1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực hiện chủ trương cải cách ruộng đất của đảng ở tỉnh vĩnh phúc từ năm 1955 đến năm 1957

27 378 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 512,57 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - NGUYỄN THỊ HIỀN THỰC HIỆN CHỦ TRƢƠNG CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT CỦA ĐẢNG Ở TỈNH VĨNH PHÚC TỪ NĂM 1955 ĐẾN NĂM 1957 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - NGUYỄN THỊ HIỀN THỰC HIỆN CHỦ TRƢƠNG CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT CỦA ĐẢNG Ở TỈNH VĨNH PHÚC TỪ NĂM 1955 ĐẾN NĂM 1957 Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 03 15 NGƢỜI HƢỚNG DẪN: TS LÊ THỊ QUỲNH NGA Hà Nội – 2015 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Lê Thị Quỳnh Nga Các số liệu, kết sử dụng luận văn trung thực có xuất xứ rõ ràng Các kết luận luận văn chưa công bố công trình khác Hà Nội, ngày 25/12/2014 Nguyễn Thị Hiền MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục luận văn Chương 1: VĨNH PHÚC TRƢỚC CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT VÀ CHỦ TRƢƠNG CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT 1.1 Vĩnh Phúc trƣớc cải cách ruộng đất 1.1.1 Tình hình sở hữu ruộng đất trước năm 1945 1.1.2 Cải cách phần thành Vĩnh Phúc trước năm 1953 Error! Bookmark not defined 1.2 Quyết định phóng tay triệt để giảm tô, giảm tức cải cách ruộng đất Error! Bookmark not defined 1.2.1 Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương IV (01 - 1953) Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương V (11 - 1953)Error! Bookmark not defined 1.2.2 Phát động chiến dịch “Điện Biên Phủ”, chống phong kiến Error! Bookmark not defined Tiểu kết Error! Bookmark not defined Chương 2: CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT Ở TỈNH VĨNH PHÚC (1955 - 1956) Error! Bookmark not defined 2.1 Thực triệt để giảm tô, giảm tức cải cách ruộng đất Error! Bookmark not defined 2.1.1 Các đợt triệt để giảm tô, giảm tức Error! Bookmark not defined Bảng 2.1 Thống kê tình hình chia thực giảm tô đợt Error! Bookmark not defined 2.1.2 Tiến hành cải cách ruộng đất đợt đợt 4Error! Bookmark not defined Bảng 2.2 Thống kê tình hình dân số, bình quân ruộng đất chiếm hữu sử dụng giai cấp trước sau cải cách ruộng đất xã Error! Bookmark not defined Nguyệt Đức - Yên Lạc Error! Bookmark not defined 2.2 Kiểm tra lại cải cách ruộng đất Error! Bookmark not defined Tiểu kết Error! Bookmark not defined Chương 3: SAI LẦM VÀ QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN SỬA SAI (1956 - 1957) Error! Bookmark not defined 3.1 Một số sai lầm Error! Bookmark not defined 3.1.1 Sai lầm việc phân định thành phần giai cấp, tư tưởng thành phần chủ nghĩa Error! Bookmark not defined 3.1.2 Sai lầm chỉnh đốn tổ chức Error! Bookmark not defined 3.1.3 Sai phương pháp thực hiện, nặng đấu tố, nhẹ giáo dục Error! Bookmark not defined 3.2 Quá trình sửa chữa sai lầm Error! Bookmark not defined 3.2.1 Chủ trương sửa sai Trung ương ĐảngError! Bookmark not defined 3.2.2 Công tác sửa sai Vĩnh Phúc Error! Bookmark not defined Tiểu kết Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined DANH SÁCH BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Thống kê tình hình chia thực giảm tô đợt Error! Bookmark not defined Bảng 2.2 Thống kê tình hình dân số, bình quân ruộng đất chiếm hữu sử dụng giai cấp trước sau cải cách ruộng đất xã Error! Bookmark not defined Nguyệt Đức - Yên Lạc Error! Bookmark not defined Bảng 2.3 Thống kê địa chủ, phú nông sai cải cách ruộng đất Error! Bookmark not defined Bảng 2.4 Tình hình kiện toàn tổ chức sửa saiError! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cải cách ruộng đất cách mạng to lớn nhằm xóa bỏ chế độ chiếm hữu phong kiến ruộng đất, thực quyền sở hữu ruộng đất cho nông dân, giành quyền làm chủ thực cho nhân dân lao động nông thôn mặt Cuộc cách mạng có tầm quan trọng lý luận thực tiễn lớn lao với đấu tranh cách mạng nhân dân Việt Nam Thực chủ trương Trung ương Đảng, Vĩnh Phúc tiến hành cách mạng nông nghiệp nhằm chia lại ruộng đất cho quần chúng nhân dân Công cải cách ruộng đất Vĩnh Phúc đạt số kết quả; song trình thực mắc phải nhiều sai lầm nghiêm trọng Việc đánh giá công cải cách ruộng đất nước ta có nhiều ý kiến khác đề cập nhiều công trình nghiên cứu, chưa có công trình nghiên cứu cách đầy đủ trình tỉnh Vĩnh Phúc tiến hành công cải cách ruộng đất địa phương Việt Nam vốn nước nông nghiệp, nông dân chiếm đa số xã hội Ruộng đất yêu cầu sống người nông dân Nhưng thực tế nay, ruộng đất phần lớn bị bỏ hoang, tài nguyên đất đai có chiều hướng suy giảm làm ảnh huởng đến phát triển kinh tế xã hội đất nước Nghiên cứu vấn đề ruộng đất kỷ XX, đặc biệt phương thức kinh doanh từ ruộng đất giai cấp địa chủ lúc không giúp có nhìn khách quan giai cấp địa chủ mà hiểu cách thức kinh doanh hiệu họ Phương thức áp dụng phù hợp có tác dụng lớn phát triển kinh tế nói riêng, xã hội Việt Nam nói chung Với lý đó, chọn đề tài: “Thực chủ trương cải cách ruộng đất Đảng tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 1955 đến năm 1957” làm đề tài luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Lịch sử Đảng Trong khuôn khổ luận văn, tập trung nghiên cứu trình tỉnh Vĩnh Phúc thực chủ trương, đường lối Đảng, thực cải cách ruộng đất (1955 - 1957), trình sửa sai bước đầu đưa nhận xét, đánh giá Lịch sử nghiên cứu vấn đề Với đề tài cải cách ruộng đất, tính đến có nhiều công trình nghiên cứu, tổng kết in thành sách như: Cách mạng ruộng đất Việt Nam Hoàng Ước, Lê Đức Bình, Trần Phương (Nxb Khoa học, 1968); Vấn đề dân cày Trường Chinh Võ Nguyên Giáp (Nxb Sự thật, 1959); Đánh giá thắng lợi nhiệm vụ phản phong sai lầm cải cách ruộng đất Văn Phong (Nxb Sự thật, 1956); Vấn đề ruộng đất Việt Nam Lâm Quang Huyên (Nxb Khoa học xã hội, 2007) Có nghiên cứu công bố tạp chí như: Cải cách ruộng đất thành sai lầm Văn Tạo (Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số năm 1993); Cải cách ruộng đất với chiến thắng Điện Biên Phủ Trương Thị Tiến (Tạp chí Lịch sử Đảng, số năm 1984), Tìm hiểu sách ruộng đất Đảng Cộng sản Việt Nam kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) Lê Thị Quỳnh Nga (Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số năm 2007), Chủ trương Đảng vấn đề ruộng đất (1945 - 1952) Ths Lý Việt Quang (Tạp chí Lịch sử Đảng, số năm 2009), Ý nghĩa việc thực hiệu “Người cày có ruộng với chiến thắng Điện Biên Phủ” Trương Thị Tiến Lê Thị Quỳnh Nga (Tạp chí Lịch sử Đảng, số năm 2004),… Dựa vào thực tiễn cách mạng Việt Nam, công trình khoa học tiếp cận nhiều khía cạnh khác vấn đề ruộng đất như: vấn đề chủ trương, thành quả, sai lầm cải cách ruộng đất, nguyên nhân dẫn đến sai lầm cải cách ruộng đất…; đồng thời có sâu nghiên cứu, phân tích có nhận định riêng sách ruộng đất Đảng Ngoài ra, số công trình luận án tiến sỹ, luận văn thạc sỹ khóa luận cử nhân nghiên cứu cải cách ruộng đất địa phương như: Luận án tiến sỹ: “Quá trình thực chủ trương cách mạng ruộng đất Đảng tỉnh Thanh Hóa 1945 - 1947” Lê Thị Quỳnh Nga, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội; Luận văn thạc sỹ lịch sử “Đảng tỉnh Nam Định lãnh đạo thực cải cách ruộng đất 1955-1957” (2006) Cao Văn Đan, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội; Sách “Quá trình thực quyền sở hữu ruộng đất cho nhân dân (19451957) (2002) Nguyễn Duy Tiến Những công trình nghiên cứu trình thực cải cách ruộng đất địa phương, góp phần làm rõ việc thực chủ trương ruộng đất Đảng địa phương, từ rút đánh giá xác đáng cải cách ruộng đất Mặc dù công trình đề cập tới nhiều khía cạnh vấn đề ruộng đất chưa có công trình nghiên cứu cụ thể cải cách ruộng đất Vĩnh Phúc Vì vậy, thực luận văn “Thực chủ trương cải cách ruộng đất Đảng tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 1955 đến năm 1957” tác giả có điều kiện đánh giá, chọn lọc kế thừa thành nghiên cứu trước để có nhìn khách quan cải cách ruộng đất; đồng thời mở rộng, sâu nghiên cứu vấn đề ruộng đất Vĩnh Phúc, nguyên nhân sai lầm