1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHẾ độ PHONG cấp RUỘNG đất THỜI lý TRẦN nội DUNG và hệ QUẢ

72 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 4,23 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN SƯ PHẠM LỊCH SỬ BÁO CÁO GIỮA KÌ CHẾ ĐỘ PHONG CẤP RUỘNG ĐẤT THỜI LÝ-TRẦN: NỘI DUNG VÀ HỆ QUẢ NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN: ĐINH THỊ CẨM LY VÕ HỒNG NGỌC DƯƠNG THỊ QUỲNH NHƯ LÊ THỊ NHƯ ÁNH MSSV: MSSV: MSSV: MSSV: CẦN THƠ, NĂM 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN SƯ PHẠM LỊCH SỬ B2008700 B2008642 B2008711 B2000508 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài i Lịch sử nghiên cứu đề tài ii Mục đích nghiên cứu iv Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu .iv 4.1 Đối tượng nghiên cứu .iv 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu iv Phạm vi nghiên cứu iv 5.1 Phạm vi thời gian iv 5.2 Phạm vi không gian iv Phương pháp nghiên cứu .iv 6.1 Phương pháp lịch sử .iv 6.2 Phương pháp logic v 6.3 Phương pháp tổng hợp tài liệu v 6.4 Phương pháp đánh giá tổng hợp .v Đóng góp đề tài .v 7.1 Đối với lĩnh vực giáo dục đào tạo v 7.2 Đối với phát triển kinh tế xã hội v 7.3 Đối với tổ chức chủ trì sở ứng dụng kết nghiên cứu .vi Bố cục đề tài vi B NỘI DUNG Chương TỔNG QUAN ĐẠI VIỆT THỜI LÝ-TRẦN 1.1 Tình hình trị 1.1.1 Tình hình trị thời Lý .1 1.1.2 Tình hình trị thời Trần 1.2 Tình hình kinh tế .7 1.2.1 Tình hình kinh tế thời Lý 1.2.2 Tình hình kinh tế thời Trần 11 1.3 Tình hình xã hội .14 1.3.1 Tình hình xã hội thời Lý .15 1.3.2 Tình hình xã hội thời Trần 15 Tiểu kết chương 16 Chương NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHÍNH SÁCH PHONG CẤP RUỘNG ĐẤT THỜI LÝ-TRẦN 2.1 Chế độ phong cấp ruộng đất thời Lý 17 2.1.1 Chế độ phong cấp thực ấp .17 2.1.2 Chế độ phong cấp thực ấp kèm thực phong 18 2.1.3 Chế độ phong cấp thác đao điền .20 2.1.4 Chế độ phong cấp ấp thang mộc .21 2.1.5 Chế độ phong cấp ruộng chùa 21 2.2 Chế độ phong cấp ruộng đất thời Trần 21 2.2.1 Chế độ phong cấp thái ấp 22 2.2.2 Chế độ phong cấp điền trang 25 2.2.3 Chế độ phong cấp ấp thang mộc .27 2.2.4 Chế độ phong cấp ruộng chùa 28 Tiểu kết chương 29 Chương NHẬN XÉT CHUNG 3.1 Đặc điểm 3.1.1 Ruộng đất thời Lý-Trần ruộng đất công 3.1.2 Hình thức phong cấp thực ấp, thực ấp kèm thật phong phát triển mạnh mẽ nhà Lý 3.1.3 Sự xuất hình thức phong cấp thái ấp, điền trang nhà Trần 3.2 Hệ 3.2.1 Tích cực 3.2.1.1 Khen thưởng người có cơng lao 3.2.1.2 Xây dựng củng cố máy nhà nước 3.2.1.3 Đoàn kết nhân dân vảo vệ đất nước 3.2.2 Hạn chế 3.2.2.1 Hạn chế quyền lực 3.2.2.2 Tài đất nước bị suy giảm 3.2.2.3 Xâm phạm đến đất nhân dân 3.3 Bài học lịch sử 3.3.1 Trọng dụng nhân tài cho đất nước 3.3.2 Sự quản lý nhà nước đất đai 3.3.3 Nhà nước giữ vùng đất trọng yếu Tiểu kết chương Kết luận vấn đề nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Con người sinh sống đâu? Chúng ta trồng lương thực đâu? Chúng ta buôn bán lại đâu? Và nhiều câu hỏi Nhưng câu hỏi có câu trả lời “đất” Và đất nguồn tài nguyên vô quý giá gắn liền với q trình phát triển xã hội lồi người, hình thành phát triển văn minh vật chất văn minh tinh thần xây dựng tảng việc sử dụng đất đai-là nguồn tài nguyên quý giá thiên nhiên mang lại cho người Các triều đại trước cố gắng để giữ gìn bờ cõi, tấc đất “tấc đất tấc vàng”, từ Ngô, Đinh, Tiền Lê đến thời Lý-Trần,…ruộng đất quản lí từ trung ương đến địa phương Bên cạnh hầu hết chiến tranh xâm lược, tranh giành với có xuất phát điểm chiếm lấy phần lãnh thổ, đất đai nước khác để mở rộng phát triển đất nước Do vậy, dù thời kì đất đai phận thiết yếu đóng vai trị quan trọng khơng thể thiếu đất nước Nước ta lên từ nơng nghiệp lúa nước, muốn phát triển nông nghiệp cần phải đẩy mạnh việc bảo vệ lãnh thổ quản lý đất đai Đồng thời, cần phải phát triển sản xuất góp phần thúc đẩy tích cực nơng nghiệp Tuy nhiên, để đạt thành tựu nêu việc sử dụng đất đai, phong cấp ruộng đất hiệu hợp lí, sở vơ quan trọng cho q trình phát triển đất nước Vì thế, việc nghiên cứu chế độ phong cấp ruộng đất hai thời mang lại nhiều học bổ ích có giá trị cho phát triển kinh tế-xã hội ngày Nước ta vào thời Lý-Trần có đóng góp tích cực cho phát triển đất nước để lại dấu ấn sâu đậm xã hội phương diện Đây thời kỳ hưng thịnh bậc chế độ phong kiến nước ta Thời Lý-Trần thời kỳ với sách quy lệ nhà nước ruộng đất, không ruộng đất cịn phong cấp cho cơng thần có cơng với đất nước hay bổng lộc cho quan lại tương đương với tiền bạc Ruộng đất thời xưa tư