nghiên cứu hồi quy tuyến tính cho thấy có yếu tố tác động chiều có ý nghĩa thống kê yếu tố “Sự tiện lợi” có tác động mạnh (β=0,349) tiếp đến yếu tố “Giá cả” (β=0,248); “Đa dạng lựa chọn” (β=0,208); “Sự thoải mái” (β=0,155); “Sự thích thú mua sắm trực tuyến” (β=0,126) biến độc lập với 32 biến quan sát đo lƣờng đƣợc 70,9% yếu tố ảnh hƣởng đến định mua sắm trực tuyến ngƣời tiêu dùng địa bàn tỉnh Tiền Giang Từ đó, đƣa kết luận hàm ý quản trị cho nghiên cứu MỤC LỤC CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Tổng quan đề tài nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu tổng quan nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu tổng quát 1.3.2 Mục tiêu cụ thể 1.3.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu liệu 1.5.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.5.2 Nguồn liệu 1.6 Ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.7 Kết cấu luận văn TÓM TẮT CHƢƠNG CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Khái niệm hành vi ngƣời tiêu dùng 2.1.2 Ý nghĩa việc nghiên cứu hành vi ngƣời tiêu dùng 2.1.3 Q trình thơng qua định mua sắm ngƣời tiêu dùng 2.1.3.1 Ý thức nhu cầu 10 2.1.3.2 Tìm kiếm thơng tin 10 2.1.3.3 Đánh giá phƣơng án 11 2.1.3.4 Quyết định mua sắm 12 2.1.3 Khái niệm mua sắm trực tuyến 14 2.1.3.1 Thanh toán mua sắm trực tuyến 14 2.1.3.2 Lợi ích mua sắm trực tuyến 15 2.1.3.3 Hạn chế mua sắm trực tuyến 18 2.2 CÁC HỌC THUYẾT VỀ QUYẾT ĐỊNH HÀNH VI 20 2.2.1 Thuyết hành đ ng hợp l - TRA 20 2.2.2 Mơ hình lý thuyết hành vi mua hàng dự định (Theory of planned behavior model -TPB) 21 2.2.3 Mơ hình chấp thuận công nghệ TAM (Technology Acceptance Model) 23 2.2.4 Mô hình lý thuyết kết hợp TAM-TPB (C-TAM-TPB) 25 2.3 Các nghiên cứu trƣớc có liên quan 26 2.3.1 Các nghiên cứu nƣớc 26 2.3.2 Các nghiên cứu nƣớc 28 2.3 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 30 2.3.1 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 30 2.3.2 Các giả thuyết nghiên cứu 32 TÓM TẮT CHƢƠNG 36 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 3.1 Qui trình nghiên cứu 37 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 39 3.2.1 Nghiên cứu sơ b 39 3.2.2 Nghiên cứu ch nh thức 40 3.3 Hình thành thang đo 41 3.4 Mẫu nghiên cứu 46 3.4.1 Thiết kế bảng câu hỏi 46 3.4.2 Chọn mẫu nghiên cứu 47 3.4.2.1 Kích thƣớc mẫu 47 3.4.2.3 Mã hóa liệu 48 3.5 Phƣơng pháp kỹ thuật 49 3.5.1 Thống kê mô tả 49 3.5.2 Kiểm định đ tin cậy thang đo hệ số Cronbach’s alpha 49 3.5.3 Phân t ch nhân tố khám phá (EFA) 49 3.5.4 Kiểm định mơ hình giả thuyết nghiên cứu 50 3.5.5 Kiểm định khác biệt T-test Anova 52 TÓM TẮT CHƢƠNG 52 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 53 4.1 Thống kê mô tả 53 4.1.1 Theo giới t nh 54 4.1.2 Theo tần suất mua sắm trực tuyến vòng tháng năm 2019 54 4.1.3 Theo mức chi tiêu dùng mua sắm trực tuyến đối tƣợng khảo sát 55 4.2 Kiểm định đ tin cậy thang đo hệ số Cronbach’s alpha 56 4.2.1 Giá 56 4.2.2 Sự tiện lợi 57 4.2.3 Sự thoải mái 58 4.2.4 T nh đáp ứng trang web 59 4.2.5 Đa dạng lựa chọn 60 4.2.6 Sự th ch thú mua sắm 61 4.2.7 Rủi ro thời gian 62 4.2.8 Rủi ro sản phẩm 63 4.2.9 Rủi ro tài ch nh 64 4.3 Phân t ch nhân tố khám phá EFA 64 4.3.1 Phân t ch nhân tố khám phá EFA biến đ c lập 64 4.3.2 Phân t ch nhân tố khám phá EFA biến phụ thu c 71 4.3.3 Điều chỉnh mô hình nghiên cứu 72 4.4 Kiểm định mơ hình giả thuyết nghiên cứu 74 4.4.1 Phân t ch tƣơng quan 74 4.4.2 Kết phân t ch hồi quy 77 4.4.3 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu 79 4.4.4 Dị tìm vi phạm giả định cần thiết hồi quy tuyến t nh 80 4.5 Kiểm định khác biệt theo đặc điểm 82 4.5.1 Theo giới t nh 82 4.5.2 Theo tần suất mua sắm trực tuyến tháng năm 2019 82 4.5.3 Theo mức chi tiêu dùng mua sắm trực tuyến 82 TÓM TẮT CHƢƠNG 83 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 84 5.1 Kết Luận 84 5.2 Đề xuất hàm ý quản trị 85 5.2.1 Hàm ý quản trị dành cho ngƣời tiêu dùng Tỉnh Tiền Giang tham gia mua hàng trực tuyến 85 5.3 Hạn chế đề tài hƣớng nghiên cứu 87 TÓM TẮT CHƢƠNG 88 TÀİ LİỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI THU THẬP Ý KIẾN PHỤ LỤC 2: DÀN BÀI PHỎNG VẤN TAY ĐÔI PHỤ LỤC 3: DÀN BÀI THẢO LUẬN NHÓM PHỤ LỤC 4: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT SƠ BỘ PHỤ LỤC 5: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY CRONBACH’S ALPHA PHỤ LỤC 6: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA PHỤ LỤC 7: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH TƢƠNG QUAN VÀ HỒI QUY TUYẾN TÍNH PHỤ LỤC 8: THỐNG KÊ MÔ TẢ PHỤ LỤC 9: PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ THANG ĐO PHỤ LỤC 10: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH T-TEST VÀ ANOVA DANH MỤC HÌNH Phân t ch hồi quy 2.1 Phân t ch hồi quy lần Tóm tắt mơ hình Sai số chuẩn Mơ hình R 0,843 2 R điều chỉnh R a 0,711 ước lượng 0,705 Durbin-Watson 0,44470 1,665 a Chỉ số: (hằng số), TT, TM, DD, GC, TL b Biến phụ thuộc : QD a ANOVA Tổng bình phương Mơ hình Regression Residual Total Trung bình bình phương df F 146,219 24,370 59,526 301 0,198 205,745 307 Sig, 123,230 0,000 b a Biến phụ thuộc: QD b Chỉ số: (hằng số), TT, TM, DD, GC, TL Hệ số Mơ hình Hệ số không đạt Hệ số chuẩn tiêu chuẩn hóa B Std, Error (Constant) -,075 0,170 GC 0,253 0,039 TL 0,342 TM Beta Thống kê cộng tác t Sig, Tolerance VIF -0,443 0,658 0,249 6,406 0,000 0,634 1,576 0,046 0,345 7,501 0,000 0,454 2,203 0,141 0,036 0,149 3,886 0,000 0,653 1,530 DD 0,227 0,044 0,196 5,174 0,000 0,667 1,500 TT 0,133 0,041 0,134 3,203 0,002 0,547 1,830 RR 0,040 0,032 0,041 1,256 0,210 0,885 1,131 a Biến phụ thuộc: QD 2.1.1 Biểu đồ Histogram 2.1.2 Biểu đồ P-P Plot 2.1.3 Biểu đồ Scatterplot 2.2 Phân t ch hồi quy lần Tóm tắt mơ hình Sai số chuẩn Mơ hình R 0,842 2 R điều chỉnh R a 0,709 ước lượng 0,704 Durbin-Watson 0,44513 1,646 a Chỉ số: (hằng số), TT, TM, DD, GC, TL b Biến phụ thuộc : QD a ANOVA Tổng bình phương Mơ hình Regression Residual Total Trung bình bình phương df F 145,907 29,181 59,837 302 0,198 205,745 307 Sig, 147,279 0,000 b a Biến phụ thuộc: QD b Chỉ số: (hằng số),TT, TM, DD, GC, TL Hệ số Mơ hình Hệ số khơng đạt Hệ số chuẩn tiêu chuẩn hóa B Std, Error Beta Thống kê cộng tác t Sig, Tolerance VIF (Constant) -0,011 0,162 -0,068 0,946 GC 0,251 0,039 0,248 6,358 0,000 0,635 1,574 TL 0,346 0,045 0,349 7,599 0,000 0,456 2,192 TM 0,147 0,036 0,155 4,069 0,000 0,664 1,507 DD 0,240 0,043 0,208 5,640 0,000 0,708 1,412 TT 0,124 0,041 0,126 3,035 0,003 0,562 1,780 a Biến phụ thuộc: QD 2.2.1 Biểu đồ Histogram 2.2.2 Biểu đồ P-P Plot 2.2.3 Biểu đồ Scatterplot PHỤ LỤC THỐNG KÊ MÔ TẢ Số liệu thống kê GTINH N Valid CTRU SAM6T TSUAT 308 308 308 308 308 308 0 0 0 Missing GTINH Tần số Valid Phần trăm Phần trăm Phần trăm hợp lệ tích lũy Nam 108 35,1 35,1 35,1 Nu 200 64,9 64,9 100,0 Total 308 100,0 100,0 SAM6T Tần số Valid Co Khong Total Phần trăm Phần trăm Phần trăm hợp lệ tích lũy 265 86,0 86,0 86,0 43 14,0 14,0 100,0 308 100,0 100,0 CTIEU Tần số Valid Phần trăm Phần trăm Phần trăm hợp lệ tích lũy 31 10,1 10,1 10,1 176 57,1 57,1 67,2 77 25,0 25,0 92,2 24 7,8 7,8 100,0 308 100,0 100,0 Total NNGHIEP CTIEU PHỤ LỤC PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ THANG ĐO  Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha Hệ số Cronbach’s Alpha hệ số đánh giá độ tin cậy tập hợp biến quan sát đo lƣờng khái niệm, Nó cho thấy tính qn nội xuyên suốt tập hợp biến quan sát câu trả lời Vì vậy, việc tính tốn hệ số Cronbach’s Alpha đƣợc thực khái niệm Sử dụng phƣơng pháp hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha trƣớc phân tích nhân tố EFA để loại biến khơng phù hợp biến rác tạo yếu tố giả Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha cho biết đo lƣờng có liên kết với hay khơng; nhƣng không cho biết biến quan sát cần bỏ biến quan sát cần giữ lại Khi đó, việc tính tốn hệ số tƣơng quan biến - tổng giúp loại biến quan sát khơng đóng góp nhiều cho mơ tả khái niệm cần đo (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) Vì vậy, tiêu chí đƣợc sử dụng thực đánh giá độ tin cậy thang đo bao gồm: Các biến quan sát có hệ số tƣơng quan biến – tổng (Corrected Item – Total Correlation) nhỏ 0,3 bị loại tiêu chuẩn chọn thang đo hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên (Nunnally Bernstein, 1994) Tuy nhiên, Cronbach’s Alpha cao (> 0,95) có khả xuất biến quan sát thừa (Redundant Item) thang đo Biến quan sát thừa biến đo lƣờng khái niệm hầu nhƣ trùng với biến đo lƣờng khác, tƣơng tự nhƣ trƣờng hợp cộng tuyến (Collinearity) hồi quy, biến thừa đƣợc loại bỏ  Phân t ch nhân tố khám phá – EFA Sau phân tích Cronbach’s Alpha, thang đo đạt yêu cầu đƣợc sử dụng để thực phân tích EFA Phân tích nhân tố khám phá EFA phƣơng pháp phân tích thống kê dùng để rút gọn nhiều biến quan sát với thành tập hợp biến (nhân tố) để chúng có ý nghĩa nhƣng chứa đựng hầu hết thông tin tập biến ban đầu (Hair ctg, 1998) Việc phân tích EFA đƣợc thực cho khái niệm một, Việc phân tích EFA sử dụng phƣơng pháp trích Principal Components với phép quay Varimax Các biến quan sát đạt yêu cầu phải đạt đƣợc tiêu chí: - Hệ số tải nhân tố: Theo Hair ctg (1998), hệ số tải nhân tố biến ≥ 0,5 có ý nghĩa đáng kể, nhiên hệ số tải từ 0,3 – 0,4 chấp nhận đƣợc cỡ mẫu đủ lớn (chọn hệ số tải 0,4 trở lên cỡ mẫu ≥ 200, chọn hệ số tải 0,3 trở lên cỡ mẫu ≥ 350), Mặt khác, hệ số tải nhân tố Factor Loading > 0,3 đƣợc xem mức tối thiểu, Factor Loading > 0,4 đƣợc xem quan trọng Factor Loading ≥ 0,5 đƣợc xem có ý nghĩa thực tiễn Do đó, nghiên cứu này, biến quan sát hệ số tải nhân tố Factor Loading> 0,4 đƣợc giữ lại - Khác biệt hệ số tải nhân tố Factor Loading biến quan sát nhân tố phải ≥ 0,3 để đảm bảo tính phân biệt nhân tố, Do đó, ma trận xoay, biến quan sát tải lên nhân tố mà giá trị chênh lệch hệ số tải dƣới 0,3 biến bị loại - Đồng thời, biến quan sát bị xoay sang nhân tố khác phải đạt đƣợc tính phù hợp mặt ý nghĩa nội dung (Nguyễn Đình Thọ, 2011) Các biến quan sát không đạt yêu cầu bị loại biến biến quan sát lại đạt yêu cầu nhƣng đồng thời phải đảm bảo cấu trúc thang đo đạt yêu cầu, Cấu trúc thang đo đạt yêu cầu phải đạt đƣợc tiêu chuẩn: - Hệ số KMO > 0,5, kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê (Sig, < 0,05) (Nguyễn Đình Thọ, 2011) - Tổng phƣơng sai trích > 50% Eigenvalue lớn Sau phân tích EFA, biến quan sát đạt yêu cầu đƣợc sử dụng để thực nghiên cứu  Phân t ch tƣơng quan Để hồi qui mơ hình cần tiến hành phân tích tƣơng quan nhân tố độc lập với nhân tố phụ thuộc Từ chọn nhân tố độc lập thực có tƣơng quan với nhân tố phụ thuộc đƣa nhân tố vào hồi quy Hệ số tƣơng quan Pearson (Pearson correlation coefficient, kí hiệu r) đo lƣờng mức độ tƣơng quan tuyến tính hai biến Về nguyên tắc, tƣơng quan Pearson tìm đƣờng thẳng phù hợp với mối quan hệ tuyến tính biến Hệ số tƣơng quan Pearson (r) nhận giá trị từ +1 đến -1, r > cho biết tƣơng quan thuận hai biến, nghĩa giá trị biến tăng làm tăng giá trị biến ngƣợc lại, r < cho biết tƣơng quan nghịch hai biến, nghĩa giá trị biến tăng làm giảm giá trị biến ngƣợc lại * Mục đích chạy tƣơng quan Pearson: - Kiểm tra mối tƣơng quan tuyến tính chặt chẽ biến phụ thuộc với biến độc lập điều kiện để hồi quy trƣớc phải tƣơng quan - Ngoài ra, nhận diện vấn đề đa cộng tuyến biến độc lập có tƣơng quan mạnh với nhau, Dấu hiệu đa cộng tuyến đƣợc xem xét phân tích hồi quy (kiểm tra hệ số VIF) Hệ số tƣơng quan r: - r < 0,2: không tƣơng quan - 0,2 < r < 0,4: tƣơng quan yếu - 0,4 < r < 0,6: tƣơng quan trung bình - 0,6 < r < 0,8: tƣơng quan mạnh - 0,8 < r 10 nhận xét có tƣợng đa cộng tuyến (Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008)  Dị tìm vi phạm giả định cần thiết hồi quy tuyến t nh Nhằm đảm bảo độ tin cậy phƣơng trình hồi quy đƣợc xây dựng cuối phù hợp, loạt dị tìm vi phạm giả định cần thiết hồi quy tuyến tính đƣợc thực Theo Hồng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), sau kiểm tra giả thuyết hồi quy tuyến tính khơng bị vi phạm kết luận ƣớc lƣợng hệ số hồi quy không thiên lệch, quán hiệu quả; kết luận rút từ phân tích hồi quy đáng tin cậy (Nguyễn Đình Thọ, 2011) Các giả định đƣợc kiểm định phần gồm liên hệ tuyến tính (dùng biểu đồ phân tán Scatterplot), phƣơng sai phần dƣ không đổi (dùng hệ số tƣơng quan hạng Spearman), phân phối chuẩn phần dƣ (dùng Histogram P-P plot), tính độc lập phần dƣ (dùng đại lƣợng thống kê Durbin-Watson), tƣợng đa cộng tuyến (tính độ chấp nhận Tolerance hệ số phóng đại VIF), Cụ thể nhƣ sau: Giả thuyết liên hệ tuyến tính: Vẽ đồ thị phân tán phần dƣ chuẩn hóa Standardized Residual giá trị dự đốn chuẩn hóa Standardized Predicted Value Nếu phần dƣ phân tán ngẫu nhiên khơng theo hình dạng giả thuyết khơng bị vi phạm, ngƣợc lại phần dƣ thay đổi theo trật tự (đƣờng cong bậc 2, bậc 3) giả thuyết liên hệ tuyến tính bị vi phạm, Giả thuyết phƣơng sai phần dƣ không đổi: Hiện tƣợng phƣơng sai thay đổi làm cho ƣớc lƣợng hệ số hồi quy không chệch nhƣng không hiệu Kiểm tra tƣợng thông qua đồ thị phân tán phần dƣ chuẩn hóa Standardized Residual giá trị dự đốn chuẩn hóa Standardized Predicted Value nhƣ kiểm định giả thuyết liên hệ tuyến tính Giả thuyết phân phối chuẩn phần dƣ: Kiểm tra phân phối chuẩn phần dƣ cách vẽ đồ thị Histogram phần dƣ chuẩn hóa Nếu thấy đồ thị đƣờng cong chuẩn hóa có dạng giống phân phối chuẩn với giá trị Mean xấp xỉ giá trị độ lệch chuẩn xấp xỉ xem nhƣ phần dƣ có phân phối gần chuẩn Một cách khác để kiểm định phân phối chuẩn phần dƣ vẽ đồ thị P-P plot, đồ thị thể giá trị điểm phân vị phân phối biến phần dƣ theo phân vị phân phối chuẩn, Nếu đồ thị P-P plot điểm không nằm xa đƣờng thẳng phân phối chuẩn xem nhƣ phần dƣ có phân phối gần chuẩn Giả thuyết tính độc lập sai số (khơng có tƣơng quan chuỗi): Kiểm định đại lƣợng thống kê Durbin-Watson (đại lƣợng d) kiểm định phổ biến cho tƣơng quan chuỗi bậc nhất, Đại lƣợng d có giá trị biến thiên khoảng từ đến Nếu giá trị d gần nằm khoảng [dU, 4-dU] chấp nhận giả thuyết khơng có tƣơng quan chuỗi bậc (giá trị dL dU đƣợc tra bảng thống kê Durbin-Watson với N số quan sát mẫu k số biến độc lập mơ hình) Giả thuyết khơng có tƣơng quan biến độc lập (hiện tƣợng đa cộng tuyến): Đây tƣợng biến độc lập có tƣơng quan chặt chẽ với nhau, khó tách rời ảnh hƣởng biến đến biến phụ thuộc, làm tăng độ lệch chuẩn hệ số hồi quy, làm giảm giá trị thống kê t kiểm