Quản lý ngân sách nhà nước huyện yên lập, tỉnh phú thọ thực trạng và giải pháp

101 247 0
Quản lý ngân sách nhà nước huyện yên lập, tỉnh phú thọ   thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực đề tài, nhận giúp đỡ quý báu tập thể cá nhân Trước hết xin chân thành cám ơn giảng viên, phòng QLĐT Sau đại học trường Đại học Lâm Nghiêp̣ Viêṭ Nam, đặc biệt hướng dẫn PGS.TS Lê Hùng Sơn suốt thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tạo điều kiện đồng chí lãnh đạo UBND huyện Yên Lập, lãnh đạo chuyên viên Kho ba ̣c huyê ̣n, Chi Cục Thuế huyện, Chi Cục Thống kê huyện, Phòng Tài - Kế hoạch, Phòng Tài nguyên Môi Trường, Phòng Kinh tế Hạ tầng huyện Yên Lập góp ý giúp đỡ hoàn thành đề tài Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực, chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cám ơn Các thông tin, tài liệu trình bày luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2014 Tác giả Nguyễn Đin ̀ h Tân ii MỤC LỤC Trang Trang phụ lục Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục hình vi MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP HUYỆN 1.1 Cơ sở lý luận quản lý ngân sách nhà nước 1.1.1 Ngân sách nhà nước, ngân sách cấp huyện 1.1.2 Quản lý ngân sách cấp huyện 11 1.2 Kinh nghiệm quản lý ngân sách Nhà nước, ngân sách cấp huyện giới Việt Nam 22 1.2.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 22 1.2.2 Kinh nghiệm Hàn Quốc 25 1.2.3 Kinh nghiệm Cộng hoà liên bang Đức Thụy Sĩ 28 1.2.4 Kinh nghiệm Việt Nam 29 1.2.5 Bài ho ̣c kinh nghiê ̣m quản lý ngân sách cấ p huyê ̣n 33 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐIẠ BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội huyện Yên Lập 36 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 36 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 40 2.2 Các phương pháp nghiên cứu 43 iii 2.2.1 Phương pháp câu hỏi nghiên cứu 43 2.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 43 2.2.3 Phương pháp phân tích đánh giá 44 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 45 2.3.1 Nhóm tiêu thu ngân sách 45 2.3.2 Nhóm tiêu chi ngân sách 45 2.3.3 Đánh giá công tác quản lý Ngân sách nhà nước cấp huyện 46 2.3.5 Các tiêu Kinh tế - Xã hội, cấu ngành nghề kinh tế huyện Yên Lâ ̣p 46 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC HUYỆN YÊN LẬP, TỈNH PHÚ THỌ 47 3.1 Thực trạng công tác quản lý ngân sách huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ47 3.1.1 Tình hình thu, chi, lập dự toán, toán ngân sách huyện Yên Lập 47 3.1.2 Nhâ ̣n xét đánh giá công tác quản lý ngân sách huyê ̣n Yên Lâ ̣p, tỉnh Phú Tho ̣ 58 3.2 Giải pháp nhằm hoàn thiêṇ công tác quản lý ngân sách nhà nước huyện Yên Lập 74 3.2.1 Nâng cao chất lượng công tác xây dựng dự toán 74 3.2.2 Tăng cường kiểm tra kiểm soát khoản thu ngân sách 76 3.2.3 Tăng cường kiểm soát chi ngân sách 77 3.2.4 Tăng cường công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng 79 3.2.5 Nâng cao lực quản lý cán quản lý ngân sách 81 3.2.6 Một số giải pháp khác 82 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHI 88 ̣ Kết luận 88 Khuyế n nghị 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ CHLB Cộng hòa liên bang HĐND Hội đồng Nhân dân NSNN Ngân sách nhà nước UBND Ủy ban Nhân dân v DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 2.1 Phân loại thổ nhưỡng huyện Yên Lập 36 2.2 Hiện trạng sử dụng đất năm 2013 37 2.3 Thời tiết khí hậu huyện Yên Lập trung bình giai đoạn 2003-2013 39 3.1 Tổng hợp tình hình thu ngân sách Nhà nước huyện Yên Lập giai 51 đoạn 2010-2013 3.2 Tổng hợp tình hình chi ngân sách huyện Yên Lập giai đoạn 2010-2013 55 vi DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang 2.1 Biểu đồ cấu sử dụng đất huyện Yên Lập năm 2013 38 3.1 Biểu đồ tổng hợp thu ngân sách nhà nước huyện Yên Lập 48 3.2 Biểu đồ tỷ trọng nguồn thu năm 2013 50 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, với đổi chung đất nước thực chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước, quản lý ngân sách nhà nước có bước cải cách, đổi đạt số thành tựu đáng kể Đặc biệt từ Luật Ngân sách Nhà nước Quốc hội khoá XI kỳ họp thứ hai thông qua ngày 16/12/2002 có hiệu lực thi hành từ năm