NỘI DUNG• Chế độ Varna chia cư dân thành 4 đẳng cấp có quyền lợi, nghĩa vụ và địa vị xã hội khác nhau.. Sự khác nhau giữa các đẳng cấp• Về tôn giáo • Chỉ có ba đẳng cấp trên mới được cú
Trang 1Nhóm 3
Thành viên :
• Vũ Thị Phương Thảo
• Ngô Thị Bá Thành
• Đinh Thu Thủy
Trang 2Hoàn cảnh ra đời
Nội dung
Tính
Chế Độ Đẳng Cấp Chủng Tính Bắc Nam Ấn
Độ Cổ Đại
Trang 3HOÀN CẢNH RA ĐỜI
Thời kì Vêda (giữa thiên kỉ II đến
thiên kỉ I TCN)
Năm 2000tr.CN, giống người da
trắng từ Trung Á di cư vào Ấn Độ, tự
xưng là “Arya” Chúng gọi những
người da đen bản địa Dravida là
người man rợ.
Chúng dựa vào màu da “ xuất thân “,
lập ra chế độ chủng tính ở Ấn Độ.
Trang 4NỘI DUNG
• Chế độ Varna chia cư dân thành 4 đẳng cấp
có quyền lợi, nghĩa vụ và địa vị xã hội khác nhau
• Bốn đẳng cấp đó là Braman (Bàlamôn),
Ksatơria, Vaisya, Suđra.
Trang 5SỰ RA ĐỜI CỦA 4 ĐẲNG CẤP
• Theo truyền thuyết: các đẳng cấp Braman,
Ksatơrya, Vaisya và Suđra được thần Brama tạo ra theo thứ tự từ miệng, tay, đùi và bàn
chân của thần
• Sự thực, sự xuất hiện Vácna là do sự phân
hóa giai cấp, sự phân công về nghề nghiệp và
sự phân biệt về bộ tộc
Trang 7Đẳng cấp Bàlamôn
Gồm các tăng lữ trông coi việc tế lễ tôn giáo
Họ thâu tóm quyền lực trong văn hóa&tôn giáo.một số cố vấn triều chính, niệm chú….
Trang 8Đẳng cấp Ksatơrya
Gồm các võ sĩ.
Họ họp thành đoàn quý tộc quân sự-hành chính, nắm quân đội&chính quyền.
Trang 9Đẳng cấp Vaisya
gồm những người chăn nuôi, làm ruộng, buôn bán,một số nghề thủ công… Vẫn có thân phận tự do, phải nộp sưu thuế
Trang 10Đẳng cấp Suđra
là đẳng cấp những người cùng khổ,đầy tớ Họ vốn là con cháu của những bộ lạc bị bại trận, không có tư liệu sản xuất.
Trang 11Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level
Trang 12Sự khác nhau giữa các đẳng cấp
• Về tôn giáo
• Chỉ có ba đẳng cấp trên mới được cúng thần và đọc kinh Vêđa.
• Trong đó Bàlamôn giảng kinh Vêđa và phụ trách cúng lễ.
• Do vậy, ba đẳng cấp trên được coi là sinh hai lần Suđra không được tham dự các nghi lễ tôn giáo
chỉ được coi là sinh một lần.
Trang 13Sự khác nhau giữa các đẳng cấp
• Về hôn nhân
• chế độ Vácna quy định chỉ nên kết hôn với người cùng đẳng cấp.
• Đàn ông ở các đẳng cấp trên có thể lấy vợ ở các đẳng cấp dưới, nhưng phụ nữ các đẳng cấp dưới không được kết hôn với đàn ông các đẳng cấp
dưới.
Trang 14Sự khác nhau giữa các đẳng cấp
• Về quyền lợi trước pháp luật
• Nếu cùng phạm tội như nhau thì các đẳng cấp trên được xét xử nhẹ hơn các đẳng cấp dưới
• nếu là nạn nhân thì đẳng cấp càng cao được bồi thường càng nhiều
Trang 15Kết luận
Bàlamôn được quan niệm là ưu tú nhất
Suđra là đẳng cấp thấp kém nhất
Dưới bốn đẳng cấp đó còn có những nhười tiện dân gọi là Paria Họ bị coi là hạng người đê tiện, ô uế, phải sống cách biệt với xã hội.
Thân phận của những người trong các đẳng cấp ấy cứ cha truyền con nối và chế độ Varna tồn tại lâu dài trong lịch sử
Ấn Độ
Trang 16Kết luận 2
• Cơ sở pháp lý của chế độ đẳng cấp Varna là bộ luật hà khắc Manu do giai cấp thống trị người Arya đặt ra.
• Chế độ đẳng cấp Varna là hệ thống các quan hệ phân biệt về màu da, chủng tộc hết sức hà khắc bất
công… tạo ra vết rạn nứt sâu sắc trong xã hội ấn Độ cổ đại.
• Đạo Bàlamôn đã ra đời để nhằm duy trì sự trường tồn của chế độ đẳng cấp Varna trong xã hội.
Trang 17Ảnh hưởng của chế độ đẳng cấp Varna tới
văn hóa và xã hội Ấn Độ cổ đại
• Đóng vai trò nhất định giữ cho xã hội Ấn Độ cổ đại phát triển ổn định.
• Muốn hợp thức việc bất bình đẳng nhân danh thần linh (đạo Bàlamôn đầu TNK I Tr.CN) Do đó, sự
phân chia ngặt nghèo các varna thông qua pháp lí (luật Manu III Tr.CN)
• Nó đã phân chia xã hội thành những tập đoàn khép kín, biệt lập, làm xã hội Ấn Độ cổ đại thêm chia cắt, phức tạp và nó còn tồn tại dai dẳng tới tận ngày nay