ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ QUAN HỆ QUỐC TẾ ( Dành cho các lớp khơng chuyên ngành TT HCM )
Lưu hành nội bộ
GVC : Nguyễn Đức Hùng
Chương I -
KHÁI NIỆM VÀ NGUON GOC
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ QUAN HỆ QUỐC TẾ
1/- Khái niệm quan hệ quốc tế và tư tưởng HCM về quan hệ quốc tế
1/- Khái niệm quan hệ quốc tế :
a/- Từ điển Tiếng Việt ( Nxb Khoa học xã hội- Hà Nội) cung cấp cho chúng ta một số khái niệm sau đây, giúp chúng ta cơ sở để hiểu rõ khái
niệm quan hệ quốc tế:
- Quốc tế : Thuộc về mối quan hệ giữa các nước
- Quan hệ : Sự gắn liền về mặt nào đĩ giữa những người hay những vật với nhau hoặc giữa người và vật khiến cho mỗi chuyển biến ở mỗi bên gây
ra thay đổi ở bên kia
-_ Đối ngoại : Là giao thiệp và xử lý với nước ngồi Ví dụ : Chính sách đối ngoại
- Ngoại giao : Là giao thiệp với nước ngồi và giải quyết các vấn đề quốc tế
Như vậy cĩ thể hiểu : Quan hệ quốc tế là quan hệ giữa các nước trên
thế giới, được thể hiện ở chính sách đối ngoại và ngoại giao của các nước b/- Từ điển Tiếng Việt ( Nxb Đà Nẵng ) nêu khái niệm Quan hệ quốc tế
như sau :
Các nước trên thế giới quan hệ với nhau; Thuộc về quan hệ giữa các nước trên thế giới
c/- Giáo trình Quan hệ quốc tế của Phân viện Hà nội viết :
Trang 2quan hệ quốc tế nhằm đem lại lợi ích trước hết cho quốc gia dân tộc mình, nhằm phát triển sự tiến bộ xã hội, nhưng đồng thời phải giải quyết đúng đắn mối quan hệ với lợi ích của các dân tộc khác và lợi ích nhân loại Đây là quan điểm về quan hệ quốc tế theo quan điểm của chủ nghĩa quốc tế vơ sản chân chính”
2/- Khái niệm Tư tưởng HCM về quan hệ quốc tế : a/- Về khái niệm tư tưởng ngoại giao HCM :
- Đại tướng Võ Nguyên Giáp định nghĩa tư tưởng HCM về ngoại giao :
“Là hệ thống quan điểm về đường lối chiến lược và sách lược ( bao gồm mục tiêu, đối tượng, lực lượng, tổ chức và phương pháp ) đối với các vấn đề quốc tế các chính sách đối ngoại và hoạt động ngoại giao của Đảng và Nhà nước ta, là bộ phận hữu cơ của tư tưởng HCM về đường lối cách mạng Việt Nam” ( Võ Nguyên Giáp : Tư tưởng ngoại giao HCM, tr 130,
131)
- Nguyên bộ trưởng Nguyễn Dy Niên khẳng định tư tưởng ngoại giao HCM là : “ Một bộ phận hữu cơ trong tư tưởng HCM về đường lối cách mạng Việt Nam, là hệ thống các quan điểm lý luận về các vấn đề quốc tế, đường lối và chính sách đối ngoại Việt Nam” ( X Nguyễn Dy Niên : Quán triệt tư tưởng HCM thực hiện đường lối đối ngoại của Đảng trong giai đoạn mới NĐXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr.7 )
b/- Khái niệm tư tưởng HCM về quan hệ quốc tế
Từ khái niệm tư tưởng HCM nĩi chung và các khái niệm về quan hệ quốc tế về tư tưởng đối ngoại và ngoại giao HCM, chúng ta cĩ thể hiểu tư tưởng HCM về quan hệ quốc tế như sau :
Tư tưởng HCM về quan hệ quốc tế là một hệ thống quan điểm lý luận của HCM về quan hệ quốc tế, về quan hệ của Việt Nam với các
nước trong thời đại mới Đĩ là kết tỉnh của chủ nghĩa yêu nước, truyền thống đối ngoại và ngoại giao Việt Nam, tỉnh hoa văn hố phương Đơng,
phương Tây và những tư tưởng tiến bộ của nhân loại về quan hệ quốc tế ở thế kỷ XX, dưới ánh sáng của thế giới quan và phương pháp luận Mác-xít,
nhằm xây đắp một thế giới hồ bình, hữu nghị , hợp tác, bình đẳng và phát triển giữa các quốc gia dân tộc, giữa Việt Nam với các dân tộc trên
Trang 3II/- Nguồn gốc hình thành Tư tưởng HCM về quan hệ quốc tế
Tư tưởng HCM về quan hệ quốc tế được hình thành chủ yếu từ ba cơ SỞ sau đây :
1/ Cơ sở lịch sử xã hội :
Tư tưởng HCM trên thực tế được hình thành vào cuối thế kỷ XIX
đến đầu thế kỷ XX và được bổ sung, phát triển đến giữa thế kỷ XX Đĩ
cũng là thời gian hình thành và phát triển tư tưởng HCM về quan hệ quốc tế Trong thời gian đĩ, tình hình thế giới và trong nước cĩ nhiều biến
chuyển tác động sâu sắc đến sự hình thành tư tưởng HCM về quan hệ
quốc tế :
a/ - Tình hình thế giới :
Từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX, tình hình thế giới đã cĩ
những chuyển biến quan trọng Điều đĩ được thể hiện ở những sự kiện
lớn, nổi bật sau đây :
+ Sự ra đời của chủ nghĩa đế quốc và hệ thống thuộc địa
Chủ nghĩa tư bản từ tự do cạnh tranh chuyển dần sang chủ nghĩa đế quốc Hàng loạt nước tư bản phương Tây đua nhau xâm lược và thống trị các nước nhược tiểu ở châu Á, châu Phi, châu Mỹ la tinh, biến các nước
này thành thuộc địa và nửa thuộc địa, thành thị trường khai thác sức
người sức của và tiêu thụ hàng hố thừa ế của họ
Điều đĩ, dẫn tới sự ra đời hệ thống thuộc địa gắn liên với sự tồn tại của
chủ nghĩa đế quốc và mâu thuẫn gay gat với chủ nghĩa đế quốc, tạo ra cơ sở khách quan gắn kết ngày càng sâu sắc giữa các quốc gia dân tộc trong bối cảnh thế giới mới mà trước đĩ chưa từng cĩ
Sự kiện này đã làm cho vấn đề dân tộc, quyền độc lập dân tộc, quyền bình đẳng dân tộc trên thế giới nảy sinh và phát triển, tạo nên nhiều mâu thuẫn như mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với giai cấp vơ sản, mâu thuẫn giữa các đế quốc với các thuộc địa, mâu thuẫn giữa đế quốc với đế quốc Các mâu thuẫn này phát triển ngày càng sâu sắc, gay gắt làm bùng nổ nhiều sự kiện quan trọng làm biến đổi mạnh mẽ tình hình thế giới như : Chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914-1918 ), Cách mạng Tháng Mười Nga thắng lợi ( 7-11-1917 ), sự ra đời của Quốc tế thứ ba của phong trào cơng
Trang 4+ Chiến tranh thế giới thứ nhất
Cuộc chiến tranh này đã khoét sâu thêm những mâu thuẫn trong chủ nghĩa tư bản nhất là mâu thuẫn giữa tư bản với vơ sản, giữa đế quốc với thuộc địa, phơi bày những tội ác của chủ nghĩa tư bản trước lồi người Vì những lợi ích của bọn tư bản, chúng đã kéo lồi người vào cuộc chiến tranh tàn khốc, huỷ hoại khơng biết bao nhiêu tiền của và sinh mạng con người ! Những chiêu bài dân chủ, nhân quyền bọn tư bản thường rêu rao trở thành vơ nghĩa ! Thực tế đĩ đặt ra cho lồi người tìm đến con
đường mới, chế độ xã hội mới, xây đắp những quan hệ mới khác chủ
nghĩa tư bản
+ Cách mạng Tháng Mười Nga thành cơng mở ra thời đại mới
Từ trong cuộc chiến tranh thứ nhất, V I Lê nin đã lãnh đạo giai cấp vơ sản Nga đứng lên làm cách mạng đánh đổ chủ nghĩa tư bản Nga và bọn Nga Hồng, lập nên Nhà nước Xơ Viết- Nhà nước cơng nơng đầu tiên trên thế giới xây dựng chế độ xã hội mới —- chế độ xã hội chủ nghĩa, mở ra thời đại mới - thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi tồn thế giới HCM nĩi về ý nghĩa của cách mạng Tháng Mười Nga như sau : “ Giống như mặt trời chĩi lọi, Cách mạng Tháng Mười chiếu sáng năm châu, thức tỉnh hàng triệu, hàng triệu người bị áp bức, bĩc lột trên trái đất, Trong lịch sử lồi người chưa từng cĩ cuộc cách
mạng nào cĩ ý nghĩa to lớn như thế ( HCM, tt, t.12,tr.300 )
Sau thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga, với sự ra đời của nước Nga Xơ Viết dần dần trở thành trung tâm của cách mạng thế giới, gắn kết ngày càng sâu sắc các quốc gia dân tộc trên thế giới trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa tư bản, tạo nên mối quan hệ quốc tế ngày càng sâu sắc giữa các dân tộc trong cuộc đấu tranh vì hồ bình, dân chủ và tiến bộ xã hội
+ Quốc tế thứ III ra đời ( tháng 3-1919)
Với thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga, chủ nghĩa xã hội từ
lý thuyết đã trở thành hiện thực, tạo cơ sở niềm tin sâu sắc vào con đường XHCN của lồi người Thắng lợi đĩ cũng làm cho uy tín của Lê nin ngày càng nâng cao trong phong trào cộng sản và cơng nhân quốc tế Lê nin đã thành lập Quốc tế thứ IIT thay thế Quốc tế thứ II đã trở nên lỗi thời Quốc
tế thứ HI ra đời với đường lối đúng đắn do Lê nin vạch ra đã gắn kết cách
Trang 5diện mạo mới trong đấu tranh cách mạng trên thế giới, thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của các phong trào đấu tranh cách mạng chống chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa tư bản nơ dịch các dân tộc, gắn kết ngày càng sâu sắc
mối quan hệ giữa các dân tộc trong cuộc đấu tranh vì hồ bình, dân chủ
và tiến bộ xã hội
Trong quá trình tìm đường cứu nước, HCM đã sống chủ yếu ở phương Tây, các sự kiện quan trọng của tình hình thế giới trên đây gần như đã tác động trực tiếp tới nhận thức của HCM, tạo cơ sở gĩp phần hình thành tư tưởng HCM nĩi chung và tư tưởng HCM về quan hệ quốc tế nĩi riêng
Trong tác phẩm Tư tưởng ngoại giao HCM, đồng chí Nguyễn Dy Niên nhận xét : “ Trong quá trình quan sát, phân tích các diễn biến của chính trị quốc tế và ngoại giao thế giới trong khoảng giữa hai cuộc chiến tranh thế giới nửa đầu thế kỷ XX, Nguyễn Ái Quốc đã tích luỹ được nhiều kinh nghiệm ngoại giao quý báu” ( X Tư tưởng ngoại giao HCM, Nxb, Chính trị quốc gia, tr.70 )
b/- Tình hình xã hội Việt Nam từ cuối thế kỷ XIX đến đâu thế kỷ XX
Đây là thời gian, nước Việt Nam chịu sự tác động mạnh mẽ của tình
hình thế giới Do đĩ, ở Việt Nam cũng đã diễn ra nhiều biến đổi sâu sắc
Điều đĩ thể hiện ở các sự kiện, hiện tượng sau đây :
+ Nước Việt Nam bị đế quốc Pháp xâm lược và thống trị
Cuối thế kỷ XIX, nhiều nước tư bản ở châu Âu đã đua nhau tìm
đường xâm lược và thống trị các nước nhược tiểu Năm 1858, bọn tư bản Pháp đã tiến hành vũ trang xâm lược Việt Nam Vua quan nhà Nguyễn số đơng bạc nhược, từng bước đầu hàng giặc, dâng nước ta cho giặc, câu kết với giặc cùng thống trị nhân dân ta
Vào năm 1896, đế quốc Pháp đã căn bản dẹp yên các cuộc nổi dậy của nhân dân ta, chúng đã áp đặt chính sách thống trị thực dân vơ vét bĩc lột thuộc địa vơ cùng tàn bạo đối với nhân dân ta ( Kế hoạch khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Đơng Dương được thực hiện bắt đầu vào năm 1897) Dưới ách thống trị và khai thác thuộc địa của thực dân Pháp,
đất nước Việt Nam, xã hội Việt Nam biến đổi vơ cùng sâu sắc
Trang 6- Dưới ách thống trị của thực dân Pháp, nước Việt Nam từ một quốc gia phong kiến độc lập bị biến thành một nước thuộc địa nửa phong kiến
Về chính trị, Pháp áp đặt chính sách thống trị trực tiếp thơng qua bộ
máy cai trị dựa trên súng đạn và câu kết với bọn địa chủ phong kiến tay
sai, bán nước Chúng chia nước Việt Nam thành ba Kỳ: Bắc kỳ, Trung kỳ và Nam kỳ, mỗi kỳ một chế độ thống trị riêng, một viên quan người Pháp cai quản riêng Vua quan nhà Nguyễn phải chịu sự cai quản của viên Khâm xứ Pháp ở Trung kỳ Ca dao của nhân ta phản ánh tình trạng chính trị của nước ta lúc đĩ với hình tượng: “Vua là tượng gỗ, dân là thân trâu”
Về kinh tế, đế quốc Pháp, thi hành chính sách thực dân tìm mọi cách để vơ vét tài nguyên sức người sức của của đất nước ta làm cho nên
kinh tế nước ta phát triển què quặt, lạc hậu và phụ thuộc hồn tồn vào
kinh tế Pháp, làm cho đời sống của nhân dân ta bần cùng, cơ cực, khốn
khổ
Về văn hố, đế quốc Pháp thi hành chính sách nơ dịch, lạc hậu để sợ Pháp, phục Pháp để dễ bề thống trị Mặt khác do yêu cầu phục vụ cho chính sách trực tiếp khai thác, vơ vét thuộc địa nên chúng cũng mở mang một số trường lớp, một số viện nghiên cứu khoa học v.v Từ các cơ sở văn hố này khách quan đem lại mà thực dân Pháp khơng mong muốn là: Những tư tưởng văn minh, tiến bộ phương Tây lọt vào nhận thức của những người Việt Nam yêu nước, thức tỉnh họ tìm đến những nền văn hố
mới, những tư tưởng tiến bộ mới để cứu nước, cứu nhà - Xa hoi Viét Nam phân hố sâu sắc:
Chính sách áp bức thống trị tàn bạo của thực dân Pháp đã làm cho xã hội Việt Nam phân hố ngày một sâu sắc
Trong xã hội Việt Nam, hai giai cấp, địa chủ và nơng dân phân hố
mạnh, dẫn tới sự ra đời của các giai cấp mới như giai cấp cơng nhân, giai
cấp tư sản và các tầng lớp tiểu tư sản
Các giai cấp, các tầng lớp mới ra đời tạo cơ sở xã hội mới cho sự tiếp thu và phát triển các trào lưu tư tưởng mới ở Việt Nam, tạo nên những quan hệ mới của đất nước Việt Nam, của cách mạng Việt Nam với thế giới
Giai cấp cơng nhân Việt Nam ra đời sớm trở thành giai cấp tiên tiến trong xã hội Việt Nam, là cơ sở xã hội để chủ nghĩa Mác Lênin dễ
đàng thâm nhập và phát triển trong xã hội Việt Nam, tạo cơ sở xã hội mới
Trang 7- Phong trào đấu tranh yêu nước diễn ra sơi nổi nhưng đều đã bị thực
dân Pháp dập tắt Đất nước Việt Nam lâm vào tình trạng đen tối như
khơng cĩ đường ra
Ngay từ khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, phong trào đấu tranh
yêu nước chống Pháp đã diễn ra sơi nổi suốt từ Nam đến Bắc như: Khởi
nghĩa của Trương Cơng Định ( 1859-1864 ), khởi nghĩa của Nguyễn Trung Trực (1861-1868), khởi nghĩa Hương Khê (1883-1896), khởi nghĩa
Ba Đình (1886-1887), khởi nghĩa Bãi Sậy (1885-1889), khởi nghĩa Yên Thế (1887-1913), phong trào Cần Vương (1886-1896) v.v
Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân ta tuy diễn ra sơi
nổi nhưng lẻ tẻ ở các địa phương, khơng gắn kết được với nhau để tạo nên
sức mạnh Nền tảng tư tưởng là ý thức hệ phong kiến lạc hậu, lực lượng
yếu, vũ khí thơ sơ nên đã bị thực dân Pháp đàn áp, làm cho tan rã, thất bại
Đầu thế kỷ XX, do chịu ảnh hưởng của các luồng tư tưởng tiến bộ từ châu Âu tràn sang, từ Trung quốc thổi tới, từ Nhật Bản rọi vào, ở Việt Nam đã bùng lên phong trào đấu tranh yêu nước theo tư tưởng dân chủ tư sản Như phong trào Đơng Du (1905-1908) do Phan Bội Châu khởi
xướng và lãnh đạo, phong trào DuyTân (1906-1908) do Phan Chu Trinh,
Huỳnh Thúc Kháng lãnh đạo v.v Tuy phong trào theo ý thức hệ mới, đã cĩ những suy nghĩ tìm tịi những quan hệ mới vượt qua biên giới, lãnh thổ, hướng tới mối quan hệ thế giới mới, nhưng cơ sở tư tưởng của các
phong trào này trên thực tế đã lạc hậu trước sự phát triển của tình hình
nước ta và thế giới, do đĩ phong trào khĩ tránh được những hạn chế, yếu kém, dẫn tới thất bại
Nhìn chung, tình hình nước ta đến đầu thế kỷ XX đang lâm vào tình trạng bế tắc về đường lối cứu nước và khủng hoảng về giai cấp lãnh đạo cách mạng “ Tình hình đen tối như khơng cĩ đường ra!” ( HCM )
HCM sinh ra và lớn lên trong lịng dân tộc, Người đã trực tiếp chứng kiến cảnh khổ đau của nhân dân ta dưới ách thống trị của thực dân Pháp Với lịng yêu nước thiết tha Người đã quyết chí ra đi tìm đường cứu nước Trong quá trình tìm đường cứu nước HCM đã từng bước đặt cơ sở quan hệ quốc tế của nhân dân ta, của cách mạng nước ta trong thời đại
mới
Trang 8quan hệ quốc tế của đất nước ta, của cách mạng nước ta trong thời đại mới
2/- Cơ sở tư tưởng, lý luận:
a/- Chủ nghĩa yêu nước và truyền thống đối ngoại của dân tộc Việt
Nam:
+ Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam
Trong quá trình hình thành và phát triển của dân tộc Việt Nam, chủ nghĩa yêu nước Việt Nam đã được hình thành và trở thành giá trị to
lớn, là cội nguồn sức mạnh của dân tộc Việt Nam trong quá trình dựng
nước và giữ nước Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam cĩ đặc điểm là:
- Đề cao tinh thần độc lập tự chủ, coi độc lập, chủ quyền là thiêng liêng bất khả xâm phạm Bài thơ “ Thần” của Lý Thường Kiệt, “ Bài cáo
bình Ngơ” của Nguyễn Trãi thể hiện rõ tinh thần đĩ
- Tơn trọng độc lập chủ quyền của các dân tộc khác, sẵn sàng bang giao lập quan hệ hữu nghị cùng chung sống trong hồ bình, cùng hướng tới tương lai tốt đẹp trong quan hệ giữa các dân tộc, giữa các nước láng diềng với nhau
- Yêu nước gắn liền với yêu dân, coi trọng vai trị của nhân dân, lấy dân làm gốc trong dựng nước và giữ nước Độc lập dân tộc phải gắn liền với ấm no, hạnh phúc của nhân dân
Sinh ra và lớn lên trong lịng dân tộc, HCM đã sớm tiếp thu những truyền thống qúi báu của dân tộc Việt Nam, chủ nghĩa yêu nước Việt Nam Với HCM, chủ nghĩa yêu nước Việt Nam là hành trang Người đã
mang theo trong quá trình tìm đường cứu nước Với lịng yêu nước, yêu
dân mình sâu sắc, HCM đã mau chĩng đồng cảm với nhân dân lao động khắp các châu lục mà Người đã đi qua Trong tư tưởng HCM đã dần dần nay sinh, hình thành những tình cảm mới, những quan hệ mới mang tinh thần quốc tế Sau khi tiếp thu Chủ nghĩa Mác Lênin, HCM đã gắn kết chặt chẽ chủ nghĩa yêu nước Việt Nam với chủ nghĩa quốc tế của giai cấp vơ sản hình thành quan điểm quan trọng của HCM về quan hệ quốc tế đĩ là kết hợp nhuần nhuyễn chủ nghĩa yêu nước chân chính Việt Nam với chủ nghĩa quốc tế của giai cấp vơ sản, kết hợp sức mạnh của dân tộc Việt
Trang 9+ Truyền thống đối ngoại của dân tộc Việt Nam:
Vị trí địa lý nước ta cĩ tầm chiến lược quan trọng trong vùng Đơng Nam Á Vì vậy, trong quá trình phát triển cha ơng ta đã phải giao tiếp với nhiêù quốc gia dân tộc khác nhau với những ý đồ, những âm mưu, những
thủ đoạn khác nhau tốt cĩ, xấu cĩ, lúc thì hồ hiêú, lúc thì thù địch đủ cả Trong đĩ, đặc biệt sâu sắc là mối quan hệ của nhân dân ta với các triều đại phong kiến Trung quốc phương Bắc Đặc điểm của mối quan hệ đối ngoại đĩ là :
- Việt Nam nêu cao và coi trọng hồ hiếu với tất cả các quốc gia dân tộc, quan tâm đến lợi ích của nhân dân mỗi nước, phân biệt rõ nhân dân với những kẻ thống trị phản động, hiếu chiến
- Phương châm xử thế trong quan hệ với các đối tác là: “ Đem đại nghĩa để thắng hung tàn, lấy chí nhân thay cường bạo”, sẵn sàng bỏ qua
quá khứ, hướng tới tương lai vì hồ bình, hữu nghị, lâu dài
- Trong quan hệ với nước lớn, trên cơ sở giữ vững độc lập chủ quyền sẵn sàng nhân nhượng khi cần thiết, nhằm tìm kiếm sự an bình cho dân
chúng
Trong bài Phú núi Chí Linh, cĩ đoạn Nguyễn Tiãi viết : * Nghĩ đến kế lâu dài của nước
Tha cho về mười vạn tù binh,
Nối hai nước tình hồ hiếu Tắt muơn đời lửa chiến tranh Đất nước vẹn tồn là thượng sách Cốt sao cho dân được an ninh”
Những đặc điểm trên đây cũng là những kinh nghiệm qúi báu trong
quan hệ quốc tế của dân tộc ta HCM đã tiếp thu những truyền thống,
những kinh nghiệm qúi báu này tạo nên những quan điểm rất quan trọng của Người về quan hệ quốc tế Điều đĩ thể hiện sâu sắc trong những quan
điểm của HCM trong quan hệ quốc tế mà Người đã giải quyết ở thời kỳ bảo vệ chính quyền non trẻ 1945-1946, thời kỳ chống Mỹ cứu nước
1954-1969
Trang 10+ Tinh hoa van hố phương Đơng, chủ yêú là văn hố Trung quốc Ngay từ thời thơ ấu HCM đã được học chữ Hán, HCM đã tiếp thu
sâu sắc lịch sử và văn hố Trung Hoa Qua quá trình học tập và nghiên
cứu Khổng giáo và các nhà tư tưởng lớn của Trung quốc Về phương diện ngoại giao, về quan hệ quốc tế, HCM đã tiếp thu nhiều kinh nghiệm quan trọng từ các nhà tư tưởng Trung quốc Các quan điểm của HCM về quan
hệ ngoại giao, quan hệ quốc tế như : “ Dĩ bất biến ứng vạn biến”, “ toa
sơn quan hổ đấu” “ dùng kế Câu Tiễn”, “ lấy nhu thắng cương”, sử dụng đúng đắn “ thời” và “ thế”, coi trọng “ thiên thời, địa lợi, nhân hồ” v.v đều cĩ nguồn gốc từ tư tưởng của các học giả Trung quốc Những tư tưởng đĩ đã được HCM vận dụng rất độc đáo, sáng tạo trong những hồn cảnh giao tiếp cụ thể, ở những tình huống phức tạp khĩ khăn và đã thành cơng
+ Tinh hoa van hoa phương Tây, chủ yếu là văn hố Pháp
HCM tiếp xúc với văn hoa phương Tây chủ yêú là văn hố Pháp vì ngay từ nhỏ HCM đã theo học trường Pháp-Việt ở Vinh, ở Huế Chính từ các lớp học này Người đã được nghe những từ bằng tiếng Pháp : Tự do, bình đẳng, bác ái Từ đĩ, HCM nảy sinh ý định làm quen với nên văn mình Pháp Sau này sang phương Tây Người đã sống và làm việc chủ yếu ở Pháp Người đã tiếp thu sâu sắc nhiều quan điểm quan trọng của các
nhà tư tưởng lớn của nền văn minh phương Tây như Rút-xơ, Mơng-te-
xki-ơ, Von-te Đĩ là tư tưởng dân chủ, tư tưởng nhân văn, tư tưởng độc
lap, tự do, bình đẳng giữa các dân tộc HCM đặc biệt quan tâm đến tinh
thân độc lập trong Tuyên ngơn độc lập của nước Mỹ, Người cũng rất chú trọng và đề cao tỉnh thần nhân quyền và dân quyền của Cách mạng Pháp Đây là cơ sở tư tưởng rất quan trọng giúp HCM hình thành những quan điểm quốc tế sâu sắc trong mối quan hệ giữa các quốc gia dân tộc trong thời đại mới Đĩ cũng là cơ sở để HCM mau chĩng tiếp thu những quan điểm của chủ nghĩa quốc tế vơ sản sau này
Trong lịch sử quan hệ quốc tế, nhiều quan điểm quan trọng đã được cộng đồng thế giới xác lập và thừa nhận :
- Ngày 14- 8-1941, tổng thống Mỹ Rudơven và thủ tướng Anh Sơcxin đã ký Bản tuyên bố trên chiến hạm tại Đại Tây Dương, qui định một số nguyên tắc chung về chính sách quốc gia của các nước, thừa nhận
quyền các dân tộc được lựa chọn hình thức chính quyền mà mình mong
Trang 11tộc bị tước đoạt bằng bạo lực Bản tuyên bố này được gọi là Hiến chương
Đại Tây Dương
- Năm 1945, Hiến chương của Liên hợp quốc đã nêu lên những
nguyên tắc trong quan hệ giữa các quốc gia trên thế giới như sau: Bình
đẳng về chủ quyền; Tự nguyện thực hiện nghĩa vụ, giải quyết tranh chấp bằng hồ bình, khơng đe doa hồ bình, an ninh và đạo lý quốc tế; Khơng
đe doạ bằng vũ lực hoặc sử dụng vũ lực với nước khác; Ngăn chặn sự đe doa hoa bình và an ninh quốc tế; Khơng can thiệp vào cơng việc nội bộ nước khác
- Năm 1955, Hội nghị 29 nước Á - Phi hop tai Bang Dung ( In-
đơ-nê-xi - a) nêu 5 nguyên tắc cùng tồn tại hồ bình là :
1 Tơn trọng sự lựa chọn chế độ chính trị xã hội của mỗi dân tộc;
2 Tơn trọng độc lập chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ; 3 Khơng can thiệp vào cơng việc nội bộ nước khác;
4 Khơng đe doa va su dung vũ lực đối với nước khác giải quyết
tranh chấp bằng hồ bình;
5 Hợp tác, bình đẳng, cùng cĩ lợi giữa các nước cĩ chế độ chính trị khác nhau
HCM tán thành các nguyên tắc này Người rất chú trọng khai thác, phát huy các nguyên tắc này trong quan hệ quốc tế Điều đĩ, trở thành cơ SỞ tư tưởng quan trọng trong tư tưởng HCM về quan hệ quốc tế
c/- Chủ nghĩa Mác- Lênin :
Chủ nghĩa Mác-Lênin là cơ sở thế giới quan, phương pháp luận
khoa học quan trọng trong sự hình thành tư tưởng HCM về quan hệ quốc
tế
Chủ nghĩa Mác-Lênin đã nêu lên một hệ thống các quan điểm quan trọng về mối quan hệ quốc tế của giai cấp vơ sản trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản Như giai cấp cơng nhân là giai cấp mang bản chất quốc tế Trong tác phẩm Tuyên ngơn của Đảng cộng sản, Mác- Ăng ghen nêu rõ chủ nghĩa tư bản mang tính quốc tế, do đĩ, cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản của giai cấp cơng nhân cũng mang tính quốc tế, cần phải xây dựng cho được được liên minh của những người vơ sản tồn thế giới trong cuộc đấu tranh chung chống chủ nghĩa tư bản Xuất phát từ yêu cầu đĩ các ơng nêu cao chủ nghĩa quốc tế của giai cấp vơ sản, nêu cao nêu khẩu hiệu chiến lược : “ Vơ sản tồn thế giới liên hiệp lại !”
Trang 12nêu rõ mối quan hệ gắn kết giữa cuộc đấu tranh của giai cấp vơ sản ở chính quốc với cuộc đấu tranh của các dân tộc thuộc địa Sự gắn kết này là cơ sở mang lại chiến thắng cho giai cấp vơ sản trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đế quốc Vì vậy, Lênin đã bổ sung
khẩu hiệu của Mác-Ăng ghen thành : “ Vơ sản tồn thế giới và các dân
tộc bị áp bức đồn kết lại!” Đĩ chính là điểm cốt lõi của chủ nghĩa quốc tế của giai cấp vơ sản
Những quan điểm cốt lõi quan trọng của HCM về quan hệ quốc tế đều cĩ cơ sở từ lý luận Mác-Lênin Trong tác phẩm Đường Kách Mệnh
HCM nêu rõ: “Cách mệnh An Nam là bộ phận trong cách mệnh thế giới
Ai làm cách mệnh trong thế giới đều là đồng chí của dân An Nam cả”
Trong Sách lược vắn tắt của Đảng cộng sản Việt Nam ( tháng 2-1930 )
HCM chỉ rõ : Đảng phải “ thực hành liên lạc với các dân tộc bị áp bức và vơ sản giai cấp mọi nơi, nhất là với vơ sản giai cấp Pháp” Đĩ là những quan điểm về quan hệ quốc tế cĩ nguồn gốc từ quan điểm của chủ nghĩa
Mác-Lênin
Trong quan điểm của HCM về các mối quan hệ quốc tế, HCM đã luơn xem xét và giải quyết trên cơ sở của phép biện chứng Mác xít, kết hợp nhuần nhuyễn chủ nghĩa yêu nước chân chính với chủ nghĩa quốc tế trong sáng, nên đã vừa đảm bảo được sự đúng đắn vừa tạo điều kiện để đưa cách mạng đến thành cơng Vì vậy, cĩ thể nĩi, chủ nghĩa Mác Lênin là cơ sở tư tưởng quan trọng nhất trong sự hình thành tư tưởng HCM về quan hệ quốc tế
3/- Cơ sở chủ quan HCM:
Quan điểm tư tưởng của ai là thể hiện nhân tố chủ quan của
người đĩ, phản ánh phẩm chất, nhân cách và tài năng của người đĩ
HCM là người Việt Nam yêu nước, thương dân và là một thiên tài của dân tộc Việt Nam Nhân cách đĩ, phẩm chất đĩ đã làm nên một anh hùng giải phĩng dân tộc, một danh nhân văn hố hố kiệt xuất của dan toc Việt Nam và thế giới
Là một người yêu nước nhiệt thành, chân chính, đức độ, lại được thế giới quan Mác Lênin soi sáng đã giúp cho HCM nhìn nhận thấu suốt nỗi đau khổ của nhân dân ta dưới sự thống trị của thực dân Pháp, thơng cảm sâu sắc nỗi đau của những người dân mất nước, những người lao động bị áp bức, bĩc lột trên khắp thế giới Trên cơ sở đĩ, giúp cho
HCM dần dần hình thành những quan điểm quốc tế chân chính, gắn kết
Trang 13dân ta, của cách mạng nước ta với nhân dân thế giới, cách mạng thế giới
Là một thiên tài, thơng minh, tư duy độc lập, sáng tạo, HCM đã
sớm tiếp thu được bản chất cách mạng và khoa học của chủ nghĩa Mác-
Lênin và vận dụng sáng tạo vào thực tế, giúp cho HCM hình thành nhiều
quan điểm lớn, giải quyết thành cơng nhiều nhiệm vụ quan trọng trong tiến trình phát triển của cách mạng Việt Nam và cách mạng thế giới, trong đĩ cĩ nhiều quan điểm, nhiều nhiệm vụ quan trọng trong quan hệ quốc tế của đất nước ta, của cách mạng nước ta
Là một nhà hoạt động thực tiễn sơi nổi, năng động, ham học hỏi
chịu khĩ suy nghĩ, tìm tịi và với một nghị lực hành động phi thường đã giúp cho HCM đúc rút được nhiều kinh nghiệm thực tiễn phong phú, khái quát, nâng cao xác lập được nhiều luận điểm quan trọng về đường lối, chủ trương, chiến lược, sách lược, phương pháp thực hành quan hệ đối ngoại và ngoại giao của Đảng và Nhà nước ta qua các thời kỳ phát triển của cách mạng nước ta, đưa đến những thắng lợi to lớn của cách mạng
Việt Nam
Trang 14Chương II
NỘI DUNG CƠ BẢN TƯ TƯỞNG HCM VỀ QUAN HỆ QUỐC TẾ U/- Những quan điểm chiến lược trong tư tưởng HCM về quan hệ quốc tế
1/- Quan điểm : Khơng cĩ gì quí hơn độc lập tự do !
Khơng cĩ gì quí hơn độc lập tự do ! Đĩ là tư tưởng của HCM về giá trị của độc lập tự do, là quyền thiêng liêng tối cao của các dân tộc trong thời đại mới, hiện nay tư tưởng đĩ vẫn cịn nguyên giá trị HCM nêu rõ :
“ Tự do độc lập là quyền trời cho của mỗi dân tộc” HCM địi hỏi các quốc gia trên thế giới phải tơn trọng quyền dân tộc tối cao đĩ Trong tuyên ngơn độc lập ngày 2-9-1945, HCM tuyên bố với thế giới : “ Nước
Việt Nam cĩ quyền hưởng tự do độc lập và sự thật đã thành một nước tự
do, độc lập Tồn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tỉnh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyên tự do độc lập ấy”
Trong tư tưởng HCM, quyền độc lập tự do đĩ là quyền dân tộc cơ bản Quyền độc lập tự do của dân tộc Việt Nam bao gồm quyền độc lập dân tộc, thống nhất và tồn vẹn lãnh thổ, nhân dân được sống trong hồ bình,
hạnh phúc
Quyền độc lập tự do là tư tưởng lớn, là mục tiêu quan trọng nhất chỉ
phối tồn bộ quá trình đấu tranh ngoại giao của tồn Đảng tồn dân ta Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch HCM, cuộc đấu tranh giành độc lập tự do và để thế giới cơng nhận quyền độc lập tự do của dân tộc Việt Nam đã kéo dài suốt từ năm 1930 đến năm 1975 Nhân dân Việt Nam, đã từng bước buộc bọn đế quốc và các nước phải cơng nhận và tơn trọng quyền độc lập tự do của Việt Nam
Tháng 8-1945, nhân dân ta đã làm cuộc cách mạng lật đổ ách thống trị của đế quốc, phong kiến giành độc lập tự do Ngày 2-9-1945, HCM đã
đọc Tuyên ngơn độc lập khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hồ,
khẳng định quyền độc lập tự do của dân tộc Việt Nam Tiếp theo đĩ,
HCM đã kịp thời lãnh đạo nhân dân ta xây dựng một nhà nước hợp hiến
Trang 15Tiếp đĩ, từ 1946 đến 1954, HCM lãnh đạo nhân dân Việt Nam, đấu
tranh chống thù trong giặc ngồi bảo vệ nền độc lập, xây dựng chế độ dân chủ nhân dân, kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược nhằm
giành độc lập thống nhất và tồn vẹn lãnh thổ Với chiến thắng Điện Biên
chấn động địa cầu, nhân dân Việt Nam đã buộc Pháp phải chịu thất bại và phải cơng nhận quyền độc lập thống nhất của dân tộc Việt Nam Hiệp
định Giơ ne vơ được ký kết, các nước tham dự Hội nghị trong đĩ cĩ các nước lớn như Pháp, Mỹ, Liên Xơ, Trung quốc đã cơng nhận Việt Nam
là một nước độc lập thống nhất Đây là văn bản pháp lý quốc tế đầu tiên cơng nhận quyền độc lập của dân tộc Việt Nam Đĩ là kết quả của 9 năm
đấu tranh gian khổ kể từ ngày nhân dân ta giành được độc lập tháng 8-
1945
Sau Hiệp định Giơ ne vơ, đế quốc Mỹ cố tình can thiệp vào nước ta, chúng đã ngang nhiên phá hoại những điều khoản của Hiệp định thực
hiện âm mưu kéo dài chia cắt nước Việt Nam, biến miền Nam nước ta
thành căn cứ quân sự và thuộc địa kiểu mới của chúng HCM đã nêu cao
tinh thần Khơng cĩ gì quí hơn độc lập tự do ! lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến chống Mỹ cứu nước giành độc lập tự do thống nhất Tổ quốc Với sức mạnh đồn kết chống đế quốc Mỹ xâm lược của đồng bào cả nước, nhân dân ta đã buộc đế quốc Mỹ phải ký Hiệp định Pa-ri vào tháng 1-
1973 Tồn bộ chương I của Hiệp định đã khẳng định quyền dân tộc cơ
bản của Việt Nam và điều 9 của chương IV khẳng định việc thực hiện quyền tự quyết của nhân dân miền Nam Việt Nam Đây là những điều mà ngày 8-4-1965, chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hồ dưới sự lãnh đạo của Chủ tịch HCM đã nêu trong lập trường bốn điểm của mình
Như vậy, sau gần 30 năm đấu tranh, chính thức trên phương diện
ngoại giao nhân dân ta đã buộc đế quốc Mỹ và những nước khác đã phải
thừa nhận và tơn trọng độc lập chủ quyền và tồn vẹn lãnh thổ của dân
tộc Việt Nam Đĩ là thắng lợi của tư tưởng khơng cĩ gì quí hơn độc lập
tự do trên phương diện quan hệ quốc tế
Quan điểm : “ Khơng cĩ gì quý hơn độc lập tự do!” chi phối mọi
hoạt động đối nội, đối ngoại và ngoại giao của Đảng và nhân dân ta từ khi Đảng ra đời đến nay Các quan điểm của HCM về quan hệ quốc tế
đều thấm đượm tinh thần “ Khơng cĩ gì quý hơn độc lập tự do!”
2/- Quan điểm : Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH
Trang 16điểm cốt lõi chỉ đạo cơng tác đối ngoại và ngoại giao của Đảng và Nhà nước ta trong quan hệ quốc tế
Độc lập dân tộc là quyền dân tộc, là lợi ích tối cao của dân tộc Việt Nam Trong tư tưởng HCM độc lập dân tộc phải là một nền độc lập thật
sự, độc lập hồn tồn và triệt để Điều đĩ cĩ nghĩa là nước Việt Nam cĩ
đầy đủ mọi quyền dân tộc như quyền tự quyết, quyền bình đẳng, quyền
được sống trong tự do, hạnh phúc
Trong Tuyên ngơn độc lập ngày 2-9-1945, HCM nhấn mạnh :
* Tất cả mọi người đều sinh ra bình đẳng Tạo hố cho họ những quyền khơng ai cĩ thể xâm phạm được, trong những quyền ấy, cĩ quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc” ( t 4, tr 1)
Đĩ là quyền con người mà các nước tư bản Pháp, Mỹ, từng tuyên
bố Từ những quyền con người như vậy, HCM nêu rõ : “ Suy rộng ra câu
ấy cĩ nghĩa là : tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng cĩ quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do” (t.4, tr Í )
Theo HCM muốn được sống bình đẳng, sung sướng, tự do, hạnh phúc thì phải cĩ một nên độc lập thật sự đầy đủ Nước được độc lập thì dân phải được hưởng hạnh phúc, ấm no, chứ nước được độc lập mà dân cứ đĩi ,cứ rét thì độc lập cũng chả cĩ ý nghĩa gì Muốn cho dân được ấm no hạnh phúc thì phải xây dựng kiến thiết đất nước, làm cho dân giàu, nước mạnh, nhân dân được thực sự làm chủ , được giải phĩng khỏi mọi áp bức, bĩc lột bất cơng Muốn vậy, theo HCM tất yếu phải đưa đất nước tiến lên CNXH Vì chỉ cĩ CNXH mới cĩ thể giải phĩng thực sự cho các dân tộc bị áp bức, chỉ cĩ CNXH mới làm cho nước mạnh dân giàu, mới đem lại ấm no hạnh phúc thật sự cho các dân tộc Vì vậy, trong tư tưởng
HCM độc lập dân tộc luơn gắn liền với CNXH, đấu tranh giành độc lập dân tộc rồi đưa đất nước tiến lên CNXH Trong Chính cương vắn tắt của
Đảng khi mới thành lập, HCM nêu rõ con đường phát triển của cách mạng Việt Nam, nhiệm vụ của Đảng ta là : “ Làm tư sản dân quyền cách
mạng và thổ địa cách mạng để đi tới hội cộng sản” Điều đĩ cĩ nghĩa là
Đảng phải lãnh đạo nhân dân ta làm cách mạng dân tộc dân chủ sau đĩ là đưa đất nước tiến lên CNXH Đĩ là tư tưởng Độc lập dân tộc gắn liên với CNXH trong tư tưởng HCM
Trang 17Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, đĩ cịn là sự gắn liền và thống
nhất lợi ích của dân tộc (ĐLDT) với lợi ích của giai cấp cơng nhân ( CNXH) Đĩ cũng là sự thống nhất của chủ nghĩa yêu nước Việt Nam với CNXH Đĩ cũng là điểm cốt lõi của sự thống nhất giữa sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại Do đĩ, theo HCM, yêu nước phải gắn liền với yêu
CNXH
Với HCM mọi quan hệ quốc tế của cách mạng Việt Nam, của dân tộc Việt Nam đều dựa trên cơ sở của tư tưởng độc lập dân tộc gắn liền với
CNXH
Độc lập dân tộc gắn liên với CNXH, đĩ là lăng kính giúp
nhân dân ta nhìn rõ bạn thù trong đấu tranh cách mạng Đây là điều quan trọng bậc nhất trong đối ngoại và ngoại giao của tồn Đảng tồn dân ta Ai là người tán thành con đường mà Đảng và nhân dân ta lựa chọn là bạn của ta Ai là kẻ chống lại con đường phát triển của dân tộc ta tất sẽ là đối tượng đấu tranh của ta tuỳ theo tính chất, mức độ chống đối cụ thể của
họ
Đứng vững trên quan điểm độc lập dân tộc gắn liền với CNXH
nên HCM đã luơn xác định rõ trong quan hệ quốc tế, ai là bạn, ai là thù
của nhân dân ta Trong tác phẩm Đường Kách Mệnh, HCM nêu rõ : “
Việt Nam là bộ phận của cách mệnh thế giới Trong thế giới ai làm cách mệnh đều là đồng chí của dân An Nam cả” Xuất phát từ quan điểm đĩ, HCM đã chỉ rõ : Bọn đế quốc thực dân, bọn áp bức bĩc lột nhân dân lao động là đối tượng đấu tranh của nhân dân ta Các nước XHCN anh em,
các nước dân tộc thuộc địa, các dân tộc độc lập, các lực lượng dân chủ và
hồ bình và nhân dân lao động tồn thế giới kể cả nhân dân Pháp, nhân
dân Mỹ là bạn của nhân dân ta, chúng ta cần phải tăng cường đồn kết
với họ để đấu tranh giành độc lập tự do , để bảo vệ và xây dựng đất nước Đây là quan điểm rất mới trong lịch sử dân tộc Đĩ chính là quan điểm
do HCM đề xuất, xuất phát từ chính nhận thức của HCM
Trước đĩ, do chưa thấy rõ con đường phát triển của dân tộc trong
thời đại mới, chưa thấy rõ độc lập dân tộc gắn liên với CNXH, vì vậy cha
ơng ta đã cĩ lúc phân định bạn thù thiếu chính xác, thậm chí nhầm lẫn bạn thù Buổi đầu chống Pháp cha ơng ta cĩ lúc đã đánh đồng đế quốc Pháp với dân tộc Pháp là một, thạm chí cĩ người cứ gặp ai là người Âu
mũi lõ mắt xanh da trắng là đánh, là diệt ! Cụ Phan Bội Châu đã cĩ lúc
Trang 18Để tăng thêm bạn và bớt đi lực lượng chống đối phá hoại sự nghiệp cách mạng của tồn Đảng tồn dân ta từ lập trường độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, trong quan hệ quốc tế chúng ta phải đấu tranh bằng các hình thức khác nhau làm cho nhân dân thế giới và bạn bè quốc tế tán thành và ủng hộ cuộc đấu tranh của nhân dân ta
3/- Quan điểm : Độc lập tự chủ, tự lực tự cường gắn với đồn
kết và hợp tác quốc tế, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại Trong quan hệ quốc tế, HCM nêu cao tỉnh thần độc lập tự chủ, tự lực, tự cường Xuất phát từ thực tế hoạt động cách mạng ở nước ngồi nhiều năm nhằm giải phĩng dân tộc, giải phĩng giai cấp và giải phĩng lồi người, HCM sớm nhận rõ sự cần thiết cua tinh than tự giác, tự đứng lên giải phĩng cho mình của các dân tộc thuộc địa Đây là tư tưởng cĩ cơ sở từ quan điểm : “ Giai cấp cơng nhân muốn được giải phĩng cần tự đứng lên giải phĩng cho mình” của Các Mác Khi cịn hoạt động ở nước ngồi, HCM cổ vũ các dân tộc thuộc địa tự đứng lên giải phĩng cho
mình Năm 1922, trong Tuyên ngơn của Hội liên hiệp thuộc địa HCM
nêu rõ : “ Vận dụng cơng thức của Các Mác, chúng tơi phải nĩi với anh em rằng: Cơng cuộc giải phĩng anh em chỉ cĩ thể thuwch hiện được bằng sự nỗ lực của bản thân anh em” (t.2, tr.128 ) Năm 1941, khi về nước trực
tiếp lãnh đạo cách mạng, HCM cổ vũ nhân dân ta tự đứng lên, “đem sức
ta mà giải phĩng cho ta” Trong kháng chiến chống Pháp và xây dựng chế độ dân chủ nhân dân, HCM nêu cao tỉnh thần độc lập tự chủ, tự lực tự cường Đường lối kháng chiến do Đảng và Chủ tịch HCM đề ra là :
Kháng chiến lâu dài, tồn dân, tồn diện, dựa vào sức mình là chính
Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước và xây dựng CNXH đứng trước nhiều khĩ khăn thử thách trong quan hệ quốc tế, HCM tiếp tục nêu cao tỉnh thần độc lập tự chủ với ý chí : “ Chiến tranh cĩ thể kéo dài 5 năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa Hà Nội, Hải phịng và một số thành phố, xí nghiệp cĩ thể bị tàn phá, song nhân dân Việt Nam quyết khơng sợ !
Khơng cĩ gì quí hơn độc lập tự do! Đến ngày thắng lợi, nhân dân ta sẽ
xây dựng lại đất nước ta đàng hồng hơn, to đẹp hơn ! ” ( t.12, tr.108 )
HCM luơn nêu cao tỉnh thần độc lập tự chủ, tự lực tự cường
nhưng khơng cực đoan, khơng rơi vào chủ nghĩa dân tộc vị kỷ, hẹp hịi mà HCM cịn sớm thấy rõ tầm quan trọng của đồn kết, hợp tác quốc tế
Theo HCM, đồn kết dân tộc và đồn kết quốc tế là điều kiện làm nên sức mạnh trong đấu tranh cách mạng của nhân dân ta Cĩ đồn kết
Trang 19* Đồn kết, đồn kết, đại đồn kết
Thanh cơng, thành cơng, đại thành cơng !”
Đồng chí Tố Hữu giải thích, Bác nĩi ba cái đồn kết này là đồn kết tồn Đảng, đồn kết tồn dân và đồn kết quốc tế
Đồn kết và hợp tác quốc tế là yêu cầu khách quan trong quá
trình đấu tranh cách mạng của dân tộc Việt Nam trong thời đại mới Cuộc
đấu tranh giải phĩng dân tộc của dân tộc Việt Nam là bộ phận trong cuộc đấu tranh chung chống chủ nghĩa đế quốc của các dân tộc thuộc địa và lồi người tiến bộ Do đĩ trong đấu tranh cách mạng trên cơ sở phát huy tinh thần độc lập tự chủ, tự lực tự cường , nhân dân ta cần phải tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của bạn bè quốc tế, phải thực hiện đồn kết và hợp tác quốc tế
Từ trong hoạt động thực tiễn, HCM đã sớm nhận thấy sự cần thiết phải đồn kết quốc tế trong đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc của các dân tộc bị áp bức Năm 1919, trong bài Đơng Dương và Triều Tiên, HCM viết : “ Thế giới chỉ cần cĩ nền hồ bình cuối cùng khi tất cả các dân tộc tự mình thoả thuận với nhau cùng tiêu diệt con quái vật đế quốc chủ
nghĩa ở khắp mọi nơi mà họ gặp” ( t.1, tr.11) Điều đĩ địi hỏi các nước
trên thế giới phải gắn kết, phải liên hệ với nhau để cùng chống chủ nghĩa đế quốc
Tháng 2-1930, trong Cương lĩnh đầu tiên của Đảng CSVN, HCM nêu rõ nhiệm vụ của Đảng là phải “ Thực hành liên lạc với bị áp bức dân tộc và vơ sản giai cấp thế giới, nhất là với vơ sản giai cấp Pháp” ( t.3,
tr.3)
Điều đĩ cĩ nghĩa là, vấn đề đồn kết quốc tế, quan hệ quốc tế trở thành vấn đề chiến lược của cách mạng Việt Nam Sau này, trong lãnh đạo cách mạng, HCM đã luơn coi vấn đề đồn kết hợp tác quốc tế là vấn đề chiến lược của Đảng, của cách mạng Việt Nam
Trước Cách mạng Tháng §-1945, HCM nêu quan điểm : “ Nếu thiếu sự giúp đỡ mạnh mẽ từ bên ngồi thì cơng việc khĩ thành cơng” ( Viện QHQT : HCM với cơng tác ngoại giao, tr 28 )
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của nhân dân ta,, HCM nêu rõ : “ Cĩ sức mạnh cả nước một lịng, lại cĩ sự ủng hộ của nhân dân thế giới, chúng ta sẽ cĩ một sức mạnh tổng hợp, cộng với
Trang 20đến đích cuối cùng” ( Hà Bình Nhưỡng : Trái tim nhân ái Tạp chí Nhà Văn, Số 3-2000, tr I9 )
Tháng 7-1969, trả lời phỏng vắn của báo Granma(Cuba), HCM nêu rõ : “ Sức mạnh vĩ đại và sự bền bỉ của nhân dân Việt Nam cơ bản là sự đồn kết của nhân dân Việt Nam và sự ủng hộ của nhân dân thế giới”
Theo HCM, đồn kết quốc tế đồng thời phải gắn với hợp tác quốc
tế Đĩ là điều kiện cần thiết để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Ngay sau khi giành được chính quyền, năm 1945, HCM đã nghĩ tới yêu cầu mở mang quan hệ quốc tế, thực hiện hợp tác quốc tế, để tạo điều kiện xây dựng đất nước, xây dựng chế độ mới
Tháng 10-1945, trả lời các nhà báo Việt Nam, HCM nêu rõ : “
Chúng ta hoan nghênh những người Pháp muốn đem tư bản vào nước ta khai thác những nguồn nguyên liệu chưa cĩ ai khai thác Chúng ta sẽ mời những nhà chuyên mơn Pháp, cũng như Mỹ, Nga, Tàu đến đây giúp việc cho chúng ta kiến thiết quốc gia” (t.4, tr.74)
Trong kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, HCM đánh giá cao sự ủng hộ vật chất và tinh thần của các nước, trước hết là sự ủng hộ giúp đỡ của Liên Xơ, Trung quốc HCM cho rằng, sự giúp đỡ đĩ “là một cho những điều kiện giúp cho kháng chiến thắng lợi, kiến quốc thành cơng”
(t.6, tr.576) Trong bài trả lời phỏng vấn báo Pra-vơ-đa (Liên Xơ), HCM nêu rõ : “ Chúng tơi luơn luơn ra sức thắt chặt tình hữu nghị anh em và
quan hệ hợp tác tương trợ Việt Xơ, với nhận thức thấm thia rang , đĩ là một nhân tố quan trọng để giành thắng lợi trong sự nghiệp cách mạng của mình”
Đồn kết và hợp tác quốc tế là cơ sở, là điều kiện để thực hiện kết hợp và phát huy sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại
Kết hợp và phát huy sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại là
tư tưởng lớn của HCM trong quan hệ quốc tế Theo HCM bước vào thời đại mới, quan hệ giữa các quốc gia dân tộc ngày càng xích lại gần nhau, ảnh hưởng, tác động lẫn nhau, nhiều tiến bộ của khoa học kỹ thuật, nhiều tư tưởng tiến bộ của nhân loại cĩ dịp được phát huy, tạo lợi thế cho các
Trang 21Nam 1951, tại Đại Hội II của Đảng, HCM đã phân tích sâu sắc tình hình thế giới, những tư tưởng tiến bộ, những phong trào cách mang, những tiến bộ của khoa học Đĩ là những sức mạnh của thời đại HCM
mong muốn Đảng và nhân dân ta khai thác và phát huy những sức mạnh
đĩ trên cơ sở phát huy tỉnh thân yêu nước, tỉnh thần tự lực tự cường, độc lập tự chủ thơng qua các mối quan hệ quốc tế của Đảng và Nhà nước ta Trong thực tế, từ sau khi khai thơng biên giới phía Bắc, quan hệ của nước ta với Trung Quốc, Liên Xơ và các nước đã mở ra và dần dần phát triển tạo lợi thế cho chúng ta thực hiện kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại ngày càng sâu sắc và cĩ hiệu quả Thơng qua con đường ngoại giao ngày càng mở rộng, nhân dân ta đã tranh thủ được sự ủng hộ giúp đỡ về tỉnh thần và vật chất của các nước XHCN anh em và bầu bạn quốc tế Cĩ sự giúp đỡ của quốc tế đã làm tăng thêm sức mạnh nội lực, tạo nên sức mạnh tổng hợp, giúp chúng ta vượt qua khĩ khăn thử thách, chiến thắng kẻ thù mạnh hơn chúng ta gấp nhiều lần
Vì lẽ đĩ, cĩ thể nĩi tư tưởng độc lập tự chủ, tự lực tự cường gắn liền với đồn kết và hợp tác quốc tế là tư tưởng lớn chi phối các quan hệ quốc tế trong tư tương HCM về quan hệ quốc tế
4/- Quan điểm : Giữ vững độc lập chủ quyền, chống chiến tranh phi nghĩa bảo vệ hồ bình
Trong quá trình thực hiện chính sách đối ngoại và ngoại giao của Đảng
và Nhà nước ta, HCM luơn xác định mục đích quan trọng nhất là nhằm
bảo vệ và giữ vững độc lập, chủ quyền của nước ta
Đối với Việt Nam quyền độc lập tự do là gắn liền với chủ quyền
quốc gia, thống nhất Tổ quốc và tồn vẹn lãnh thổ
HCM nêu rõ : “ Độc lập nghĩa là chúng tơi tự điều hành lấy cơng việc nội bội của mình khơng để ai can thiệp”, Độc lập chủ quyền phải
gắn liên với thống nhất Tổ quốc và tồn vẹn lãnh thổ HCM khẳng định :
“ Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một”, “Miền Nam là máu
của máu Việt Nam, là thịt của thịt Việt Nam Sơng cĩ thể cạn, núi cĩ thể
mịn, song chân lý đĩ khơng bao giờ thay đổi !? Đĩ là ý chí là tình cảm của HCM và của cả dân tộc Việt Nam, là cơ sở đấu tranh với mọi ý đồ đen tối của các thế lực thù địch đối với nước ta Đĩ cũng là nội dung
mang ý nghĩa chiến lược trong quan hệ của Việt Nam với các nước trong
Trang 22Trong tư tưởng HCM về quan hệ quốc tế, HCM luơn nêu cao tỉnh thần đấu tranh giành độc lập tự do và bảo vệ độc lập tự do của dân tộc Việt Nam Theo HCM, đĩ cũng là việc gĩp phần bảo vệ và gìn giữ hồ bình thế giới
Vấn đề tưởng như cĩ vẻ mâu thuẫn, nhưng đĩ lại là một sự thống nhất biện chứng trong nhận thức của HCM về hồ bình và chiến tranh
HCM luơn coi hồ bình là lợi ích chung của các dân tộc và đĩ cũng là lợi ích của dân tộc Việt Nam Vì cĩ hồ bình mới cĩ điều kiện xây dựng và
kiến thiết đất nước, mới cĩ hạnh phúc ấm no Nhưng muốn cĩ hồ bình thì phải chống chiến tranh phi nghĩa do bọn đế quốc gây ra Việt Nam phải tiến hành cuộc chiến tranh chống các tên đế quốc xâm lược chính là nhằm bảo vệ quyền dân tộc chân chính ngăn chặn chiến tranh đế quốc, gĩp phần bảo vệ hồ bình thế giới Trong quá trình tiến hành chiến tranh chống đế quốc xâm lược của nhân dân Việt Nam, HCM luơn nêu cao tính chất chính nghĩa của cuộc chiến tranh của nhân dân Việt Nam và chỉ rõ tính chất phi nghĩa của cuộc chiến tranh do bọn đế quốc tiến hành trên lãnh thổ Việt Nam
Ngày 1-4-1965, Chủ tịch HCM nĩi trước Quốc hội nước ta như sau : “ Chúng ta yêu chuộng hồ bình nhưng chúng ta khơng sợ chiến tranh
Chúng ta quyết đánh đuổi giặc Mỹ xâm lược để bảo vệ tự do độc lập và tồn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc chúng ta” ( t.11, tr 431)
Trước những lời lẽ rêu rao “hồ bình” giả dối của Giơn-xơn, ngày 1-1-1966, HCM gửi thư cho nhân dân Mỹ nêu rõ : “ Nhân dân Việt Nam rất tha thiết với hồ bình, nhưng hồ bình thật sự khơng thể tách rời độc
lập thật sự Nhà cầm quyền Mỹ nĩi hồ bình, thật sự là họ đang tăng
cường chiến tranh Chỉ cần đế quốc Mỹ chấm dứt xâm lược, chấm dứt mọi hành động chiến tranh chống lại nước Việt Nam dân chủ cộng hồ, rút quân đội Mỹ ra khỏi miền Nam Việt Nam, để nhân dân Việt Nam giải quyết lấy cơng việc của mình như Hiệp định Giơ-ne-vơ đã quy định, thì
tức khắc cĩ hồ bình ở Việt Nam” (t.12, tr.3 )
Trên cơ sở vạch trần bản chất chiến tranh xâm lược của bọn đế quốc, HCM tranh thủ được sự đồng tình, ủng hộ, giúp đỡ của bạn bè quốc tế đối với cuộc kháng chiến chống đế quốc của nhân dân Việt Nam
5/- Quan điểm : Kết hợp chủ nghĩa yêu nước chân chính với chủ
Trang 23Một trong những đặc điểm của chủ nghĩa yêu nước Việt Nam là yêu nhân dân mình nhưng cũng yêu thương nhân dân nước bạn Thậm chí trong đấu tranh chống ngoại xâm của nhân dân ta, khi kẻ thù thất bại, quỳ gối đầu hàng thì nhân dân ta sẵn sàng tha mạng cho họ, tìm cách giúp đỡ cho hộ về nước bởi vì họ cũng là người, cần sống và cần tự do hạnh phúc Mặt khác tha cho họ, để nhằm tắt muơn đời chiến tranh ! Đĩ là nhân tố quan hệ quốc tế trong sáng trong truyền thống của dân tộc Việt Nam HCM tiếp thu chủ nghĩa yêu nước Việt nam, vì yêu nước thương dân mà ra đi tìm đường cứu nước Trên đường đi qua các châu lục, HCM dừng chân ở nhiều nước chứng kiến bao cảnh áp bức bĩc lột nhân dân lao động tàn bạo dã man của bọn tư bản, đế quốc HCM căm ghét bọn tư bản đế quốc và tỏ lịng thương yêu sâu sắc những người lao động bị áp bức bĩc lột trên tồn thế giới Từ đĩ trong nhận thức và tình cảm tự nhiên của HCM đã nảy sinh sự gắn kết cuộc đấu tranh chống đế quốc của dân tộc Việt Nam với cuộc đấu tranh của nhân dân các dân tộc trên thế giới HCM nêu nhận xét : Trên thế giới chỉ cĩ hai giống người, giống người áp bức bĩc lột là bọn tư bản và giống người bị áp bức bĩc lột là nhân dân lao động HCM lên tiếng kêu gọi nhân dân lao động tồn thế giới đồn kết lại
để chống bọn tư bản, đế quốc
Năm 1920, HCM đã bắt gặp và tiếp thu chủ nghĩa Mác Lênin Sau đĩ, qua quá trình tham gia hoạt động cách mạng trong phong trào cách mạng vơ sản và phong trào giả phĩng dân tộc, kết hợp với nghiên cứu chủ nghĩa Mác -Lênin sâu sắc, HCM đã hồn tồn giác ngộ chủ nghĩa quốc tế của giai cấp vơ sản HCM nhận xét : “Trong thế giới chỉ cĩ tình hữu ái của giai cấp vơ sản là thật mà thơi” Từ sự giác ngộ đĩ, trong tư duy của HCM về quan hệ quốc tế, HCM luơn coi “ Bốn phương vơ sản đều là anh em” và HCM luơn quan tâm đấu tranh xây dựng và bảo vệ quan hệ đĩ
Trong quan hệ quốc tế của Việt Nam, HCM đã luơn thể hiện nhất quán quan điểm kết hợp chủ nghĩa yêu nước chân chính với chủ nghĩa quốc tế trong sáng
Trong lãnh đạo cách mạng, HCM luơn nêu cao độc lập chủ quyền
của nước Việt Nam, luơn đấu tranh cho quyền lợi của dân tộc Việt Nam
HCM nĩi với cán bộ ngoại giao : “ làm gì cũng phải vì lợi ích dân tộc mà
làm”
Nhưng HCM luơn đặt lợi ích của dân tộc Việt Nam gắn với lợi ích
của các dân tộc khác Trong tư tưởng HCM, lợi ích dân tộc Việt Nam
Trang 24Trong đấu tranh cách mạng, HCM luơn khẳng định Việt Nam là bộ
phận của quốc tế, mỗi thắng lợi của cách mạng Việt Nam cũng là thắng
lợi của cách mạng thế giới Vì vậy, chúng ta phải tranh thủ sự ủng hộ, giúp đỡ của bạn bè quốc tế Mặt khác khi cần thiết phải sắn sàng giúp bạn và coi “ giúp bạn là tự giúp mình”
Quan điểm kết hợp chủ nghĩa yêu nước chân chính với chủ nghĩa quốc tế trong sáng luơn được thể hiện sâu sắc trong các mối quan hệ quốc trong tư tưởng HCM
Những quan điểm chiến lược trên đây là mục tiêu chiến lược, là đường lối chiến lược luơn được quán triệt sâu sắc trong các hoạt động đối nội và đối ngoại của tồn Đảng tồn dân ta Đĩ là cơ sở tư tưởng quan trọng xuyên suốt trong các quan điểm của HCM về quan hệ quốc tế, là tư tưởng chỉ đạo trong các hoạt động đối ngoại và ngoại giao của Đảng và Nhà nước ta từ khi Đảng ra đời đến nay
IU- Quan điểm của HCM về các nguyên tắc trong quan hệ quốc tế Trong quan hệ quốc tế, để các nước đi tới đồn kết, hữu nghị, hợp tác với nhau, dần dân đã hình thành nên những nguyên tắc mà đơi bên cùng thống nhất Đĩ là những nguyên tắc đảm bảo sự bình đẳng và cùng cĩ lợi, những nguyên tắc đĩ vừa phù hợp với đạo lý, vừa phù hợp với pháp luật thế giới Ví dụ, nội dung của Hiến chương Đại Tây Dương, Hiến chương Liên hợp quốc, 5 nguyên tắc chung sống hồ bình của Hội
nghi Bang Dung
Quan điểm của HCM về các nguyên tắc trong quan hệ quốc tế cĩ nguồn gốc từ truyền thống đối ngoại của dân tộc Việt Nam, từ ánh sáng của Chủ nghĩa Mác-Lênin và tiếp thu tính thần tích cực của các nguyên tắc trong các Hiến chương mang tính quốc tế như đã nêu trên
đây
Theo HCM trong quan hệ của Việt Nam với các nước cần phải đảm bảo tốt các nguyên tắc sau đây :
1/- Nguyên tắc thứ nhất : Tơn trọng và giữ vững độc lập chủ
quyền, tồn vẹn lãnh thổ
Trang 25giữ vững độc lập chủ quyền của dân tộc mình trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hố, quân sự, ngoại giao và địi hỏi các nước phải thật sự tơn trọng quyền thiêng liêng tối cao đĩ
Ngay sau khi thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hồ, HCM tuyên bố: “ Chúng tơi chìa bàn tay hữu nghị ra với bất cứ quốc gia
nào thừa nhận Việt Nam là một nước tự do, độc lập” Thừa nhận Việt
Nam là một nước tự do độc lập, đĩ là cơ sở, là căn cứ, là nguyên tắc đầu tiên cần phải cĩ khi quan hệ với Việt Nam Trong quan hệ quốc tế, HCM nêu rõ, nhân nhượng nhau là cần thiết nhưng một vấn đề mang tính nguyên tắc là khơng nhượng bộ vấn đề độc lập Tháng 10-1945, nĩi chuyện với các nhà báo về quan hệ của nước ta với nước Pháp, HCM nêu rõ : “Chính phủ ta buộc Pháp phải cơng nhận nền độc lập của nước ta Được thế về vấn đề khác cũng cĩ thể giải quyết dễ dàng” ( t.4, tr.43 )
Sau này trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, HCM cũng
luơn nêu cao nguyên tác này trong quan hệ với các nước, kể cả với Liên
Xơ, Trung quốc hai nước viện trợ lớn nhất cho Việt Nam chống Mỹ và xây dựng CNXH
Với Mỹ, yêu cầu đâu tiên là chúng ta đặt ra là Mỹ phải thực hiện nội dung Hiệp định Giơ ne vơ Hội nghị đĩ, các nước lớn tham dự và ký kết đã cơng nhận độc lập chủ quyền của Việt Nam Mỹ tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam là vi phạm quyền thiêng liêng tối cao của dân tộc Việt Nam Ngay từ năm 1955, khi Mỹ và phe lũ ký Hiệp ước Mani, HCM đã nêu rõ : “ Ký hiệp ước Mani, đặt Miền Nam Việt Nam, Cao Miên và Lào vào khu vực bảo hộ của khối xâm lược Đơng Nam Á, đế quốc Mỹ và phe lũ đã vi phạm nghiêm trọng các Hiệp định Giơ ne
ơ Nhân dân Đơng Dương lên án nghiêm khắc khối xâm lược Đơng
Nam Á Bảo vệ thắng lợi của Hội nghị Giơ ne vơ, nhân dân Việt Nam, Cao Miên và Lào quyết chặn bàn tay xâm lược của đế quốc Mỹ và quyết
đẩy mạnh đấu tranh hơn nữa để giữ gìn những quyền dân tộc đã giành
được” ( t.7, tr.442,445 )
Từ sau năm 1960, mâu thuẫn Xơ-Trung diễn ra, cĩ những quan
điểm bất lợi cho cách mạng Việt Nam Lợi dụng cơ hội đĩ, Mỹ đẩy mạnh
Trang 26Với HCM, độc lập chủ quyền của Việt Nam phải gắn liên với vấn đề thống nhất và tồn vẹn lãnh thổ Độc lập thống nhất và tồn vẹn lãnh
thổ đĩ là chủ quyên của Việt Nam
Thực tế lịch sử, Việt Nam là một quốc gia thống nhất kéo dài từ Mục Nam Quan tới Mũi Cà Mau, nhưng thực dân Pháp đã dùng chính
sách chia để trị, chúng chia Việt Nam thành ba xứ với ba chế độ cai trị
khác nhau, miền Nam là xứ Nam kỳ tự trị thuộc Pháp, miền Trung là xứ “ bảo hộ”, miền Bắc là xứ “bán bảo hộ” Vì vậy, trong đấu tranh giành độc lập chủ quyền của nhân dân Việt Nam luơn phải gắn liên với tồn vẹn lãnh thổ, thống nhất Tổ quốc HCM nêu rõ : “ Nam bộ là máu của máu
Việt Nam, là thịt của thịt Việt Nam Sơng cĩ thể cạn, núi cĩ thể mịn
song chân lý đĩ khơng bao giờ thay đổi”
Tháng 1-1950, thay mặt Chính phủ ta, HCM tuyên bố : “Nước Việt Nam dân chủ cộng hồ, sắn sàng đặt quan hệ thân thiết, hợp tác với bất cứ nước nào trên nguyên tắc : Tơn trọng sự hồn chỉnh về chủ quyền và lãnh thổ của nhau, khơng can thiệp nội trị của nhau, bình đẳng, cùng cĩ lợi và chung sống hồ bình” ( t.5, tr 7, 8 )
Trong bài viết cho báo Thời Mới (Liên Xơ), nhan đề : Các nước XHCN Châu Á và các vấn đề của Châu Á, HCM nhấn mạnh : “ Nhân dân
và Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hồ địi Chính phủ Mỹ phải
tơn trọng Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 về Việt Nam và chấm dứt chính
sách can thiệp vào miền Nam Việt Nam Tồn thể nhân dân Việt Nam va Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hồ kiên quyết tiếp tục và đẩy
mạnh hơn nữa cuộc đấu tranh để hồ bình thống nhất Tổ quốc theo đúng
Hiệp định Giơ-ne-vơ Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, ý
chí thống nhất Tổ quốc của nhân dân cả nước khơng bao giờ lay chuyển” (t.10, tr.43)
Sau này, trong những năm 60, của thế kỷ XX, HCM luơn luơn nêu cao tỉnh thần bảo vệ độc lập chủ quyền và tồn vẹn lãnh thổ của Việt Nam Tháng 2-1961, trong thư gửi Tống thống Mỹ Ken-nơ-đi, HCM nêu
TỐ :
“Vì Mỹ mà đất nước chúng tơi bị chia cắt làm đơi, đồng bào miền Nam lâm vào tình trạng đau thương, nước sơi lửa bỏng
Trang 27Vì Mỹ mà cĩ những đồn quân lính với những máy bay, xe tăng và
đại pháo Mỹ đi càn quét liên miên, giết hại thường dân, đốt phá làng
mạc
Nĩi tĩm lại, vì Mỹ mà miền Nam Việt Nam biến thành địa ngục trần gian Điều đĩ ơng cĩ biết khơng? Nếu ơng biết mà khơng nĩi thì ơng là
nguoi :
Ngồi miệng thì tụng nam mơ Trong lịng thì đựng cả bồ dao gam
(t.10, tr.274 ) ?
2/- Nguyên tắc thứ hai : Tự quyết, bình đẳng dân tộc, khơng can thiệp vào cơng việc nội bộ của nhau, kết hợp chủ nghĩa yêu nước chân chính với tỉnh thần quốc tế trong sáng
Tự quyết, bình đẳng dân tộc, khơng can thiệp vào cơng việc nội bộ
của nhau, đĩ là nguyên tắc được Hiến chương Đại Tây Dương và Hiến chương Liên hợp quốc, và sau này là tuyên bố của Hội nghị Băng ĐÐung đã nêu cao HCM luơn tán thành và kiên trì đấu tranh bảo vệ và thi hành các nguyên tắc này trong quan hệ quốc tế Điều khác biệt là, khi thực hiện nguyên tắc này, HCM đã luơn kết hợp chủ nghĩa yêu nước chân chính với tỉnh thần quốc tế trong sáng
Đọc diễn văn trong “ngày kháng chiến tồn quốc” ( Ủng hộ đồng bào Nam bộ kháng chién), ngay 5-11-1945, Chủ tịch HCM nêu rõ quyền tự quyết của Việt Nam và chỉ rõ nhưng hành động vi phạm quyền tự quyết của thực dân Pháp đối với dân tộc ta như sau :
“ Tồn quốc đồng bào ta đã kiên quyết đứng về phe Đồng Minh chống bọn xâm lược Đến khi quân Nhật đầu hàng thì dân ta đồng tâm nhất trí đổi nước ta thành một nước dân chủ cộng hồ, cử ra chính phủ lâm thời để sửa soạn tồn quốc đại hội và thảo ra hiến pháp của nước ta
Chúng ta làm như thế, chẳng những là hồn tồn hợp với Hiến
chương Đại Tây Dương, Cựu Kim Sơn, v.v mà các nước Đồng Minh đã
trịnh trọng thê thốt tơn trọng quyền tự do, độc lập của các dân tộc, đồng
thời lại hồn tồn hợp với những tơn chỉ vẻ vang mà chính dân Pháp đã phụng thờ, tức là tự do, bình đẳng, bác ái
Thế mà bọn thực dân Pháp, khi trước đã phản Đồng Minh, phản nước ta và đầu hàng Nhật, nay lại len lỏi dưới bang cờ của quân đội Anh, và ẩn
Trang 28Tháng 5-1947, trả lời thơng tín viên hãng Roi-tơ, HCM nêu rõ : “ Chúng tơi muốn gửi thế giới lời này : là ước mong tất cả các người dân chủ trên thế giới đồn kết với nhau để bảo vệ cho nền dân chủ trong các
nước nhỏ cũng như trong các nước lớn Mong các người làm cho quyền
tự quyết của các dân tộc là quyền do các Hiến chương Đại Tây Dương và Cựu Kim Sơn đảm bảo được tơn trọng” ( t.5, tr.138)
Trước những hành động chiến tranh của thực dân Pháp, HCM kêu gọi những người Pháp dân chủ :
“ Nhân danh cho những lý tưởng tự do, bình đẳng và bác ái, khẩu hiệu của nước Pháp cộng hồ và nhân danh chính sách hồ bình của liên hợp quốc, tơi kêu gọi các ngài và xin các ngài xét đốn đến những hành động bất cơng ấy
Tơi cĩ thể đảm bảo với các ngài rằng nếu nước Pháp chịu thừa nhận nền độc lập của Việt Nam, dân chúng Việt Nam sẽ hết sức hồ hảo với nước Pháp Trái lại thế, dân chúng Việt Nam quyết rỏ đến giọt máu cuối
cùng để bảo vệ cho tự đo
Xin các ngài lãnh tụ của các đảng dân chủ tiền tiến Pháp hãy lưu ý những điều trên đây để hướng dẫn chính sách của Pháp đi vào một con đường hợp với những lý tưởng tự do, bình đẳng và bác ái, và trọng quyền lợi tương quan của hai nước Pháp-Việt” ( t.4, tr.98 )
Ngày 15-9-1946, trước khi về nước, HCM nĩi với nhân dân Pháp qua đài phát thanh Pa-ri như sau : “ Tất cả mọi điều đều làm cho hai dân tộc chúng ta thân ái nhau : Lý tưởng chung và quyền lợi chung Khơng cĩ điều gì ngăn cản sự tiến triển của lịch sử
Tình thân thiện Việt-Pháp một ngày gần đây, do một hiệp ước cơng bằng và định rõ sẽ làm cho Khối liên hiệp Pháp cĩ uy danh và thịnh vượng Cả đến nền hồ bình thế giới cũng sẽ lợi rất nhiều do tình thân thiện bền chặt giữa chúng ta” ( t.4, tr.294,295 )
Tháng 12-1946, HCM nĩi với dân chúng Pháp và dân chúng các nước
Đồng minh như sau : “ Sau hồi đại chiến vừa qua, các nước dân chủ đang tổ chức hồ bình, thế mà bọn phản động Pháp lại giày xéo lên những bản Hiến chương Đại Tây Dương và Cựu Kim Sơn Họ đang gây chiến tranh xâm lược ở Việt Nam Họ phải hồn tồn chịu trách nhiệm Dân chúng
Việt Nam yêu cầu các bạn can thiệp” ( t.4, tr.484 )
Trang 29đỉnh : “ Chính sách ngoại giao của Chính phủ thì chỉ cĩ một điều tức là thân thiện với tất cả các nước dân chủ trên thế giới để gìn giữ hồ bình” ( t.5, tr.30 )
Trong quan hệ với các nước, Việt Nam kiên quyết giữ vững quyền độc lập tự chủ, theo tỉnh thân tự quyết, khơng chấp nhận bất cứ sự can thiệp nào Tháng 3-1962, trả lời câu hỏi của phĩng viên báo Tin nhanh
hàng ngày ( Luân Đơn ), HCM nêu 16 :
“Miền Nam theo một chế độ tập trung hay là một chế độ nào khác là do nhân dân miền Nam quyết định, khơng ai cĩ thể làm trái nguyện vọng của nhân dân Việc thống nhất đất nước Việt Nam là việc nội bộ của nhân dân Việt Nam, khơng một nước nào can thiệp Nguyện vọng tha thiết của tồn dân Việt Nam là bình thường hố quan hệ giữa hai miền, là thống nhất Tổ quốc bằng phương pháp hồ bình”( t.10, tr.531 )
Tĩm lại, trong quan hệ quốc tế, HCM luơn nêu cao tinh thần tự quyết dân tộc, khơng can thiệp vào cơng việc nội bộ của nhau và cùng chung sống hồ bình, kết hợp chủ nghĩa yêu nước chân chính với tinh thần quốc tế trong sáng Đĩ chính là cơ sở bảo đảm lợi ích chung của các dân tộc, là
cơ sở đảm bảo vững chắc hồ bình thế giới
3/- Nguyên tắc thứ ba : Giải quyết tranh chấp, bất đồng bằng thương
lượng hồ bình, phù hợp đạo lý và luật pháp quốc tế, chống chiến tranh, bảo vệ hồ bình
Trước khi diễn ra cuộc chiến tranh Việt Pháp, HCM đã thể hiện tỉnh
thần kiên trì giải quyết tranh chấp, bất đồng bằng thương lượng hồ bình Việc ký kết với Chính phủ Pháp bản Hiệp định sơ bộ 6-3-1946 và Tạm ước 14-9-1946 là kết quả của các cuộc thương lượng tìm kiếm hồ bình, tránh chiến tranh của HCM
HCM luơn thấy rõ chiến tranh là cĩ hại cho cả hai nước Việt Pháp
Trong thư gửi bà Sốt-xi trong Hội liên hiệp phụ nữ Pháp, HCM nêu rõ : “ Người ta nĩi với các bà cĩ bao nhiêu người Pháp bị giết và bị thương, nhưng khơng hề nĩi với các bà là cĩ bao nhiêu người kháng chiến Việt Nam bị chết và bị thương, bao nhiêu làng mạc Việt Nam bị thiêu huỷ
Trong khi một bà mẹ Pháp thương khĩc đứa con của mình thì cĩ biết bao nhiêu bà mẹ Việt Nam vừa khĩc thương những người con bị chết lại
Trang 30HCM nêu rõ lịng mong muốn hồ bình của nhân dân Việt Nam trước
nhân dân thế giới và nhân dân Pháp Tháng 12-1946, HCM trả lời phĩng
viên báo “ Pa-ri — Sài-gịn” như sau : “ Đồng bào chúng tơi và tơi thành thực muốn hồ bình Chúng tơi khơng muốn chiến tranh Chúng tơi biết nhân dân Pháp khơng muốn chiến tranh Cuộc chiến tranh này chúng tơi
muốn tránh bằng đủ mọi cách ( t.4, tr.473 )
Ngay 25-3-1947, khi trả lời các nhà báo về cuộc tranh luận vấn đề
Việt Nam tại Quốc hội Pháp, HCM nêu rõ :
# Tơi muốn nhân dịp này cảm ơn các ơng nghị Pháp đã chủ trương hồ bình dàn xếp với ta
Chính sách đĩ mới đúng là nhân đạo, mới lợi ích cho hai nước Việt-
Pháp, mới gây tình thân thiện giữa hai dân tộc Việt-Pháp, vì dân tộc Việt Nam rất yêu kính dân tộc Pháp là một dân tộc trọng bác ái, bình đẳng và tự do” (t.5, tr.113 )
HCM nêu cao lịng nhân ái, tỏ rõ thiện chí hồ bình trước nguy cơ chiến tranh cĩ thể xảy ra Trong thư gửi đồng bào Việt Nam, người Pháp và người thế giới, HCM nêu rõ :
* Than ơi ! Trước lịng bác ái thì máu Pháp hay máu Việt cũng đều là
máu, người Pháp hay người Việt cũng đều là người
Tơi kêu gọi người Pháp ở đây thơi những hành động khiêu khích và
thật thà cộng tác với Việt Nam một cách bình đẳng thân thiện Máu Pháp
và máu Việt Nam đã đổ nhiều rồi Khơng nên đổ nữa” ( t.4, tr 457,458 )
Tháng 1-1947, trong thư gửi Quốc hội và nhân dân Pháp, HCM nêu rõ : “ Nhân dân Việt Nam chỉ muốn cĩ hồ bình , một nền hồ bình thực sự để kiến thiết quốc gia với sự cộng tác của những người bạn Pháp chân chính” ( t.5, tr.1 1 )
HCM nêu cao đạo lý chính nghĩa của nhân dân Việt Nam, tố cáo hành động bất nhân, bội ước của thực dân Pháp trước nhân dân thế giới :
* Việt Nam chỉ muốn hồ bình và độc lập để cộng tác thân thiện với
các dân tộc trên thế giới, trước là với dân tộc anh em Á Đơng và dân tộc
Pháp
Việt Nam chỉ gìn giữ chủ quyền, độc lập của mình chứ khơng hề xâm phạm đến ai
Trang 31Việt Nam là bộ phận trong nền hồ bình chung tồn thế giới Thực dân Pháp gây nên chiến tranh ở Việt Nam, tức là phá hoại thế giới hồ bình” ( t.5, tr.32,33 )
Khi đế quốc Mỹ mở rộng chiến tranh ra miền Bắc, HCM gửi thư trả
lời Tổng thống Mỹ Giơn-xơn, nêu rõ :
*“ , Trái với lời cam kết của đại diện Chính phủ Mỹ tại Hội nghị Giơ-ne-vơ năm 1954, Chính phủ Mỹ đã khơng ngừng can thiệp vào Việt Nam, gây ra và mở rộng chiến tranh xâm lược miền Nam Việt Nam, nhằm chia cắt lâu dài nước Việt Nam, biến miền Nam thành thuộc địa và căn cứ quân sự của Mỹ Từ hơn hai năm nay, Chính phủ Mỹ cịn dùng khơng quân và hải quân đánh phá nước Việt Nam dân chủ cộng hồ, một nước độc lập cĩ chủ quyền
Chính phủ Mỹ đã phạm tội ác chiến tranh, phá hoại hồ bình và chống lại lồi người Chính phủ Mỹ phải chịu hồn tồn trách nhiệm về tình hình cực kỳ nghiêm trọng ở Việt Nam hiện nay ( t.12, tr.230,231)
Tĩm lại, trong quan hệ quốc tế, HCM luơn nêu cao tỉnh thần giải quyết tranh chấp, bất đồng bằng thương lượng, hồ bình, phù hợp đạo lý và luật pháp quốc tế, tránh chiến tranh, bảo vệ hồ bình
4/- Nguyên tắc thứ tư : Đồn kết hữu nghị, hợp tác bình đẳng, cùng
cĩ lợi, vì những mục tiêu chung của các dân tộc
Trong quan hệ của nước ta với các nước trên thế giới, HCM luơn thể hiện tỉnh thân đồn kết, hữu nghi, hợp tác, đơi bên cùng cĩ lợi vì những mục tiêu chung, kết hợp đúng đắn lợi ích dân tộc với lợi ích quốc tế
Tháng 12-1946, HCM nĩi với người Việt Nam và người Pháp như sau “ Người Pháp và người Việt cùng tin tưởng vào đạo đức : Tự do,
Bình đẳng, Bác ái, Độc lập
Người Việt và người Pháp cĩ thể và cần phải bắt tay nhau trong một
sự nghiệp cộng tác bình đẳng, thật thà để gây dựng hạnh phúc chung cho
cả hai dân tộc” ( t.4, tr.458 )
Trang 32* Mong quốc dân Pháp hiểu rằng chúng tơi khơng thù hằn gì dân tộc
Pháp Chúng tơi bắt buộc phải chiến đấu chống bọn thực dân phản động đang mưu mơ xẻ cắt Tổ quốc chúng tơi, đưa chúng tơi vào vịng nơ lệ và
gieo rắc sự chia rẽ giữa hai dân tộc Pháp và Việt Nhưng chúng tơi khơng
chiến đấu chống nước Pháp mới và quốc dân Pháp, chúng tơi lại cịn
muốn hợp tác thân ái” ( t.5, tr.3 ) Tiếp đĩ ngày 10-1-1947, trong lời kêu
gọi Chính phủ và nhân dân Pháp, HCM nhấn mạnh : “ Chúng tơi bao giờ
cũng muốn cộng tác với dân tộc Pháp như anh em, trong hồ bình và tin
tưởng lẫn nhau Chúng tơi muốn hồ bình ngay để máu người Pháp và Việt ngừng chảy Những dịng máu đĩ chúng tơi đều quý như nhau” ( t.5,
tr.19 )
Ngày 10-6-1947, trong thư gửi Chủ tịch Lê-ơng Blum, HCM nêu rõ : “ Tơi cho rằng chỉ cĩ một chính sách phù hợp là chúnh sách mà chính ngài đã đề ra trên báo Dân chúng ( ngày 12-12-1946 ), một chính sách hữu nghị và tin tưởng lẫn nhau, dựa trên sự thống nhất và độc lập của Việt Nam
Vì lợi ích và tương lai chung của hai dân tộc chúng ta, tơi hy vọng
các ngài sẽ cố gắng làm cho chính sách khơn ngoan và hào hiệp đĩ được
thực hiện” ( t.5, tr.146 )
Năm 1955, nhân dịp Quốc khánh lần thư mười của nước ta, HCM
tuyên bố : “ Trong quan hệ đối với các nước khác, chính sách của nước Việt Nam dân chủ cộng hồ là rõ ràng và trong sáng, đĩ là một chính sách hồ bình và quan hệ tốt Chính sách đĩ dựa trên năm nguyên tac vi dai nêu trong các bản tuyên bố chung Trung — Ấn và Trung — Miến, tức là
tơn trọng lãnh thổ và chủ quyền của nhau, khơng can thiệp vào cơng việc nội bộ, bình đẳng và hai bên cùng cĩ lợi, chung sống hồ bình” (t.8,
tr.58)
Ngày 8-2-1967, trong thư trả lời Tổng thống Mỹ Giơn-xơn, sau khi nêu rõ những tội ác của Chính phủ Mỹ tại Việt Nam, HCM nhấn mạnh :
“ Chính phủ Mỹ đã phạm tội ác chiến tranh, phá hoại hồ bình va chống lại lồi người
Nhân dân Việt Nam quyết khơng khuất phục trước vũ lực và quyết
khơng nĩi chuyện trước sự đe doa của bom đạn
Sự nghiệp của chúng tơi là chính nghĩa Mong Chính phủ Mỹ hãy
Trang 33Tĩm lại, trong quân hệ quốc tế HCM luơn nêu cao nguyên tắc Đồn kết hữu nghị hợp tác, bình đẳng cùng cĩ lợi giữa các dân tộc Đĩ là sự kết hợp đúng đắn lợi ích dân tộc với lợi ích quốc tế, hợp lẽ phải, hợp đạo đức và luật pháp quốc tế
5/- Nguyên tắc thứ năm : Mở rộng quan hệ quốc tế theo hướng đa phương , đa dạng các mối quan hệ
Ngay sau khi giành được chính quyền, năm 1945, HCM đã nghĩ ngay
tới đặt quan hệ với các nước, trước hết là tìm cách làm cho các nước cơng nhận nền độc lập và đặt quan hệ ngoại giao với nước ta
Năm 1946, HCM đã mạo hiểm sang thăm Pháp theo lời mời của Chính phủ Pháp là cốt để mở mang quan hệ quốc tế, làm cho thế giới biết đến
Việt Nam để từ đĩ mà đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam
Năm 1946, trong Lời kêu gọi Liên hợp quốc, HCM nêu rõ chính sách đối ngoại của Việt Nam như sau :
:“1- Đối với Lào và Miên, nước Việt Nam tơn trọng nền độc lập
của hai nước đĩ và bày tỏ lịng mong muốn hợp tác trên cơ sở bình đẳng tuyệt đối giữa các nước cĩ chủ quyền
2- Đối với các nước dân chủ, nước Việt Nam sẵn sàng thực thi chính sách mở cửa và hợp tác trong mọi lĩnh vực :
a)- Nước Việt Nam dành sự tiếp nhận thuận lợi cho, đầu tư của các nhà tư bản, nhà kỹ thuật nước ngồi trong tất cả các ngành kỹ nghệ của mình
b)- Nước Việt Nam sẵn sàng mở rộng các cảng, sân bay, đường sá giao thơng cho việc buơn bán và quá cảnh quốc tế
c)- Nước Việt Nam chấp nhận tham gia mọi tổ chức hợp tác kinh tế quốc tế dưới sự lãnh đạo của Liên hợp quốc
đ)- Nước Vioệt Nam sẵn sàng ký kết với các lực lượng hai
quân, lục quân trong khuơn khổ Liên hợp quốc những Hiệp định an ninh
đặc biệt và những hiệp ước liên quan đến việc sử dụng một vài căn cứ khơng quân và hải quân” ( t.4, tr.470)
Năm 1950, sau khi khai thơng biên giới phía bắc, HCM đã bí mật đi thăm Trung Quốc, Liên Xơ và các nước XHCN Nhằm đặt quan hệ
Trang 34hệ ngoại giao với nước Việt Nam dân chủ cộng hồ Quan hệ quốc tế của
Việt Nam sau đĩ ngày càng được mở rộng
Ngày 26-4-1956, trả lời phỏng vấn của phĩng viên Anh Rốt-xen-xpơ: Chủ tịch cĩ định mở rộng quan hệ ngoại giao và nhất là thương mại với
phương Tây khơng? HCM nĩi : “ Trên nguyên tắc bình đẳng và hai bên
cùng cĩ lợi, chúng tơi sẵn sàng đặt quan hệ ngoại giao và thương mại với
tất cả các nước” ( t.8, tr.160 )
Trong Lời kêu gọi nhân ngày Quốc tế lao động 1-5-1958, HCM nêu rõ : “ Về quan hệ quốc tế, chúng ta khơng ngừng tăng cường đồn kết với Liên Xơ, Trung quốc và các nước anh em khác, phát triển quan hệ với các nước Á Phi, tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của nhân dân yêu chuộng hồ bình ở các nước và gĩp phần bảo vệ hồ bình thế giới”
Như vậy trong lĩnh vực quan hệ quốc tế, HCM là người đã sớm đặt vấn đề mở rộng quan hệ của nước ta với các nước theo hướng đa phương, đa dạng các quan hệ quốc tế
Tĩm lại, trên đây là năm nguyên tắc trong quan hệ quốc tế theo quan
điểm của HCM Những nguyên tắc này thể hiện sâu sắc tinh thần kế thừa
và phát huy truyền thống đối ngoại Việt Nam, tinh hoa văn hố đối ngoại thế giới dưới ánh sáng của chủ nghĩa quốc tế của giai cấp cơng nhân Những nguyên tắc đĩ mang tính qui luật đảm bảo sự phát triển quan hệ quốc tế ngày càng rộng mở và vững chắc của cách mạng Việt Nam` Đây là cơ sở tư tưởng quan trọng chỉ đạo quá trình xác định và thực thi chính sách đối ngoại của Đảng và nhà nước ta trong quá trình phát triển của cách mạng Việt Nam từ khi Đảng ra đời đến nay
IIU/- Tư tưởng HCM về phương pháp đối ngoại và ngoại giao trong quan hệ quốc tế
1/- Phương pháp “dĩ bất biến, ứng vạn biến”
Đây là phương châm Chủ tịch HCM căn dặn Cụ Huỳnh Thúc
Kháng, khi Bác Hồ sang thăm Pháp năm 1946
“ Dĩ bất biến, ứng vạn biến” cĩ nghĩa là lấy cái khơng đổi để
ứng phĩ với muơn sự thay đổi Đĩ là phương châm bắt nguồn từ triết lý
Trang 35và giữ nước Phương châm này cĩ liên quan đến chiến lược và sách lược
trong đấu tranh cách mạng Chiến lược là điều khơng thể thay đổi Đĩ là điều “bất biến” Sách lược là điều cĩ thể thay đổi và cần phải thay đổi
trước yêu càu của thực tiễn Đĩ là điều cĩ thể “ ứng vạn biến” Vấn đề là ở chỗ “ ứng vạn biến” nhưng phải đảm bảo giữ vững mục tiêu chiến lược
Trong thời kỳ 1945-1946, để giữ vững chính quyền cách mạng non trẻ, HCM đã thực hiện “ đĩ bất biến, ứng vạn biến” rất linh hoạt sáng tạo
Trước tháng 3-1946, HCM đã thi hành khẩu hiệu “Hoa Việt thân thiện !"thực hiện hồ với Tưởng ở phía Bắc để đánh Pháp ở phía Nam Để hồ với Tưởng, HCM chấp nhận một số yêu sách ngang ngược của bọn Tưởng như cung cấp lương thực cho 20 vạn quân Tưởng, cho tiêu tiền Quan Kim trên đất nước ta, chấp nhận 70 ghế trong Quốc Hội cho bọn Việt Quốc, Việt Cách khơng thơng qua bầu cử, cho đúc tượng vàng hơn 50kg để đên mạng mấy binh sỹ Tưởng mà tự vệ ta giết hại ở bến phà Chèm
Sau ngày 6-3-1946, thực hiện chính sách hồ với Pháp để đuổi
Tưởng HCM đã ký với đại diện của Pháp Hiệp định sơ bộ ngày 6-3-
1946 Nội dung Hiệp định ghi rõ : Phía Việt Nam chấp nhận cho binh
lính Pháp ra Bắc làm nhiệm vụ thay cho binh lính Tưởng giải giáp quan
đội Nhật trong thời hạn là 5 năm Pháp cơng nhận Việt Nam là quốc
gia tự do nằm trong khối Liên hiệp Pháp Với bản Tạm ước này, ta đã bước đầu buộc Pháp phải cơng nhận chính quyền cách mạng, cơng nhận quyền độc lập tự do của dân tộc Việt Nam, ta khơng phải đánh Pháp ngay, lại đuổi Tưởng về nước một cách hợp pháp, nhẹ nhàng Sau đĩ HCM đã ký với phía Pháp bản Tạm ước ngày 14-9-1946 Với bản Tạm
ước này, ta tiếp tục kéo dài thời gian hồ hỗn để chuẩn bị lực lượng
kháng chiến lâu dài, chính quyền cách mạng vẫn được giữ vững
Nam 1954, việc chúng ta chấp nhận Hiệp định Giơ-ne-vơ với
điều kiện đất nước tam thời phải chia cắt làm hai miền cũng thể hiện tỉnh
thân phương châm “ dĩ bất biến ứng vạn biến” của HCM Điều đạt được quan trọng nhất trong Hiệp định Giơ ne vơ là thực dân Pháp và các nước lớn trên thế giới trong đĩ cĩ cả Mỹ đã chính thức phải cơng nhận độc lập
chủ quyền và tồn vẹn lãnh thổ của Việt Nam, phải cơng nhận Chính phủ
nước Việt Nam dân chủ cộng hồ Cịn một số điều chưa đạt được ta tạm thời chấp nhận để giải quyết sau như vấn đề thống nhất đất nước chẳng
hạn
Trang 36“ Tâm cơng” nghĩa là đánh vào lịng người Đây là phương
pháp ngoại giao trong lịch sử cha ơng ta thường sử dụng Sử dụng “ tâm cơng để thu phục lịng người, lấy chính nghĩa, lấy lẽ phải, lấy đạo lý ở đời mà thuyết phục mà làm mềm lịng đối phương để giành thắng lợi mà
khơng cần dùng tới binh đao, súng đạn
Binh vận là một hình thức của phương pháp “tâm cơng” dùng trong đấu tranh quân sự với địch Nguyễn Trãi ở thế kỷ XV, đã dùng những lời lẽ đầy thuyết phục để dụ Vương Thơng ( tướng Nhà Minh ) qui hàng, rút quân về nước Trước đĩ, vào thời Lý, Lý Thường Kiệt đã dùng
lẽ trời để nĩi với kẻ xâm lược, thể hiện trong Bài thơ viết trên Sơng Như
Nguyệt :
“Nam quéc son ha Nam dé cu
Tiét nhién dinh phan tai thién thu !
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm , Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư !
Tạm dịch là :
Sơng núi nước Nam vua Nam ở Đã định rành rành ở sách trời !
Cớ sao bọn giặc tới xâm phạm
Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời !
Nội dung tư tưởng của Bài thơ mang ý nghĩa “tâm cơng” sâu sắc Sơng núi nước Nam là của người Việt Nam Điều đĩ đã định ở sách trời Bọn giặc sang xâm phạm là trái lẽ trời Vì thế nhất định chúng sẽ thất bại Cơ sở của ngoại giao “tâm cơng” là hướng thiện, khai thác cái thiện trong nhân tính con người HCM nêu rõ : “ Tuy phong tục mỗi dân tộc khác nhau Nhưng cĩ một điều thì dân tộc nào cũng giống nhau, ấy là
ưa sự lành và ghét sự dữ”
Đối với HCM, ngoại giao “tâm cơng” được dùng trong các trường
hợp cụ thể sau đây :
- Thứ nhất là đối với kẻ thù xâm lược
Với đối tượng này, HCM luơn nêu cao chính nghĩa, tìm điểm
Trang 37Tháng 10-1945, gửi thư cho những người Pháp ở Đơng Dương,
HM nêu 1õ :
* Các bạn yêu nước Pháp của các bạn và muốn nĩ được độc lập Các
bạn yêu đồng bào của các bạn và muốn họ được tự do Lịng yêu nước
thương nịi này làm vẻ vang các bạn vì nĩ là lý tưởng cao quí nhất của lồi người Sự chiến đấu của chúng tơi khơng nhằm vào nước Pháp, cũng khơng nhằm đánh vào những người Pháp lương thiện, mà chỉ chống lại sự thống trị tàn bạo ở Đơng Dương của chủ nghĩa thực dân Pháp
Chúng tơi khơng sợ chết vì chúng tơi muốn sống Chúng tơi cũng như
các bạn, muốn sống tự do, khơng cĩ ai đè đầu bĩp cổ” ( t.4, tr.67 )
Tháng 1-1947, trong thư gửi Tướng Pháp Lơ-cờ-léc, HCM viết:
“ Ngài là một đại quân nhân, và một nhà đại ái quốc Một nhà ái
quốc trọng những nhà ái quốc nước khác Một người yêu quê hương
mình, trọng quê hương của kẻ khác Tơi chắc rằng đĩ cũng là ý kiến của
ngài
Ngài muốn nước Pháp được độc lập thống nhất Chúng tơi cũng muốn nước Việt Nam độc lập thống nhất Ngài và chúng tơi cùng một chí
hướng
Lừng danh với những chiến cơng, ngài lại đi đánh một dân tộc muốn độc lập thống nhất quốc gia, và một nước chỉ muốn hợp tác như anh em với ngài sao ?
Phải chăng đĩ là một cơng việc bạc bếo, đau đớn ?
Giá thử ngài đánh được chúng tơi đi nữa - đấy là một điều viển vơng, vì nếu ngài mạnh về vật chất thì chúng tơi đây mạnh về tinh thần với một ý chí chiến đấu cương quyết cho tự do của chúng tợ- thì những thắng lợi tạm thời kia chẳng những khơng tăng thêm mà cịn làm tổn thương đến uy danh quân nhân và tư cách ái quốc của ngài” ( t.5, tr.5 )
Tháng 3-1948, trả lời điện của một nhà báo nước ngồi,HCM nhấn
mạnh : “ Nước Mỹ và nước Anh thừa nhận Phi-luật-tân và Ấn Độ, Miến Điện độc lập Hai cường quốc đĩ đã cho nước Pháp một bài học chính trị
rất khéo và quang minh Nếu thực dân Pháp vẫn khư khư giữ chặt tham
vọng cũ thì chúng sẽ thất bại Chính nghĩa bao giờ cũng thắng”( t.5,
tr.403)
Trong kháng chiến chống Mỹ, HCM nĩi với nhân dân Mỹ như sau :
“ Chúng tơi khơng cĩ xích mích gì với nhân dân Mỹ, chúng tơi muốn sống hồ bình và hữu nghị với nhân dân Mỹ Nhân dân chúng tơi
được giáo dục tỉnh thần quốc tế chân chính Trước đây chúng tơi đã chú ý
Trang 38nay chúng tơi cũng chú ý phân biệt nhân dân Mỹ vĩ đại cĩ truyền thống tự do với bọn can thiệp và bọn quân phiệt ở Hoa Thịnh Dén ( Oa-dinh-ton — Trụ sở Quốc Hội Hoa Kỳ)” ( t.11, tr.235)
Đĩ là “tâm cơng” đối với các đối tượng thù địch
- Thứ hai là “ tâm cơng” đối với bạn bè, đồng chí
Với đối tượng này, HCM dùng tình cảm chân thành theo tinh thần vừa là đồng chí vừa là anh em, coi bốn bể là nhà, thuỷ chung son sắt trong giao tiếp, đối xử với nhau HCM nhắc nở các cán bộ ngoại giao cuat ta như sau : “ PhảiI làm cho đúng đường lối chính sách đối ngoại của Dang va Nhà nước tăng cường đồn kết hữu nghị với các nước XHCN, tăng cường hữu nghị với các dân tộc bị áp bức và nhân dân thế giới vì lợi ích của hồ bình, độc lập và tiến bộ xã hội”
Trong quan hệ với Ấn Độ, HCM để cao vai trị của An Độ đối với Việt Nam, luơn biết ơn sự đồng tình ủng hộ của nhân dân Ấn Độ HCM
khẳng định : “ Nhân dân Việt Nam luơn nhớ rằng Thánh Găng Đi ủng hộ
cuộc kháng chiến của Việt Nam ngay khi mới bắt đầu và Thủ tướng Nê Ru đã nhiều lần lên tiếng phản đối cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ ở Việt Nam” (t.9, tr.43)
Với phương pháp ngoại giao “ tâm cơng” HCM đã cơ lập được kẻ thù, tranh thủ được sự đồng tình ủng hộ của bạn bè quốc tế đối với hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và chống đế quốc Mỹ xâm lược
Việt Nam
3/- Phương pháp dự báo thời cơ và nắm vững thời cơ trong đấu tranh
ngoại giao
Trong lãnh đạo cách mạng, HCM nêu rõ : “ Muốn thành cơng thì phải biết trước mọi việc” Trong đấu tranh ngoại giao cũng cần biết trước mọi việc Muốn vậy phải cĩ dự báo chính xác, nhất là dự báo thời cơ và
nắm đúng thời cơ Dự báo và nắm đúng thời cơ là để chuẩn bị các hoạt
động ngoại giao chủ động, phù hợp
HCM đã cĩ những dự báo chính xác trên cơ sở nắm đúng thời cơ khởi sự cuộc đấu tranh ngoại giao Năm 1941, HCM dự báo : 1945 cách
mạng Việt Nam thành cơng Từ dự báo đĩ HCM đã chuẩn bị sẵn các
Trang 39khí quân Nhật Năm 1966, HCM dự báo: Mỹ cĩ thua thì sẽ thua trên bầu trời Hà Nội Dự báo đĩ, giúp cho Đảng ta chủ động tiến cơng Mỹ trên bàn Hội nghị Pa-ri, buộc Mỹ phải ký Hiệp định Pa-ri hồn tồn bất lợi
cho Mỹ và các lực lượng theo đuơi Mỹ
Để dự báo đúng thời cơ, cần nắm vững sự vận động, phát triển của
cách mạng trong nước, xu thế phát triển của thời đại và quá trình vận động phát triển, tác động lẫn nhau của các nhân tố đĩ
Trong tác phẩm Lịch sử nước ta, HCM viết năm 1941, xuất bản 1942, tác giả phân tích rất sâu sắc yếu tố thời cơ vơ cùng thuận lợi của
cách mạng Việt Nam như sau :
* Bây giờ Pháp mất nước rồi
Khơng đủ sức, khơng đủ người trị ta Giặc Nhật Bản thì mới qua
Cái nên thống trị chưa ra mối mành
Lại cùng Tàu, Mỹ, Hà, Anh
Khắp nơi cĩ cuộc chiến tranh rầy rà Ấy là dịp tốt cho ta
Nổi lên khơi phục nước nhà, Tổ tơng”
Khi đã dự báo đúng thời cơ thì cần nắm vững thời cơ, kịp thời
tổ chức, sắp xếp lực lượng và chủ động đặt kế hoạch tiến hành đấu tranh
ngoại giao, phối hợp với những thắng lợi đã đạt được để đi đến kết thúc
chiến tranh giành thắng lợi cơ bản, hoặc giành thắng lợi hồn tồn 4/- Phương pháp kết hợp đánh và đàm
Theo HCM, trong đấu tranh ngoại giao cần kết hợp giữa đánh và đàm Đánh là tiến cơng quân sự trên chiến trường Đàm là đàm thoại, là tranh đấu trên bàn Hội nghị với đối phương Trong mối quan hệ giữa
đánh và đàm thì đánh là quan trọng và cĩ ý nghĩa quyết định thắng lợi trên bàn đàm phán Thắng lợi trên bàn đàm phán bao giờ cũng phản ánh
Trang 40Tại Hội nghị Trung ương lần thứ XVIII (1-1967), HCM nêu rõ : “
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ hiện nay, đấu tranh quân sự và đấu tranh chính trị ở miền Nam là nhân tố chủ yếu quyết định trên chiến trường, là cơ sở cho thắng lợi trên mặt trận ngoại giao Chúng ta chỉ cĩ
thể giành được trên bàn hội nghị cái mà chúng ta giành được trên chiến
trường”
Mặt khác, cũng cần thấy rằng thắng lợi trên bàn đàm phán là cơ sở
để đi tới chấm dứt hồn tồn hoạt động quân sự của địch Trong kháng chiến chống Pháp, do thất bại trên chiến trường Điện Biên Phủ đã buộc Pháp phải ký Hiệp định Giơ-ne-vơ chấm dứt chiến tranh, rút quân về nước Trong kháng chiến chống Mỹ, do thất bại ở chiến trường miền Nam và nhất là thất bại trong chiến dịch Điện Biên Phủ trên khơng tại bầu trời Hà Nội, buộc Mỹ phải ký Hiệp định Pa-ri rút quân về nước
Phương pháp kết hợp đánh và đàm trong đấu tranh ngoại giao là phương pháp ngoại giao độc đáo của HCM Đĩ là phương pháp mang lại sức mạnh, mang lại thế chủ động cho ta, mạng lại thắng lợi về ta
5/- Phuong pháp sử dụng dư luận quốc tế và pháp lý hố quốc tế Đây là phương pháp mang đậm nét đặc trưng ngoại giao HCM Quan điểm này xuất phát từ những kinh nghiệm hoạt động ở nước ngồi nhiều năm của HCM Từ trong hoạt động thực tiễn ở nước ngồi, HCM sớm thấy rõ mối quan hệ gắn bĩ sâu sắc giữa các quốc gia dân tộc trên thế giới Các dân tộc trên thế giới đều cĩ những lý tưởng chung, quyền lợi chung thống nhất Đây là cơ sở quan trọng để chúng ta tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của nhân loại tiến bộ đối với cuộc đấu tranh chính nghĩa của nhân dân ta, nhất là trong đấu tranh giành độc lập, gìn giữ hồ bình và tiến bộ xã hội
Sử dụng dư luận quốc tế là đưa các sự kiện của Việt Nam gắn bĩ với
trào lưu tư tưởng tiến bộ của thời đại như quyền tự quyết, quyền bình
đẳng, tinh thần bác ái v.v Dựa vào đĩ mà tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của bạn bè quốc tế đối với nước ta
Ví dụ, trong đấu tranh ngoại giao, HCM luơn nêu cao quyền độc