ngân sách 2004 với mục tiêu ý nghĩa quan trọng việc quản lý điều hành ngân sách nhà nước, phát triển kinh tế - xã hội; tăng cường tiềm lực tài đất nước; quản lý thống tài quốc gia; xây dựng ngân sách nhà nước lành mạnh, thúc đẩy vốn tài sản nhà nước tiết kiệm, hiệu quả; tăng tích luỹ để thực công nghiệp hoá, đại hoá đất nước; đảm bảo nhiệm vụ quốc phòng an ninh đối ngoại Ngân sách nhà nước khâu quan trọng điều tiết kinh tế vĩ mô Ngân sách huyện phận cấu thành ngân sách nhà nước, công cụ để quyền cấp huyện thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trình quản lý kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng Luật Ngân sách Nhà nước năm 2002 sở pháp lý để tổ chức quản lý ngân sách nhà nước nói chung ngân sách cấp huyện nói riêng nhằm phục vụ cho công đổi đất nước Song thực tế yếu tố, điều kiện tiền đề chưa tạo lập đồng bộ, làm cho trình quản lý ngân sách cấp đạt hiệu thấp, chưa đáp ứng yêu cầu mà luật ngân sách đặt Trong hoàn cảnh đó, tăng cường quản lý ngân sách nhà nước, đổi quản lý thu, chi ngân sách tạo điều kiện tăng thu ngân sách sử dụng ngân sách quốc gia tiết kiệm, có hiệu hơn; giúp sớm đạt mục tiêu công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống Nhân dân Nâng cao hiệu quản lý NSNN nhằm làm cho NSNN thực công cụ nhà nước, sử dụng để thực tốt hơn, hiệu cao huy động phân bổ nguồn lực xã hội thuộc phạm vi NSNN Yêu cầu huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ cần thiết, huyện nông nghiệp, quy mô kinh tế nhỏ tăng trưởng kinh tế chưa cao, khả tích luỹ thấp, điều kiện tự nhiên nhiều khó khăn Nguồn thu NSNN hàng năm không cao phải đáp ứng yêu cầu chi lớn phấn đấu mức bình quân chung nước, hoàn thiê ̣n quản lý NSNN cần thiết giai đoạn tới, nhằm huy động tối đa nguồn tài xã hội, đảm bảo cân đối thu chi ngân sách, cải thiện, lành mạnh tình hình tài địa phương, đảm bảo yêu cầu vốn chi cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo an ninh quốc phòng Thời gian qua, quản lý NSNN huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ bước đổi mới, hoàn thiện, nhiều sách tài góp phần kích thích tăng trưởng kinh tế, thu chi ngân sách không ngừng tăng qua năm góp phần tăng trưởng kinh tế, ổn định đời sống xã hội Tuy vậy, vài hạn chế giai đoạn cần phải khắc phục hoàn thiện, tập trung vào nội dung phân cấp ngân sách, lập dự toán ngân sách, phân bổ vốn đầu tư chi thường xuyên, bước đổi công tác lập dự toán gắn với thực chương trình kinh tế huyện; nâng cao ý thức tiết kiệm, chống lãng phí, ý thức kỷ luật tài chính; có sách tài để khai thác hiệu nguồn lực có đồng thời góp phần tạo môi trường đầu tư thuận lợi, nâng cao lực đầu tư… Thực tế huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ công tác quản lý ngân sách nhiều bất cập, thu ngân sách hàng năm không đủ chi, tỉnh phải trợ cấp cân đối vấn đề hiệu quản lý ngân sách trở nên cấp bách Cụ thể theo báo cáo tổ ng hơ ̣p quyế t toán ngân sách huyê ̣n Yên Lâ ̣p qua các năm sau năm 2010, thu ngân sách địa bàn hưởng 20.575 triệu đồng, chi 181.189 triệu đồng, trợ cấp tỉnh 173.230 triệu đồng Năm 2011, thu ngân sách địa bàn hưởng 12.744 triệu đồng, chi 254.232 triệu đồng, trợ cấp tỉnh 206.793 triệu đồng Năm 2012, thu ngân sách địa bàn hưởng 29.231 triệu đồng, chi 289.883 triệu đồng, trợ cấp tỉnh 286.585 triệu đồng Năm 2013, thu ngân sách địa bàn hưởng 20.040 triệu đồng, chi 421.262 triệu đồng, trợ cấp tỉnh 383.035 triệu đồng Từ nhận thức vậy, với kiến thức thầy, cô Trường Đại học Lâm nghiê ̣p Viêṭ Nam trang bị, thực tiễn công tác với mong muôn góp phần nhỏ công sức để tham gia công tác quản lý NSNN địa phương tốt nên chọn đề tài "Quản lý ngân sách nhà nước huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ - Thực trạng Giải pháp " Mục tiêu nghiên cứu * Mục tiêu tổ ng quát: Làm rõ lý luận bản, đánh giá thực tra ̣ng quản lý ngân sách huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ, từ đề xuất giải pháp chủ yếu nhằ m hoàn thiêṇ quản lý ngân sách nhà nước huyện, góp phần phát triển kinh tế - xã hội huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ * Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hoá vấn đề lý luận thực tiễn quản lý ngân sách cấp huyện - Đánh giá thực tra ̣ng quản lý ngân sách nhà nước địa bàn huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiê ̣n quản lý ngân sách nhà nước địa bàn huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý ngân sách nhà nước huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ qua các khâu lâ ̣p dự toán, chấ p hành, quyế t toán và kiể m tra * Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi nội dung: Tập trung nghiên cứu công tác quản lý ngân sách huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ - Phạm vi không gian: Nghiên cứu phạm vi huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ - Phạm vi thời gian: Tài liệu tổng quan thu thập khoảng thời gian từ tài liệu công bố từ năm 2005 đến nay; số liệu điều tra thực trạng chủ yếu năm 2011 - 2013 Nô ̣i dung nghiên cứu * Cơ sở lý luâ ̣n về vấ n đề nghiên cứu : Phương pháp nghiên cứu đươ ̣c sử du ̣ng xuyên suố t đề tài là phương pháp vâ ̣t biêṇ chứng Dựa vào phương pháp này, các khoản thu, chi NSNN đươ ̣c xem mô ̣t ̣ thố ng biế n đổ i vâ ̣n đô ̣ng và đó cầ n đươ ̣c quan tâm đổ i mới Đồ ng thời còn sử du ̣ng phương pháp quy na ̣p, phân tích đánh giá tông hơ ̣p, thố ng kê, so sánh dựa lý thuyế t quản lý nhà nước về quản lý kinh tế , kinh tế vi ̃ mô, vi mô, kinh tế ngành như: lý thuyế t tài chiń h - tiề n tê ̣, thuế , kho ba ̣c, thố ng kê kinh tế … để làm cho các lâ ̣p luâ ̣n có tính thuyế t phu ̣c, sở đó làm sáng tỏ về mă ̣t lý luâ ̣n về quản lý NSNN quản lý cấ p NSNN huyê ̣n * Thư ̣c tra ̣ng vấ n đề nghiên cứu : 81 Đổi chế quản lý đầu tư xây dựng phải đạt mục tiêu nâng cao hiệu đầu tư, chống lãng phí, tham ô, tham nhũng lĩnh vực đầu tư xây dựng trước hết dự án sử dụng vốn ngân sách Nhà nước; Các dự án ngân sách cấp phát cần quy định rõ trách nhiệm cấp định đầu tư chủ đầu tư, có biện pháp cụ thể đánh giá, phân loại lực chủ đầu tư Chỉ giao việc quản lý dự án cho chủ đầu tư có đủ điều kiện lực Các dự án ngành không chuyên xây dựng cần kiên áp dụng biện pháp thích hợp thành lập ban quản lý dự án mang tính chuyên nghiệp, sau dự án hoàn thành bàn giao lại cho chủ đầu tư khai thác sử dụng Hàng năm, đơn vị chủ đầu tư công trình có trách nhiệm thực toán công trình xây dựng dở dang gửi đến quan có liên quan UBND huyện cần đôn đốc, đạo Phòng Tài chính-Kế hoạch phòng liên quan duyệt toán công trình tiến độ chấm dứt tình trạng công trình xây dựng đơn vị xã không toán 3.2.5 Nâng cao lực quản lý cán quản lý ngân sách Trong công tác quản lý ngân sách nhà nước nhân tố có ý nghĩa định đặc biệt quan trọng cán quản lý; Cán phải có phẩm chất tốt, tinh thần tận tụy phục vụ Nhân dân, kiên mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, thực đường lối sách Đảng, sách pháp luật Nhà nước; Học tập làm theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh cần kiệm, liêm chính, chí công vô tư, không tham nhũng, có ý thức tổ chức kỷ luật, không hội, Nhân dân tính nhiệm Có trình độ chuyên môn, hiểu biết lý luật trị đường lối Đảng, Nhà nước, có sức khỏe để làm việc, đáp ứng yêu cầu ngày cao; Hơn riêng cán quản lý ngân sách phải có phẩm chất đạo đức, phẩm chất trị lực công tác 82 Trong giai đoạn cán quản lý ngân sách cần phải trang bị đầy đủ dụng cụ, thiết bị làm việc tối thiểu máy vi tính, máy in, thông tin tài liên quan để họ cập nhật hàng ngày từ giá thị trường thông tin kinh tế quốc tế Từ yêu cầu đó, Đảng quyền quan đơn vị phải tăng cường giáo dục phẩm chất trị, đạo đức tư tưởng cho cán công chức nói chung cán quản lý ngân sách nói riêng Cần thường xuyên cử cán đào tạo nâng cao nghiệp vụ, lớp lý luận trị trung, cao cấp, quản lý nhà nước, tin học quản lý … Xuất phát từ tình hình thực tế cho thấy hầu hết thủ trưởng đơn vị thụ hưởng ngân sách cấp II huyện quan tâm đến công tác quản lý tài mà quan tâm đến nhiệm vụ chuyên môn; Quyền chi thủ trưởng đơn vị song sử lý, hạch toán khoản chi lại kế toán khoản chi đè nặng lên cán kế toán; Như việc tổ chức lớp bồi dưỡng kiến thức quản lý tài cho chủ tài khoản đơn vị sử dụng ngân sách điều cần thiết giai đoạn Cần có chế độ thưởng, phạt rõ ràng riêng cá nhân, tổ chức làm tốt công tác quản lý ngân sách nhà nước; Cần kiện toàn lại tổ chức máy quản lý ngân sách từ huyện đến