Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
907,13 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VI N T I NGU VÀ B Ế N V M I TR NG Ổ K Í ẬU Hà Nội, ngày 06 tháng 12 năm 2017 NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ ỤC ỤC BÁO CÁO ĐỀ DẪN ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN XANH Trƣơng Quang Học BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU: GĨC NHÌN KINH TẾ HỌC BỀN VỮNG VÀ NHỮNG GỢI Ý CHÍNH SÁCH 21 Nguyễn Danh Sơn ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI CÁC HỆ SINH THÁI BIỂN VIỆT NAM 31 Trần Đức Thạnh, Nguyễn Đăng Ngải Đặng Hồi Nhơn MƠ HÌNH ĐƠ THỊ VEN BIỂN CĨ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU: TRƢỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 46 Mai Trọng Nhuận, Trần Mạnh Liểu Nguyễn Tài Tuệ CÁC KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN THẾ GIỚI CỦA VIỆT NAM – CÔNG CỤ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 53 Vũ Thục Hiền Nguyễn Hồng Trí TÍCH HỢP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀO CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN QUỐC GIA TẠI VIỆT NAM 59 Võ Thanh Sơn QUẢN LÝ TỔNG HỢP RỦI RO THIÊN TAI LƢU VỰC SƠNG TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM 73 Bùi Công Quang BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC CẤP CẢNH QUAN: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG KẾT NỐI CẢNH QUAN VÀ THÍCH ỨNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 83 Nguyễn An Thịnh MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 95 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG “TIỀM TÀNG” CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN ĐA DẠNG SINH HỌC LÂM NGHIỆP (RỪNG VÀ THÖ RỪNG) Ở VIỆT NAM: NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH TẠI HUYỆN ĐÀ BẮC, TỈNH HÕA BÌNH 97 Đoàn Hƣơng Mai, Mai Đình Yên, Nguyễn Thị Lan Anh, Đỗ Thị Xuyến, Nguyễn Trọng Ngh a, Vũ Hoàng Long Trần Thị Huệ BIẾN ĐỔI KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN CỦA QUẦN XÃ ĐỘNG VẬT ĐÁY CỠ LỚN TẠI VƢỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY 108 Đặng Văn Đông Đỗ Văn Tứ | iii ÁNH GIÁ ỨC Ộ TÁC ỘNG CỦA BIẾN ỔI KHÍ HẬU ỐI VỚI CÁC HỆ SINH THÁI BIỂN VIỆT NA Trần ức Thạnh, Nguyễn ăng Ngải ặng Hồi Nhơn Viện Tài ngun Mơi trường Biển, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam TÓM TẮT Báo cáo đánh giá 10 nhân tố có nguồn gốc từ biến đổi khí hậu (BĐKH), tác động trực tiếp đến 12 hệ sinh thái (HST) biển tiêu biểu Việt Nam Theo thứ tự ảnh hƣởng giảm dần, nhân tố tác động gồm: gia tăng nhiệt độ nƣớc, bão lốc sóng, nƣớc biển dâng, đục hóa, axit hóa nƣớc biển, hóa cục bộ, mặn hóa, xói lở, nhiễu loạn hồn lƣu biển bồi lắng Theo mức độ chịu tác động giảm dần, HST đƣợc xếp thành nhóm: Nhóm chịu tác động mạnh, gồm HST đầm phá ven bờ; Nhóm chịu tác động mạnh, gồm HST, gồm có thảm cỏ biển, rạn san hơ, bãi cát biển, bãi triều, vùng cửa sông rừng ngập mặn; Nhóm chịu tác động vừa, gồm HST gồm có hồ nƣớc mặn, đất ngập nƣớc thƣờng xuyên, vùng nƣớc trồi; Nhóm chịu tác động yếu, gồm HST vùng đáy biển bãi triều rạn đá Các HST phân bố vùng sinh thái biển, đƣợc phân thành nhóm theo mức độ chịu ảnh hƣởng BĐKH: Nhóm vùng chịu tác động cao, bao gồm biển Vịnh Bắc Bộ (Bắc Bộ Bắc Trung Bộ) biển Đơng Nam; Nhóm vùng chịu tác động vừa, bao gồm vùng biển Trung Trung Bộ, Nam Trung Bộ Tây Nam; Nhóm vùng chịu tác động thấp, gồm vùng biển quần đảo Hoàng Sa Trƣờng Sa Trên sở đó, báo đề xuất danh sách hệ sinh thái cụ thể vùng biển cần đƣợc ƣu tiên ứng phó BĐKH Từ khóa: Hệ sinh thái biển, Biến ổi khí hậu, Tác ộng, Việt Nam M Đ U Biến ổi khí hậu (BĐKH) l vấn ề môi trƣờng to n cầu, nhƣng ảnh hƣởng s u sắc v to n diện ến Việt Nam, thực thu hút quan t m Chính phủ, nh quản lý, hoạch ịnh sách v nh khoa học Việc ánh giá tác ộng BĐKH ối với ến môi trƣờng v hệ sinh thái (HST) biển, ƣợc tiếp cận sớm (Nguyễn Ngọc Thụy v Bùi Đình Khƣớc, 1994; Trần Đức Thạnh v cs., 1994; Trần Đức Thạnh, 1995), nhƣng bƣớc ầu Gần y, c nhiều công bố, phần nhiều l tổng quan, chƣa nhiều nghiên cứu cụ thể v ịnh lƣợng, vấn ề c quy mơ rộng, tính chất phức tạp v hạn chế phƣơng pháp, nguồn tƣ liệu Trong iều kiện nhƣ vậy, việc ứng ph với BĐKH với môi trƣờng biển n i chung, HST biển n i riêng d n trải, thiếu trọng t m v iều n y thể rõ chiến lƣợc, kế hoạch h nh ộng, quy ịnh nƣớc (Bộ TN&MT, 2016b) v ịa phƣơng B i báo n y l cố gắng nhằm ánh giá ƣợc mức ộ tác ộng BĐKH kịch trung bình ối với HST biển v vùng sinh thái biển Việt Nam, ể từ xác ịnh ƣợc HST ƣu tiên ứng ph với BĐKH vùng biển khác T I LI U V PH ƠNG PHÁP 1.1 Tài liệu B i báo sử dụng t i liệu cơng trình nghiên cứu cơng bố ề t i nghiên cứu HST biển n i chung (Trần Đình L n, 2015; Nguyễn Huy Yết, 2010; Đ Công Thung B o c o đ ề d ẫ n | 31 Massimo, 2004; Đ Công Thung v cs., 2014) v HST cụ thể nhƣ rạn san hô (Võ Sỹ Tuấn cs., 2005), thảm cỏ biển (Nguyễn Văn Tiến, 2013), rừng ngập mặn (Phan Nguyen Hong, 2006); ầm phá (Trần Đức Thạnh v cs., 2010; Nguyễn Văn Qu n v cs., 2016), vùng cửa sông (Vũ Trung Tạng, 2009), vùng triều (Đ Công Thung, 2015), hồ nƣớc mặn (Nguyễn Đăng Ngải v cs., 2016), vùng