Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
452,41 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ VĂN PHỊNG TÊN ĐỀ TÀI TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ QUẢN LÝ KINH TẾ ĐỀ TÀI KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Lịch sử tư tưởng quản lý Mã phách:………… HÀ NỘI – 2021 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến Trường Đại học Nội vụ Hà Nội đưa môn Lịch sử tư tưởng quản lý vào chương trình giảng dạy Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên mơn – thầy Trần Đình Thảo dạy dỗ, truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt thời gian học tập vừa qua Em có thêm cho nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắn kiến thức quý báu, hành trang để em vững bước sau Tuy nhiên, vốn kiến thức nhiều hạn chế thời gian nghiên cứu không nhiều, dù em cố gắng chắn tiểu luận khó tránh khỏi thiếu sót nhiều chỗ cịn chưa xác Kính mong thầy (cơ) xem xét đóng góp ý kiến để em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Đề tài nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh quản lý kinh tế hồn thành với nỗ lực, cố gắng thân em Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng em, không chép người khác Các số liệu, kết nêu tập lớn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm, kỷ luật giảng viên mơn nhà trường đề có vấn đề xảy DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TBCN Tư chủ nghĩa XHCN Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 10 Cấu trúc đề tài 10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TƯ TƯỞNG KINH TẾ CỦA 11 HỒ CHÍ MINH 1.1 Các khái niệm 11 1.1.1 Kinh tế 11 1.1.2 Kinh tế tư tưởng Hồ Chí Minh 11 1.2 Bối cảnh đời tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế 12 1.2.1 Trong nước 12 1.2.2 Thế giới 13 1.3 Đặc điểm tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh 13 CHƯƠNG NỘI DUNG TƯ TƯỞNG KINH TẾ CỦA HỒ CHÍ 14 MINH 2.1 Mục đích phát triển kinh tế 14 2.2 Các luận điểm Hồ Chí Minh phát triển kinh tế 14 2.3 Đánh giá vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế 16 Đảng Cộng sản Việt Nam 2.3.1 Ưu điểm 16 2.3.2 Hạn chế 18 2.3.3 Nguyên nhân 18 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN DỤNG 20 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ KẾT LUẬN 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam, kết vận dụng phát triển sáng tạo Chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta giai đoạn cách mạng nhằm đảm bảo kháng chiến thắng lợi kiến quốc thành công Ngày nay, điều kiện nước giới có biến đổi sâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh nói riêng có ý nghĩa lớn lao Chính thế, em chọn đề tài Tư tưởng Hồ Chí Minh quản lý kinh tế làm đề tài nghiên cứu kết thúc học phần nhằm khái quát quan điểm bật hệ tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế đánh giá thực trạng trình vận dụng quan điểm vào phát triển kinh tế Việt Nam Lịch sử nghiên cứu Tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh đề tài rộng cịn mẻ, nhiên có số đề tài sách chuyên khảo nghiên cứu vấn đề nhiều góc độ khác nhau: - Tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế quản lý kinh tế TS Nguyễn Thế Hinh[2] - Tư tường kinh tế Hồ Chí Minh với nghiệp xây dựng kinh tế nhiều thành phần theo định hướng XHCN Việt Nam PGS.TS Nguyễn Hữu Oánh[6] - Bước đầu tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế, TS Phạm Ngọc Anh[1] - Tạp chí Mấy suy nghĩ phương pháp luận nghiên cứu tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh, tác giả Đỗ Thế Tùng[7] - Vận dụng phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh hoạt động kinh tế đối ngoại, tác giả Đặng Ngọc Lợi[3] Ngồi cịn nhiều viết tác giả, nhà nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh đăng báo tạp chí khác Các cơng trình nghiên cứu tiêu biểu nêu dừng lại mức khai thác hệ thống hóa tư liệu, nói, viết Hồ Chí Minh xây dựng quản lý kinh tế, khai thác tư tưởng Hồ Chí Minh khía cạnh khác gắn với nghiên cứu tổng thể hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh Chưa có cơng trình nghiên cứu chiều sâu để rút nguyên lý đề cập đến vận động tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh qua thời kỳ xây dựng phát triển kinh tế đất nước Trên sở kế thừa có chọn lọc kết cơng trình cơng bố, em hy vọng viết góp phần làm sáng tỏ thêm tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế vận dụng vào thực tiễn thời kỳ độ nước ta, giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu bao gồm hệ thống quan điểm, quan niệm, lý luận tư tưởng quản lý kinh tế trình nhận thức, vận dụng, phát triển tư tưởng qua giai đoạn cách mạng Đảng Nhà nước ta Phạm vi nghiên cứu: Từ tưởng kinh tế Hồ Chí Minh vấn đề lớn, em nghiên cứu nội dung tư tưởng chiến lược phát triển kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội phát triển tư tưởng giai đoạn từ 1986 đến Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế, đánh giá thực trạng kinh tế đất nước nay, từ đưa phương hướng cần quán triệt trình vận dụng tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh nhằm phát triển kinh tế nước nhà theo định hướng XHCN Để thực mục đích nói trên, tiểu luận có nhiệm vụ: - Phân tích nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh quản lý kinh tế - Đánh giá nghiệp xây dựng phát triển kinh tế Việt Nam trình đối - Đề xuất phương hướng vận dụng quan điểm cách làm kinh tế Hồ Chí Minh để đạt hiệu cao phát triển kinh tế - xã hội Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa sở phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước xây dựng, phát triển kinh tế Để thực tiểu luận, em sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp lịch sử kết hợp logic - Phương pháp so sánh - Thống kê số liệu - Tổng kết thực tiễn - Phương pháp phê phán, tổng hợp nhằm rõ thành tựu khoa học, hạn chế kế thứa, phát triển quan điểm kinh tế giai đoạn khác Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Ý nghĩa lý luận: Góp phần làm rõ tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng phát triển kinh tế, đưa phương hướng vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng phát triển kinh tế giai đoạn Ý nghĩa thực tiễn: Tài liệu cung cấp nguồn tư liệu tham khảo phục vụ công tác nghiên cứu, học tập tuyên truyền tư tưởng Hồ Chí Minh; cung cấp luận chứng có sở lý luận thực tiễn cho Đảng, Nhà nước vận dụng, phát triển tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh Cấu trúc đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, tiểu luận gồm 03 chương: Chương Cơ sở lý luận tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh Chương Nội dung tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh Chương Giải pháp nâng cao hiệu vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển kinh tế 10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TƯ TƯỞNG KINH TẾ CỦA HỒ CHÍ MINH 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Kinh tế Thuật ngữ “Kinh tế” đề cập số sách cổ Trung Quốc “Chu dịch” (kinh tế), “Văn trung tử, thiên lễ nhạc” Vương Thông đời nhà Tùy, “kinh tế đạo” – Vương An Thạch truyện luận (đời Tống) Nhìn chung nguyên nghĩa từ “Kinh tế” sách cổ Trung Quốc “Kinh tế quốc dân” “Kinh bang, tế thế” với hàm nghĩa cơng việc quản lý, trị đất nước cứu giúp đời Ở phương Tây, S.Xenophon (nhà văn cổ đại Hy Lạp) viết “Kinh tế luận” sử dụng thuật ngữ “kinh tế” sớm với nghĩa quản lý mặt sản xuất sinh hoạt gia đình chủ nơ[8] Bắt đầu