xã Có chế tuyển chọn phù hợp ưu tiên cán trẻ đào tạo quy có kinh nghiệm; Cộng điểm ưu tiên cho sinh viên có lực học giỏi, đề thi công chức vào ngành tài môn chuyên ngành phải sở Tài biên soạn 3.2.6 Một số giải pháp khác Trong công tác đấu thầu: Cần thực hình thức đầu thầu vào tất lĩnh vực đấu thầu lĩnh vực xây dựng bản, đấu thầu mua sắm hàng hóa, máy móc thiết thiết bị; Đấu thầu hoạt động dịch vụ công, hạn chế việc thầu, trường hợp đặc biệt UBND tỉnh phê 83 duyệt thầu; Chỉ có hình thức đấu thầu rộng rãi hạn chế chống lãng phí thất thoát; Phân loại rõ đối tượng, giá trị phải áp dụng hình thức đấu thầu, Ví dụ hoạt động dịch vụ công cần công khai cho đấu thầu thuê địa điểm kinh doanh, xanh công viên, dịch vụ cấp, thoát nước, nước phục vụ nông nghiệp đấu thầu quản lý thu phí qua cầu, đấu thầu điểm trông giữ xe đạp, ô tô, xe máy; Giao cho xã, thị trấn tổ chức đấu thầu việc quản lý thu phí vệ sinh Trong công tác công khai tài chính: Thực công khai tài nhằm phát huy quyền làm chủ Nhân dân kinh tế đồng thời tạo điều kiện cho việc kiểm tra giám sát quần chúng, việc sử dụng ngân sách Đồng thời góp phần thực tốt sách tiết kiệm chống tham nhũng, lãng phí quan nhà nước, làm lành mạnh hóa tài chính, tạo tin tưởng cộng đồng, từ thực tốt đoàn kết nội + Công khai chi tiết dự toán, toán thu, chi ngân sách nhà nước địa bàn huyện Hội đồng Nhân dân phê duyệt + Công khai chi tiết dự toán chi ngân sách hàng năm quan, đơn vị thuộc UBND huyện cấp có thẩm quyền giao; Quyết toán chi ngân sách hàng năm đơn vị quan tài thẩm định + Công khai dự toán, toán thu ngân sách nhà nước địa bàn, chi ngân sách hàng năm xã, thị trấn; Bổ sung từ ngân sách cấp tổng nguồn kinh phí ủy quyền cho quyền cấp từ nội dung giao, phê chuẩn thẩm định + Việc công khai phải niêm yết trụ sở đơn vị, công bố hội nghị cán công chức đơn vị Thời điểm công khai chậm 60 ngày kể từ ngày Hội đồng Nhân dân huyện có Nghị định dự toán, phê chuẩn toán ngân sách hàng năm + Công khai hóa việc sử dụng khoản đóng góp tổ chức cá 84 nhân Hàng năm đơn vị dự toán xã thị trấn có nguồn thu từ khoản đóng góp tổ chức, cá nhân Các khoản phải công khai cho người đóng góp biết rõ mục đích huy động, mức đóng góp việc sử dụng nguồn huy động Hình thức công khai phải niêm yết trụ sở Cơ quan + Thủ trưởng đơn vị, chủ tịch UBND xã, thị trấn thực công khai phải có trách nhiệm trả lời chất vấn tổ chức, cá nhân vấn đề liên quan đến nội dung thực công khai tài Trong công tác giáo dục lý luận trị: Tăng cường tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức Luật Ngân sách nói chung, quản lý ngân sách nói riêng cho đội ngũ cán công chức quan, ban ngành có liên quan đến công tác quản lý ngân sách Quản lý ngân sách có liên quan đến nhiều ngành, nhiều quan để tăng cường công tác quản lý ngân sách trước hết cần tăng cường công tác tuyên truyền sách chế độ quản lý ngân sách Luật ngân sách, thông tư hướng dẫn Bộ Tài Luật ngân sách cho đối tượng cán lãnh đạo ngành, quan, đơn vị, chủ tịch UBND xã, thị trấn nhận thức đầy đủ, cần thiết Luật ngân sách, chế độ chi tài để tổ chức thực quy định hành Ngoài sử dụng biện pháp tuyên truyền khác phương tiện thông tin đại chúng đài, báo, qua thực tốt chế “ dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” lĩnh vực tài Trong kiểm tra, giám sát: Thực chấn chỉnh công tác kế toán xã, thị trấn, đơn vị dự toán trực thuộc; Thực nghiêm pháp lệnh kế toán thông kê Trường hợp vi phạm gửi báo cáo tài chậm có hệ thống, để sổ kế toán khoản vật tư, tiền vốn vi phạm khác cần thực chế độ xử phạt hành lĩnh vực kế toán thống kê theo quy định Nghị định 60/2003/NĐ-CP Chính phủ ngày 06/6/2003 + Tăng cường công tác kiểm tra, tra xử lý vi phạm 85 trình chấp hành ngân sách, sử dụng ngân sách: Hàng năm Thanh tra Huyện cần phối hợp với phòng Tài chính-Kế hoạch lên kế hoạch tra, kiểm tra đơn vị, xã, thị trấn có sử dụng ngân sách trình UBND huyện phê duyệt; Qua tra, kiểm tra, kiến nghị với sở khắc phục sai phạm quản lý ngân sách Nếu cá nhân đơn vị vi phạm pháp luật kiến nghị cấp có thẩm quyền xử lý theo quy định Pháp Luật + Tăng cường vai trò lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng, quyền địa phương, phối hợp ngành tỉnh UBND