nƣớc trồi (Bộ Thủy sản, 1996)…; t i liệu ánh giá trạng v dự báo BĐKH theo kịch (Bộ TN&MT, 2016a; Phan Văn T n, 2010; Phan Văn T n v Ngô Đức Thành, 2013; Nguyễn Văn Thắng cs., 2010; Đinh Văn Ƣu, 2010) v tác ộng chúng ến môi trƣờng v HST (Mai Trong Nhuan v cs., 2011; Mai Trọng Nhuận v cs., 2015; Trần Văn Thụy v cs., 2016) B i báo ƣợc bổ sung t i liệu iều tra thực tế nhiều năm tác giả trạng v mức ộ suy thoái HST biển 1.2 Phương pháp Phƣơng pháp ph n tích dẫn xuất DPSIR ƣợc sử dụng, y: Nguồn (driver) l BĐKH; Áp lực (pressures) bao gồm 12 nh n tố g y tác ộng c liên quan ến BĐKH; Hiện trạng (state) tình trạng sức khỏe HST v ảnh hƣởng nhận biết ƣợc BĐKH; Tác ộng (impact) mức ộ chịu tác ộng ứng với kịch thấp v tiềm ối với kịch trung bình BĐKH (Bộ TN&MT, 2016a); Ứng ph (response) phạm vi b i báo l chọn HST ƣu tiên vùng biển cụ thể kế hoạch, chƣơng trình ứng ph với BĐKH Phƣơng pháp ph n tích ma trận v cho iểm trọng số ƣợc sử dụng nhằm ph n tích v ánh giá mối quan hệ nh n tố ảnh hƣởng nguồn từ BĐKH v mức ộ chịu tác ộng HST biển Việt Nam v xác ịnh mối quan hệ mức ộ chịu tác ộng HST biển BĐKH với vùng ịa lý C 10 nh n tố ảnh hƣởng ƣợc lựa chọn ánh giá, gồm: (i) tăng cao nhiệt ộ nƣớc biển; (ii) d ng cao mực biển; (iii) b o lốc v mƣa; (iv) nhiễu loạn ho n lƣu; (v) axit h a nƣớc biển; (vi) h a cục bộ; (vii) mặn h a; (viii) ục h a; (ix) x i lở; v (x) bồi lắng C 12 HST biển tiêu biểu ƣợc lựa chọn ánh giá mức ộ chịu tác ộng BĐKH, gồm: (i) rạn san hô; (ii) thảm cỏ biển; (iii) rừng ngập mặn; (iv) b i triều; (v) b i cát biển; (vi) b i triều rạn á; (vii) vùng cửa sông; (viii) ầm phá ven bờ; (ix) hồ nƣớc mặn (tùng, áng); (x) ất ngập nƣớc thƣờng xuyên; (xi) vùng nƣớc trồi; v (xii) vùng biển khơi Trong ma trận quan hệ tác ộng – chịu tác ộng, m i nh n tố ảnh hƣởng lên 12 HST v m i HST chịu tác ộng lần lƣợt 10 nh n tố g y tác ộng + Điểm trọng số cho mức tác ộng không kể không chịu tác ộng: sức khỏe HST ổn ịnh + Điểm trọng số cho mức tác ộng yếu: sức khỏe HST chịu ảnh hƣởng, c khả thích nghi, chống chịu v phục hồi, không c tác ộng tiêu cực từ nh n tác + Điểm trọng số cho mức tác ộng vừa: sức khỏe HST bị ảnh hƣởng kể, khả thích nghi, chống chịu v phục hồi, dễ suy thoái, c tác ộng tiêu cực từ nhân tác + Điểm trọng số cho mức tác ộng mạnh: sức khỏe HST bị ảnh hƣởng nghiêm trọng, khả thích nghi, chống chịu v phục hồi, c thể bị suy thoái, chí hủy hoại, khơng c giải pháp bảo vệ v ứng ph tích cực Theo ph n bố HST với mức ộ chịu tác ộng, tiến h nh ánh giá ảnh hƣởng BĐKH tới vùng sinh thái biển: (i) Vịnh Bắc Bộ; (ii) Trung Trung Bộ; (iii) Nam Trung Bộ; (iv) Đông Nam; (v) T y Nam; v (vi) vùng biển quần ảo Ho ng Sa v Trƣờng Sa 32 | B o c o đ ề d ẫ n KẾT QUẢ V THẢO LUẬN 2.1 Các nhân tố gây ảnh hưởng Theo mức ộ tác ộng ến HST (Bảng 2.1), nh n tố ảnh hƣởng ƣợc ph n th nh ba nh m: ảnh hƣởng lớn ( iểm trọng số từ 20 trở lên), ảnh hƣởng vừa (từ 15 ến dƣới 20) v ảnh hƣởng thấp (dƣới 15) Về lý thuyết, tổng tác ộng tối a l 360, tổng tác ộng tính tốn 177 cho thấy, tác ộng chung BĐKH ến HST biển Việt Nam mức cận trung bình (49,2%) Bảng 2.1 Ma trận mối quan hệ tác động các nhân tố ảnh hƣởng nguồn từ BĐKH HST biển Việt Nam Tác động T T Hệ sinh thái Tăng nhiệt độ nƣớc Bão lốc sóng Dâng cao mực biển Đục hóa Axit hóa nƣớc biển Ngọt hóa cục Mặn hóa Xói lở Nhiễu loạn hồn lƣu Bồi lắng Tổng Đầm phá 2 2 20 Thảm cỏ biển 2 3 1 19 Rạn san hô 3 3 1 1 18 B i cát biển 3 2 1 18 Bãi triều 2 2 1 1 17 Vùng cửa sông 1 1 16 Rừng ngập mặn 3 1 1 15 Hồ nƣớc mặn 2 2 0 12 Đất ngập nƣớc thƣờng xuyên 2 1 1 1 12 10 Vùng nƣớc trồi 0 3 12 11 Đáy biển 1 2 12 B i triều rạn 2 1 1 0 Tổng 23 22 20 19 18 17 16 15 14 13 177 2.1.1 Nhóm nhân tố ảnh hưởng lớn + Tăng nhiệt độ nƣớc biển T i liệu hệ thống biến ộng nhiệt ộ nƣớc biển Việt Nam hạn chế Cùng với tăng nhiệt ộ khí quyển, việc tăng nhiệt ộ nƣớc biển c thể thay ổi chu trình sinh ịa h a v c n dinh dƣỡng biển, chu i thức ăn, thay ổi cấu trúc quần x , tác ộng ến sinh thái v sinh lý lo i Một số lo i c thể giảm kích thƣớc, chí bị chết nhiệt ộ tăng ột biến Nh n tố n y tác ộng lên to n HST biển, mạnh HST ven bờ v rõ rạn san hô v vùng nƣớc trồi V o thời gian El-Nino 1998, rạn giới, san hơ chết trung bình 17,7% bị tẩy trắng nhiệt ộ nƣớc tăng cao, vùng Ấn Độ Dƣơng chết 46%, vùng Ả rập 33%, vùng Biển Đông v Đông Nam Á 18% (Coral Reef Targeted Research and Capacity Building for Management Program, 2009) + Bão lốc sóng biển phá hủy trực tiếp gián tiếp HST v hợp phần hệ Sóng g y ục v tái bồi, xáo trộn áy v phá hủy trực tiếp nhiều HST Các nh n tố n y tác ộng lên to n HST, mạnh ới ven bờ, iển hình l HST b i cát biển v rạn san hô Liên quan ến BĐKH, năm qua, b o ven bờ Việt Nam c nhiều biến ộng lớn (Vũ Thanh Hằng cs., 2010) + Dâng cao mực biển (Nguyễn Ngọc Thụy v Bùi Đình Khƣớc, 1994; Đinh Văn Ƣu, 2010) ƣợc coi l hiểm họa lớn BĐKH n i chung, g y nhiều tác ộng tiêu cực ối với môi B o c o đ ề d ẫ n | 33 trƣờng biển, nhƣ ngập lụt, x i lở, x m nhập mặn Ở y xem xét tác ộng ngập chìm ối với HST biển Mực nƣớc biển trung bình trạm hải văn ven bờ Việt Nam c xu tăng trung bình khoảng 3,34 mm/năm 1993-2014 (Bộ TN&MT, 2016a) Các tác