1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Urban operational plan 2012 2020 vn

34 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

Kế hoạch Hoạt động Đô thị 2012–2020 Các thành phố Châu Á đóng vai trị trung tâm phát triển kinh tế, song coi nơi giàu có hỗn độn Bị đè nặng tình trạng đơng đúc, bất bình đẳng, chương trình can thiệp rời rạc, hệ thống đô thị tương đối yếu Tuy vậy, tốc độ tăng trưởng nhanh cải chúng mang lại hội để mở tăng trưởng kinh tế hài hòa bền vững môi trường Chuyển đổi đô thị Châu Á bất bình đẳng, nhiễm lộn xộn ngun mẫu thành “thành phố đáng sống” đòi hỏi cách tiếp cận phát triển đô thị Kế hoạch hoạt động đô thị giải vấn đề môi trường (xanh), hài hòa (bao hàm tầng lớp) kinh tế (tính cạnh tranh), thiết lập định hướng tương lai hướng tới phát triển hiệu quả, bền vững hài hịa thị Ngân hàng Phát triển Châu Á Tầm nhìn ADB khu vực Châu Á - Thái Bình Dương khơng cịn đói nghèo Sứ mệnh Ngân hàng giúp quốc gia thành viên phát triển giảm nghèo nâng cao chất lượng sống người dân Mặc dù có nhiều thành cơng khu vực, song nơi sinh sống hai phần ba số người nghèo giới: 1,6 tỷ người sống với mức thu nhập USD Mỹ ngày 733 triệu người phải vật lộn với mức thu nhập 1,25 USD Mỹ ngày ADB cam kết giảm nghèo thông qua tăng trưởng kinh tế công bằng, tăng trưởng bền vững môi trường, hội nhập khu vực Có trụ sở Manila, ADB thuộc sở hữu 67 nước thành viên, có 48 nước thuộc khu vực Các cơng cụ ADB để giúp đỡ nước thành viên phát triển đối thoại sách, cho vay, đầu tư cổ phần, bảo lãnh, viện trợ không hoàn lại hỗ trợ kỹ thuật Ngân hàng Phát triển Châu Á Số Đại lộ ADB, Thành phố Mandaluyong 1550 Metro Manila, Philippines www.adb.org Kế hoạch Hoạt động Đô thị 2012–2020 Kế hoạch Hoạt động Đô thị 2012–2020 © 2013 Asian Development Bank Bảo lưu toàn tác quyền Xuất năm 2013 In Phi-lip-pin ISBN 978-92-9254-693-9 (Bản in), 978-92-9254-694-6 (Bản PDF) Số lưu chiểu: RPT146940-3 Dữ liệu thực mục xuất Ngân hàng Phát triển Châu Á    Kế hoạch hoạt động đô thị Thành phố Mandaluyong City, Philippin: Ngân hàng Phát triển Châu Á, 2013 Lĩnh vực đô thị.   Ngân hàng Phát triển Châu Á.   I Ngân hàng Phát triển Châu Á Quan điểm thể ấn phẩm tác giả không thiết phản ánh quan điểm sách Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) Ban Thốngđốc Ngân hàng Chính phủ mà họ đại diện ADB khơng bảo đảm độ xác liệu ấn phẩm không nhận trách nhiệm hệ từ việc sử dụng chúng Khi nêu danh tham chiếu tới vùng lãnh thổ khu vực địa lý cụ thể nào, sử dụng từ “quốc gia” tài liệu này, ADB ý định đưa nhận định tư cách pháp lý tư cách khác vùng lãnh thổ khu vực địa lý ADB khuyến khích việc in ấn chép thơng tin mục đích sử dụng cá nhân phi thương mại ADB ghi nhận cách hợp lý Người sử dụng không phép bán lại, tái phân phối tạo sản phẩm phái sinh mục đích thương mại khơng có đồng ý rõ ràng văn ADB Lưu ý: Trong ấn phẩm này, “$” đồng đôla Mỹ Số Đại lộ ADB, Thành phố Mandaluyong 1550 Metro Manila, Philippines Tel +63 632 4444 Fax +63 636 2444 www.adb.org Để đặt sách, đề nghị liên hệ: Ban Quan hệ Đối ngoại Fax +63 636 2648 adbpub@adb.org Tài liệu dịch từ tiếng Anh nhằm tiếp cận tới nhiều độc giả Tuy nhiên, tiếng Anh ngơn ngữ làm việc thức ADB gốc tiếng Anh tài liệu có giá trị nguyên (điều có nghĩa tính thức quyền) Mọi trích dẫn phải dẫn nguồn từ gốc tiếng Anh tài liệu Ngân hàng Phát triển Châu Á không đảm bảo tính xác dịch khơng chịu trách nhiệm sai lệch so với gốc Mục lục Danh mục từ viết tắt iv Tổ chức hoạt động lĩnh vực đô thị ADB theo Chiến lược 2020 Quan niệm lại thị hóa thành phố Châu Á phát triển Chuyển đổi đô thị Châu Á—Trở nên đáng sống hay trở thành hỗn loạn? Một luận thuyết phát triển đô thị Đầu tư chiến lược dựa quy hoạch tổng hợp 3 Hoạt động ADB lĩnh vực đô thị 4 Quy hoạch đầu tư sở hạ tầng dịch vụ cho hệ thống đô thị bền vững Các đánh giá đô thị quốc gia Quy hoạch đô thị tổng hợp Tính cạnh tranh Bền vững mơi trường Tính hài hịa Xây dựng hệ thống quản trị nhà nước tài hiệu  Quản trị nhà nước Đổi tài chính Tăng cường tri thức lực 10 10 11 11 12 12 12 12 13 14 Khuôn khổ UOP cho lập kế hoạch chương trình/dự án đạt tới kết quả Sứ mệnh kết quả Các hoạt động UOP Các lĩnh vực số kết chủ yếu 15 15 15 17 Phổ biến tổ chức thực thi UOP Thực thi Nguy cơ Khung thời gian 18 18 19 19 Các nguồn lực quan hệ đối tác Cán hỗ trợ kỹ thuật Các nguồn lực tài chính Quan hệ đối tác 21 21 21 22 Các phụ lục Quy trình nội dung hoạt động Khung kết quả 23 26 iii Danh mục từ viết tắt 3E ADB CDIA CoP CPS DMC GACAP II GDP IED MFF NGO O&M PPP PPTA PRC PSM PSOD TA UFPF UN–HABITAT UOP USS iv – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – kinh tế, môi trường công Ngân hàng Phát triển Châu Á Sáng kiến phát triển thành phố Châu Á Nhóm nghiệp vụ chiến lược quan hệ đối tác quốc gia quốc gia thành viên phát triển Kế hoạch hành động quản trị nhà nước chống tham nhũng lần II tổng sản phẩm quốc nội Vụ Đánh giá độc lập thể thức tài trợ đa kỳ tổ chức phi phủ vận hành bảo trì quan hệ đối tác công–tư hỗ trợ kỹ thuật chuẩn bị dự án Cộng hịa nhân dân Trung Hoa quản lý khu vực cơng Vụ hoạt động khu vực tư nhân hỗ trợ kỹ thuật Quỹ đối tác tài trợ thị Chương trình định cư người Liên Hợp Quốc Kế hoạch hoạt động đô thị Chiến lược phát triển lĩnh vực đô thị 1 Tổ chức hoạt động lĩnh vực đô thị ADB theo Chiến lược 2020 1.1 Kế hoạch hoạt động đô thị (UOP) thiết lập định hướng cách tiếp cận tương lai hoạt động lĩnh vực đô thị Ngân hàng Phát triển Châu Á - cách tiếp cận chủ động đáp ứng nhu cầu nhu cầu dự báo tương lai cách giải cách có hiệu hội đầu tư vấn đề thuộc chương trình cản trở phát triển hiệu quả, bền vững hài hòa thành phố hoạt động đầu tư bền vững tài yếu tố định phát triển Cách tiếp cận cần cân nhắc tới giai đoạn phát triển ưu tiên chiến lược quốc gia thành viên phát triển (DMC) liên quan UOP cung cấp cho Ban Điều hành cán ADB khuôn khổ để đề hoạt động cụ thể nhằm đạt tới mục tiêu phát triển đô thị bền vững.1 UOP tập trung vào ba cách tiếp cận sáng tạo để định hướng phát triển tìm cách “đi trước” việc hỗ trợ áp dụng sản phẩm tài chính, cơng nghệ lập kế hoạch tiên tiến Trong Chiến lược 2020 ADB, thành phố tạo thành trọng điểm then chốt—đặc biệt khía cạnh thúc đẩy phát triển thành phố đáng sống với lợi cạnh tranh, công xã hội hấp dẫn cảnh quan môi trường—và có tảng tài phù hợp 1.2 Các mục tiêu tổng thể Chiến lược phát triển lĩnh vực thị2 (USS) cịn hiệu lực, song Châu Á thay đổi đáng kể so với USS soạn thảo Chiến lược 2020 định hình sắc nét trọng tâm thành phố bền vững đáng sống Do vậy, UOP định nghĩa lại ADB muốn đạt hoạt động đô thị thông qua sứ mệnh mục tiêu chương trình mới, mơ hình kinh doanh, thước đo hiệu hoạt động, thỏa thuận thực thi khuôn khổ USS Việc UOP lồng ghép hiệu với kế hoạch hoạt động lĩnh vực khác nước, giao thông bền vững, hợp tác công–tư, quan trọng Kế hoạch hoạt động đô thị đặt sở cho việc chuyển đổi hạng mục đầu tư đô thị tại, định hướng lại hoạt động hướng tới cách tiếp cận tích hợp đầu tư phát triển đô thị—cách tiếp cận vừa mang lại lợi ích có tính hệ thống vừa cải thiện chất lượng sống vùng đô thị Châu Á 1.3 Thông qua đối thoại với DMC, ADB tạo sở cho việc chuyển đổi hạng mục đầu tư đô thị tại, định hướng lại hoạt động hướng tới cách tiếp cận tích hợp đầu tư phát triển đô thị - cách tiếp cận vừa mang lại lợi ích có tính hệ thống vừa cải thiện chất lượng sống vùng thị mà ADB có hoạt động, đặc biệt cho người nghèo Điều Kế hoạch hoạt động đô thị (UOP) xây dựng với phối hợp chặt chẽ với kế hoạch hoạt động lĩnh vực khác, kế hoạch hoạt động nước, giao thông, hợp tác công–tư, vốn khuôn khổ cho hoạt động lĩnh vực cụ thể ADB 1999 Chiến lược phát triển lĩnh vực đô thị (Urban Sector Strategy) Manila Các mục tiêu bao gồm: (i) xây dựng khung sách tồn diện cho lĩnh vực thị, (ii) hình thành dự án phát triển đô thị tổng hợp, (iii) cung cấp chương trình tiểu ngành cải thiện, (iv) cung cấp hỗ trợ dựa sách, (v) hỗ trợ hoạt động đầu tư khu vực tư nhân, (vi) tăng cường hợp tác với tổ chức phi phủ (NGO) tổ chức cộng đồng, (vii) xúc tác cho q trình phổ biến thơng tin Kế hoạch Hoạt động Đô thị 2012–2020 đạt với tham gia đông đảo đối tác nhà nước tư nhân theo khu vực địa lý sử dụng nguồn lực ADB để tạo đòn bẩy cho nguồn ngân sách với phạm vi rộng định mức lớn 1.4 Nhóm nghiệp vụ (COP) thị chủ trì việc xây dựng UOP thơng qua q trình kết hợp tham vấn nội với tất vụ chuyên môn quan đại diện thường trú, lấy ý kiến đóng góp chuyên gia chủ chốt có uy tín lĩnh vực tương ứng, đồng thời tham vấn bên với quốc gia thành viên phát triển đối tác phát triển ADB UOP thảo luận rộng rãi nội ADB với khách hàng, sử dụng tập hợp tài liệu sở xây dựng để mô tả tảng 3E (kinh tế, môi trường công bằng)—các thành phố xanh, cơng có lợi cạnh tranh.3 Bản dự thảo thảo luận phiên họp Ban Điều hành vào tháng 11 năm 2011 tháng năm 2012, Diễn đàn đô thị Châu Á vào tháng 11 năm 2011 ADB 2011 Các thành phố xanh (Green Cities) Manila ADB 2011 Các thành phố công (Inclusive Cities) Manila ADB 2011 Các thành phố cạnh tranh (Competitive Cities) Manila 2 Quan niệm lại thị hóa thành phố Châu Á phát triển Chuyển đổi đô thị Châu Á—trở nên đáng sống hay trở thành hỗn loạn? 2.1 Tăng trưởng kinh tế định nghĩa lại hình thái khu vực đô thị mối quan hệ thành phố thành phố với quốc gia chủ quản Tập trung công nghiệp thương mại làm gia tăng khả cạnh tranh thành phố Nghiên cứu Châu Á 2050 ADB nhấn mạnh thị hóa xu hướng xác định chuyển đổi Châu Á Với xấp xỉ 75% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đến từ khu vực thành thị, chất lượng tính hiệu thành phố Châu Á định suất ổn định tổng thể dài hạn khu vực.4 Trường hợp Ấn Độ minh chứng sinh động cho vai trị trung tâm kinh tế thị—sẽ cung cấp 70% tổng số việc làm tạo 70% GDP vào năm 2030, kinh tế Dehli lớn so với Malaixia Để đạt mục tiêu này, từ tới năm 2030, năm Dehli cần có thêm 900 triệu mét vng diện tích văn phịng nhà ở, 350–400 km hệ thống giao thông công cộng, tới 25.000 km đường (bao gồm đường dành cho hệ thống vận tải hành khách tốc độ cao xe buýt) theo tiêu chuẩn tương xứng với thu nhập bình quân đầu người.5 Ngược lại, thành phố không hiệu cạnh tranh kéo lùi tăng trưởng kinh tế cản trở phát triển hài hòa, khiến người nghèo mắc kẹt khu ổ chuột Một lần nữa, lấy Ấn Độ làm ví dụ, quốc gia có nhu cầu đáng kể chưa đáp ứng dịch vụ thị u cầu tài khổng lồ so với quốc gia tương đương Điều có tác động lớn tới kinh tế quốc gia Những ước tính Ấn Độ cho thấy mức tăng trưởng thấp khoảng 20% so với tiềm thiếu hụt sở hạ tầng (chủ yếu đô thị).6 2.2 Các thành phố Châu Á nằm hành lang thương mại gắn kết với mạng lưới kinh tế giới nhiều với kinh tế quốc gia Chúng nam châm thu hút người tìm kiếm chất lượng sống cao hội kinh tế tốt Những mối liên kết sở cho hội nhập khu vực Các thành phố quản lý tốt tiêu điểm hợp tác vùng mà cụ thể trung tâm sách tăng trưởng cơng hành lang kinh tế, thông qua việc tăng cường gắn kết thành thị nông thôn Bên cạnh đó, thơng qua sách phối hợp phát triển cơng nghiệp có trách nhiệm xây dựng sở hạ tầng mơi trường, thực thi hành động hiệu để cải thiện môi trường thiên nhiên dọc theo hành lang Đơ thị hóa xu hướng xác định chuyển đổi Châu Á Với xấp xỉ 75% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đến từ khu vực thành thị, chất lượng tính hiệu thành phố Châu Á định suất ổn định tổng thể dài hạn khu vực ADB 2011 Châu Á 2050: Hiện thực hóa Thế kỷ Châu Á (Asia 2050: Realizing the Asian Century) Manila McKinsey Global Institute 2010 Đô thị Ấn Độ thức tỉnh: Xây dựng thành phố cơng bằng, trì tăng trưởng kinh tế (India’s Urban Awakening: Building Inclusive Cities, Sustaining Economic Growth) Mumbai: McKinsey & Company Như Kế hoạch Hoạt động Đô thị 2012–2020 Các thành phố chiếm 2% diện tích đất đai toàn giới, song tiêu thụ tới 75% nguồn lực giới Chúng tạo số phần trăm tương tự lượng rác thải với kết có tính tàn phá mơi trường sức khỏe cư dân đô thị 2.3 Các thiết kế mẫu không gian biến đổi quy mô chưa thấy trước phản ánh động kinh tế Mặc dù Châu Á tâm điểm hình thành siêu thị mới, tượng thị hóa vượt ngồi phạm vi siêu đô thị Các thành phố xây dựng, song thách thức sức ép nặng nề thành phố tại, đặc biệt thành phố hạng hai.7 Các thành phố sáp nhập, đơi nhập vào cịn một, song thường chuyên biệt hóa vào