huyện, việc quản lý ngân sách; Cụ thể Đảng địa phương thực lãnh đạo việc đề chủ trương, đường lối, định hướng chi ngân sách phục vụ cho việc phát triển kinh tế xã hội địa phương Như dự toán ngân sách hàng năm địa phương phải thông qua Cấp ủy để có ý kiến đạo hướng; Hội đồng Nhân dân huyện định dự toán phân bổ dự toán ngân sách địa phương mình; Quyết định chủ trương, biện pháp để triển khai thực ngân sách địa phương; Quyết định điều chỉnh dự toán ngân sách địa phương trường hợp cần thiết; Giám sát việc thực ngân sách Hội đồng Nhân dân nghị đơn vị sử dụng ngân sách; UBND huyện vào Nghị HĐND, định giao nhiệm vụ thu, chi cho xã thị trấn, đơn vị trực thuộc tổ chức điều hành thực ngân sách, phối hợp với quan Nhà nước cấp việc quản lý ngân sách nhà nước theo lĩnh vực địa bàn; UBND huyện tập trung lãnh đạo, đạo phòng Tài chính-Kế hoạch, ban, ngành thực tốt dự toán ngân sách thông qua, thực nghiêm túc chế độ trực báo tình hình thực dự toán thu, chi để có biện pháp đạo kịp thời, thực chi tiêu đảm bảo chế độ, tiết kiệm, có hiệu + Tăng cường phối hợp, xin ý kiến đạo Sở Tài hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ, định kỳ phối hợp với sở Tài chính, Bộ Tài 86 mở lớp tập huấn nghiệp vụ cho độ ngũ cán quản lý ngân sách cấp huyện cấp xã Trong công tác kiể m soát cam kế t chi: Cam kế t chi NSNN là viê ̣c đơn vi ̣sử du ̣ng ngân sách, quá trình thực hiêṇ nhiê ̣m vu ̣ đươ ̣c nhà nước giao, đã ta ̣o cho đơn vi ̣ mình mô ̣t nghiã vu ̣ nơ ̣ và nghiã vu ̣ nơ ̣ đó đươ ̣c trang trải bởi mô ̣t khoản kinh phí dành sẵn từ dự toán NSNN đươ ̣c giao hàng năm + Kiể m soát cam kế t chi là quá trình xem xét, theo dõi các quyế t đinh ̣ chi tiêu của đơn vi ̣ sử du ̣ng ngân sách, mô ̣t mă ̣t đảm bảo các khoản chi của đơn vị nằ m dự toán NSNN hàng năm đươ ̣c duyê ̣t nhằ m tuân thủ các chế đô ̣, tiêu chuẩ n, đinh ̣ mức chi tiêu của nhà nước quy đinh; ̣ mă ̣t khác, giữ la ̣i mô ̣t khoản dự toán tương ứng để đảm bảo chi trả đã đủ điề u kiêṇ để toán + Kiể m soát cam kế t chi NSNN đảm bảo các khoản chi NSNN (thuô ̣c diêṇ phải cam kế t) đảm bảo đúng mu ̣c đích, tiế t kiê ̣m hiêụ quả, góp phầ n chố ng lañ g phí nhằ m tâ ̣p trung mo ̣i nguồ n lực tài chiń h để phát triể n kinh tế – xã hô ̣i, góp phầ n kiề m chế la ̣m phát, ổ n đinh ̣ tiề n tê ̣ và lành ma ̣nh hóa nề n tài chiń h quố c gia + Góp phầ n nâng cao trách nhiê ̣m cũng phát huy đươ ̣c vai trò của các ngành, các cấ p, các quan, đơn vi ̣ có liên quan đế n công tác quản lý và điề u hành NSNN + Viê ̣c kiể m soát, toán trực tiế p từng khoản chi NSNN cho các đố i tươ ̣ng sử du ̣ng đúng chức năng, nhiêm ̣ vu ̣ đã đươ ̣c nhà nước giao góp phầ n lâ ̣p kỷ cương, kỷ luâ ̣t tài chiń h + Ngăn chă ̣n kip̣ thời những hiêṇ tươ ̣ng tiêu cực, phát hiê ̣n những điể m chưa phù hơ ̣p chế quản lý để từ đó kiế n nghi ̣ với các ngành, các cấ p sửa đổ i, bổ sung kip̣ thời các chế quản lý và kiể m soát chi NSNN ngày càng đươ ̣c hoàn thiên, ̣ phù hơ ̣p và chă ̣t chẽ 87 + Phát hiê ̣n và chấ n chỉnh kip̣ thời các gian lâ ̣n, sai pha ̣m, sai sót và lañ g phí có thể xảy viê ̣c sử du ̣ng kinh phí NSNN của các đơn vi,̣ đảm bảo mo ̣i khoản chi của NSNN đươ ̣c sử du ̣ng đúng mực đích, tiế t kiê ̣m có hiêụ quả Đồ ng thời góp phầ n ngăn chă ̣n đươ ̣c tình tra ̣ng phát sinh nợ vượt quá mức kinh phí dự toán đã đươ ̣c duyê ̣t, giảm tình tra ̣ng nơ ̣ đọng chi tiêu của các đơn vi ̣sử du ̣ng ngân sách cũng nơ ̣ đo ̣ng của chính quyề n, đă ̣c biêṭ là chính quyề n điạ phương Tăng cường kiể m soát chi tiêu công để thực hiêṇ mu ̣c tiêu kiề m chế la ̣m phát : Để thực hiê ̣n mu ̣c tiêu kiề m chế la ̣m phát, ổ n đinh ̣ kinh tế vi ̃ mô, bảo đảm an sinh xã hô ̣i, chính phủ đã ban hành nghi ̣quyế t số 11/NQ-CP ngày 24 tháng năm 2011 để chỉ đa ̣o các Bô ̣ ngành, điạ phương tâp trung thực hiêṇ Nghi ̣ quyế t 11/NQ-CP đã đưa nhiề u giải pháp mang tính tổ ng thể , đó giải pháp về thực hiêṇ chính sách tài khóa thắ t chă ̣t, cắ t giảm đầ u tư công, giảm bô ̣i chi NSNN 88 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHI ̣ Kết luận Ngân sách nhà nước nói chung ngân sách huyện nói riêng công cụ sách tài nhà nước địa phương để quản lý kinh tế vĩ mô nhằm đáp ứng mục tiêu ổn định kinh tế - xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa Vì tăng cường quản lý ngân sách nhà nước có ý nghĩa quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế, đáp ứng tốt nhu cầu chi tiêu máy nhà nước thực nhiệm vụ kinh tế, trị, xã hội, an ninh quốc phòng Luận văn hệ thống hoá làm rõ thêm số vấn đề lý luận thực tiễn quản lý ngân sách nhà nước cấp huyện Luận văn phân tích, đánh giá thực trạng quản ngân sách nhà nước cấp huyện huyện Yên Lâ ̣p, tỉnh Phú Tho ̣ nội dung quản lý ngân sách huyện phân tích Với nỗ lực UBND huyện thời gian qua bước cố gắng, nhiên thu ngân sách hạn chế, chủ yếu dựa vào nguồn trợ cấp cân đối Ngân sách tỉnh; Việc làm để thực quản lý ngân sách Huyện đạt hiệu cao bước tăng số xã đảm bảo tự cân đối vấn đề xúc đặt quan quản lý Với thực trạng quản lý ngân sách địa bàn huyện Yên Lập, tồn hạn chế cụ thể khâu: Lập dự toán thu, chi ngân sách, kế toán toán ngân sách, chế độ công khai tài ngân sách nhà nước, chất lượng đội ngũ cán quản lý ngân sách nhà nước; cho thấy công tác quản lý ngân sách huyện chưa thực đáp ứng quy định Luật ngân sách đồng thời chưa sử dụng ngân sách tiết kiệm, hiệu chưa thực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội địa phương, nâng cao đời sống Nhân dân 89 Qua khảo sát thực trạng công tác quản lý ngân sách địa bàn huyện luận văn có số kết hạn chế định sau: Những mặt đạt được: Công tác lập dự toán ngân sách nhà nước huyện nhìn chung đáp ứng yêu cầu bản, bám sát kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương; Công tác thu, chi ngân sách nhà nước huyện sử dụng biện pháp thích hợp để đảm bảo đúng, đủ kịp thời, Công tác toán kiểm toán, tra kiểm tra khoản chi thường xuyên thực tốt Những ̣n chế cần khắc phục: Đối với Lập dự toán ngân sách hàng năm xã, thị trấn đơn vị dự toán thuộc huyện chậm; Đối với thu ngân sách xảy tình trạng thất thu số xã, thị trấn; Chi ngân sách nhiều bất cập chi thường xuyên chi cho đầu tư xây dựng bản; Về kế toán toán ngân sách qua kiểm tra thực tế cho thấy chất lượng kế toán yếu, đơn vị chưa chấp hành nghiêm chỉnh Pháp lệnh kế toán thống kê; Chế độ công khai tài ngân sách nhà nước chưa thực nghiêm túc Để khắc phục tình trạng tăng cường công tác quản lý ngân sách nhà nước huyện đạt hiệu cao; Luận văn đưa hệ thống nhóm giải pháp: Một : Nâng cao chất lượng công tác xây dựng dự toán; Hai : Tăng cường kiểm tra kiểm soát khoản thu ngân sách; Ba : Tăng cường kiểm soát chi ngân sách đối lĩnh vực, ngành; Bốn : Tăng cường công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng bản; Năm : Nâng cao lực quản lý cán quản lý ngân sách; Sáu : Nhóm giải pháp khác công tác đấu thầu, công khai tài chính, giáo dục lý luận, trị, công tác kiểm tra giám sát Với nhóm giải pháp thực tốt việc quản lý ngân sách nhà nước địa bàn huyện Yên Lập đạt hiệu cao, đồng thời đạt mục tiêu kinh tế xã hội mà Đảng quyền huyện Yên Lập đề 90 Khuyế n nghị Qua nghiên cứu lý luận, sở thực trạng quản lý ngân sách huyện kinh nghiệm mà học viên thu nhận thời gian qua tìm hiểu UBND huyện Yên Lập, Phòng Tài chính-Kế hoạch, Chi cục Thuế huyện, học viên xin mạnh dạn nêu lên số kiến nghị trung ương tỉnh Phú Thọ vấn đề liên quan nhằm nâng cao hiệu quản lý ngân sách nhà nước địa bàn huyện Yên Lập, mong muốn giúp phần nâng cao hiệu công tác quản lý ngân sách huyện * Đối với Trung ương - Đổi công tác kiểm toán quan hành chính, đơn vị nghiệp nhằm nâng cao trách nhiệm hiệu sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước, xoá bỏ tình trạng nhiều đầu mối tra, kiểm tra, kiểm toán, quan hành chính, đơn vị nghiệp - Hoàn thiện chế quản lý ngân sách nhà nước, bảo đảm khoản thu nộp trực tiếp vào qũy ngân sách nhà nước thông qua hệ thống Kho bạc - Tăng cường triệt để việc thực chế khoán kinh phí quan hành nghiệp với lý do: + Khoán chi hành đơn vị hành nghiệp việc xác định tổng mức kinh phí mà đơn vị hưởng Song có điều kiện khác biệt chỗ đơn vị quyền sử dụng số tiền tiết kiệm để bổ sung tiền lương, thu nhập, khen thưởng cho cán công nhân viên, bổ sung nguồn mua sắm trang thiết bị phục vụ cho công việc cải thiện điều kiện làm việc cho đơn vị + Xuất phát từ thực trạng hành nước ta tổ chức máy cồng kềnh, biên chế đông, hiệu chất lượng công việc chưa cao, điều kiện làm việc nhiều quan khó khăn, chi tiêu ngân sách lãng phí, nguồn vốn ngân sách nhà nước ít, nên việc thực chế khoán kinh phí góp phần tích cực khắc phục tồn trên; Đối tượng khoán kinh phí hành quan hành nhà nước bao gồm quan 91 Đảng tổ chức Đoàn thể - Hoàn thiện Luật ngân sách nhà nước vấn đề phân cấp quản lý ngân sách nhà nước bước đầu tạo chủ động cho quyền địa phương có mặt hạn chế, tiến hành chậm, chưa thực phát huy khuyến khích mạnh địa phương Thủ tục cấp phát ngân sách rườm rà, qua nhiều khâu, tốn nhiều thời gian công sức đơn vị thụ hưởng ngân sách - Hoàn thiện hệ thống định mức tiêu chuẩn thu, chi ngân sách nhà nước, rà soát định mức, tiêu chuẩn chi tiêu; Xóa bỏ định mức, tiêu chuẩn chi lạc hậu; Ban hành đủ định mức có tính khoa học khả thi cần thiết cho quản lý ngân sách Do xúc tình hình, nhiều địa phương tự quy định số chế độ riêng, quy định Trung ương Để khắc phục tình trạng này, đề nghị phân cấp, phân quyền cho địa phương phép ban hành số chế độ tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách với yêu cầu điều kiện định theo mức khung Trung ương quy định Chính phủ cần thống quản lý việc ban hành chế độ tiêu chuẩn định mức bao gồm: Các định mức trung ương ban hành; định mức trung ương quy định mức khung, giao Hội đồng Nhân dân cấp tỉnh định cụ thể cho phù hợp với đặc điểm địa phương Xây dựng khung định mức chi ngân sách với hệ số khác để phù hợp với đặc điểm khả ngân sách cấp quyền; Phù hợp với đặc điểm điều kiện địa lý vùng, lãnh thổ; Phù hợp với quy mô tính chất đặc thù quan quản lý nhà nước Áp dụng định mức khung chi theo công việc thay cho áp dụng định mức cho theo biên chế lâu Ban hành hệ thống tiêu chuẩn chế độ trang thiết bị phương tiện làm việc phù hợp với loại chức danh công chức, viên chức để áp dụng thống quan nhà nước Trên sở hệ thống định mức, tiêu chuẩn chế độ trên, cho phép quan, đơn vị quyền điều chỉnh trình thực hiện, phù hợp với yêu cầu công việc 92 khả ngân sách đơn vị Những yêu cầu cần đạt việc hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn định mức, phải đảm bảo khoa học, phải phù hợp với thực tế khả ngân sách nhà nước; phải tạo quyền chủ động cho đơn vị trình thực * Đối với tỉnh Phú Thọ - Nâng cao chất lượng công tác lập dự toán, giao cho kế hoạch thu chi ngân sách Cụ thể: Khắc phục việc phân bổ kinh phí hành theo đầu người, không tính đến đặc thù đơn vị; Phải đảm bảo phát huy quyền chủ động cho huyện đảm bảo tính khoa học thực tiễn dự toán ngân sách để có trợ cấp cân đối hợp lý; Giao tiêu ngân sách chậm tháng 12 hàng năm - Đẩy mạnh việc phân cấp thu, chi ngân sách cho huyện, thành phố, thị xã khoản đầu tư xây dựng địa bàn Theo điều 34 Luật ngân sách nhà nước có ghi nhiệm vụ chi xây dựng ngân sách cấp huyện “phải có chi đầu tư xây dựng trường phổ thông quốc lập cấp, công trình phúc lợi công cộng, điện chiếu sáng, cấp thoát nước, giao thông nội thị thuộc nhiệm vụ chi ngân sách tỉnh” Vì vây, thời gian tới cần bổ sung nhiệm vụ chi xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật đô thị công trình điện chiếu sáng công cộng, cấp thoát nước cho ngân sách huyện - Đầu tư sở vật chất công nghệ, thông tin để đưa ứng dụng khoa học công nghệ vào công tác quản lý ngân sách tầm, tạo đồng bộ, thống nhanh số liệu thu, chi ngành Tài - Kho bạc - Thuế đáp ứng theo yêu cầu cấp có thẩm quyền phục vụ cân đối ngân sách địa bàn huyện - Tỉnh cần tăng cường hướng dẫn, định kì kiểm tra nghiệp vụ chuyên môn sách, chế độ cán làm công tác quản lý tài huyện xã thị trấn TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài Chính (2003), Luật ngân sách nhà nước văn hướng dẫn thực hiện, Nxb Tài Chính, Hà Nội Bộ Tài (2003), Thông tư 59/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 Bộ Tài hướng dẫn thực Nghị định 60/2003/NĐ-CP Bộ Tài chính(2004), Báo cáo kết khảo sát kinh nghiệm Trung Quốc quản lý tài – Ngân sách 4.Bộ Tài chính(2007), Báo cáo kết khảo sát kinh nghiệm Hàn Quốc quản lý tài – Ngân sách Bộ Tài (2007), Báo cáo kết khảo sát, nghiên cứu kinh nghiệm quản lý tài chính–ngân sách cộng hoà liên bang Đức Thuỵ sĩ Chính Phủ (2003), Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06 tháng năm 