ộng chính, nhƣ l m chìm s u, thu hẹp diện ph n bố, ôi l m thay ổi cấu trúc hệ, kéo theo thay ổi cấu trúc quần x sinh vật HST , b i cát biển, b i triều, rừng ngập mặn v vùng cửa sông HST b i cát biển ặc biệt nhạy cảm x i lở với d ng cao mực biển Bruun (1962) ề xuất phƣơng trình tính tốc ộ x i lở bờ d ng cao mực biển: R = SL / (h + B) Ở y, R – Tốc ộ lùi b i biển (m/năm); S – Tốc ộ d ng cao mực biển (m/năm); L – Chiều rộng trắc diện mặt cắt di chuyển trầm tích (m); h – Độ s u biên ngo i ới di chuyển trầm tích (m); B – Độ cao ỉnh b i biển (m) 2.1.2 Nhóm nhân tố ảnh hưởng trung bình (từ 15 đến 20 điểm) + Đục hóa tăng cao lƣợng mƣa v x i mòn lƣu vực tăng, s ng b o lớn v bất thƣờng, rừng ngập mặn bẫy giữ v bồi lắng bùn cát bị thu hẹp Độ ục tăng, ảnh hƣởng ến quang hợp v suất sơ cấp thủy sinh vật, lắng bùn c thể g y chết san hô, nhiều lo i thực vật, ặc biệt l cỏ biển v số lo i sinh vật bám áy Nh n tố n y tác ộng mạnh ến HST cỏ biển, rạn san hô v ầm phá + Axit hóa nƣớc biển l hiểm họa song h nh tăng cao nồng ộ CO2 khí quyển, gần nhƣ chƣa ƣợc nghiên cứu Việt Nam Axit h a ại dƣơng l giảm pH liên tục ại dƣơng Trái ất, hấp thụ CO2 v khoảng 30-40% lƣợng khí cacbon iôxit từ hoạt ộng ngƣời ƣợc giải ph ng v o khí quyển, hịa tan v o ại dƣơng, sông v hồ Trong thời gian 1751-2004, pH bề mặt ại dƣơng ƣớc tính giảm từ 8,25 xuống 8,14, + tƣơng ứng tăng gần 35% nồng ộ H nƣớc biển, dự báo xuống 7,85 vào 2010 (Jacobson, 2005; Hall-Spencer cs., 2008; Ocean Acidification and Oxygen Working Group, 2009) Tác ộng n y g y suy giảm t lệ trao ổi chất v phản ứng miễn dịch số sinh vật v g y tẩy trắng san hô, l m cho sinh vật biển kh khăn ể tạo canxi cacbonat sinh học, e dọa chu i thức ăn kết nối với ại dƣơng Rạn san hô l HST chịu tác ộng mạnh nh n tố n y + Ngọt hóa cục c nguy tăng cao lƣợng mƣa tăng, mƣa lớn bất thƣờng v thủy vực ven bờ bị ng kín bồi lấp cửa, l m thay ổi khả thích nghi lo i, cấu trúc quần x , chí nhiều lo i chết h ng loạt Tác ộng n y mạnh ối với HST ầm phá (Trần Đức Thạnh cs., 2010), rạn san hô (Nguyễn Huy Yết, 2000) v thảm cỏ biển (Nguyễn Văn Tiến, 2013) + Mặn hóa lớp nƣớc mặt biển l m thay ổi cấu trúc quần x sinh vật v khả thích nghi nhiều lo i, ảnh hƣởng tới cấu trúc v q trình ộng lực nhiệt-muối Trầm tích mặt áy biển ven bờ gi u phôtpho, nguồn cung quan trọng cho thực vật tầng mặt nhờ dịng nƣớc trồi ƣa thẳng ứng lên, thơng qua chế c n nƣớc-muối, quan hệ với nguồn nƣớc từ sông ƣa V o năm khô n ng v mƣa (El-Nino), lƣợng nƣớc giảm hẳn, nƣớc mặt biển bị mặn h a, nguồn phôtpho từ áy lên giảm v sản lƣợng cá biển giảm theo Ở biển Hoa Đông, sau El-Nino 1982-1983, sản lƣợng cá Navodon sepient giảm 60%, tƣơng ứng lƣợng mƣa ven bờ giảm 50% (Chen, 2000) Mặn h a tác ộng ến HST biển khơi v thủy vực gần kín ven bờ, ặc biệt l vùng nƣớc trồi v ầm phá + Xói lở vùng bờ tác ộng ến HST vùng triều, l trình nhiều tác nh n g y ra, liên quan ến BĐKH c d ng cao mực biển, b o v s ng mạnh Tác nh n n y l m thu hẹp, nơi cƣ trú cho sinh vật, chí biến phần HST b i cát biển, vùng cửa sông, rừng ngập mặn, b i triều… 34 | B o c o đ ề d ẫ n 2.1.3 Nhóm nhân tố ảnh hưởng thấp + Nhiễu loạn hoàn lƣu l tác nh n g y thay ổi cấu trúc nhiệt-muối ối với vùng khơi thay ổi ịa hình với HST thủy vực ven bờ Những năm xảy tƣợng ENSO, thƣờng c nhiễu ộng khí hậu lớn v cấu trúc thủy văn biển c thể biến ổi bất thƣờng V o năm El-Nino 1997-1998, dòng hải lƣu ấm Kuoshio qua vùng biển phía Nam Nhật Bản dịch chuyển lên phía Bắc với khoảng cách lớn, ba vĩ ộ (Inagake Saitoh, 1998) Nhân tố n y tác ộng tiềm ến HST vùng nƣớc trồi, vùng áy biển v ầm phá ven bờ Đ y l nguyên nh n l m cho HST vùng nƣớc trồi khơng ổn ịnh vị trí v dịch chuyển ngƣ trƣờng (Bộ Thủy sản, 1996) + Bồi lắng chủ yếu tác ộng ến HST ven bờ, phát sinh tăng dịng bùn cát từ sơng mƣa nhiều hơn, x i lở bờ giải ph ng vật liệu v s ng b o khuấy ục áy tái lắng ọng Tác ộng bồi lắng c thể l m cạn thủy vực ven bờ v chết sinh vật áy, l thực vật thủy sinh, tác ộng lớn ối với HST ầm phá v thảm cỏ biển 2.2 Các hệ sinh thái chịu tác động Kết ph n tích v ánh giá cho phép ph n loại 12 HST chịu tác ộng th nh nh m: nh m HST chịu tác ộng mạnh ( iểm trọng số từ 20 trở lên), gồm HST ầm phá; nh m HST chịu tác ộng mạnh (từ 15 ến dƣới 20), gồm HST cỏ biển, HST rạn san hô, HST b i triều, HST cửa sông v HST rừng ngập mặn; nh m HST chịu ảnh tác ộng vừa (từ 10 ến dƣới 15), gồm HST hồ nƣớc mặn, HST ất ngập nƣớc thƣờng xuyên, HST vùng nƣớc trồi; nhóm HST chịu ảnh hƣởng yếu (dƣới 10), gồm c HST áy biển, HST b i triều rạn (Bảng 2.1) 2.2.1 Nhóm hệ sinh thái chịu tác động mạnh HST đầm phá ven bờ Ph n bố từ Thừa Thiên Huế tới Ninh Thuận, gồm 12 ầm phá tiêu biểu với tổng diện tích 436,9 km2, nhỏ l ầm Nƣớc Mặn (Quảng Ng i) 2,8 km2, lớn l ầm phá Tam Giang – Cầu Hai (Thừa Thiên Huế) 216 km2 (Trần Đức Thạnh v cs., 2010; Nguyễn Văn Qu n v cs., 2016) Do BĐKH, bờ v b i cát biển phía ngo i ầm phá s bị x i lở mạnh, giải ph ng bồi tích cát, g y bồi cạn, lấp cửa ầm phá v o mùa khô l u d i, l m ƣờng di cƣ sinh vật từ biển v o (Hình 2.1) V o mùa mƣa, lƣợng mƣa tăng v cửa ng Hình 2.1 Hệ sinh thái đầm Trà Ổ (Bình Định) kín s g y