1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đảng bộ tỉnh phú thọ thực hiện chủ trương xóa bỏ dần dần phạm bi bóc lột và thu hẹp chế độ chiếm hữu ruộng đất của địa chủ phong kiến (1945 1953)

41 286 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 441,31 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN ****** ĐỖ KHÁNH CHI ĐẢNG BỘ TỈNH PHÚ THỌ THỰC HIỆN CHỦ TRƢƠNG XOÁ BỎ DẦN DẦN PHẠM VI BÓC LỘT THU HẸP CHẾ ĐỘ CHIẾM HỮU RUỘNG ĐẤT CỦA ĐỊA CHỦ PHONG KIẾN (1945-1953) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2009 -1- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN KHOA: LỊCH SỬ -****** - ĐỖ KHÁNH CHI ĐẢNG BỘ TỈNH PHÚ THỌ THỰC HIỆN CHỦ TRƢƠNG XOÁ BỎ DẦN DẦN PHẠM VI BÓC LỘT THU HẸP CHẾ ĐỘ CHIẾM HỮU RUỘNG ĐẤT CỦA ĐỊA CHỦ PHONG KIẾN (1945-1953) Chuyên ngành : Lịch sử Đảng Cộng sản ViệtNam Mã số : 602256 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƢỜI HƢỚNG DẪN: PGS.NGND LÊ MẬU HÃN Hà Nội - 2009 -2- MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: Đảng tỉnh Phú Thọ thực chủ trƣơng xoá bỏ phạm vi bóc lột thu hẹp chế độ chiếm hữu ruộng đất địa chủ phong kiến (1945-1949) 1.1 Tình hình sở hữu ruộng đất Phú Thọ trƣớc năm 1945 1.2 Đảng tỉnh Phú Thọ thực Chủ trƣơng xoá bỏ dần 18 dần phạm vi bóc lột thu hẹp chế độ chiếm hữu ruộng đất địa chủ phong kiến (1945-1949) 1.2.1 Từ năm 1945 tới tháng 12 năm 1946 18 1.2.2 Từ năm 1946 tới năm 1949 32 Chương 2: Đảng tỉnh Phú Thọ thực chủ trƣơng giảm 46 tô, giảm tức (1949- 1953) 2.1 Đảng tỉnh Phú Thọ thực chủ trƣơng triệt để giảm 46 tô, giảm tức (1949- 1953) 2.2 Đảng tỉnh Phú Thọ thực công tác thuế nông 60 nghiệp tiếp tục tiến hành giảm tô, giảm tức cho nông dân (1951 – 1953) Chương 3: Đảng tỉnh Phú Thọ thực triệt để giảm tô, 79 giảm tức thí điểm cải cách ruộng đất 3.1 Đảng tỉnh Phú Thọ thực chủ trƣơng phát động 79 quần chúng triệt để giảm tô, giảm tức 3.2 Thực thí điểm cải cách ruộng đất Phú Thọ KẾT LUẬN 83 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC 110 -3- MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nông dân tham gia vận động cứu nƣớc, giải phóng dân tộc đâu họ tham gia với tƣ cách ngƣời có quyền lợi dân tộc giai cấp phải đấu tranh Vì vậy, đem lại quyền dân chủ cho nông dân vấn đề quan trọng đƣờng lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Lịch sử nhân loại kỷ XX lịch sử đấu tranh quyền dân tộc ngƣời Kinh nghiệm cách mạng Việt Nam giới kỷ XX cho thấy, nơi thời điểm mà vấn đề dân tộc ngƣời không đƣợc giải đắn tự hạn chế triệt tiêu động lực chí thành cách mạng đƣợc xây đắp nhiều thập kỷ Những diễn giới dù thuận lợi hay tạm thời thất bại chỗ hay chỗ khác minh chứng làm sáng tỏ đắn tƣ tƣởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc ngƣời hƣớng phát triển dân tộc nhân loại Đƣờng lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam đuốc dẫn đƣờng cho Đảng tỉnh theo Đảng tỉnh Phú Thọ lấy cƣơng lĩnh, đƣờng lối Đảng làm kim nam cho hành động Do đó, việc Đảng tỉnh Phú Thọ thực chủ trƣơng xoá bỏ phạm vi bóc lột thu hẹp chế độ chiếm hữu ruộng đất địa chủ phong kiến, đem lại quyền lợi cho nông dân thời kỳ diễn theo chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng Cộng sản Việt Nam Phú Thọ vùng đất cổ có bề dày truyền thống lịch sử văn hiến Trải qua thời kỳ lịch sử, nhân dân Phú Thọ cần cù lao động sản xuất, sáng tạo nhiều loại hình văn nghệ dân gian phong phú Nhân dân Phú Thọ phát huy truyền thống tổ tiên, đoàn kết lòng, kiên cƣờng, dũng cảm xây dựng bảo vệ quê hƣơng, đất nƣớc -4- Truyền thống đƣợc nhân lên gấp bội Đảng Cộng sản Việt Nam đời lãnh đạo cách mạng Tháng năm 1940, Đảng tỉnh Phú Thọ đƣợc thành lập tập hợp lực lƣợng đứng lên chống ách thống trị thực dân, phong kiến giành quyền cách mạng tháng Tám tham gia vào kháng chiến trƣờng kỳ chống thực dân Pháp sau chống đế quốc Mỹ đến thắng lợi hoàn toàn Dƣới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng tỉnh Phú Thọ trọng giải ruộng đất cho nông dân thực chủ trƣơng xoá bỏ bƣớc chế độ bóc lột giai cấp địa chủ phong kiến Hiện nay, đất nƣớc ta thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá, tình hình nƣớc, khu vực giới có thay đổi bản, Phú Thọ chuyển với đất nƣớc Giải vấn đề nông dân, nông nghiệp, nông thôn vấn đề cấp thiết giai đoạn Chính vậy, nhận vấn đề Đảng tỉnh Phú Thọ thực chủ trương xoá bỏ phạm vi bóc lột thu hẹp chế độ chiếm hữu ruộng đất địa chủ phong kiến (1945-1953) làm đề tài luận văn Thạc sỹ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đảng lãnh đạo việc thực giải ruộng đất cho nông dân - phận chủ yếu xã hội Việt Nam đƣợc nhiều nhà khoa học thuộc lĩnh vực khác khoa học lịch sử nghiên cứu Có thể nêu lên số tác phẩm tiêu biểu nhƣ: Vấn đề dân cày - Trƣờng Chinh, Võ Nguyên Giáp, 1959, NXB Sự Thật, Hà Nội), Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam - Trƣờng Chinh (1975), NXB Sự Thật, Hà Nội, Kháng chiến định thắng lợi -Trƣờng Chinh (1967), NXB Sự Thật, Hà Nội Giai cấp vô sản với vấn đề nông dân cách mạng Việt Nam- Lê Duẩn (1965), NXB Sự Thật, Hà Nội Nông dân Việt Nam trước sau cách mạng tháng Tám- Ban công tác nông thôn Trung Ƣơng (1960), NXB Nông Thôn, Hà -5- Nội, Cách mạng ruộng đất - Trần Phƣơng - chủ biên (1968), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, Một số ý kiến nông dân Việt Nam - Minh Tranh (1961), NXB Sự Thật, Hà Nội… Tuy nhiên, công trình nghiên cứu Đảng tỉnh Phú Thọ việc giải ruộng đất cho nông dân đặc biệt giải ruộng đất cho nông dân thời kỳ trƣớc cải cách ruộng đấtChủ yếu công trình nghiên cứu nội tỉnh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích đề tài Đề tài luận văn nhằm tìm hiểu trình đạo thực giải ruộng đất cho nông dân Đảng tỉnh Phú Thọ thời kỳ 19451953 theo phƣơng pháp cải cách dần dần, thu hẹp phạm vi bóc lột chiếm hữu ruộng đất địa chủ phong kiến, thực hiệu ngƣời cày có ruộng 3.2 Nhiệm vụ đề tài - Luận văn trình bày cách hệ thống trình lãnh đạo thực giải ruộng đất cho nông dân năm 1945-1953 quan điểm, chủ trƣơng đạo thực tiễn Đảng tỉnh Phú Thọ - Nêu kết quả, tác dụng, đƣờng lối với kháng chiến dân tộc Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đề tài: “Đảng tỉnh Phú Thọ thực chủ trƣơng xoá bỏ phạm vi bóc lột thu hẹp chế độ chiếm hữu ruộng đất địa chủ phong kiến (1945-1953)” sâu tìm hiểu chủ trương, sách Đảng Phú Thọ nhằm đem lại quyền lợi cho nông dân, thành tựu ruộng đất mà nhân dân Phú Thọ đạt giai đoạn từ 1945-1953 -6- Cơ sở lý luận, phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tƣ liệu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn xuất phát từ quan điểm vật lịch sử, vật biện chứng, vận dụng nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin cách mạng vô sản vào cách mạng Việt Nam 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn bên cạnh việc sử dung phƣơng pháp lịch sử chủ yếu, sử dụng thêm phƣơng pháp lôgic, so sánh, đối chiếu, phân tích, tổng hợp để thể quan điểm toàn diện, hệ thống trọng điểm 5.3 Nguồn tư liệu Luận văn khai thác nguồn tƣ liệu sau: - Văn kiện Đảng toàn tập; Hồ Chí Minh toàn tập (1945-1954) - Lịch sử Đảng tỉnh Phú Thọ (tập 1: từ 1939-1968) - Các công trình nghiên cứu tác giả nƣớc: gồm nhà lãnh đạo Đảng, Chính phủ nhà khoa học Lịch sử - Các nói chuyện đồng chí lãnh đạo Đảng, lãnh đạo tỉnh, họp buổi tập huấn cán - Các số liệu Tổng cục thống kê, Trung tâm lƣu trữ quốc gia III - Các tƣ liệu phòng lƣu trữ Ban tuyên giáo tỉnh uỷ - Các tài liệu lƣu trữ Văn phòng tỉnh ủy Phú Thọ - Các tài liệu lƣu trữ Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ - Tài liệu lƣu trữ Sở Tài nguyên môi trƣờng tỉnh Phú Thọ - Tại liệu lƣu trữ Sở Nông nghiệp Phú Thọ Tuy nhiên, tài liệu rải rác, không tập trung, chủ yếu tài liệu ruộng đất thời kỳ sau năm 1954, tài liệu trƣớc năm 1954 có ít, lại cũ, chữ mực in mờ, khó đọc xác, nên việc nghiên cứu gặp số khó khăn -7- Bố cục Chƣơng 1: Thực chủ trƣơng xoá bỏ phạm vi bóc lột thu hẹp chế độ chiếm hữu ruộng đất địa chủ phong kiến (1945-1949) Chƣơng 2: Thực chủ trƣơng giảm tô, giảm tức (1949-1953) Chƣơng 3: Thực triệt để giảm tô, giảm tức cải cách ruộng đất -8- Chƣơng 1: THỰC HIỆN CHỦ TRƢƠNG XOÁ BỎ DẦN DẦN PHẠM VI BÓC LỘT THU HẸP CHẾ ĐỘ CHIẾM HỮU RUỘNG ĐẤT CỦA ĐỊA CHỦ PHONG KIẾN (1945-1949) 1.1 Tình hình sở hữu ruộng đất Phú Thọ trƣớc năm 1945 Sau bình định xong Việt Nam, Pháp bắt tay vào khai thác, bóc lột nhân dân thuộc địa Nhân dân Phú Thọ nằm tình cảnh khổ cực chung với nhân dân Bắc kỳ Đế quốc Pháp thống trị bóc lột nhân dân chủ yếu nông dân - giai cấp chiếm đại phận dân số nƣớc ta Đối với đế quốc, trị thủ đoạn, mục đích cƣớp nƣớc kinh tế Mục đích kinh tế chúng khiến cho chúng đƣợc nhiều lợi nhuận, mà muốn nhiều lợi nhuận dựa vào việc bóc lột lao động quốc thuộc địabóc lột lao động thuộc địa, chủ yếu bóc lột nông dân, bán hàng hóa quốc cho nông dân thuộc địa theo giá độc quyền, mua sản phẩm nông dân rẻ mạt, dùng nông dân để khai thác hầm mỏ, đồn điền Trƣớc Cách mạng tháng Tám, Phú Thọ chủ yếu sản xuất nông nghiệp Với hệ thống sông ngòi, đầm hồ phong phú góp phần thúc đẩy nông nghiệp tỉnh phát triển Các đoạn sông lớn chảy qua tỉnh nhƣ sông Hồng (sông Thao) dài 140km, sông Lô dài 70km, sông Đà dài 41km, bồi đắp phù sa màu mỡ cho cánh đồng ven sông, đồng thời tạo điều kiện giao lƣu đƣờng thuỷ vùng tỉnh tỉnh bạn Là tỉnh miền núi, nhƣng địa hình Phú Thọ vừa có tính chất miền núi, trung du, vừa có tính chất đồng Đoạn sông Hồng chảy qua Phú Thọ (Sông Thao) chia Phú Thọ thành hai miền có đặc điểm khác hình thành địa hình mang ba tính chất -9- Miền tả ngạn sông Hồng, gồm đất đai huyện Đoan Hùng, phần đất huyện Hạ Hoà, Thanh Ba, Phù Ninh, Lâm Thao ngoại thành Việt Trì, có nhiều đồi gò nối tiếp san sát nhƣ bát úp, phù hợp cho phát triển công nghiệp ngắn ngày dài ngày, nguyên liệu giấy, ăn quả…Nhờ nằm ven sông Hồng, sông Lô, sông Chảy, nên miền hàng năm đƣợc phù sa bồi đắp, đất tốt, có nhiều cánh đồng lớn, vựa lúa tỉnh Diện tích đất nông nghiệp tỉnh đƣợc thể cụ thể bảng thống kê sau: STT Các huyện, Diện tích Diện tích đất Diện tích đất Diện tích Diện thành phố tự nhiên nông nghiệp lâm nghiệp đất đất chƣa sử dụng Việt Trì 11098,83 2308 3602 1090 54 Phù Ninh 18637,32 8981 4149 675 2431 Cẩm Khê 13096 8769 3370 546 1436 Đoan Hùng 30240 16012 5469 879 547 Thanh Sơn 120921 15365 61196 1063 4245 Thanh 12097 6906 9657 496 1324 Thuỷ Thanh Ba 19503,43 10873 2679 1497 376 Hạ Hoà 33930 20674 4078 768 548 Lâm Thao 9754,59 4098 980 974 231 10 Tam Nông 14659 11500 453 487 164 11 Yên Lập 102892 16856 56731 451 2879 Bảng 1.1: Diện tích đất nông nghiệp phân bố Phú Thọ (đơn vị: ha) (Nguồn: Sở nông nghiệp Phú Thọ, thống kê năm 1944) - 10 - tích chiếm trụ sở huyện làm nơi đóng quân đòi ta cung cấp thuốc phiện cho chúng Ở Đoan Hùng, vừa đặt chân tới địa phƣơng, quân Tƣởng vào Phủ Đoan xóm lân cận cƣớp tài sản Dã man hơn, chúng đốt phá số nhà dân Chí Đám, Thọ Sơn, phố Tân Lập Ở Hạc Trì, chúng cho binh lính cƣớp phá tài sản nhân dân thị trấn Việt Trì, xã Chính Nghĩa, xã Minh Nông Trong đó, bọn tư sản, địa chủ người Hoa Việt Trì, dựa vào lực quân Tưởng sức đầu cơ, buôn lậu cho em làm tay sai đặc vụ cho Tưởng, khiến tình hình địa phƣơng phức tạp lại phức tạp căng thẳng Núp bóng quân Tƣởng, bọn Quốc dân Đảng Phú Thọ ngày hoạt động trắng trợn Chúng chiêu tập tên phản động giai cấp địa chủ, tƣ sản bọn lƣu mạnh, côn đồ lập quyền phản động Chúng đặt thị xã Phú Thọ “Đệ chiến khu” hòng biến nơi thành sào huyệt huy bọn bán nƣớc hại dân Chúng dụ dỗ cƣỡng ép nhân dân thị xã thị trấn vào tổ chức phản động chúng lập ra, nhƣ “Việt Nam niên đoàn, Việt Nam phụ nữ đoàn” Đồng thời, chúng lập lực lƣợng vũ trang “Quốc dân quân” Giả danh cách mạng, chúng tung luận điệu nói xấu Việt Minh, xuyên tạc đƣờng lối sách Đảng Chính phủ ta Chúng phát hành tờ báo phản động nhƣ “Việt Nam”, “Phục Quốc” để tuyên truyền phản cách mạng Sau thời gian lừa bịp, dụ dỗ không kết quả, bọn Quốc dân Đảng quay sang thực công khai hành động trắng trợn tàn bạo, điên cuồng khiêu khích, chống đối đàn áp nhân dân ta Ở Thị xã Phú Thọ, hàng ngày bọn Quốc dân đảng dựa vào quân Tƣởng đến làng lân cận nhƣ Trù Mật, Thanh Lâu, Hà Thạch, Thanh Hà cƣớp giết ngƣời Dƣới lãnh đạo Đảng bộ, quyền, Mặt trận Việt Minh đoàn thể cứu quốc giáo dục nhân dân lực lƣợng vũ trang, - 27 - quán triệt chủ trƣơng Đảng, giữ thái độ Việt – Hoa thân thiện, giữ nghiêm kỷ luật, bình tĩnh, tránh gây căng thẳng với quân Tƣởng; đồng thời làm cho nhân dân thấy rõ âm mƣu quân Tƣởng tay sai, căm ghét bọn cƣớp nƣớc bè lũ bán nƣớc, nêu cao cảnh giác, sức chuẩn bị để đối phó với chúng Trƣớc tình “ngàn cân treo sợi tóc”, ngày 25 tháng năm 1946, Hội đồng nhân dân tỉnh Phú Thọ khoá I, kỳ họp thứ Hƣng Hóa (Tam Nông), bầu Uỷ ban hành tỉnh quan quyền dân cử tỉnh Phú Thọ Tại kỳ họp này, Hội đồng nhân dân tỉnh thông qua nghị thực tốt ba nhiệm vụ cấp bách mà Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh đề thời kỳ diệt giặc đói, giặc dốt giặc ngoại xâm Thực giải sáu vấn đề cấp bách trƣớc mắt mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt ngày 3-9-1945, Ủy ban nhân tỉnh Phú Thọ định: - Bãi bỏ thuế thân, thuế chợ thuế đò (những thứ thuế bóc lột vô nhân đạo) - Lập ban công giáo tỉnh để tiến hành tuyên truyền nhân dân, phá bỏ âm mƣu thực dân phong kiến thi hành sách chia rẽ đồng bào giáo đồng bào Lƣơng - Tỉnh ủy tăng cƣờng lãnh đạo quyền, tình hình ta mở rộng thành phần quyền, đƣa số thân sĩ yêu nƣớc, nhân sĩ dân chủ, trí thức tiêu biểu nhà Lang có uy tín đồng bào dân tộc ngƣời tham gia vào Ủy ban nhân dân cấp - Mở rộng Việt Minh toàn tỉnh (chú trọng kéo địa chủ, lang, phong kiến đồng bào Công giáo ) Quá trình hoạt động quyền địa phƣơng đồng thời trình Đảng sàng lọc đào tạo đội ngũ cán - 28 - Cuối năm 1945, Ủy ban nhân dân lâm thời từ tỉnh đến xã tổ chức học tập thƣ Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi Ủy ban nhân dân cấp nhằm nâng cao quan điểm phục vụ nhân dân, bồi dƣỡng đạo đức cách mạng nguyên tắc làm việc cho cán quyền Trong thƣ, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhắc nhở Ủy ban nhân dân cấp phải luôn nhận rõ giữ mối quan hệ nhà nƣớc với nhân dân: “Chúng ta phải hiểu quan Chính phủ từ toàn quốc làng, công bộc dân, nghĩa để gánh việc chung cho dân, để đè đầu dân nhƣ thời kỳ dƣới quyền thống trị Pháp, Nhật Việc lợi cho dân, ta phải làm Việc hại đến dân, ta phải tránh Chúng ta không sợ sai lầm, nhƣng nhận biết sai lầm phải sức sửa chữa không tự sửa chữa Chính phủ không khoan dung” [49, 57-58] Ngày tháng năm 1946 với nhân dân nƣớc, nhân dân dân tộc tỉnh Phú Thọ hân hoan tham gia bầu cử Quốc hội Lần lịch sử dân tộc, công dân từ 18 tuổi trở lên, không phân biệt già trẻ, gái trai, tôn giáo, dân tộc, giàu nghèo, địa vị xã hội toàn tỉnh phấn khởi bầu cử Quốc hội nƣớc Việt Nam Phụ nữ dƣới chế độbị coi thƣờng, không dám nghĩ đến chốn đình chung, công sở, ngày dƣới chế độ chị em đƣợc bình đẳng nhƣ nam giới, tay cầm phiếu có in cờ Tổ quốc để bầu cử Ngay nơi bị quân Tƣởng bọn Quốc dân Đảng khiêu khích, phá phách, nhân dân ta tìm biện pháp đấu tranh để thực quyền công dân Kết tổng tuyển cử này, nhân dân toàn tỉnh bầu đƣợc đại biểu Quốc hội khu vực Phú Thọ gồm Lê Đồng, Nguyễn Thiện Ngữ, Nguyễn Hữu Hƣng, Phạm Bích Tuế, Sầm Văn Ngữ (tộc Cao Lan) - 29 - Ngày 24 tháng năm 1946, Đảng lãnh đạo nhân dân Phú Thọ tiếp tục bầu cử Hội đồng nhân dân tỉnh xã Sau đó, Hội đồng nhân dân tỉnh xã bầu ủy ban hành cấp, thay cho ủy ban nhân dân lâm thời đời Cách mạng tháng Tám (theo hiến pháp 1946 quy định cấp huyện Hội đồng nhân dân, Ủy ban hành huyện hội nghị đại biểu Hội đồng nhân dân xã huyện bầu ra) Ngày 26 tháng năm 1946, tức hai ngày sau ta công tiêu diệt bọn Quốc dân Đảng phản động thị xã Phú Thọ Việt Trì, Hội đồng nhân dân Uỷ ban hành tỉnh làm lễ mắt Hƣng Hoá Ở huyện Thanh Sơn nơi đất rộng, ngƣời thƣa, chủ yếu đồng bào tộc thiểu số, chế độ lang phổ biến từ lâu, đầu năm 1946 thành lập đƣợc Uỷ ban nhân dân lâm thời huyện Nhƣng sau đó, quyền huyện bị bọn phản động Quốc dân Đảng, số địa chủ bọn hội thao túng Trƣớc tình hình đó, thực chủ trƣơng Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh tuyên bố giải tán Uỷ ban nhân dân lâm thời huyện Thanh Sơn Sau giải tán Uỷ ban này, Uỷ ban nhân dân tỉnh Huyện Việt Minh Thanh Sơn thành lập lại Uỷ ban nhân dân huyện Ngày 16 tháng năm 1946, đại biểu hội đồng nhân dân xã huyện bầu thức Uỷ ban hành huyện Thanh Sơn Thắng lợi Tổng tuyển cử bầu quốc hội, Hội đồng nhân dân Ủy ban hành cấp địa phƣơng lúc quân Tƣởng bọn Quốc dân đảng phản động riết thực âm mƣu lật đổ quyền cách mạng kết hi sinh, đấu tranh tổ tiên ta, kết đoàn kết anh dũng, phấn đấu toàn thể đồng bào Việt Nam ta đoàn kết chặt chẽ thành khối “Tổng tuyển cử tức tự do, bình đẳng; tức dân chủ, đoàn kết” [49, 133] - 30 - Lần lịch sử Việt Nam, hệ thống Nhà nƣớc bao gồm từ quan lập pháp đến hành pháp, tƣ pháp đƣợc xây dựng theo nguyên tắc dân, dân dân Vừa phải chống lại sách nhiễu quân Tƣởng bọn phản động tay sai, nhân dân Phú Thọ vừa tâm cao để đẩy lùi nạn đói – nhiệm vụ mà Đảng quyền cách mạng phải tập trung giải sau ngày Cách mạng tháng Tám thành công Việc giải nạn đói lúc không vấn đề kinh tế đơn thuần, mà có ý nghĩa trị sâu sắc Trong thƣ gửi nhà nông việc giải nạn đói, Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi phải: “Tăng gia sản xuất! Tăng gia sản xuất ngay! Tăng gia sản xuất nữa! Đó hiệu ta ngày Đó cách thiết thực để giữ vững quyền tự do, độc lập” [49, 115] Hƣởng ứng Lời kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng động viên nhân dân toàn tỉnh lên phong trào “nhƣờng áo, xẻ cơm”, “lá lành đùm rách”, “tƣơng thân tƣơng ái”, lập quỹ “tƣơng tế cứu đói” phát huy truyền thống thƣơng ngƣời nhƣ thể thƣơng thân dân tộc ta Nhân dânThọ Sơn, Sóc Đăng, Tân Lập… (Đoan Hùng) nấu cháo đặt nhà làm ven đƣờng quốc lộ 2, có tiền gạo quyên góp đƣợc để cứu đói cho ngƣời qua đƣờng Uỷ ban hành tỉnh lệnh cấm lấy lƣơng thực để nấu rƣợu, nghiêm trị kẻ đầu thóc gạo, tuyên bố sách phủ nhƣ giảm tô 25%, xoá bỏ khoản nợ lƣu cữu, bãi bỏ thuế thân, giảm miễn thuế điền bị thiên tai chia lại công điền, công thổ cho nam nữ, tạm cấp ruộng đất vắng chủ cho nông dân Ở số xã nhƣ Kinh Kệ (Lâm Thao), theo chủ trƣơng Đảng, quyền xã chia công điền, ruộng hiến điền cho gần 50 hộ nông dân nghèo Ngày 20 tháng 11 năm 1945 Chính phủ thông cáo cho điền chủ nông dân nƣớc phải thực hiện: điền chủ có nhiệm vụ giảm tô 25% địa tô cho tá điền, bỏ địaphụ hoãn nợ cho tá điền Tá điền - 31 - nông dân có trách nhiệm phải nộp tô cho địa chủ, giữ gìn hoa màu, tôn trọng quyền tƣ hữu địa chủ Địa chủ tá điền Phú Thọ bƣớc thực theo thông cáo Kết hoạt động khuyến nông làm cho đời sống nông dân Phú Thọ dần đƣợc ổn định Phong trào tăng gia sản xuất đƣợc Đảng bộ, quyền cấp Mặt trận Việt Minh coi biện pháp lâu dài để giải nạn đói đảm bảo lƣơng thực cho công chống ngoại xâm, đƣợc phát động mạnh mẽ tất địa phƣơng toàn tỉnh Nhằm mục đích trên, tỉnh uỷ chủ trƣơng thành lập Ban khuyến nông phụ trách việc tăng gia sản xuất khai khẩn đất hoang cấp từ tỉnh đến xã Tất ngƣời đƣợc động viên vào công tác tăng gia sản xuất theo hiệu “Không để tấc đất bỏ hoang”, “Tấc đất tấc vàng” Thực hiệu này, nhân dân địa phƣơng khai phái hàng vạn mẫu đất hoang, đồi trọc để trồng lúa, ngô, khoai, sắn hàng loạt công nghiệp nhƣ chè, sơn, trẩu, sở, bông, gai Mặc dù điều kiện sản xuất gặp nhiều khó khăn lũ lụt, sâu bệnh, vùng tạm chiếm thuộc huyện Tây Nam Phú Thọ bị địch càn quét, bắt giết trâu bò, phá hoại mùa màng nhƣng với tinh thần tâm cao nên năm 1948, tổng diện tích gieo trồng toàn tỉnh đạt 180.450 mẫu, tăng gần 4.000 mẫu so với năm 1947 Những sản phẩm làm đáp ứng nhu cầu nhân dân tỉnh, mà dành phần cho đội, phần cho chăn nuôi tăng nguồn thực phẩm Mặt khác, tỉnh thành lập trại giống trồng Phú Hộ, địa điểm đặt trại thí nghiệm thực dân Pháp trƣớc đây, để cung cấp giống ăn nhƣ: Nhãn, vải, dứa, bƣởi công nghiệp nhƣ sơn, chè cho địa phƣơng tỉnh tỉnh Để nhanh chóng đẩy lùi nạn đói, nhà, ngƣời, quan đoàn thể tận dụng triệt để nhƣng điều kiện có để trồng lƣơng - 32 - thực thực phẩm ngắn ngày nhƣ ngô, khoai, sắn, chuối, nhiều khoai lang Sau năm kể từ ngày Tổng khởi nghĩa, sản xuất nông nghiệp Phú Thọ tăng diện tích sản lƣợng so với trƣớc Nếu năm trƣớc (Từ 19/08/1944 – 19/08/1945) toàn tỉnh có 147.000 mẫu trồng với tổng sản lƣợng 58.325 tấn, năm sau, số lên tới 179.570 mẫu Bắc với 234.461 lƣơng thực quy thóc Vì nạn đói tỉnh đƣợc đẩy lùi, đời sống nhân dân nói chung bƣớc đầu đƣợc ổn định Thắng lợi sớm khôi phục tình hình kinh tế tỉnh Phú Thọ sau nạn đói lụt năm 1945, góp phần ổn định tình hình hình trị – xã hội, mà tạo nguồn dự trữ để sau giúp nhân dân, vạn đồng bào miền xuôi tản cƣ đến Phú Thọ sớm ổn định đời sống; giúp đội, quan đến Phú Thọ ngày đầu kháng chiến Qua đây, nhân dân nhận thức rõ phân biệt đƣợc khác quyền cách mạng với quyền đế quốc, phong kiến làm bật tính ƣu việt quyền nhân dân, xây dựng vững khối đoàn kết toàn dân xung quanh Mặt trận Nhân dân tin tƣởng vào Đảng, phủ Chủ tịch Hồ Chí Minh, gắn chặt chẽ với chế độ Do đó, Đảng ta tập hợp đƣợc lực lƣợng, đặc biệt công – nông, đấu tranh chống thù giặc Đó ý nghĩa trị quan trọng công “diệt giặc đói” sau ngày Cách mạng tháng Tám thành công Phú Thọ Đồng thời với việc cứu đói, để đảm bảo sản xuất ổn định có hiệu quả, quyền cấp tỉnh dƣới lãnh đạo Đảng tổ chức phong trào toàn dân hàn đê để khắc phục hậu lũ lụt; khơi ngòi tiêu úng chống hạn, sửa chữa cầu, đƣờng giao thông Nhân dân hai bờ sông Lô, sông Chảy, sông Thao đào đắp hàng nghìn mét đê bị vỡ Mặc dù khối lƣợng công việc lớn nhƣng với tinh thần ngƣời làm chủ, - 33 - nhân dân tỉnh tích cực góp hàng vạn ngày công, hàng trăm ngàn tre, gỗ, tham gia đào dắp hàng vạn mét khối đất đá Nhờ cố gắng vƣợt bậc nhân dân, nhiệm vụ đắp đê, phòng lụt hoàn thành trƣớc mùa mƣa lũ, nên đƣợc phái đoàn phủ cụ Huỳnh Thúc Kháng, quyền chủ tịch nƣớc dẫn đầu dự lễ khánh thành vào ngày 31 tháng năm 1946 Thực chủ trƣơng Trung Ƣơng, Đảng quyền tỉnh tạm cấp ruộng đất đồn điền vắng chủ cho nông dân Hội đồng tạm cấp ruộng đất tỉnh thành lập bước đầu chia 30.010 đất cho 1.537 gia đình nông dân nghèo Bình quân hộ nông dân cấp từ sào tới 1,2 mẫu Đồng thời, đem chia cho dân cày nghèo 182 mẫu ruộng đất hiến điền địa chủ [1, 186] 1.2.2 Từ năm 1946 tới năm 1949 Trƣớc tình hình thực dân Pháp ngày mở rộng xâm lƣợc, Hồ Chí Minh định phát động kháng chiến phạm vi nƣớc Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến ngày 19 tháng 12 năm 1946 Ngƣời thể đầy đủ nguyện vọng hòa bình, độc lập nhân dân ta, vạch trần âm mƣu xâm lƣợc thực dân Pháp, đồng thời tỏ rõ tâm kháng chiến đến để bảo vệ độc lập, tự cho Tổ quốc Ngƣời phƣơng châm cách thức tiến hành kháng chiến Lại lần nữa, ý thức cộng đồng dân tộc đƣợc Hồ Chí minh khơi dậy từ lời mở đầu: “ Hỡi đồng bào toàn quốc! Chúng ta muốn hòa bình, phải nhân nhượng Nhưng nhân nhượng, thực dân Pháp lấn tới, chúng tâm cướp nước ta lần Không! hy sinh tất cả, định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ ” [49, 480] - 34 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Đảng Tỉnh Phú Thọ (2000), Lịch sử Đảng tỉnh Phú Thọ, tập (1939-1968), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban chấp hành Trung ƣơng Hội nông dân Việt Nam, Viện lịch sử Đảng (1998), Lịch sử phong trào nông dân Hội nông dân Việt Nam (1930-1945), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ trị (2000), Chiến tranh cách mạng Việt Nam 1945-1975 thắng lợi học, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban công tác nông thôn Trung ƣơng(1960), Nông dân Việt Nam trước sau cách mạng tháng Tám, Nhà xuất Nông thôn, Hà Nội Ban tổng kết chiến tranh(1996), Tổng kết kháng chiến chống Pháp (thắng lợi học), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Bản tổng kết tình hình tô thuế xã Phú Xuân Huyện Lâm Thao-Phú Thọ Tập 44, Hồ sơ 369, cặp 52, Tài liệu lƣu Văn Phòng tỉnh ủy Phú Thọ Báo cáo 16 tháng kháng chiến từ 1/1/1947 tới 4/1948 Uỷ ban kháng chiến hành tỉnh Phú Thọ Hồ sơ 105, Mục lục 02, Phông Phủ Thủ Tƣớng (giai đoạn 1945-1954) Trung tâm Lƣu trữ quốc gia III Báo cáo chương trình hoạt động tháng cuối năm 1949 Hội đồng nhân dân tỉnh Phú Thọ Trích: Báo cáo tình hình chung năm 1949 UBKCHC Phú Thọ Hồ sơ 181, Mục lục 02, Phông - 35 - Phủ Thủ tƣớng (giai đoạn 1945-1954) Trung tâm Lƣu trữ quốc gia III Báo cáo Ủy ban kháng chiến hành tỉnh khả thực phẩm Phú Thọ (ngày2/8/1949) Trích: Hồ sơ 2010: Bản nhận xét nhân viên Văn Phòng Hội đồng Quốc phòng tối cao tình hình lƣơng thực Phú Thọ năm 1949 Mục lục 02, Phông Phủ Thủ Tƣớng (giai đoạn 1945-1954), Trung Tâm Lƣu trữ Quốc gia III 10 Báo cáo tổng kết giảm tô năm 1950 Tập 44, Hồ sơ 368, Cặp 52, Tài liệu lƣu Văn phòng Tỉnh ủy Phú Thọ 11 Báo cáo việc tạm cấp ruộng đất đồn điền Pháp, Hoa gian Việt gian cho dân cày nghèo năm 1950 tỉnh Phú Thọ Tập 48, Hồ sơ 25, cặp 12 Tài liệu lƣu Văn phòng tỉnh ủy Phú Thọ 12 Báo cáo công tác thuế nông nghiệp Phú Thọ 1951 Trích: Chỉ thị, báo cáo BCH tỉnh, Đảng UBKCHC tỉnh Phú Thọ công tác thuế nông nghiệp năm 1951, Hồ sơ 2238, Mục lục 02, Phông Phủ Thủ tƣớng (giai đoạn 1945- 1954), Trung tâm lƣu trữ Quốc gia III 13 Báo cáo tình hình Kinh tế tài từ 15/11 đến 15/12/ 1952 Hồ sơ 444, Mục lục 02, Phông Phủ Thủ tƣớng, Trung Tâm lƣu trữ quốc gia III 14 Báo cáo UBKCHC tỉnh Phú Thọ công tác thuế nông nghiệp năm 1952 Trích: Hồ sơ công tác thu nông nghiệp Liên khu Việt Bắc năm 1952 Tập 3, Báo cáo UBKCHC tỉnh Yên Bái, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang Hồ sơ 2360, Mục lục 02, Phông Phủ Thủ tƣớng (giai đoạn 1945-1954) Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III 15 Báo cáo Uỷ ban kháng chiến hành tỉnh Phú Thọ thành tích năm kháng chiến tỉnh Hồ sơ 578, Mục lục 02, phông Phủ Thủ Tƣớng, Trung tâm lƣu trữ Quốc gia III - 36 - 16 Bộ giáo dục đào tạo (2005), Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Bộ giáo dục đào tạo (2005), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh (dùng trƣờng Đại học Cao đẳng), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Trƣờng Chinh (1975), Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam (tập 1) Nhà xuất Sự Thật, Hà Nội 19 Trƣờng Chinh (1963), Tiến lên cờ vẻ vang Đảng Nhà xuất Sự Thật, Hà Nội 20 Trƣờng Chinh, Võ Nguyên Giáp (1959), Vấn đề dân cày, Nhà xuất Sự Thật, Hà Nội 21 Trƣờng Chinh (1967), Kháng chiến định thắng lợi, Nhà xuất Sự Thật, Hà Nội 22 Công văn, Báo cáo U.B.K.C.H.C Phú Thọ việc giải đơn khiếu nại thuế nông nghiệp năm 1951-1953 (từ 28/10/1951 tới 17/01/1953) Hồ sơ 2519, Mục lục 02, Phông Phủ Thủ tƣớng, Tài liệu lƣu Trung tâm lƣu trữ quốc gia III 23 Lê Duẩn (1975), Dưới cờ vẻ vang Đảng, độc lập, tự do, chủ nghĩa xã hội tiến lên giành thắng lợi mới, Nhà xuất Sự Thật, Hà Nội 24 Lê Duẩn (1965), Giai cấp vô sản với vấn đề nông dân cách mạng Việt Nam, Nhà xuất Sự Thật, Hà Nội 25 Lê Duẩn (1963), Giương cao cờ cách mạng chủ nghĩa Mác sáng tạo, đưa nghiệp cách mạng đến toàn thắng Nhà xuất Sự Thật, Hà Nội 26 Lê Duẩn (1977), Tiến lên cờ cách mạng tháng Mười Nga vĩ đại, Nhà xuất Sự Thật, Hà Nội - 37 - 27 Đại Nam thống chí (1971), tập IV, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập (1930), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập (1945-1947), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập , Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 10, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 11, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 12, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 13, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 14, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Võ Nguyên Giáp (1998), Chiến đấu vòng vây, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 37 Võ Nguyên Giáp (1998), Những năm tháng quên, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 38 Võ Nguyên Giáp (chủ biên) (2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Lê Mậu Hãn (1998), Các cương lĩnh cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội - 38 - 40 Lê Mậu Hãn (chủ biên) (2002), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập III, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 41 Lê Mậu Hãn (1995), Đảng Cộng sản Việt Nam, Các đại hội Hội nghị Trung ương, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Lê Mậu Hãn (2003), Sức mạnh dân tộc cách mạng Việt Nam ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Lê Kim Hải (1993), Tìm hiểu quan điểm Hồ Chí Minh độc lập dân tộc qua giai đoạn 1945-1946, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 2, trang 46-50 44 Hội đồng Trung ƣơng đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác – Lênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh (2001), Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Lê Thế Lạng (2006), Quá trình hình thành hoàn chỉnh đường lối cách mạng dân tộc nhân dân Đảng Cộng sản Việt Nam, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 