du lịch, công nghiệp xuất khẩu, v.v., vùng đô thị.8 Quản lý vùng phức tạp Ngay thành phố quy mơ trung bình Châu Á tăng trưởng vượt khỏi phạm vi quyền hạn quản lý lịch sử mở rộng sang quyền địa phương lân cận Các hệ thống quy hoạch thỏa thuận thể chế để cung cấp dịch vụ thị tồn diện khắp quyền địa phương lân cận (các vùng đô thị lớn) không theo kịp tiến độ Thiếu hụt sở hạ tầng đô thị Châu Á ước tính mức 60 tỷ USD năm.9 Ở Thái Bình Dương, nơi dân số thị tương đối nhỏ mặt số lượng, thiếu hụt sở hạ tầng nghiêm trọng tình trạng thiếu lực tài chính–kỹ thuật để cung cấp dịch vụ bị vấn đề quyền sở hữu đất thiếu thiết chế đô thị làm trầm trọng thêm 2.4 Ở cấp độ “vĩ mô”, thành phố làm tương đối tốt xét khía cạnh giảm nghèo cải thiện đời sống người nghèo, nhìn chung chúng chưa thể coi “rất đáng sống” hầu hết cơng dân mình, với hàng triệu người số sống cảnh nghèo đói.10 Dù dấu hiệu “thành công” kinh tế, song gia tăng khu ổ chuột thị có nghĩa tình trạng nghèo khổ trước nông thôn tập trung thành phố đô thị nhỏ vốn chưa chuẩn bị để quản lý gia tăng Hệ lụy nghèo khổ người dân nơi cư trú tác động tới sức khỏe người tính cạnh tranh kinh tế nơi Người nhập cư nghèo thị sống khu ổ chuột chật hẹp, thường nơi dễ bị ảnh hưởng với điều kiện môi trường xuống cấp dịch vụ đô thị không đủ khơng đáng tin cậy.11 Chương trình định cư người Liên Hợp Quốc (UN-HABITAT), tài liệu Đất đai Nhà cho người nghèo, nêu khơng thực “các sách phịng ngừa” mang lại cho người nghèo lựa chọn tốt so với việc “nhảy dù”, số người sống khu ổ chuột tăng lên tới khoảng tỷ người vào năm 2020 2.5 Các thành phố chiếm 2% diện tích đất đai tồn giới, song tiêu thụ tới 75% nguồn lực giới Chúng tạo số phần trăm tương tự lượng rác thải với kết có tính tàn phá mơi trường sức khỏe cư dân đô thị Các thành phố Châu Á dường chiếm nửa lượng gia tăng khí nhà kính vịng 20 năm qua.12 Các thành phố, đặc biệt thành phố Châu Á, dễ bị tổn thương trước hệ biến đổi khí hậu, bao gồm lũ lụt, sạt lở đất, đợt nóng (sóng nhiệt), thiếu hụt nước Các hình thức nhiễm khác phổ biến: (i) nhiễm khơng khí, (ii) xử lý nước thải quản lý rác thải không hiệu Giao thông đô thị chưa đầy đủ, dẫn tới kết tầng lớp trung lưu gia tăng nhanh chóng thường dựa vào tơ xe máy cá nhân Cần có cách tiếp cận tổng hợp phát triển thành phố để giải khía cạnh bền vững kinh tế, xã hội môi trường theo cách thức cân bằng.13 10 11 12 13 McKinsey Global Institute 2011 Thế giới đô thị: Phác thảo sức mạnh kinh tế thành phố (Urban world: Mapping the Economic Power of Cities) Washington, DC Được định nghĩa Kế hoạch vùng gắn kết mặt địa lý bao gồm nhiều thành phố khu vực đô thị gắn kết với mối quan hệ kinh tế chặt chẽ sở hạ tầng giao thông tương đối tốt - so với khu vực không nằm vùng ADB 2006 Nghiên cứu đánh giá đặc biệt Chiến lược hoạt động lĩnh vực đô thị (Special Evaluation Study on Urban Sector Strategy and Operations) Manila Edward Glaeser 2011 Vinh quang thành phố: Phát minh vĩ đại khiến giàu có hơn, thơng minh hơn, khỏe mạnh hạnh phúc (Triumph of the City: How Our Greatest Invention Makes Us Richer, Smarter, Healthier, and Happier) New York: Penguin Press International Development Research Centre 2005 Các triển vọng môi trường tình trạng nghèo khổ thị 2005-2010 (Urban Poverty and Environment Prospectus 2005–2010) Ottawa ADB 2008 Quản lý thành phố Châu Á (Managing Asian Cities) Manila P Jacquet, R K Pachauri, L Tubiana, chủ biên 2010 Các thành phố: Hướng tới bền vững (Cities: Steering Towards Sustainability) Delhi: TERI Press  Quan niệm lại thị hóa thành phố Châu Á phát triển Một luận thuyết phát triển đô thị 2.6 Phát triển đô thị từ lâu thừa nhận lĩnh vực đầu tư chủ yếu ADB phủ DMC Nhưng nơi thực cần thiết Các thành phố coi nơi giàu có hỗn độn mà tự xoay sở Phần lớn hỗ trợ phủ dành cho nơi khác Thực thành phố “tự xoay sở” Tại Châu Á, chúng chiếm phần lớn kinh tế tương đối bị bỏ mặc Điều nghĩa khơng thành phố cư dân nơi bị ngạt thở trái thành công, mà hành tinh gặp nguy hiểm từ thành công Động lực kinh tế thành phố bị bóp nghẹt đơng đúc q mức bất bình đẳng Do vậy, vùng đô thị ưu tiên chiến lược cốt lõi vấn đề chúng cần phải giải nhanh Mặc dù nguy lớn, song tăng trưởng nhanh cải tạo thành phố mang lại hội để mở kỷ nguyên tăng trưởng kinh tế hài hòa bền vững môi trường cải thiện đời sống người dân khu vực, đặc biệt người nghèo Nhưng áp dụng cách tiếp cận tổng hợp thách thức việc giải vấn đề mơi trường (xanh), hài hịa (bao hàm tầng lớp), kinh tế (tính cạnh tranh) 2.7 Cách tiếp cận 3E này, phù hợp với phân tích tồn diện thị hóa Châu Á nêu trên, chuyển hướng hoạt động ADB, DMC, khu vực đô thị, cộng đồng quốc tế Các khoản đầu tư có tính xúc tác cho thị cần phải lên kế hoạch thực thi bối cảnh phân tích tốt tập trung mang tính chiến lược Cách tiếp cận linh hoạt cần xem đưa định hướng chung Các cách tiếp cận thực tế xác định chiến lược quan hệ đối tác quốc gia (CPS) hoạt động xây dựng chương trình quốc gia thường niên DMC liên quan Các vụ chuyên môn, phù hợp cần thiết, thí điểm chương trình nghị 3E trước, sau lồng ghép vào hoạt động lĩnh vực đô thị Đầu tư chiến lược dựa quy hoạch tổng hợp 2.8 Để chuyển đổi thành phố Châu Á bất bình đẳng, ô nhiễm lộn xộn nguyên mẫu thành khu vực thị có lợi cạnh tranh, hài hịa bền vững mơi trường—nói cách ngắn gọn thành phố đáng sống14—sẽ đòi hỏi cách tiếp cận phát triển thành phố hỗ trợ ADB cho phát triển này.15 Cốt lõi chuyển đổi việc nhấn mạnh vào nhu cầu cách tiếp cận quy hoạch tổng hợp cung cấp sở hạ tầng dịch vụ hàng hóa cơng khác - yếu tố cung cấp hệ thống quản lý đô thị cải tiến định hướng kết Các hoạt động đô thị tiếp cận thị hệ thống thay đưa can thiệp riêng rẽ đột xuất ADB cần tập hợp nguyên tắc hoạt động rõ ràng để cân nhắc “bức tranh tổng thể” phát triển thị, sau xây dựng chọn lọc cách tiếp cận tham gia với đối tác khn khổ quản lý khu vực cơng tổng hợp (PSM) Cách tiếp cận tạo sở cho việc phát triển thành phố đáng sống, vốn q trình dài hạn mà đạt thông qua quy hoạch triển khai đầu tư cách tổng hợp 2.9 Chúng nhận thấy phân cấp thường tạo quyền địa phương trao quyền mặt lý thuyết, song lập kế hoạch khó khăn