ngập lụt v h a diện rộng, bị hóa ngăn tách với biển Cửa Hà Ra thƣờng xuyên bị bồi lấp s g y chết h ng loạt thảm cỏ biển – HST phụ ặc thù ầm phá v lo i ƣa mặn khác (Trần Đức Thạnh v cs., 2010) Mùa khô trùng mùa n ng, nên nhiệt ộ tăng, g y bốc hơi, l m ộ mặn tăng, c ạt siêu mặn cửa ầm bị ng kín Điều kiện mơi trƣờng nƣớc trở nên khắc nghiệt v thay ổi lớn theo mùa Dù mực biển d ng, ầm phá c xu bồi cạn ng kín hơn, lƣợng mƣa v bùn cát x i mòn từ lƣu vực ƣa xuống tăng B o c o đ ề d ẫ n | 35 2.2.2 Nhóm hệ sinh thái chịu tác động mạnh + HST thảm cỏ biển Việt Nam c 15 lo i cỏ biển, ến năm 1995, diện tích bãi cỏ biển thống kê ƣợc khoảng 10.770 (Nguyễn Văn Tiến, 2013), ến năm 2010, thống kê ƣợc 12.830 ha, Phú Quốc 10.063 v ầm phá Tam Giang – Cầu Hai 1.200 ha, Mặc dù vậy, diện tích cỏ biển bị biến ƣợc xác ịnh khoảng 40-50% v nhiều b i ho n to n biến (Nguyễn Huy Yết, 2010) tác ộng nh n sinh v BĐKH Đục h a v h a cục (Hình 2.2) v bồi lắng l tác ộng tiêu cực mạnh ối với HST thảm cỏ biển Axit h a nƣớc biển c c tiềm tác ộng lớn (Hall-Spencer cs., 2008) + HST rạn san hô Theo Spalding cs (2001), Việt Nam ƣớc tính c khoảng 1.100 km2 rạn san hô tập trung quần ảo Ho ng Sa, Trƣờng Sa v c mặt tất vùng biển từ Bắc ến Nam, nhiên, theo kiểm kê năm 2010, vùng ven bờ c 141,3 km2 (Nguyễn Huy Yết, 2010) Nhiệt ộ nƣớc tăng, b o, s ng, ục h a v h a l nguyên nh n suy thoái rạn v g y chết san hô (Nguyễn Huy Yết v cs., 2000), tƣơng lai, axit h a nƣớc biển trở th nh nguy lớn với rạn san hô (Hall-Spencer v cs., 2008) San hô Bạch Long Vĩ bị tẩy trắng h ng loạt v o năm 1997-1998 (Hình 2.3) c thể tăng nhiệt ộ nƣớc (El-Nino) v ô nhiễm xyanua (Trần Đức Thạnh, 2007) Tẩy trắng san hô Côn Đảo v o năm 1998 v 2010 nhiệt ộ tăng cao v tác ộng tích lũy nhiệt ộ cao v ộ muối thấp Côn Đảo (2005), nƣớc lũ từ ất liền ảnh hƣởng ến vùng biển Cù Lao Ch m (2006) tẩy trắng h ng loạt san hô vùng biển Phú Quốc (2010) l m giảm ộ phủ san hô cách nghiêm trọng h ng loạt san hô bị tiêu diệt, nhiều vị trí cụ thể, san hơ bị tẩy trắng ến từ 50% ến 90% (Võ Sỹ Tuấn, 2013) Nguồn: Trần Đức Thạnh v cs., 2013 Hình 2.2 Hệ sinh thái thảm cỏ biển Ruppia maritime Phù Long, Hải Phịng suy tàn đục hóa, hóa Nguồn: Trần Đức Thạnh v cs., 2013 Hình 2.3 Hệ sinh thái rạn san hô-san hô Bạch Long V bị tẩy trắng El-Nino 1997-1998 + HST bãi cát biển Ven biển v ảo Việt Nam c ến h ng nghìn b i cát biển, ph n bố chiều d i 3.200 km dọc bờ biển v ven h ng trăm ảo lớn nhỏ Các b i rộng từ v i chục ến v i trăm mét, c thể d i tới chục kilômet, nhƣ b i Tr Cổ v Lăng Cô Khu hệ sinh vật nghèo, nhƣng ặc thù, l nơi ẻ trứng rùa biển HST n y dễ bị tổn thƣơng tác ộng b o lốc, s ng biển, d ng cao mực biển v x i lở bờ X i lở phổ biến ven bờ Việt Nam tập trung bờ c b i cát biển (Hình 2.4) Tổng oạn bờ x i lở (Tran Duc Thanh, 2002; Phạm Huy Tiến v cs., 2002) thống kê ƣợc l 397 oạn, với khoảng d i 920 km, quy mô m i oạn v i trăm mét ến h ng chục kilômet, tốc ộ x i trung bình 5-10 m/năm, c thể ạt 50-100 36 | B o c o đ ề d ẫ n m/năm Cƣờng ộ v tính bất thƣờng x i lở bờ biển tăng lên rõ r ng gần lở g y lớn v nhiều b i biển ang biến dần Hình 2.4 Hệ sinh thái bãi cát biển bị tổn thƣơng xói lở (Đá Nhảy, Quảng Bình) y v thiệt hại x i Nguồn: Trần Đức Thạnh v cs., 2013 Hình 2.5 Hệ sinh thái bãi triều (Hải Phịng) bị xói mịn nắng nóng bề mặt + HST bãi triều phổ biến dọc bờ v ven ảo, chƣa c số thống kê thức, ƣớc tính khoảng gần triệu Các b i triều rộng từ v i chục mét ến h ng kilômet, thƣờng c a dạng sinh học (ĐDSH) lo i cao, nhiều lo i c giá trị cao cho khai thác tự nhiên nuôi trồng (Đ Công Thung, 2015) HST n y chịu tác ộng nguy cao l ngập lụt, l m giảm diện tích, tiếp ến l tác ộng nhiệt ộ tăng, b o, x i lở-bào mịn (Hình 2.5) Ví dụ, thời kỳ chuyển mùa khoảng tháng 4-5, môi trƣờng ven bờ T y Vịnh Bắc Bộ thƣờng c biến ộng cực oan v ột ngột nhiệt ộ, kèm theo l ộ muối v pH Nƣớc biển ven bờ ang nhiệt ộ thấp– ộ muối cao, ột ngột chuyển th nh nhiệt ộ cao– ộ muối thấp, g y sốc l m sinh vật chết Điển hình l vụ ngao ni b i triều bị chết với quy mô lớn Hải Phịng, Thái Bình, Nam Định v Thanh H a năm 2009 v 2010 (Trần Đức Thạnh v cs., 2010) + HST vùng cửa sông Dọc bờ biển c khoảng 114 vùng cửa sông lớn nhỏ, chủ yếu thuộc cửa sông ch u thổ v số cửa sơng hình phễu nhƣ Bạch Đằng v Đồng Nai Phạm vi HST vùng cửa sông theo quan iểm ịa học gồm ới delta front, ạt ến ộ s u dƣới 20 m ch u thổ sông Hồng v Mê Kơng (Hình 2.6), bao gồm nhiều HST phụ Vùng cửa sông c ĐDSH cao v nguồn lợi thủy sản phong phú (Vũ Trung Tạng, 2009) HST vùng cửa sông nhạy cảm với tác ộng d ng cao mực biển v x i lở, l s ng b o v mặn h a Nếu trình d ng cao mực biển l u d i, cấu trúc cửa sông ch u thổ s chuyển dần th nh cấu trúc hình phễu + HST rừng ngập mặn Theo t i liệu Bộ NN&PTNT, diện tích rừng ngập mặn Việt Nam khoảng 408.500 v o năm 1943 v 209.741 v o năm 2008 (riêng ồng sông Cửu Long 91.080 ha), c 57.610 rừng tự nhiên v 152.131 rừng trồng Rừng ngập mặn c giá trị ĐDSH v kinh tế lớn (Phan Nguyen Hong, 2006), chịu tác ộng lớn b o-sóng, d ng cao mực nƣớc biển v x i lở Ngo i s ng b o v x i lở thu hẹp (Hình 2.7), mực biển d ng cao l m mặt áy ngập s u hơn, c y bị ngập l u s bị chết v rừng t n lụi dần Độ mặn tăng s l m thay ổi cấu trúc quần x thực vật ngập mặn với xu hƣớng giảm lo i ƣa nƣớc lợ (ví dụ, bần chua) Diễn rừng s thay ổi, ới thực vật ngập mặn từ thay lấn biển, chuyển th nh lấn phía lục ịa B o c o đ ề d ẫ n | 37 Hình 2.6 Hệ sinh thái vùng cửa sơng Mê Kơng xói lở xâm nhập tăng mạnh dâng cao mực biển Hình 2.7 Hệ sinh thái rừng ngập mặn Năm Căn, Cà Mau bị biển lấn xói lở sóng phá hủy 2.2.3 Nhóm hệ sinh thái chịu tác động vừa + HST hồ nƣớc mặn (tiếng ịa phƣơng gọi l tùng, áng) ph n bố chủ yếu Quảng Ninh v Hải Phịng, ƣợc hình th nh v phát triển từ phễu v thung lũng vôi bị nƣớc biển ngập chìm Các hình ẳng thƣớc (Hình 2.8) c khoảng 70 chiếc, diện tích từ 0,1 trở lên, ộ s u 1-8 m, lớn l Vẹm 23,2 Các tùng c hình kéo d i, tổng số c 57 chiếc, lớn l tùng Gấu 220 v nhỏ l tùng M y Đen 1,5 (Trần Văn Trị v cs., 2003; Nguyen Van Quan v cs., 2010) HST n y c ĐDSH cao v nhiều lo i c giá trị kinh tế, quý hiếm; nhiên, chúng c diện tích nhỏ, kín trao ổi hạn chế với mơi trƣờng ngo i, nên dễ bị tổn thƣơng tác ộng tự nhiên v ngƣời, ặc biệt l biến ổi khí hậu (Đ Cơng Thung v Masimo, 2004; Nguyễn Đăng Ngải v cs., 2016) Chúng chịu tác ộng kể tăng cao nhiệt ộ nƣớc, ục h a, axit h a nƣớc biển, h a cục bộ, bồi lắng, ngập chìm d ng cao mực biển + HST đất ngập nƣớc thƣờng xuyên ph n bố ến ộ s u m so với mực nƣớc biển thấp nhất, c diện tích lớn, nhƣng chƣa ƣợc Nguồn: Trần Đức Thạnh v cs., 2013 thống kê xác HST n y c ĐDSH cao, Hình 2.8 Hệ sinh thái hồ nƣớc mặn Thảm, nguồn lợi thủy sản phong phú, với nhiều b i Cát Bà, Hải Phòng khai thác thủy sản truyền thống, l nơi tập trung b i giống, b i ẻ Hệ chịu tác ộng kể tăng nhiệt ộ nƣớc, b o lốc v s ng, d ng cao mực biển + HST vùng nƣớc trồi Vùng nƣớc trồi Bình Thuận (Bùi Hồng Long v cs., 2007) l vùng nƣớc trồi lớn Biển Đông, diện tích khoảng 15 nghìn km Ngồi ra, cịn có vùng nƣớc trồi quy mơ nhỏ vùng biển Đông Nam, trung t m Vịnh Bắc Bộ Đ l ngƣ trƣờng c sản lƣợng khai thác hải sản cao (Bộ Thủy sản, 1996) HST n y chịu tác ộng mạnh yếu tố nhiệt ộ nƣớc tăng, mặn h a nƣớc bề mặt v rối loạn ho n lƣu Những năm 38 | B o c o đ ề d ẫ n khô n ng v mƣa ít, hoạt ộng thăng nƣớc biển lên bề mặt yếu, dinh dƣỡng nghèo v suất sinh học n i chung, sản lƣợng nghề cá n i riêng bị suy giảm nghiêm trọng (Chen, 2000) 2.2.4 Nhóm hệ sinh thái chịu tác động yếu + HST đáy biển bao gồm hệ phụ nhƣ áy mềm, áy cứng v gò ồi ngầm , rộng khoảng gần triệu km2, ộ s u áy từ m ến h ng nghìn mét Trong HST n y, c thể coi vũng vịnh phụ hệ ặc thù nằm gần bờ, ộ s u nhỏ v thủy vực c ộ khép kín ịnh Việt Nam c tổng số 48 vũng vịnh ven bờ (các vũng diện tích dƣới 50 km2, vịnh từ 50 km2 trở lên), ộ s u từ v i mét ến 30 m, với tổng diện tích khoảng 4.000 km2 (Trần Đức Thạnh v cs., 2008) Hệ n y chịu tác ộng kể tăng cao nhiệt ộ nƣớc, axit h a nƣớc biển v nhiễu loạn ho n lƣu nƣớc + HST bãi triều rạn đá có phân bố phổ biến, nhƣng diện tích hạn chế (Đ Cơng Thung Masimo, 2004) Ngo i ặc iểm chung ngập triều-phơi triều h ng ng y, tính chất HST m i nơi phụ thuộc nhiều v o ặc iểm gốc v tính ph n ới ịa lý Hệ chịu tác ộng kể tăng cao nhiệt ộ (Hình 2.9) dâng cao mực biển Ở vùng khô n ng, triều cạn, nhiệt ộ bề mặt c thể tăng cao Khi mực biển d ng cao, phận hệ bị ngập ho n to n, biến th nh HST áy biển (phụ hệ áy cứng) Hình 2.9 Hệ sinh thái bãi triều rạn đá chịu nhiều ảnh hƣởng nắng nóng triều thấp (đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi) 2.3 Các vùng biển chịu ảnh hưởng hệ sinh thái ưu tiên ứng phó biến đổi khí hậu Sự ph n bố 12 HST tiêu biểu không ồng ều vùng sinh thái biển Việt Nam Mức ộ chênh lệch biên BĐKH (nhiệt, mƣa, d ng cao mực biển) vùng không lớn, trừ b o dịch chuyển nhiều phía Nam l rõ Vì vậy, m i HST c thể chịu tác ộng BĐKH mức ộ khác vùng sinh thái biển khác (Bảng 2.2) chủ yếu trạng sức khỏe hệ, quy mô ph n bố v tiềm tác ộng cộng hƣởng từ hoạt ộng nh n sinh Bảng 2.2 Ma trận mối quan hệ vùng sinh thái mức độ chịu tác động BĐKH HST biển Việt Nam T T Vùng biển Hệ sinh thái Vịnh Bắc Bộ Trung Trung Bộ Nam Trung Bộ Đơng Nam Tây Nam Vùng QĐ Hồng Sa Trƣờng Sa Tổng Đầm phá 0 20 Thảm cỏ biển 4 3 19 Rạn san hô 3 3 18 B i cát biển 4 2 18 B i triều 2 17 Vùng cửa sông 16 Rừng ngập mặn 1 15 Hồ nƣớc mặn 12 0 0 12 B o c o đ ề d ẫ n | 39 Vùng biển T T Hệ sinh thái Vịnh Bắc Bộ Trung Trung Bộ Nam Trung Bộ Đông Nam Tây Nam Vùng QĐ Hoàng Sa Trƣờng Sa Tổng Đất ngập nƣớc thƣờng xuyên 1 12 10 Vùng nƣớc trồi 0 11 11 Vùng áy biển 2 2 12 B i triều rạn 2 1 Tổng 52 30 27 33 26 177 Dựa v o ph n bố v mức chịu tác ộng HST, vùng sinh thái biển Việt Nam ƣợc phân thành nhóm theo mức ộ ảnh hƣởng BĐKH: (i) Nh m vùng chịu ảnh hƣởng cao ( iểm trọng số 30): vùng biển Vịnh Bắc Bộ, vùng biển Đông Nam; (ii) Nh m vùng chịu ảnh hƣởng trung bình ( iểm trọng số 20 ến 30): vùng biển Nam Trung Bộ v Tây Nam; (iii) Nhóm vùng chịu ảnh hƣởng thấp ( iểm trọng số từ 20 trở xuống): vùng biển quần ảo Ho ng Sa v Trƣờng Sa Căn v o khả chịu tác ộng v nhu cầu bảo vệ, bảo tồn tự nhiên, 10 ĐDSH biển ƣợc lựa chọn ƣu tiên ứng ph với BĐKH theo thứ tự giảm dần từ ến 10, ph n bố vùng sinh thái khác (Bảng 