1, trang 35-39 46 Lê Thế Lạng (2006), Quá trình hình thành hoàn chỉnh đường lối cách mạng dân tộc nhân dân Đảng Cộng sản Việt Nam, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 2, trang 24-31 47 Phan Ngọc Liên, Trần Bá Đệ (1993), Về mối quan hệ dân tộc cách mạng giải phóng, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 2, trang 9-12 48 Nguyễn Bá Linh(1991), Sự thống giải phóng dân tộc giải phóng xã hội đường lối cứu nước, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 49 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 4, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội - 39 - 50 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 5, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 6, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 7, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên) (2001), Tiến trình lịch sử Việt nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 54 Nghị kế hoạch tiến hành thuế nông nghiệp Tập 4, Cặp 52 Tài liệu lƣu Văn Phòng tỉnh ủy Phú Thọ 55 Trịnh Nhu (1994), Con đường cách mạng Việt Nam, Tập chí Lịch sử Đảng, số 4, trang 39-42 56 Những kiện lịch sử Đảng 1945- 1954 (1979), tập II, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 57 Phủ thủ tƣớng (1953), Công báo nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa, số 58 Trần Phƣơng (chủ biên) (1968), Cách mạng ruộng đất, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 59 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1994), Lịch sử Quốc hội Việt Nam (1946-1960), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Nguyễn Thành (1993), Mấy vấn đề lý luận đường lối cứu nước giải phóng dân tộc theo đường cách mạng vô sản, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 2, trang 6-8 61 Hoàng Minh Thảo (1987), Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp Đảng ta, sáng tạo lịch sử, Tạp chí Lịch sử quân đội, số 1, trang 16-20 - 40 - 62 Nguyễn Tri Thƣ (2003), Nguyễn Ái Quốc vấn đề dân tộc, dân chủ cách mạng Việt Nam (1930-1945), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Tình hình lương thực thực phẩm Phú Thọ Trích: Bản nhận xét nhân viên Văn Phòng Hội đồng Quốc phòng tối cao tình hình lƣơng thực Phú Thọ năm 1949 Hồ sơ 2010, Mục lục 02, Phông Phủ Thủ Tƣớng (giai đoạn 1945-1954), Trung Tâm Lƣu trữ Quốc gia III, 64 Tổng cục thống kê (1990), Việt Nam – số kiện 1945-1989, Nhà xuất Sự Thật, Hà Nội 65 Tổng kết kháng chiến chống thực dân Pháp- thắng lợi học (1966), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 66 Minh Tranh (1961), Một số ý kiến nông dân Việt Nam, Nhà xuất Sự Thật, Hà Nội 67 Hoàng Tùng (1964), Nói chuyện hai nhiệm vụ chiến lược, Nhà xuất Sự Thật, Hà Nội 68 Viện Mác – Lênin (1988), Văn kiện Đảng kháng chiến chống thực dân Pháp, tập 1, Nhà xuất Sự Thật, Hà Nội 69 Viện Mác – Lênin (1988), Văn kiện Đảng kháng chiến chống thực dân Pháp, tập 2, Nhà xuất Sự Thật, Hà Nội 70 Viện Kinh tế (1966), Kinh tế Việt nam từ cách mạng tháng Tám đến kháng chiến thắng lợi (1945-1954) - 41 - ... ngoi thu inh, nhõn dõn phi úng thu th trch, thu xe c, thu bin hng Thu khoỏ loi v ngy cng tng ó em li cho bn thc dõn ngun thu ln, cũn i vi ngi nụng dõn l mt tai Khi n v thu nhiu nụng dõn phi bỏn... thu inh v 192.762,16 ng thu in; c loi thu phi úng l 343.982,31 ng, tng ng vi 7490 tn thúc Ngoi hai loi thu trc thu (thu inh v thu in), nhõn dõn cũn phi gỏnh chu thu giỏn thu ỏnh vo hng hoỏ, cng... 1940, 1944, 1946,1950,1951 ,1953) 500 450 400 350 300 ruộng đất nhà thờ ruộng đất đình chùa ruộng đất nhà thờ họ 250 200 150 100 50 1940 1944 1946 1950 1951 1953 Bng 1.3: Biu th hin s thay i din

Ngày đăng: 08/04/2017, 10:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Chấp hành Đảng bộ Tỉnh Phú Thọ (2000), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Phú Thọ, tập 1 (1939-1968), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ tỉnh Phú Thọ
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ Tỉnh Phú Thọ
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Năm: 2000
2. Ban chấp hành Trung ƣơng Hội nông dân Việt Nam, Viện lịch sử Đảng (1998), Lịch sử phong trào nông dân và Hội nông dân Việt Nam (1930-1945), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử phong trào nông dân và Hội nông dân Việt Nam (1930-1945)
Tác giả: Ban chấp hành Trung ƣơng Hội nông dân Việt Nam, Viện lịch sử Đảng
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Năm: 1998
3. Ban chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ chính trị (2000), Chiến tranh cách mạng Việt Nam 1945-1975 thắng lợi và bài học, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến tranh cách mạng Việt Nam 1945-1975 thắng lợi và bài học
Tác giả: Ban chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ chính trị
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 2000
4. Ban công tác nông thôn Trung ƣơng(1960), Nông dân Việt Nam trước và sau cách mạng tháng Tám, Nhà xuất bản Nông thôn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông dân Việt Nam trước và sau cách mạng tháng Tám
Tác giả: Ban công tác nông thôn Trung ƣơng
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông thôn
Năm: 1960
5. Ban tổng kết chiến tranh(1996), Tổng kết cuộc kháng chiến chống Pháp (thắng lợi và bài học), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng kết cuộc kháng chiến chống Pháp (thắng lợi và bài học)
Tác giả: Ban tổng kết chiến tranh
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Năm: 1996
6. Bản tổng kết tình hình tô thuế tại xã Phú Xuân Huyện Lâm Thao-Phú Thọ. Tập 44, Hồ sơ 369, cặp 52, Tài liệu lưu tại Văn Phòng tỉnh ủy Phú Thọ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản tổng kết tình hình tô thuế tại xã Phú Xuân Huyện Lâm Thao-Phú Thọ
7. Báo cáo 16 tháng kháng chiến từ 1/1/1947 tới 4/1948 của Uỷ ban kháng chiến hành chính tỉnh Phú Thọ. Hồ sơ 105, Mục lục 02, Phông Phủ Thủ Tướng (giai đoạn 1945-1954). Trung tâm Lưu trữ quốc gia III Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo 16 tháng kháng chiến từ 1/1/1947 tới 4/1948 của Uỷ ban kháng chiến hành chính tỉnh Phú Thọ
8. Báo cáo về chương trình hoạt động 6 tháng cuối năm 1949 của Hội đồng nhân dân tỉnh Phú Thọ. Trích: Báo cáo tình hình chung trong năm 1949 của UBKCHC Phú Thọ. Hồ sơ 181, Mục lục 02, Phông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo về chương trình hoạt động 6 tháng cuối năm 1949 của Hội đồng nhân dân tỉnh Phú Thọ
10. Báo cáo tổng kết giảm tô năm 1950. Tập 44, Hồ sơ 368, Cặp 52, Tài liệu lưu tại Văn phòng Tỉnh ủy Phú Thọ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết giảm tô năm 1950
11. Báo cáo về việc tạm cấp ruộng đất ở các đồn điền của Pháp, Hoa gian và Việt gian cho dân cày nghèo năm 1950 tỉnh Phú Thọ. Tập 48, Hồ sơ 25, cặp 12. Tài liệu lưu tại Văn phòng tỉnh ủy Phú Thọ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo về việc tạm cấp ruộng đất ở các đồn điền của Pháp, Hoa gian và Việt gian cho dân cày nghèo năm 1950 tỉnh Phú Thọ
12. Báo cáo về công tác thuế nông nghiệp Phú Thọ 1951. Trích: Chỉ thị, báo cáo của BCH tỉnh, Đảng bộ UBKCHC tỉnh Phú Thọ về công tác thuế nông nghiệp năm 1951, Hồ sơ 2238, Mục lục 02, Phông Phủ Thủ tướng (giai đoạn 1945- 1954), Trung tâm lưu trữ Quốc gia III Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo về công tác thuế nông nghiệp Phú Thọ 1951
13. Báo cáo tình hình Kinh tế tài chính từ 15/11 đến 15/12/ 1952. Hồ sơ 444, Mục lục 02, Phông Phủ Thủ tướng, Trung Tâm lưu trữ quốc gia III Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình Kinh tế tài chính từ 15/11 đến 15/12/ 1952
15. Báo cáo của Uỷ ban kháng chiến hành chính tỉnh Phú Thọ về thành tích 8 năm kháng chiến của tỉnh . Hồ sơ 578, Mục lục 02, phông Phủ Thủ Tướng, Trung tâm lưu trữ Quốc gia III Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo của Uỷ ban kháng chiến hành chính tỉnh Phú Thọ về thành tích 8 năm kháng chiến của tỉnh
16. Bộ giáo dục và đào tạo (2005), Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Năm: 2005
17. Bộ giáo dục và đào tạo (2005), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh (dùng trong các trường Đại học và Cao đẳng), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Năm: 2005
18. Trường Chinh (1975), Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam (tập 1). Nhà xuất bản Sự Thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam (tập 1)
Tác giả: Trường Chinh
Nhà XB: Nhà xuất bản Sự Thật
Năm: 1975
19. Trường Chinh (1963), Tiến lên dưới lá cờ vẻ vang của Đảng. Nhà xuất bản Sự Thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiến lên dưới lá cờ vẻ vang của Đảng
Tác giả: Trường Chinh
Nhà XB: Nhà xuất bản Sự Thật
Năm: 1963
20. Trường Chinh, Võ Nguyên Giáp (1959), Vấn đề dân cày, Nhà xuất bản Sự Thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề dân cày
Tác giả: Trường Chinh, Võ Nguyên Giáp
Nhà XB: Nhà xuất bản Sự Thật
Năm: 1959
21. Trường Chinh (1967), Kháng chiến nhất định thắng lợi, Nhà xuất bản Sự Thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kháng chiến nhất định thắng lợi
Tác giả: Trường Chinh
Nhà XB: Nhà xuất bản Sự Thật
Năm: 1967
22. Công văn, Báo cáo của U.B.K.C.H.C Phú Thọ về việc giải quyết đơn khiếu nại về thuế nông nghiệp năm 1951-1953 (từ 28/10/1951 tới 17/01/1953). Hồ sơ 2519, Mục lục 02, Phông Phủ Thủ tướng, Tài liệu lưu tại Trung tâm lưu trữ quốc gia III Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công văn, Báo cáo của U.B.K.C.H.C Phú Thọ về việc giải quyết đơn khiếu nại về thuế nông nghiệp năm 1951-1953 (từ 28/10/1951 tới 17/01/1953)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w