1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn lLỊCH SỬ VÀ VĂN HÓA CHĂMPA, PHÙ NAM

36 1,4K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 394 KB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ LỊCH SỬ VÀ VĂN HÓA CHĂMPA, PHÙ NAM DÀNH CHO K32 CỬ NHÂN LỊCH SỬ Số ĐVHT: 2 (30 tiết) * Mục đớch, yêu cầu: - Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về nguồn gốc và quá trình lịch sử, văn hóa của Vương quốc Chămpa và vương quốc Phù Nam, những thành tựu, thành tố của văn hóa Chămpa, Phù Nam, vị trí của nó trong tiến trình lịch sử văn hóa Việt Nam. * Tài liệu tham khảo 1. Lịch sử vương quốc Champa, Lưong Ninh, NXBĐHQGHN, 2004. 2. Vương quốc Phù Nam 3. Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 1. 4. Thư tịch cổ Việt Nam: - ĐVSKTT - KĐVSTGCM - ĐN Nhất thống chí. - Việt sử lược - Phủ biên tạp lục 5. Tạp chí nghiên cứu lịch sử; Khảo cổ học, Dõn tộc học. * Bài điều kiện Đọc thư tịch cổ Việt Nam, trớch dẫn những đoạn liên quan tới lịch sử văn hóa Champa và Phù Nam. - ĐVSKTT, NXB văn hóa, 2002. - Phủ biên tạp lục, Lê Quý Đôn - Đại Nam nhất thống chí. (Quốc sử quán triều Nguyễn) - Việt sử thông giám cương mục, NXBGD, 1998. (Quyển thượng, từ tập 1-tập 10) * Tiểu luận Viết 1 vấn đề mà em tõm đắc nhất sau khi học xong chuyên đề này. A. Lịch sử nghiên cứu vấn đề. Cuối thế kỷ XIX, những khám phá của khảo cổ học và việc tiếp xúc với bi ký ChamPa đã gây nên sự chú ý của các nhà nghiên cứu về lịch sử ChamPa và những lĩnh vực khác liên quan đến lịch sử. Thư mục của P.D.Lafont và của Lương Ninh (1992) đã cho biết con sè Ýt nhất là hơn 1000 tài liệu. Những học giả người Pháp là những người đầu tiên nghiên cứu lĩnh vực này. Có thể kể đến những nhà nghiên cứu xuất sắc trong các kĩnh vực khác nhau. Abel Bergaigne, E.Aymonier, L.Finot nghiên cứu về văn bia; E.M Durand nghiên cứu về dân tộc học; về khảo cổ học có J.Y.Claeys và về nghệ thuật có H.Parmentier, và sau ông là Ph.Stern, Jean Boisselier…Trong lĩnh vực lịch sử, năm 1911, G.Maspero xuất bản cuốn Vương quốc cổ ChamPa. Đây là tác phẩm duy nhất viết về lịch sử ChamPa từ đầu cho đến năm 1471. G.Maspero viết lịch sử ChamPa theo vương triều, trong đó ông có đề cập đến những xung đột quân sự giữa ChamPa với các nước xung quanh như là một biểu hiện về tính hiếu chiến của người Chàm, mà ông giải thích là do những hạn chế về điều kiện tự nhiên. Có thể nói đây là một tài liệu có giá trị cao về mặt tư liệu, đặt nền móng cho việc nghiên cứu lịch sử ChamPa. Sau G.Maspero, J.Leuba viết Một vương quốc đã bị diệt vong – người Chàm và dân tộc Chàm. Tác giả dựng lại lịch sử ChamPa và chủ yếu là lịch sử quan hệ để trình bày quá trình điệt vong của vương quốc cổ này. Một cách lý giải còn phiến diện, nhưng cũng chính vì vậy mà tác phẩm chỉ đề cập đến những quan hệ về chiến tranh mà chủ yếu là quan hệ chiến tranh giữa ChamPa với Trung Quốc và Đại Việt. Năm 1944, G.Codes đề cập đến lịch sử ChamPa trong khuôn khổ của một tác phẩm viết chung về lịch sử cổ đại ở các nước Viễn Đông chịu ảnh hưởng của nền văn minh Ên Độ. Ba năm sau, R.Stein công bố những nghiên cứu của mình về thời kỳ đầu của ChamPa qua tác phẩm Nước Lâm Êp, vị trí và sự đóng góp của nó vào sự hình thành ChamPa và các quan hệ của nó với Trung Quốc. Trong đó, Stein đã trình bày sự hình thành của Lâm Êp (Lin Yi) cổ đại và “sự tiến triển từ Lâm Êp đến ChamPa”, phân tích và chứng minh cả về mặt lịch sử và về mặt ngôn ngữ. Sự nghiên cứu này đwocj bổ xung vào năm 1958 bởi Wang GungWu trong công trình Nghiên cứu về lịch sử cổ đại của con đường thương mại Trung Hoa ở biển Nam Trung Quốc. Có thể coi đây là tác phẩm đầu tiên đề cập đến con đường thương mại của Lâm Êp trong những thế kỷ đầu công nguyên. Ở Việt Nam, nghiên cứu về ChamPa không còn là một vấn đề mới mẻ. Đã có nhiều thế hệ học giả quan tâm nghiên cứu, đặc biệt trong lĩnh vực khảo cổ học. Hai thập niên cuối của thế kỷ XX, việc nghiên cứu di tích văn hoá vật chất đã đạt được những thành tựu đáng kể. Thông báo hàng năm của Viện Khảo cổ học luôn có những báo cáo mới, những kết quả nghiên cứu mới. Đây có thể coi nh là những tài liệu gốc, mang tính cập nhật cao được sử dụng trong Luận văn. Việc nghiên cứu ChamPa dưới góc độ dân tộc học, nghệ thuật, văn hoá cũng đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể. Các công trình nghiên cứu như Văn hoá ChamPa của Ngô văn Doanh, Văn hoá Chăm của Phan Xuân Biên và các cộng sự, Du khảo Văn hoá Chăm của Ngô Văn Doanh…đã trở nên khá quen thuộc. Tại hội nghị ChamPa tổ chức tại Coopenhagen (23 tháng 5 năm 1987), trong báo cáo của mình, B.P.Lafont đã nêu tóm tắt một số quan điểm của ông về mối quan hệ giữa ChamPa và các nước Đông Nam á. Nhiều mối quan hệ trên các lĩnh vực đã được ông đề cập tới và gợi ra những vấn đề thú vị, những hướng nghiên cứu theo chủ đề này. Tuy nhiên, dường như ông có phần cực đoan khi đánh giá quan hệ giữa ChamPa với Đại Việt chỉ đơn thuần là quan hệ chiến tranh và dẫn đến sự triệt tiêu về mặt văn hoá . Anthony Reid cũng bàn đến vấn đề “ChamPa trong hệ thống thương mại biển Đông Nam á”, đề xuất một thể chế chính trị đa trung tâm ở ChamPa giống nh các vương quốc của người Nam Đảo vùng hải đảo. Còn K.Hall thì dành chương VII trong công trình nghiên cứu của mình là Thương mại biển và tình trạng phát triển của Đông Nam á cổ đại, thống kê những sản phẩm thương mại của ChamPa trong thư tịch cổ Trung Quốc và nhấn mạnh tầm quan trọng của vị trí bờ biển ChamPa đối với nền ngoại thương khu vực. Ngoài ra, dựa trên cơ sở sử liệu Trung Quốc và Việt Nam viết về tính hiếu chiến, giỏi thuyền chiến, thường xuyên cướp bóc Đại Việt từ đường biển của người Chàm, K.Hall còn cho rằng ở ChamPa cả nông nghiệp và mậu dch u khụng lm cho vng quc giu lờn c, vỡ th m vng quyn phi da trờn hot ng cp búc, v ụng gi ChamPa l mt quc gia hi tc. CHNG I: KHI QUT V LCH S VNG QUC CHAMPA (T u cho n th k XV) I. iu kin t nhiờn min Trung Vit N am. - Theo phõn vựng a lý ca nh a lý hc Lờ Bỏ Tho, min Trung Vit Nam (hay Trung b), tớnh t Bc Thanh Hoỏ n Nam Phan Thit, di hn 1500km. Din tớch ton lónh th bng 96.366 km2, 3/4 lónh th l nỳi rng. +Tng nn a-vn hoỏ min Trung khụng hon ton trựng vi lónh th a lý. Xột v vn hoỏ Kho c hc, t trc sau Cụng nguyờn, Thanh Ngh Tnh thuc khụng gian vn hoỏ ụng Sn, khụng gian vn hoỏ Vit c. Theo cỏc nh nghiờn cu thỡ Bỡnh-Tr-Thiờn l khu m gia vn hoỏ ụng Sn v vn hoỏ Sa Hunh giai on trc cụng nguyờn ri gia vn hoỏ Vit v vn hoỏ Chm thiờn niờn k u Cụng nguyờn. + Di gúc a-vn hoỏ, a hỡnh min Trung hp chiu ngang Tõy-ụng vi gii hn Trng Sn Nam -Tõy, bin khi-ụng. Nếu mụ hỡnh hoỏ a th ny chỳng ta s cú mt trc dc hp c phõn cỏch v ni nhau bi nhng ốo, nhỏnh nỳi chy ct ngang t dóy Trng Sn tri di theo chiu dc 1 . + Xột v mt kin to a lý, vựng t ca vng quc c ChamPa xa cú th c chia ra lm bn khu vc chớnh tng ng vi bn ng bng ln: 1. Khu vc ng bng Bỡnh-Tr-Thiờn; 2. Khu vc ng bng Nam-Ngói-nh; 3. Khu vc ng bng Phỳ Yờn-Khỏnh Ho v 4. Khu vc ng bng Ninh Thun-Bỡnh Thun. Mi khu vc a lý trờn u cú nhng nột va rt chung v cng va rt riờng c v kin to a hỡnh, a lý ln khớ hu. - c im ln th hai ca vựng ng bng min Trung l a hỡnh thiờn nhiờn ca cỏc dũng sụng ngn. Do tớnh cht a hỡnh nỳi v bin gn nh nm sỏt nhau, cỏc con sụng õy u ngn, u ch yu chy theo hng Tõy-ụng t nỳi xung bin, v mi con sụng u l mt h thng riờng r. Nhng con sụng ny, cựng vi ng b bin cao v khỳc khuu min Trung ó to thnh nhng vnh - cng l ni u thuyn rt tt. B bin min Trung li lừm, ngoi b l nhng o, cm o c hỡnh thnh trong quỏ trỡnh to sn nh: Hũn Giú (Qung Bỡnh), o Cn C (Qung Tr), Cự Lao Chm (Qung Nam), Lý Sn-Cự Lao Rộ (Qung Ngói), Hũn Tre (Khỏnh Ho), Phỳ Quý (Ninh-Bỡnh Thun)Nhng o ny mt mt l bỡnh phong ngn chn sóng giú bin ụng, mt khỏc chỳng cũn l tuyn u trong quỏ trỡnh giao thoa vn hoỏ khu vc v quc t, ni ụng Nam lc a vi ụng Nam hi o, ni Bc-Nam v ụng-Tõy. Mc dự t Bc vo Nam, khớ hu cú ít nhiu thay i qua cỏc khu vc, nhng v c bn, khớ hu min Trung vn l khớ hu nhit i giú mựa, nng ẩm ma nhiu, phự hp vi s phỏt trin ca nhiu loi ng thc vt, v thun li cho vic sinh sng ca con ngi. 1 Tham khảo: Trần Quốc Vợng, Việt Nam cái nhìn địa văn hóa, NXB Chính đặc điểm địa hình và khí hậu đó đã tạo nên cả một thảm thực vật gần như thống nhất suốt dải đất miền Trung: thảm rừng phi lao, rừng thưa lá trên cát và đồi trọc ven biển, trảng cỏ thứ sinh, rừng kín thứ sinh. Dọc miền núi ở Trung Bộ ngày nay vẫn còn nhiều rừng có nhiều loại gỗ quý Trên tảng nền môi sinh