từ nửa cuối kỷ XIX, Nhật Bản sử dụng từ “Kinh tế” thư tịch cổ Trung Quốc để phiên dịch từ “Economy” tiếng Anh, nước ta đầu kỷ XX lại từ Nhật Bản đưa vào từ “Kinh tế” với nghĩa đại Hàm nghĩa thuật ngữ “Kinh tế”, hoạt động kinh tế bao gồm hoạt động sản xuất, phân phối, trao đổi tiêu dùng…; hai chung kinh tế quốc dân nước, ngành kinh tế quốc dân kinh tế nông nghiệp, kinh tế cơng nghiệp…; ba tổng hịa mối quan hệ sản xuất xã hội sở kinh tế; bốn tiết kiệm 1.1.2 Kinh tế tư tưởng Hồ Chí Minh 11 Thuật ngữ “Kinh tế” Người với hai nghĩa bản: - Nghĩa rộng: Là hệ thống quan hệ sản xuất xã hội, hệ thống gắn với trình độ phát triển sức sản xuất xã hội (quan điểm Sức sản xuất xã hội Hồ Chí Minh nêu lên tác phẩm Thưởng thức trị[4]) - Nghĩa hẹp: Nền kinh tế Việt Nam vừa thoát khỏi chế độ thuộc địa nửa phong kiến với biện pháp cần phải thực để xây dụng kinh tế giai đoạn độ lên chủ nghĩa xã hội nhằm chiến thắng nghèo nàn lạc hậu, đem lại cho nhân dân sống ngày no đủ 1.2 Bối cảnh đời tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế 1.2.1 Trong nước Sau gần 30 năm thực dân Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam (1858 – 1884), Hiệp ước Pa-tơ-nốt, nước ta trở thành thuộc địa Pháp Với sách cai trị bảo thủ tàn bạo mặt có kinh tế (vẫn trì phương thức bóc lột phong kiến, thực thi cách bóc lột TBCN, chế độ thuế khóa nặng nề, sách độc quyền kinh tế, cướp đoạt ruộng đất, tài nguyên cách trắng trợn…) Hồ Chí Minh có cơng trình nghiên cứu xuất sắc chủ nghĩa thực dân Bản án chế độ thực dân Pháp[5] Có thể nói kinh tế Việt Nam lúc kinh tế thuộc địa mang nặng tính chất sản xuất nhỏ, nơng nghiệp lạc hậu đồng thời có só yếu tố TBCN Điều làm cho đời sống nhân dân Việt Nam, người lao động vô cực khổ Thực tiễn đất nước lúc tác động mạnh mẽ đến tư tưởng, tình cảm Hồ Chí Minh, khiến Người vô căm phẫn, kịch liệt lên án sớm có ý thức chống lại chế độ bóc lột tàn bạo Qua dần hình 12 thành Người tư tưởng xây dựng kinh tế độc lập, dân chủ hướng tới lợi ích đơng đảo nhân dân 1.2.2 Thế giới - Chính trị: Hệ thống XHCN giới hình thành khơng ngừng phát triển, mơ hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung đời - Khoa học – kỹ thuật: Phát triển mạnh mẽ tác động to lớn đến kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phịng, an ninh, với mũi nhọn trí tuệ nhân tạo, kết nối vạn vật, liệu số siêu lớn… Sự phát triển khoa học công nghệ dẫn đến thay đổi lực lượng sản xuất, cách thức tổ chức, điều hành hoạt động kinh tế Điều làm cho suất lao động xã hội tăng cao chưa có, giá trị thặng dư thu trình sản xuất lớn, tính xã hội hóa ngày cao 1.3 Đặc điểm tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh - Các tư tưởng, quan điểm kinh tế Hồ Chí Minh thể ngơn từ đơn giản, dễ hiểu, mang tính tổng hợp cao - Giàu tính nhân văn - Vai trị to lớn khoa học công nghệ phát triển kinh tế - Mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, hội nhập giới - Tầm quan trọng đội ngũ quản lý đất nước 13 CHƯƠNG NỘI DUNG TƯ TƯỞNG KINH TẾ CỦA HỒ CHÍ MINH 2.1 Mục đích phát triển kinh tế Trong nghiên cứu mình, Hồ Chí Minh nhiều lần nhấn mạnh vai trò then chốt phát triển kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Theo Người, mục đích phát triển kinh tế nâng cao đời sống nhân dân, cải tạo kinh tế cũ xây dựng kinh tế Phát triển kinh tế tiền đề, sở cho phát triển văn hoá nhằm xoá bỏ nghèo nàn lạc hậu Tăng trưởng kinh tế điều kiện vật chất bảo đảm tiến công xã hội 2.2 Các luận điểm Hồ Chí Minh phát triển kinh tế Thứ nhất, cơng nghiệp hóa có vị trí then chốt phát triển kinh tế Hồ Chí Minh rõ nhiệm vụ quan trọng thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội phải xây dựng tảng vật chất kỹ thuật Xuất phát từ nước nông nghiệp lạc hậu, đường phát triển tất yếu phải trải qua trình phát triển lực lượng sản xuất theo hướng cơng nghiệp hóa, phải giới hóa sản xuất nâng cao suất, hiệu lao động Cơng nghiệp hóa cách thức thúc đẩy sản xuất xã hội phát triển, giải phóng sức lao động, giải phóng người, tạo bước đột phá văn minh công nghiệp, nhân tố định để chủ nghĩa xã hội chiến thắng chủ nghĩa tư Thứ hai, phải xây dựng cấu kinh tế nhiều thành phần cách hợp lý Hồ Chí Minh xác định cấu thành phần kinh tế thời kỳ độ nước ta bao gồm: kinh tế quốc doanh; hợp tác xã; kinh tế cá nhân, nông dân thủ công nghệ; tư tư nhân cuối tư nhà nước Hồ Chí Minh nhấn mạnh, tồn thành phần kinh tế 14 khác tất yếu khách quan có vai trị định phát triển kinh tế suốt thời kỳ q độ Do đó, cần phải trì cấu hợp lý để tận dụng cách triệt để nguồn lực, phát triển sản xuất xã hội Thứ ba, Hồ Chí Minh nhấn mạnh vai trị quan trọng quản lý kinh tế phát triển kinh tế Hồ Chí Minh cho rằng, cơng xã hội phát triển kinh tế đạt khơng có cấu quản lý khoa học hợp lý Người đưa giải pháp cụ thể quản lý kinh tế thời kỳ độ bao gồm: Đầu tiên, bước xây dựng chế quản lý kinh tế thích hợp, thường xuyên cải tiến đổi mới; xây dựng đội ngũ cán quản lý có lực, phẩm chất đạo đức có khả thực hành dân chủ, đồng thời xếp, bố trí hợp lý Tiếp theo, trọng đến hiệu cơng việc Theo Hồ Chí Minh, cần xây dựng nhà máy, ngành công nghiệp “có lãi”, tức phải có lực cạnh tranh có hiệu Để thực cơng việc hiệu quả, Hồ Chí Minh phổ biến nguyên tắc kế hoạch hóa, ngun tắc hạch tốn kinh tế ngun tắc tập trung dân chủ Cuối cùng, Người nhấn mạnh để quản lý tốt phải thực hành tiết kiệm chống tham ơ, lãng phí Thứ tư, Hồ Chí Minh khẳng định, cần xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ kết hợp với tận dụng giúp đỡ, ủng hộ nước giới để phát triển kinh tế nước nhà Trong đạo cách mạng Việt Nam nói chung phát triển kinh tế nói riêng, Hồ Chí Minh chủ trương thực triệt để phương châm độc lập, tự chủ, mong muốn xây dựng kinh tế độc lập, dựa vào điều kiện, tiềm sẵn có dân tộc để không ngừng cải thiện nâng cao đời sống nhân dân Bên cạnh đó, Người chủ trương xây dựng khối đoàn kết quốc tế, quan hệ hữu nghị hợp tác quốc tế xây dựng phát triển kinh tế Việt Nam sở 15 tuân thủ theo nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền dân tộc, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng có lợi 2.3 Đánh giá vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế Đảng Cộng sản Việt Nam 2.3.1 Ưu điểm Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh để hoàn thiện chế quản lý kinh tế Giai đoạn đầu sau kháng chiến chống Mỹ, Việt Nam tiến hành quản lý kinh tế theo chế kế hoạch hóa tập trung dẫn đến khủng hoảng kinh tế trầm trọng Đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng (tháng 6/1991), vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng xác định “bước đầu hình thành kinh tế nhiều thành phần, vận động theo chế thị trường có quản lý Nhà nước” Việt Nam bước xóa bỏ chế quản lý kế hoạch hóa, chuyển sang chế thị trường thơng qua: xác định hình thức sở hữu chủ yếu (toàn dân, tập thể, tư nhân), thừa nhận tồn tất yếu nhiều thành phần kinh tế; xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử thành phần kinh tế Các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật, phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh Từ cơng nghiệp hóa theo kiểu cũ, khép kín, hướng nội, thiên phát triển công nghiệp nặng, chủ yếu dựa vào lợi lao động, tài nguyên, đất đai nguồn viện trợ nước xã hội chủ nghĩa trước chuyển dần sang cơng nghiệp hóa gắn liền với đại hóa kinh tế mở; chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát triển mạnh cơng nghiệp, dịch vụ, gắn cơng nghiệp hóa, đại hóa