1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn lịch sử văn hóa champa

50 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 309,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VĂN MINH CHĂM PA Định nghĩa giao lưu văn hoá tộc người Sơ lược điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Chăm Pa 2.1 điều kiện tự nhiên…………………………………………………………………………… ……………9 2.2 điều kiện kinh tế-xã hội……………………………………………………………………………11 CHƯƠNG II: Q TÌNH GIAO LƯU VĂN HỐ CỦA NỀN VĂN MINH CHĂM PA 15 Sự hình thành nhân tố trình giao lưu tiếp biến văn hoá từ nguời Chăm Pa 15 1.1 Giao lưu với Ấn Độ ấn độ giáo 15 1.2 Giao lưu với Khơme 22 1.3 Aûnh hưởng hồi giáo………………………………………………………………………… …….23 1.4 Văn hoá champa giao lưu với đại việt………………………………… 17 1.5 nh hưởng trung quốc…………………………………………………………………………… 28 Xu hướng phân ly, hồ nhập, tiếp biến văn hố cư dân Chăm Pa……………… 28 CHƯƠNG III: NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA NỀN VĂN HỐ CHĂM PA……37 Thực trạng giá trị văn hoá chămpa nay………………………………….38 1.1 Chữ viết……………………………………………………………………………… ……………………………………38 1.2 Nghệ thuật kiến trúc……………………………………………………………………………… ……………39 1.3 Nghệ thuật điêu khắc…………………………………………………………………………… …………….40 1.4 Nghệ thuật ca múa nhạc……………………………………………………………………………… …….41 1.5 Một số nghề thủ công 42 1.6 Phong tục tín ngưỡng Biện pháp, phương hướng việc giữ gìn, bảo tồn phát huy văn hoá Chăm…………………………………………………………………………… 43 2.1 Biện pháp……………………………………………………………… 43 2.2 Phương hướng………………………………………………………… 44 KẾT LUẬN………………………………………………………………………………… ……………………………………………… 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………………………………… ………………………48 MỞ ĐẦU Đất nước Việt Nam - điểm đến du lịch thiên niên kỷ - Đó lời chào đất nước Việt Nam Trải dài từ Ải Nam Quan đến mũi Cà Mau xa xôi Đất nước Việt Nam thống lãnh thổ từ Bắc đến Nam chạy dài suốt biển Đông dãy núi Trường Sơn hùng vĩ Đất nước cong cong hình chữ S, gánh lấy sứ mệnh nối liền dải đất Miền Trung đầy nắng gió Nơi tồn văn hố vơ rực rỡ văn hố nơi đến cư dân Chăm Pa Việt Nam đất nước phải gánh chịu vai suốt chiều dài lịch sử chiến tranh đẫm máu, chiến tranh không ngừng nghỉ để chống áp bức, chống nơ dịch chống đồng hố Trải qua thăng trầm lịch sử “ta ta” giữ sắc văn hoá dân tộc, giữ nét riêng truyền thống thiêng liêng đất nước Là cửa ngõ thông thương nằm trục đường giao thương buôn bán giới, Việt Nam có vị trí vơ chiến lược cho trung chuyển phát triển kinh tế từ lâu đời Nhưng điểm mà kẻ thù ln ln tranh thủ nhịm ngó để xâm chiếm Đất nước cịn lại hơm trình đấu tranh gian cường anh dũng để bảo vệ chủ quyền, bảo vệ văn hoá, bảo vệ ý thức cộng đồng tồn người Lịch sử Việt Nam lịch sử lịng u nước, ý chí người anh hùng Lịch sử Việt Nam trang đầy máu nước mắt trang sử vinh quang hào hùng Đó sức mạnh khơng lay chuyển, sức mạnh đồn kết keo sơn chung sức chung lịng đấu tranh bảo vệ, sức mạnh tình nhân lịng bao dung Đó tinh thần hồ hợp sống với 54 dân tộc anh em lãnh thổ Việt Nam Chăm Pa-nhắc đến hình dung giá trị văn hố vơ độc đáo cịn lại ngày mà không đâu đất nước Việt Nam có Là di sản văn hoá giới Nền văn hoá cư dân Chăm Pa tồn thời rực rỡ lịch sử dân tộc Việt Nam để lại thành tựu vô quý giá Một vương quốc nằm miền đất Nam Trung Bộ-nơi thực hội tụ đủ yếu tố cho phát triển văn hố Với vị trí thuận lợi, cư dân định cư lâu đời Đã xây dựng cho phức hợp văn hố đủ loại hình Trải qua thăng trầm lịch sử dân tộc Vương quốc Chăm Pa tồn thời gian dài gần mười kỷ Bằng lao động khơng mệt mỏi tài sáng tạo tuyệt vời, người Chăm xây dựng văn minh họ giá trị văn hoá độc đáo trải dài từ suốt dải đất miền Trung đầy nắng gió vùng đất phía Nam trù phú tổ quốc Vương quốc Chăm Pa với vị trí địa lí đặc biệt, nằm khu vực Đông Nam Á nơi xem “ ngã tư đường” giao lưu quốc tế, nơi hội tụ văn minh Bên cạnh yếu tố địa núi, biển, đồng xen kẽ tạo nên nét độc đáo văn hóa Chăm Đặc biệt nghề biển phát triển Chính đường thông thương biển giúp nơi bên cạnh việc lưu giữ tín ngưỡng, lễ hội dân gian cư dân nông nghiệp lúa nước ( có thần mưa, thần biển, lễ hội nông nghiệp…) làm tảng văn hóa chế độ mẫu hệ ( Pô Inư Nưgat-bà mệ xứ sở) tiếp thu dung hòa cách thân thiện với văn hóa n Độ, văn hóa Hồi Giáo cac nước láng giềng Tiếp thu nét du nhập, đồng thời để phù hợp với xã hội mà chế độ mẫu hệ độc tôn, cư dân Chăm Pa bước “ địa hóa” luồng văn hóa du nhập vào vương quốc này, tạo nên khác biệt, mẻ riêng ChămPa so với gốc văn hóa mà chịu ảnh hưởng Chính điều tạo phong phú, độc đáo văn hóa Chăm suốt chiều dài lịch sử tồn vương Quốc Chămpa đến ngày văn hóa Chămpa nhiều ẩn số cần tìm hiểu Nền văn hóa vương quốc ChămPa xưa người Chămpa ngày mang đậm sắc thái tôn giáo “ Không có người Chămpa tôn giáo…Những yếu tố tôn giáo in đậm dấu ấn dạng thức sinh hoạt văn hóa người Chămpa” ( Phan Xuân Biên – Phan An – Phan Văn Dốp – Văn Hóa Chăm) Cương tôn giáo la biểu mối giao lưu tiếp biến văn hóa Chămpa với văn hóa nhiều thành phần dân tộc cư dân vùng lục địa hải đảo Châu Á Với q trình giao lưu văn hố cư dân Chăm Pa đường tự nguyện lẫn chiến tranh Dù phương thức với sáng tạo họ tạo giá trị văn hố tuyệt vời, mà ngày thứ quý giá kho tàng lịch sử dân tộc Nền văn minh Chăm Pa tồn từ II đến XIX Đó trình mà cư dân Chăm Pa sinh sống tạo văn hố họ, văn hố hội tụ đủ yếu tố địa vơ độc đáo, chúng có yếu tố du nhập vào chất sáng tạo Đó trình giao lưu văn hố, phân ly tích hợp, để cải biến cách tuyệt vời để biến ngoại lai thành nội sinh Quá trình giao lưu văn hố diễn lĩnh vực từ văn hố, tơn giáo tín ngưỡng, nghệ thuật điêu khắc, văn học tảng điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội thuận lợi cư dân Chăm Pa có CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VĂN MINH CHĂM PA Định nghĩa giao lưu văn hoá tộc người Mỗi tộc người qúa trình tồn phát triển điều kiện địa lý tự nhiên cụ thể, tạo văn hóa phản ánh sắc thái riêng thích ứng với trình độ phát triển tộc người Mặt khác, suốt chiều dài tồn phát triển, tộc người khơng khép kín phạm vi lãnh thổ cư trú mà thường mở rộng giao tiếp với tộc người khác Trong q trình giao tiếp ấy, họ tiếp nhận có ý thức khơng có ý thức thành tố văn hoá tộc người láng giềng để làm phong phú thêm văn hố Trải qua nhiều hệ, yếu tố văn hoá tiếp nhận từ tộc người khác thử nghiệm qua thời gian thực tế sống, gắn bó, hồ quyện vào yếu tố thân tộc người tạo nên phức hợp văn hố tộc người Giao lưu văn hoá xảy suốt trình phát triển lịch sử nhân loại người muốn tồn phát triển phải có nhu cầu giao tiếp với giới xung quanh, yếu tố thúc đẩy tộc người giao lưu với tộc người khác  Giao lưu văn hoá di chuyển qua lại văn hố Nói cách khác giao lưu văn hố tiếp xúc trao đổi văn hố q trình vận động, phát triển xã hội Hay giao lưu văn hoá tiếp thu nét từ trạng thái văn hoá ngoại sinh, giữ nét trạng thái văn hoá nội sinh dạng phát triển Giao lưu văn hố sảy khu vực rộng lớn bao gồm nhiều quốc gia, chủng tộc, xảy vùng rộng hẹp khác nhau, quốc gia muốn diễn giao lưu văn hố cần phải có điều kiện định Tuỳ giai đoạn khác tiến trình lịch sử nhân loại, điều kiện giao lưu văn hoá tộc người khác  Điều kiện môi trường khung cảnh địa lý nơi tộc người cư trú coi điều kiện quan trọng tác động sâu sắc đến q trình giao lưu văn hố tộc người tộc người bị ngăn cách với chướng ngại tự nhiên hai tộc người khơng có điều kiện tiếp xúc thường xun với khơng thể sảy việc giao lưu văn hố Ngược lại, hai tộc người có diều kiện tiếp xúc với thuận lợi diễn trình giao lưu văn hố Vì cư dân có nguồn gốc khác sống không gian sống với lâu dài nên họ tạo nên yếu tố văn hoá chung nhất, tiếp thu phần văn hoá tộc người láng giềng vào văn hố  Giao lưu tiếp xúc văn hoá tộc