2.3) Bảng 2.3 Các hệ sinh thái vùng sinh thái biển ƣu tiên ứng phó với biến đổi khí hậu Thứ tự ƣu tiên HST Tên HST Vịnh Bắc Bộ Đầm phá Vùng ƣu tiên Trung Trung Bộ Nam Trung Bộ X X X Thảm cỏ biển X X Rạn san hô X B i cát biển B i triều X X Vùng cửa sông X X Rừng ngập mặn X X Hồ nƣớc mặn X Đất ngập nƣớc thƣờng xuyên 10 Vùng nƣớc trồi Thứ tự ƣu tiên vùng Đông Nam Tây Nam Vùng QĐ Hoàng Sa Trƣờng Sa X X X X X X X X X Chú thích: (1) HST ầm phá: vùng biển Trung Trung Bộ, Vịnh Bắc Bộ v Nam Trung Bộ; (2) HST thảm cỏ biển: vùng biển Vịnh Bắc Bộ, Trung Trung Bộ, T y Nam; (3) HST rạn san hô: vùng biển Vịnh Bắc Bộ vùng biển Ho ng Sa v Trƣờng Sa; (4) HST b i cát biển: vùng biển Trung Trung Bộ, Nam Trung Bộ, vùng biển Ho ng Sa v Trƣờng Sa; (5) HST b i triều: vùng biển Đông Nam, Vịnh Bắc Bộ v T y Nam; (6) HST vùng cửa sông: vùng biển Đông Nam v Vịnh Bắc Bộ; (7) HST rừng ngập mặn: vùng biển Đông Nam, T y Nam, Vịnh Bắc Bộ; (8) HST hồ nƣớc mặn: vùng biển Vịnh Bắc Bộ; (9) HST ất ngập nƣớc thƣờng xuyên: vùng biển Đông Nam; v (10) HST vùng nƣớc trồi: vùng biển Nam Trung Bộ Xét theo khả chịu ảnh hƣởng BĐKH, thứ tự ƣu tiên ứng ph BĐKH theo mức giảm dần từ ến vùng sinh thái biển (Bảng 2.3) nhƣ sau: 40 | B o c o đ ề d ẫ n 1) Vùng biển Vịnh Bắc Bộ: HST ( ầm phá, thảm cỏ biển, rạn san hô, b i triều, vùng cửa sông, rừng ngập mặn, hồ nƣớc mặn) 2) Vùng biển Đông Nam: HST (b i triều, vùng cửa sông, rừng ngập mặn, ất ngập nƣớc thƣờng xuyên) 3) Vùng biển Trung Trung Bộ: HST ( ầm phá, thảm cỏ biển, b i cát biển) 4) Vùng biển Nam Trung Bộ: HST ( ầm phá, b i cát biển, vùng nƣớc trồi) 5) Vùng biển T y Nam: HST (thảm cỏ biển, b i triều v rừng ngập mặn) 6) Vùng biển quần ảo Ho ng Sa v Trƣờng Sa: HST (b i cát biển v rạn san hô) KẾT LUẬN Tác ộng BĐKH ến HST biển l vấn ề lớn v phức tạp, cịn thiếu cách nhìn tổng hợp v hệ thống, ể c ịnh hƣớng ƣu tiên nghiên cứu v x y dựng kế hoạch ứng ph BĐKH tác ộng ến nhiều lĩnh vực rộng, m HST biển l hợp phần Tuy nhiên, y l quan trọng ể x y dựng quy hoạch không gian biển, m chất l tiếp cận từ HST Mức ộ chịu tác ộng HST biển phụ thuộc v o nh n tố g y ảnh hƣởng c nguồn từ BĐKH v trạng sức khỏe hệ, ngo i ra, cần tính ến khả cộng hƣởng tác ộng nh n sinh Vì vậy, HST, mức ộ chịu tác ộng c thể khác vùng sinh thái biển khác Mức ộ chịu ảnh hƣởng BĐKH vùng sinh thái biển Việt Nam thể tổng tích lũy chịu tác ộng HST ph n bố nội v tính a dạng chúng Biển Việt Nam rộng, kế hoạch ứng ph với BĐKH tác ộng lên HST, cần c HST vùng sinh thái ƣợc ƣu tiên Trong b i báo n y, HST ƣu tiên vùng sinh thái ƣợc ề xuất cụ thể, ồng thời thứ tự ƣu tiên vùng ƣợc xác ịnh Tuy nhiên, y l kết bƣớc ầu, gợi mở cách tiếp cận, cần c nghiên cứu chi tiết v cụ thể ể bổ sung v iều chỉnh, nhằm ạt ƣợc kết tốt Lời cảm ơn: Các tác giả xin ch n th nh cảm ơn Đề t i KC.09.16/16-20 “Nghiên cứu x y dựng phƣơng án quy hoạch không gian biển Vịnh Bắc Bộ” h trợ cho công bố T I LI U THAM KHẢO Bộ T i nguyên v Mơi trƣờng (TN&MT), 2016a Kịch biến ổi khí hậu, nƣớc biển dâng cho Việt Nam NXB Tài nguyên – Môi trƣờng Bản Việt Nam, Hà Nội: 170 tr Bộ TN&MT, 2016b Thông tƣ số 08/2016/TT-BTNMT quy ịnh ánh giá tác ộng biến ổi khí hậu v ánh giá khí hậu quốc gia Bộ TN&MT, Hà Nội Bộ Thủy sản, 1996 Nguồn lợi thủy sản Việt Nam NXB Nông nghiệp, H Nội: 616 tr Bruun P., 1962 Sea Level Rise as a Cause of Shore Erosion ASCE Journal of Waterways and Harbors Division 88: p 117-130 Chen T.A.C, 2000 The Three Gorges Dam: Reducing the Upwelling and thus Productivity in the East China Sea Geophysical Research Letter 27(3): p 381-383 Coral Reef Targeted Research and Capacity Building for Management Program, 2009 Bleaching and Related Ecological Factors Report of CRTR Working Group Findings 20042009 The University of Queensland, Australia: 217 p Hall-Spencer J.M., R Rodolfo-Metalpa, S Martin et al., 2008 Volcanic Carbon Dioxide Vents Show Ecosystem Effects of Ocean Acidification Nature 454(7200): pp 96-99 B o c o đ ề d ẫ n | 41 Vũ Thanh Hằng, Ngô Thị Thanh Hƣơng v Phan Văn T n, 2010 Đặc iểm hoạt ộng b o vùng biển gần bờ Việt Nam giai oạn 1945-2007 Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ 26(3S): tr 344-353 Phan Nguyen Hong (Ed.), 2006 The Role of Mangrove and Coral Reef Ecosystems in Natural Disaster Mitigation and Coastal Life Improvement Agriculture Publishing House, Hanoi: 385 p 10 Inagake D and S Saitoh, 1998 Description of the Ceanographic Condition off Sanriku, Northwestern Pacific and Its Relation to Spring Bloom Detected by the Ocean Color and Temperature Scanner (OCTS) Images Journal of Oceanography 54: p 479-494 11 Jacobson M.Z., 2005 Studying Ocean Acidification with Conservative, Stable Numerical Schemes for Nonequilibrium Air-ocean Exchange and Ocean Equilibrium Chemistry J Geophys Res 110, D07302 12 Trần Đình L n (Chủ biên), 2015 Lƣợng giá kinh tế hệ sinh thái biển- ảo tiêu biểu phục vụ phát triển bền vững số ảo tiền tiêu vùng biển ven bờ Việt Nam Báo cáo Đề t i cấp Nh nƣớc KC.09.08/11-15 Viện TN&MT Biển 13 Bùi Hồng Long, Nguyễn Ngọc L m, T Polhmann, M Voss v M Wiesner, 2007 Một số kết nghiên cứu nƣớc trồi Nam Trung Bộ ề t i hợp tác Việt Nam CHLB Đức theo nghị ịnh thƣ, giai oạn 2003-2006 Tuyển tập Hội nghị quốc gia “Biển Đông– 2007” Nha Trang, 12-14/9/2007: tr 3-14 14 Nguyễn Đăng Ngải, Đậu Văn Thảo, Đ Công Thung, Lê Thị Thúy, Phạm Văn Lƣợng, Cao Thu Trang, Vũ Thị Lựu, Đ m Đức Tiến, Nguyễn Văn Qu n v Phạm Văn Chiến, 2016 Dẫn liệu môi trƣờng nƣớc v sinh vật hang ngầm v hồ nƣớc mặn khu vực vịnh Hạ Long, Cát B Tạp chí Khoa học Công nghệ Biển 16(2): tr 167-173 15 Mai Trong Nhuan, N.T.H Ha, T.D Quy, N.T.H Hue and L.T.T Hien, 2011 Integrated Vulnerability Assessment of Natural Resources and Environment for Sustainable Development of Vietnam Coastal Zone VNU Journal of Science, Earth Sciences 27(1S): p 114-124 16 Mai Trọng Nhuận v cs., 2015 Sự thay ổi tác ộng cực oan khí hậu v thiên tai tới hệ sinh thái v hệ nh n sinh Trong: Báo cáo ặc biệt Việt Nam Quản lý rủi ro thiên tai v tƣợng cực oan nhằm thúc ẩy thích ứng với biến ổi khí hậu NXB T i ngun – Mơi trƣờng v Bản ồ, H Nội: tr 143-188 17 Ocean Acidification and Oxygen Working Group, 2009 Report of the Ocean Acidification and Oxygen Working Group SCOR Biological Observatories Workshop Venice, September 2009 http://www.scor-int.org/OBO2009/A&O_Report.pdf 18 Nguyen Van Quan, Tran Duc Thanh and Dinh Van Huy, 2010 Landscapes and Ecosystems of Tropical Limestone: Case Study in Cat Ba Islands, Vietnam Journal of Ecology and Field Biology 33(1): p 26-33 19 Nguyễn Văn Qu n, Nguyễn Thị Thu, Chu Thế Cƣờng, Nguyễn Đức Thế, Đ m Đức Tiến, Trần Đức Thạnh, Vũ Duy Vĩnh, Đặng Ho i Nhơn, Nguyễn Đắc Vệ v Đinh Văn Nh n, 2016 Mức ộ suy thoái v giải pháp pháp hồi số hệ sinh thái ầm phá ven biển miền Trung NXB Khoa học Tự nhiên v Công nghệ, H Nội: 380 tr 20 Vũ Trung Tạng, 2009 Sinh thái học hệ cửa sông Việt Nam: Khai thác, trì v quản lý t i nguyên cho phát triển bền vững NXB Giáo dục Việt Nam, H Nội: 327 tr 42 | B o c o đ ề d ẫ n 21 Phan Văn T n, 2010 Đề tài cấp Nh nƣớc KC08.29/06-10: Nghiên cứu tác ộng biến ổi khí hậu tồn cầu ến yếu tố tƣợng khí hậu cực oan Việt Nam, khả dự báo giải pháp chiến lƣợc ứng phó Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, Hà Nội 22 Phan Văn T n v Ngơ Đức Th nh, 2013 Biến ổi khí hậu Việt Nam: Một số kết nghiên cứu, thách thức v hội hội nhập quốc tế Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Các Khoa học Trái đất Môi trƣờng 29(2): tr 42-55 23 Trần Đức Thạnh, 1995 Nhận thức ảnh hƣởng d ng cao mực nƣớc biển ến mơi trƣờng ven biển Hải Phịng Tạp chí Hoạt động Khoa học 11: tr 32-33 24 Tran Duc Thanh, 2002 Erosion and Sedimentation Disasters in Vietnam Coastal Zone: An Overview International Symposium on Sediment-related Issues in Southeast Asian Region Yogyakarta, Indonesia, 11th Sptember, 2002 P CR7.1-8 25 Trần Đức Thạnh, 2007 Những vấn ề môi trƣờng ven biển bật Việt Nam v ịnh hƣớng bảo vệ Trong: Phan Nguyên Hồng (Chủ biên) Vai trò hệ sinh thái rừng ngập mặn v rạn san hô việc giảm nhẹ thiên tai v cải thiện sống vùng ven biển NXB Nông nghiệp, H Nội: tr 119-134 26 Trần Đức Thạnh, Đinh Văn Huy, Nguyễn Đức Cự v Trần Đình L n, 1994 Áp dụng quy tắc Bruun ể tính tốn dự báo x i lở b i biển ven bờ Hải Phòng c d ng cao mực biển T i nguyên v Môi trƣờng Biển Tập II NXB Khoa học v Kỹ thuật, H Nội: tr 48-53 27 Trần Đức Thạnh, Nguyễn Hữu Cử, Đ Công Thung v Đặng Ngọc Thanh, 2008 Vũng vịnh ven bờ biển Việt Nam v tiềm sử dụng NXB Khoa học Tự nhiên v Công nghệ, H Nội: 295 tr 28 Trần Đức Thạnh, Trần Đình L n, Nguyễn Hữu Cử v Đinh Văn Huy, 2010 Tiến h a v ộng lực hệ ầm phá Tam Giang – Cầu Hai NXB Khoa học Tự nhiên v Công nghệ, H Nội: 225 tr 29 Trần Đức Thạnh, Trần Đình L n, Nguyễn Thị Minh Huyền, Đinh Văn Huy, Nguyễn Văn Qu n, Cao Thị Thu Trang v Trần Anh Tú, 2013 Thiên nhiên v môi trƣờng vùng biển ảo Bạch Long Vĩ NXB Khoa học Tự nhiên v Công nghệ, H Nội: 275 tr 30 Trần Đức Thạnh, Bùi Quang Sản, Nguyễn Văn Cấn, Trần Đình L n, Nguyễn Văn Qu n, Lƣu Văn Diệu, Nguyễn Thị Thu, Trần Anh Tú v Nguyễn Thị Kim Anh, 2015 Thiên nhiên v môi trƣờng vùng bờ Hải Phịng NXB Khoa học Tự nhiên v Cơng nghệ, H Nội 310 tr 31 Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Trọng Hiệu, Trần Thục, Phạm Thị Thanh Hƣơng, Nguyễn Thị Lan v Vũ Văn Thăng, 2010 Biến ổi khí hậu v tác ộng Việt Nam Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn v Môi trƣờng NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội: 260 tr 32 Đ Công Thung (Chủ biên), 2015 Nghiên cứu trạng môi trƣờng, biến ộng nguồn lợi, a dạng sinh học hệ sinh thái vùng triều ven biển miền Bắc Việt Nam (từ Quảng Bình trở ra), ề xuất mơ hình khai thác, ni trồng, bảo tồn v quản lý bền vững Báo cáo ề t i cấp Nh nƣớc KC.09.07/11-15 33 Đ Công Thung v S Masimo, 2004 Bảo tồn a dạng dải ven bờ Việt Nam NXB ĐHQGHN, H Nội B o c o đ ề d ẫ n | 43 34 Đ Công Thung, Chu Văn Thuộc, Nguyễn Đăng Ngải, Đ m Đức Tiến, Nguyễn Thị Thu, Nguyễn Thị Minh Huyền, Nguyễn Văn Qu n, Cao Thị Thu Trang, Lê Thị Thúy v Bùi Văn Vƣợng, 2014 Đa dạng sinh học v tiềm bảo tồn quần ảo Trƣờng Sa NXB Khoa học Tự nhiên v Công nghệ Quốc gia, H Nội: 213 tr 35 Nguyễn Ngọc Thụy v Bùi Đình Khƣớc, 1994 Hiện tƣợng El-Nino, khí hậu ấm lên v thay ổi mực biển Việt Nam v