nghiêm trọng thực sách cải cách ruộng đất, từ làm sở định hướng cho thực sách sau Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Khái quát trình thực chủ trương cải cách ruộng đất Đảng tỉnh Vĩnh Phúc (1955 - 1957) từ rút nhận xét, đánh giá xác đáng, có giá trị trình thực chủ trương 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tập hợp hệ thống nguồn tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, phê phán phân tích theo số liệu - Hệ thống hóa chủ trương cải cách ruộng đất trình diễn tỉnh Vĩnh Phúc Chương 1: VĨNH PHÚC TRƢỚC CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT VÀ CHỦ TRƢƠNG CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT 1.1 Vĩnh Phúc trƣớc cải cách ruộng đất 1.1.1 Tình hình sở hữu ruộng đất trước năm 1945 Điều kiện tự nhiên, lịch sử, xã hội tỉnh Vĩnh Phúc Vĩnh Phúc nằm vùng đồng Bắc Bộ, miền chuyển tiếp, cầu nối tỉnh miền núi Việt Bắc với Thủ đô Hà Nội; nằm vị trí 21035’ đến 21006’ vĩ Bắc 106019’ đến 106048’ kinh Đông Phía Bắc giáp tỉnh Thái Nguyên Tuyên Quang với đường ranh giới dãy núi Tam Đảo; phía Tây giáp tỉnh Phú Thọ; phía Nam giáp thành phố Hà Nội; phía Đông giáp hai huyện Sóc Sơn Đông Anh (Hà Nội) Với vị trí cửa ngõ thủ đô Hà Nội - trung tâm kinh tế, trị, văn hóa nước, từ sớm, nhân dân Vĩnh Phúc sớm tiếp thu ảnh hưởng tích cực phong trào yêu nước, kháng chiến chống xâm lược, giải phóng quê hương Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, từ vua Hùng dựng nước nay, địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc trải qua thay đổi địa giới hành chính: Thời Hùng Vương, địa bàn Vĩnh Phúc nằm Văn Lang, trung tâm nước Văn Lang Thời Thục An Dương Vương lập nước Âu Lạc, Vĩnh Phúc thuộc huyện Mê Linh Dưới thời Bắc Thuộc, Vĩnh Phúc nằm địa bàn quận Mê Linh, Tân Xương, Phong Châu Đến thời phong kiến độc lập, đơn vị hành đạo (lộ, trấn, xứ, tỉnh), phủ, châu, huyện, thay cho chế độ quận, huyện thời trước, vùng đất Vĩnh Phúc thuộc lộ Đông Đô, Bắc Giang trấn Tuyên Quang Đầu triều Nguyễn, triều đại phong kiến cuối Việt Nam, địa bàn Vĩnh Phúc nằm trấn Kinh Bắc, Sơn Tây Thái Nguyên Năm Minh Mạng thứ 12 (1831), cải cách hành tiến hành đổi tất trấn nước thành tỉnh Lần đơn vị hành tỉnh xuất nước ta Địa bàn Vĩnh Phúc thuộc tỉnh Sơn Tây, Bắc Ninh Thái Nguyên Năm 1832, phân phủ Vĩnh Tường thành lập kiêm lý hai huyện Yên Lạc Yên Lãng Ngày 20 tháng 10 năm 1890, toàn quyền Đông Dương Nghị định thành lập đạo Vĩnh Yên, gồm: huyện Bình Xuyên tách từ phủ Phú Bình (Thái Nguyên) toàn phủ Vĩnh Tường Ngày 06 tháng 10 năm 1901, toàn quyền Đông Dương định thành lập tỉnh Phù Lỗ Đến năm 1904, tỉnh lỵ Phù Lỗ dời lên làng Tháp Miếu, phủ Yên Lãng từ đổi tên tỉnh Phúc Yên Sau Cách mạng tháng Tám 1945, thực chủ trương Chính phủ, tỉnh bỏ cấp tổng, làng xã nhỏ hợp thành xã lớn bỏ tên phủ, gọi chung huyện Tháng năm 1950, hai tỉnh Vĩnh Yên Phúc Yên hợp thành tỉnh, lấy tên gọi tỉnh Vĩnh Phúc Năm 1950, hợp tỉnh, Vĩnh Phúc có diện tích 1.715 km2 với dân số gần 47 vạn người, bao gồm 14 dân tộc anh em sinh sống, đông người Kinh, chiếm 98,38% dân số Đồng bào dân tộc thiểu số sống rải rác 17 xã dọc dãy núi Tam Đảo Sáng Sơn huyện: Tam Dương, Bình Xuyên, Lập Thạch, Kim Anh Đa Phúc Đại phận nhân dân theo đạo Phật, có gần vạn người theo đạo Thiên Chúa sống rải 72 xã, thị xã, có 26 thôn Công giáo toàn tòng [4, tr 15] Ngày 29 tháng năm 1968, Ủy ban thường vụ Quốc hội Nghị 504, định hợp hai tỉnh Vĩnh Phúc Phú Thọ thành tỉnh Vĩnh Phú, lấy Việt Trì làm tỉnh lỵ tỉnh Đến ngày tháng 11 năm 1996, Quốc hội khóa IX, kỳ họp thứ 10 thông qua Nghị “Về việc chia chuyển địa giới hành số tỉnh”, có việc tái lập tỉnh Vĩnh Phúc Phú Thọ, tỉnh Vĩnh Phúc thức vào hoạt động từ ngày tháng năm 1997 Là miền chuyển tiếp, cầu nối tỉnh miền núi phía Bắc với Thủ đô Hà Nội tỉnh đồng Bắc Bộ, địa hình Vĩnh Phúc hình thành ba vùng tương đối rõ rệt: rừng núi, đồi gò đồng Vùng rừng núi nằm phía Bắc tỉnh, tiếp giáp với núi rừng hai tỉnh Thái Nguyên Tuyên Quang Vùng đồng nằm phía nam tỉnh bao gồm huyện Mê Linh, Vĩnh Tường, Yên Lạc Giữa vùng rừng núi vùng đồng vùng đồi gò xen kẽ từ đông sang tây Trong đó, hai dãy núi quan trọng là: dãy Tam Đảo (ngọn cao 1.591 m) dãy Sáng Sơn cao 633 m Vĩnh Phúc có nhiều sông lớn chảy qua: sông Lô phía Tây dài 37 km Sông Hồng chảy từ phía Tây xuống phía Nam dài 40 km Ngoài ra, hệ thống sông nhỏ chảy từ chân núi Tam Đảo xuống vùng đồng đầm hồ lớn nằm phía Nam như: đầm Vạc, đầm Rượu, đầm Đông Mật, đầm Rưng… Do liền kề với thủ đô Hà Nội nên tỉnh Vĩnh Phúc đầu mối tuyến đường quan trọng như: quốc lộ số Hà Nội - Hà Giang (dài 50 km), 2B Vĩnh Yên khu nghỉ mát Tam Đảo hay đường nội tỉnh đường 12, 13, 23, 40, 129… với tổng chiều dài 200 km tạo điều kiện thuận lợi cho việc lại nhân dân tỉnh Cư dân Vĩnh Phúc có đời sống văn hóa tinh thần phong phú, nhiều tôn giáo tồn phát triển như: Phật giáo, Nho giáo, Công giáo Ngoài ra, tín ngưỡng cổ truyền thờ thành hoàng làng, thờ cúng tổ tiên trì Hình tượng “Đình làng” không nơi thờ thành hoàng làng, nơi tế tự hội họp, mà nơi mở hội làng, nơi thể tình đoàn kết xóm làng mạnh mẽ Trước cách mạng tháng Tám, nhân dân sống chủ yếu sản xuất nông nghiệp Từ sau ngày hòa bình lập lại, đặc biệt từ tiến hành công đổi đất nước, cấu kinh tế Vĩnh Phúc có chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ Dân cư Vĩnh Phúc phân bố không đều: dân số thưa thớt, tập trung số vùng có điều kiện thuận lợi Nguyên nhân tình trạng phần điều kiện sinh sống khó khăn, ăn không hợp vệ sinh, dịch bệnh, mặt khác Vĩnh Phúc nơi có nhiều nhiều khởi nghĩa, thực dân Pháp đàn áp dã man, làm cho nhân dân phải lưu tán khắp nơi Hiện nay, mật độ dân số Vĩnh Phúc cao so với mật độ dân số trung bình nước; dân số độ tuổi lao động chiếm 60%, nguồn nhân lực dồi cho phát triển kinh tế - xã hội Sau đánh chiếm xong nước ta, song song với việc xây dựng máy hành chính, thực dân Pháp tăng cường lực lượng quân đàn áp Đồn bốt Pháp dựng lên nhiều nơi như: Liễn Sơn, Tam Đảo, Bạch Hạc… Tại vùng chiếm đóng, chúng tăng cường vơ vét tài nguyên, trắng trợn cướp đoạt ruộng đất nông dân để lập đồn điền thi hành sách thuế khóa nặng nề nhằm bóc lột tới xương tủy người nông dân Trải qua thời gian dài xây dựng, củng cố đấu tranh, từ ngày 17 đến ngày 24 tháng năm 1945, hàng chục vạn đồng bào dân tộc Vĩnh Yên, Phúc Yên theo lời hiệu triệu Trung ương Đảng lời kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh tề vùng lên khởi nghĩa giành quyền Chính quyền từ tỉnh đến làng xã - vấn đề cách mạng, tay nhân dân lao động Xiềng xích phong kiến hàng nghìn năm ách thống trị thực dân đè nặng 60 năm quê hương Vĩnh Phúc bị dập tan; 50 vạn đồng bào dân tộc hai tỉnh đổi đời, từ thân phận nô lệ trở thành người “làm chủ” Từ năm 1950, địa bàn Vĩnh Yên - Phúc Yên, địch chiếm đóng hầu hết vị trí tỉnh với hệ thống đồn bốt kiên cố ban tề ổn định Ngày 11 tháng năm 1950, Tỉnh ủy triệu tập Hội nghị cán thôn Thản Sơn, xã Liễn Sơn, huyện Lập Thạch Hội nghị tổng kết toàn diện đấu tranh kinh tế, trị, quân với địch thời gian vừa qua đề nhiệm vụ đấu tranh tình hình Đồng thời, Tỉnh ủy thống chủ trương đưa cán bộ, đảng viên, đội dân quân du kích từ vùng tự trở vùng địch hậu, tiếp tục bám đất, bám dân để phục hồi xây dựng sở lãnh đạo nhân dân chống lại âm mưu thủ đoạn địch Hội nghị tỉnh ủy tháng 10 năm 1951 định xây dựng “căn du kích” huyện Bình Xuyên, Yên Lạc, Yên Lãng, Đông Anh, Kim Anh, nơi có sở mạnh, nhân dân lòng tin theo kháng chiến, địa hình thuận lợi, lực lượng địch tương đối yếu, dễ bị tan rã trước đòn công ta Việc xây dựng du kích chiến lược đường lối quân Đảng Bởi không nơi có sở vững chắc, lực lượng vũ trang mạnh, có khả đánh trả trận càn quét địch, mà có khả phối hợp với đội địa phương đánh tiêu diệt địch Từ năm 1950 trở đi, lực lượng vũ trang phát triển mạnh tăng cường hoạt động, công tiêu diệt đồn bốt địch, mở rộng vùng giải phóng toàn tỉnh Bước sang năm 1953, chiến trường sau lưng địch đồng Bắc Bộ, phong trào chiến tranh du kích ngày phát triển, ta giành ưu binh lực quyền chủ động tiến công Sau gần 100 ngày chiến đấu liên tục, quân dân Vĩnh Phúc vượt qua nhiều khó khăn gian khổ, đánh thắng địch mặt: quân sự, trị kinh tế Ngày tháng năm 1954, chiến thắng lịch sử điểm Điện Biên Phủ làm nức lòng quân dân nước bạn bè khắp năm châu, đồng thời làm dao động tinh thần binh lính địch Nhân hội đó, theo thị Trung ương Liên khu ủy Việt Bắc, công địch Vĩnh Phúc liên tiếp diễn ra, làm tan rã hệ thống ngụy quân, ngụy quyền, buộc địch phải đầu hàng Theo tinh thần Hiệp định Giơnevơ Hội nghị quân Trung Giã, từ ngày 27 tháng đến ngày tháng 10 năm 1954, thực dân Pháp rút quân khỏi 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban đạo biên soạn Lịch sử Chính phủ (2006), Biên niên lịch sử Chính phủ Việt Nam, tập (1945 - 1955), Nxb Văn hóa thông tin H Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương, Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (Sơ thảo), tập 1, Nxb Sự thật, H Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng (1963), Văn kiện toàn quốc đại biểu đại hội lần thứ Đảng tháng 2/1951, Nxb Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng, H Ban Chấp hành Đảng tỉnh Vĩnh Phúc (2007), Lịch sử Đảng tỉnh Vĩnh Phúc (1930 - 2005), Nxb Chính trị Quốc gia, H Ban Chấp hành Đảng tỉnh Vĩnh Phúc, Báo cáo tình hình ruộng đất Vĩnh Phúc ngày 4/10/1953, Lưu Văn phòng Tỉnh ủy Vĩnh Phúc Ban Chấp hành Đảng tỉnh Vĩnh Phúc, Báo cáo nhiệm vụ, tình hình chuẩn bị tổng kết cải cách ruộng đất xã Nguyệt Đức, huyện Yên Lạc, Lưu Văn phòng Tỉnh ủy Vĩnh Phúc Ban Chấp hành Đảng tỉnh Vĩnh Phúc, Nghị số 01-NQ/VP ngày 28/01/1955 Về chương trình công tác tháng đầu năm 1955 tỉnh đảng Vĩnh Phúc (trích Nghị Hội nghị Trung ương mở rộng từ ngày 19 đến ngày 23/01/1955), Lưu Văn phòng Tỉnh ủy Vĩnh Phúc Ban Chấp hành Đảng tỉnh Vĩnh Phúc, Báo cáo số 53-BC/VP, ngày 27/6/1955 Về kiểm điểm tình hình công tác lãnh đạo tỉnh ủy từ đình chiến đến nay, Lưu Văn phòng Tỉnh ủy Vĩnh Phúc Ban Chấp hành Đảng tỉnh Vĩnh Phúc, Nghị số 06-NQ/VP tháng 6/1955 Về chương trình công tác tháng cuối năm 1955 tỉnh đảng lao động Vĩnh Phúc (trích Nghị Hội nghị Trung ương mở rộng từ ngày 26/5 đến ngày 6/6/1955), Lưu Văn phòng Tỉnh ủy Vĩnh Phúc 11 10 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Vĩnh Phúc, Báo cáo số 54-BC/VP, ngày 09/07/1955 Về tình hình huyện sau cải cách ruộng đất Vĩnh Phúc, Lưu Văn phòng Tỉnh ủy Vĩnh Phúc 11 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Vĩnh Phúc, Báo cáo số 66-BC/VP Về tình hình huyện cải cách từ ngày 15/7 đến ngày 10/9/1955, Lưu Văn phòng Tỉnh ủy Vĩnh Phúc 12 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Vĩnh Phúc, Nghị số 08-NQ/VP ngày 22/10/1955 Nghị Hội nghị tỉnh ủy mở rộng từ ngày 14/10 đến ngày 21/10/1955, Lưu Văn phòng Tỉnh ủy Vĩnh Phúc 13 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Vĩnh Phúc, Báo cáo số 88-BC/VP ngày 25/11/1955 Về tình hình công tác tháng 11/1955 (tình hình từ ngày 25/10 đến 29/11/1955), Lưu Văn phòng Tỉnh ủy Vĩnh Phúc 14 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Vĩnh Phúc, Báo cáo số 99-BC/VP Về việc kiểm điểm tình hình ưu, khuyết điểm việc chấp hành mặt công tác tỉnh ủy năm 1955, Lưu Văn phòng Tỉnh ủy Vĩnh Phúc 15 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Vĩnh Phúc, Báo cáo số 09-BC/VP, ngày 07/01/1956 Về kết chống phá âm mưu địch tìm tổ chức phản động CCRĐ đợt tỉnh Vĩnh Phúc kết hợp với tài liệu chỉnh đốn cấp huyện, Lưu Văn phòng Tỉnh ủy Vĩnh Phúc 16 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Vĩnh Phúc, Dự thảo thị sửa chữa sai lầm công tác chỉnh đốn chi nông thôn cải cách ruộng đất, ngày 15/11/1956, Lưu Văn phòng Tỉnh ủy Vĩnh Phúc 17 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Vĩnh Phúc, Báo cáo số 109-BC Về tổng kết thi hành thị trả lại tự cho người bị oan, ngày 25/11/1956, Lưu Văn phòng Tỉnh ủy Vĩnh Phúc 18 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Vĩnh Phúc, Báo cáo số 02-BC/TU Về việc trả lại tự cho người bị oan theo thông tri 74-TTg/TU ngày 11/12/1956, Lưu Văn phòng Tỉnh ủy Vĩnh Phúc 12 19 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Vĩnh Phúc, Báo cáo số 20-BC/VP, ngày 20/12/1956 Về kiểm điểm công tác sửa sai toàn diện tỉnh Vĩnh Phúc, Lưu Văn phòng Tỉnh ủy Vĩnh Phúc 20 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Vĩnh Phúc, Báo cáo kiểm điểm tình hình công tác năm 1956 ngày 11/1 /1957, Lưu Văn phòng Tỉnh ủy Vĩnh Phúc 21 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Vĩnh Phúc, Báo cáo số 122-BC/TU ngày 24/12/1956 Về công tác sửa sai Đoàn, Đội tỉnh Vĩnh Phúc, Lưu Văn phòng Tỉnh ủy Vĩnh Phúc 22 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Vĩnh Phúc, Báo cáo số 03-BC/TU ngày 12/01/1957 Về kiểm điểm tình hình công tác năm 1956, Lưu Văn phòng Tỉnh ủy Vĩnh Phúc 23 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Vĩnh Phúc, Báo cáo số 30-BC/TU ngày 14/03/1957 Về số tình hình tiến hành công tác sửa sai 122 xã tỉnh Vĩnh Phúc, Lưu Văn phòng Tỉnh ủy Vĩnh Phúc 24 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Vĩnh Phúc, Báo cáo số 15-BC/VP, ngày 27/04/1957 Về tình hình sửa sai toàn diện đến ngày 27/4/1957, Lưu Văn phòng Tỉnh ủy Vĩnh Phúc 25 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Vĩnh Phúc, Nghị số 08-NQ/VP ngày 23/6/1957 Về việc hội ý sửa sai ngày 22 - 23/6/1957 với huyện ủy ban ngành toàn tỉnh, Lưu Văn phòng Tỉnh ủy Vĩnh Phúc 26 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Vĩnh Phúc, Nghị số 09-NQ ngày 08/8/1957 Nghị hội ý với huyện từ ngày - - 1957 sửa sai đợt 113 xã, Lưu Văn phòng Tỉnh ủy Vĩnh Phúc 27 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Vĩnh Phúc, Báo cáo công tác chỉnh đốn tổ chức tỉnh Vĩnh Phúc, ngày 25/8/1957, Lưu Văn phòng Tỉnh ủy Vĩnh Phúc 13 28 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Vĩnh Phúc, Báo cáo số 31-BC/VP Về địa chủ bị xử tử hình từ giảm tô đến CCRĐ huyện thuộc Vĩnh Phúc, Lưu Văn phòng Tỉnh ủy Vĩnh Phúc 29 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Vĩnh Phúc, Báo cáo số 300-BC Về công tác xây dựng Đảng từ năm 1953 đến giảm tô, cải cách ruộng đất củng cố chi sửa sai, Lưu Văn phòng Tỉnh ủy Vĩnh Phúc 30 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Vĩnh Phúc, Thống kê tỷ lệ địa chủ, phú nông sai Vĩnh Phúc, Lưu Văn phòng Tỉnh ủy Vĩnh Phúc 31 Ban tuyên huấn Ninh Bình, Đánh giá thắng lợi sai lầm cải cách ruộng đất, đoàn kết sửa chữa sai lầm phát huy thắng lợi cải cách ruộng đất để tiến lên 32 Báo cáo số 417-BC/CC Về tình hình bổ khuyết công tác cho đoàn giảm tô Vĩnh Phúc Bắc Bắc, Hồ sơ số 579, Phông Ủy ban CCRĐ liên khu Việt Bắc, Trung tâm lưu trữ Quốc gia III, H 33 Trần Thị Chinh (2006), Đảng Thái Bình lãnh đạo cải cách ruộng đất địa phương, Luận văn Thạc sỹ lịch sử, Đại học Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội 34 Trường Chinh (1953) “Phóng tay phát động quần chúng thực sách ruộng đất năm 1953”, Khu tuyên truyền văn nghệ Liên khu IV, tr 24 35 Trường Chinh, (1953), Phóng tay phát động quần chúng thực sách ruộng đất năm 1953, Nxb Khu tuyên truyền văn nghệ Liên khu IV 36 Trường Chinh, Chỉ thị số 37-CT/TW ngày 24/04/1953 phát động quần chúng năm1953, Hồ sơ Chỉ thị Trung ương năm 1953 - 1955 công tác phát động quần chúng thực giảm tô, Phông số 15, đơn vị bảo quản 130, Cục lưu trữ Trung ương Đảng 14 37 Trường Chinh (1955), Thực cải cách ruộng đất đẩy mạnh kháng chiến phát triển sản xuất , Báo cáo đồng chí Tổng Bí thư Đảng đọc trước Hội nghị toàn quốc lần thứ nhất, tháng 11 - 1953, Nxb Khoa học xã hội 38 Trường Chinh Võ Nguyên Giáp (1959), “Vấn đề dân cày”, Nxb Sự thật, H 39 Lê Duẩn (1975), Dưới cờ vẻ vang Đảng, độc lập, chủ nghĩa xã hội tiến lên giành thắng lợi mới, Nxb Sự thật, H 40 Đảng Cộng sản Việt Nam (1977), Văn kiện Đảng 1946 - 1948, Nxb Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương 41 Đảng Cộng sản Việt Nam, (1980), Văn kiện Đảng tập IV, II, Nxb Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng, H 42 Đảng Cộng sản Việt Nam, (2001), Nghị Bộ Chính trị, tình hình mới, nhiệm vụ sách Đảng ngày 5-7/9/1954, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 15 (1954), Nxb Chính trị Quốc gia H 43 Đảng Cộng sản Việt Nam, (2002), Chỉ thị Ban Bí thư số 20/CT-TW ngày 12/04/1956 việc củng cố chi nông thôn kiểm tra cải cách ruộng đất, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 17, (1956), Nxb Chính trị Quốc gia H 44 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia H 45 Đảng Cộng sản Việt Nam, (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia H 46 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia H 47 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 11, Nxb Chính trị Quốc gia H 15 48 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia H 49 Đảng Cộng sản Việt Nam, (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 14, Nxb Chính trị Quốc gia H 50 Đảng Cộng sản Việt Nam, (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 15, Nxb Chính trị Quốc gia H 51 Đảng Cộng sản Việt Nam, (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 16, Nxb Chính trị Quốc gia H 52 Đảng Cộng sản Việt Nam, (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 17, Nxb Chính trị Quốc gia H 53 Nguyễn Kiến Giang (1959), Phác qua tình hình ruộng đất đời sống nông dân trước cách mạng tháng Tám, Nxb Sự thật, H 54 Lê Mậu Hãn (Cb) (1998), Đảng Cộng sản Việt Nam Đại hội Hội nghị Trung ương, Nxb Sự thật, H 55 Lê Mậu Hãn (2003), Sức mạnh dân tộc cách mạng Việt Nam ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, H 56 Nguyễn Thị Thu Hằng (2010), Cải cách ruộng đất Kiến An (1954 1957), Luận văn Thạc sỹ lịch sử, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội 57 Vũ Quang Hiển (1994), Quá trình nhận thức chủ trương giải vấn đề nông dân Đảng cách mạng dân tộc dân chủ, Tạp chí Khoa học, số 2, Đại học Tổng hợp Hà Nội 58 PGS.TS Lâm Quang Huyên (2007), Vấn đề ruộng đất Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, H 59 Hải Khách (2007), Xét lại “hồ sơ” giai cấp phong kiến địa chủ, Tạp chí Xưa nay, số 297 16 60 Kết luận, báo cáo tình hình chung năm 1954 Đoàn ủy Vĩnh Phúc, Hồ sơ số 325, Phông Ủy ban CCRĐ liên khu Việt Bắc, Trung tâm lưu trữ Quốc gia III H 61 Khu tuyên truyền văn nghệ, (1954), Chính sách cải cách ruộng đất Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Nxb Khu tả ngạn sông hồng 62 Trần Huy Liệu (2007), Ghi chép cải cách ruộng đất, Tạp chí Xưa nay, số 297 63 Hồ Chí Minh toàn tập (1995), tập (1931 - 1944), Nxb Chính trị Quốc gia H 64 Hồ Chí Minh toàn tập (2000), tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, H 65 Hồ Chí Minh toàn tập (2002), tập (1955 - 1957), Nxb Chính trị Quốc gia H 66 Lê Quỳnh Nga (2007), Tìm hiểu sách ruộng đất Đảng Cộng sản Việt Nam kháng chiến chống Pháp, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 3, tr 19 - 25 67 Lê Quỳnh Nga (2009), Chủ trương thực cách mạng ruộng đất Đảng năm 1945 - 1956, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, số 3, tr 154-165 68 Lê Quỳnh Nga (2010), Quá trình thực chủ trương cách mạng ruộng đất Đảng tỉnh Thanh Hóa (1945 - 1957), Luận án Tiến sỹ lịch sử, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội 69 Lê Quỳnh Nga (2008), Quan điểm tiến hành cải cách ruộng đất Việt Nam năm 1945 - 1956 qua Nghị Trung ương Đảng, Hội thảo Việt Nam học, tháng 12/2008, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội 70 Minh Nghĩa (1957), Bàn nguồn gốc tư tưởng sai lầm cải cách ruộng đất chỉnh đốn tổ chức, Nxb Sự thật, H 71 Pierre Gourou (2003), Người nông dân châu thổ Bắc kỳ, Nxb Trẻ 17 72 Đặng Phong (2002), Lịch sử kinh tế Việt Nam từ 1945 - 2000, tập (1955 - 2000), Nxb Khoa học xã hội, H 73 Văn Phong (1956), Đánh giá cho thắng lợi nhiệm vụ phản phong sai lầm cải cách ruộng đất, Nxb Sự thật, H 74 Phát động quần chúng, Nội san Đoàn công tác ruộng đất Việt Bắc, số ngày 27/04/1953, đơn vị bảo quản số 27, Phông 15, Cục lưu trữ Trung ương Đảng 75 “Phát động quần chúng”, tập san Ủy ban cải cách ruộng đất Trung ương, số 20, ngày 28/01/1955, đơn vị bảo quản số 126, Phông 15, Cục lưu trữ Trung ương Đảng 76 Trần Phương (1968), Cách mạng ruộng đất Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 77 Phát động quần chúng giảm tô cải cách ruộng đất, Tạp chí Xưa nay, số 297, tr 10 - 15 78 Lý Việt Quang (2009), Chủ trương Đảng vấn đề ruộng đất (1945 - 1952), Tạp chí Lịch sử Đảng, số 4, tr 48 - 53 79 Dương Trung Quốc (2007), Hơn nửa kỷ “Dân cày có ruộng”, Tạp chí Xưa nay, số 297, tr - 80 Văn Tạo (1993), Cải cách ruộng đất thành sai lầm, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 81 Hồ Viết Thắng (1955), Tính chất nghĩa cải cách ruộng đất ta, Nxb Ủy ban cải cách ruộng đất Trung ương 82 Thống kê phân loại xử trí địa chủ phát động quần chúng giảm tô đợt 6, đoàn uỷ Vĩnh Phúc, Hồ sơ 970, Phông Ủy ban CCRĐ liên khu Việt Bắc, Trung tâm lưu trữ Quốc gia III H 83 Thống kê tình hình tịch thu ruộng đất, tài sản địa chủ đợt 6, Hồ sơ số 927, Phông Ủy ban CCRĐ liên khu Việt Bắc, Trung tâm lưu trữ Quốc gia III H 18 84 Trương Thị Tiến (1995), Những biến đổi hình thức sở hữu ruộng đất nông nghiệp nông thôn Việt Nam (thời kỳ lịch sử Việt Nam đại), Tạp chí Khoa học xã hội, số 1, Đại học Quốc gia Hà Nội 85 Nguyễn Duy Tiến (2000), Quá trình giải vấn đề ruộng đất Thái Nguyên từ sau cách mạng tháng năm 1945 đến hết cải cách ruộng đất, Luận án Tiến sỹ lịch sử, Đại học Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội 86 “Tuyên ngôn độc lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa”, Báo cứu quốc, số 36, ngày 5/9/1945 87 Phạm Hồng Tung, Nguyễn Thị Ngọc Mai (2010), Tìm hiểu tình hình ruộng đất hình thức bóc lột địa chủ đồng Bắc Bộ từ đầu kỷ XX đến trước cải cách ruộng đất, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 10 88 Minh Tranh (1961), Một số ý kiến nông dân Việt Nam, Nxb Sự thật, H 89 Uỷ ban cải cách ruộng đất Trung ương, Huấn thị đồng chí Liên khu ủy buổi bế mạc Hội nghị tổng kết đợt V, số 2, ngày 03/11/1954, Hồ sơ Nội san Công tác quần chúng Đoàn Vĩnh Phúc đợt phát động quần chúng giảm tô, Phông 15, đơn vị bảo quản 56, Cục Lưu trữ Trung ương Đảng 90 Uỷ ban cải cách ruộng đất Trung ương, Nhận rõ đặc điểm tình hình, nắm vững trọng tâm công tác, số 5A, ngày 03/03/1955, Hồ sơ Nội san cải cách ruộng đất đợt Đoàn Vĩnh Phúc năm 1955, Phông 15, đơn vị bảo quản 83, Cục Lưu trữ Trung ương Đảng 91 Ủy ban cải cách ruộng đất liên khu Việt Bắc, Báo cáo số 24/BC/CC ngày 02/04/1955, Tóm tắt tình hình công tác Đoàn ủy giảm tô Vĩnh Phúc Bắc Bắc, Hồ sơ số 377, Phông Ủy ban cải cách ruộng đất liên khu Việt Bắc, Trung tâm lưu trữ Quốc gia III H 19 92 Ủy ban cải cách ruộng đất Trung ương, “Tài liệu giảm tô cải cách ruộng đất, ngày 23 - - 1955”, Phông 15, đơn vị bảo quản số 289, Cục lưu trữ Trung ương Đảng 93 Uỷ ban cải cách ruộng đất Trung ương, Công tác quần chúng - đợt V, số 1, ngày 15/7/1955, Hồ sơ Nội san Công tác quần chúng Đoàn Vĩnh Phúc đợt phát động quần chúng giảm tô, Phông 15, đơn vị bảo quản 52, Cục Lưu trữ Trung ương Đảng 94 Uỷ ban cải cách ruộng đất Trung ương, Tổng thẩm tra phong trào, tích cực chống phá âm mưu địch, hoàn thành nhiệm vụ bước để tiến hành công tác bước tốt, số 17, ngày 03/9/1955, Hồ sơ Nội san Đoàn công tác Vĩnh Phúc, Phông 15, đơn vị bảo quản 88, Cục Lưu trữ Trung ương Đảng 95 Ủy ban cải cách ruộng đất liên khu Việt Bắc, Báo cáo số 66/BC ngày 17/09/1955 Về tình hình cải cách ruộng đất Đoàn thuộc liên khu Việt Bắc đến ngày 16/09/1955, Hồ sơ số 459, Phông Ủy ban CCRĐ liên khu Việt Bắc, Trung tâm lưu trữ Quốc gia III H 96 Ủy ban cải cách ruộng đất liên khu Việt Bắc, Báo cáo Ủy ban cải cách ruộng đất liên khu Việt Bắc tổng kết công tác phát động quần chúng giảm tô Vĩnh Phúc, Bắc Giang năm 1955, Hồ sơ 378, Phông Ủy ban CCRĐ liên khu Việt Bắc, Trung tâm lưu trữ Quốc gia III H 97 Ủy ban cải cách ruộng đất liên khu Việt Bắc, Báo cáo số 22/BC Về tình hình công tác bước bước Đoàn phát động giảm tô Vĩnh Phúc Bắc Bắc, Hồ sơ số 579, Phông Ủy ban CCRĐ liên khu Việt Bắc, Trung tâm lưu trữ Quốc gia III H 20

Ngày đăng: 08/07/2016, 22:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN