1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh bắc kạn thực trạng và giải pháp

105 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 655,32 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ MAI XUÂN PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC KẠN: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Chuyên ngành : Quản lý kinh tế Thái Nguyên - 2012 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tất quốc gia giới quan tâm đến việc tạo lập sử dụng ngân sách để phục vụ cho công tác quản lý hành chính, kinh tế, xã hội Một nội dung quan trọng, xuyên suốt trình quản lý ngân sách nhà nước (NSNN), định đến vấn đề thực mục tiêu hiệu tạo lập sử dụng ngân sách nhà nước phân cấp quản lý ngân sách quan quyền nhà nước cấp từ trung ương đến địa phương Ở Việt Nam, trình phân cấp quản lý ngân sách trải qua nhiều thời kỳ có chuyển biến đáng kể, đánh dấu đời Luật ngân sách nhà nước Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa IX, kỳ họp thứ thông qua ngày 20 tháng năm 1996, tiếp Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật ngân sách nhà nước (năm 1998) Luật ngân sách nhà nước năm 2002 Luật Ngân sách Nhà nước năm 2002 xử lý cách quan hệ tài cấp quyền, quan hệ ngân sách Trung ương địa phương Phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi quan hệ ngân sách cấp thực theo nguyên tắc phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi cụ thể Ngân sách trung ương giữ vai trò chủ đạo, bảo đảm nhiệm vụ chiến lược, có quy mơ tồn quốc Cịn ngân sách địa phương phân cấp nguồn thu đảm bảo chủ động thực nhiệm vụ giao, ổn định tỷ lệ điều tiết số cấp bổ sung từ - năm Nhờ tạo chủ động đảm bảo tính độc lập tương đối ngân sách địa phương Một mặt, mở rộng quyền tự chủ để địa phương chủ động khai thác nguồn thu chỗ chủ động bố trí chi tiêu hợp lý Từ sách đắn thể chế pháp luật pháp lệnh mà nguồn thu ngân sách tỉnh, thành tăng lên cách bền vững Mặt khác, việc phân cấp đảm bảo cho địa phương có đủ lực tài thực nhiệm vụ trị địa bàn Tuy nhiên, sau thời gian thực hiện, chế phân cấp theo Luật ngân sách nhà nước năm 2002 bộc lộ số vấn đề lớn cần xem xét cải tiến Gần kỳ họp Quốc hội, nhiều Đại biểu quốc hội đề nghị sửa đổi Luật ngân sách nhà nước năm 2002 Vào đầu năm 2008, Chính phủ yêu cầu Bộ, địa phương lập báo cáo đánh giá toàn diện tình hình thực Luật ngân sách nhà nước năm 2002 để phục vụ cho việc nghiên cứu, xây dựng dự án Luật ngân sách nhà nước (sửa đổi) Cơ chế phân cấp quản lý ngân sách nhà nước tỉnh Bắc Kạn xây dựng dựa sở quy định Luật ngân sách nhà nước phân cấp tình hình thực tế địa phương, Luật ngân sách nhà nước có vấn đề cần phải cải tiến, mặt khác chế phân cấp phù hợp với thời kỳ định, khơng có mơ hình phân cấp hồn hảo thích hợp với thời kỳ Cơ chế phân cấp quản lý ngân sách nhà nước tỉnh Bắc Kạn có vấn đề lớn cần phải thay đổi sau: - Cơ chế phân định nguồn thu nhiệm vụ chi quy định có liên quan chưa thật khoa học khách quan dẫn đến không khắc phục tình trạng ỷ lại bất cơng phân bổ kế hoạch ngân sách - Phân cấp nhiệm vụ chi thiếu tính linh hoạt - Việc tính tốn tỷ lệ phần trăm phân chia cấp quyền địa phương cịn mang nặng tính ước lượng, chủ quan - Chưa thực phân cấp mạnh nguồn thu cho ngân sách cấp huyện ngân sách cấp xã, từ chưa thực tăng cường nguồn lực chỗ chưa thực phát huy tính chủ động sáng tạo quản lý ngân sách cấp quyền địa phương đặc biệt cấp xã… Thực trạng cho thấy cần phải nhanh chóng có định hướng giải pháp hữu hiệu nhằm cải tiến chế phân cấp hành, phát huy cao tác dụng sách phân cấp trình phát triển tỉnh Bắc Kạn Đề tài: “Phân cấp quản lý ngân sách nhà nƣớc địa bàn tỉnh Bắc Kạn: Thực trạng giải pháp” nghiên cứu nhằm góp phần đáp ứng yêu cầu cấp bách Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu chung - Xây dựng khung lý luận cần thiết phân cấp quản lý ngân sách nhà nước làm sở cho việc đề nguyên tắc yêu cầu hoạch định chế phân cấp quản lý ngân sách địa bàn tỉnh Bắc Kạn cách phù hợp - Xây dựng mô hình phân cấp quản lý NSNN địa bàn tỉnh Bắc Kạn sở đánh giá thực trạng nguyên nhân nhược điểm chế phân cấp hành 2.2 Mục tiêu cụ thể - Cơ sở lý luận thực tiễn phân cấp quản lý ngân sách nhà nước - Kết nghiên cứu thực trạng phân cấp quản lý ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Bắc Kạn thời gian qua - Giải