liệu chủ yếu dân ta nước ta nước nông nghiệp lâu đời, thứ thiêng liêng quý báu không từ xưa mà đến Vì thế, nhận thấy tầm quan trọng ruộng đất nên việc nghiên cứu chế độ phong cấp ruộng đất thời kỳ cho thấy tình hình kinh tế lúc giờ, trị nước để hiểu rõ đất nước làm để đạt nhiều thành tựu Ngoài ra, chế độ phong cấp ruộng đất luôn gắn chặt với vấn đề nơng nghiệp, tự thân mang tính khoa học tính xã hội Cùng với đó, q trình tư hữu hóa ruộng đất diễn ra, nhiều đấu tranh nhằm tranh giành quyền điều hành, kiểm sốt làm thao túng nội Vì vậy, việc nghiên cứu chế độ phong cấp ruộng trở nên cấp thiết có tính thời Đó lí để đề tài “Chế độ phong cấp ruộng đất thời Lý-Trần” chọn thực nhằm nghiên cứu sâu phong cấp ruộng đất tác động chế độ kinh tế nơng nghiệp thời Lý-Trần Từ đó, hiểu biết thêm phần sách nhà nước đưa nhằm tái phần đất nước ta thời Lý-Trần Thơng qua đó, góp phần nâng cao hiểu biết sách ruộng đất có hướng đắn, phù hợp cho phát triển đất nước giai đoạn Lịch sử nghiên cứu đề tài Vấn đề sách ruộng đất thời Lý - Trần vấn đề nhà nghiên cứu quan tâm Đề tài tác giả nghiên cứu trước Vũ Huy Phúc, Nguyễn Minh Cảnh, Trần Trọng Kim dày công nghiên cứu Trong đó, có lẽ tiêu biểu tác giả Trương Hữu Quýnh, ông người tiên phong đầu tìm hiểu chế độ ruộng đất từ kỷ Để nghiên cứu, tìm hiểu đề tài không kể đến tác phẩm Chế độ ruộng đất Việt Nam kỷ XI – XVIII (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004) tác giả Trương Hữu Quýnh Tác phẩm nghiên cứu phác họa sách ruộng đất triều đại, đặc biệt triều đại Lý - Trần qua sách phong cấp ruộng đất Nghiên cứu đề tác giả đưa quan điểm hình thức phong cấp “bằng nhiều hình thức khác từ phong hộ đến phong đất, nhà nước quân chủ trung ương tập quyền bước tăng cường quyền lực thực ruộng đất công làng xã” [10, tr.120] Tác phẩm nguồn tư liệu để tiếp tục nghiên cứu mở rộng thêm hiểu biết sách ruộng đất thời Lý - Trần Nghiên cứu sách phong cấp ruộng đất thời Lý - Trần, chúng tơi muốn đề cập đến cơng trình Đại Việt sử kí tồn thư (Nxb Văn Hóa – Văn Nghệ, Thành Phố Hồ Chí Minh, 1697) tác giả Ngơ Sĩ Liên Đây xem cơng trình nghiên cứu xuất sắc sử học Việt Nam Bằng phương pháp nghiên cứu đa dạng như: phương pháp nghiên cứu lịch sử, phương pháp tổng hợp phân tích…cơng trình nghiên cứu mang đến cho người đọc giá trị bổ ích nhiều học kinh nghiệm sâu sắc Đồng thời, từ cơng trình tác giả cung cấp cho nguồn tư liệu đáng quý, đưa lập luận để lí giải đưa nhiều ý gợi mở Thông qua nội dung cơng trình, tác giả nêu sơ lược sách ruộng đất có sách phong cấp ruộng đất thời Lý - Trần Từ góp phần đánh dấu bước phát triển đường phong kiến hóa chế độ tư hữu nhà nước sách ruộng đất điều khẳng định “Chẳng thái ấp ta bị tước mà bổng lộc tay kẻ khác” [6, tr.83] Ngồi khơng thể khơng nói đến cơng trình Đại Cương Lịch Sử Việt Nam tập tác giả: Trương Hữu Quýnh, Nguyễn Minh Cảnh, Phan Đại Doãn (Nxb Giáo dục Hà Nội, 2003) Bằng phương pháp nghiên cứu chuyên sâu lập luận chắn, tác giả đưa nhiều nguồn tư liệu quan trọng việc nghiên cứu đề tài như: thời đại nguyên thủy đất nước Việt Nam, thời kì dựng nước giữ nước qua triều đại, chuyển biến kinh tế - xã hội bao gồm sách ruộng đất Bên cạnh đó, cơng trình phác họa lên đặc điểm riêng sách phong cấp ruộng đất qua khía cạnh hình thức ban cấp ruộng đất thời Trần “Điều lệ điền trang năm 1266 đẩy nhanh phát triển sở hữu lớn quý tộc Trần, tạo bước chuyển biến mạnh mẽ mở rộng hình thái kinh tế phong kiến” [12, tr.200] Đây cơng trình nghiên cứu bổ ích có giá trị sâu sắc, đồng thời cơng trình cịn cung cấp cho nguồn tư liệu tham khảo nhằm gợi mở giải pháp cho vấn đề ruộng đất Để nghiên cứu lịch sử tồn triều đại qua giai đoạn phát triển lĩnh vực đời sống, trị, xã hội, sách triều Lý, có lẽ chúng tơi phải kể đến tác giả Nguyễn Quang Ngọc Ông thành cơng việc đóng góp nhiều cơng trình nghiên cứu, tiêu biểu tác phẩm Vương Triều Lý (Nxb, Hà Nội, 2010) Bên cạnh việc nghiên cứu nội dung: thiết lập máy trung ương, xây dựng phát triển kinh tế thời Lý Thơng qua đó, tác giả nêu sơ lược sách phong cấp ruộng đất thời Lý“có thể thấy chế độ ban cấp thời Lý tồn sở hai chế độ thực ấp thực phong Phần thực ấp (số lượng hộ ăn) theo nhiều nhà sử học có danh mà khơng có thật Người ban cấp danh nghĩa nhận số lượng hộ thực ấp (như trên) phù hợp xứng đáng với quan chức đóng góp người đó” [7, tr.413] Tác giả Lê Thành Khơi đóng góp nghiên cứu Lịch Sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XX (Nxb Thế giới, 2014) Bằng phương pháp nghiên cứu, tác