với bước phát triển kinh tế tri thức, ngành, lĩnh vực kinh tế đòi hỏi hàm lượng trí tuệ, chất xám cao 16 Theo Tổng cục Thống kê, năm 1986, nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao với 38,1% Tỷ trọng ngành dịch vụ 33%, cịn cơng nghiệp chiếm tỷ trọng thấp với 28,9% Đến năm 2019, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ trọng 13,96% GDP; khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 34,49%; khu vực dịch vụ chiếm 41,64%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 9,91% Từ chỗ xác định lực lượng chủ yếu thực cơng nghiệp hóa, đại hóa Nhà nước doanh nghiệp Nhà nước, Đảng Nhà nước ta xác định: Cơng nghiệp hóa, đại hóa nghiệp tồn dân, tồn xã hội Nhà nước có sách để khơi dậy, phát huy nguồn lực nhân dân, thành phần kinh tế, đồng thời huy động sử dụng có hiệu nguồn lực từ bên ngồi để cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Có chế phân bổ nguồn lực theo chế thị trường, lấy tiêu chuẩn trước hết hiệu kinh tế để đầu tư; Nhà nước khuyến khích ưu đãi cho số ngành, lĩnh vực, địa bàn, doanh nghiệp vừa nhỏ số mục tiêu xuất khẩu, tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo Với phương châm “Nội lực định, ngoại lực quan trọng”, Việt Nam thực đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ kinh tế đối ngoại; gắn kết kinh tế nước ta với khu vực giới thông qua hoạt động thương mại, đầu tư chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Sau xóa bỏ thành cơng sách bao vây cấm vận Mỹ lực lượng thù địch nước ngoài, Việt Nam tham gia hợp tác, liên kết kinh tế quốc tế cấp độ lĩnh vực kinh tế then chốt, không ngừng mở rộng quan hệ kinh tế song phương, tiểu vùng, vùng, liên vùng tiến tới tham gia liên kết kinh tế toàn cầu 17 2.3.2 Hạn chế Chất lượng tăng trưởng kinh tế nước ta thấp, chủ yếu dựa vào nhân tố tăng trưởng theo chiều rộng, với ngành/sản phẩm truyền thống, công nghệ thấp, tiêu hao vật tư cao, chưa mạnh vào chất lượng, phụ thuộc nhiều vào đầu tư bảo hộ, bao cấp nhiều hình thức Nhà nước Công nghiệp phụ trợ dịch vụ khác chưa phát triển dẫn đến giá trị quốc gia sản phẩm cịn thấp Hầu hết ngành cơng nghiệp có hệ suất tiêu hao lượng nguyên liệu cao so với nước khu vực Năng lực cạnh tranh có tiến cịn thấp so với yêu cầu phát triển hội nhập kinh tế quốc tế Các thành phần kinh tế chưa phát triển tiềm năng: Kinh tế nhà nước chưa làm thật tốt vai trò chủ đạo; chất lượng, hiệu sức cạnh tranh thấp Kinh tế tập thể phát triển chậm nhỏ bé Kinh tế tư nhân chưa đáp ứng vai trò động lực kinh tế, chưa quan tâm tạo điều kiện thỏa đáng Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi cịn khó khăn mơi trường đầu tư số vướng mắc chế, sách 2.3.3 Nguyên nhân Nguyên nhân khách quan: Sự chống phá lực lượng thù địch, bối cảnh kinh tế thị trường biến động phức tạp Nguyên nhân chủ quan: Việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế chưa thật đắn, như: - Công tác tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận chưa ngang tầm với nhu cầu phát triển Nhận thức số vấn đề cịn chưa có nghiên cứu sâu 18 sắc dẫn đến không thống hoạch định chủ trương, sách - Việc tổ chức tuyên truyền, học tập tư tưởng Hồ Chí Minh cịn hình thức, giáo điều, hiệu chưa cao Công tác tuyên truyền, biểu dương, nhân rộng điển hình tiên tiến, mơ hình hay, cách làm hiệu học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh chưa thực tạo sức lan tỏa xã hội 19 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ Thứ nhất, tiếp tục nghiên cứu, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh, quán triệt hoạch định đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước giai đoạn xây dựng phát triển kinh tế Thứ hai, nghiên cứu vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh sở nguyên tắc lịch sử cụ thể Vận dụng phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh có nghĩa sở nắm vững chất cách mạng khoa học tư tưởng Hồ Chí Minh, làm cho tư tưởng phù hợp, gắn bó sống động bối cảnh lịch sử cụ thể Ngồi ra, cơng xây dựng phát triển kinh tế Việt Nam có diễn biến phức tạp, xuất vấn đề, kiện mà bối cảnh hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh chưa có Sự trung thành với tư tưởng Hồ Chí Minh địi hỏi sở đổi có ngun tắc, vận dụng sáng tạo, không rập khuôn, để phát triển tư tưởng Người cho phù hợp với tình hình kinh tế Thứ ba, tăng cường tuyên truyền, vận động nghiên cứu vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh, khắc phục biểu bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa, giáo điều, bệnh coi nhẹ lý luận, ngại học lý luận trị chủ trương, đường lối Đảng Các hoạt động tuyên truyền, nghiên cứu vận dụng cần thực nghiêm túc, định kỳ kiểm tra, giám sát, khen thưởng Thứ tư, xây dựng đội ngũ cán có trình độ, phẩm chất lực tương ứng với yêu cầu, nhiệm vụ phát triển kinh tế 20 KẾT LUẬN Cả đời Chủ tịch Hồ Chí Minh cống hiến trọn vẹn cho cách mạng, cho dân tộc cho nhân loại u chuộng hồ bình giới Người mãi gương sáng để học tập noi theo Tư tưởng phát triển kinh tế Người ngày nguyên giá trị Đảng, Nhà nước nhân dân ta vận dụng triệt để xây dựng nước nhà ngày phồn vinh Ngày nay, nói đến đầu tư vào "phần cứng" (tức máy móc, trang thiết bị vật chất) "phần mềm" (tức tri thức, hiểu biết, kỹ nǎng người), cần phải quán triệt đầy đủ lời dạy Người học tập, giáo dục đào tạo Suy cho cùng, nguyên nhân sâu xa dẫn đến khủng hoảng nước châu Á thiếu làm chủ công nghệ, quản lý thiếu giáo dục đạo đức kinh doanh, dẫn đến tác hại nghiêm trọng Chúng ta sống thời đại mà tri thức yếu tố định cơng cơng nghiệp hố, đại hố, hội nhập kinh tế với giới Hơn hết phải thể tư tưởng vĩ đại Chủ tịch Hồ Chí Minh vào sách, vào biện pháp kinh tế để cơng nghiệp hố, đại hoá thắng lợi, đạt nǎng lực cạnh tranh hiệu cao 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Phạm Ngọc Anh – chủ biên (2003), Bước đầu tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội TS Nguyễn Thế Hinh (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế quản lý kinh tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đặng Ngọc Lợi (2004), Vận dụng phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh hoạt động kinh tế đối ngoại, Tạp chí Cộng sản, số Hồ Chí Minh (1954), Thưởng thức trị, NXB Sự thật, Hà Nội Hồ Chí Minh (1960), Bản án chế độ thực dân Pháp, NXB Sự thật, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Hữu Oánh (2004), Tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh với nghiệp xây dựng kinh tế nhiều thành phần theo định XHCN Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đỗ Thế Tùng (2002), Mấy suy nghĩ phương pháp luận nghiên cứu tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh, Tạp chí Lý luận trị, số S.Xenophon (387 – 371 TCN), Kinh tế luận 22 ... giới có biến đổi sâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh nói riêng có ý nghĩa lớn lao Chính thế, em chọn đề tài Tư tưởng Hồ Chí Minh quản lý kinh tế làm đề tài nghiên... tư? ??ng kinh tế Hồ Chí Minh Chương Giải pháp nâng cao hiệu vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển kinh tế 10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TƯ TƯỞNG KINH TẾ CỦA HỒ CHÍ MINH 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Kinh tế. .. 1.2 Bối cảnh đời tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế 12 1.2.1 Trong nước 12 1.2.2 Thế giới 13 1.3 Đặc điểm tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh 13 CHƯƠNG NỘI DUNG TƯ TƯỞNG KINH TẾ CỦA HỒ CHÍ 14 MINH 2.1 Mục đích