pháp đổi chế phân cấp quản lý ngân sách nhà nước tỉnh Bắc Kạn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận thực tế hoạt động thu - chi cấp quản lý ngân sách địa bàn tỉnh Bắc Kạn 3.2 Phạm vi nghiên cứu: 3.2.1 Về nội dung Luận văn đặc biệt sâu vào nghiên cứu vấn đề phân chia nguồn thu nhiệm vụ chi cấp quyền địa phương tỉnh Bắc Kạn ln vấn đề phức tạp nhất, khó khăn nhất, gây nhiều bất đồng trình xây dựng triển khai đề án phân cấp quản lý ngân sách 3.2.2 Về khơng gian: Trên tồn tỉnh Bắc Kạn 3.2.3 Về thời gian: Thời kỳ ổn định ngân sách 2006 - 2010 thời kỳ ổn định ngân sách 2011 -2015 Ý nghĩa khoa học đề tài nghiên cứu - Về mặt lý luận: Luận văn hệ thống hóa số vấn đề phân cấp quản lý NSNN thực chất phân cấp quản lý NSNN, nội dung phân cấp quản lý NSNN, nhân tố ảnh hưởng đến phân cấp quản lý NSNN, nguyên tắc cần qn triệt q trình hoạch định sách phân cấp - Về thực tiễn: Luận văn khiếm khuyết, bất hợp lý chế, sách hành có liên quan đến vấn đề phân cấp quản lý NSNN tỉnh Bắc Kạn, từ đề xuất số định hướng giải pháp cụ thể với bước thích hợp để hướng tới xây dựng phân cấp phù hợp hơn, phát huy cao tác dụng sách phân cấp trình phát triển tỉnh Bắc Kạn Những đóng góp đề tài - Trước có số đề tài nghiên cứu phân cấp quản lý NSNN luận văn nghiên cứu phân cấp quản lý ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Bắc Kạn - Những đề tài nghiên cứu phân cấp quản lý NSNN trước nghiên cứu thời kỳ ổn định ngân sách năm, riêng đề tài “Phân cấp quản lý ngân sách nhà nƣớc địa bàn tỉnh Bắc Kạn: Thực trạng giải pháp” nghiên cứu với thời kỳ ổn định ngân sách năm, có tính so sánh, tính thực tế tính ổn định kỳ ổn định ngân sách năm Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu phần kết luận phụ lục, nội dung luận văn kết cấu thành bốn chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn phân cấp quản lý ngân sách nhà nước Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu thực trạng phân cấp quản lý ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Bắc Kạn thời gian qua Chương 4: Những mục tiêu giải pháp đổi chế phân cấp quản lý ngân sách nhà nước tỉnh Bắc Kạn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm ngân sách nhà nƣớc Ngân sách nhà nước xuất có điều kiện: - Đã xuất tài nhà nước bao gồm tài nhà nước trực tiếp, tài nhà nước gián tiếp mâu thuẫn hai phận diễn gay gắt - Hệ thống pháp luật tổ chức máy nhà nước đạt đến trình độ định, cụ thể máy nhà nước hình thành hai hệ thống lập pháp hành pháp tương đối tách biệt Ngân sách nhà nước toàn khoản thu, chi nhà nước quan nhà nước có thẩm quyền định thực năm để đảm bảo thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước Ngân sách nhà nước mắt khâu quan trọng giữ vai trò chủ đạo hệ thống tài cơng đồng thời cịn hệ thống bao gồm cấp ngân sách phù hợp với hệ thống quyền nhà nước cấp Trong thực tiễn, khái niệm ngân sách thường để tổng số thu chi đơn vị thời gian định Một bảng tính tốn chi phí để thực kế hoạch, chương trình cho mục đích định chủ thể Nếu chủ thể nhà nước gọi ngân sách nhà nước Điều Luật Ngân sách nhà nước năm 2002 khẳng định: Ngân sách nhà nước toàn khoản thu, chi nhà nước quan nhà nước có thẩm quyền định thực năm để bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước Từ định nghĩa trên, ta hiểu ngân sách nhà nước theo khía cạnh: - Thứ nhất, ngân sách nhà nước kế hoạch tài hay rõ dự tốn thu, chi tài nhà nước khoảng thời gian định; - Thứ hai, ngân sách nhà nước giữ vai trò chủ đạo hệ thống tài chính; - Thứ ba, ngân sách nhà nước quỹ tiền tệ nhà nước hay gọi quỹ ngân sách phục vụ việc thực chức nhà nước Thu ngân sách nhà nước hoạt động tạo lập quỹ tiền tệ, tập trung lớn nhà nước quỹ ngân sách nhà nước Thực chất trình nhà nước sử dụng quyền lực có để động viên, phân phối phận nguồn lực xã hội dạng tiền tệ tay nhà nước hình thành nên quỹ ngân sách nhà nước Nguồn thu nơi tạo số thu, nơi chứa số thu Như nói thu ngân sách nhà nước trình tác động nhà nước nguồn thu đối tượng q trình thu Nguồn thu thể nguồn tài huy động vào ngân sách nhà nước Chi ngân sách nhà nước q trình nhà nước, tổ chức, đơn vị có liên quan tiến hành phân phối, sử dụng quỹ ngân sách nhà nước trình thu tạo lập nên để đảm bảo điều kiện vật chất cho nhà nước nhằm trì tồn hoạt động bình thường máy nhà nước phục vụ thực chức nhiệm vụ mà xã hội giao phó cho nhà nước Về chất ngân sách nhà nước, đằng sau số thu - chi quan hệ lợi ích kinh tế nhà nước với chủ thể khác doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân ngồi nước gắn liền với trình tạo lập, phân phối sử dụng quỹ ngân sách 1.1.2 Tổ chức hệ thống ngân sách nhà nƣớc Hệ thống ngân sách nhà nước tổng thể cấp ngân sách gắn bó hữu với trình thực nhiệm vụ thu, chi cấp ngân sách Việc xây dựng hệ thống ngân sách nhà nước nước ta dựa nguyên tắc sau: - Nguyên tắc 1: Đảm bảo tính thống tài quốc gia Đó điều kiện quan trọng để đưa hoạt động thu, chi ngân sách nhà nước cấp vào nề nếp theo quỹ đạo quản lý kinh tế tài ngân sách tạo nên mối liên hệ gắn bó hữu cấp ngân sách nhà nước làm cho hoạt động ngân sách phù hợp với vận động phạm trù kinh tế tài khác - Nguyên tắc 2: Quán triệt nguyên tắc tập trung dân chủ tổ chức hệ thống ngân sách đảm bảo cho cấp ngân sách hoạt động cách đồng bộ, có hệ thống, phát huy vai trò chủ đạo ngân sách trung ương, mở rộng quyền dân chủ ngân sách cấp quyền địa phương Tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước Việt Nam gồm: ngân sách trung ương ngân sách địa phương Ngân sách địa phương bao gồm ngân sách đơn vị hành cấp có Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân Phù hợp với mơ hình tổ chức quyền nhà nước ta ngân sách trung ương ngân sách bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ quan khác trung ương ngân sách địa phương bao gồm: - Ngân sách cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung ngân sách cấp tỉnh) - Ngân sách cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung ngân sách cấp huyện) - Ngân sách cấp xã, phường, trị trấn (gọi chung ngân sách cấp xã) 1.1.3 Mục tiêu phân cấp quản lý ngân sách nhà nƣớc - Phát huy tính động, sáng tạo, quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm quyền cấp sở đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước cấp cấp Phục vụ tốt nhiệm vụ phát triển kinh tế, đảm bảo an ninh 10 quốc phịng, xố đói giảm nghèo, góp phần thúc đẩy kinh tế thị trường phát triển, thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế khu vực, đẩy mạnh tiến trình cải cách kinh tế - Tạo đồng thống hệ thống thể chế, văn quy phạm pháp luật gắn với đổi chế đảm bảo quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị sở Bảo đảm quản lý tập trung, thống nguồn lực để đảm bảo khả điều tiết vĩ mô trung ương thông suốt hệ thống tôn trọng quyền tự chủ địa phương Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội địa phương - Góp phần đẩy mạnh tăng tính hiệu phân cấp quản lý nhà nước tài trung ương địa phương, cấp cấp tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội, tăng tích luỹ cho đầu tư phát triển; phát triển giáo dục, y tế, văn hố xã hội, xố đói giảm nghèo phù hợp với điều kiện thực tế nước ta năm tới, phù hợp với xu hướng hội nhập với thể chế phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Làm rõ quyền hạn trách nhiệm, nguồn lực nhiệm vụ trung ương địa phương quản lý, sử dụng tài chính, ngân sách; giải tốt mối quan hệ tài ngành địa bàn lãnh thổ… - Xác định xác nội dung, địa chỉ, trách nhiệm gắn với chức năng, nhiệm vụ cấp thông qua phân cấp, khắc phục chồng chéo thiếu sót nội dung quản lý Đảm bảo phân cấp phù hợp với thực tế quan giao nhiệm vụ, khắc phục tình trạng lúng túng, trì trệ triển khai thực hiện; đảm bảo phát huy vai trị quản lý nhà nước tài 1.1.4 Khái niệm nội dung phân cấp quản lý ngân sách nhà nƣớc Khái niệm phân cấp quản lý ngân sách nhà nƣớc Như biết ngân sách nhà nước đời có xuất nhà nước nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu nhà nước Do máy nhà nước 91 4.2 Kiến nghị giải pháp đổi phân cấp quản lý ngân sách nhà nƣớc tỉnh Bắc Kạn 4.2.1 Kiến nghị giải pháp hoàn thiện quy định pháp lý Kiến nghị với trung ƣơng Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước vấn đề quan tâm cải cách hành nhà nước nhiều nước Việt Nam xác định vấn đề quan trọng cơng cải cách hành nhà nước Để hồn thiện phân cấp quản lý ngân sách nhà nước cần đặt điều kiện: - Đã thực Luật ngân sách nhà nước (năm 2002) Luật khác kinh tế (Luật thuế, Luật doanh nghiệp, Luật đầu tư nước ); - Sự đồng phân cấp quản lý kinh tế - hành với phân cấp quản lý ngân sách nhà nước, đặc biệt phù hợp tiến trình cải cách hành