Biển Đông Tạp chí Khí tƣợng Thủy văn 5: tr 16-23 36 Trần Văn Thụy, Phan Tiến Th nh, Đo n Ho ng Giang, Phạm Minh Dƣơng, Nguyễn Thu H v Nguyễn Minh Quốc, 2016 Nghiên cứu ảnh hƣởng biến ổi khí hậu ến số hệ sinh thái ven biển tỉnh Thái Bình v khả ứng ph Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Các Khoa học Trái đất Môi trƣờng 32(1S): tr 392-399 37 Nguyễn Văn Tiến, 2013 Nguồn lợi thảm cỏ biển Việt Nam NXB Khoa học Tự nhiên v Công nghệ, H Nội: 346 tr 38 Phạm Huy Tiến, Trần Đức Thạnh, Bùi Hồng Long v Nguyễn Văn Cƣ, 2002 Các kết nghiên cứu x i lở v bồi tụ vùng cửa sông ven biển Việt Nam Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Biển 2(4): tr 12-26 39 Trần Văn Trị, Trần Đức Thạnh, T Waltham, Lê Đức An and Lại Huy Anh, 2003 The Ha Long Bay World Heritage: Oustanding Geological Values Journal of Geology, Series B, No.22: p 1-18 40 Võ Sỹ Tuấn, Nguyễn Huy Yết Nguyễn Văn Long, 2005 Hệ sinh thái rạn san hô biển Việt Nam NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội: 212 tr 41 Võ Sỹ Tuấn, 2013 Một số ghi nhận suy thối rạn san hơ tai biến thiên nhiên Nam Việt Nam Tuyển tập nghiên cứu biển Tập 19 Tr 182-189 42 Đinh Văn Ƣu (Chủ biên), 2010 Đánh giá biến ộng mực nƣớc biển cực trị ảnh hƣởng biến ổi khí hậu phục vụ chiến lƣợc biển Đề t i cấp Nh nƣớc KC.09.23/06-10 Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, H Nội 43 Nguyễn Huy Yết (Chủ biên), 2010 Đánh giá mức ộ suy thoái hệ sinh thái vùng ven bờ biển Việt Nam v ề xuất giải pháp quản lý bền vững Báo cáo ề t i cấp Nh nƣớc KC.09.26/06-10 Viện TN&MT Biển, Hải Phòng 44 Nguyễn Huy Yết, Lƣu Văn Diệu, Nguyễn Đăng Ngải v Lăng Văn Kẻn, 2000 Sự suy thối hệ sinh thái san hơ Vịnh Hạ Long – Cát B thời gian ngần y T i nguyên v Môi trƣờng Biển Tập VII NXB Khoa học v Kỹ thuật, H Nội: tr 146-159 Abstract ESTIMATING IMPACT OF CLIMATE CHANGE ON MARINE ECOSYSTEMS IN VIETNAM Tran Duc Thanh, Nguyen Dang Ngai and Dang Hoai Nhon Institute of Marine Environment and Resources, Vietnam Academy of Science and Technology The paper estimates 10 factors derived from climate change, which directly impacts on 12 typical marine ecosystems in Vietnam By decreasing influences, the impacting factors are: 44 | B o c o đ ề d ẫ n increasing water temperature, typhoons and waves; sea-level rise, increasing turbidity, acidification of seawater, partial freshening, salinization, erosion, disturbance of sea circulation and sedimentation By decreasing of impacted level, the ecosystems are classified into four groups: very strongly impacted by ecosystem as coastal lagoon; strongly impacted by ecosystems as seagrass bed, coral reef, sandy beach, tidal flat, estuary and mangroves; average impacted by ecosystems as salt lake, permanent submerged wetland and upwelling; weakly impacted by ecosystem as seafloor and rocky shore These ecosystems are distributed in six marine ecological regions, which are classified into three groups by the affected degrees from climate change: high affected includes the Gulf of Tonkin (North and North-central sub-regions), and South-east Sea; average affected consists of Mid-central, South-central and South-west seas; low affected includes the Paracel and Spratly islands seas By these, the article proposes a list of specific ecosystems in each region that should be prioritized for responding to climate change Key words: Marine ecosystems, Climate change, Impact, Vietnam B o c o đ ề d ẫ n | 45 NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ Nhà A16 - Số 18 Ho ng Quốc Việt, Cầu Giấy, H Nội Điện thoại: Phòng Phát hành: 024.22149040 Phòng Biên tập: 024.37917148 Phòng Quản lý Tổng hợp: 024.22149041 Fax: 024.37910147; Email: nxb@vap.ac.vn; Website: www.vap.ac.vn ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA Chịu trách nhiệm xuất Giám đốc, Tổng biên tập TRẦN VĂN SẮC Biên tập: Nguyễn Văn Vĩnh Đinh Như Quang Lê Phi Loan Trình bày kỹ thuật: Nguyễn Quỳnh Anh Trình bày bìa: Bùi Thị Lan Liên kết xuất bản: Công ty TTHH Dịch vụ Thƣơng mại v Du lịch Đức Thắng Địa chỉ: Liền kề B2, TT13, Khu Đô thị Văn Quán, H Đơng, H Nội ISBN: 978-604-913-804-1 In 150 cuốn, khổ 20,9×29 cm, Công ty TNHH Dịch vụ Thƣơng mại & Du lịch Đức Thắng Địa chỉ: Liền kề B2, TT13, Khu Đô thị Văn Quán, H Đông, H Nội Số xác nhận ăng ký xuất bản: 4939-2018/CXBIPH/03-67/KHTNVCN Số ịnh xuất bản: 89/QĐ-KHTNCN, cấp ng y 28 tháng 12 năm 2018 In xong v nộp lƣu chiểu quý I năm 2019 388 | B ả o t n v s d ụ n g đ a d n g s i n h h ọ c v ... http://www.scor-int.org/OBO2009/A&O_Report.pdf 18 Nguyen Van Quan, Tran Duc Thanh and Dinh Van Huy, 2010 Landscapes and Ecosystems of Tropical Limestone: Case Study in Cat Ba Islands, Vietnam Journal of Ecology and Field Biology... turbidity, acidification of seawater, partial freshening, salinization, erosion, disturbance of sea circulation and sedimentation By decreasing of impacted level, the ecosystems are classified into... Targeted Research and Capacity Building for Management Program, 2009 Bleaching and Related Ecological Factors Report of CRTR Working Group Findings 20042009 The University of Queensland, Australia: