THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG VÀ HỆ QUẢ CỦA NÓ
Trang 1THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG VÀ HỆ QUẢ CỦA
NÓ
GVHD: Th.S Phạm Đặng Huấn
Trang 2NỘI DUNG BÀI THUYẾT TRÌNH
KHÁI NIỆM NGUYÊN NHÂN & GIẢI PHÁP
HỆ QUẢ
Trang 34 HÊ QUA
2 Rui ro ao c ( tâm ly y lai ) – Moral Hazard
2 Rui ro ao c ( tâm ly y lai ) – Moral Hazard
1 L a chon bât l i hay l a chon ng c hay Adverse
Trang 4Khái niệm
Thông tin bất cân xứng là tình trạng trong một giao dịch có một bên có thông tin đầy đủ hơn và tốt hơn so với bên còn lại
Trang 5Ông Đặng Đình Hiệp, một nhà đầu tư chuyên nghiệp trên sàn SSI,
mất đứt 186 triệu đồng khi đầu tư vào AVF (CTCP Việt An)
• Mua giá 8.000 đồng/cổ phiếu
AVF lên kế hoạch phát hành cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu với
giá chỉ 5.000 đồng.
• Lại thêm bối cảnh nghề cá liêu xiêu
Ông Hiệp quyết định bán cắt lỗ.
Trước đó 10 ngày, Bộ Công Thương đã ra một quyết định hỗ trợ
ngành này trong lúc khó khăn Nhưng thông tin chỉ mới có trong
nội bộ, không được phát ra ngoài
Khái niệm
Ví dụ
Trang 6Khái niệm
Ví dụ
Trong báo cáo tài chính Q3/2013, Microsoft đã không thông báo về nhu cầu thấp và tình hình kinh doanh ảm đạm của Surface RT Microsoft cũng không nói về lượng tồn kho của Surface RT và các chi phí có liên quan.
Microsoft cũng đã vi phạm các quy tắc kế toán trong báo cáo này, dẫn đến các thông tin "sai và gây hiểu lầm".
Báo cáo lên Ủy ban Chứng khoán cho Q3/2013 của Microsoft không đề cập đến xu hướng liên quan đến Surface RT.
Trang 7Thông tin bất cân xứng
bắt đầu được đề cập
trong một bài báo kinh
điển xuất bản vào năm
Trang 8George Akerlof và bài báo của ông
KHÁI NIỆM
Sơ lược về lịch sử
Trang 9KHÁI NIỆM
Sơ lược về lịch sử
Michael Spence
“Job-Market Signaling” 1973 Thuật ngữ “Singnaling”
Trang 11Ý tưởng về thông tin bất cân xứng được chuẩn hóa do công của 3 nhà kinh tế George Akerlof, Michael Spence và Joseph Stigliz(Trái sang phải) Các ông đều đã đoạt giải Nobel kinh tế năm 2001 nhờ những nghiên cứu
về lý thuyết này.
KHÁI NIỆM
Sơ lược về lịch sử
Trang 12Nguyên nhân
Khách quan
• Theo Joseph Stiglitz, do những chủ thể kinh tế khác nhau quan tâm tới những đối tượng khác nhau và thông tin của họ khi về cùng một đối tượng sẽ khác nhau
• Mức độ chênh lệch về thông tin tùy thuộc vào cơ cấu, đặc trưng của thị trường.
Chủ quan
Các chủ thể kinh tế tham gia giao dịch có thể cố tình che giấu thông tin để đạt được lợi thế trong đàm phán giao dịch
Trang 134 HÊ QUA
2 Rui ro ao c ( tâm ly y lai ) – Moral Hazard
2 Rui ro ao c ( tâm ly y lai ) – Moral Hazard
1 L a chon bât l i hay l a chon ng c hay Adverse
Selection - AC
Hệ quả
Lựa chọn bất lợi - Adverse Selection
Rủi ro đạo đức– Moral Hazard
Vấn đề người ủy quyền - người thừa hành
Trang 14HỆ QUẢ Lựa chọn bất lợi
HỆ QUẢ Lựa chọn bất lợi
Lựa chọn bất lợi là hành động xảy ra
trước khi ký kết hợp đồng của bên có
nhiều thông tin có thể gây tổn hại cho bên ít thông tin hơn.
Trang 15Ví dụ về thị trường xe hơi cũ HỆ QUẢ
Lựa chọn bất lợi
HỆ QUẢ
Lựa chọn bất lợi
Mời các bạn theo dõi Clip
Phân tích thị trường những quả chanh -
Ví dụ điển hình về sự lựa chọn ngược.
Trang 16HỆ QUẢ Lựa chọn bất lợi
Ở đây, ta có thể hiểu “giao dịch” xảy ra khi người tiêu dùng mua sản phẩm sữa và “lựa chọn ngược” chính là việc người tiêu dùng mong muốn mua được sản phẩm tốt giờ đây lại mua nhầm sữa giả, sữa kém chất lượng
Trang 17HỆ QUẢ Lựa chọn bất lợi
HỆ QUẢ
Lựa chọn bất lợi
Trang 18HỆ QUẢ Lựa chọn bất lợi
HỆ QUẢ
Lựa chọn bất lợi
Công ty BH có thể sẽ ký hợp đồng trả tiền cao cho đối tượng BH nhiều nguy cơ
Trang 20HỆ QUẢ
Lựa chọn bất lợi
HỆ QUẢ
Lựa chọn bất lợi
Trang 21Những người đi vay
tiềm ẩn rủi ro cao lại
là những người tích
cực trong việc tìm
kiếm khoản vay
Trang 22Ngân hàng thương mại nhà nước 3,62%
Ngân hàng thương mại cổ phần 2,44%
Công ty cho thuê tài chính 51,7%
Tỷ lệ nợ xấu của các TCTD tại Việt Nam
Nguồn: Định hướng và giải pháp cơ cấu lại hệ thống ngân hàng Việt Nam 2011-2015
Trang 23Chỉ công ty biết rõ nhất về tình hình kinh doanh của mình 2
Người trong công ty phát hành chứng khoán hay nội bộ CT cơ hội
tiếp cận với những thông tin không công bố 3
Trang 24HỆ QUẢ
Rủi ro đạo đức
HỆ QUẢ
Rủi ro đạo đức
Trang 25HỆ QUẢ Rủi ro đạo đức
HỆ QUẢ
Rủi ro đạo đức
Rủi ro đạo đức nảy sinh khi bên có ưu thế thông tin hiểu được tình thế thông tin bất cân xứng giữa các
bên giao dịch và tự nhiên hình thành động cơ hành
động theo hướng làm lợi cho bản thân bất kể hành động đó có thể làm hại cho bên kém ưu thế thông
tin
Trang 26HỆ QUẢ Rủi ro đạo đức
Trang 27Tình huống:
14/11/2011 Công ty bảo hiểm Viễn đông (VASS) Ninh Bình cấp Giấy chứng nhận bảo hiểm vất chất xe cho chủ xe A Sau khi mua bảo hiểm 46 ngày, chủ xe gửi thông báo tai nạn và yêu cầu bồi thường Qua quá trình tìm hiểu, chiếc xe đã bị tai nạn
từ trước, rồi mới mua bảo hiểm sau đó sắp đặt việc khai báo đòi bảo hiểm bồi thường.
=> Lỗ hổng lớn nhất trong vụ việc này chính là:Khai thác viên bảo hiểm không biết vì chủ quan hay có động cơ khác khi không thấy xe mà vẫn bán bảo hiểm
Trang 28HỆ QUẢ Rủi ro đạo đức
HỆ QUẢ
Rủi ro đạo đức
Một dạng đặc biệt của hiện tượng rủi ro đạo đức là vấn
đề ủy thác:
• Bên ủy thác là bên kém ưu thế thông tin, còn bên
được ủy thác (đại lý) là bên có ưu thế thông tin
• Bên được ủy thác tự nhiên nảy sinh động cơ hành động theo hướng mà bên ủy thác cho là không phù hợp
Trang 29HỆ QUẢ Vấn đề người ủy quyền-người thừa hành
HỆ QUẢ
Vấn đề người ủy quyền-người thừa hành
Trong một cơ cấu doanh nghiệp thông thường, chủ sở hữu (người ủy quyền) thuê các nhà quản lí (người thừa hành) và trao cho họ một
số quyền để điều hành doanh nghiệp
Trang 30HỆ QUẢ Vấn đề người ủy quyền-người thừa hành
HỆ QUẢ
Vấn đề người ủy quyền-người thừa hành
Đây là một trường hợp đặc biệt vì nó bao gồm cả lựa chọn bất lợi và rủi ro đạo đức
Nhà quản lý công ty có thiên hướng hành động có lợi riêng mình hơn là vì quyền lợi của các cổ đông còn lại, bởi nhà quản lý không có động lực nhằm tối đa hóa lợi nhuận công ty như các cổ đông mong muốn
Trang 31HỆ QUẢ Vấn đề người ủy quyền-người thừa hành
Trang 32HỆ QUẢ Vấn đề người ủy quyền-người thừa hành
Trang 334 HÊ QUA
2 Rui ro ao c ( tâm ly y lai ) – Moral Hazard
2 Rui ro ao c ( tâm ly y lai ) – Moral Hazard
1 L a chon bât l i hay l a chon ng c hay Adverse
Trang 35GIẢI PHÁP
Cơ chế phát tín hiệu
GIẢI PHÁP
Cơ chế phát tín hiệu
Người đi vay phải “phát tín hiệu” để ngân hàng hiểu và
thông qua việc cho vay
Người đi vay phải “phát tín hiệu” để ngân hàng hiểu và
thông qua việc cho vay
Khách hàng cá nhân: “tín hiệu” phát đi
là chứng minh thu nhập, tài sản đảm
bảo…
Khách hàng doanh nghiệp: “Tín hiệu”
là quy mô công ty, lĩnh vực hoạt động, báo
cáo tài chính…
Trang 37Trên TT chứng khoán, nhà đầu tư lựa chọn đầu tư vào các
CT có thông tin minh bạch, rõ ràng, làm ăn có hiệu quả
Trang 38GIẢI PHÁP
Cơ chế giám sát
GIẢI PHÁP
Cơ chế giám sát
Trang 39Thanks for listening!
It’s time for Q&A