người diễn đa dạng mà hoạt động có ý nghĩa đặc biệt giao lưu tiếp xúc văn hoá trao đổi kinh tế Các tộc người sinh sống vùng lãnh thổ khác nơi đáp ứng nhu cầu đời sống Các sản phẩm làm cộng đồng cư dân đó, trước hết đáp ứng nhu cầu nhu cầu cộng đồng đó, nhiều trường hợp sản phẩm làm đáp ứng nhu cầu cộng đồng mà cịn trao đổi Lúc đầu trao đổi sản phẩm để đáp ứng nhu cầu cộng đồng bạn, lại mang ý nghĩa trao đổi văn hoá Từ việc trao đổi sản phẩm tộc người tiếp thu yếu tố văn hoá tộc người khác dựa vào sản phẩm biến thành nét văn hố  Một tượng khác trình phát triển lịch sử nhân loại có ảnh hưởng đến giao lưu văn hố tượng di dân Di dân tượng xã hội tượng văn hoá, xảy hầu hết dân tộc Di dân sảy suốt tiến trình lịch sử nhân loại chịu tác động yếu tố kinh tế, văn hoá, xã hội chiến tranh tác động thiên tai Di dân sảy làm tăng trình giao lưu, tiếp xúc tộc người Khi đợt di dân sảy với cường độ khơng lớn tức với số lượng khơng đơng phá vỡ lãnh thổ tộc người Lớp cư dân đến cộng cư hoà nhập vào lớp cư dân địa làm cho q trình giao lưu văn hố tăng lên Trong trường hợp di dân với cường độ lớn đẩy người địa khỏi lãnh thổ cư trú tạo nên xáo trộn lớn lãnh thổ cư trú, giao lưu văn hoá tăng Di dân làm tăng nhanh mở rộng trình giao tiếp tộc người làm tăng nhanh trình giao lưu văn hố Ngồi hoạt động kinh tế, di dân cịn có hoạt động trao đổi phi kinh tế ảnh hưởng chúng đế giao lưu văn hoá khơng nhỏ Đó trao đổi tặng phẩm, vật phẩm tôn giáo Lúc đầu vật phẩm tặng phẩm có ý nghĩa khuyếch trương Cùng với tồn phát triển tộc người dẫn đến giao tiếp tộc người quan hệ hôn nhân, quan hệ ngoại giao tiếp xúc kéo theo tiếp xúc văn hố Những q trình tiếp xúc giai đoạn đầu đơn giao tiếp tộc người sau chứa đựng yếu tố văn hố Qua trình diễn liên tục, nhiều hình thức khác nhau, làm cho giao lưu văn hoá tăng lên Như từ tiếp xúc văn hoá - xã hội tộc người tạo tiếp xúc giao lưu văn hố Khi diễn q trình tiếp xúc, giao lưu văn hố diễn q trình tiếp biến văn hoá Tức khả tộc người tiếp nhận yếu tố văn hoá tộc người khác biến đổi thành Q tình giao lưu văn hoá diễn phức tạp bị chi phối điều kiện tự nhiên, môi trường khác Sơ lược điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Chăm Pa 2.1 Điều kiện tự nhiên Vương quốc Chăm Pa hình thành phát tiển dải ven biển miền Trung phần cao nguyên Trường Sơn lúc lớn mạnh trải dài đến Hồng Sơn, sơng Gianh phía Bắc đến sông Dinh –Hàm Tân, phái Nam khu vực sông Krông Po Cô sông Đà Rằng Tây Ninh Vùng đất từ Quảng Bình đến Quảng Ngãi có nhiều núi lãnh thổ giáp biển điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế giao lưu với nước Vùng có hệ thống sơng ngịi tương đối nhiều riêng từ Quảng Bình đến Bình Thuận 15-20km lại có sơng đổ biển có rãnh núi đâm ngang nên sông hệ thống riêng lẻ Vùng có nguồn động thực vật phong phú Các sông mang lại lượng phù sa màu mỡ vùng, tạo điều kiện cho phát triển ngành kinh tế Vùng biển có bờ biển dài, dạng cưa gồm phận bồi tụ mài mòn xen kẽ Các vũng vịnh rộng lớn thường bán đảo lồi bán đảo che chở Vùng có tài nguyên động thực vật phong phú có tài ngun khống sản số lượng khơng lớn phần lớn tập trung Quảng Nam Đà Nẵng loại thân đá, đá quý, vàng…tạo kiện cho cư dân champa sớm hướng biển Tất điều kiện tự nhiên giúp Chăm Pa phát triển kinh tế vững mạnh dựa vào ưu vốn có vùng Nền kinh tế chủ yếu nông nghiệp, Nhân dân trồng loại ngũ cốc, nếp, kê, đậu, vừng vùng đất khai phá sau nên đất đai phì nhiêu họ cịn trồng loại mía, chuối, nốt, dừa, sen, cau, đặc biệt mía Ngồi người Chăm Pa 10 Bởi môi trường tôn giáo môi trường sàng lọc bảo lưu yếu tố văn hoá cổ truyền tương thích, tơn giáo chấp nhận yếu tố văn hố khơng đối lập với ý thức hệ tơn giáo suy thối hệ thống tín ngưỡng dân gian Chăm cộng đồng ngườ Chăm Islam Nam Bộ minh chứng cụ thể Xuất phát từ điều kiện lịch sử, từ trình cộng cư lâu dài