2003 Chính phủ việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước Chi cục Thống kê huyện Yên Lập (2010,2011,2012,2013), Niên giám thông kê huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ Học viện Tài (2003), Giáo trình lý thuyết tài chính, Nxb Tài chính, Hà Nội Huyện ủy Yên Lập (2010), Báo cáo trị Ban chấp hành Đảng huyện khoá XXI trình Đại hội đại biểu Đảng huyện lần thứ XXII, nhiệm kỳ 2010-2015, tỉnh Phú Thọ 10 Lê văn Hương – Lê Hùng Sơn (2010), Giáo trình trình Ngân sách nhà nước, Trường Đa ̣i ho ̣c kinh doanh và công nghê ̣ Hà Nô ̣i 11 Kho ba ̣c nhà nước Yên Lâ ̣p (2010-2013), Báo cáo quyế t toán NSNN,tỉnh Phú Thọ 12 Đinh Tích Linh (2003), Những điều cần biết ngân sách nhà nước để thực Luật ngân sách nhà nước mới, Nxb Thống kê, Hà Nội 13 MoF Dự án hỗ trợ cải cách ngân sách (2003), 100 câu hỏi giải đáp Luật ngân sách Nhà Nước,Nxb Tài Chính, Hà Nội 14 Quốc Hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật tổ chức Hội đồng Nhân dân uỷ ban Nhân dân, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI (2002), Luật ngân sách nhà nước, Nxb trị Quốc gia, Hà Nội 16 Lê Hùng Sơn (2009), “Đề xuấ t giải pháp quản lý nhà cung cấ p thực hiêṇ chi NSNN”, Tạp chí Thuế nhà nước, (số 24), tr 11 -12 17 Lê Hùng Sơn (2011), “Giải pháp nào góp phầ n ̣n chế nợ đo ̣ng ở khu vực công”, Tạp chí Quản lý Ngân quỹ Quố c gia, (số 108), tr 14-15 18 Lê Hùng Sơn (2012), “Tăng cường kiể m soát chi tiêu công để thực hiê ̣n mu ̣c tiêu kiề m chế la ̣m phát”, Tạp chí Quản lý Ngân quỹ Quố c gia, (số 115 + 116), tr 9-10, tr 18-19 19 Thành phố Phú Thọ (2013), Kinh nghiệm quản lý thu ngân sách thành phố Phú Thọ,tỉnh Phú Thọ 20 Thủ Tướng Chính Phủ (1998), Quyết định số 225/1998/QĐ-TTg ngày 20/11/1998 Thủ tướng Chính phủ, việc ban hành quy chế công khai tài 21 UBND huyện Yên Lập (2008), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Yên Lập thời kỳ 2008-2020, tỉnh Phú Thọ 22 Uỷ ban Nhân dân huyện Yên Lập, Phú Tho ̣ (2010,2011,2012,2013), Tổng hợp toán ngân sách năm 2010-2011-2012-2013 huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ 23 Ủy ban Nhân dân huyện Cẩm Khê,(2013), Báo cáo tổng kết công tác ủy nhiệm thu thuế cho UBND xã năm 2013 huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ 24 Uỷ ban Nhân dân huyện Yên Lập (2011), Kế hoạch phát triển kinh tế -xã hội năm 2011-2015 UBND huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ ... ̣ng quản lý ngân sách huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ, từ đề xuất giải pháp chủ yếu nhằ m hoàn thiêṇ quản lý ngân sách nhà nước huyện, góp phần phát triển kinh tế - xã hội huyện Yên Lập, tỉnh Phú. .. cứu : - Hệ thống hoá vấn đề lý luận ngân sách huyện quản lý ngân sách Nhà nước cấp huyện - Phân tích rõ thực trạng công tác quản lý ngân sách huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ - Phân tích thực tra... SÁCH NHÀ NƯỚC HUYỆN YÊN LẬP, TỈNH PHÚ THỌ 47 3.1 Thực trạng công tác quản lý ngân sách huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ4 7 3.1.1 Tình hình thu, chi, lập dự toán, toán ngân sách huyện Yên Lập 47 3.1.2

Ngày đăng: 28/08/2017, 09:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • Trang

  • Trang phụ lục

  • 2. Khuyến nghị ...........................................................................................90

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH

  • NHÀ NƯỚC CẤP HUYỆN

  • 1.1. Cơ sở lý luận về quản lý ngân sách nhà nước

  • 1.1.1. Ngân sách nhà nước, ngân sách cấp huyện

  • 1.1.2. Quản lý ngân sách cấp huyện

  • 1.2. Kinh nghiệm quản lý ngân sách Nhà nước, ngân sách cấp huyện trên thế giới và ở Việt Nam

  • 1.2.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc: (kinh nghiệm tại Sở Tài chính tỉnh Hà Nam, phòng Tài chính Trịnh Châu; Sở Tài chính Quảng Đông).

  • 1.2.2. Kinh nghiệm của Hàn Quốc: (Kinh nghiệp quản lý ngân sách tài chính của thành phố Seoul và tỉnh Gyeonggi).

  • 1.2.3. Kinh nghiệm của Cộng hoà liên bang Đức và Thụy Sĩ: (Nghiên cứu tại quân trung Berlin và ban tài chính bang Berlin - Liên bang Đức và Uỷ ban xã Jona, cơ quan tài chính Bang StGallen – Thụy Sĩ).

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan