1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN Lựa chọn nội dung và phương pháp ôn tập cho học sinh giỏi quốc gia chuyên đề Quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến năm 2000

36 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lựa Chọn Nội Dung Và Phương Pháp Ôn Tập Cho Học Sinh Giỏi Quốc Gia Chuyên Đề Quan Hệ Quốc Tế Từ Năm 1945 Đến Năm 2000
Trường học Trường Trung Học Phổ Thông Chuyên Lê Quý Đôn
Chuyên ngành Lịch Sử
Thể loại Sáng Kiến Kinh Nghiệm
Thành phố Điện Biên
Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 202,46 KB

Nội dung

MỤC LỤC A Mục đích, cần thiết việc "Lựa chọn nội dung phương pháp dạy học sinh giỏi quốc gia chuyên đề quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến năm 2000" B Phạm vi triển khai thực sáng kiến C Nội dung I Tình trạng giải pháp biết II Nội dung giải pháp Phần I: Sự hình thành trật tự giới sau Chiến tranh giới thứ hai (1945 - 1949) Phần II: Quan hệ quốc tế Chiến tranh lạnh Phần III: Quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh 19 Phần IV: Phương pháp dạy học 21 Phần V: Một số tập ôn luyện học sinh giỏi quốc gia 23 III Khả áp dụng sáng kiến "Lựa chọn nội dung phương pháp dạy học sinh giỏi quốc gia chuyên đề quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến 34 năm 2000" IV Hiệu quả, lợi ích từ sáng kiến "Lựa chọn nội dung phương pháp dạy học sinh giỏi quốc gia chuyên đề quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến năm 35 2000" V Phạm vi ảnh hưởng sáng kiến "Lựa chọn nội dung phương pháp dạy học sinh giỏi quốc gia chuyên đề quan hệ quốc tế từ năm 1945 35 đến năm 2000" VI Kiến nghị, đề xuất 36 VII Danh sách đồng tác giả 36 LỰA CHỌN NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA CHUYÊN ĐỀ QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2000 A Mục đích, cần thiết việc "Lựa chọn nội dung phương pháp dạy học sinh giỏi quốc gia chuyên đề quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến năm 2000" Việc lựa chọn chuyên đề Quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến năm 2000, xuất phát từ việc thực tinh thần, đường lối đổi Đảng phù hợp với hoàn cảnh lịch sử, quan hệ đối ngoại nước ta ngày mở rộng theo phương châm đa phương hóa, đa dạng hóa tinh thần Việt Nam muốn bạn đối tác tin cậy tất nước cộng đồng quốc tế phấn đầu hịa bình, hợp tác phát triển Do đó, việc hiểu biết lịch sử quan hệ quốc tế điều vô cần thiết, quan trọng Xuất phát từ vị trí ảnh hưởng chuyên đề Quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến năm 2000 chương trình dạy học lớp chuyên sử Nội dung chuyên đề, nhằm cung cấp cho học sinh kiến thức lịch sử quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến năm 2000; mối quan hệ quốc gia, biến động lớn quan hệ quốc tế Nội dung chuyên đề đảm bảo chuẩn kiến chức chuẩn kiến thức kĩ môn học, vừa đảm bảo tri thức lịch sử, vừa gợi mở suy nghĩ tương lai; vừa mang tính lí thuyết, vừa có ý nghĩa thực tiễn hội nhập quốc tế đất nước Hệ thống câu hỏi liên quan mật thiết với kiến thức bản, mang tính thực tế cao trả lời cách khoa học, logic Mặt khác, chuyên đề có ý nghĩa quan trọng hơn, định đến chất lượng thi học sinh giỏi quốc gia môn Lịch sử: hàng năm nội dung liên quan tới Quan hệ quốc tế vận dụng nhiều đề thi học sinh giỏi quốc gia năm 2005, 2006, 2009, 2010, 2011, 2013 Để nâng cao chất lượng thi học sinh giỏi quốc gia, chọn đề tài: “Lựa chọn nội dung phương pháp dạy học sinh giỏi quốc gia chuyên đề Quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến năm 2000” B Phạm vi triển khai thực sáng kiến Nội dung sáng kiến thực ôn luyện học sinh giỏi cấp tỉnh lớp 12 học sinh giỏi quốc gia trường trung học phổ thông chuyên Lê Q Đơn tỉnh Điện Biên C Nội dung I Tình trạng giải pháp biết Quan hệ quốc tế (1945 – 2000), đề tài khó ơn tập bồi dưỡng học sinh giỏi Quốc gia môn lịch sử trường phổ thơng Trong kì thi chọn học sinh giỏi Quốc gia môn Lịch sử năm gần đây, cấu trúc đề thi hay đề cập đến vấn đề quan hệ quốc tế thời đại gây khơng khó khăn lúng túng cho học sinh giáo viên dạy phần Để giải khó khăn đó, tơi tập hợp tài liệu để viết đề tài : “ Lựa chọn nội dung phương pháp ôn tập cho học sinh giỏi quốc gia chuyên đề Quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến năm 2000", nhằm cung cấp cho giáo viên bồi dưỡng học sinh dự thi học sinh giỏi Quốc gia môn Lịch sử kiến thức phương pháp giảng dạy học tập phần II Nội dung giải pháp PHẦN I SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945 - 1949) Hội nghị Ianta (2.1945) thoả thuận ba cường quốc a Hoàn cảnh Đầu 1945, Chiến tranh giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc, Hồng quân Liên Xô tiến Béc-lin, nhiều vấn đề quan trọng, cấp bách đặt phải giải quyết, lên vấn đề: nhanh chóng đánh bại hồn tồn nước phát xít; tổ chức lại giới sau chiến tranh; phân chia khu vực đóng quân theo chế độ quân quản nước phát xít chiến bại thành chiến thắng nước thắng trận Từ ngày đến ngày 11.2.1945, Hội nghị quốc tế triệu tập Ianta (Liên Xô).Tham dự hội nghị gồm Xtalin, Rudơven, Sơcsin - đại diện ba cường quốc trụ cột chiến tranh chống phát xít b Những thoả thuận ba cường quốc Hội nghị diễn bầu khơng khí căng thẳng, cuối đưa định quan trọng: thống tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản Liên Xô tham gia chiến tranh chống Nhật sau đánh bại phát xít Đức từ đến tháng; thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm trì hịa bình an ninh giới, dựa nguyên tắc trí cường quốc Liên Xơ, Anh, Pháp, Mĩ, Trung Quốc; Thoả thuận việc đóng quân nước nhằm giải giáp quân đội phát xít phân chia phạm vi ảnh hưởng châu Âu, châu Á Ở châu Âu: Quân đội Liên Xô chiếm đóng Đơng Đức, Đơng Béc-lin nước Đơng Âu Quân đội Mĩ, Anh, Pháp chiếm đóng Tây Đức, Tây Béclin nước Tây Âu Vùng Đông Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng Liên Xô, vùng Tây Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng Mĩ Áo Phần Lan trở thành nước trung lập Ở châu Á: Hội nghị chấp nhận điều kiện Liên Xô để tham gia chống Nhật Bản: Giữ nguyên trạng Mông Cổ Trả lại cho Liên Xô miền Nam đảo Xakhalin đảo xung quanh, quốc tế hóa thương cảng Đại Liên Trung Quốc Khôi phục việc Liên Xô thuê cảng Lữ Thuận làm hải quân, Liên Xô Trung Quốc khai thác đường sắt Nam Mãn Châu – Đại Liên, Liên Xô chiếm đảo thuộc quần đảo Curin Quân đội Mĩ chiếm đóng Nhật Bản Tại đảo Triều Tiên: Quân đội Liên Xơ chiếm đóng miền Bắc, qn đội Mĩ chiếm đóng miền Nam, lấy vĩ tuyết 38 gianh giới Trung Quốc trở thành quốc gia thống nhất, dân chủ, quân đội Mĩ, Liên Xô rút khỏi Trung Quốc, Trung Quốc tiến tới thành lập Chính phủ Liên hiệp Trả lại cho Trung Quốc vùng Mãn Châu, đảo Đài Loan quần đảo Bành Hồ Các vùng lại châu Á Đông Nam Á, Tây Á, Nam Á thuộc phạm vi ảnh hưởng nước phương Tây c Ý nghĩa: Những định hội nghị thoả thuận sau trở dần trở thành khuôn khổ trật tự giới mới, bước thiết lập năm 1945 - 1949 gọi trật tự hai cực Ianta Sự thành lập liên hợp quốc a Hoàn cảnh đời thành lập Đầu 1945, chiến tranh giới thứ hai kết thúc, phe phát xít tới thất bại hoàn toàn, nước Đồng minh nhân dân giới có nguyện vọng giữ gìn hịa bình, ngăn chặn nguy chiến tranh chiến tranh Tại hội nghị Ianta, người đứng đầu ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh khẳng định thành lập tổ chức quốc tế để giữ gìn hịa bình, an ninh trật tự giới sau chiến tranh nguyên tắc hoạt động dựa ngun tắc trí năm cường quốc Liên Xô, Anh, Pháp, Mĩ, Trung Quốc Sau trình chuẩn bị, từ ngày 25.4 - 26.6.1945 hội nghị đại biểu 50 nước họp Xan phranxixcô (Mĩ), thông qua Hiến chương tuyên bố thành lập tổ chức Liên hợp quốc Ngày 24.10.1945 với phê chuẩn quốc hội nước thành viên, Hiến chương thức có hiệu lực, ngày trở thành ngày Liên Hợp Quốc b Mục đích Duy trì hồ bình, an ninh giới Thúc đẩy quan hệ hữu nghị hợp tác nước sở tơn trọng bình đẳng quyền tự dân tộc c Nguyên tắc hoạt động Bình đẳng, chủ quyền quốc gia quyền tự dân tộc Tơn trọng tồn vẹn lãnh thổ độc lập trị tất nước Không can thiệp vào công việc nội nước Giải tranh chấp quốc tế phương pháp hồ bình Chung sống hồ bình và trí năm nước lớn (Liên Xơ, Anh, Pháp, Mĩ, Trung Quốc) d Bộ máy tổ chức: Gồm quan Đại hội đồng: Gồm đại diện nước thành viên năm họp lần thảo luận vấn đề công việc thuộc phạm vi Hiến chương quy định Hội đồng Bảo an: Là quan trị quan trọng nhất, giữ vai trị trọng yếu việc trì hồ bình an ninh giới Gồm 15 nước, có nước thường trực bầu lại Liên Xô, Anh, Pháp, Mĩ, Trung Quốc, 10 nước khơng thường trực, nhiệm kì năm Mọi định Hội đồng Bảo an thơng qua có đến 15 phiếu, có trí năm nước ủy viên thường trực Liên Xô (nay Nga), Anh, Pháp, Mĩ, Trung Quốc Hội đồng Bảo an không phục tùng Đại hội đồng Hội đồng kinh tế xã hội: Cơ quan lớn gồm 54 thành viên có nhiệm kì năm, nghiên cứu, báo cáo xúc tiến hợp tác quốc tế kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế , nhân đạo Hội đồng quản thác: Được Đại hội đồng uỷ thác việc quản lý số lãnh thổ nhằm tạo điều kiện để nhân dân lãnh thổ có đủ khả tự trị độc lập, quan giải thể vào năm 2005 Toà án quốc tế: Là quan tư pháp Liên hợp quốc, có nhiệm vụ giải tranh chấp nước sở luật pháp quốc tế, tòa án gồm 15 thẩm phán có 15 quốc tịch khác nhau, nhiệm kì năm Ban thư kí: Là quan hành - tổ chức Liên hợp quốc, đứng đầu Tổng thư kí Đại hội đồng bầu ra, có nhiệm kì năm Ngồi Liên hợp quốc cịn có nhiều tổ chức chuyên môn giúp việc Trụ sở Liên hợp quốc đặt taị Niuc (Mĩ) e Q trình phát triển Khi thành lập năm 1945, Liên hợp quốc gồm 50 quốc gia thành viên Đến năm 2006 gồm 192 thành viên Việt Nam trở thành thành viên thứ 149 Liên hợp quốc từ tháng 9.1977 Ngày 16.10 2007 Việt Nam bầu làm ủy viên không thường trực của Hội đồng Bảo an nhiệm kì 2008-2009 g Vai trò Là diễn đàn quốc tế vừa hợp tác, vừa đấu tranh nhằm trì hồ bình, an ninh giới: Góp phần giải tranh chấp, xung đột khu vực quốc tế giải xung đột Cam-pu-chia, Ăng-gơ-la, Đơng Ti-mo Có đóng góp đáng kể vào q trình phi thực dân hóa, năm 1960 thơng qua nghị phi thực dân hóa Có nhiều nỗ lực việc giải trừ quân bị hạn chế sản xuất vũ khí hạt nhân Có đóng góp đáng kể vào việc thúc đẩy quan hệ giao lưu, hợp tác kinh tế, trị, xã hội, văn hoá, giáo dục, y tế nước thành viên Thực cứu trợ nhân đạo nước thành viên gặp khó khăn Sự hình thành hai hệ thống xã hội đối lập a Về trị * Giải vấn đề nước Đức sau chiến tranh Chủ trương: Tại hội nghị Pôtxđam, Liên Xô, Mĩ, Anh khẳng định nước Đức phải trở thành quốc gia hồ bình thống nhất, dân chủ, tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít, phân chia khu vực đóng quân kiểm soát nước Đức Thực hiện: Ở Tây Đức: Mĩ, Anh, Pháp hợp khu vực chiếm đóng mình, lập nhà nước Cộng hịa Liên bang Đức (9.1949) theo đường tư chủ nghĩa nhằm chia cắt lâu dài nước Đức Ở Đông Đức: Được giúp đỡ Liên Xô (10.1949), nhà nước Cộng hòa Dân chủ Đức thành lập theo đường xã hội chủ nghĩa Như lãnh thổ Đức xuất nhà nước với hai chế độ trị khác thuộc ảnh hưởng hai siêu cường Mĩ Liên Xô * Ở Đông Âu Trong năm 1945 - 1947, nước Đông Âu thực hoàn thành nhiều cải cách dân chủ bước vào thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội Các nước Đông Âu thiết lập quan hệ chặt chẽ với Liên Xô Chủ nghĩa xã hội vượt khỏi phạm vi nước trở thành hệ thống giới * Ở Tây Âu Được giúp đỡ Mĩ lực lượng tư sản khôi phục củng cố nhà nước dân chủ tư sản Kết luận: Ở châu Âu hình thành hai khu vực ảnh hưởng Liên Xô Mĩ với đường phát triển khác nhau: Đông Âu xã hội chủ nghĩa Tây Âu tư chủ nghĩa thể đối lập trị b Về kinh tế * Ở Đơng Âu Liên xô thiết lập quan hệ kinh tế chặt chẽ với nước Đông Âu qua hiệp ước tay đôi: Trao đổi mua bán, viện trợ lương thực, thực phẩm Năm 1949, Hội đồng tương trợ kinh tế thành lập (khối SEV) * Ở Tây Âu Sau chiến tranh giới thứ hai nước Tây Âu bị tàn phá nặng nề Mĩ đề kế hoạch phục hưng châu Âu Mục đích: Viện trợ nước Tây Âu khôi phục kinh tế, tăng cường ảnh hưởng khống chế Mĩ nước Hệ quả: Kinh tế nước Tây Âu phục hồi nhanh chóng, ngày lệ thuộc vào Mĩ, trở thành đồng minh tư chủ nghĩa Mĩ Kết luận: Tại châu Âu hình thành giới tuyến đối lập kinh tế, trị hai khối Tây Âu tư chủ nghĩa Đông Âu xã hội chủ nghĩa Quan hệ hai khối nhanh chóng chuyển sang đối đầu gay gắt đỉnh cao chiến tranh lạnh PHẦN II QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG CHIẾN TRANH LẠNH Mâu thuẫn Đông - Tây khởi đầu chiến tranh lạnh a Nguồn gốc mâu thuẫn Đông – Tây Cuộc xung đột đối đầu Xô – Mỹ hai khối Đông – Tây bắt nguồn từ: Mâu thuẫn hai hệ thống xã hội đối lập xã hội chủ nghĩa tư chủ nghĩa kể từ sau Cách mạng tháng Mười Nga Sự hình thành trật tự giới hai cực Ianta sau Chiến tranh giới thứ hai dẫn đến hai cường quốc thắng trận chủ yếu chiến tranh phân chia phạm vi ảnh hưởng giới Sự phân chia dẫn đến tranh chấp giành giật toàn giới phạm vi ảnh hưởng bên Hai nhân tố nguồn gốc nguyên nhân chiến tranh lạnh có khác biệt Mỹ Liên Xô: Liên Xô: Chủ trương trì hồ bình giới, bảo vệ thành chủ nghĩa xã hội, đẩy mạnh phong trào cách mạng giới Mĩ: Chống phá Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa, đẩy lùi phong trào cách mạng giới, thực mưu đồ bá chủ giới Mĩ lo ngại ảnh hưởng to lớn Liên Xô thắng lợi cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Đông Âu, chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống giới Sau chiến tranh giới thứ hai, Mĩ vươn lên trở thành nước tư giàu mạnh nhất, nắm độc quyền vũ khí nguyên tử, tự cho quyền lãnh đạo giới Do đối lập mục tiêu chiến lược nên quan hệ Xô - Mĩ từ đồng minh Chiến tranh giới thứ hai chuyển sang đối đầu gay gắt mở rộng thành mâu thuẫn Đông - Tây dẫn đến Chiến tranh lạnh b Chiến tranh lạnh bắt đầu Sự kiện xem khởi đầu Chiến tranh lạnh 12.3.1947, Tổng thống Mĩ Truman triển khai học thuyết Truman khẳng định tồn Liên Xô nguy lớn Mĩ đề nghị viện trợ khẩn cấp cho Hy Lạp Thổ Nhĩ Kì 400 triệu la củng cố quyền phản động, đẩy lùi phong trào yêu nước hai nước này, biến hai nước thành chống Liên Xô nước Đông Âu Tháng 6.1947, Mĩ đề kế hoạch Macsan viện trợ 17 tỉ đô la cho nước Tây Âu phục hồi kinh tế, qua tập hợp nước Tây Âu vào liên minh quân chống Liên Xô nước Đông Âu Kế hoạch tạo phân chia đối lập kinh tế trị Tây Âu tư chủ nghĩa Đông Âu xã hội chủ nghĩa Ngày 4.4.1949 thành lập tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương – liên minh quân lớn nước tư phương Tây (khối NATO) Mĩ đứng đầu nhằm chống Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu Tháng 1.1949 Liên Xô nước Đông Âu thành lập hội đồng tương trợ kinh tế (khối SEV) để hợp tác giúp đỡ nước xã hội chủ nghĩa Tháng 5.1955 Liên Xô nước Đông Âu thành lập tổ chức hiệp ước Vacsava, liên minh trị - quân mang tính chất phịng thủ nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu Sự đời khối NATO Vacsava đánh dấu cục diện hai cực, hai phe xác lập Chiến tranh lạnh bao trùm giới Khái niệm chiến tranh lạnh: Là đối đầu căng thẳng, chạy đua vũ trang hai phe: phe đế quốc chủ nghĩa Mĩ đứng đầu phe xã hội chủ nghĩa Liên Xô làm trụ cột Chiến tranh lạnh diễn hầu hết lĩnh vực: trị, kinh tế, quân sự, văn hoá, tư tưởng…, ngoại trừ xung đột trực tiếp qn tia đó, phân tia để cụ thể hóa ý học Việc học theo cách khiến học sinh ghi nhớ tốt lâu cách truyền thống nhiều Ghi nhớ linh hoạt Để nhớ lâu kiện mốc thời gian học, học sinh vận dụng cách sau: Ghi nhớ kiện, số… tờ giấy hay sổ tay để cần thiết tranh thủ học Tái xác lập mối quan hệ học với kiến thức học để không quên kiến thức cũ Ghi nhớ tương đối: Tức kiện chiến dịch đó, khơng thiết phải nhớ cụ thể ngày mà cần nhớ tháng, năm khoảng thời gian xảy kiện Ví dụ như: đầu năm 1930, cuối năm 1944 đầu năm 1945… , nhiên kiện lớn, quan trọng tiến trình lịch sử bắt buộc phải nhớ ngày Nhật đảo Pháp - - 1945; ngày Nhật tuyên bố đầu hàng vô điều kiện lực lượng đồng minh 15 - - 1945… Hệ thống hóa lại kiến thức Sau học xong học sinh cần kiểm tra hệ thống hóa lại kiến thức học lần nữa, cảm thấy chưa đạt phải có biện pháp khắc phục Đây khâu quan trọng môn khoa học xã hội, học xong mà không hệ thống hóa lại kiến thức dẫn đến tình trạng học trước quên sau Thao tác giúp cho học sinh có cách nhìn khách quan, tổng thể chặng đường, giai đoạn lịch sử rút kĩ nhận xét, so sánh, lý giải Từ đó, giải yêu cầu nội dung học làm thi hiệu Rèn kĩ viết Trong q trình ơn luyện học sinh giỏi quốc gia, để rèn kĩ viết cho học sinh, giáo viên cần thường xuyên rèn kĩ viết cho học sinh đoạn văn ngắn Yêu cầu đoạn văn ngắn phát biểu cảm nghĩ học sinh kiện, tượng nhân vật lịch sử câu hỏi mở liên hệ thực tiễn Từ đoạn văn ngắn, giáo viên nâng dần yêu cầu cho học sinh viết lớn với cấu trúc câu hỏi bám sát đề thi học sinh giỏi quốc gia Để học sinh làm thi tốt, giáo viên cần trọng rèn kĩ phân tích đề cho học sinh, yêu cầu học sinh gạch chân từ khóa đề thi, xác định nội dung, phạm vi mà đề yêu cầu Tiếp yêu cầu học sinh lập dàn ý để tránh sai sót nhầm lẫn q trình làm Sau học sinh hoàn thành viết, giáo viên chấm, chữa tỉ mỉ cho học sinh PHẦN V MỘT SỐ BÀI TẬP ÔN LUYỆN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA Trật tự hai cực Ianta có giống khác với trật tự Vecxai Oasinhtơn a Điểm giống - Cả hai trật tự giới kết chiến tranh ác liệt, đẫm máu - Đều cường quốc thắng trận chủ yếu thiết lập nên để phục vụ cho lợi ích cao Ở “Trật tự hai cực Ianta”, Liên Xô đạt ba mục tiêu là: + Bảo vệ vững tồn phát triển đất nước Xô Viết; + Thu hồi lại đất đai đế quốc Nga trước đây; + Mở rộng phạm vi ảnh hưởng châu Âu châu Á, qua thiêt lập vành đai an tồn bao quanh phía Tây, Đơng, Nam Liên Xơ - Cịn Mĩ với trật tự giới này, Mĩ khống chế Tây Âu, Nhật Bản, chi phối cục diện giới Mặt khác, thoả thuận ba cường quốc Hội nghị Ianta xâm phạm đến chủ quyền, lãnh thổ lợi ích nhân dân nhiều nước - Đều có tổ chức quốc tế thành lập để trì trật tự giới: Hội quốc liên, Liên hợp quốc b Điểm khác biệt - Giữa hai cực Liên Xô Mĩ có khác hồn tồn: “Cực” Liên Xơ luôn làm hậu thuẫn cho phong trào cách mạng xã hội chủ nghĩa, cách mạng giải phóng dân tộc nghiệp đấu tranh hồ bình, dân chủ tiến xã hội; ngược lại “cực” Mĩ sức cấu kết, giúp đỡ lực phản động chống phá cách mạng giới với mưu đồ vươn lên vị trí “thống trị giới” – điểm khác biệt để từ nhìn nhận đánh giá “trật tự hai cực Ianta” - Về cấu tổ chức, việc toán chiến tranh trì hồ bình an ninh sau chiến tranh, việc kí kết hồ ước với nước chiến bại… “trật tự hai cực Ianta” thể rõ tiến tích cực so với hệ thống “Vecxai-Oasinhtơn”, Liên hợp quốc so với Hội quốc liên: mối quan hệ hợp tác, giúp đỡ lẫn cộng đồng quốc tế kinh tế, văn hoá, xã hội rộng khắp so với hoạt động hoàn toàn mang tính chất “đế quốc chủ nghĩa” trật tự giới trước - Trong trật tự giới hai cực Ianta diễn đối đầu gay gắt, liệt kéo dài tới gần bốn thập niên hai cực Xô - Mĩ, làm cho cục diện giới luôn phức tạp, căng thẳng Cuộc đối đầu dẫn tới đối đầu hai khối Đông - Tây hút quốc gia, khu vực chịu ảnh hưởng sâu sắc đối đầu - Trật tự hai cực Ianta sụp đổ dẫn đến sụp đổ hệ thống xã hội chủ nghĩa - Trật tự Vecxai - Oasinhtơn sụp đổ dẫn đến Chiến tranh giới thứ hai Nêu nguyên nhân dẫn đến trật tự hai cực Ianta vững bền trật tự Vecxai - Oasinhtơn - Mâu thuẫn nước đế quốc trật tự Vecxai - Oasinhtơn không giải triệt để, chí mâu thuẫn cịn trở nên sâu sắc sau Hội nghị Vecxai - Oasinhtơn - Trong hội nghị Ianta, ba nước Mĩ, Anh, Liên Xô mà chủ yếu Mĩ Liên Xô đến thống việc giải vấn đề cấp bách đặt ra: tiêu diệt phát xít thành lập tổ chức quốc tế để trì hịa bình an ninh giới - Tại hội nghị Ianta, tổ chức quốc tế thành lập Liên hợp quốc, tổ chức tiến ngày thu hút tham gia nhiều nước với vai trị trì hịa bình an ninh giới nên bảo đảm tồn trật tự giới thời gian tương đối dài 40 năm - Trật tự hai cực Ianta thiết lập đáp ứng quyền lợi nước thắng trận không khắt khe với nước bại trận Trong Hội nghị Vecxai - Oasinhtơn quyền lợi nước thắng trận không giải triệt để, nước bại trận phải bồi thường chiến phí nặng nề giống bị chiến tranh tàn phá nặng nề, báo hiệu không bền vững trật tự này, Lênin gọi trật tự đứng miệng núi lửa Cuộc Chiến tranh lạnh kết thúc mở thời thách thức cho phát triển giới? * Thời - Hồ bình an ninh giới củng cố - Các quốc gia, dân tộc có điều kiện khai thác vốn đầu tư, kĩ thuật, công nghệ kinh nghiệm quản lý từ bên ngoài, tiến khoa học - kĩ thuật Đẩy mạnh giao lưu hợp tác tham gia vào liên minh kinh tế khu vực giới để phát triển - Các dân tộc ngày có tiếng nói chung, đồn kết đấu tranh hịa bình, ổn định, hợp tác phát triển Đồng thời mở chiều hướng điều kiện giải hồ bình vụ tranh chấp, xung đột diễn nhiều khu vực giới * Thách thức - Đối với nước phát triển: Cần nhận thức đầy đủ cần thiết tất yếu tìm kiếm đường, cách thức hợp lý trình hội nhập quốc tế, phát huy mạnh, hạn chế tới mức thấp rủi ro, bất lợi sai lầm, có bước thích hợp, kịp thời - Cần điều chỉnh sách đối ngoại cho phù hợp với xu hịa bình - Cần lưu ý vấn đề giữ gìn bảo vệ sắc văn hóa dân tộc, kết hợp hài hòa truyền thống đại Phân tích nguyên nhân dẫn đến sự xuất hiện xu thế hòa dịu quan hệ quốc tế từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX? - Mặc dù Chiến tranh lạnh vẫn tiếp diễn từ đầu những năm 70 của kỉ XX xu thế hòa hoãn Đông – Tây xuất hiện, sự xuất hiện xu thế này bắt nguồn từ những nguyên nhân sau: - Trong quá trình chạy đua vũ trang nền kinh tế Mĩ và Liên Xô gặp phải nhiều khó khăn, tiềm lực bị suy giảm - Đức, Nhật Bản, Tây Âu vươn lên mạnh mẽ trở thành đối thủ cạnh tranh nguy hiểm của Liên Xô và Mĩ, đòi hỏi Liên Xô và Mĩ phải xem xét lại đường lối phát triển để ổn định củng cố vị - Đối đầu căng thẳng, có nguy dẫn đến chiến tranh giới thứ ba, chiến tranh tàn khốc, chiến tranh hạt nhân kẻ thắng người thua, hậu khơng đốn trước nên địi hỏi bên phải thận trọng - Cuộc cách mạng khoa học công nghệ phát triển vượt bậc dẫn đến xu toàn cầu hóa xuất hiện, làm cho kinh tế giới ngày quốc tế hóa cao, địi hỏi quốc gia dân tộc phải hợp tác phát triển - Cuộc sống đại ngày có nhiều vấn đề có tính chất tồn cầu địi hỏi quốc gia, dân tộc phải hợp tác giải quyết: Vấn đề mơi trường, giảm hiệu ứng nhà kính, ngăn chặn nóng lên trái đất, bệnh kỉ HIV/AIDS, chủ nghĩa khủng bố Quan hệ cường quốc dần chuyển từ đối đầu sang đối thoại để giải vấn đề Quan hệ quốc tế chuyển dần từ đối đầu sang đối thoại Phân tích những nét chính về quan hệ Xô – Mĩ từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến 1991 - Từ quan hệ đồng minh chống phát xít, sau Chiến tranh thế giới thứ hai quan hệ Xô - Mĩ nhanh chóng chuyển sang đối đầu gay gắt dẫn đến Chiến tranh lạnh: + Về kinh tế: Mĩ thực kế hoạch Macsan, Liên Xô cùng các nước xã hội chủ nghĩa thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế nước xã hội chủ nghĩa (khối SEV) + Về trị: Liên Xơ đứng đầu hệ thống xã hội chủ nghĩa, đứng đầu cực đông Mĩ đứng đầu hệ thống tư chủ nghĩa, đứng đầu cực tây + Về quân sự: Xô - Mĩ thành lập hai khối quân sự đối lập + Trong các cuộc chiến tranh cục bộ: Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa đứng phía nhân dân lực lượng tiến xã hội chống lại đế quốc thực dân tay sai Trong Mĩ nước đồng minh lại ủng hộ lực đế quốc thực dân nhằm trì ách thống trị nhiều hình thức khác nhau: đấu tranh nhân dân Việt Nam, Lào, Campuchia ủng hộ Liên Xô, nước xã hội chủ nghĩa, Mĩ nước phương Tây lại trợ giúp quyền Sài Gịn - Do tác đợng của quan hệ quốc tế từ đầu những năm 70 quan hệ Xô – Mĩ dần được cải thiện theo xu thế hòa hoãn: + Năm 1972, Liên Xô Mĩ thoả thuận hạn chế vũ khí tiến cơng chiến lược, kí hiệp ước hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa hiệp định hạn chế vũ khí tiến cơng chiến lược + Từ đầu năm 70, nhiều văn kiện hợp tác, nhiều thoả thuận cắt giảm, thủ tiêu vũ khí chiến lược hạn chế chạy đua vũ trang kí kết Liên Xơ Mĩ - Tháng 12 - 1989 Xô - Mĩ tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh Quan hệ Xô Mĩ chuyển từ đối đầu sang đối thoại - Tuy vậy Mĩ vẫn không từ bỏ chiến lược của mình: ngăn chặn, đẩy lùi tiến tới tiêu diệt các nước xã hội chủ nghĩa Năm 1991 chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô sụp đở Trình bày kiện quan trọng quan hệ quốc tế năm 1972 Từ tác động kiện Việt Nam thời điểm - Tháng - 1972, Tổng thống Mĩ Níchxơn sang thăm Trung Quốc, mở đầu thời kì quan hệ hai nước cải thiện theo chiều hướng hịa dịu Nhờ đến đầu năm 1979 hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao thức - Tháng - 1972, Tổng thống Mĩ Níchxơn sang thăm Liên Xô, hai nước Xô Mĩ chuyển dần quan hệ từ đối đầu sang đối thoại Hiệp ước hạn chế phòng chống tên lửa (ABM) hai nước kí kết nhằm giảm dần chạy đua vũ trang Chiến tranh lạnh - Trên sở thỏa thuận Xơ - Mĩ, tháng 11 - 1972, Cộng hịa Dân chủ Đức Cộng hịa Liên bang Đức kí hiệp định sở quan hệ Đơng Đức Tây Đức Theo đó, hai nước tơn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ - Những kiện nằm học thuyết Níchxơn Mĩ lợi dụng tính đa cực mâu thuẫn phe xã hội chủ nghĩa, từ Mĩ bắt tay, hịa hoãn với nước lớn xã hội chủ nghĩa để cô lập kháng chiến chống Mĩ nhân dân ta, gây khó khăn cho Việt Nam Việc chấm dứt Chiến tranh lạnh tác động đến mối quan hệ quốc tế từ sau năm 1991 đến 2000 nào? Việc chấm dứt Chiến tranh lạnh tạo nên chuyển biến quan trọng quan hệ quốc tế cục diện trị giới: - Quan hệ nước Uỷ viên thường trực Hội đồng Bảo an chuyển từ đối đầu sang đối thoại, thoả hiệp, hợp tác, giải tranh chấp xung đột quốc tế - Khối Vácsava tự giải thể (3 - 1991) nên khơng cịn khối qn đối đầu - Các tranh chấp, xung đột khu vực chuyển dần sang giải đối thoại, hợp tác Xô - Mĩ hợp tác, thoả hiệp giải vụ xung đột khu vực: Nam Phi, Ápganixtan, Trung Đông, Campuchia, Namibia, - Liên Xô không can thiệp vào Đông Âu, chấm dứt thực cam kết với nước xã hội chủ nghĩa Hãy nêu xu phát triển giới sau “Chiến tranh lạnh” chấm dứt Trong trình hội nhập với giới nay, nước ta đứng trước thời thách thức a Xu phát triển giới sau Chiến tranh lạnh: Lý thuyết b Liên hệ Việt Nam * Thời cơ: Việt Nam có điều kiện thuận lợi để + Mở rộng tăng cường hợp tác quốc tế + Thu hút nguồn vốn đầu tư từ bên vào Việt Nam, + Mở rộng thị trường +Tiếp thu thành tựu khoa học - công nghệ, + Học tập kinh nghiệm quản lý nước tiên tiến - Để xây dựng phát triển đất nước, nâng cao vị trường quốc tế * Thách thức: + Sức cạnh tranh yếu, chất lượng nguồn nhân lực chưa cao, luật pháp chưa hoàn thiện + Trước nguy diễn biến hồ bình hình thức bóc lột mới, hội nhập, hợp tác quốc tế phải đảm bảo độc lập tự do, giữ gìn sắc văn hố dân tộc lợi ích dân tộc + Nguy tụt hậu, ô nhiễm môi trường, tai nạn giao thông, bệnh tật, tệ nạn xã hội Vì địi hỏi Đảng Chính phủ ta phải vững mạnh, động linh hoạt để nắm bắt kịp thời với biến động tình hình giới, có đường lối phát triển đất nước đắn, biết nắm bắt thời thuận lợi tạo sức mạnh tổng hợp quốc gia, có khả cạnh tranh kinh tế bối cảnh giới thị trường, không bị tụt hậu lệ thuộc 10 Trước vấn đề nóng bỏng quan hệ quốc tế Biển Đơng, theo em, tổ chức Liên Hợp Quốc, "Hiệp Hội quốc gia Đông Nam Á" (ASEAN) Việt Nam thực nhiệm vụ việc giải vấn đề - Xu phát triển chủ đạo quan hệ quốc tế hịa bình hợp tác, phát triển hịa bình mong muốn, khát vọng, xu phát triển dân tộc giới, chiến tranh để lại hậu nặng nề Hịa bình sở, điều kiện để quốc gia ổn định phát triển lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội… - Song, nhiều khu vực diễn nội chiến xung đột Trong đó, vấn đề nóng bỏng quan hệ quốc tế gần Biển Đông việc Trung Quốc ngang nhiên hạ đặt giàn khoan HD 981 vùng biển Việt Nam (tháng 2014) Tại biển Đông Việt Nam sau hạ đặt trái phép, giàn khoan HD 981, Trung Quốc ngang nhiên tiến hành khoan thăm dò dầu khí thềm lục địa thuộc đặc quyền kinh tế nước ta, xung quanh giàn khoan HD 981, Trung Quốc có tàu quân đội lốt dân bảo vệ, tàu liên tiếp có hành động gây hấn với lực lương kiểm ngư ta biển làm cho tình hình Biển Đơng căng thẳng * Thái độ tổ chức Liên Hợp quốc tổ chức ASEAN Học sinh trình bày suy nghĩ thân việc làm Liên Hợp Quốc, ASEAN để thực nhiệm vụ trì hịa bình, an ninh ổn định khu vực Biển Đông như : - Lên án mạnh mẽ hành động trái phép Trung Quốc Biển Đông, yêu cầu Trung Quốc thực Công ước Luật biển năm 1982 Liên Hiệp Quốc, nguyên tắc ứng xử bên biển Đông DOC (2002) - Thể vai trò, trách nhiệm chung việc giải tranh chấp biện pháp hịa bình - Nhấn mạnh cần thiết phải giải vấn đề chủ quyền quyền tài phán biển Đơng biện pháp hịa bình khơng sử dụng vũ lực Kêu gọi bên liên quan kiềm chế để tạo bầu khơng khí thuận lợi cho giải pháp cuối tranh chấp * Quan điểm Đảng Chính phủ Việt Nam - Quan điểm Chính phủ ta giải hịa bình vấn đề biển Đông, dựa nguyên tắc Hiệp ước Bali - 1976, Công ước Luật biển năm 1982 Liên Hợp Quốc, Tuyên bố cách ứng xử bên biển Đông (DOC), tun bố có tính pháp lý quốc tế khác - Kiên không để tất đất, tấc biển Tổ quốc bị xâm phạm Đối với người Việt Nam nào, chủ quyền lãnh thổ quốc gia thiêng liêng bất khả xâm phạm Việt Nam cam kết giải tranh chấp phương thức hòa bình, khơng nhượng vơ ngun tắc chủ quyền + Việt Nam đoàn kết với nhau, thể trách nhiệm chung đấu tranh bảo vệ hịa bình an ninh khu vực + Lên án mạnh mẽ hành động vi phạm nguyên tắc gây hịa bình, an ninh biển Đơng + Kêu gọi đồng tình, ủng hộ, giúp đỡ tổ chức quốc tế nước giới… 11 Hãy phân tích mâu thuẫn quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh kết thúc - Mâu thuẫn hệ tư tưởng, Chiến tranh lạnh kết thúc, Liên Xô hệ thống xã hội chủ nghĩa tan rã, mâu thuẫn ý thức hệ tư tưởng tư sản vơ sản khơng mà đi, nước tư chủ nghĩa đứng đầu Mĩ chưa từ bỏ ý đồ, xóa bỏ hồn tồn nước xã hội chủ nghĩa - Mâu thuẫn nước lớn xung quanh việc thiết lập trật tự giới mới, khác với trật tự giới trước thường thiết lập sau chiến tranh giới kết thúc Trật tự giới đời sau Liên Xô tan rã, Mĩ tuyên bố trật tự đơn cực Mĩ chi phối thực tế không diễn theo ý Mĩ Liên Xô tan rã Liên bang Nga tồn với tiềm lực kế thừa Liên Xô cũ họ nước bại trận để dễ dàng chấp nhận trật tự giới Mĩ áp đặt Mặt khác trung tâm kinh tế, cường quốc khu vực Tây Âu, Nhật Bản không ngừng lớn mạnh, họ cố gắng tạo cho vị đáng kể để chia sẻ quyền lợi chi phối đời sống trị quốc tế - Mâu thuẫn lợi ích dân tộc, Chiến tranh lạnh chấm dứt lợi ích dân tộc đặt lên hàng đầu, quốc gia dù lớn hay nhỏ có lợi ích dân tộc, thể thái độ riêng vấn đề quốc tế - Mâu thuẫn sắc tộc tôn giáo, mâu thuẫn tồn lâu đời lịch sử nhân loại, thời kì Chiến tranh lạnh mâu thuẫn đối kháng Đông - Tây bị át thân nước lớn Xô - Mĩ mâu thuẫn nên chưa có điều kiện bùng nổ Xung đột sắc tộc tôn giáo hậu sách chia để trị chủ nghĩa thực dân Sau Chiến tranh lạnh kết thúc xung đột sắc tộc tơn giáo lại có điều kiện bùng nổ, đặc biệt chủ nghĩa Hồi giáo cực đoan có điều kiện hoạt động trở thành nguồn gốc chủ nghĩa khủng bố - Mâu thuẫn nước tư phát triển nước phát triển 12 Những nhân tố tác động đến hình thành trật tự giới sau Chiến tranh lạnh chấm dứt trật tự hai cực Ianta sụp đổ - Sau trật tự hai cực Ianta sụp đổ, trật tự giới dần hình thành, tương lai phụ thuộc vào yêu tố sau: + Sự phát triển thực lực kinh tế cường quốc Mĩ, Nga, Nhật Bản, Trung Quốc, Đức, Pháp… chạy đua sức mạnh quốc gia tổng hợp, sức mạnh kinh tế - tài chủ yếu + Sự lớn mạnh lực lượng cách mạng giới: Sự thành bại công cải cách, đổi nước xã hội chủ nghĩa Trung Quốc, Việt Nam Nếu thắng lợi họ có vị trường quốc tế ngược lại Sự phát triển phong trào Cộng sản công nhân quốc tế Sự phát triển phong trào đấu tranh hịa bình dân chủ tiến toàn giới lực lượng để Mĩ thiết lập trật tự đơn cực + Sự vươn lên nước Á, Phi, Mĩ Latinh sau giành độc lập trở thành nước cơng nghiệp có vị quan hệ quốc tế: Nam Phi, Mêhicô, Braxin, Hàn Quốc, Xinhgapo + Sự phát triển khoa học - kĩ thuật tác động quan trọng tới trật tự - Vì vậy, giới hình thành trật tự đa cực 13 Những xu phát triển giới sau Chiến tranh lạnh Trong tình đó, Việt Nam cần làm để phù hợp với xu trên? a Xu thế: Phần lý thuyết trình bày b Việt Nam cần làm để phù hợp với xu Trong bối cảnh giới trên, Việt Nam cần trọng phát triển kinh tế, mở rộng quan hệ đối ngoại với tất nước, để không ngừng phát triển kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân Nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Ngoài việc tập trung phát triển kinh tế, cần ý đến việc bảo vệ chủ quyền biển đảo, chủ quyền lãnh thổ Chúng ta cần kiên trì sử dụng biện pháp đấu tranh hịa bình, tránh xung đột quân Tuy nhiên lực bên vi phạm chủ quyền lãnh thổ, có hành động cứng rắn để đáp trả…Những biện pháp giúp nước ta hòa nhập với xu phát triển chung giới bảo vệ an ninh, chủ quyền lãnh thổ sắc dân tộc 14 Có khơng khẳng định Mĩ nước đồng minh Mĩ khởi động Chiến tranh lạnh từ năm 1947 - 1949 Mĩ nước đồng minh Mĩ khởi động Chiến tranh lạnh thể qua ba kiện sau: Tháng - 1947, diễn văn đọc trước Quốc hội Mĩ Tổng thống Truman khẳng định tồn Liên Xô nguy nước Mĩ Theo Truman “Chủ nghĩa cộng sản đe dọa giới tự do” “Nga Xô bành trướng thuộc địa châu Âu”… Vì Mĩ phải “đảm nhiệm lãnh đạo giới tự do”, phải “giúp đỡ” dân tộc giới chống lại “sự đe dọa Chủ nghĩa Cộng Sản” Đây xem kiện khởi đầu cho sách chống Liên Xơ gây nên tình trạng Chiến tranh lạnh Tháng - 1947 Mĩ đề “Kế hoạch Macsan” giúp đỡ nước Tây Âu phục hồi kinh tế + Mục đích: Nhằm tập hợp nước Tây Âu vào liên minh quân chống Liên Xô nước Đông Âu + Hệ quả: Việc thực kế hoạch tạo phân chia đối lập kinh tế, trị nước Tây Âu tư chủ nghĩa với nước Đông Âu xã hội chủ nghĩa Tháng - 1949, Mĩ thành lập tổ chức hiệp ước bắc Đại Tây Dương (NATO) Đây liên minh quân lớn nước phương Tây Mĩ cầm đầu nhằm chống Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa III Khả áp dụng sáng kiến Sáng kiến "Lựa chọn nội dung phương pháp dạy học sinh giỏi quốc gia chuyên đề quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến năm 2000" áp dụng trình giảng dạy học sinh giỏi cấp tỉnh học sinh giỏi cấp quốc gia Sáng kiến kinh nghiệm thực trình bồi dưỡng học sinh giỏi cấp Trong q trình đó, tơi cố gắng tập hợp tài liệu, làm rõ kiến thức sách giáo khoa, tái lại khứ, giúp học sinh hiểu biết sâu sắc xác kiện lịch sử học, phát triển lực nhận thức cho học sinh, đặc biệt khả tư độc lập, tạo dựng thói quen vận dụng kiến thức lịch sử để giải vấn đề thực tiễn IV Hiệu quả, lợi ích từ sáng kiến "Lựa chọn nội dung phương pháp dạy học sinh giỏi quốc gia chuyên đề quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến năm 2000" Trong năm học 2016 - 2017, tiến hành áp dụng sáng kiến kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi cấp quốc gia Việc giảng dạy chuyên đề với kiến thức chuyên sâu đồng thời trọng rút học áp dụng vào thực tiễn sống đem lại cách nhìn tồn diện quan hệ quốc tế 1945 - 2000, hứng thú học tập môn cho học sinh, phát triển lực nhận thức, khơi dậy em niềm u thích mơn, nhờ kết học tập em cao hơn, qua góp phần nâng cao kết thi học sinh giỏi cấp quốc gia sau: 2015 - 2016 Số học sinh đạt giải 3/6 2016 - 2017 6/6 Năm học Giải Giải nhì Giải ba 0 Giải khuyến khích 2 Qua bảng thống kê kết thi học sinh giỏi cấp quốc gia năm học 2015 - 2016 2016 - 2017, nhận thấy việc áp dụng sáng kiến kinh nghiệm đem lại kết cao ôn luyện học sinh giỏi cấp quốc gia V Phạm vi ảnh hưởng sáng kiến "Lựa chọn nội dung phương pháp dạy học sinh giỏi quốc gia chuyên đề quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến năm 2000" Sáng kiến kinh nghiệm "Lựa chọn nội dung phương pháp dạy học sinh giỏi quốc gia chuyên đề quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến năm 2000" áp dụng q trình giảng dạy học sinh giỏi cấp tỉnh cấp quốc gia môn Lịch sử tất trường trung học phổ thơng tồn tỉnh VI Kiến nghị, đề xuất Đối với Giáo viên Để nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử, giáo viên cần: + Có ý thức xây dựng, tập hợp tài liệu trình dạy học + Thường xuyên cập nhật kiến thức trình dạy học, đặc biệt cập nhật sách đối ngoại Đảng Nhà nước xu chung giới + Chú ý xây dựng hệ thống tập với hệ thống câu hỏi mở, yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức học để giải tình thực tiễn đặt + Giáo viên phải thực tâm huyết, đầu tư thời gian cho việc chuẩn bị đồ dùng trực quan cách khai thác lên lớp Đối với Nhà trường: Tiếp tục tạo điều kiện cho giáo viên giao lưu, học hỏi với đồng nghiệp trường chuyên khác để nâng cao trình độ chun mơn VII Danh sách đồng tác giả: Không Người viết Dương Thị Minh Hồng ...LỰA CHỌN NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA CHUYÊN ĐỀ QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2000 A Mục đích, cần thiết việc "Lựa chọn nội dung phương pháp dạy học sinh giỏi quốc. .. khăn đó, tơi tập hợp tài liệu để viết đề tài : “ Lựa chọn nội dung phương pháp ôn tập cho học sinh giỏi quốc gia chuyên đề Quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến năm 2000" , nhằm cung cấp cho giáo viên... lại kết cao ôn luyện học sinh giỏi cấp quốc gia V Phạm vi ảnh hưởng sáng kiến "Lựa chọn nội dung phương pháp dạy học sinh giỏi quốc gia chuyên đề quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến năm 2000" Sáng

Ngày đăng: 05/03/2022, 15:47

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w