mặt tài và/hoặc quản lý quyền địa phương khó tiến hành phối hợp cần thiết thủ tục pháp lý liên thông để xây dựng sở hạ tầng kinh tế, xã hội môi trường mà họ cần Chúng nhận 14 15 ADB 2008 Chiến lược 2020: Khuôn khổ dài hạn Ngân hàng Phát triển Châu Á 2008-2020 (Strategy 2020: The Long-Term Framework of the Asian Development Bank 2008–2020) Manila Xem thích ADB hỗ trợ hệ thống sở hạ tầng kinh tế–xã hội bền vững, tổng hợp, hiệu mặt chi phí vững hệ thống quản lý khu vực cơng có liên quan khu vực thị Châu Á 5 Khuôn khổ UOP cho lập Kế hoạch Chương trình/Dự án Đạt tới Kết Sứ mệnh Kết 5.1 Mục đích chủ đạo Kế hoạch hoạt động đô thị ADB tạo đà cho hình thức phát triển thị thân thiện có khả thích ứng trước khí hậu, hài hịa, cạnh tranh, bền vững mơi trường Châu Á–Thái Bình Dương Cách tiếp cận phát triển đô thị ADB tập trung vào cải thiện hệ thống đô thị, khiến chúng bền vững mặt tài tối ưu hóa đóng góp thị vào phát triển Kết gia tăng mức độ tăng trưởng kinh tế đô thị hài hịa giảm nghèo với tác động tới mơi trường địa phương tồn cầu Các hoạt động UOP 5.2 Những hành động then chốt để thực thi tích cực kế hoạch mơ tả phần trước chia thành hai nhóm Nhóm thứ bao gồm hành động liên quan tới việc thực thi hoạt động chủ chốt nghị trình 3E—đánh giá tính bền vững đô thị tổng hợp đầu tư cho thành phố xanh, cạnh tranh hài hòa hỗ trợ cải cách quản lý nhà nước cải tiến hệ thống Nhóm thứ hai bao gồm hành động liên quan tới hỗ trợ hoạt động—cụ thể xây dựng dự án, quản trị tri thức, chế tài trợ Các hoạt động chủ chốt để thực thi UOP nêu biểu đồ trang 16 UOP tạo đà cho hình thức phát triển thị thân thiện có khả thích ứng trước khí hậu, hài hịa, cạnh tranh, bền vững mơi trường Châu Á–Thái Bình Dương 5.3 UOP cung cấp bối cảnh liên quan tới đô thị cho việc xúc tiến, mở rộng thực thi tăng cường tác động kế hoạch hoạt động khác ADB khuôn khổ Chiến lược 2020 Thông qua hỗ trợ cho phát triển với mật độ dân cư cao hiệu lượng hành lang đô thị quy hoạch vùng đô thị gắn kết hơn, UOP hỗ trợ việc thực thi Chính sách lượng, Sáng kiến giao thơng bền vững, Kế hoạch hành động lĩnh vực nước Thông qua việc ủng hộ phạm vi rộng phương thức tài trợ hệ thống cung cấp tài chính, đặc biệt phương thức cho vay quyền địa phương, UOP tạo điều kiện cho việc áp dụng phương thức hợp tác công–tư phù hợp khuôn khổ Kế hoạch hành động hợp tác công–tư, cung cấp thông tin cho q trình xây dựng CPS Vai trị phản ánh Khung kết (Phụ lục 2) 15 16 Kế hoạch Hoạt động Đô thị 2012–2020 Thực thi Kế hoạch Hoạt động Đô thị CHIẾN LƯỢC 2020 Chiến lược Giảm nghèo Bảo vệ môi trường Tăng trưởng hài hòa CÁC THÀNH PHỐ ĐÁNG SỐNG Đáp ứng Kế hoạch Hoạt động Các mục tiêu Thực thi Giải Các vấn đề Bình đẳng Cung cấp giải pháp phù hợp sinh kế, dịch vụ, nhà sở hạ tầng cho cộng đồng nghèo dễ bị tổn thương Thúc đẩy Kế hoạch Hoạt động Đơ thị Hài hịa Phát triển xanh Khả cạnh tranh Các dự án Đầu tư vùng Đô thị Tổng hợp Tiến hành hoạt động đô thị cách chiến lược, dựa phân tích thấu đáo hệ thống kinh tế, quản lý tài thị quốc gia cấu để cung cấp hỗ trợ đa ngành trọng điểm cho khoản đầu tư 3E cho việc xây dựng lực liên quan Thúc đẩy Cải thiện Môi trường Khả Thích nghi Xây dựng thành phố sử dụng nguồn lực hiệu có khả thích nghi trước biến đổi khí hậu Các hệ thống Quản trị Nhà nước Hiệu Tăng cường quản trị nhà nước, quản lý khu vực công lãnh đạo minh bạch hiệu Xây dựng Nền kinh tế Cung cấp sở hạ tầng vật chất, xã hội thể chế cho tăng trưởng hài hòa Các hệ thống Tài Bền vững Năng lực tài cho sở hạ tầng địa phương vững (cả chi phí đầu tư vận hành bảo trì) Hỗ trợ hoạt động ADB Xây dựng Cấu trúc Dự án Phát triển thêm tích hợp cấu để xây dựng cấu trúc dự án, hỗ trợ khoản đầu tư tạo thuận lợi cho người nghèo liên quan tới khí hậu, tăng cường tham gia khu vực tư nhân theo Chiến lược 2020 Quản trị Tri thức Tăng cường quản trị tri thức kết nối mạng lưới lĩnh vực đô thị để củng cố lực, khả hợp tác DMC nhằm đạt mục tiêu nêu UOP Các chế Tài trợ Sáng tạo Dựa sở tài phù hợp, phát triển thêm tích hợp thể thức nhằm lấp lỗ hổng tài cho dự án khả thi kinh tế, tăng cường tín dụng, v v nhằm tạo thuận lợi cho khoản đầu tư người nghèo liên quan tới khí hậu tham gia khu vực tư nhân  Khn khổ UOP cho lập Kế hoạch Chương trình/Dự án Đạt tới Kết Các lĩnh vực Chỉ số Kết Chủ yếu 5.4 UOP có hai tác động trực tiếp: (i) định hướng hoạt động thể chế ADB tập trung vào hoạt động tri thức hỗ trợ hoạt động UOP; (ii) thay đổi cách tiếp cận hoạt động lĩnh vực đô thị Đến lượt mình, hai tác động định chất lượng, trọng tâm, cấu khoản đầu tư cho lĩnh vực đô thị, đặc biệt tác động tới khía cạnh tích hợp đầu tư, đổi kỹ thuật, tính bền vững địn bẩy tài chính, cải cách/quản trị nhà nước Những khoản đầu tư trực tiếp cải thiện tính đáng sống thành phố Châu Á định nghĩa Các số mục tiêu cụ thể—sẽ định hướng hoạt động giai đoạn 2012–2020 tạo sở để giám sát hiệu chất lượng—được nêu Khung kết (Phụ lục 2) Các số xác định việc thực thi theo giai đoạn—thí điểm tới năm 2017 tích hợp từ sau với mục tiêu thiết lập tăng dần Các số Nhóm nghiệp vụ đô thị giám sát năm năm 2013 (báo cáo năm từ 2014) đưa vào Urblnfo Do xu hướng thị hóa thay đổi nhanh chóng Châu Á, Khung kết cần rà soát bối cảnh cụ thể khu vực quốc gia điều kiện thay đổi 17 6 Phổ biến Thỏa thuận Thực thi UOP Đối thoại CPS tạo khuôn khổ để xây dựng cách tiếp cận 3E dự án chương trình phát triển ngành phù hợp với ưu tiên ngành quốc gia Thực thi 6.1 Các hoạt động đô thị thời ADB, chủ yếu tập trung vào hạ tầng bản, phù hợp hầu hết DMC thập niên Với lực khẳng định lĩnh vực này, mối quan hệ làm việc gần gũi với quan chủ quản, ADB có vị tốt để tiếp tục cung cấp hỗ trợ Đồng thời, yêu cầu khuôn khổ Chiến lược 2020 đòi hỏi phòng ban cán thị phải rà sốt cách tiếp cận lĩnh vực hoạt động thời Các đánh giá tính bền vững thị quốc gia phải xây dựng dựa đánh giá lĩnh vực đô thị trước để cung cấp thơng tin cho q trình xây dựng CPS Các cán cần phải xem xét xem cách tiếp cận trước giải khía cạnh thành phố bền vững tốt mức nào, dựa nguồn ý tưởng kinh nghiệm chun mơn để tăng tính bền vững tương lai Cách tiếp cận 3E thành phố bền vững đáng sống, dựa