nhà nước Việc hoàn thiện phân cấp quản lý ngân sách nhà nước cần thực theo hướng phân cấp mạnh nguồn thu nhiệm vụ chi ngân sách địa phương, tạo chủ động địa phương quản lý điều hành ngân sách, định số sách kinh tế, tài để thu hút đầu tư, khuyến khích phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng phát triển kinh tế - xã hội đất nước Địa phương tự định sách thu chi (thu, khơng thu, đối tượng thu, mức thu, mức miễn giảm tương tự cho chi) số chế quản lý nguồn thu, nhiệm vụ chi mang tính đặc thù sở chủ động, tự chủ tài bảo đảm hiệu quản lý Đồng thời, việc quản lý kiểm toán chi ngân sách nhà nước cần hoàn thiện theo hướng tăng cường trách nhiệm địa phương việc sử dụng ngân sách nhà nước, gắn trách nhiệm với hiệu quả, chất lượng công việc Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước cần hoàn thiện vấn đề sau: Hoàn thiện chế phân cấp quản lý ngân sách nhà nước 92 Trước hết, cần khẳng định địa phương pháp nhân cơng quyền, có nguồn lực riêng, có máy phù hợp, tự chủ, tự chịu trách nhiệm, chủ động tìm kiếm, huy động nguồn vốn thơng qua hình thức vay mượn, nhận viện trợ, liên doanh liên kết, huy động vốn đầu tư, đầu tư phát triển sở hạ tầng địa phương, cần hồn thiện việc phân cấp thẩm quyền quản lý kinh tế - xã hội cho địa phương nhiều lĩnh vực Chính quyền địa phương phận khơng thể thiếu kết cấu máy hành nhà nước Chính phủ quản lý, lãnh đạo thống theo Hiến pháp luật pháp, địa phương quyền chủ động sáng tạo khuôn khổ pháp luật chịu kiểm tra giám sát Chính phủ Việc hoàn thiện phân cấp quản lý ngân sách nhà nước gắn liền với việc hồn thiện máy hành nhà nước Cần phân biệt rõ đơn vị hành sở, đơn vị hành trung gian, phân biệt đơn vị hành thị đơn vị hành nơng thơn để có sở hồn thiện máy hành nhà nước Cần thực việc phân loại đơn vị hành theo quy mơ diện tích, dân số, đặc điểm, số phát triển kinh tế - xã hội để xây dựng sách phù hợp với loại đơn vị hành Cần tổ chức tinh gọn máy hành nhà nước, xác định rõ chức năng, nhiệm vụ cụ thể quyền cấp, quan hành nhà nước, hình thành nên hệ thống máy hành nhà nước chun mơn cao, hoạt động có hiệu lực, hiệu Ngân sách địa phương cần chủ động độc lập tương đối theo hướng: ban hành hệ thống thuế địa phương; mở rộng quyền tự chủ tài địa phương; xóa bỏ hình thức hỗ trợ theo số chênh lệch thu - chi; thực bổ sung cân đối ngân sách cho địa phương thật khó khăn khăn dựa số tiêu chí cụ thể thu nhập bình qn đầu người, vị trí địa lý, dân số, mức độ thụ hưởng dịch vụ công Chính quyền địa phương ban hành định 93 mức chi tiêu phù hợp với khả địa phương tình hình thực tiễn kinh tế - xã hội địa phương Hoàn thiện hệ thống ngân sách nhà nước Việc hoàn thiện hệ thống ngân sách nhà nước nhằm bảo đảm tính thống hiệu hoạt động hệ thống ngân sách nhà nước Với hệ thống hành nhà nước tổ chức theo cấu hình tháp gồm cấp: Chính phủ trung ương cấp quyền địa phương cấp tỉnh (64 = 59 tỉnh + thành phố Hà Nội, TP.HCM, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ); cấp quận, huyện (643); cấp xã/phường (10.062) Trong việc kiện toàn máy quyền địa phương, theo nhiều nhà nghiên cứu, nên để cấp tỉnh, cấp xã hai cấp kế hoạch, ngân sách bỏ bớt cấp huyện cấp kế hoạch, ngân sách Ở cấp xã cần nâng cao lực lãnh đạo quản lý cho cán chủ chốt Ở cấp huyện cấp đạo chuyển tiếp từ tỉnh với xã Ở cấp huyện không cần cú Uỷ ban nhân dân Hội đồng nhân dân mà nên có Uỷ ban hành Uỷ ban hành huyện cấp ban hành văn pháp quy mà quan đạo xã thực chủ trương, sách cấp tỉnh, sách pháp luật trung ương Bộ máy quyền thành phố trực thuộc trung ương có nhiều điểm khác với nơng thơn, nên tổ chức thành hai cấp: cấp thành phố cấp phường Hai cấp có đủ Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân Riêng cấp quận bỏ hẳn, cấp đạo chuyển tiếp từ cấp thành phố đến cấp phường và tổ chức tương tự, chí gọn nhẹ so với mơ hình cấp huyện Như hệ thống ngân sách nhà nước nước ta cần cấp: ngân sách trung ương, ngân sách cấp tỉnh ngân sách cấp xã Chính quyền địa phương cấp phải cấp ngân sách thực 94 Một nội dung quan trọng để trở thành cấp ngân sách thực quyền thuế (bao gồm loại thuế mang tính chất đặc thù địa phương) Một cấp quyền thực trở thành cấp ngân sách nguồn thu riêng cấp có ý nghĩa định cho hoạt động cấp mình, hay nói khác hoạt động cấp quyền đảm bảo nguồn thu quyền cấp tạo Luật ngân sách nhà nước quy định nguồn thu nhiệm vụ chi ngân sách trung ương ngân sách địa phương Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy cấp quyền chưa thực trở thành cấp ngân sách Chính quyền địa phương cấp trông chờ vào khoản điều tiết từ ngân sách trung ương Sự chủ động cân đối ngân sách chưa thực khả thi Vai trò Hội đồng nhân dân cấp vấn đề ngân sách địa phương hạn chế, định dự toán ngân sách hạng mục dự tốn lại phải chờ ngân sách cấp rót xuống Để thực trở thành cấp ngân sách, nhiều vấn đề cần tiếp tục luật hóa Luật ngân sách nhà nước (việc vay vốn thị trường tài để đầu tư phát triển, quyền sử dụng quỹ dự trữ địa phương, quyền chi hỗ trợ chương trình, dự án trọng điểm địa phương…) Hội đồng nhân dân cần trao cho quyền phải chịu trách nhiệm trước quan cấp nhân dân địa phương kế hoạch ngân sách Uỷ ban nhân dân cấp phải phát huy tính chủ động, sáng tạo việc tìm nguồn thu phải tăng trách nhiệm chi ngân sách khuôn khổ pháp luật Một số giải pháp cụ thể để hoàn thiện phân cấp quản lý ngân sách nhà nước - Phân cấp quản lý ngân sách thực phân cấp kinh tế - xã hội song nội dung phân cấp kinh tế - xã hội nhiều bất cập lớn phân cấp lĩnh vực quản lý đầu tư xây dựng bản, quản lý đất 95 đai, quản lý quy hoạch quản lý cán bộ… đề nghị trung ương nên đẩy nhanh qúa trình đổi phân cấp kinh tế -xã hội tạo đồng cải cách - Nên ý đến nguyên tắc phân cấp quản lý ngân sách phải phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội địa phương: Các khoản thu phân chia ngân sách trung ương ngân sách địa phương nên tập trung vào số tỉnh, thành phố có nguồn thu lớn, cịn địa phương khó khăn, chưa tự cân đối ngân sách tỉnh Bắc Kạn khơng cần phải phân chia mà dành 100% số thu cho ngân sách địa phương hưởng - Nên xác định chế cấp bổ sung ngân sách cho địa phương đảm bảo công địa phương nước: Không vào chênh lệch dự toán chi - dự toán thu địa phương để bổ sung chế hành Bởi sở lập dự tốn chưa thực đầy đủ thống nhất, cịn chứa đựng nhiều yếu tố chủ quan gây không đồng địa phương mà nên vào khả thu địa phương so với khả thu bình quân nước; vào điều kiện dân số, điều kiện tự nhiên xã hội theo vùng lãnh thổ; - Thực thuế địa phương Trong mở rộng phân cấp quản lý ngân sách, quyền địa phương cấp trao thêm quyền việc tạo nguồn thu, thuế địa phương vấn đề cần đặt Mỗi cấp quyền địa phương cần có sở thuế riêng cho địa phương (bên cạnh sắc thuế phổ biến chung địa phương nước) Trên vùng lãnh thổ định cấp quyền địa phương, ấn định sắc thuế cụ thể tác động trực tiếp đến người dân địa phương Những lợi ích mang lại giới hạn cộng đồng dân cư vùng lãnh thổ 96 Việc trao cho quyền địa phương quyền ban hành thuế địa phương nhằm tạo thêm nguồn thu cho địa phương Thuế địa phương phải gắn liền với lợi ích người dân địa phương nhận được, gia tăng thuế hay đưa sắc thuế mới có hiệu lực Các thuế địa phương sinh từ địa phương, mang lại lợi ích cho địa phương phạm vi ảnh hưởng nằm phạm vi địa phương Cần thiết lập chế trách nhiệm báo cáo quyền địa phương trước người dân sắc thuế trao cho quyền địa phương Chính quyền địa phương phụ thuộc nhiều vào bổ sung ngân sách từ quyền cấp giảm tính chịu trách nhiệm với nguồn thu cấp - Điều tiết ngân sách cấp xuống cấp Việc bổ sung cân đối ngân sách, cân đối có mục tiêu tạo chế “xin cho” Ai biết điều xin nhiều hơn, dù nhu cầu chưa lớn chưa thật cần thiết Việc điều tiết ngân sách cấp cho cấp thực chất phân bổ lại nguồn thu quốc gia cho Chính phủ, quyền cấp để thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước, địa phương Cải cách việc điều tiết ngân sách cấp cho cấp phân bổ lại nguồn thu hợp lý Để phân cấp quản lý ngân sách nhà nước có hiệu gắn liền với hoạt động quản lý nhà nước cấp quyền địa phương, với việc tổ chức cung ứng dịch vụ công cho cộng đồng dân cư địa phương, cần đưa vào Luật nội dung cụ thể sau: + Nguồn thu nguồn thu túy địa phương nhằm phục vụ cho cộng đồng dân cư gắn với nguồn thu Đây nội dung quan trọng cần quan tâm mức Không nên tiếp tục thực chế thu nhờ chuyển cho trung ương quyền cấp trên, sau sử dụng sách điều tiết để bổ 97 sung lại cho địa phương, khoản thu vòng từ địa phương lên trung ương, quay lại địa phương Khi “thu nhờ” hiệu khơng cao thu cho địa phương mình; + Nguồn thu nguồn thu nhờ trung ương quyền cấp trên, nguồn thu phục vụ cho cho mục đích chi có tính chất liên ngành, nhiều cộng đồng, nhiều khu vực, nguồn thu Chính phủ sử dụng để điều tiết Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước nhằm xác định rõ ràng, rành mạch theo tinh thần cấp quyền có đầy đủ nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm nguồn ngân sách cấp Ngân sách nhà nước thật đủ mạnh, có hiệu cấp ngân sách quản lý, sử dụng có hiệu nguồn ngân sách Chính quyền địa phương cần chủ động hồn tồn cơng việc địa phương (quản lý địa phương, cung ứng dịch vụ công cho cộng đồng dân cư địa phương) sở tự tạo nguồn thu Việc chuyển giao nhiều nguồn thu địa phương, trao cho địa phương (Hội đồng nhân dân) quyền phê duyệt toán thu chi hàng năm Đây cách thức trao cho quyền địa phương quyền thực hoạt động quản lý nhà nước cung ứng dịch vụ công địa bàn lãnh thổ Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước đòi hỏi gắn liền với việc phân cấp, chuyển giao trách nhiệm cung cấp dịch vụ cụng cho quyền địa phương Hai nội dung phân cấp trách nhiệm tài cung cấp dịch vụ cơng gắn liền với Nếu chuyển giao quyền tạo nguồn thu không xác định trách nhiệm cung cấp dịch vụ công tốt cho người dân không làm thay đổi chất lượng hoạt động quản lý nhà nước cung cấp dịch vụ công Cùng với việc trao quyền cần tăng cường trách nhiệm cấp quyền địa phương đối việc quản lý sử dụng ngân sách Cần đưa vào Luật 98 quy định cụ thể nguồn thu, quan thu, quan chịu trách nhiệm chi thu, chi sai phải xử lý người đứng đầu quan theo quy định cụ thể, đền bù thiệt hại nguồn tài riêng phải xử lý hình Hồn thiện phân cấp quản lý ngân sách, trao thêm quyền thu trách nhiệm chi ngân sách vấn đề phức tạp Gắn chặt trao thêm quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm (cụ thể) giải pháp nhằm chấm dứt tình trạng chi tiêu bừa bãi, lãng phí khơng hiệu 4.2.2 Giải pháp hồn thiện chế phân cấp quản lý ngân sách tỉnh Bắc Kạn Cơ chế phân cấp quản lý ngân sách địa phương phụ thuộc nhiều vào sở pháp lý chế phân cấp trung ương quy định, nhiên chế phân cấp nước ta nhiều hạn chế dẫn đến chế địa phương có nhiều bất cập theo chế chung nhà nước, giải pháp kiến nghị với trung ương phần xin đưa số giải pháp hoàn thiện chế phân cấp quản lý ngân sách tỉnh Bắc Kạn sau: 4.2.2.1 Phân cấp nguồn thu Thứ nhất, tập trung nguồn thu quan trọng cho ngân sách cấp tỉnh để phát huy vai trò chủ đạo cân đối, điều hoà chung ngân sách địa phương, huy động có hiệu nguồn thu, hạn chế thấp thất thu thuế Từng bước giảm nguồn trợ cấp từ ngân sách trung ương, cụ thể: Phải nuôi dưỡng nguồn thu, tạo nguồn thu mới, khai thác triệt để nguồn thu để tăng nhanh nguồn thu cho ngân sách Hồn thành cơng tác cổ phần hố doanh nghiệp, doanh nghiệp yếu sau củng cố khơng có khả phát triển tổ chức sáp nhập, giải thể khoán, bán, cho thuê theo chủ trương nhà nước 99 Huy động nhiều nguồn vốn sử dụng có hiệu quả, xử lý đồng nguồn vốn trung hạn dài hạn để đảm bảo sản xuất ổn định phát triển Thứ hai, tăng cường phân cấp số nguồn thu cho ngân sách cấp huyện ngân sách cấp xã để tập trung đầy đủ, kịp thời nguồn thu vào ngân sách nhà nước Cụ thể: Theo quy định hành thuế GTGT thuế TNDN phân chia sau: Thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp thu từ đối tượng cấp tỉnh quản lý phân chia cho ngân sách cấp tỉnh hưởng 100% tổng số thu ngân sách trung ương phân chia cho tỉnh; Thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp thu từ đối tượng cấp huyện, cấp xã quản lý phân chia cho ngân sách cấp huyện hưởng 100% tổng số thu ngân sách trung ương phân chia cho tỉnh Đề nghị quy định lại sau: "Thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp cấp thu cấp hưởng 100%" Thu tiền sử dụng đất nên phân cấp cho cấp xã hưởng phần định từ tạo động lực trách nhiệm cho cấp xã tích cực tạo nguồn nuôi dưỡng nguồn thu Thứ ba, việc phân cấp cần theo nguyên tắc bảo đảm tối đa nguồn thu chỗ cân nhiệm vụ chi thường xuyên, tỉnh Bắc Kạn tỉnh nghèo tất huyện tỉnh chưa cân đối ngân sách phân cấp nên giảm bớt khoản thu phân chia cấp ngân sách địa phương mà nên quy định theo hướng nguồn thu cấp thu cấp hưởng làm có nhiều ưu điểm: 100 + Không phải xây dựng tỷ lệ phân chia cho nhiều cấp (tỷ lệ phân chia khoản thu tỉnh huyện, tỷ lệ phân chia khoản thu tỉnh, huyện xã) + Tạo động lực cho ngân sách cấp sở quan tâm đến nguồn thu cách chặt chẽ Để đạt điều nên