định ý nghĩa hệ số hồi quy Khi phân tích Collinearity Statistics, hệ số Tolerance gần tốt, hệ số phóng đại phƣơng sai VIF gần tốt không 10 khơng có tƣợng đa cộng tuyến PHỤ LỤC 10 KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH T-TEST VÀ ANOVA Kiểm định T-Test để so sánh khác biệt yếu tố Giới t nh Quyết định mua trực tuyến ngƣời tiêu dùng địa bàn tỉnh Tiền Giang Thống kê nhóm GTINH QD Nam Nu N Độ lệch chuẩn Trung bình Std Error Mean 108 3,9414 0,89283 0,08591 200 4,3217 0,74451 0,05265 Kiểm tra mẫu đ c lập Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means 95% Confidence Interval of the Difference F QD Sig t df Sig (2- Mean Std Error tailed) Difference Difference Lower Upper Equal variances assumed 3,767 0,053 -3,983 306 0,000 -,38031 0,09547 -0,56817 -0,19244 -3,774 188,176 0,000 -,38031 0,10076 -0,57907 -0,18154 Equal variances not assumed Kiểm định Anova khác biệt Mức chi tiêu hàng tháng Quyết định mua trực tuyến ngƣời tiêu dùng địa bàn tỉnh Tiền Giang Mô tả 95% Confidence Interval for Mean N Mean Std Deviation Std Error Lower Bound Maxim Upper Bound Minimum um 31 3,5806 1,17998 0,21193 3,1478 4,0135 1,00 5,00 176 4,1742 0,80629 0,06078 4,0543 4,2942 1,00 5,00 77 4,3117 0,58073 0,06618 4,1799 4,4435 3,00 5,00 24 4,6806 0,51527 0,10518 4,4630 4,8981 3,33 5,00 308 4,1883 0,81864 0,04665 4,0965 4,2801 1,00 5,00 Total ANOVA QD Tổng bình phương Between Groups Trung bình bình phương df 18.469 6.156 Within Groups 187.275 304 616 Total 205.745 307 F 9.994 Sig .000 Kiểm định T-Test để so sánh khác biệt yếu tố Mua sắm trực tuyến tháng năm 2019 Quyết định mua trực tuyến ngƣời tiêu dùng địa bàn tỉnh Tiền Giang Thống kê nhóm SAM6T QD N Trung bình Co Khong Độ lệch chuẩn Std, Error Mean 265 4,2742 0,76889 0,04723 43 3,6589 0,92149 0,14053 Kiểm tra mẫu đ c lập Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means 95% Confidence Interval of the F QD Equal variances assumed Equal variances not assumed Sig 3,032 0,083 t df Sig (2- Mean Std Error tailed) Difference Difference Difference Lower Upper 4,728 306 0,000 0,61530 0,13014 0,35922 0,87138 4,150 51,920 0,000 0,61530 0,14825 0,31780 0,91280 ... Mục tiêu cụ thể - Xác định nhân tố ảnh hƣởng đến định mua sắm ngƣời tiêu dùng trực tuyến địa bàn Tỉnh Tiền Giang - Xác định mức độ tác động nhân tố ảnh hƣởng đến định mua sắm trực tuyến ngƣời tiêu. .. tiêu dùng địa bàn Tỉnh Tiền Giang - Đề xuất hàm ý quản trị cho ngƣời tiêu dùng mua sắm trực tuyến địa bàn Tỉnh Tiền Giang 1.3.3 Câu hỏi nghiên cứu Các yếu tố ảnh hƣởng đến định mua sắm trực tuyến. .. trực tuyến đáp ứng đƣợc nhu cầu tiêu dùng Vì vậy, đề tài ? ?Các yếu tố ảnh hƣởng đến định mua sắm trực tuyến ngƣời tiêu dùng địa bàn Tỉnh Tiền Giang ” đƣợc tác giả thực nhằm xác định yếu tố ảnh

Ngày đăng: 19/12/2021, 19:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w