hệ thống quản lý tài củng cố, cần lồng ghép vào lộ trình lĩnh vực đô thị CPS tương lai, cách tiếp cận để định hình thực thi dự án đô thị 6.2 Về hoạt động cho vay, đối thoại CPS tạo khuôn khổ để xây dựng cách tiếp cận 3E dự án chương trình phát triển ngành phù hợp với ưu tiên ngành quốc gia Với trí phủ, cách tiếp cận cần phải thí điểm vùng thị phù hợp xác định thông qua đánh giá quốc gia đối thoại với phủ Theo cách này, xác định yếu tố chủ chốt liên quan tới quốc gia cụ thể điều chỉnh cách tiếp cận cho phù hợp với bối cảnh địa phương quốc gia Có thể cấu trúc cách tiếp cận tồn diện thơng qua chương trình lồng ghép phương thức cho vay dựa kết thực hiện.33 Quy trình thay đổi đòi hỏi lãnh đạo chiến lược từ lãnh đạo vụ chuyên môn, tập huấn xây dựng lực cán bộ, sử dụng hiệu tri thức phối hợp với đối tác tri thức Quy trình thay đổi địi hỏi tính chọn lọc lớn để tập trung hỗ trợ ADB vào khía cạnh phát triển thị bền vững nơi tạo giá trị gia tăng lớn 6.3 Một thách thức cụ thể việc thuyết phục DMC chất liên ban ngành dự án có khả xác định đánh giá (ví dụ, giáo dục dạy nghề đánh giá lực cạnh tranh) Điều giải thơng qua phối hợp liên ngành liên phịng ban q trình xây dựng CPS với thông tin lấy từ nhiều lộ trình lĩnh vực khác Q trình có thể, thực sự, điều hịa tính chất đa ngành khoản đầu tư 3E trọng tâm địa lý Nó khuyến khích việc chủ động khai thác điểm chung sở hạ tầng kinh tế - môi trường với phát triển xã hội, giáo dục, dịch vụ y 33 18 Khi kết cấu trúc việc đạt cải cách cấu lực thể chế  Phổ biến Tổ chức Thực thi UOP tế Để tăng cường định hướng tham gia khu vực tư nhân lĩnh vực đô thị ADB, dự án đô thị xác định thông qua quy hoạch đô thị tổng hợp rà soát để đánh giá tiềm hợp tác cơng–tư Như phần q trình cấu đầu tư, tham gia Vụ hoạt động khu vực tư nhân (PSOD) xem xét mối liên hệ Vụ này, gói tài trợ tăng cường tín dụng phù hợp cho bên liên quan thuộc khu vực nhà nước tư nhân xác định Nhóm nghiệp vụ thị xây dựng chương trình để tăng cường lực cán nhằm hỗ trợ việc liên hệ vụ khu vực PSOD, thúc đẩy mơ hình tài trợ có khả thu hút tham gia khu vực tư nhân phạm vi rộng 6.4 Vai trò thẩm định ngang cấp Nhóm nghiệp vụ thị quy trình hoạt động hợp lý ADB tạo xuất phát điểm quan trọng để lồng ghép cách tiếp cận UOP hoạt động đầu tư Bắt đầu từ giai đoạn xây dựng ý tưởng, Nhóm nghiệp vụ thị sử dụng việc thẩm định ngang cấp lộ trình phát triển ngành đề xuất dự án riêng rẽ để tăng cường trọng điểm “các thành phố bền vững” hoạt động đô thị tương lai Nó thiết lập hợp phần UrbInfo mạng nội thị, có bao gồm phần thực tiễn hoạt động hiệu phát triển bền vững thành phố liên kết tới phần liên quan trang khác CoP Việc giúp cán tiếp cận thực tiễn hiệu ADB quốc tế qua mạng Nhóm nghiệp vụ thị tăng cường liên hệ với CoP khác, đặc biệt CoP PPP để tích hợp tốt hoạt động lĩnh vực đô thị tăng cường tham gia khu vực tư hoạt động đầu tư thị Nó phối hợp cộng tác với DMC, đối tác phát triển, trung tâm xuất sắc để tạo chế cải tiến chế thời để chia sẻ tri thức phát triển đô thị bền vững, gồm thông qua trang web, đợt thăm quan trao đổi, hội thảo hội nghị chuyên đề Nguy 6.5 ADB, với tư cách ngân hàng phát triển, tránh tham gia vào lĩnh vực đô thị Các rủi ro việc không đầu tư vào thành phố bền vững đáng sống Châu Á–Thái Bình Dương cao khu vực giới Tuy nhiên, dự án đô thị ẩn chứa phức tạp làm gia tăng nguy không quản lý tốt Cơ sở hạ tầng phát triển thị địi hỏi di dời Vấn đề cần phải đối diện thẳng thắn ADB áp dụng cách tiếp cận tổng hợp, giảm thiểu gián đoạn, ưu tiên phát triển chỗ di dời thành phố, tối ưu hóa hội từ việc di dời Các dự án môi trường thường phức tạp, liên quan tới nhiều khu vực tài phán nhiều ngành Các dự án đòi hỏi hệ thống điều phối nguồn lực mạnh mẽ Thêm vào đó, khơng có sở tài hợp lý, khoản đầu tư 3E khơng bền vững Do vậy, đánh giá PMS tài đưa vào đánh giá đề xuất cấp độ quốc gia vùng đô thị Các nguy khác cần giải thiết kế dự án lực việc giữ chân cán bộ, chất lượng trình tham vấn nhằm bảo đảm cam kết hiệu tán thành tất bên liên quan Các hệ thống rút kinh nghiệm giúp phản hồi học kinh nghiệm từ dự án hiệu để tránh lặp lại sai lầm Quan hệ đối tác với khu vực tư nhân hàm chứa rủi ro Chất lượng công việc trực tiếp thẩm tra theo quy trình hạn chế rủi ro này, song rủi ro tài nósẽ ln cao so với phương thức cho vay phủ Khung thời gian 6.6 Việc thực thi UOP tiến hành theo ba giai đoạn 6.7 Giai đoạn triển khai hai năm 2013–2014 để đáp ứng nhu cầu xác định ý tưởng hoạt động sáng kiến UOP, xây dựng lực ADB để thực thi chương trình thị hài hịa, xác định bắt đầu triển khai hoạt động thí điểm bổ sung 19 Các dự án đô thị ẩn chứa phức tạp làm gia tăng nguy không quản lý tốt ADB áp dụng cách tiếp cận tổng hợp thiết kế dự án thị, theo giảm thiểu gián đoạn, ưu tiên phát triển chỗ di dời thành phố, tối ưu hóa hội từ việc di dời 20 Kế hoạch Hoạt động Đô thị 2012–2020 thành phố chọn lọc để minh họa cách tiếp cận tổng hợp phát triển thành phố xanh, cạnh tranh hài hòa Các hoạt động tri thức tích hợp hoạt động thí điểm kết chia sẻ mạng lưới CoP đô thị 6.8 Giai đoạn 2, thực thời gian từ 2015 tới 2017, (i) dựa hiểu biết kinh nghiệm thu Giai đoạn 1, gồm đánh giá dự án thí điểm, để lồng ghép sáng kiến, ý tưởng hoạt động 3E vào dự án triển khai khoản đầu tư mới; (ii) chuẩn bị sổ tay hướng dẫn xây dựng thực thi dự án cho sáng kiến đô thị; (iii) xây dựng quan hệ đối tác cho việc hỗ trợ thực thi UOP tích hợp kiến thức thu vào quy trình thẩm định ngang cấp 6.9 Giai đoạn 3, từ 2017 tới 2020, tạo sản phẩm tri thức tài liệu tiếp cận cộng đồng giúp tăng cường hiểu biết hỗ trợ trình xây dựng dự án thơng qua cách tiếp cận tổng hợp quy hoạch thành phố xanh, cạnh tranh hài hịa; gia tăng quy mơ đầu tư kết thúc khung thời gian thực thi vào năm 2020 7 Các nguồn lực Quan hệ Đối tác Cán Hỗ trợ Kỹ thuật 7.1 ADB cần nâng cấp kỹ lĩnh vực để hỗ trợ UOP, tập trung vào cải tiến quy hoạch đô thị tài thị ADB cần tảng sở kỹ mạnh mẽ nguồn lực chuyên gia đô thị thường trực tốt hơn, đặc biệt người am hiểu kiến thức chuyên ngành ba lĩnh vực trọng tâm nghị trình 3E, cải cách sách, dự án tài cấu trúc Hỗ trợ kỹ thuật bổ sung cho loại hình dự án tìm kiếm thơng qua quan hệ đối tác bên ngồi Cách tiếp cận đề xuất để phân cơng nhiệm vụ thiết lập quỹ chuyên gia khuôn khổ UFPF, tập trung vào yếu tố then chốt nghị trình 3E Các nguồn lực Tài 7.2 Cho vay lĩnh vực thị ADB gia tăng kể từ thập niên 1960, song khoảng thiếu hụt ngân sách khổng lồ Các đánh giá phạm vi để gia tăng sử dụng vốn vay ADB làm địn bẩy34 để thu hút nguồn tài khác lĩnh vực giao thông, nước vệ sinh, hiệu lượng Tuy nhiên, mức độ hoạt động gia tăng đáng kể lĩnh vực đô thị phụ thuộc chủ yếu không vào khoảng trống nguồn lực có sẵn ADB, mà vào nỗ lực ADB để tập hợp nguồn vốn tài trợ khác, bao gồm quỹ đầu tư quốc gia, quỹ hưu trí, nguồn tài địa phương, đầu tư khu vực tư nhân, đồng tài trợ ADB cần nâng cấp kỹ lĩnh vực để hỗ trợ Kế hoạch hoạt động đô thị, tập trung vào cải tiến lực quy hoạch tài thị 7.3 Được định hướng mục tiêu Chiến lược 2020 bị chi phối thực tế nhu cầu đầu tư sở hạ tầng đô thị nhiều gấp nhiều lần so với mức ADB cung cấp, phải đối mặt với thực tế để phù hợp với khu vực ngày phức tạp với nguồn lực tự thân đáng kể, tài cho thị ADB cần phải tạo đà để thu hút nguồn ngân sách khác nhằm: • Thơng qua Nhóm nghiệp vụ thị, phối hợp với vụ chuyên môn khác, xây dựng lực thể chế khu vực để thúc đẩy cải cách cần thiết quản lý nhà nước tài nhằm tạo sở cho đầu tư bền vững; • Tạo chế xây dựng dự án CDIA mà đưa danh mục dự án phù hợp; 34 Bao gồm tài trợ song song đồng tài trợ ADB quản lý, tài trợ hợp vốn, bảo lãnh, viện trợ dự án song song ADB quản lý, quỹ ADB xúc tiến, tham gia cổ phần tài định chế đặc biệt ADB hỗ trợ 21 22 Kế hoạch Hoạt động Đô thị 2012–2020 UOP thiết kế để phù hợp với liên minh đối tác phát triển quốc gia tập trung vào chủ đề nghị trình • Cung cấp sản phẩm chế tăng cường tín dụng cho phép sử dụng nguồn lực ADB làm đòn bẩy thu hút nguồn lực khác, đặc biệt với thiết chế thuộc khu vực tư nhân quỹ hưu trí—nơi cung cấp “các nguồn lực bổ sung” Quan hệ đối tác 7.4 Chiến lược 2020 ADB đặt nhiệm vụ thiết lập quan hệ đối tác với tổ chức nhà nước, tư nhân xã hội dân Cách tiếp cận 3E UOP thiết kế để phù hợp với liên minh đối tác tập trung vào thành phần cụ thể nghị trình Để thực thi tiếp cận thành phố cạnh tranh ADB, ADB cần tìm cách thiết lập quan hệ đối tác mạnh mẽ với quan phát triển kinh tế quốc gia tiếp nhận với khu vực tư nhân nước quốc tế, đối tác có quan tâm đặc biệt tới việc phát triển kinh tế địa phương Ở cấp độ quốc gia, đối tác tiềm không thiết bao gồm quan quản lý độ thị quốc gia truyền thống Để thực nghị trình cơng bằng, ADB cần tìm kiếm quan hệ đối tác mạnh mẽ với quyền địa phương, tổ chức xã hội dân sự, với khu vực tư nhân nước, gồm thể chế tài chính, đối tác có quan tâm đặc biệt tới việc phát triển cộng đồng Trong chương trình nghị này, mối quan tâm đa dạng nhà tài trợ làm tăng phạm vi cách tiếp cận toàn ngành, theo đối tác tài trợ khác tập trung vào nhiệm vụ khu vực địa lý cụ thể Đối tác cho thành phố xanh bao gồm môi trường quốc gia, quyền địa phương, quan giao thơng vận tải, tổ chức phi phủ mơi trường, hiệp hội xây dựng kỹ sư, thể chế tài địa phương tập trung vào đầu tư xanh và/hoặc Cơ chế phát triển Các đối tác quốc tế bao gồm Quỹ Mơi trường Tồn cầu, quan thuộc Liên Hợp Quốc—gồm UN-HABITAT, Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc (UNEP), Công ước khung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu (UNFCCC)—các quan viện trợ song phương, “quỹ xanh” thuộc khu vực tư nhân Phụ lục Quy trình Nội dung Hoạt động Quy trình Các vụ chuyên môn, Vụ Phát triển bền vững Phát triển khu vực (RSDD) hỗ trợ, tiến hành đánh giá đô thị tầm quốc gia cách toàn diện sở đánh giá sẵn có lĩnh vực thị cập nhật chúng Các đánh giá tiến hành Ácmênia, Pakixtan Udơbêkixtan, sau phát triển thêm Philippin, Xri Lanca Việt Nam RSDD hỗ trợ Nhóm nghiệp vụ thị tập hợp tư liệu thực tiễn hoạt động hiệu đánh giá xây dựng định dạng cho chúng Các vụ chuyên môn dần áp dụng định dạng cho báo cáo lĩnh vực đô thị chiến lược quan hệ đối tác quốc gia (CPS) quy trình nguồn lực cho phép Các vụ chuyên môn, với hỗ trợ RSDD, tiến hành xây dựng quy hoạch vùng thị tổng hợp vùng thí điểm, bao quát vấn đề phát triển kinh tế, xã hội mơi trường Các vùng thị thí điểm lựa chọn tất vụ khu vực Những đánh giá xây dựng dựa quy hoạch có Chúng đánh giá nhanh, tập trung vào bối cảnh đầu tư xác định ưu tiên cho khoản đầu tư then chốt RSDD hỗ trợ Nhóm nghiệp vụ thị tập hợp tư liệu thực tiễn hiệu đánh giá xây dựng quy trình tồn diện cho chúng—quy trình chuyên gia tư vấn hỗ trợ kỹ thuật chuẩn bị dự án (PPTA) áp dụng cách linh hoạt theo bối cảnh dự án quốc gia, theo nguồn lực sẵn có Các vụ chuyên môn bước lồng ghép đánh giá PPTA vùng đô thị trọng điểm, từ mặt tiết kiệm nguồn lực sử dụng trước đánh giá đột xuất nhiều thành phố, mặt khác cho phép sử dụng nhiều nguồn lực cho đánh giá toàn diện thực thi thành phố trọng điểm Ở cấp độ chương trình/dự án, vụ chun mơn với hỗ trợ RSDD Nhóm nghiệp vụ thị, thơng qua quy trình đánh giá ngang cấp Urblnfor, xây dựng dự án đáp ứng rõ ràng tiêu chí bền vững sau: (i) thỏa thuận thực thi giúp cải thiện quản trị nhà nước tính hiệu quả; (ii) đặc điểm thiết kế giúp tăng cường khả chống chịu trước khí hậu (giảm thiểu/thích nghi); (iii) đặc điểm thiết kế giúp làm tăng tính cơng dự án - xét khía cạnh vai trị tiềm tàng người nghèo nhóm dễ bị tổn thương việc xây dựng và/hoặc vận hành dự án và/hoặc với tư cách người hưởng lợi; (iv) đặc điểm thiết kế giúp hỗ trợ việc xây dựng cụm công nghiệp chủ chốt vùng đô thị; (v) khả tham gia khu vực tư nhân/áp dụng phương thức hợp tác cơng–tư thực thi thu hút nguồn tài từ khu vực công và/hoặc quan phát triển khác 23 24 Phụ lục Không phải tất đặc điểm thiết kế cần diện dự án bất kỳ, song chuyên gia tư vấn dự án cần thể rõ ràng cân nhắc tất vấn đề nêu RSDD hỗ trợ vụ chun mơn q trình xây dựng dự án sáng tạo, lồng ghép đặc điểm thông qua Sáng kiến phát triển thành phố Châu Á (CDIA) nguồn lực Quỹ Đối tác Tài trợ Đô thị Các vụ chuyên môn bước lồng ghép cách tiếp cận đối thoại quốc gia nguồn lực cho phép Nội dung Các đánh giá Đô thị tầm Quốc gia Các đánh giá cần phác họa hạn chế then chốt đầu tư lĩnh vực thị ước tính tổng thể nhu cầu đầu tư cho sở hạ tầng vật chất - xã hội hệ thống quản lý khu vực cơng hỗ trợ vịng 20–30 năm tới Tổng hợp đánh giá có lĩnh vực thị nghiên cứu khác, đánh giá cần phân biệt rõ ràng vấn đề siêu đô thị, đô thị loại hai đô thị cấp bậc khác, khu vực xây dựng khu vực có từ lâu đời Những vấn đề phải bao gồm đánh giá tổng hợp nhu cầu ngành tăng trưởng, có tính tới nguy biến đổi khí hậu thảm họa Cũng cần đưa vào phần tóm tắt nguồn lực thời có, bao gồm sở thu nhập quyền địa phương hiệu khả chi trả cho dịch vụ họ, nguồn ngân sách từ quyền địa phương (bang/tỉnh), hỗ trợ từ bên tham gia khu vực tư nhân lĩnh vực này, phương thức điều phối nguồn lực Đánh giá phải nêu tầm nhìn sứ mệnh phủ lĩnh vực thị quốc gia vai trị ADB Một tầm nhìn cho thấy trọng tâm mặt địa lý tăng trưởng đô thị thành phố, cụm công nghiệp hành lang gắn với mục tiêu kinh tế, xã hội môi trường Các vấn đề công vùng miền, mối liên hệ gắn kết thành thị—nông thôn, quản lý đất đai cần phải nêu rõ Đối với đảo quốc nhỏ biệt lập quốc gia khơng có biển, mối quan hệ với nước láng giềng lớn mối liên hệ với đảo khu vực vùng sâu vùng xa bên quốc gia quan trọng Quy hoạch Vùng Đô thị Tổng hợp 6, Các quy hoạch vùng đô thị (thành phố) thiết kế thành nhiệm vụ quy hoạch nhanh để đáp ứng nhu cầu lập kế hoạch trọng tới kết đầu Chúng thực vùng chọn lọc tuân theo định dạng tương tự đánh giá quốc gia Những đánh giá tạo sở cho việc rà soát dự án ưu tiên để xác định phương thức thực thi phù hợp nhất–nhà nước, tư nhân, hợp tác cơng–tư, cho vay phủ, hay cho vay tổ chức khơng thuộc phủ Các dự án ưu tiên với khả tác động lớn và/hoặc có giá trị trình diễn lớn xem xét cụ thể cấu trúc phương thức xây dựng dự án CDIA Các nguồn lực cho nghiên cứu quy hoạch đưa vào PPTA, dự kiến nguồn lực cho đánh giá vùng thị có trình tự giống nghiên cứu quy hoạch truyền thống, song đánh giá cấu trúc cho tập trung vào xác định trở ngại phát triển bền vững mơi trường, cơng cạnh tranh; khả nguồn vốn có sẵn; ưu tiên đầu tư cần thiết để giải trở ngại khuôn khổ nguồn vốn đó.35 35 Ủy ban tái tạo thị quốc gia Jawaharlal Nehru Ấn Độ tiên phong trình với khoản tài trợ cho đầu tư đòi hỏi cải cách quản trị nhà nước việc xác định khoản đầu tư Kế hoạch phát triển thành phố, ưu tiên khoản đầu tư phạm vi ngân sách xác định Quy trình Nội dung Hoạt động Các can thiệp Dự án Tiềm Khả cạnh tranh Dựa đánh giá đô thị với tham vấn phủ DMC, ADB ưu tiên hoạt động can thiệp để xây dựng sở hạ tầng chiến lược cho phát triển Giá trị gia tăng ADB lĩnh vực cung cấp cơng cụ để phân tích khả cạnh tranh thành phố—cả hội nhược điểm—và tài trợ cho sở hạ tầng chiến lược cốt lõi cho phép “gia tăng” đầu tư khu vực tư nhân Ở cấp độ vùng đô thị, hiểu vai trị đóng góp cụm kinh tế bối cảnh quốc gia toàn cầu yếu tố then chốt cho việc thiết kế cách tiếp cận làm gia tăng giá trị phát triển kinh tế công Các vùng đô thị cần đầu cách hiệu nghị trình giảm nghèo phát triển bền vững quốc gia cách tạo hội kinh tế, công ăn việc làm dịch vụ xã hội Điều nghĩa phủ cần phải tập trung nguồn lực hỗ trợ trọng điểm cho cụm kinh tế thành công—cơ sở hạ tầng, nhà ở, phát triển kỹ năng, nghiên cứu triển khai, tài đặc biệt, cấu hợp tác vùng Chúng gọi cách tiếp cận Phát triển kinh tế cụm thành phố gọi tắt “các thành phố cạnh tranh” Bền vững Môi trường Cách tiếp cận “các thành phố xanh” tập trung vào biện pháp cụ thể để thúc đẩy vai trị trung tâm thị việc cải thiện chất lượng sống giảm thiểu thích nghi với biến đổi khí hậu.36 Giá trị gia tăng ADB lĩnh vực khả quy hoạch tổng hợp xuyên suốt lĩnh vực sở hạ tầng môi trường tạo sức mạnh tập thể cần thiết cho cách tiếp cận thực thi tổng hợp từ quan chịu trách nhiệm Bản thân thành phố phải quy hoạch để trở nên hiệu phát thải carbon thấp; tiêu thụ nguồn tài nguyên thiên nhiên bao gồm đất nước, sử dụng lượng cho tịa nhà, giao thơng thị công nghiệp; cải thiện chất lượng sống cho người dân Cụ thể, lĩnh vực trọng điểm hài hịa giao thơng/ sử dụng đất cách tiếp cận 3R (giảm bớt, tái sử dụng, tái chế) cung cấp dịch vụ mà sử dụng để tăng hiệu lượng vật liệu Cơ sở hạ tầng thành phố cần trở nên “thông minh hơn” để thúc đẩy cải thiện trở nên kiên cường Hài hòa Hỗ trợ ADB thành phố đáng sống hài hòa bao gồm hoạt động hỗ trợ cho (i) chương trình cải tạo khu ổ chuột, nhà ở, xây dựng chiếm hữu đất, tài nhà lĩnh vực nhà đô thị; (ii) sở hạ tầng, đặc biệt hạ tầng địa phương, bốn lĩnh vực then chốt gồm cấp nước, vệ sinh, quản lý chất thải giao thông đô thị; (iii) dịch vụ cộng đồng hỗ trợ, hội việc làm, phát triển sinh kế Trong bối cảnh thị Châu Á thay đổi nhanh chóng, thay đổi to lớn kinh tế - xã hội xuất hiện, phủ cần đáp ứng nhu cầu ngày tăng cung cấp dịch vụ cho người nghèo đô thị cộng đồng nghèo vùng khó khăn thành phố Ngày thấy rõ người nghèo đối tượng dễ bị tổn thương tác động biến đổi khí hậu thiên tai, cần hỗ trợ cải tiến quản lý đô thị để xử lý vấn đề theo cách thức tổng hợp Giá trị gia tăng ADB lĩnh vực giúp phủ nhận biết phạm vi giải pháp phát triển đô thị hài hịa có sẵn, khai thác nguồn lực cộng đồng để gia tăng nguồn ngân sách thống cho lĩnh vực ADB cung cấp dịng tín dụng cho quan chuyên biệt phát triển cộng đồng nghèo, bảo đảm dự án đầu tư quy mơ lớn có tính bao quát toàn diện Để đạt mục tiêu này, cần cân nhắc cách tiếp cận chuẩn bị dự án có tham vấn nhiều ADB khai thác sở quan trọng tổ chức phi phủ tổ chức cộng đồng hiểu rõ cách tiếp cận có đủ lực để làm việc với ADB 36 ADB 2012 Các số then chốt cho Châu Á–Thái Bình Dương năm 2012: Đơ thị hóa xanh Châu Á (Key Indicators for Asia and the Pacific 2012: Green Urbanization in Asia), chương đặc biệt Manila 25 Phụ lục Khung Kết Kết Các lĩnh vực Kết Chủ yếu Cấp độ Kết Gia tăng mức độ tăng trưởng kinh tế thị hài hịa giảm nghèo với tác động tới mơi trường địa phương toàn cầu Các số Hoạt động/Mục tiêu Tăng trưởng kinh tế đô thị vùng trọng điểm nhanh so với xu chung quốc gia: Tăng trưởng kinh tế thị Châu Á tính theo tỷ lệ phần trăm cao mức trung bình quốc gia Thu nhập bình quân đầu người Châu Á (các thành phố mục tiêu) tính theo tỷ lệ phần trăm mức trung bình tồn quốc Tỷ lệ người nghèo đô thị vùng trọng điểm giảm nhanh so với xu chung quốc gia: Dân số đô thị sống khu ổ chuột Châu Á—số lượng tỷ lệ phần trăm dân số đô thị Môi trường đô thị châu Á cải thiện: Lượng carbon phát thải thành phố mục tiêu với thước đo tấn/người/năm Cấp độ Các khoản đầu tư Nguồn liệu/Cơ chế Báo cáo Các báo cáo DMC chiến lược quan hệ đối tác quốc gia ADB (CPS) Trách nhiệm RSDD Các CPS thông tin phản hồi DMC thu thập qua nhiều kênh thống phi thống Số liệu thống kê quốc gia Các báo cáo tồn cầu tình trạng định cư người dân UNHABITAT Các nghiên cứu đánh giá đặc biệt (SES) Được nêu rõ Chính sách lượng kế hoạch hoạt động lĩnh vực giáo dục, y tế, PPP, nước Các dự án đô thị giám sát phải đáp Các PCR ứng mục tiêu tổng thể ngân hàng Đánh giá IED 80% thành công vào năm 2016 RSDD, CoP đô thị trang sau 26 Khung Kết 27 Bảng Kết Các lĩnh vực Kết Chủ yếu Cấp độ Các hoạt động ADB 1. Các quy hoạch đô thị tổng hợp tạo sở bền vững cho dự án đô thị Các số Hoạt động/Mục tiêu Các số chính: Các đánh giá đô thị quốc gia (NUA) sử dụng làm sở cho hoạt động đầu tư lĩnh vực đô thị DMC Các mục tiêu: 2014: NUA hoàn thành vùng 2017: 35% CPS có thơng tin NUA 2020: 50% CPS có thơng tin NUA Nguồn liệu/Cơ chế Báo cáo Đánh giá CPS Trách nhiệm RSDD, vụ chuyên môn Các TCR nghiên cứu đánh giá Các quy hoạch đô thị tổng hợp (IUP) xây dựng (tập trung vào thành phố quy mô vừa) sử dụng làm sở cho thiết kế dự án Các mục tiêu: 2015: IUP hoàn thành vùng 2017: 25% số dự án đô thị dựa IUP 2020: 40% số dự án đô thị dựa IUP 2. Cải thiện chế tài cho việc trang bị sở hạ tầng bền vững 3. Tăng cường lồng ghép khía cạnh bền vững thiết kế dự án RSDD, vụ chuyên môn Gia tăng nguồn lực huy động song Các đánh giá CPS song với ADB đồng tài trợ ADB quản ADB lý (gồm PPP)—tỷ lệ phần trăm dự án đô thị ADB có ngân sách đồng tài trợ Các báo cáo OCO Các mục tiêu: 2014: dự án “đồng tài trợ” vùng 2017: 15% số dự án thị có ngân sách đồng tài trợ 2020: 30% số dự án thị có ngân sách đồng tài trợ Các PCR ADB Các dự án đáp ứng tiêu chí tính bền vững Các báo cáo Nhóm nghiệp vụ thị Các mục tiêu: 2014: tất dự án đô thị thẩm định ngang cấp tiêu chí bền vững (xem Phụ lục 1) 2017: 25% số dự án thị đáp ứng tiêu chí 2020: 50% số dự án thị đáp ứng tiêu chí Các PCR Các vụ chuyên môn, IED, RSDD trang sau 28 Phụ lục Bảng Kết Các lĩnh vực Kết Chủ yếu Cấp độ Năng lực thể chế ADB 1. Tri thức kinh tế, xã hội môi trường vùng đô thị tăng cường 2. Một Nhóm nghiệp vụ thị củng cố, xây dựng tri thức hoạt động hữu ích bao quát vấn đề chiến lược liên quan tới can thiệp lĩnh vực này, cải tiến hệ thống PSM cho nhiệm vụ này, tăng cường việc chuẩn bị chương trình dự án lồng ghép thông lệ hoạt động hiệu quả, cách tiếp cận sáng tạo, v v Các số Hoạt động/Mục tiêu Tiến hành định chuẩn thành phố xanh, cơng có tính cạnh tranh Các mục tiêu: 2015: Thí điểm định chuẩn thành phố vùng 2017: 25% số thành phố liên quan hoạt động đô thị định chuẩn 2020: 50% số thành phố liên quan hoạt động đô thị định chuẩn Kế hoạch hoạt động CoP đô thị nêu rõ sản phẩm tri thức chủ yếu, bao gồm tập hợp học kinh nghiệm tới năm 2013 Nguồn liệu/Cơ chế Báo cáo Trách nhiệm Các báo cáo CoP đô thị Các báo cáo PPTA RSDD, CoP đô thị Trang web thiết lập hệ thống Urblnfo RSDD, vụ chuyên môn Xây dựng trang web nội phát triển đô thị mở rộng mạng lưới ADB với chuyên gia thể chế liên quan, khu vực tới năm 2014 Báo cáo định kỳ năm việc triển khai kế hoạch hoạt động thị khung kết từ năm 2014 CoP = Nhóm nghiệp vụ, DMC = quốc gia thành viên phát triển, IED = Vụ Đánh giá độc lập, OCO = Văn phòng hoạt động đồng tài trợ, PCR = báo cáo hoàn thành dự án, PPP = hợp tác công– tư, PPTA = hỗ trợ kỹ thuật chuẩn bị dự án, PSM = quản lý khu vực công, RSDD = Vụ phát triển bền vững phát triển khu vực, SES = nghiên cứu đánh giá đặc biệt, TCR = báo cáo hoàn thành hỗ trợ kỹ thuật Kế hoạch Hoạt động Đô thị 2012–2020 Các thành phố Châu Á đóng vai trị trung tâm phát triển kinh tế, song coi nơi giàu có hỗn độn Bị đè nặng tình trạng đơng đúc, bất bình đẳng, chương trình can thiệp rời rạc, hệ thống thị tương đối yếu Tuy vậy, tốc độ tăng trưởng nhanh cải chúng mang lại hội để mở tăng trưởng kinh tế hài hịa bền vững mơi trường Chuyển đổi thị Châu Á bất bình đẳng, nhiễm lộn xộn nguyên mẫu thành “thành phố đáng sống” đòi hỏi cách tiếp cận phát triển đô thị Kế hoạch hoạt động đô thị giải vấn đề mơi trường (xanh), hài hịa (bao hàm tầng lớp) kinh tế (tính cạnh tranh), thiết lập định hướng tương lai hướng tới phát triển hiệu quả, bền vững hài hòa thị Ngân hàng Phát triển Châu Á Tầm nhìn ADB khu vực Châu Á - Thái Bình Dương khơng cịn đói nghèo Sứ mệnh Ngân hàng giúp quốc gia thành viên phát triển giảm nghèo nâng cao chất lượng sống người dân Mặc dù có nhiều thành cơng khu vực, song nơi sinh sống hai phần ba số người nghèo giới: 1,6 tỷ người sống với mức thu nhập USD Mỹ ngày 733 triệu người phải vật lộn với mức thu nhập 1,25 USD Mỹ ngày ADB cam kết giảm nghèo thông qua tăng trưởng kinh tế công bằng, tăng trưởng bền vững mơi trường, hội nhập khu vực Có trụ sở Manila, ADB thuộc sở hữu 67 nước thành viên, có 48 nước thuộc khu vực Các cơng cụ ADB để giúp đỡ nước thành viên phát triển đối thoại sách, cho vay, đầu tư cổ phần, bảo lãnh, viện trợ khơng hồn lại hỗ trợ kỹ thuật Ngân hàng Phát triển Châu Á Số Đại lộ ADB, Thành phố Mandaluyong 1550 Metro Manila, Philippines www.adb.org Kế hoạch Hoạt động Đô thị 2012–2020 ... 14 15 ADB 2008 Chiến lược 2020: Khuôn khổ dài hạn Ngân hàng Phát triển Châu Á 2008 -2020 (Strategy 2020: The Long-Term Framework of the Asian Development Bank 2008? ?2020) Manila Xem thích ADB... để làm việc với ADB 36 ADB 2012 Các số then chốt cho Châu Á–Thái Bình Dương năm 2012: Đơ thị hóa xanh Châu Á (Key Indicators for Asia and the Pacific 2012: Green Urbanization in Asia), chương... trò phản ánh Khung kết (Phụ lục 2) 15 16 Kế hoạch Hoạt động Đô thị 2012? ? ?2020 Thực thi Kế hoạch Hoạt động Đô thị CHIẾN LƯỢC 2020 Chiến lược Giảm nghèo Bảo vệ môi trường Tăng trưởng hài hòa CÁC

Ngày đăng: 17/12/2021, 16:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w