I. TỔNG QUAN VỀ BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 1. Quản lý nhà nước Nhà nước ra đời là một tất yếu trong lịch sử để đảm nhận sứ mệnh cao cả là duy trì sự ổn định, phát triển chung toàn xã hội thông qua các hoạt động quản lý. Nội hàm quản lý nhà nước có thể thay đổi tùy thuộc vào chế độ chính trị, bối cảnh lịch sử hay đặc điểm văn hoá, trình độ phát triển kinh tế – xã hội của mỗi quốc gia qua các thời kỳ. Trong xã hội có nhiều chủ thể tham gia vào hoạt động quản lý như: Tổ chức đảng, Nhà nước, ban lãnh đạo các tổ chức kinh tế, xã hội, các đoàn thể nhân dân, các hiệp hội, ... nhưng so sánh hoạt động giữa các tổ chức này cho thấy quản lý nhà nước có những điểm khác biệt. Quản lý nhà nước là một dạng quản lý xã hội đặc biệt, mang tính quyền lực nhà nước và sử dụng pháp luật để điều chỉnh hành vi của cá nhân, tổ chức trên tất cả các mặt của đời sống xã hội do các cơ quan trong bộ máy nhà nước thực hiện, nhằm phục vụ nhân dân, đảm bảo sự ổn định và phát triển toàn xã hội. 2. Hành chính nhà nước Tương tự như trên, việc xem xét khái niệm hành chính nhà nước cũng cần gắn với khái niệm quản lý nhà nước. Quản lý nhà nước bao gồm hoạt động của các cơ quan cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp, trong khi hành chính nhà nước chỉ là hoạt động của hệ thống các cơ quan hành pháp từ trung ương đến địa phương. Theo đó, hành chính nhà nước chỉ là một bộ phận của quản lý nhà nước. Hay nói cách khác, hành chính nhà nước có phạm vi hẹp hơn so với quản lý nhà nước bởi đó chỉ là hoạt động thực thi quyền hành pháp của Nhà nước, tức là thực hiện hoạt động chấp hành và điều hành. Chủ thể của hành chính nhà nước là các cơ quan, cá nhân có thẩm quyền trong hệ thống hành chính nhà nước. Như vậy, hành chính nhà nước là hoạt động thực thi quyền hành pháp, hoạt động chấp hành và điều hành của các cơ quan hành chính nhà nước trong quản lý hệ thống và xã hội theo pháp luật nhằm đảm bảo sự ổn định, phát triển các lĩnh vực trong đời sống xã hội
BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦNĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ (Tổ chức máy hành nhà nước) Tên đề tài: CHÍNH PHỦ TRONG BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC CỦA MỘT QUỐC GIA Họ tên học viên: NGUYỄN DUY LINH Lớp: HC25.N9 Khóa: 25 Ngành: Quản lý cơng Giảng viên giảng dạy: TS Hồng Vĩnh Giang TP Hồ Chí Minh, ngày tháng 12 năm 2021 BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦNĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ (Tổ chức máy hành nhà nước) Tên đề tài: CHÍNH PHỦ TRONG BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC CỦA MỘT QUỐC GIA Điểm Điểm chữ số TP Hồ Chí Minh, ngày tháng 12 năm 2021 MỤC LỤC I TỔNG QUAN VỀ BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC .1 Quản lý nhà nước .1 Hành nhà nước .1 Cách thức hình thành phủ II CHÍNH PHỦ TRONG BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Chính phủ quan thực quyền hành pháp Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ quan chấp hành Quốc hội Về mối quan hệ Chính phủ với quan khác Về trách nhiệm Chính phủ .10 I TỔNG QUAN VỀ BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Quản lý nhà nước Nhà nước đời tất yếu lịch sử để đảm nhận sứ mệnh cao trì ổn định, phát triển chung tồn xã hội thơng qua hoạt động quản lý Nội hàm quản lý nhà nước thay đổi tùy thuộc vào chế độ trị, bối cảnh lịch sử hay đặc điểm văn hoá, trình độ phát triển kinh tế – xã hội quốc gia qua thời kỳ Trong xã hội có nhiều chủ thể tham gia vào hoạt động quản lý như: Tổ chức đảng, Nhà nước, ban lãnh đạo tổ chức kinh tế, xã hội, đoàn thể nhân dân, hiệp hội, so sánh hoạt động tổ chức cho thấy quản lý nhà nước có điểm khác biệt Quản lý nhà nước dạng quản lý xã hội đặc biệt, mang tính quyền lực nhà nước sử dụng pháp luật để điều chỉnh hành vi cá nhân, tổ chức tất mặt đời sống xã hội quan máy nhà nước thực hiện, nhằm phục vụ nhân dân, đảm bảo ổn định phát triển toàn xã hội Hành nhà nước Tương tự trên, việc xem xét khái niệm hành nhà nước cần gắn với khái niệm quản lý nhà nước Quản lý nhà nước bao gồm hoạt động quan quan lập pháp, hành pháp tư pháp, hành nhà nước hoạt động hệ thống quan hành pháp từ trung ương đến địa phương Theo đó, hành nhà nước phận quản lý nhà nước Hay nói cách khác, hành nhà nước có phạm vi hẹp so với quản lý nhà nước hoạt động thực thi quyền hành pháp Nhà nước, tức thực hoạt động chấp hành điều hành Chủ thể hành nhà nước quan, cá nhân có thẩm quyền hệ thống hành nhà nước Như vậy, hành nhà nước hoạt động thực thi quyền hành pháp, hoạt động chấp hành điều hành quan hành nhà nước quản lý hệ thống xã hội theo pháp luật nhằm đảm bảo ổn định, phát triển lĩnh vực đời sống xã hội Cách thức hình thành phủ Cách thức hình thành phủ nước phụ thuộc vào hình thức thể nước Ở nhiều nước theo thể nghị viện Anh, Ấn Độ, Hy Lạp, Italy, Canada, Australia, Singapore, nguyên thủ quốc gia bổ nhiệm lãnh đạo đảng chiếm đa số (hoặc liên minh số đảng) làm Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm trưởng khác theo giới thiệu Thủ tướng Nhưng nhiều nước khác theo thể nghị viện, nghị viện trực tiếp bỏ phiếu bầu Thủ tướng, sau nguyên thủ quốc gia phê chuẩn Ở số nước Australia, New Zealand, nghị sĩ thành viên đảng chiếm đa số bỏ phiếu bầu thành viên Chính phủ, cịn Thủ tướng có quyền phân chia ghế thành viên Ở nước Hà Lan, Italy, Áo, Đan Mạch, Bỉ thường diễn tình trạng khơng đảng liên minh chiếm đa số nghị viện, dẫn đến việc hình thành phủ chiếm thời gian lâu, nhiều thành phần phủ khơng phản ánh kết bầu cử, nghĩa "thắng cử thua ghế" Ở nước cộng hòa tổng thống, quân chủ tuyệt đối quân chủ nhị nguyên, phủ hình thành chủ yếu theo ý chí người đứng đầu nhà nước Chẳng hạn, nước Nam Mỹ, Tổng thống có tồn quyền lựa chọn thành phần phủ Ở nhiều nước Mỹ, Ecuador, việc Tổng thống bổ nhiệm Bộ trưởng phải có phê chuẩn Thượng viện Còn Philippines, Ủy ban Chủ tịch Thượng viện đứng đầu viện cử 12 nghị sĩ theo tỷ lệ đảng để phê chuẩn việc Tổng thống bổ nhiệm trưởng Ở nước theo thể cộng hịa lưỡng tính, thơng thường ngun thủ quốc gia bổ nhiệm số lãnh đạo đảng chiếm đa số (hoặc liên minh đảng) làm Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm trưởng khác theo giới thiệu Thủ tướng Ở số nước Nga, Hàn Quốc, việc bổ nhiệm phải nghị viện biểu phê chuẩn Còn Pháp, trường hợp Tổng thống người đảng chiếm đa số nghị viện việc bổ nhiệm trưởng Tổng thống định, Thủ tướng người đảng đa số vai trị Thủ tướng tăng lên, số ghế trưởng phải có ý kiến Tổng thống Ở nhiều nước Hy Lạp, Italy, Séc, Ba Lan, Thổ Nhĩ Kỳ, Moldova, để coi hoàn tồn hình thành bắt tay vào hoạt động, vịng thời hạn định (ví dụ 10 ngày, 14 ngày, 30 ngày) phủ phải nhận ủng hộ đa số nghị viện qua việc biểu tín nhiệm thành phần chương trình hành