giả tái lại cách khái quát hình thành nhà Lý nối tiếp nhà Trần, với tác giả cho thấy đặc điểm chế độ phong cấp ruộng đất thời Trần “Thực vậy, thái ấp, công nhân người nông dân tự do, điền trang, nhân dân chủ yếu lại nơ tì, vào thời kỳ có nạn đói hay khủng hoảng, điền trang nơi thu hút người xiêu tán sẵn sàng đem lại điều kiện làm người tự họ đổi lấy thân phân nơ tì đảm bảo miếng cơm, nộp thuế thi hành nghĩa vụ quân sự” [4, tr.206] Và để nghiên cứu kinh tế - xã hội, sách ruộng đất thời Trần, thời kỳ khác lịch sử dân tộc, trọng tâm đề tài nghiên cứu Việt Nam Để làm sáng tỏ tình hình kinh tế - xã hội bao gồm sách ruộng đất thời Trần khơng thể khơng ý đến, tìm hiểu q trình hình thành phát triển Thái Ấp - Điền Trang, sách phong cấp ruộng đất tồn thời Trần Vì vậy, để góp phần nghiên cứu kỹ sách ruộng đất kể đến cơng trình nghiên cứu Thái ấp - điền trang thời Trần (Thế kỷ XIII -XIV) (Nxb, Khoa học xã hội, Hà Nội, 2019) tác giả Nguyễn Thị Phương Chi Đây xem cơng trình nghiên cứu tiêu biểu, thơng qua tác giả phác họa rõ nét tình hình xã hội Đại Việt thời Trần cục diện kinh tế, trị, quân sự, xã hội Đây thực đề tài nghiên cứu hay, với nội dung nghiên cứu mẻ tác giả đưa đánh giá, nhận xét Thái ấp - điền trang, đồng thời nêu lên ý nghĩa tích cực loại hình phong cấp việc kết hợp nhiệm vụ vừa xây dựng vừa bảo vệ đất nước thời Trần Tác phẩm có giá trị khoa học nêu kim nam để tác giả kế thừa vị trí cách có chọn lọc nội dung phù hợp góp phần hồn thiện phần nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu hướng đến mục tiêu cụ thể sau: - Nghiên cứu tổng quan chế độ phong cấp ruộng đất thời Lý-Trần từ kỷ XIXIV - Sự ảnh hưởng sách phong cấp ruộng đất từ kỷ XI-XIV xã hội đương thời - Rút học kinh nghiệm từ sách sở nghiên cứu lịch sử thời Lý-Trần nhằm giải vấn đề ruộng đất Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài là: Chế độ phong cấp ruộng đất thời Lý-Trần 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sách phong cấp ruộng đất cho quan lại, người có cơng với đất nước,… Đại Việt thời Lý-Trần từ kỷ XI-XIV, tác động đến kinh tế đời sống xã hội thời Phạm vi nghiên cứu 5.1 Phạm vi thời gian Đề tài nghiên cứu xác định khoảng thời gian từ kỷ XI-XIV, tức từ nhà Tiền Lê sụp đổ, Lý Công Uẩn lên ngơi hồng đế thiết lập sách ruộng đất nhà Lý, có sách phong cấp ruộng đất Cho đến nhà Lý sụp đổ, nhà Trần lên nắm quyền kế thừa phát triển sách ruộng đất từ nhà Lý bắt đầu năm 1226-1400 5.2 Phạm vi không gian Giới hạn không gian nghiên cứu đề tài là: chế độ phong cấp ruộng đất thời Lý-Trần: nội dung hệ Phương pháp nghiên cứu Đề tài tiếp cận lịch sử theo hướng lý thuyết từ đưa phương pháp nghiên cứu sau: 6.1 Phương pháp lịch sử Phương pháp lịch sử phương pháp nghiên cứu đặc trưng đề tài nghiên cứu lịch sử Phương pháp lịch sử vận dụng nhằm tái chân thực hoàn cảnh lịch sử cách khái quát nhất, làm cho người đọc hình dung tranh lịch sử bối cảnh lịch sử nước ta kỷ XI đến đầu kỷ XIV Cụ thể sách phong cấp ruộng đất thời Lý-Trần Thơng qua nguồn sử liệu nhóm tơi vận dụng phương pháp lịch sử để nghiên cứu nhằm mơ tả cách xác chế độ phong cấp ruộng đất thời Lý-Trần cách khách quan với thực lịch sử 6.2 Phương pháp logic Phương pháp logic vận dụng việc hệ thống hóa kiện lịch sử, hình thành ý kiến nhận xét, đánh giá khoa học vấn đề nghiên cứu, nhằm tìm chất, quy luật vận động phát triển vấn đề nghiên cứu Về đề tài nhóm tác giả vận dụng phương pháp logic vào toàn nội dung nghiên cứu sách phong cấp ruộng đất thời Lý-Trần Trên sở nhóm tác giả đưa nhận xét, đánh giá khoa học đặc điểm chế độ phong cấp ruộng đất thời Lý-Trần 6.3 Phương pháp tổng hợp tài liệu Thông tin tài liệu nghiên cứu thu thập chủ yếu từ nguồn sách báo, trang thông tin internet, nguồn sử liệu quan trọng, nhằm đảm bảo độ tin cậy khoa học chuyên môn lịch sử Thông qua phương pháp tổng hợp tài liệu nhóm tác giả nghiên cứu tổng quan việc nghiên cứu sách ruộng đất thời Lý-Trần, hình thành sở quan trọng lí luận thực tiễn cho đề tài nhằm đảm bảo tính khoa học, khách quan sáng tạo 6.4 Phương pháp đánh giá tổng hợp Đây phương pháp tiến hành thông qua việc sử dụng tổng hợp kết việc xử lí số liệu thống kê, tổng hợp nguồn tài liệu Từ đó, tiến hành nhận xét đánh giá tổng thể cách khách quan chế độ phong cấp ruộng đất thời Lý-Trần Đóng góp đề tài 7.1 Đối với lĩnh vực giáo dục đào tạo Cung cấp nguồn tư liệu quan trọng học tập sở để sinh viên nghiên cứu, sâu vào lĩnh vực, khối ngành như: lịch sử, luật đất đai, quản lý đất đai… Cung cấp nguồn tư liệu hữu ích lịch sử ruộng đất thời Lý-Trần với nội dung chuyên sâu vấn đề phong cấp ruộng đất thời Lý-Trần từ kỷ XI-XIV Thông qua đề tài giúp sinh viên lĩnh hội nhiều kinh nghiệm kĩ năng: kĩ tìm kiếm thơng tin, đọc chọn lọc nguồn tư liệu, tự phát triển tư tích cực, tự nghiên cứu, tìm tịi học hỏi Qua đó, kết nghiên cứu cịn để lại học vậy, thể hiểu biết sâu rộng cách nhìn người nhà vua giao phó trọng trách triều để họ nắm giữ Việc tìm người tài, giỏi nhân tố quan trọng cho việc ban cấp ruộng đất, nhà vua coi việc sử dụng nhân tài công việc hệ trọng, phải công tâm, khách quan, chặt chẽ, kỹ lưỡng, tuân thủ nguyên tắc giao người, việc với chức vụ, vị trí triều đình Nếu sử dụng khơng người, khơng hết tài dễ xảy mâu thuẫn nội bộ, với chức trách khơng phù hợp, khơng ngang sức, ngang tài làm cho máy nhà nước phát triển Qua hình thức phong cấp ruộng đất thời Lý-Trần trình bày nội dung khái quát số loại ruộng đất mà vua ban cho vương hầu, quý tộc, tôn thất (với tên gọi chủ thái ấp, chủ thực ấp,…) Nét bật việc ban cấp ruộng đất hai triều đại trọng dụng người tài để họ tham gia vào công xây dựng quản lý đất nước, đồng thời thu hút phát huy đội ngũ nhân tài máy nhà nước Nhận thức rõ tầm quan trọng, tính cấp thiết nhiệm vụ xây dựng đất nước nhà nước nói riêng triều đại nói chung ln xác định nhiệm vụ tìm người tài cụ thể hóa qua sách sách phong cách ruộng đất Xây dựng thực sách phát triển, trọng dụng nhân tài, thu hút nhân tài lĩnh vực: kinh tế, trị, xã hội Đặc biệt, muốn tạo nên triều đại vững mạnh phải đào tạo người, quan tâm đến việc bồi dưỡng phát huy nhân tài, trọng bồi dưỡng nhân tài, đào tạo nhân lực để phát triển kinh tế tri thức Những giá trị tiêu biểu thể rõ tâm triều đại Lý- Trần việc thu hút sử dụng hợp lý nhân tài nhằm phát huy vai trò đội ngũ việc phát triển đất nước Tuy nhiên phải gặp số vấn đề lựa chọn người tài ở: chất lượng nguồn nhân lực, thiếu đồng chiến lược phát triển tìm người Nếu tình trạng khơng khắc phục kịp thời rào cản lớn mục tiêu phát triển dân tộc Đại Việt Đối với việc ban cấp ruộng đất, nhà nước quan tâm coi trọng, đặt việc chọn người tài giỏi lên vị trí hàng đầu để giao đất cho họ không ban cấp ruộng đất tùy tiện, tràn lan Vì thế, góp phần giúp vua quản lý đất nước, bảo vệ lãnh thổ dân tộc Đại Việt chống ngoại thích xâm lăng Đó 47 học kinh nghiệm quý báo Tóm lại, việc phong cấp ruộng đất thời Lý-Trần tìm nhiều người tài giỏi để họ trấn giữ vùng đất tổ quốc Có lẽ, giai đoạn dụng người tài thực nghiêm túc công bằng, góp phần đặt tảng cho việc tìm kiếm nhân tài để họ dùng lực tài để tham gia vào cơng xây dựng phát triển đất nước 3.3.2 Sự quản lí nhà nước đất đai Đất đai sản phẩm tự nhiên lại đóng vai trị quan trọng cho tồn phát triển người Đất đai trở nên vô quý giá, tham gia hoạt động kinh tế, xã hội, cung cấp mặt cho số ngành sản xuất vật chất nông nghiệp Đất đai nguồn tư liệu sản xuất chủ yếu thay được, sở để mở tiềm cho đất nước Vì vậy, cần phải có quản lí từ nhà nước đất đai nói chung ruộng đất nói riêng, từ thời kì LýTrần tiến hành chế độ phong cấp ruộng đất cho người có cơng với tên gọi chủ thái ấp, chủ thực ấp, chủ điền trang,….Từ việc nhà nước quản lí với số lượng diện tích ruộng đất lớn, nhà nước giao ruộng đất cho công làng, xã tiếp quản dẫn đến số nơi địa phương thực cơng tác quản lí cịn chưa chặt chẽ, nên việc phong cấp ruộng đất cho người có cơng đến địa phương để trực tiếp quản lí, góp phần làm cho cơng tác quản lí đất đai đạt hiểu cao Từ đó, với quản lí nhà nước đất đai đóng vai trị quan trọng việc canh tác, làm cho đời sống nhân dân nâng cao, ổn định, kinh tế có bước phát triển vượt bậc Tóm lại, chế độ phong cấp ruộng đất hai triều đại Lý-Trần máy nhà nước trực tiếp quản lí từ trung ương đến địa phương, hành mặt đời sống kinh tế-xã hội đất nước Vì thế, để phát huy tác dụng nguồn lực đất đai, việc canh tác, sản xuất, giao đất cho chủ thái ấp, thực ấp,… nhà nước đưa sách để tiến hành quản lý đất đai hợp lý, góp phần nâng cao hiệu sử dụng đất hiệu lâu dài đảm bảo phát triển bền vững đất nước Nhìn chung, đất đai có vai trò quan trọng nên vấn đề quản lý đất đai nhà nước đặc biệt quan tâm 48 3.3.3 Nhà nước giữ vùng đất trọng yếu Từ sách phong cấp ruộng đất thời Lý-Trần góp phần làm cho máy nhà nước ngày ổn định phát triển bền vững Đó sở để phát triển kinh tế, trị quân Từ chế độ phong cấp ruộng đất triều đại Lý-Trần, mà tiêu biểu chế độ “thái ấp” xuất nhà Trần Với việc vua ban cấp ruộng đất cho vương hầu, quý tộc, tôn thất họ Trần để nắm giữ trọng trách quan trọng biên giới Đồng thời, bố trí dày đặt thái ấp, ấp thang mộc phía Đơng Bắc dọc đường nước từ Đơng Bắc đến Thăng Long thể rõ chiến lược quân triều đình việc bảo vệ phòng vệ đặc biệt vùng đất trọng yếu Từ bố trí thái ấp nhà Trần, khơng vùng đất chốt chặn mà cịn thể việc nhà Trần ln trọng bảo vệ vùng đất có vị trí địa lý quân trọng yếu đất nước Đó biên giới quốc gia, trung tâm trị, cửa khẩu, biên cương, …Vì vậy, việc ban cấp ruộng đất cho chủ thái ấp phần ruộng đất thuộc công hữu (thực chất phần ruộng đất thuộc sở hữu nước cá nhân sở hữu) nhằm tránh cá nhân có ý định liên kết với ngoại bang để phản quốc Cũng từ vùng đất quan trọng vị trí thái ấp cho thấy rằng, nhà Trần đặc biệt trọng để xây dựng trận phòng thủ Do nhà nước trực tiếp quản lý biên giới Tây Bắc hay nơi triều đình bảo vệ kinh đô Thăng Long, phủ Thiên Trường, lăng mộ vua Trần Thái Bình Nhìn chung, vùng đất trọng yếu nhà nước nắm giữ, nhà nước không bảo vệ cẩn thận mà cịn phát huy mạnh vùng đất để tạo sở, tiền đề trình xây dựng đất nước bảo vệ độc lập dân tộc Để giữ vùng đất trọng yếu này, nhà nước xây dựng hệ thống thành lũy quanh khu vực phủ đệ thái ấp có tác dụng bảo vệ khu vực phủ đệ, đồng thời xem thành lũy đánh giặc có chiến tranh Tóm lại, nhà nước trực tiếp nắm giữ vùng đất quan trọng để góp phần bảo vệ lãnh thổ dân tộc Đại Việt tránh ngoại thích có ý định xâm lăng Tiểu kết chương 49 Thơng qua kết nghiên cứu góp phần làm cho đề tài sách phong cấp ruộng đất thời Lý-Trần ngày trở nên phong phú Vì vậy, việc so sánh giống khác sách phong cấp ruộng đất thời Lý với sách phong cấp ruộng đất thời Trần để tìm điểm tương đồng, điểm mới, điểm bật lẫn điểm hạn chế Và từ việc so sánh giúp ta nhìn nhận thực khách quan là: bên cạnh ảnh hưởng tích cực từ sách ban cấp nhà nước tồn ảnh hưởng tiêu cực Vì thế, nhìn vào yếu tố tích cực cơng cụ tạo nên tiền đề phát triển kinh tế- xã hội, điểm tiêu cực để nhà nước khắc phục nhằm giúp cho máy nhà nước ngày cành hoàn thiện 50 C KẾT LUẬN Kết luận vấn đề nghiên cứu Những hình thức phong cấp ruộng đất thời Lý Trần yếu tố trị, kinh tế, xã hội trực tiếp định ba yếu tố góp phần tạo tiền đề quan trọng việc hình thành chế độ phong cấp ruộng đất thời Lý Trần Hơn nhà Lý nhà Trần kế thừa phát huy giá trị tích cực từ kinh tế, trị, xã hội từ triều đại trước nên vào giai đoạn Lý Trần có phát triển tiến Hai triều đại chăm lo phát triển, xây dựng đất nước thông qua việc ban hành nhiều sách lĩnh vực khác để làm tăng sức mạnh quốc phòng làm cho đất nước ngày ổn định Xét hiệu vấn đề góp phần xây dựng củng cố đất nước, thúc tình hình kinh tế, trị, xã hội thời Lý Trần Các sách kinh tế khuyến khích phát triển nơng nghiệp, góp phần tăng thêm tích lũy cho nhà nước, tăng thêm sức mạnh cho vương hầu, quý tộc, tôn thất, sống người dân ngày cải thiện rõ rệt có cơng ăn, việc làm ổn định Thơng qua tình hình kinh tế, trị, xã hội tạo điều kiện, sở vững đặt tảng việc thiết lập hình thành chế độ phong cấp ruộng đất Chính sách phong cấp ruộng đất có từ nhà Tiền Lê cương vị triều đại tiếp nối nhà Lý tiếp thu hình thức ban cấp thang mộc ấp thêm vào đời hình thức phong cấp thực ấp, thực ấp kèm thật phong, thác đao điền Các hình thức phong cấp ruộng đất đời nhằm phong thưởng cho công thần, tôn thất, người có cơng người ban quốc tính Những hình thức phong cấp thể rõ quan tâm nhà vua cơng lao, đóng góp người ban thưởng Chính sách nhằm khuyến khích người lập nhiều cơng lao cho đất nước làm cho trung thành họ nhà vua ngày tăng cao Chính sách khơng thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước mang lại lợi ích trị cho nhà vua việc dễ dàng quản lí đất nước ban cấp ruộng đất cho quan lại, hay người có cơng nhà vua dễ dàng kiểm sốt số ruộng đất Những 51 sách cịn góp phần gia tăng quyền lực nhà nước danh nghĩa ruộng đất thuộc người ban cấp họ hưởng hoa lợi trực tiếp thực tế số ruộng đất thuộc nhà nước Theo biết thời kỳ Phật giáo xem quốc giáo, ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống văn hóa tinh thần người dân Chính tơn sùng tín ngưỡng mà khơng ích người đem đất cúng cho nhà chùa Số ruộng đất nhà chùa chiếm phần không nhỏ, đến từ nhiều nguồn khác nhiều đến từ số ruộng cúng tặng nhà vua Ruộng chùa hình thức phong cấp ruộng đất khác biệt sau cúng tặng ruộng chùa thuộc sở hữu tư nhân nhà chùa khơng cịn thuộc sở hữu công nhà nước Việc phong cấp ruộng chùa nhà Lý cho thấy tín ngưỡng văn hóa sùng bái đạo phật, nét văn hóa đặc trưng thấy thời Lý-Trần Lợi ích việc phong cấp ruộng đất thuộc nhà vua hay quan lại, người có cơng cho đất nước, người dân đa phần họ khơng hưởng nhiều lợi ích từ sách phong cấp ruộng đất Đến nhà Trần sách phong cấp ruộng đất không ngừng kế thừa phát huy sách triều đại trước Ngơ, Đinh, Tiền Lê, Lý triều Trần ban hành sách phong cấp ruộng đất khác có phần tiến như: thái ấp, điền trang Về sách làm thay đổi mặt kinh tế, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, hoạt động thương nghiệp vùng nói chung điền trang, thái ấp nói riêng Thêm vào đó, sách cịn ảnh hưởng đến đời sống trị-xã hội Việc phong cấp cho tôn thất, người ban quốc tính giúp nhà nước quản lý kiểm sốt chặt chẽ diện tích đất hữu, bên cạnh điền trang cịn có mở rộng diện tích đất việc khai khẩn đất hoang khuyến khích nhà nước Từ đó, triều đình có sổ sách cụ thể diện tích đất qua nhằm giúp nhà vua nắm rõ lãnh thổ đất nước mà có sách điều động nhân lực tài lực để bảo vệ bờ cõi biên cương 52 Đặc điểm chung hai triều đại Lý-Trần ban hành sách phong cấp ruộng đất tiến triều đại trước, sách phong cấp nhằm khuyến khích người tài hoàng thất sức cống hiến th Triều Trần thay đổi nhiều lĩnh vực trọng yếu thay đổi sách phong cấp ruộng đất Chế độ phong cấp thái ấp, điền trang đời sở Nhằm để tránh trao quyền hành cho người củng cố quyền nhà Trần ban hàng loạt thái ấp cho tơn thất người ban quốc tính cho họ nắm giữ nơi quan trọng xem đặc điểm chung chế độ phong cấp thái ấp-điền trang nhà Trần Chế độ phong cấp thái ấp mang nặng trị kinh tế cịn điền trang nặng kinh tế Những người hưởng thái ấp, điền trang có đặc quyền đặc lợi nhà nước miễn thu thuế mà nhận hoa lợi phần đất hay xây dựng phủ đệ, dinh thự, thành lập quân đội để tăng khả phịng vệ Khi xảy chiến tranh nơi cung cấp phần tài lực, vật lực cho nhà nước khơng thể phủ nhận sách khơng có hạn chế trường hợp người dân bị xâm chiếm đất chủ điền trang mở rộng diện tích khai hoang Tuy vậy, thái ấp điền trang nơi hình thành ngành nghề cho người dân sinh sống giao thương Tất sách nhằm củng cố xây dựng nhà nước qn chủ chun chế sách thực giao cho người có lực bảo vệ đất nước, nơi họ phong cấp có số nơi nằm gần vùng biên có nhiều thái ấp nằm dọc theo trục đường quan trọng dẫn đến phủ Thiên trường Nó sợi dây liên kết-cánh tay đắc lực cho nhà nước quản lý tốt đất nước Mà triều đại sau cần phải cân nhắc áp dụng vào thời đại Sự thay đổi triều Trần thay đổi nhiều lĩnh vực trọng yếu thay đổi sách phong cấp ruộng đất Chế độ phong cấp thái ấp, điền trang đời sở Nhằm để tránh trao quyền hành cho người ngồi củng cố quyền nhà Trần ban hàng loạt thái ấp cho tơn thất người ban quốc tính cho họ nắm giữ nơi quan trọng Chế độ phong cấp thái ấp mang nặng trị cịn điền trang nơi vua ban cấp cho họ, quan lại 53 nặng kinh tế Những người hưởng thái ấp, điền trang có đặc quyền đặc lợi nhà nước miễn thu thuế mà nhận hoa lợi phần đất hay xây dựng phủ đệ, dinh thự, thành lập quân đội để tăng khả phòng vệ Khi xảy chiến tranh nơi cung cấp phần tài lực, vật lực cho nhà nước khơng thể phủ nhận sách khơng có hạn chế trường hợp người dân bị xâm chiếm đất chủ điền trang mở rộng diện tích khai hoang Tuy vậy, thái ấp điền trang nơi hình thành ngành nghề cho người dân sinh sống giao thương Tất sách nhằm củng cố xây dựng nhà nước quân chủ chun chế sách thực giao cho người có lực bảo vệ đất nước, nơi họ phong cấp có số nơi nằm gần vùng biên có nhiều thái ấp nằm dọc theo trục đường quan trọng dẫn đến phủ Thiên trường Nó sợi dây liên kết-cánh tay đắc lực cho nhà nước quản lý tốt đất nước Mà triều đại sau cần phải cân nhắc áp dụng vào thời đại Cả hai triều đại đem lại nhiều mặt tích cực như: ban hành sách phát triển đất nước kinh tế nông nghiệp, trị Nhìn chung, đời sống người dân khơng q khổ cực mà dần trở nên ổn định hơn, từ làm cho tinh thần đồn kết tin tưởng nhân dân triều đình ngày cao Chính việc xây dựng máy nhà nước ngày củng cố phát triển Cũng từ việc ban bố sách hay khen thưởng người có cơng lao trở nên rõ ràng cơng khai qua người phong thưởng tận tụy đất nước.Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực triều đại có hạn chế, thời Lý-Trần vậy… hạn chế ảnh hưởng định đến đất nước xã hội thời kỳ triều đại nhà nước có biện pháp khắc phục mặt hạn chế để ngày hoàn thiện máy nhà nước Từ nội dung sách phong cấp ruộng đất thời Lý-Trần đem lại giá trị lịch sử cần trì phát triển việc trọng dụng nhân tài để xây dựng 54 đất nước Bên cạnh cịn rút học không ban bố ruộng đất đặc quyền đặc lợi vào cá nhân, mà ngày nhà nước có thay đổi phù hợp với tình hình đất nước Điều thấy ln tìm hiểu nghiên cứu lịch sử, cách mà triều đại sử dụng để tìm học, giá trị có ích phải phù hợp với thể chế trị đường lối Đảng Vì suy cho thời đại ngày so với triều đại LýTrần có thời gian xa khơng thể áp dụng chế độ phong cấp vào tình hình đất nước Tóm lại, chế độ phong cấp thời Lý-Trần nhằm mở bước tìm hiểu sách phong cấp đất hai triều đại nói trên, qua thấy việc phong cấp ảnh hưởng gián tiếp đến kinh tế xã hội lúc Vì ruộng đất quan trọng nguồn gốc tồn dân tộc, đất nước 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2018), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Huỳnh Cơng Bá (2011), Lịch sử Việt Nam cổ trung đại, Nxb Thuận Hóa, Huế Nguyễn Thị Phương Chi (2019), Thái Ấp-Điền Trang thời Trần (thế kỷ XII-XIV), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Phan Huy Chú (1960), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Hoàng Xuân Hãn (1995), Lý Thường Kiệt-Lịch sử ngoại giao tông giáo triều Lý, Nxb Văn học, Hà Nội Lê Thành Khôi (2014), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XX, Nxb Thế Giới, Hà Nội Trần Trọng Kim (2011), Việt Nam sử lược, Nxb Văn học, Hà Nội Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê (1998), Đại Việt Sử ký toàn thư, dịch Viện Sử học, tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê (1998), Đại Việt Sử ký toàn thư, dịch Viện Sử học, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Quang Ngọc (2010), Vương triều Lý (1009-1226), Nxb Hà Nội, Hà Nội 11 Nhiều tác giả (1971), Lịch sử Việt Nam tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Nhiều tác giả (1981), Tìm hiểu xã hội Việt nam thời Lý-Trần, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 13 Lương Ninh (chủ biên), Nguyễn Cảnh Minh, Nguyễn Ngọc Cơ, Trần Bá Đệ, Trịnh Vương Hồng, Chương Thâu (2000), Lịch sử Việt Nam giản yếu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Phan Quang, Võ Xuân Đàn, Lịch Sử Việt Nam từ nguồn gốc đến năm 1884, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 15 Trương Hữu Quýnh (2004), Chế độ ruộng đất Việt Nam, Nxb Giáo dục Hà Nội, Hà Nội 16 Trương Hữu Quýnh, Phan Đại Doãn, Nguyễn Cảnh Minh (2003), Đại cương Lịch sử Việt Nam, tập I, Nxb Giáo dục Hà Nội, Hà Nội 17 Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn (2006), Đại cương lịch sử Việt Nam, toàn tập,Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Phạm Đức Thuận (chủ biên), Bùi Hoàng Tân (2018), Giáo trình Lịch sử Việt Nam cổ trung đại 1, Nxb Đại học Cần Thơ, Cần Thơ 56 19 Cao Hùng Trưng, Khuyết Danh (2017), An Nam chí nguyên, dịch Hoa Bằng, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 20 Trần Thị Vinh (chủ biên) (2013), Lịch sử Việt Nam từ kỷ X-XIV, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Viện Sử Học (1999), Khâm định Việt sử thông giám cương muc, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Hội 22 Trần Quốc Vượng (1960), Việt sử lược, Nxb Văn sử địa, Hà Nội 23 A.B.Poliacốp, (1996), Sự phục hưng nước Đại Việt kỷ X-XIV, Nxb Chính trị Quốc gia-Viện Lịch sử quân Việt Nam, Hà Nội 57 PHỤ LỤC Ghi chú: Mô hình thái ấp cuối đời Trần (Địa danh đồ địa danh thời Trần) [3, tr.242] 58 PHỤ LỤC Ghi chú: Mơ hình Điền Trang thời Trần [3, tr.241] 59 PHỤ LỤC Ghi chú: Mơ hình Thái ấp thời Trần [3, tr.240] 60 61 ... 16 Chương NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHÍNH SÁCH PHONG CẤP RUỘNG ĐẤT THỜI LÝ-TRẦN 2.1 Chế độ phong cấp ruộng đất thời Lý 17 2.1.1 Chế độ phong cấp thực ấp .17 2.1.2 Chế độ phong cấp thực... sách phong cấp ruộng đất cho quan lại, công thần, quý tộc… 21 Chương NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHÍNH SÁCH PHONG CẤP RUỘNG ĐẤT THỜI LÝ-TRẦN 2.1 Chế độ phong cấp ruộng đất thời Lý Khái niệm: phong cấp phong. .. phong 18 2.1.3 Chế độ phong cấp thác đao điền .20 2.1.4 Chế độ phong cấp ấp thang mộc .21 2.1.5 Chế độ phong cấp ruộng chùa 21 2.2 Chế độ phong cấp ruộng đất thời Trần

Ngày đăng: 17/12/2021, 10:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (2018), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỷ XIX, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỷ XIX
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Văn hóadân tộc
Năm: 2018
2. Huỳnh Công Bá (2011), Lịch sử Việt Nam cổ trung đại, Nxb Thuận Hóa, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Việt Nam cổ trung đại
Tác giả: Huỳnh Công Bá
Nhà XB: Nxb Thuận Hóa
Năm: 2011
3. Nguyễn Thị Phương Chi (2019), Thái Ấp-Điền Trang thời Trần (thế kỷ XII-XIV), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thái Ấp-Điền Trang thời Trần (thế kỷ XII-XIV)
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Chi
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2019
4. Phan Huy Chú (1960), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch triều hiến chương loại chí
Tác giả: Phan Huy Chú
Nhà XB: Nxb Khoa học xãhội
Năm: 1960
5. Hoàng Xuân Hãn (1995), Lý Thường Kiệt-Lịch sử ngoại giao và tông giáo triều Lý, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý Thường Kiệt-Lịch sử ngoại giao và tông giáo triềuLý
Tác giả: Hoàng Xuân Hãn
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1995
6. Lê Thành Khôi (2014), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XX, Nxb Thế Giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XX
Tác giả: Lê Thành Khôi
Nhà XB: NxbThế Giới
Năm: 2014
7. Trần Trọng Kim (2011), Việt Nam sử lược, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam sử lược
Tác giả: Trần Trọng Kim
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2011
8. Ngô Sĩ Liên và các sử thần triều Lê (1998), Đại Việt Sử ký toàn thư, bản dịch Viện Sử học, tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Việt Sử ký toàn thư
Tác giả: Ngô Sĩ Liên và các sử thần triều Lê
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1998
9. Ngô Sĩ Liên và các sử thần triều Lê (1998), Đại Việt Sử ký toàn thư, bản dịch Viện Sử học, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Việt Sử ký toàn thư
Tác giả: Ngô Sĩ Liên và các sử thần triều Lê
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1998
10. Nguyễn Quang Ngọc (2010), Vương triều Lý (1009-1226), Nxb Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vương triều Lý (1009-1226)
Tác giả: Nguyễn Quang Ngọc
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2010
11. Nhiều tác giả (1971), Lịch sử Việt Nam tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Việt Nam tập 1
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1971
12. Nhiều tác giả (1981), Tìm hiểu xã hội Việt nam thời Lý-Trần, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu xã hội Việt nam thời Lý-Trần
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Khoa học Xãhội
Năm: 1981
13. Lương Ninh (chủ biên), Nguyễn Cảnh Minh, Nguyễn Ngọc Cơ, Trần Bá Đệ, Trịnh Vương Hồng, Chương Thâu (2000), Lịch sử Việt Nam giản yếu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Lịch sử Việt Nam giản yếu
Tác giả: Lương Ninh (chủ biên), Nguyễn Cảnh Minh, Nguyễn Ngọc Cơ, Trần Bá Đệ, Trịnh Vương Hồng, Chương Thâu
Nhà XB: Nxb Chính trịQuốc gia
Năm: 2000
14. Nguyễn Phan Quang, Võ Xuân Đàn, Lịch Sử Việt Nam từ nguồn gốc đến năm 1884, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch Sử Việt Nam từ nguồn gốc đến năm1884
Nhà XB: Nxb Tp Hồ Chí Minh
15. Trương Hữu Quýnh (2004), Chế độ ruộng đất Việt Nam, Nxb Giáo dục Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế độ ruộng đất Việt Nam
Tác giả: Trương Hữu Quýnh
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà Nội
Năm: 2004
16. Trương Hữu Quýnh, Phan Đại Doãn, Nguyễn Cảnh Minh (2003), Đại cương Lịch sử Việt Nam, tập I, Nxb Giáo dục Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương Lịchsử Việt Nam, tập I
Tác giả: Trương Hữu Quýnh, Phan Đại Doãn, Nguyễn Cảnh Minh
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà Nội
Năm: 2003
17. Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn (2006), Đại cương lịch sử Việt Nam, toàn tập,Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương lịch sử ViệtNam
Tác giả: Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
18. Phạm Đức Thuận (chủ biên), Bùi Hoàng Tân (2018), Giáo trình Lịch sử Việt Nam cổ trung đại 1, Nxb Đại học Cần Thơ, Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lịch sử Việt Namcổ trung đại 1
Tác giả: Phạm Đức Thuận (chủ biên), Bùi Hoàng Tân
Nhà XB: Nxb Đại học Cần Thơ
Năm: 2018
19. Cao Hùng Trưng, Khuyết Danh (2017), An Nam chí nguyên, bản dịch Hoa Bằng, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: An Nam chí nguyên
Tác giả: Cao Hùng Trưng, Khuyết Danh
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2017
20. Trần Thị Vinh (chủ biên) (2013), Lịch sử Việt Nam từ thế kỷ X-XIV, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Việt Nam từ thế kỷ X-XIV
Tác giả: Trần Thị Vinh (chủ biên)
Nhà XB: NxbKhoa học xã hội
Năm: 2013

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w