dân tộc Chăm với dân tộc Việt dân tộc anh em khác, trình giao lưu văn hoá tự nhiên diễn dân tộc anh em (mà bật trình giao lưu văn hố hai dân tộc Chăm-Việt) Thơng qua giao lưu văn hoá, giá trị văn hoá Chăm xác lập tổng thể văn minh Việt Nam khẳng định rõ sắc văn hoá dân tộc Chăm Văn hoá Chăm với văn hoá Việt vốn có liên hệ lâu đời, mối quan hệ văn hố Chăm-Việt mối quan hệ gắn bó hỗ tương hình thành lịch sử Qua văn háo Chăm, người Việt gián tiếp hấp thu văn hoá Ấn Độ, qua văn hoá Việt, người Chăm tiếp thu ảnh hưởng văn hoá Trung Hoa Do có mối lien hệ cội nguồn văn hố Nam Á,Cùng chung sống mơi trường tự nhiên khu vực lịch sử văn hoá suốt nhiều kỷ, mối quan hệ Chăm-Việt có trình phát tiển liên tục, lâu dài tồn diện trrên lĩnh vực kinh tế, xã hội, ngôn ngữ, văn hoá, nghệ thuật…và từ dân tộc Chăm trở nên thành viên khối đoàn kết dân tộc Việt nam, mối quan hệ Chăm -Việt ngày thêm gắn bó Văn hố tồn sinh hoạt người trình tương tác với tự nhiên xã hội Do đó, thơng qua văn hố dân tộc người ta tìm thấy sắc dân tộc Nói cách khác, sắc văn hoá dân tộc nhận biết qua sinh hoạt, biểu thông qua giá trị văn hoá vật chất, văn hoá tinh thần văn hoá xã hội Các giá trị văn hoá dân tộc sáng tạo chịu tác động định yếu tố tâm lý dân tộc mang sắc thái dân tộc Tâm lý dân tộc cốt lõi sắc văn hoá dân tộc, để lại dấu ấn văn 36 hố cơng trình sáng tạo Vì thế, tâm lý dân tộc có giá trị quan trọng định vị dân tộc Cơng nghiệp hố, đại hố quốc tế hoá xu hướng diễn mạnh mẽ Việt Nam nay, văn hoá truyền thống dân tộc Việt Nam nói chung văn hố truyền thống Chăm nói riêng đứng trước thử thách thời đại Những thử thách làm bộc lộ rõ mặt mạnh yếu dân tộc, qua thấy sức sống dân tộc q trình tương tác văn hố ngoại sinh văn hoá nội sinh Nền văn hoá đủ sức “nội sinh hoá” nhân tố ngoại sinh văn hố đủ lĩnh để tồn phát tiển Hồ đồng khơng bị đồng hố, du nhập tinh hoa văn hố từ bên ngồi mà khơg đánh tính cách riêng dân tộc mình, thủ thách có tính thời đại đặt cho dân tộc trình hội nhập với văn hoá khu vực văn hoá giới Văn hoá nhân tố định việc thể sắc dân tộc, yếu tố để định vị dân tộc.Tuy nhiên, văn hoá chưa phải yếu tố mà việc định vị dân tộc cần xem xét tổng thể lĩnh vực nguồn gốc lịch sử, địa lý, môi sinh, nhân chủng, ngôn ngữ, tâm lý dân tộc, phương thức sản xuất…Những đóng góp văn hố Chăm tổng thể văn minh Việt Nam khẳng định vị trí dân tộc Chăm, xác định nội lực văn hố Chăm, thơng qua sắc văn hố dân tộc, mối lien hệ văn hoá Chăm với văn minh Việt Nam Mặt khác, biểu tâm lý-bản sắc dân tộc Chăm góp phần làm sáng tỏ mặt văn hoá Chăm, làm sáng tỏ đóng góp văn hố Chăm vườn hoa văn hoá cộng đồng dân tộc Việt Nam, góp phần hình thành văn hố chung, thống đa dạng xây dựng thành tố văn hoá dân tộc thành viên Tóm lại, phân ly, hồ nhập, tiếp biến văn hố Chăm Pa tạo nên đặc trưng văn hố này, có yếu tố ngoại sinh kết hợp nội sinh, hỗn dung văn hoá nhiều văn hoá khác cư dân 37 Chăm Pa-chủ thể sang tạo tiếp biến giá trị văn hoá tạo muồi văn hoá rực rỡ Trong lịch sử phát triển mình, người Chăm đạt đến trình độ cao tổ chức xã hội sản sinh văn hoá rực rỡ, phong phú độc đáo Dân tộc Chăm số dân tộc người thiểu số Việt Nam lịch sử phát triển tồn nhà nước trình độ phát triển cao có ảnh hưởng đến tộc khác Nền văn hoá đa dạng nội dung loại hình kết trình vận động nội tại, trình giao lưu với tộc người khác Trong khoảng thời gian dài văn hoá Chăm Pa chịu tác động nhiều nhân tố bên vận động nội tại, có thay đổi Nhưng thể thống nhất, khơng có khác biệt phận tự nhiên 38 CHƯƠNG III: NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA NỀN VĂN HỐ CHĂM PA Văn hố tảng tinh thần xã hội, văn hoá vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội Mọi hoạt động văn hoá nghệ thuật nhằm xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Quản lý tốt hoạt đơng văn hố nghệ thuật, khai thác phát triển sắc thái văn hoá nghệ thuật dân tộc đất nước ta tạo thống tính đa dạng phong phú văn hố Việt Nam, quan điểm Đảng ta văn hoá.Ở nước ta vấn đề văn hoá dân tộc Chăm Đảng nhà nước quan tâm, đặc biệt từ sau năm 1975, có nhiều chủ trương, sách bảo tồn phát huy văn hoá truyền thống xây dựng đời sống văn hoá cho dân tộc Chăm Trong truyền thống văn hoá đa sắc màu, dân tộc Việt Nam, văn hoá người Chăm chiếm vị trí quan trọng Là 54 dân tộc sinh sống chung với cộng đồng lãnh thổ dải đất dài Việt Nam, người Chăm tạo nên văn hoá độc đáo, làm nên phong phú, đa dạng, giá trị đặc sắc cho văn hoá Việt Nam thống Những di sản văn hoá người Chăm tạo để lại ngày nay, vơ phong phú, nhiều loại hình, tạo nên giá trị văn hố to lớn, khơng Việt Nam mà tầm cỡ khu vực Đông Nam Á giới Một di tích mà người Chăm để lại di tích Mỹ Sơn-được cơng nhận di sản văn hoá giới Nằm trải dọc mảnh đất miền Trung yêu dấu, thấy cịn tồn không gian rộng thời gian dài di tích văn hố Chăm kiến trúc tháp Chàm cịn nguy nga nằm lòng đất người Việt Như biết tác động chế thị trường, với tiến khoa học kỹ thuật sống sinh hoạt người Chăm dang thay đổi giờ, ngày Do nguy làm tan lỗng văn hố truyền thống 39 thương mại hố điều khó tránh khỏi thực trạng văn hoá Chăm ngày 1.Thực trạng giá trị văn hóa cịn lại Chăm Pa 1.1 Chữ viết Đầu tiên chữ viết người Chăm chữ Phạn du nhập từ Ấn Độ, sau cải biến cho phù hợp tạo thành kiểu văn tự mới, nét thoáng đãng hình cánh chim bay thích hợp với nhu cầu ghi chép.Cho đến nhiều ngưòi dân dung loại chữ viết nhiều giấy bút long hay bút ngòi sắt, để giữ gìn phát triển văn hố mình, người ta mở lớp dạy tiếng Chăm cho đông đảo người dân, nhều thư tịch tài liệu chữ viết Chăm lưu giữ Hay số ngưòi lớn tuổi họ đọc loại chữ cổ Ngoài qua đợt khai quật khảo cổ học, tìm thấy ký tự chữ viết Chăm đem tới viện bảo tàng để bảo quản, đài phát truyền hình cần tăng cường thời gian phát truyền hình tiếng chữ Chăm Năm 1978, bất ổn xảy Ban biên soạn sách Chăm đề nghị sửa đổi số vấn đề mang tính hệ thống.Đặc biệt trọng gia đình chức sắc tín ngưỡng – tôn giáo, nhân só, trí thức Có loại văn bia như: bia Võ Cạnh, bia ký Pô Nagar, “thư tịch cổ”, v.v… Ngày xưa, văn cổ bọc vải rương làm mây gỗ, bị tác hại môi trường 40 Hiện nay, nhiều bị hư hao mát văn quý hệ sau không quan tâm mức Trong trung tâm nghiên cứu: Theo TS Thành Phần, số văn dân tộc Chăm lưu trữ Pháp có tất 314 tập tư liệu Mã Lai: chương trình hợp tác dịch thuật văn cổ Chăm tiến hành vào năm 1987 Việt Nam: trước năm 1975, có hình thành Trung tâm nghiên cứu văn hóa Chăm G.Moussay sáng lập.Hiện lưu trữ khoảng 3000 trang photocopy, 550 cuộn phim đen trắng 1.2 Nghệ thuật kiến trúc Trong trình phát tiển thiên niên kỷ, chịu ảnh hưởng văn hố Ấn Độ, người Chăm tơn sùng Hinđu giáo, có thời gian kết hợp với Phật giáo Hinđu giáo chủ yếu Họ xây dựng hàng trăm đền tháp thờ thần Hinđu theo suốt chiều dài Bắc Nam Một số đặc điểm đền tháp Chăm: Thành Cao Lao Hạ: thuộc phế tích thành cổ Chăm Pa, địa điểm nằm làng Cao Lao Hạ, xã Hạ Trạch huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình Thành Cao Lao Hạ thành Khu Túc người Lâm Ấp (Chăm Pa)trước kỷ VIII, kiến trúc cổ người Chăm Hiện nay, dấu tích cịn lại tồ thành hình chữ nhật, cạnh Đơng-Tây dài khoảng 180m, tồn diện tích bên thành ruộng dân Đồng Dương: cuối kỷ IX đầu kỷ X kinh đô Chăm Pa, vương triều Indrapura đồng thời khu di tích đền tháp Phật giáo biết 41 Chăm Pa, trải qua mười kỷ Đồng Dương đổ nát, lại phần cổng Hiện phế tích Đồng Dương cơng nhận di tích Song cần phải bảo vệ khẩn cấp kiến trúc trạng móng cịn lại Mỹ Sơn: Khu di tích Mỹ Sơn quần thể kiến trúc tháp Chăm Pa đặc biệt điển hình Ở cịn vật dấu tích kiến trúc đại diện cho tất phong cách, giai đoạn lịch sử kiến trúc tháp Chăm Pa, thuộc phong cách cổ Trong chiến tranh, khu tháp bị bom đạn huỷ hoại nhiều, nhiều cơng trình coi kiệt tác nghệ thuật kiến trúc tháp Chăm pa bị phá huỷ hoàn toàn Sau chiến tranh, quan tâm nhà nước, khu di tích Mỹ Sơn xếp vào loại khu di tích lịch sử văn hố kiến trúc dần tu sửa, cơng việc tiến hành thường xuyên hàng năm từ 1985 đến Năm 1999 khu di tích Mỹ Sơn tổ chức văn hoá giáo dục Liên Hợp Quốc xếp hạng di sản văn hố giới Với quy mơ kiến trúc lớn, có giá trị đặc biệt, khu di tích Mỹ Sơn cần quan tâm nữa, công tác trùng tu, gia cố bảo vệ cơng trình kiến trúc đây, xứng đáng với vị trí di sản văn hố giới Thành Đồ Bàn: cịn có tên thật Chả Bàn tồ thành lớn vương quốc Chăm pa kinh kỷ XI-XV, dấu tích kiến trúc cịn lại khơng nhiều, tác phẩm điêu khắc đá có giá trị như: Hai tượng hộ pháp lớn chùa Nhan Sơn, hai sư tử đá, hai voi đá vào loại lớn nhất… tác phẩm điêu khắc nàu mang nét đặc trưng phong cách tháp Mắm Khu di tích cần phải cải tạo, tu bổ để trở thành cụm di tích phức hợp quan trọng 42 Những cơng trình kiến trúc trải qua bao kỷ với tàn phá chiến tranh, số tháp gạch phần lớn phế tích, vào năm 1895 thánh địa Mỹ Sơn phát giang vào nghiên cứu, thung lũng Mỹ Sơn số nhóm tháp Miền Nam đông đảo người quan tâm, trân trọng Năm 2000 tổ chức văn hoá giáo dục Liên Hợp Quốc cơng nhận di sản văn hố giới Việt Nam Cũng chương trình mục tiêu quốc gia văn hoá đầu tư trùng tu cơng trình tháp Đơi, tháp Dương Long, Tháp Nhạn, tháp Bà, tháp Hà lư, tháp Po Klong, tháp Po Sa Nư…quần thể di tích Mỹ Sơn 1.3 Nghệ thuật điêu khắc Khi nói đến nghệ thuật điêu khắc điêu khắc Chăm Pa tinh tế, Trà Kiệu với hình ảnh người vũ nữ thật đẹp, cân đối, đầy sức sống, ngồi cịn có tượng khắc với đường nét hoa văn sống động Ngày cơng trình điêu khắc cịn sót lại giữ gìn trở thành nét văn hố độc đáo nghệ thuật điêu khắc Việt Nam 1.4 Múa nhạc Chăm Nghệ thuật múa nhạc Chăm có nhiều điệu nhạc nhạc cụ tương đối sinh động cách điệu nguời biểu diễn Ngày nay, người ta biết nhạc điệu, ca vũ điệu, khơng phải mà vị mai đi, ngược lại người ta tiếp tục giữ gìn phát huy nghệ thuật thành lập đội múa, tốp gồm từ 6-12 cô gái, mặc quần áo dài trắng, áo dài xanh lơ trắng, hồng, thường đồng màu, dải lưng thắt lưng màu hồng, tay 43 cầm quật có hoa văn màu, điệu múa chủ yếu múa quạt Những đôi múa nhạc thường biểu diễn vào đám cưới, lễ hội ngày tết Bộ nhạc dung, chắn có lịch sử từ lâu đời gồm có paranung, trống lớn, vỏ mặt, vỗ tay, tiếng bập bùng trầm, âm vang thường kèm với Sarana tiếng réo rắt, háp dẫn, nêu yên tĩnh thư thái nghe ngày thích, sống động người Việt (Kinh)sử dụng 1.5 Một số nghề thủ công Người Chăm tiếp tục làm đồ gốm, bình, vị đựng nước đóng góp kiểu mang nuớc độc đáo uyển chuyển cách đội dầu…Như biết nghề gốm nghề có từ lâu đời dân tộc Chăm, với hình dáng phong phú độc đáo với địa hình sinh sống mà họ làm bình đội đầu dùng để đựng nước Nghề rèn vậy, trì người ta biết số lị khơng rèn cơng cụ bình thường mà cịn có đủ kiếm sắc Dệt chiếu nghề độc đáo có từ xa xưa, cịn lưu truyền vài nơi Tây Nguyên Đặc biệt chiếu đại dài tới 150m dệt cói Nghề dệt tiếp tục phát triển phục vụ cho nhu cầu ăn mặc cao trước nhiều áo dài mang rõ nét ảnh huởng áo dài Việt, dùng cho đàn ông đàn bà 44 1.6 Phong tục tín ngưỡng Người Chăm theo tục mẫu hệ, nhà gái hỏi nhà trai-“hỏi rể” nghi lễ bảo tồn phát huy, có nghi lễ ăn cỗ bên nhà gái, sau người trai “ở rể” thời gian Trong lễ thần, tiến hành trước mặt đền tháp, có lẽ học theo cách người Ấn Độ, ngồi cịn có lễ tắm rửa cho tượng thần bể nước dành riêng không vi phạm Ngày lễ, chủ trì điều khiển vị tăng lữ cao nhất, người ta lịng vịng quanh tượng sau tưới nước thơm lên tượng Tục lệ ăn cỗ ngày lễ gia đình cộng đồng ln ln trì, lớn nhỏ tuỳ vào khả kinh tế Ngày tín ngưỡng tơn giáo người Chăm có đan xen tín ngưỡng Ấn Độ giáo, kết hợp với thờ cúng tổ tiên Biện pháp, phương hướng việc giữ gìn, bảo tồn phát huy văn hoá Chăm 2.1 Biện pháp Việc nghiên cứu sưu tầm, giữ gìn, bảo tồn phát huy di sản văn hoá Chăm phải tiến hành kế hoạch dài hạn cụ thể, cần dành thời gian kinh phí lực lượng thích đáng để sâu nghiên cứu cách có hệ thống đặc điểm, tính chất loại hình văn hố truyền thống Đồng thời q trình thực cần phải phân định rõ cầ giữ gìn, phát huy, phải kiên loại bỏ bên cạnh cần phải có chọn lọc, ưu tiên yếu tố văn hoá đặc trưng, khai thác, phát huy khả truyền thụ cung cấp tư liệu nghệ nhân, người lớn tuổi 45 Thường xuyên tổ chức công tác tuyên truyền, giáo dục quần chúng, để từ họ có ý thức vấn đề giữ gìn, bảo tồn di sản văn hố dân tộc Cơng tác tập huấn, đào tạo cán nên tổ chức theo hướng chuyên sâu mảng nghiên cứu Tìm đầu cho sản phẩm gủa nghề thủ công, tạo thị trường tiêu thụ sản phẩm,cần có linh hoạt giải kịp thời vấn đề tài Với chức nơi lưu giữ, trưng bày, tuyên truyền, giáo dục sản phẩm văn hoá dân tộc địa phương 2.2 Phương hướng Tiếp tục đẩy mạnh cơng trình mục tiêu quốc gia văn hố, tập trung vào tôn tạo phát huy hiệu văn hoá dân tộc Chăm Tập chung vào mục tiêu văn hố thơng tin sở: thiết bị văn hố, thơng tin cổ động triển lãm… Tiếp tục đẩy mạnh phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá vùng đồng bào Chăm Lồng ghép chương tình văn hố thơng tin phục vụ đồng bào Chăm, phủ song phát truyền hình, dặc biệt chương trình tiếng Chăm đài truyền hình phát Gắn với việc xây dựng đời sống văn hoá vùng đồng bào dân tộc Chăm với sách xố đói giảm nghèo, thực nội dung sách bảo tồn, phát huy giữ vững Phát huy tốt sách dân tộc tôn giáo, tôn trọng kỷ cương kỷ luật, trừ tệ nạn xã hội, giữ vững an ninh trị Ngày trước xu phát triển, hội nhập đất nước, di sản văn hố dân tộc Chăm có xu mai Vì vậy, để có sở khoa học để bảo tồn phát huy di sản văn hố công tác nghiên cứu, sưu tầm-mà cụ thể công tác nghiên cứu sưu tầm di sản văn hoá Chăm có ý nghĩa cấp thiết 46 theo tinh thần nghị hội nghị lần thứ V ban chấp hành trung ương Đảng đề công tác bảo tồn, phát huy phát triển văn hoá dân tộc thiểu số Với cố gắng, việc làm cụ thể, kịp thời đắn, năm tới vấn đề bảo tồn phát huy di sản văn hố nói chung, dân tộc Chăm nói riêng đạt thành cao hơn, bước xã hội hố cơng tác bảo tồn, giữ gìn phát huy di sản văn hố dân tộc Tóm lại, văn hố Chăm Pa tồn ngày góp thêm vào văn hoá Việt Nam Những nét đặc trưng văn hoá Chăm pa đề tài, di tích, nghiên cứu…làm cho văn hoá dân tộc Việt Nam phong phú đa dạng thống Ảnh hưởng văn hoá Ấn Độ, Đông Nam Á để lại cho dân tộc ta ngày dải đất miền Trung xinh đẹp với loạt khu di tích, kiến trúc, nghệ thuật nét văn hố Chăm Pa hai hồ vào dòng chảy lịch sử dân tộc, làm nên nước Việt Nam xinh đẹp, duyên dáng không huyền bí 47 KẾT LUẬN Cuộc sống ln có giao lưu tiếp xúc với để đảm bảo cho sống làm phong phú thêm tinh thần nhân loại Quá trình giao lưu trình diễn thời gian dài, đồng thời diễn đâu trái đất có sụ tồn người Nó diễn lúc nơi đường chiến tranh, cưỡng hay tự nguyện đôi lúc ngẫu nhiên tình cờ Dù cho phương thức phần tất yếu sống Với việc nghiên cứu trình giao lưu văn hoá người Chăm Pa Chúng ta biết nhiều nguồn gốc, xuất xứ văn hoá này, với yếu tố ngoại lai du nhập vào, cải biến, sáng tạo, chọn lọc cho phù hợp với yếu tố văn hoá địa Đó dung nhập tơn giáo lớn dựa tơn giáo tín ngưỡng Ấn Độ, balamon giáo, Phật giáo, Islam giáo đến từ đất nước xa xôi Địa Trung Hải Ả rập Từ chữ viết kết hợp từ chữ Chăm cổ tiếng Phạn tạo ngơn ngữ chữ viết cho riêng Văn học dân gian với tiếp thu văn học, sử thi Ấn Độ làm phong phú thêm kho tàng văn học dân tộc Chăm Pa, tiếp thu kiến trúc điêu khắc Ấn Độ, Trugn Quốc, Khơme cho đền tháp độc đáo, hình dáng kiến trúc, chất liệu rát riêng, khơng đâu có Sự kết hợp yếu tố thật nhuần nghuyễn, tạo cơng trình kiến trúc tuyệt vời tinh xảo, cịn bí ẩn cần khám phá, cần nghiên cứu thêm Vùng đất Nam Trung Bộ điều kiện khắc nghiệt, mang khơng thuận lợi đến cho cư dân nơi Không nơi tồn văn hoá Sa Huỳnh rực rỡ, điều kiện cho phát triển ngành nghề thủ công giao thương bn bán tạo điều kiện cho giao lưu văn hoá vùng, cư dân Chăm Pa với nước khu vực cách thuận lợi 48 Ngày thực trạng di sản văn minh Chăm Pa xuống cấp trầm trọng cần cấp quyền quan tâm nghiên cứu tơn tạo giữ gìn sức phát huy nét giá trị truyền thống q giá cịn lại Là di sản dân tộc có khơng hai, chứng tích văn hoá rực rỡ cư dân Chăm pa Trải qua thăng trầm lịch sử biến động thiên tai khắc nghiệt đứng sững tồn hơm Văn hố Chăm pa di sản vô giá không dân tộc Việt Nam mà nhân loại 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cao Xuân Phổ Điêu khắc Chàm NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1988 Hồ Xuân Tịnh Di tích Chăm Quảng Nam, NXB Đà Nẵng, 2001 Lương Ninh Văn minh Chăm Pa, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2006 Ngô văn Doanh Tháp cổ Chăm Pa - Huyền thoại thật, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội, 1994 Phan Xuân Biên, Phan An, Phan văn Dốp Văn hoá Chăm, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Trần Bá Việt (chủ biên), Đền tháp Chăm Pa bí ẩn xây dựng, NXB Xây dựng Hà Nội-2007 Phan Xuân Biên, Phan Anh, Phan Văn Dốp, Văn hóa Chăm, NXB KHXH, HN, 1991 Thái Văn Chải, Nghiên cứu chữ viết cổ bia ký Đông Dương, 2002 Inrasara, Văn hóa Chăm, NXB Văn học, 2000 10 Tạp chí nghiên cứu lịch sử 11 www google.com 50 ... địa hóa? ?? luồng văn hóa du nhập vào vương quốc này, tạo nên khác biệt, mẻ riêng ChămPa so với gốc văn hóa mà chịu ảnh hưởng Chính điều tạo phong phú, độc đáo văn hóa Chăm suốt chiều dài lịch sử. .. ấn dạng thức sinh hoạt văn hóa người Chămpa” ( Phan Xuân Biên – Phan An – Phan Văn Dốp – Văn Hóa Chăm) Cương tôn giáo la biểu mối giao lưu tiếp biến văn hóa Chămpa với văn hóa nhiều thành phần... Anh, Phan Văn Dốp, Văn hóa Chăm, NXB KHXH, HN, 1991 Thái Văn Chải, Nghiên cứu chữ viết cổ bia ký Đông Dương, 2002 Inrasara, Văn hóa Chăm, NXB Văn học, 2000 10 Tạp chí nghiên cứu lịch sử 11 www

Ngày đăng: 17/12/2021, 16:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Cao Xuân Phổ. Điêu khắc Chàm. NXB. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1988 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điêu khắc Chàm
Nhà XB: NXB. Khoa học Xã hội
2. Hồ Xuân Tịnh. Di tích Chăm ở Quảng Nam, NXB. Đà Nẵng, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di tích Chăm ở Quảng Nam
Nhà XB: NXB. Đà Nẵng
3. Lương Ninh. Văn minh Chăm Pa, NXB. Đại học quốc gia Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn minh Chăm Pa
Nhà XB: NXB. Đại học quốc gia Hà Nội
4. Ngô văn Doanh. Tháp cổ Chăm Pa - Huyền thoại và sự thật, NXB. Văn hoá Thông tin, Hà Nội, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tháp cổ Chăm Pa - Huyền thoại và sự thật
Nhà XB: NXB. Văn hoáThông tin
5. Phan Xuân Biên, Phan An, Phan văn Dốp. Văn hoá Chăm, NXB. Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá Chăm
Nhà XB: NXB. Khoa học Xãhội
6. Trần Bá Việt (chủ biên), Đền tháp Chăm Pa bí ẩn xây dựng, NXB. Xây dựng Hà Nội-2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đền tháp Chăm Pa bí ẩn xây dựng
Nhà XB: NXB. Xây dựng HàNội-2007
7. Phan Xuân Biên, Phan Anh, Phan Văn Dốp, Văn hóa Chăm, NXB KHXH, HN, 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Chăm
Nhà XB: NXBKHXH
8. Thái Văn Chải, Nghiên cứu về chữ viết cổ trên bia ký ở ẹoõng Dửụng, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu về chữ viết cổ trên bia ký ởẹoõng Dửụng
9. Inrasara, Văn hóa Chăm, NXB Văn học, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Chăm
Nhà XB: NXB Văn học
10. Tạp chí nghiên cứu lịch sử.11 . www ..google.com Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w