như vậy của miền Trung Việt Nam, đã từng tồn tại trong lịch sử những nÒn văn hoá rực rỡ, mà dấu Ên vật chất vẫn còn tồn tại đến ngày nay. Cũng trên chính mảnh đất Êy, đã từng chứng kiến sự ra đời và phát triển của một trong những vương quốc ra đời sớm nhất, có thời gian tồn tại lâu dài nhất trong lịch sử cổ trung đại Đông Nam Á, đó là vương quốc Champa. II. Một số vấn đề về lịch sử vương quốc Champa. • Lịch sử phát triển của vương quốc Champa - Thời kỳ tiền sử và sơ sử: văn hóa Sa Huỳnh, sự hình thành quốc gia đầu tiên - Thời kỳ vương quốc Champa (TK II - X) + giai đoạn Sinhapura (từ đầu đến 750) + Giai đoạn Virapura (750 - 850) + giai đoạn Inđrapura (850 - 982) - Thời kỳ Vijaya (TK X - XV) + Sự thống nhất và phát triển của Champa (XI - XIII): Vijaya – vương triều Thắng Lợi. + giai đoạn phát triển thịnh đạt của vương quốc Champa (1220 - 1353) - Thời hậu kỳ (1471 – 1835) 1. Thời tiền sử và sơ sử a. Cư dõn cổ của vương quốc Champa là ai? Văn hóa Sa Huỳnh. Sa Huỳnh Chăm Nam Đảo (Malayo - Polinesian) - Vương quốc Champa hình thành và phát triển trên dải đất ven biển miền Trung VN và 1 phần cao nguyên Trường Sơn, lúc lớn mạnh nhất trải dài từ Hoành Sơn, sông Gianh ở phớa Bắc đến sông Dinh – Hàm Tõn, ở phớa nam đến lưu vực sông Krong Poco và sông Đà Rằng trên Tõy Nguyên. Về phớa đông, họ thực sự làm chủ cả vùng ven biển Biển Đông cùng với dóy đảo gần bờ. Cư dõn chủ nhõn của vương quốc này là người Chăm. Trước đõy cũn gọi là Chàm, Chiêm nói tiếng Malayo – Polynesian. Ngày nay một bộ phận người Chăm nói tiếng Malayo – Chamớc, giữ văn hóa truyền thống Champa vẫn sinh sống ở đất cũ, ven biển miền Trung hoặc đồng bằng sông Cửư Long ở miền Nam. Một bộ phận khác khoảng 2vạn người, sống ở tỉnh Bình Định và Phú Yên, tự gọi mình là người Chămhơroi, cũng nói tiếng Malayo – Chamic nhưng lại không biết chữ Chăm và không gắn bó gì với văn hóa Chămpa. Ngoài ra cũn có gần 400.000 người nói tiếng Malayo – Polynesian sống thành vùng trên Tõy Nguyên như: Raglai, Êđê, Giarai, Churu => Như vậy hẳn là vốn không có một tộc gọi là Chăm riêng biệt ngay từ đầu mà chỉ là một bộ phận dõn cư nói tiếng Malayo – Polynesian, Những người này cư trú rất rộng trên vùng đảo Tõy Nam – Thái Bình Dương, Tõy Ấn Độ Dương. Nhưng như thế, cư dõn cổ nhất sống trên lónh thổ miền Trung Việt Nam là ai? Người Chăm có mặt từ bao giờ? họ có đúng là người lập nước Champa hay không? Sử học theo đuổi nghiên cứu vấn đề này từ hàng chục năm nay mong tỡm ra rời lải giải đáp đáng tin cậy. * Cư dõn Chăm <-> Sa Huỳnh: - Cuộc khai quật khảo cổ học có quy mô tương đối lớn, khoảng 12.000 m2, trên vùng hồ Yaly (Kontum), có thể bị ngập nước khi làm thuỷ điện Yaly vào t7-t8/2001, đã đem lại hiểu biết lý thú. Theo báo cáo, ở lớp dưới bên trong và bên dưới lớp đất laterớt hoá đã thấy một số dụng cụ đá ghè đẽo, có vài viên bằng cuội, rất giống hậu kỳ đá cũ. Lớp đất và dạng công cụ khiến hoàn toàn có thể tin được ở đõy có một thời hậu kỳ đã cũ của dõn bản địa trứơc đầu thiên niên kỷ I TCN => phát hiện này tương đối hiếm và điều đó cũng nói lên cư dõn bản địa đã sinh sống từ rất lõu đời trên Tõy Nguyên. Đã có 1 sự di chuyển dõn cư của người Nam Đảo: đi từ biển Đông vào định cư ở ven biển, mang đến sự giao lưu văn hóa lục địa - biển, để lại dấu ấn của nền văn hóa biển trên các nền văn hóa sơ kỳ kim khí như: Hạ Long, Quỳnh Văn cho đến Long Thạnh, bình Chõu ở miền trung, được coi là văn hóa tiền Sa huỳnh. Tiếp nối văn hóa tiền Sa Huỳnh có niên đại khoảng nửa đầu thiên niên kỷ I TCN làvăn hóa Sa Huỳnh nhất là ở Quảng Ngói là tiêu biờur cho một giai đoạn văn hóa mới phát triển, giai đoạn sơ kỳ đố sắt có niên đại từ khoảng giữa thiên niên kỷ I TCN cho đến đầu công nguyên. (văn hóa SH cách ngày nay 5000 năm tương ứng với giai đoạn văn hóa đá mới ở BTB) => Như thế, chủ nhõn của văn hóa SH sớm mang đậm dấu ấn văn hóa biển - Nam Đảo có thể là tiền thõn của người Chăm – dõn nói tiếng Malayo – Polynesian, của văn hóa chăm và của vương quốc chăm. - Nét nổi bật của văn hóa SH là tục chôn người chết trong vò đất nung cũn gọi là chum. Từ đầu thế kỷ, trong nhiều năm các nhà khoa học thuộc truờng Viễn đông Bác cổ đã khai quật một số địa điểm thuộc văn hóa SH, một vùng bờ biển tỉnh Quảng Ngói và tỡm thấy 400 vò gốm nằm cách mặt đất không sõu. Tiếp tục cho đến nay, các nhà khoa học nước ngoài và VN lại phát hiện thêm nhiều bói mộ vò, rải rác trên bờ biển VN từ Quảng Bình, Quảng Nam đến Quảng Ngói, Phú Hòa, ven biển TP HCM. Trong vò có những gì? +) Bên trong vò người ta cũn thấy đồ trang sức như vũng tay, xuyến bằng đá, vòng cổ bằng hạt đã quý, mã nóo, hạt thuỷ tinh màu, viên thuỷ tinh màu đỏ, mảnh thuỷ tinh. Điều này khiến cho một số nhà nghiên cứu cho rằng cư dõn SH đã biết nghề luyện thuỷ tinh, nấu thuỷ tinh, và chớnh thuỷ tinh có nguồn gốc từ nước ngoài. Lẫn trong số đồ trang sức này cũn có loại mặt dõy chuyền hình con thú 2 đầu bằng đá màu, đá quý. Loại mặt dõy chuyền này dường như là một kiểu đồ trang sức đặc trưng của dõn Nam Đảo nên người ta thấy khá nhiều di chỉ khảo cổ học thuộc văn hóa SH ở ven biển VN, Thái Lan và cả vùng đảo ngoài biển Đông. +) trong vò có các khuôn đúc đồng, mảnh nồi nấu đồng, nhiều xỉ đồng và một số lượng lớn đáng kể đồ sắt: gươm, cuốc, thuổng, dao, rỡu +) Đồ dùng thường nhật: nồi, vò, bình, bát, tô có chõn, một số làm bằng bàn xoay, có hình dáng cõn đối đẹp, có xương gốm mịn, nung kỹ, có hoa văn trang trí. Về kỹ thuật: có văn thừng, khắc vạch, văn in, văn tô màu, dùng cọng rơm tạo văn trũn => Tóm lại, các công trình, dụng cụ bằng đá mài, hiện vật bằng đồng, sắt, cùng với đồ trang sức và đồ gốm cùng với cả chất liệu và hoa văn trang trí phát hiện được trong các di chỉ khảo cổ học SH cũng chính là trình độ phát triển và đặc trưng của văn hóa SH, của cư dõn SH. Với trình độ đó họ đang đứng trước ngưỡng cửa của trình độ văn minh, của sự hình thành xã hội có phõn hoá, có nhà nước. Song chuẩn bị thôi mà chưa thể làm ngay được bởi vì lúc này vùng lónh thổ của cư dõn SH, phần lớn miền Trung VN ngày nay cũng như miền Bắc, vùng chõu thổ Sông Hồng vẫn đang cũn bị Trung Quốc thời nhà Hán xõm chiêm và đô hộ. b. Sự hình thành vương quốc cổ Chămpa - Năm 111 TCN, nhà Hán thay thế nhà Triệu, xõm lược và thống trị nước Âu Lạc, chia làm 3 quận: Giao Chỉ, Cửu Chõn, Nhật Nam. Quận Nhật Nam có 5 huyện: Tõy Quỷờn, Chu Ngô, Tỷ Cảnh, Lô Dung, Tượng Lõm. Tượng Lõm là huyện xa nhất về phớa Nam trong các đất chiếm đóng của nhà Hán (Quảng Nam, Quảng Ngói và Bình Định). Không chịu được sự thống trị của nhà Hán, nhõn dõn các vùng bị chiếm đóng không ngừng nổi dậy. Ở trong vùng đèo Cù Mông có 2 bộ lạc sinh sống: Cau và Dừa. (Truyền thuyết về thị tộc Cau: một cõy cau mọc cạnh cung vua có một chùm hoa to mãi không nở. Vua cho người lên ngắt, bỏ ra thì thấy một cậu bé bụ bẫm. Vua bắt vợ các vương hầu lại cho bú nhưng nó không bú. Lúc đó vua có một con bò cái, lông ngũ sắc đang nuôi con bê, vua sai vắt sữa bò cho nó uống. Nó thớch uống sữa bò, vì vậy người Chăm không giết bò và ăn thịt bò. Cái mo cau trở thành cái mộc, cái cái sống lá thì thành cái kiếm. Vua đặt tên cho đứa bé là Radja – Po – Klong, nó lớn lên được vua gả con gái cho, rồi cho nó lên ngôi của mình. Truyền thuyết về thị tộc Dừa cũng y hệt như vậy, chỉ khác là cái hoa cau thi là quả Dừa) Hai thị tộc đó quan trọng nhất nước, thường đánh lẫn nhau liên miên hàng mấy trăm năm để giành ưu thế nhưng thường chấm dứt bằng cách gả con gái cho nhau. Thị tộc Cau làm vua ở nứoc Panduranga (Phan Rang, Bình Thuận), thị tộc Dừa ngự trị ở phương Bắc. Thị tộc Cau được coi là ưu đẳng trong vương quốc Chăm. Bộ lạc Cau đã lập ra một tiểu vương quốc đầu tiên của người Chăm từ đầu công nguyên. - Vào cuối thế kỷ II SCN ở bộ lạc Dừa có một người là Khu Liên (Khu Liên – Kurung có nghĩa là tộc trưởng, thủ lĩnh, vua) đã hô hào nhõn dõn ở bộ lạc Cau tham gia khởi nghĩa -> kết quả đã thắng lợi và năm 190 SCN và quốc gia độc lập tự chủ của bộ lạc Cau, Dừa ra đời đặt tên là Lõm Ấp. Sách Thuỷ kinh chú đã giải thích rừ: Lõm Ấp là huyện Tượng Lõm, sau bỏ chữ Tượng chỉ gọi là Lõm Ấp. Thư tịch Trung Hoa gọi tên Lõm Ấp cho đến Tõn đường thư TK VIII, nhưng từ TK IV có thêm nguồn tài liệu bi kí và được biết tên nước được gọi chính thức trong văn bia là Chămpa. Viết theo chữ Phạn là Nagara Campa. Campa là tên một loài hoa thường thường là trắng, rất thơm – hoa ngọc lan; cũng có thể như ở một số nơi khác gọi theo địa danh một vùng của Ấn Độ, ở phớa bắc hạ lưu sông Hằng. Vậy vương quốc Champa được thành lập từ năm 192 sau công nguyên, vua đầu tiên của Champa là Khu Liên, tức Cri Mara 2. Thời sơ kỳ vương quốc Chămpa (TK II - X) 2.1 Giai đoạn Sinhapura (từ đầu đến khoảng năm 750) Vương quốc được biết đến là Champa triển nở dọc theo bờ biển của bán đảo Đông Dương ở trong khu vực mà bây giờ là miền Trung Việt Nam. Vương quốc được ghi chép trong thư tịch của lịch sử Trung Quốc và Việt Nam với những cái tên khác nhau: Lâm Êp, Hoàn Vương và Champa. Với phạm vi lịch sử là một giai đoạn 1600 năm từ khi thành lập năm 192 sau Công nguyên đến khi mất chủ quyền vào năm 1835, vương quốc này trải qua một thời gian dài hơn bất kỳ nơi nào khác ở Đông Nam Á. Trong thời gian này, khi nó phải chiến đấu khốc liệt chống lại các nhóm tộc người khác nhau và các triều đại ở nước láng giềng Trung Quốc, Việt Nam, Campuchia, Thái Lan và Indonesia, nó hình thành những mối quan hệ thương mại với Ên Độ, A Rập, Trung Quốc, Nhật Bản và Philippin và tạo ra sự thịnh vượng đáng kinh ngạc. Marco Polo, người đã từng đặt chân lên đây vào năm 1285, đã mô tả nó như một Vương quốc giàu có. Các di tích thờ cúng hay thủ phủ như Mỹ Sơn, Đồng Dương, Po Nagar, và Chà Bàn…minh chứng cao sù huy hoàng của quá khứ. Do án ngữ một vị trí quan trọng trên con đường giao lưu quốc tế Đông - Tây, những thuyền bè ngược xuôi trong hệ thống mậu dịch châu á đều phải dừng chân nơi đây, nên người Chăm đã từng có những mối liên hệ rộng rãi với các nước trong và noài khu vực. Sách An nam chí lược của Lê Tắc biên soạn vào năm 1333, phần Các dân biên cảnh phục dịch có đưa lời bình về vị trí tự nhiên của Chiêm Thành (ChamPa): “Nước này ở ven biển, những thuyền buôn của Trung Hoa vượt biển đi lại với các nước ngoại phiên đều tụ ở đây, để lấy củi, nước chứa. Đấy là bến thứ nhất ở phương Nam”. Nói một cách hình ảnh, những con thuyền đó “bám” vào bờ biển Champa, Ýt nhất là 500km nếu tính từ mũi Varella để đi vào vịnh Xiêm hay tới eo Malacca và ngược lại, từ eo Malacca đi vào vịnh Bắc Bộ để tới được trung Hoa. Tuy nhiên, điều quan trọng để vùng bờ biển Champa xưa được biết đến như một tuyến đường giao thông và sau đó là thương mại, văn hoá không phải chỉ do vị trí tự nhiên của nó, mà chính vì đó là vùng cư trú của một cộng đồng dân cư có nhà nước riêng của mình, có một nền văn hoá phát triển không thua kém bất cứ một nền văn hoá đương thời nào. Và cũng chính họ là chủ thể của những mối quan hệ đến và đi trên vùng biển này. Nằm ở vị trí trung độ trên con đường giao lưu quốc tế Đông Tây, Trung Quốc với Ên Độ và xa hơn, tới Địa Trung Hải, Đông Nam Á sớm trở thành một đầu mối mậu dịch hàng hải quốc tế. Từ đầu công nguyên, những con thuyền của cư dân trong vùng, thuyền của người Ên, người Hoa cùng với nền văn hoá của họ đã thường xuyên qua lại vùng Đông Nam Á. Trên con đường giao lưu đó, Champa chiếm lĩnh một trong những vị trí quan trọng và thuận lợi nhất. Các cảng của Champa đóng vai trò như những cảng cuối cùng trước khi những con thuyền vượt qua vịnh Bắc Bộ vào vùng biển Trung Hoa, và là nơi dừng chân đầu tiên khi từ Trung Quốc đến Malacca, vịnh Thái Lan hay gần hơn là tới vùng hạ lưu châu thổ sông Mê Kông mà 7 thế kỷ đầu công nguyên thuộc vương quốc Phù Nam. Hành trình của người Trung Hoa qua vùng biển Champa quen thuộc đến nỗi được Tân Đường Thư (quyển 222 hạ, Liệt truyện 147 hạ - Nam man) ghi chép lại như sau: “Từ Quảng Châu đi biển về Đông Nam 200 dặm, rồi giương buồm đi về phía Tây, chếch về phía Nam hai ngày lại đi về phía Tây Nam ba ngày thì đến núi Chiêm Bất Lao, lại đi nửa ngày đến Châu Bôn Đà Lãng (Panduranga?). Có thể thấy, hầu hết các tuyến đường biển đến Trung Hoa hay từ Trung Hoa đi qua Ên Độ đều rẽ qua các cảng biển Champa. Từ một đầu mối giao thông quan trọng, bờ biển Champa đã sớm trở thành một đầu mối giao thương, nơi trao đổi sản vật và sản phẩm với những thuyền bè qua lại. Sù cho phép của điều kiện tự nhiên và thói quen văn hoá tộc người đã sớm hình thành ở người Chàm một truyền thống đánh cá, đóng thuyền để đi biển dạn dày kinh nghiệm. Đến cuối thế kỷ IV, những người Nam Đảo, trong đó cã người Chàm đã đóng vai trò như những “con thoi” trên vùng biển Đông và Nam Á, gắn bó những hòn đảo Đông Nam Á trong hệ thống thương mại thế giới. Trong những tuyến giao thương mà người Nam Đảo có liên quan trực tiếp, thì Champa giữ một vị trí quan trọng nhất trên tuyến đường biển Nam Trung Hoa. Ngay từ đầu công nguyên bờ biển Champa đã sớm là nơi thu hút những tàu bè gần xa cập bến vì nhiều lÝ do khác nhau. Họ ghé vào cửa Đại Chiêm, Cảng Panduraga, Thị Nại (Vijaya) để lấy nước, thực phẩm, để nghỉ ngơi hay tránh những cơn bão với mật độ khá dày ở vùng biển này. Biển là điều kiện đầu tiên để Champa mở ra con đường giao lưu với các nước trong và ngoài khu vực. Và vì thế những nước có quan hệ với Champa ngay từ những buổi đầu của lịch sử cũng là những nước có thuyền bè đi qua lại vùng biển Đông Nam Á và vùng biển Champa. 3. Cấu thành tộc người ở ChamPa Đất Champa trong tiến trình lịch sử đã từng có lúc vươn ra đến Đèo Ngang (Quảng Bình) và kéo dài đến Nam Ninh Thuận. Về phía Đông giáp bờ biển, về phía Tây có lúc vươn tới bờ sông Me Kông như Bia Vat Luang Kau gần Bassac (thế kỷ V) cho biết và cũng có lúc đến miền cao nguyên Trung bé. Căn cứ trên bia ký phát hiện gần đền Vat Phu, Champassak, Nam Lào, thì Champa vào thế kỷ V đã vươn đến bờ sông Mêkông; rồi bia Kon Klor, Kon Tum, có niên đại 914 sau Công nguyên, nói về một địa phương tên là Mahindravarman xây dựng một cơ sở tôn giáo thờ Mahindra – Lokesvara; bia ký tháp Yang Praong, Đắc Lắc cho biết Jaya Simhavarman III đã xây tháp vào cuối thế kỷ XIII - đầu thế kỷ XIV…Như vậy là “…Biên giới phía Tây của Champa dã chạy qua vùng cao nguyên phía Tây dải Trường Sơn…Và rồi nhiều pho tượng (Nandin, Siva và các thần Ên Độ giáo khác) đã được tìm thấy trong các tỉnh Gia Lai, Kon Tum, Đắc Lắc và Lâm Đồng cho phép ta nghĩ rằng toàn bộ vùng này nằm trong quỹ đạo tôn giáo của Champa”. Khu vực miền núi là bộ phận hợp thành của Champa, chứ không phải là một vùng bị chinh phục và bị sáp nhập, một thuộc địa của Champa, thể hiện qua cuộc liên kết đấu tranh rất quyết liệt của các cư dân vùng này (người Churu, Cơ Ho, Raglai, Xtiêng) chống các cuộc xâm lược từ bên ngoài, như các văn bản lịch sử bằng tiếng Chăm đã ghi lại. Hơn nữa, nhiều Vua Champa cũng có gốc gác miền núi, như vua Po Rome trị vì từ 1627 n 1651 l gc ChuruCú th khng nh rng, Nagara Champa l mt nc a tc ngi v mi tc ngi u cú quyn bỡnh ng nh nhau v chớnh tr v xó hi. Champa trong tin trỡnh lch s li khụng phi l mt vng quc thng nht, m l mt kiu Liờn bang (Copộderation) gm nm cụng quc (principautes) = Indrapura (t Qung Bỡnh n ốo Hi Võn), Amaravati (Qung Nam Qung Ngói), Vijaya (Bỡnh nh Phỳ Yờn), Kauthara (Khỏnh Ho), Panduranga (Ninh Thun Bỡnh Thun) 2 . Thnh phn tc ngi mi cụng quc khỏc bit nhau, tuy tr ct vn l ngi ChamPa. Cho nờn, tuy vn l vn hoỏ Champa, song sc thỏi mi tiu quc cú nhng c trng riờng. 3 Theo gii hc gi gn õy, vng quc Champa l mt liờn minh lng lo ca cỏc chớnh th cỏc c ca vựng ny, v Vua ca Champa ó tng l bt c ngi no lm lónh o mt thi cú quyn lc ln nht (ụng Vua gia cỏc Vua) (Momoki 1996). 3. Nhng iu kin kinh t v xó hi. a th ca Champa khỏ c bit, mt di t hp chy di gia i dng v nỳi. Dõn c ch yu sng ri rỏc ven bin v trong ni a thỡ c dõn c trỳ bờn nhng dũng sụng. Chng hn nh vựng sụng Thu Bn , l mt a im qun c ca nhiu thi k ni tip nhau cho n th k XII, XIII vi nhng trung tõm Tr Kiu, ng Dng. Sụng Tr gn vi nhng di tớch qun c Chỏnh l v thnh Chõu Sa; Sụng Cụn gn vi Tr BnG.Maspero da vo tờn gi trong bi ký oỏn Champa chia lm 4 khu vc l: Amaravati (ng vi Qung Nam), Vijaya (Quy Nhn), Kauthara (Khỏnh ho), Panduranga (Phan rang). Hon ton khụng cú gỡ chc chn õy l cỏc khu vc hnh chớnh, cng nh khụng chc chn l ch cú 4 khu vc nh trờn. Tng s ghi chộp li rng Champa c chia lm 38 chõu. Bi ký cũn k tờn cỏc n v hnh chớnh khỏc, nh Pramana m G.Maspero oỏn l tnh v Vijaya oỏn l huyn. iu ỏng núi õy l a hỡnh Champa b chia ct bi cỏc ốo chy ct ngang t núi ra bin to nờn cỏc vựng ng bng nh v liờn lc vi nhau bng ng b rt khú khn. Ngi ta liờn lc ch yu vi nhau bng ng bin. Nhng iu ú khụng phi l iu kin mi vựng to thnh mt tiu vng quc t tr. Nhiu di tớch vn hoỏ Chm cũn li n ngy nay cho thy cỏc vựng Champa tng i c lp v khụng gian nhng vn tip ni nhau v mt thi gian. Xột v trớ, vai trũ ca cỏc kinh ụ, ta s thy rừ hn iu ny. Sinhapura l kinh ụ duy nht ca Champa cho n cui th k VII, u th k VIII. T gia th k VIII n gia th k IX Virapura l ni tp trung v quyn lc chớnh tr v kinh t trờn ton vng quc. Khụng phi ngu nhiờn m vo th k VIII, Java chng t sc mnh thu quõn ca mỡnh i vi ton khu vc ó liờn tip tn cụng cỏc nc ụng Nam lc a. Hai ln ỏnh Champa l ỏnh kinh ụ min Nam Virapura v phỏ hu Kauthara. Ngi Java khụng tn cụng vo Tr Kiu hay thỏnh a M Sn giu cú trong khi h ó ỏnh cp n tn vựng ng bng 2 Po Dharma 1802-1835, Le Panduranga EFEO 1987). Dẫn theo: Cao Xuân Phổ, Khảo cổ học Champa một thế kỷ và tiếp theoSđd, t.571. 3 Cao Xuân Phổ, Khảo cổ học Champa một thế kỷ và tiếp theo. In trong: Một thế kỷ Khảo cổ học Việt Nam, tập I, Tập II, NXB KHXH, Hà Nội 2005, t. 572 Bc B. Trng hp cỏ bit vo na sau th k XII ChamPa mi cú hai kinh ụ song song tn ti nhng l di s tỏc ng ca nhng yu t bờn ngoi. Simhapura, Virapura ri li ng Dng, Vijaya, trong nhng hon cnh lch s khỏc nhau kinh ụ li dch chuyn. Mi kinh ụ i din cho quyn lc, s thng nht, tp trung ca vng quc vo mi thi k lch s. Nhng mt khỏc, s dch chuyn kinh ụ cng cú ngha l s dch chuyn quyn lc, thay th quyn lc gia hai b phn quý tc Bc-Nam. V nh th s cú th giỳp chng minh xu hng thng nht v phõn lit luụn cú mt trong lch s Champa, th hin c trong cỏc mi quan h vi bờn ngoi. Du vt ca nhng kinh thnh c nh Tr Kiu, ng Dng, Ch Bnu gn vi nhng dũng sụng v cú mi liờn h mt thit vi bin khi. Nhiu thỏp Chm c xõy dng gn bin, thm chớ sỏt bin, khụng ch phc v cho nhu cu tinh thn ca nhõn dõn a phng m cũn cho c thuyn nhõn nhiu nc Champa ni ting l ni cú nhiu sn vt quý him. Vng, cỏc loi g thm, ng voi, sng tờ luụn c nhc ti trong cỏc ngun t liu nc ngoi. ngi ta gi Champa l x s ca trm hng, trong ú tp trung nhiu nht vựng Kauthara. Trm hng l mt mt hng quý dựng cng phm v trao i buụn bỏn. Nh nghiờn cu Y.Sakurai cho rng Champa l mt trong nhng th ch cú khuynh hng buụn bỏn nh, hng nn kinh t ra bờn ngoi, mt c im ca nhng quc gia ụng Nam cú lónh th hp, dõn c ít, giu lõm sn nhng khụng cú nn nụng nghip phỏt trin 4 . V nu theo quan im ny thỡ Champa ch l mt th ch bin?. K.Hall thỡ cho rng h thng chớnh tr, kinh t Champa ging cỏc quc gia sụng nc Malay hn l nhng quc gia lỏng giờng lm nụng nghip trng lỳa nc lc a v phớa Tõy v phớa Bc ca nú, v Hall cũng cho rng: kinh t Champa ch yu l da trờn hot ng cp ot bng ng bin 5 . Nhng hc Momoki Shiro ó khụng ng ý kin vi K.Hall, khi ụng cho rng: chúng ta khụng th coi ChamPa l vng quc cp bin nh Srivijaya. ChamPa cng khụng cú mt nn kinh t hon ton da vo cp búc nh Sulu trong nhng th k XVIII- XIX, mc dự ó cú khụng ít tự nhõn v nụ l c mua v ChamPa 6 . Nhiu nh nghiờn cu c in ó núi n s tn ti v phỏt trin ca kinh t nụng nghip Champa. Da trờn ngun t liu trong th tch c Trung Hoa, v sn phm nụng nghip ca Champa, G.Maspero cho rng: Cú ít ng bng, t trng trt thỡ him, ít lỳa nhng nhiu rau u, trng nhiu cõy n qutrng dõu nuụi tm v trng bụng. n mựa bụng n, bụng trng nh lụng ngng. Ngi ta ly bụng ra ri kộo si dt vi thụ, nhum i dt thnh vi ng sc v vi lm m. Trong nhng sn phm k trờn thỡ vi bụng ó t c trỡnh phỏt trin cao, mt th hng quý dựng cng phm v trao i. Ch nhõn vn hoỏ Champa ó bit khai thỏc v tn dng mi th mnh ca cỏc h sinh thỏi. Theo cỏc ngun th tch Hoa Tõy, Champa ó tranh th xut khu 4 Dẫn theo: Momoki Shiro, ChamPa, chỉ là một thể chế biển? (Những ghi chép về nông nghiệp và ngành nghề trong các t liệu Trung Quốc). 5 K.R.Hall, Maritime trade and State Development Sđd, t. 6 Momoki Shiro, ChamPa, chỉ là một thể chế biển? (Những ghi chép về nông nghiệp và ngành nghề trong các t liệu Trung Quốc). [...]... trung Việt Nam và văn hoá Champa (một cái nhìn địa - văn hoá) Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, 4.1995, t.18 8 Trần Quốc Vợng, Miền trung Việt Nam và văn hoá Champa (một cái nhìn địa - văn hoá) Sđd, t.19 9 Trần Kỳ Phơng, Bớc đầu tìm hiểu về địa-lịch sử của vơng quốc Chiêm Thành (Champa) ở miền Trung Việt Nam: Với sự tham chiếu đặc biệt vào hệ thống trao đổi ven sông của lu vực sông Thu Bồn ở Quảng Nam, Trong:... s, nam n nụ l, nhc cụng, v n, nhng ph n xinh ti cựng vi ỏm n tỡ, v vng bc, n trang, voi, trõu bũ Nhng tu vin cng c tng nhng ti sn tng t: rung, nụ l, vng, bc, ng, v nhng ti sn khỏc sinh sng m truyn o CHNG III: VNG QUC PH NAM: LCH S V VN HA I Nam B Vit Nam thi tin s v s s 1 Vn húa sụng ng Nai thi tin s s 2 Nam B thi tin s s II Vng quc Phự Nam 1 t nc v con ngi qua s sỏch c 2 S thnh lp vng quc Phự Nam. .. thuc vua nc Phự Nam (mc s V) hoc theo ti liu khỏc (xem mc s VI) th chnh l con ngi y va mi chim c nc Lõm p Cng v th k th V, Trỳc Chi núi rừ nc Phự Nam cch Lừm p 4000 lớ, ngi ta cú th i n Phự Nam bng ng b hoc bng ng bin (mc s X) Sau na, vo cui th k th V, hoc u th k th VI, Lớ o Nguyờn (mc s XVI) trong Thu kinh chỳ cỳ núi rng nc Lõm p phớa nam tip giỏp nc Phự Nam Nh vy ch nc Cao Miờn (k c x Nam K m nc y... cũn ghi chộp tờn mt v vua no ca Phự Nam na, ch núi rng nc Phự Nam b Citrasena, vua nc Chõn Lp chinh phc Con v vua ny cú sai s sang cng nh Tu vo nm 616 - 617 Mt khỏc, s sỏch Trung Quc cng cỳ nỳi vic c Mc, kinh ụ nc Phự Nam bt thn b nc Chõn Lp ỏnh chim, vua Phự Nam phi lỏnh xung phớa nam ti thnh ph Na Pht Na, cng cú th gi l Navanagara Nu c Mc (Tmou) qu vng Chừu c -Nam Vang (Phnom Penh), thỡ cú l Na Pht... tri lm vua thiờn h - Cỏi khú khn u tiờn v vn nc Phự Nam l cỏi tờn gi ca nú ễng Aymonier (trang 109) cn c theo t in ca M.J Bonet, cho rng Phự Nam l mt tờn hon ton do ch Hỏn t ra, ngha l giỳp phng nam Cú th ỳng nh th Nhng khụng nờn b qua hai cỏch vit v cỏi tờn y: mt l Phự Nam vit hi th k th III trong bi phỳ ca T T (xem mc s XII) v mt cỏch na l Bt Nam vit hi th k th VIII trong bi ca Ngha Tnh (xem mc... di vo n a gii cc nam ca x Trung K hin nay Th xt cc s sỏch c núi nhng gi? Nm 280, tng Trung Quc l o Hong (xem mc s III) ó núi rừ nc Lõm p pha nam giỏp nc Phự Nam; cỏc b lc rt ụng v thng thõn thin vin tr giỳp nhau Nm 431 hoc 432 (xem mc s IV), vua nc Lõm p mun vua nc Phự Nam giỳp quõn lớnh i ỏnh x Bc K Khong nm 480, nh s Na Gi Tin (Núgasena) b git vo Lõm p ó phi theo ng tt i n Phự Nam (xem mc s V)... nghip lm vua Phự Nam u niờn hiu Thỏi Thu (265) i vua Vừ , Phự Nam sai s sang triu cng n thi Thỏi Khang (280-289), h cũn sang nhiu ln i Mc , u niờn hiu Thng Bỡnh (t 357), Trc Chin n lờn lm vua li sai s em dõng cng voi thuc Mc cho nhng con vt l y ca vin bang l ngun tai v ca nhõn dõn, nờn ra lnh tr tr v - Trong Nam T thii, tc b s nh Nam T (479 - 501), quyn 38, t 4, cú mt chng di chộp v nc Phự Nam m ni dung... hnh hn, hay ớt ra l theo hin tng bờn ngoi, tht ra cng khú m oỏn nh rng trong hai o Blamn v Pht, o no ó c truyn bỏ sang Phự Nam trc Nm 503, Da Bt Ma li sai s b khỏc sang cng Trung Quc v c vua thiờn t phong cho tc An Nam tng quừn Ph Nam vng (vua nc Phự Nam, v tng quõn dp yờn cừi nam) n nm 511 v 514, cn phi hai s b na (sang Trung Quc) Nm 514, Da Bt Ma cht, con trai ln ca ụng do mt v thip sinh, git em... t tõu ca vua Jayavarman Nam T th do Tiờu T Hin biờn son vo u th k th 6 Nc Phự Nam phớa nam qun Nht Nam, trờn b phớa tõy b i dng, rng 3000 l, cỳ mt con sụng t phớa tõy chy xung b Vua nc y l mt n hong, gi l Liu Dip Sau cú mt ngi cừi ngoi iii tờn l Hn in ờm mng thy thn ban cho cỏi cung v bo i thuyn ra b Sỏng sm, Hn in n n th thn, bt c mt cỏi cung gc cõy, ri i thuyn n nc Phự Nam Liu Dip em quõn ra ỏnh... Ch tic khng tm c ting gc no hi ging õm ú lm ch da, k c ting Po Nam do ụng Schlegel a ra hoc ting Phnom (trong Phnom Penh) do ụng Parker a raiv T cỏi tờn ca Phự Nam, bõy gi chỳng ta hóy i tỡm v trớ nc y, cú phn rừ rng hn V im ny, tụi ly lm sung sng l ng ý hon ton vi ụng Aymonier: nc Phự Nam ch cú th nm vo v trớ ca x Cao Miờn hin nay v x Nam K Trong cỏi tờn Lõm p, chỳng ta cú mt vt tớch chc chn lm mc . quốc Chămpa và vương quốc Phù Nam, những thành tựu, thành tố của văn hóa Chămpa, Phù Nam, vị trí của nó trong tiến trình lịch sử văn hóa Việt Nam. * Tài liệu tham khảo 1. Lịch sử vương quốc. ĐỀ LỊCH SỬ VÀ VĂN HÓA CHĂMPA, PHÙ NAM DÀNH CHO K32 CỬ NHÂN LỊCH SỬ Số ĐVHT: 2 (30 tiết) * Mục đớch, yêu cầu: - Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về nguồn gốc và quá trình lịch sử, văn hóa. tịch cổ Việt Nam, trớch dẫn những đoạn liên quan tới lịch sử văn hóa Champa và Phù Nam. - ĐVSKTT, NXB văn hóa, 2002. - Phủ biên tạp lục, Lê Quý Đôn - Đại Nam nhất thống chí. (Quốc sử quán triều

Ngày đăng: 19/04/2015, 10:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w