động phủ Ở số nước Bắc Âu, Hiến pháp quy định Chính phủ làm việc sau nguyên thủ quốc gia bổ nhiệm Thủ tướng Ở số nước khác kết hợp hai cách quy định nói II CHÍNH PHỦ TRONG BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Hiến pháp năm 2013) quy định vị trí, tính chất, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, chế thực quyền lực Chính phủ Nội dung Điều 94 Hiến pháp năm 2013 quy định khái quát đồng thời tính chất, vị trí chức Chính phủ:“Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội” Chính phủ quan thực quyền hành pháp Bên cạnh việc kế thừa Hiến pháp năm 1992 (tiếp tục khẳng định Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quan chấp hành Quốc hội) Hiến pháp năm 2013 bổ sung quy định mới, quan trọng nhất, Chính phủ thực quyền hành pháp Quy định Chính phủ thực quyền hành pháp bao hàm vị trí Chính phủ phân cơng thực quyền lực nhà nước, chức hành pháp Chính phủ Nói Chính phủ thực quyền hành pháp, trước hết nói đến việc phân cơng quyền lực (phân quyền) nhánh quyền lực nhà nước, theo đó, Quốc hội thực quyền lập hiến, quyền lập pháp, Chính phủ thực quyền hành pháp, Tịa án nhân dân thực quyền tư pháp Giữa quan (3 nhánh quyền lực) có phối hợp kiểm soát lẫn việc thực quyền lực trao Nói cách khác, cấu quyền lực nhà nước thống nhất, Chính phủ thực quyền hành pháp, tương ứng với quyền lập hiến, lập pháp thuộc Quốc hội quyền tư pháp thuộc Tòa án nhân dân Sự phân công quyền lực vừa bảo đảm tính thống nhất, vừa bảo đảm tính phối hợp kiểm soát lẫn nhau, sở hướng tới cân bảo đảm thông suốt quyền lực Đây bước tiến có tính đột phá lịch sử lập hiến nước ta Tuy nhiên, việc phân công quyền lực phân chia quyền lực, tam quyền phân lập, cân đối trọng nhà nước tư sản Về mặt lý luận, chức hành pháp Chính phủ thường thực thi qua hoạt động chủ yếu sau: (i) hoạch định điều hành sách quốc gia sách; (ii) dự thảo trình Quốc hội dự án luật; (iii) ban hành kế hoạch, sách cụ thể văn luật để quan hành nhà nước thực thi chủ trương, sách luật Quốc hội thông qua; (iv) quản lý, điều hành vĩ mô, hướng dẫn, điều hành giám sát việc thực kế hoạch, sách, chủ trương; (vi) thiết lập trật tự cơng (trật tự hành chính) sở quy định luật; (v) phát hiện, điều tra, xử lý vi phạm theo thẩm quyền hoặc/và u cầu tịa án xét xử theo trình tự thủ tục tư pháp Cụ thể hóa chức hành pháp, Điều 96, Hiến pháp năm 2013 quy định khái quát nhiệm vụ, quyền hạn quan trọng Chính phủ sau: - Khẳng định vai trị hoạch định sách Chính phủ, “Đề xuất, xây dựng sách trình Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội định định theo thẩm quyền để thực nhiệm vụ, quyền hạn…”; - Quy định rõ nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ việc tổ chức thi hành Hiến pháp pháp luật (khoản 1); - Thi hành biện pháp cần thiết khác để bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm tính mạng, tài sản Nhân dân (khoản 3) … Bên cạnh quyền trình dự án luật, Hiến pháp năm 2013 bổ sung quyền ban hành văn pháp quy Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ nhiệm vụ, quyền hạn độc lập chức hành pháp Điều 100: “Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang ban hành văn pháp luật để thực nhiệm vụ, quyền hạn mình, kiểm tra việc thi hành văn xử lý văn trái pháp luật theo quy định luật” Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có nghĩa Chính phủ nắm quyền thống quản lý điều hành mặt đời sống kinh tế - xã hội đất nước, trước hết định vấn đề chủ trương, chế, sách, thể chế quản lý hành nhà nước Có vị trí cao nước mặt quản lý hành chính, nên chức hành Chính phủ phải bao qt tồn cơng việc quản lý hành nhà nước đất nước, máy nhà nước hệ thống trị Các định Chính phủ phải tất quan, tổ chức xã hội, hệ thống trị, máy nhà nước tôn trọng chấp hành nghiêm túc Quy định Chính phủ quan hành nhà nước cao phản ánh trật tự tổ chức hoạt động hành nhà nước, đề cao tính thống nhất, thơng suốt, có hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý, điều hành mặt đời sống kinh tế - xã hội Chính phủ thiết chế có thẩm quyền cao hệ thống hành nhà nước Hiến pháp năm 2013 có nội dung kế thừa Hiến pháp năm 1992, quy định “Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Nhưng vị trí quy định có điều chỉnh kỹ thuật lập hiến, đưa lên vị trí nội dung quy định Hiến pháp tính chất, vị trí, chức Chính phủ Đây kế thừa kỹ thuật lập hiến Hiến pháp năm 1946, bảo đảm đồng bộ, logic với quy định Quốc hội (là quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) Tòa nhân dân dân (Tòa án nhân dân tối cao quan xét xử cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) Mặt khác, việc Hiến pháp năm 2013 không kế thừa cách quy định Hiến pháp 1992 vấn đề này, bước chuyển nhận thức phân công quyền lực, vị trí, vai trị Chính phủ mối quan hệ quyền lực Việc điều chỉnh mặt kỹ thuật lập hiến cho thấy, so với Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp nhấn mạnh đề cao tính chất, vị trí, chức Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Điều có ý nghĩa quan trọng, khía cạnh sau đây: (1) Định hình rõ việc phân cơng quyền lực Chính phủ, Quốc hội Tòa nhân dân dân tối cao Theo đó, ngồi việc phân cơng rõ thực quyền lập pháp, quyền hành pháp quyền tư pháp, cho Quốc hội, Chính phủ Tịa án nhân dân tối cao, quan cịn cịn có phân biệt rõ tính chất, có vị trí ngang nhau: Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Tòa án nhân dân tối cao quan xét xử cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; (2) Việc phân định rõ ràng tính chất, vị trí phân cơng quyền lực tạo cho Chính phủ có vị trí độc lập hơn, chủ động, linh hoạt sáng tạo hoạt động Qua đó, Hiến pháp đề cao tính hành động, tính chủ động, linh hoạt, sáng tạo tổ chức thực thi chức năng, thẩm quyền Chính phủ Đây sở Hiến định xác lập vai trị kiến tạo phát triển Chính phủ (3) Tạo sở hiến định bảo đảm tính trật tự hệ thống hành nhà nước, bảo đảm tính thống nhất, thơng suốt hành quốc gia, tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành Với tính chất vị trí quan hành nhà nước cao nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Chính phủ thiết chế có thẩm quyền hành cao khơng hệ thống hành nhà nước mà cịn hệ thống trị Chính phủ có chức quản lý nhà nước thống tất lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội đất nước; quản lý thống hành quốc gia Tính chất hành nhà nước cao nước Chính phủ chi phối khơng mối quan hệ Chính phủ với hệ thống hành mà cịn mối quan hệ Chính phủ với quan lập pháp, hành pháp, với tổ chức hệ thống trị nói chung Theo đó, mặt hành nhà nước, Chính phủ có vị trí thẩm quyền cao nhất, định có giá trị tồn quốc Tất quan tổ chức hệ thống trị, tổ chức cá nhân xã hội phải tôn trọng chấp hành Đồng thời, bảo đảm cho Chính phủ có quyền chủ động, linh hoạt, phát huy tính sáng tạo quản lý điều hành (4) Vượt lên hết, việc quay trở lại với tư tưởng Hồ Chí Minh thể Hiến pháp năm 1946 “Thực quyền mạnh mẽ sáng suốt nhân dân” Một quyền mạnh trước hết phải thể Chính phủ mạnh, hiệu lực, hiệu Chính phủ mạnh Đảng mạnh, Chính phủ mạnh Quốc hội mạnh quan tư pháp mạnh Đó khơng nguyên lý chung, mà thực tiễn sinh động Việt Nam Chính phủ quan chấp hành Quốc hội Từ Hiến pháp 1959, lần tính chất, vị trí Hội đồng Chính phủ quy định quan chấp hành quan quyền lực nhà nước cao Đến Hiến pháp năm 1980, với thiết chế Hội đồng Bộ trưởng, quy định tiếp tục kế thừa phát triển theo hướng tập quyền Hiến pháp 1992 điều chỉnh định, xác định Chính phủ "là quan chấp hành Quốc hội", thể tiến nhận thức quan trọng mối quan hệ Quốc hội với Chính phủ Tính chất, vị trí chức Chính phủ quan chấp hành Quốc hội suy cho việc Chính phủ chấp hành tổ chức thi hành đạo luật, nghị Quốc hội; thể tính chịu trách nhiệm Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thành viên Chính phủ trước Quốc hội; sở cho việc thực quyền giám sát tối cao Quốc hội Chính phủ; bảo đảm gắn bó chặt chẽ Chính phủ Quốc hội, bảo đảm tính thống việc thực quyền lập pháp hành pháp Và hết thể nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan nhà nước thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao nhất, quan cử tri nước bầu ra, quan đại biểu cao nhân dân Chính phủ có trách nhiệm phải tuân thủ thực luật, nghị Quốc hội, báo cáo công tác trước Quốc hội, chịu trách nhiệm giải trình trước Quốc hội việc thực nhiệm vụ, quyền hạn phân cơng Với quy định khái qt “Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghiã Việt Nam, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội”, Hiến pháp đồng thời thể tính chất, vị trí, chức Chính phủ phương diện: hành nhà nước, hành pháp, chấp hành Quốc hội, gắn bó chặt chẽ với Chính vậy, nhận thức thực tiễn, chức Chính phủ (hành nhà nước, hành pháp chấp hành) có đan xen, quan hệ chặt chẽ với nhau, khó phân biệt, tách bạch Về mối quan hệ Chính phủ với quan khác Mối quan hệ Chính phủ với quan khác thể vị trí Chính phủ thực thi quyền lực phân công Trước hết mối quan hệ Chính phủ với Quốc hội, Hiến pháp năm 2013 bỏ quy định thẩm quyền Quốc hội định chương trình xây dựng luật, pháp lệnh, tạo điều kiện cho Chính phủ chủ thể khác chủ động, linh hoạt việc đề xuất xây dựng luật, pháp lệnh; phân định rõ phạm vi sách vấn đề quan trọng Quốc hội Chính phủ định số lĩnh vực (như Quốc hội định mục tiêu, tiêu, sách, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội đất nước, định sách tài chính, tiền tệ quốc gia…, cịn Chính phủ có thẩm quyền ban hành sách, biện pháp cụ thể để quản lý, điều hành lĩnh vực) Về mối quan hệ lĩnh vực điều ước quốc tế (đàm phán, ký kết, gia nhập tổ chức thực điều ước quốc tế), Hiến pháp năm 2013 tạo lập phân công khoa học, hợp lý nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ Thủ tướng Chính phủ Theo đó, Quốc hội “phê chuẩn, định gia nhập chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế liên quan đến chiến tranh, hịa bình, chủ quyền quốc gia, tư cách thành viên Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tổ chức quốc tế khu vực quan trọng, điều ước quốc tế quyền người, quyền nghĩa vụ công dân điều ước quốc tế khác trái với luật, nghị Quốc hội” (khoản Điều 70); Chủ tịch nước “quyết định đàm phán, ký điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước; trình Quốc hội phê chuẩn, định gia nhập chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế quy định khoản 14 Điều 70; định phê chuẩn, gia nhập chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế khác nhân danh Nhà nước” (khoản Điều 88); Chính phủ “Tổ chức đàm phán, ký điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước theo ủy quyền Chủ tịch nước; định việc ký, gia nhập, phê duyệt chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế nhân danh Chính phủ, trừ điều ước quốc tế trình Quốc hội phê chuẩn quy định khoản 14 Điều 70” (khoản Điều 96); Thủ tướng Chính phủ “quyết định đạo việc đàm phán, đạo việc ký, gia nhập điều ước quốc tế thuộc nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ; tổ chức thực điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên” (khoản Điều 98) Mối quan hệ Chính phủ với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị xã hội quy định tạo Điều 101 Hiến pháp năm 2013 Về nguyên tắc, vấn đề liên quan đến mối quan hệ làm việc thiết chế nhà nước không quy định Hiến pháp Tuy nhiên, tính đặc thù hệ thống trị nước ta, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã hội có vị trí, vai trị quan trọng hoạt động Chính phủ máy nhà nước nói chung, nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị lãnh đạo Đảng quản lý điều hành mặt đời sống kinh tế - xã hội đất nước Nội dung quy định Điều 101 Hiến pháp năm 2013 kế thừa Điều 111 Hiến pháp năm 1992 Điều chỉnh quan trọng mặt kỹ thuật nội dung quy định đặt điều cuối Chương Chính phủ; khác với Hiến pháp năm 1992, quy định Điều thứ Chương Điều hạ thấp mối quan hệ Chính phủ với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã hội mà để bảo đảm tính hợp lý, lơgíc quy định vấn đề tổ chức máy, theo vấn đề mối quan hệ công tác chế độ làm việc quy định cuối cùng, sau quy định tính chất, vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Về tham dự phiên họp Chính phủ người đứng đầu Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quan trung ương tổ chức trị - xã hội lần quy định Hiến pháp năm 1980 với điểm đáng ý: (1) Sự không bình đẳng việc tham dự phiên họp Chính phủ, theo Chủ tịch Tổng Cơng đồn Việt Nam (nay Tổng liên đoàn lao động Việt Nam) quyền tham dự; người đứng đầu Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã hội khác mời tham dự; (2) Điều kiện mời tham dự “khi cần thiết” So với Hiến pháp năm 1980, việc tham dự phiên họp Chính phủ người đứng đầu Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quan trung ương tổ chức trị - xã hội Hiến pháp năm 2013 quy định phù hợp với tính chất nội dung mối quan hệ Chính phủ với tổ chức này, mối quan hệ phối hợp giám sát, phản biện xã hội vấn đề có liên quan Với vị trí, tính chất thẩm quyền, trách nhiệm giao, Chính phủ nơi khởi nguồn tất chủ trương, sách Nhà nước Sự tham dự Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam người đứng đầu tổ chức trị xã hội phiên họp Chính phủ bàn vấn đề quản lý có liên quan đến vai trị trách nhiệm tổ chức để Chính phủ có điều kiện trao đổi, lắng nghe, tham khảo ý kiến tổ chức đại diện cho quyền lợi ích hợp pháp, đáng tầng lớp nhân dân, xã hội dân trước định chủ trương, sách, góp phần bảo đảm tính đắn, phù hợp chủ trương, sách, đồng thuận xã hội Đồng thời, qua tham dự phiên họp Chính phủ, thơng qua đại diện mình, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã hội có hội để trực tiếp thực vai trò giám sát phản biện xã hội chủ trương, sách Chính phủ q trình Chính phủ thảo luận trước thông qua Về trách nhiệm Chính phủ Về vấn đề trách nhiệm Chính phủ, Hiến pháp năm 2013 tiếp tục kế thừa quy định Hiến pháp năm 1992: “Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước” Trách nhiệm Chính phủ trước Quốc hội trách nhiệm tập thể, trách nhiệm trị (khơng phải trách nhiệm pháp lý), trách nhiệm việc thực thi quyền lực trao Quốc hội bầu Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn thành viên Chính phủ Thủ tướng đề nghị khơng phải Quốc hội trao quyền lực cho Chính phủ, điều tạo gắn bó chặt chẽ Quốc hội Chính phủ Chính phủ tập thể Quyền lực Chính phủ xuất phát từ Hiến pháp Nhân dân thông qua Hiến pháp trao quyền lực cho Chính phủ Chính phủ trao quyền lực Nhân dân phải chịu trách nhiệm trước Nhân dân, mà biểu cụ thể trước hết chịu trách nhiệm trước Quốc hội - quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nhất, chịu trách nhiệm trước Quốc hội tức chịu trách nhiệm trước Nhân dân Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội biểu mối quan hệ chặt chẽ Chính phủ với Quốc hội phân cơng kiểm sốt quyền lực Điều khác với chế độ cộng hòa tổng thống, nơi mà việc phân chia đối trọng quyền lực 10 phương tiện chủ yếu để kiểm sốt quyền lực, bảo đảm cho quyền lực khơng bị lạm dụng Quyền lực nhà nước phân chia cho nhanh lập pháp, hành pháp tư pháp, độc lập tách biệt Cả Tổng thống Bộ trưởng thành viên Quốc hội, nên chịu trách nhiệm trước Quốc hội Trách nhiệm Chính phủ phải báo cáo cơng tác trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước thực trách nhiệm giải trình trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội Chủ tịch nước Thơng qua báo cáo cơng tác Chính phủ, Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội Chủ tịch nước thực việc giám sát, kiểm tra việc thực nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm quản lý điều hành Chính phủ Đây yêu cầu bảo đảm công khai, minh bạch hoạt động quản lý điều hành Chính phủ Như vậy, thể chế hóa Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), kế thừa Hiến pháp năm 1992 sở kết nghiên cứu, tổng kết thực tiễn, quy định Hiến pháp năm 2013 thể rõ tinh thần tiếp tục đổi tổ chức hoạt động Chính phủ, xây dựng Chính phủ mạnh, hệ thống hành nhà nước thống nhất, thông suốt, hiệu lực hiệu quả, phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Phù hợp với tính chất, vị trí, chức Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ đổi mới, hoàn thiện theo hướng, phát huy vai trò, trách nhiệm tập thể Chính phủ, đồng thời đề cao xác định rõ thẩm quyền, trách nhiệm cá nhân Thủ tưởng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ quản lý, điều hành 11 ... Cách thức hình thành phủ II CHÍNH PHỦ TRONG BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Chính phủ quan thực quyền hành pháp Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hịa xã... Chính phủ quan chấp hành Quốc hội Về mối quan hệ Chính phủ với quan khác Về trách nhiệm Chính phủ .10 I TỔNG QUAN VỀ BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Quản lý nhà nước Nhà nước đời...BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦNĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ (Tổ chức máy hành nhà nước) Tên đề tài: CHÍNH PHỦ TRONG BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NHÀ