phân cấp cho ngân sách xã khoản thu đối tượng có quy mơ nhỏ phạm vi rộng, số lượng nhiều thuế GTGT, thuế TNDN thu từ khu vực quốc doanh (như kiến nghị cấp thu cấp hưởng) + Tạo chủ động linh hoạt cho ngân sách sở trình huy động nguồn thu Thứ tư, nên ý đến nguyên tắc phân cấp quản lý ngân sách phải phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội địa phương, tránh trường hợp quy định đồng cho tất huyện, xã tỉnh dẫn đến công địa phương Thứ năm, quyền địa phương cấp cần trao quyền nhiều việc tạo nguồn thu, sử dụng nguồn thu để phát triển địa phương, sở trí nhân dân địa phương thơng qua quan đại diện nhân dân địa phương Hội đồng nhân dân Đi liền với việc trao quyền phải tăng cường trách nhiệm người quản lý Họ phải có trách nhiệm việc tăng ngân sách địa phương, trách nhiệm sử dụng ngân sách để phục vụ cho mục đích phục vụ cho người dân địa phương Nhân dân bãi nhiệm họ họ không làm điều Quyền huy động nguồn thu gắn liền với trách nhiệm sử dụng phải quy định cụ thể phải công khai cho người dân biết 101 Thứ sáu, cần sửa đổi chế phân chia nguồn thu cấp ngân sách theo định hướng giảm số lượng khoản thu phân chia cấp ngân sách địa phương, tăng khoản thu ngân sách cấp huyện, xã hưởng 100% Thứ bảy, tập trung đưa chế quản lý nguồn thu xã để bước đầu tạo nguồn thu để ngân sách xã tự đảm bảo chi ngân sách cấp đồng thời bồi dưỡng nguồn thu không cho ngân sách cấp xã mà cịn đóng góp vào nguồn thu tồn tỉnh Thứ tám, thực sách thúc đẩy ngành nghề, lĩnh vực mà địa phương mạnh, đổi chế kinh tế đối ngoại: Khai thông thị trường, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm Khai thác tiềm thị trường hàng hoá, lao động, dịch vụ… Bãi bỏ thủ tục gây phiền hà làm cho thị trường ách tắc, hàng hố khơng lưu thơng Ban hành chế, sách thơng thống Đẩy mạnh việc cải thiện mơi trường cho phát triển sản xuất kinh doanh giải đồng từ sản xuất đến chế biến, tiêu thụ số sản phẩm chủ yếu có sức cạnh tranh có điều kiện nâng cao lực cạnh tranh Tiếp tục thực đổi nâng cao hiệu hoạt động doang nghiệp nhà nước, đẩy nhanh tiến độ cổ phần hố doanh nghiệp, khuyến khích phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại gia đình, kinh tế hợp tác, tạo môi trường phát triển sản xuất kinh doanh thuận lợi cho loại hình doanh nghiệp địa bàn tỉnh 4.4.2.2 Phân cấp nhiệm vụ chi Thứ nhất, điều kiện nguồn thu từ kinh tế địa bàn chiếm tỷ trọng thấp, nguồn thu chủ tỉnh chủ yếu ngân sách trung ương cấp bổ sung Vì cơng tác chi ngân sách địa phương cần phải bố trí cách hợp lý, cân đối chi đầu tư phát triển chi thường xuyên Đồng thời, việc quản lý chi ngân sách phải tiết kiệm mang lại hiệu kinh tế - xã hội cao 102 Thứ hai, Phân cấp nhiệm vụ chi địa bàn tỉnh cần phải phù hợp với nguồn thu phân cấp phải phù hợp với định hướng Luật Ngân sách nhà nước năm 2002 Phân cấp phải đảm bảo ngân sách cấp tỉnh thực nhiệm vụ trọng tâm, đồng thời phân cấp nhiệm vụ chi phải rõ ràng phù hợp với phân cấp kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng địa bàn Với quy định cụ thể phân cấp cần thực tổ chức quản lý khoản chi cho hợp lý cấp ngân sách địa bàn toàn tỉnh để vừa tiết kiệm khoản chi vừa mang lại hiệu kinh tế xã hội cho địa phương Các giải pháp cụ thể sau: - Chi đầu tư xây dựng bản: + Phải bố trí khoản chi ngân sách cho công tác chuẩn bị đầu tư, việc thông báo chủ trương đầu tư chuẩn bị thủ tục, hồ sơ xây dựng dự án cho năm sau phải hoàn chỉnh vào năm trước để bước vào đầu năm ngân sách tiến hành khởi cơng xây dựng Thực biện pháp đơn vị thi công tranh thủ thời gian mùa khơ để xây dựng; dự án có quy mô vừa nhỏ thi công gọn năm để đưa vào sử dụng, dự án sớm phát huy hiệu khắc phục tình trạng tồn đọng vốn qua năm gây khó khăn cho cơng tác quản lý, tốn vốn đầu tư + Bố trí danh mục dự án đầu tư cách tập trung, trọng điểm, tránh đầu tư dàn trải Trong điều kiện nguồn chi ngân sách cịn thiếu thốn, bố trí đầu tư dự án cần thiết, xét thấy đem lại hiệu kinh tế - xã hội cao Việc đầu tư tập trung, trọng điểm giải khó khăn vốn, tránh ứ đọng vốn cho dự án sớm đưa dự án vào sản xuất, sử dụng Ưu tiên bố trí vốn cho cơng trình quan trọng, cơng trình chuyển tiếp cơng trình hồn thành đưa vào sử dụng năm - Chi thường xuyên: 103 + Sự nghiệp giáo dục - đào tạo: Để đảm bảo kinh phí cho nghiệp giáo dục - đào tạo điều kiện ngân sách nhiều thiếu thốn, phải xếp lại mạng lưới trường lớp cách hợp lý có tính đến việc thực chủ trương xã hội hoá lĩnh vực + Chi nghiệp kinh tế: Ưu tiên vốn đầu tư giống có suất cao, chăn ni, bảo vệ rừng, phát triển giao thông nông thôn tu sửa cơng trình thuỷ lợi, ưu tiên bố trí vốn cho đề án phát triển nông lâm nghiệp tỉnh + Chi nghiệp khoa học công nghệ môi trường theo hướng ưu tiên kinh phí cho nghiên cứu, ứng dụng thành tựu khoa học, tiếp nhận sử dụng công nghệ đại, tiên tiến phù hợp với điều kiện thực tế địa phương Cần có biện pháp khuyến khích, ưu tiên đầu tư thích đáng thúc đẩy thực đề tài ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào phục vụ sản xuất đời sống lĩnh vực phát triển nông lâm nghiệp thông tin Từng bước tăng tỷ trọng chi ngân sách cho lĩnh vực để bước đưa nông lâm nghiệp tăng trưởng cao trở thành mạnh tỉnh + Chi quản lý hành chính: Tiếp tục thực triệt để khốn kinh phí quản lý hành quan nhà nước theo nghị định 130/2006/NĐ-CP thực giao quyền tự chủ cho tất đơn vị nghiệp công lập địa bàn theo Nghị định 43/2006/NĐ-CP Thứ ba, mở rộng nhiệm vụ chi tiêu cho cấp xã, giảm nhiệm vụ có tính chất trung gian cấp huyện để nâng cao trách nhiệm trọng việc cải thiện chất lượng dịch vụ cung cấp trực tiếp cho xã giáo dục, y tế, giao thông nông thôn Thứ tư, tăng cường phân cấp nhiệm cụ chi cho cấp đồng thời phải tăng cường số lượng chất lượng đội ngũ cán bộ, trọng đến công tác đào tạo nâng cao trình độ cán để đảm đương nhiệm vụ phân cấp 104 Thứ năm, thực việc phân cấp quản lý đầu tư xây dựng cơng trình cho cấp huyện, cấp xã theo hướng: Phân cấp quản lý đầu tư xây dựng cơng trình cho cấp huyện, cấp xã ngưỡng mức vốn đầu tư định (phân cấp cho cấp huyện quản lý cơng trình, dự án có mức vốn đầu tư lớn hơn) sở hướng dẫn thống sở liên quan như: Kế hoạch Đầu tư, Tài chính, Xây dựng, Giao thơng Vận tải, Nông nghiệp … việc quản lý đầu tư xây dựng cơng trình cho cấp huyện, xã để thực thống phạm vi toàn tỉnh Thứ sáu, thực phân cấp quản lý tài sản nhà nước quan hành chính, đơn vị nghiệp cơng lập theo hướng: quy định rõ đối tượng, phạm vi phân cấp, quy định cụ thể trách nhiệm, quyền hạn việc quản lý tài sản nhà nước Thực phân cấp mạnh cho UBND huyện, thủ trưởng quan, đơn vị việc quản lý tài sản nhà nước Tăng cường công tác kiểm tra, tra việc chấp hành chế độ, quản lý, sử dụng tài sản nhà nước Nhân xét chƣơng Một số mục tiêu quan điểm giải pháp đổi phân cấp quản lý ngân sách tỉnh Bắc Kạn đề cập dựa sở quán triệt nguyên tắc phân cấp quản lý ngân sách nhà nước từ việc xem xét bất cập chế phân cấp hành 105 KẾT LUẬN Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước tất yếu khác quan, bắt nguồn từ phân cấp quản lý kinh tế - xã hội Mỗi chế phân cấp phù hợp với thời kỳ định Khơng có mơ hình phân cấp hồn hảo đến mức thích hợp với thời kỳ Trong kinh tế - xã hội thay đổi ngày, chế phân cấp quản lý nhà nước phải thay đổi cho phù hợp Tuy nhiên, việc thay đổi để phù hợp với tình hình thực tế vấn đề phức tạp Dù hoàn thiện phân cấp quản lý ngân sách nhà nước theo hướng khơng ngồi mục tiêu làm cho ngân sách nhà nước phục vụ có hiệu chức năng, nhiệm vụ cấp quyền nhà nước Việc xếp lại nguồn lực phân định phạm vi quản lý sử dụng chúng cách hợp lý góp phần vào việc làm tăng thêm vai trị quyền nhà nước cấp Với cố gắng định, luận văn đưa hạn chế chế phân cấp quản lý ngân sách nhà nước nước ta nói chung chế phân cấp quản lý ngân sách nhà nước tỉnh Bắc Kạn nói riêng, đồng thời luận văn đề xuất số giải pháp có tính định hướng số giải pháp cụ thể để đến chế phân cấp ưu việt ... hình phân cấp quản lý ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Bắc Kạn nào? - Yếu tố ảnh hưởng tới việc phân cấp quản lý ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Bắc Kạn ? - Hiệu việc phân cấp quản lý ngân sách. .. nước - Kết nghiên cứu thực trạng phân cấp quản lý ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Bắc Kạn thời gian qua - Giải pháp đổi chế phân cấp quản lý ngân sách nhà nước tỉnh Bắc Kạn Đối tƣợng phạm vi... thức phân cấp với điều kiện tiến hành phân cấp tạo thành chế phân cấp quản lý ngân sách nhà nước Cơ chế phân 15 cấp quản lý ngân sách nhà nước thể cách tính chất việc phân cấp quản lý ngân sách nhà

Ngày đăng: 25/02/2021, 10:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w