Vào cuối thế kỷ II và sau đú vào thế kỷ IV, vương quốc Chăm bị Ấn Độ xõm lăng và đụ hộ, do đú chịu ảnh hưởng của Ấn Độ về cỏc mặt tụn giỏo, phong tục, chữ viết, tư tưởng, hành chớnh, phỏp luật.
Đạo giỏo chớnh của Chăm là Ấn Độ giỏo (Hindouisme) nghĩa là thờ một trong ba vị thần là Brahma, Visnu, Civa, hay thờ chung cả 3 vị đú (Tam thần giỏo: Trimitộ hindoue). Cũng theo đạo Phật.
Trong 3 vị thần ấy thỡ Civa đứng hàng thứ nhất, vỡ ụng ta là chỳa tể của muụn loài và là cội rễ của nước Chăm. Người ta thờ ụng dưới hỡnh thức dương vật (linga), cú một cỏi bao (koca) bằng vàng trựm ngoài, tạc hỡnh một người.
Brahma khụng được thờ riờng một đền, hay đặt riờng một bàn thờ, hỡnh ảnh của Brahma chỉ dựng để trang trớ cho đền thờ Civa hay Visnu.
Visnu thỡ được thờ cỳng nhiều hơn Brahma.
Ngoài ra, người ta cũn thờ Skanda, Nandin và Garuda.
Chăm cũng thờ những thần bản địa (như vị quốc mẫu...)
Tuyệt đại đa số (7/9) người Chăm theo Hồi giỏo (Maliomộtiome). Đạo này được du nhập vào xứ Chăm vào khoảng giữa thế kỷ X. Hồi đú, một số người Ấn Độ theo Hồi giỏo đến ở vựng Phan Rộ hay Phan Rang, mang theo cả tụn giỏo, phong tục, tập quỏn, nếp sinh hoạt của họ sang. Họ kinh doanh thương nghiệp.
Hiện nay, 2/3 người Chăm theo đạo Bà la mụn (Brahmanisme). Những người Chăm di cư sang Cao Miờn thỡ theo Hồi giỏo, những người cũn ở lại trong xứ thỡ theo đạo Bà la mụn. Nay chưa xỏc định được rằng những người di cư đó được những người Mó lai sinh cơ lập nghiệp ở Khmer đó cải giỏo cho họ rồi họ lại về cải giỏo cho những người ở lại trong xứ, hay ngược lại.
Đối với cỏc thần thỏnh, vua Chăm xõy dựng rất nhiều đền đài, thỏnh đường để thờ. Cỏch đặt tờn đền là: lấy tờn vị thần được thờ ghộp với tờn vua xõy dựng (hay trựng tu) đền. Xõy xong, vua mang rất nhiều quý vật cỳng vào đền, rồi ghi tờn vua và những đồ vật cỳng vào bia hay bệ tượng thần.
Mỗi ngụi đền, ngoài nơi thờ cỳng ra, cũn gồm cú: một lónh địa rộng lớn để lấy hoa lợi dựng vào việc tu sửa, những kho lương, những dõn cư, làng mạc ở trờn lónh địa đú. Mỗi đền đều cỳ cỏc tăng, tu sĩ, nam nữ nụ lệ, nhạc cụng, vũ nữ, những phụ nữ xinh tươi cựng với đỏm nữ tỡ, và vàng bạc, nữ trang, voi, trõu bũ.
Những tu viện cũng được tặng những tài sản tương tự: ruộng, nụ lệ, vàng, bạc, đồng, và những tài sản khỏc để sinh sống mà truyền đạo.
CHƯƠNG III: VƯƠNG QUỐC PHÙ NAM: LỊCH SỬ VÀ VĂN HểA
I. Nam Bộ Việt Nam thời tiền sử và sơ sử 1. Văn húa sụng Đồng Nai thời tiền sơ sử
2. Nam Bộ thời tiền sơ sử II. Vương quốc Phự Nam
1. Đất nước và con người qua sử sỏch cổ 2. Sự thành lập vương quốc Phự Nam
- “Nước Phự Nam cỏch Lõm Ấp 3000 lớ về phớa tõy và nằm trờn bờ một
vũng biển. Đất rộng ba nghỡn lớ, cỳ những thành phố xõy tường, cỳ lừu đài và nhà ở. Đàn ụng người Phự Nam xấu và đen, túc quấn, ở truồng và đi chõn khụng. Tớnh đơn giản và khụng trộm cắp. Họ chăm cụng việc nghề nụng, gieo một năm, gặt ba năm. Họ thớch trang trớ bằng điờu khắc, chạm trổ. Nộp thuế bằng vàng, bạc, hạt chõu, hương liệu. Họ cú sỏch vở, cú trạm lưu trữ (phủ khố)
văn thư và nhiều vật khỏc. Chữ viết giống chữ người Hồi. Ma chay, cưới hỏi
đại lược giống tục lệ Lõm Ấp.
Vua Phự Nam nguyờn gốc là một nữ hoàng tờn là Diệp Liễu (cú lẽ chộp sai, cỏc bản khỏc chộp Liễu Diệp). Hồi đỳ cú một người ngoại quốc gọi là Hỗn
Hội (chộp lầm, cỏc bản khỏc đều chộp Hỗn Điền) thờ Thiờn thần. Người ấy
mộng thấy thần ban cho một cỏi cung và bảo cứ đi theo thuyền lỏi buụn thẳng ra bể khơi. Sỏng dậy, Hỗn Hội đến chỗ đền thờ thần, bắt được cỏi cung rồi đi theo thuyền buụn ra bể. Anh ta đến ngoại ụ thành Phự Nam, Diệp Liễu đem quõn ra đỏnh. Hỗn Hội giương cung lờn, Diệp Liễu sợ xin hàng, bị Hỗn Hội bắt làm vợ và chiếm lấy nước làm vua truyền cho con chỏu, sau suy sụp mất ngụi.
Một viờn tướng tờn là Phạm Tầm lập dũng vua khỏc, đời đời nối nghiệp làm
vua Phự Nam.
Đầu niờn hiệu Thỏi Thuỷ (265) đời vua Vừ Đế, Phự Nam sai sứ sang triều cống. Đến thời Thỏi Khang (280-289), họ cũn sang nhiều lần. Đời Mục Đế, đầu niờn hiệu Thăng Bỡnh (từ 357), Trỳc Chiờn Đàn lờn làm vua lại sai sứ đem dõng cống voi thuộc. Mục Đế cho những con vật lạ ấy của viễn bang là nguồn tai vạ của nhõn dõn, nờn ra lệnh trả trở về.
- Trong Nam Tề thưii, tức bộ sử nhà Nam Tề (479 - 501), quyển 38, tờ 4, cú một chương dài chộp về nước Phự Nam mà nội dung phần lớn sao lại tờ tõu của vua Jayavarman. Nam Tề thư do Tiờu Tử Hiển biờn soạn vào đầu thế kỷ thứ 6.
“Nước Phự Nam ở phớa nam quận Nhật Nam, trờn bờ phớa tõy bể đại dương, rộng 3000 lớ, cỳ một con sụng từ phớa tõy chảy xuống bể. Vua nước ấy là một nữ hoàng, gọi là Liễu Diệp. Sau cú một người ở cừi ngoàiiii tờn là Hỗn Điền đờm mộng thấy thần ban cho cỏi cung và bảo đi thuyền ra bể. Sỏng sớm, Hỗn Điền đến đền thờ thần, bắt được một cỏi cung ở gốc cõy, rồi đi thuyền đến nước Phự Nam. Liễu Diệp đem quõn ra đỏnh. Hỗn Điền giương cao cỏi cung, từ xa bắn một phỏt, xuyờn qua vỏ tàu, thẳng tới trỳng phải một người. Liễu Diệp cả sợ, xin hàng. Hỗn Điền bắt làm vợ. Thấy nàng mỡnh truồng, ụng ta khụng thớch, bốn gập một tấm vải, trựm trờn đầu xuống cả thõn nàng. Rồi ụng ta cai trị nước truyền cho con chỏu, mói đến đời vua Bàn Huống, dõn nước tụn một vị đại tướng là Phạm Sư Man lờn ngụi vua. Khi Phạm Sư Man lõm bệnh, con người chị ụng ta là Chiờn Mộ lờn ngụi, giết chết con cả của Phạm Sư Man tờn là Kim Sinh. Hơn 10 năm sau, con ỳt Phạm Sư Man là Trường nổi
loạn giết chết Chiờn Mộ và dựng dao mổ bụng Chiờn Mộ mà núi: “Trước kia, mày giết anh tao, nay nhõn danh anh tao, tao phải giết mày để trả thự”. Sau đú, đại tướng Phạm Tầm lại giết Trường và được người nước tụn làm vua. Những sự việc núi trờn đó xảy ra trong thời nhà Ngụ (222 - 280) và trong thời nhà Tấn (265 - 419)”.
“Đời nhà Tấn (265 - 419) và đời nhà Tống (420 - 478) nước Phự Nam giữ đỳng việc triều cống. Cuối thời nhà Tống, vua nước Phự Nam là họ Kiều Trần Như (Kaundinya), tờn huý là Đồ Da Bạt Ma (Jayavarman). Vị vua ấy cho người buụn sang buụn bỏn ở Quảng Đụng (Quảng Chõu). Khi bọn người buụn ấy trở về, một nhà sư Ấn Độ tờn là Na Già Tiờn (Núgasena) đi theo họ để trở về nước. Dọc đường bọn họ gặp bóo, giạt vào Lõm Ấp bị người nước này cướp hết của cải. Núgasena theo nhiều đường tắt về đến Phự Nam và thuật lại khỏ rừ việc ở Trung Quốc cú vị thỏnh quừn theo mệnh trời làm vua thiờn hạ”.
- Cỏi khú khăn đầu tiờn về vấn đề nước Phự Nam là cỏi tờn gọi của nú. ễng Aymonier (trang 109) căn cứ theo tự điển của M.J. Bonet, cho rằng Phự Nam là một tờn hoàn toàn do chữ Hỏn đặt ra, nghĩa là giỳp đỡ phương nam. Cú thể đỳng như thế. Nhưng khụng nờn bỏ qua hai cỏch viết về cỏi tờn ấy: một là Phự Nam viết hồi thế kỷ thứ III trong bài phỳ của Tả Tư (xem mục số XII) và một cỏch nữa là Bạt Nam viết hồi thế kỷ thứ VIII trong bài của Nghĩa Tĩnh (xem mục số XXI). Cỏch viết cú khỏc nhau như vậy làm cho chỳng ta ngờ rằng đú là một lối phiờn õm. Chỉ tiếc khụng tỡm được tiếng gốc nào hơi giống õm đú để làm chỗ dựa, kể cả tiếng P’o Nam do ụng Schlegel đưa ra hoặc tiếng Phnom (trong Phnom Penh) do ụng Parker đưa raiv.
Từ cỏi tờn của Phự Nam, bõy giờ chỳng ta hóy đi tỡm vị trớ nước ấy, cú phần rừ ràng hơn. Về điểm này, tụi lấy làm sung sướng là đồng ý hoàn toàn với ụng Aymonier: nước Phự Nam chỉ cú thể nằm vào vị trớ của xứ Cao Miờn hiện nay và xứ Nam Kỳ. Trong cỏi tờn Lõm Ấp, chỳng ta cú một vết tớch chắc chắn để làm mục tiờu. Cỏi tờn Lõm Ấp buổi đầu hỡnh như một tiếng Trung Quốc dựng để chỉ một vựng hay một thành phố cũ ở phớa bắc xứ Trung Kỳ, đó được lõu đời ghi chộp trong những sử sỏch từ thế kỷ thứ III với ý nghĩa là nước Chiờm Thành. Kể cả cỏc tỉnh thuộc quyền cai trị trực tiếp của nước ấy và cỏc nước phiờn bang của nú, nước Chiờm Thành kộo dài vào đến địa giới cực nam của xứ Trung Kỳ hiện nay. Thử xột cỏc sử sỏch cũ núi những gi? Năm 280, tướng Trung Quốc là Đào Hoàng (xem mục số III) đó núi rừ nước Lõm Ấp “phớa nam giỏp nước Phự Nam; cỏc bộ lạc rất đụng và thường thõn thiện viện trợ giỳp nhau”. Năm 431 hoặc 432 (xem mục số IV), vua nước Lõm Ấp muốn vua nước Phự Nam giỳp quõn lớnh để đi đỏnh xứ Bắc Kỳ. Khoảng năm 480, nhà sư Na Già Tiờn (Núgasena) bị giạt vào Lõm Ấp đó phải theo đường tắt để đi đến Phự Nam (xem mục số V). Trong lỳc ấy, một người thần thuộc vua nước Phự Nam (mục số V) hoặc theo tài liệu khỏc (xem mục số VI) thỡ chớnh là con người ấy vừa mới chiếm được nước Lõm Ấp. Cũng về thế kỷ thứ V, Trỳc Chi núi rừ nước Phự Nam ở cỏch Lừm Ấp 4000 lớ, người ta cú thể đi đến Phự Nam bằng đường bộ hoặc bằng đường biển (mục số X). Sau nữa, vào cuối thế kỷ thứ V, hoặc đầu thế kỷ thứ VI, Lớ Đạo Nguyờn (mục số XVI) trong Thuỷ kinh chỳ cỳ núi rằng nước Lõm Ấp phớa nam tiếp giỏp nước Phự Nam. Như vậy chỉ nước Cao Miờn (kể cả xứ Nam Kỳ mà nước ấy gồm cú cho đến thế kỷ thứ XVIII) là nước nằm ở phớa nam nước Lõm Ấp và đồng thời cũng là nước mà người ta cú thể đi đến bằng đường bộ và đường
biển. Về lónh thổ, nếu khụng đúng khung vào lónh thổ nước Cao Miờn lịch sử thỡ đất nước ấy chắc chắn choỏn cả vựng chõu thổ sụng Cửu Longv.
Cũn cú thể núi rừ hơn nữa và ấn định khỏ chắc chắn đõu là trung tõm về sự hựng cường của nước Phự Nam. Cỏc sử sỏch cỳ nỳi đến con sụng lớn chảy từ tõy hoặc tõy bắc (mục số V và VI) theo hướng đụng chảy ra bể. Sụng đú chỉ cú thể là sụng Cửu Long. Hơn nữa, thủ đụ ở cỏch bể 500 lớ và khoảng cỏch ấy kể từ bờ bể chứ khụng núi đến con đường bộ nối liền hai nơi. Điều đú cho phộp phỏng đoỏn rằng khoảng cỏch núi trờn tớnh theo đường thủy. Truyền thuyết cũng giỳp thờm vào cỏch hiểu đú: Khi Hỗn Điền đi đến Phự Nam thỡ cũng theo thuyền buụn thẳng tới ngoại ụ kinh thành. Nữ hoàng (Liễu Diệp) cũng đi thuyền ra chống lại ụng ta. Ngoài ra, trong khi cỏc nhà hàng hải chưa biết đường đi Ấn Độ đến Trung Quốc qua eo bể Malacca và từ đú đi thẳng đến Cụn Đảo khụng cần đi vào vũng Xiờm La ở phớa tõy, thỡ hỡnh như họ đều cú đậu thuyền tại địa phận nước Phự Nam, vào khoảng từ eo đất Kra đến Bắc Kỳ và Trung Quốc. Vào thế kỷ thứ III, sứ bộ Trung Quốc cú gặp người Ấn Độ (Hindous) ở kinh đụ Phự Nam, và cũng từ đú, vua Phạm Tầm đó xuất quõn đi chinh phục cỏc nước lõn bang ở ven biển. Vậy lẽ tất nhiờn là kinh đụ phải đỳng trờn một con sụng, nghĩa là sụng Cửu Long. Như vậy, nếu cho rằng qua cỏc thời kỳ lịch sử, sụng Cửu Long khụng ăn ra bể nhiều lắmvi, thỡ từ cửa sụng đi ngược lờn 500 lớ, tức là khoảng 200 (cõy số) km, chỳng ta sẽ đi vào vựng Chõu Đốc và Nam Vang (Phnom Penh), một vựng được xem như cũ nhất của nền văn hoỏ Cao Miờn. Tại nơi đừy, cú lẽ ở Angkor-baurei, một bi ký của tỉnh Bai Tam bang cho phộp đoỏn định rằng kinh đụ đầu tiờn của nước Cao Miờn lịch sử đó đúng tại đú, tức là đụ thành Vyúdhapuravii. Khụng cú gỡ đỏng ngạc nhiờn về việc những người Miờn nước Chõn Lạp là Bhavavarman và cỏc vua kế nghiệp của ụng ta, vào cuối thế kỷ thứ VI và đầu thế kỷ thứ VII, đó chọn địa điểm đú để lập đế đụ cũ của nước Phự Nam.
Những việc do sử gia Trung Quốc chộp về cổ sử nước Phự Nam xưa phần nửa cú tớnh chất truyền thuyết. Nhưng qua những chi tiết hoang đường, chỳng ta thấy được sự tiếp xỳc của những dõn tộc rất lạc hậu với một nền văn hoỏ cao. Người Phự Nam đi chõn khụng và cú vẽ mỡnh (văn thõn) cũng như những dõn mọi rợ ở cỏc miền nỳi cho đến khi nữ hoàng Liễu Diệp làm vua, một người ngoại quốc theo thần giỏo đến chiếm nước và dạy cho phụ nữ mặc một cỏi ỏo thụ sơ. Hỗn Điền đó đến chiếm Phự Nam vào lỳc nào? Hay núi cho đỳng thỡ vào thời kỳ nào những người ngoại quốc ấy đó đến nước đú lần đầu tiờn? ễng Aymonier (trang 137) đó khụng ngần ngại núi rằng “việc đú xảy ra vào nửa sau thế kỷ thứ nhất sau cụng nguyờn”. Tụi khụng rừ cú tài liệu nào mà tụi khụng biết cho phộp khẳng định được như thế. Theo tụi thỡ thời gian Liễu Diệp ở ngụi phải ở vào thế kỷ đú, khụng thể muộn hơn. Thật vậy, người Trung Quốc trực tiếp biết rừ nước Phự Nam vào nửa đầu thế kỷ thứ III, hay ớt nhất cỏc bộ sử biờn niờn cỏc triều đại Trung Quốc chộp về Phự Nam cũng mới bắt đầu từ thời kỳ đú (đầu thế kỷ thứ III). Buổi ấy một viờn tướng tiếm ngụi thay thế một triều đại ngắn chỉ làm vua được nửa thế kỷ. Trước triều đại đỳ, cũn cỳ cỏc người kế vị của Hỗn Điền mà người cuối cựng sống đến 90 tuổi mới mất. Do đú, chỳng ta khụng thể cho rằng Hỗn Điền ở vào một thế kỷ gần hơn. Hỗn Điền là ai và ở đõu đến? ễng ta theo thần giỏo, đú là cỏi tờn mà người Trung Quốc dựng để gọi Bàlamụn giỏo. Hỗn Điền từ một xứ xa cỏch theo thuyền buụn đi đến. Sau ụng ta,
trong thời cỏc vị vua kế nghiệp ụng, nước Phự Nam trở nờn một nước lớn, bao gồm cả vịnh Xiờm La. Vỡ khụng thấy cú nước nào hoàn toàn do người bản xứ ở Đụng Dương dựng lờn, chỳng ta cú thể dựa theo truyền thuyết núi về Hỗn Điền mà tỡm ra dấu vết cổ sơ của ảnh hưởng Ấn Độ trờn bờ biển phớa đụng của bỏn đảo Đụng Dương. Tuy nhiờn, về giả thuyết ấy, cũng cú vài ý kiến chống lại. Vào thế kỷ thứ III, khi vua Phự Nam là Phạm Chiờn tiếp nhà buụn Gia Tường Lờ từ Ấn Độ đến, thỡ hỡnh như nhà vua chưa hề nghe núi đến nước này bao giờ. Vả lại việc Ấn Độ hoỏ nước Phự Nam thường được xem là do người Bàlamụn Kiều Trần Như (Kaundinya) làm (xem mục số VI). ễng này sống vào cuối thế kỷ thứ IV. Song cú lẽ khụng nờn quỏ cõu nệ về sử sỏch. Điều chắc chắn là từ thế kỷ thứ II đú cú sự giao thụng giữa Ấn Độ và Trung Quốc qua eo đất Kra hoặc qua eo bể Malacca. Nước Phự Nam nằm trờn con đường giao thụng ấy và cỏc tàu buụn thời đú khụng dỏm đi cỏch bờ quỏ xa. Khụng thể tin được rằng cỏc thuyền buụn phải đợi đến thế kỷ thứ III mới đến đậu trờn bờ bể xứ Nam Kỳ hiện nay. Hơn nữa, chớnh cỏi tờn Hỗn Điền cú lẽ là gốc tiếng Ấn Độ. Tụi đoỏn rằng Hỗn Điền là từ tiếng Kaundinya mà ra. Người ta cú thể hỏi cỳ gỡ liờn quan từ Kaundinya ở thế kỷ thứ nhất đến Kaundinya ở thế kỷ thứ IV? Người này cú mạo nhận lấy cho mỡnh cỏi tờn của người kia đó cú cụng khai hoỏ xứ Phự Nam cổ sơ khụng? Khú lũng trả lời được những cõu hỏi đú.
Hỗn Điền kết hụn với nữ hoàng Liễu Diệp, sinh được một con trai, phong cho bảy thành làm thực ấp riờng. Việc đặt ra những chư hầu lớn cú thể là một nguy cơ