NHỮNG VẤN ĐỀ THỰC TIỄN ĐẶT RA TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TRA HIỆN NAY

18 31 1
NHỮNG VẤN ĐỀ THỰC TIỄN ĐẶT RA TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TRA HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHỮNG VẤN ĐỀ THỰC TIỄN ĐẶT RA TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TRA HIỆN NAYI. MỞ ĐẦU1. Khái niệm thanh traThanh tra hay nói cách khác là kiểm soát viên, công việc của những kiếm soát viên là xem xét, đánh giá và cùng lúc xử lý về việc thực hiện pháp luật của tổ chức hoặc là cá nhân do tổ chức, hay là người có quyền về thẩm định thực hiện theo một trình tự pháp luật quy định để nhằm phục vụ cho các hoạt động quản lý nhà nước, bảo vệ về lợi ích nhà nước và quyền lợi hợp pháp của chư thể quyền sở hữ của tổ chức hoặc là cá nhân khác. Hoạt động chính của thanh tra là quản lý về thị trường và được gọi là kiểm soát.Thanh tra ra đời là để bảo vệ về quyền sở hữ công nghiệp, để phục vụ quản lý về nhà nước, cũng là đẻ bảo về lợi ích của nhà nước và cùng với đó là lợi ích hợp pháp của một cá nhân hay tổ chức một cách hợp lý trong nhiều lĩnh vực của sở hữu công nghiệp. Quyền được thanh tra đó chính là tổ chức và người có đủ thẩm quyền theo quy định của pháp luật, và được phía pháp luật nhà nước giao trách nhiệm. Đối tượng thanh tra là đối với các tổ chức, và các cá nhân thuộc quyền quản lý của nhà nước, của tổ chức mình. Thanh tra sẽ là người thực hiện những yêu cầu cũng như quy định về pháp luật thuộc về phạm vi quản lý nhà nước trong sở hữu công nghiệp của tổ chức mình.Theo Từ điển tiếng Việt phổ thông, thanh tra là: kiểm soát xem xét tại chỗ việc làm của địa phương, cơ quan, xí nghiệp. Với nghĩa này, thanh tra bao hàm việc kiểm soát, xem xét và phát hiện ngăn chặn những gì trái với quy định. Thanh tra là hoạt động của một chủ thể có thẩm quyền: Người làm nhiệm vụ thanh tra, đoàn thanh tra và đặt trong phạm vi quyền hành của một chủ thể nhất định.Luật Thanh tra năm 2010 không quy định nhiệm vụ, quyền hạn chung của các cơ quan thanh tra nhà nước mà quy định cụ thể cho từng cơ quan thanh tra nhà nước, nhưng có thể khái quát nhiệm vụ, quyền hạn chung của các cơ quan thanh tra nhà nước là: quản lý nhà nước về công tác thanh tra; thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc quyền quản lý của thủ trưởng cơ quan hành chính nhà nước cùng cấp; thực hiện nhiệm vụ giải quyết khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng theo quy định của pháp luật về chống tham nhũng.II. Thực trạng công tác thanh tra trong thời gian qua1. Thực trạng công tác thanh tra của tỉnh Bình Định trong 6 tháng đầu năm 2021 Về công tác thanh tra: Toàn ngành đã tiến hành 46 cuộc thanh tra hành chính tại 70 đơn vị, phát hiện sai phạm về kinh tế 4.906 triệu đồng và 2.724 m2 đất các loại; kiến nghị thu hồi về cho Nhà nước 3.955 triệu đồng và 2.724 m2 đất các loại; kiến nghị xử lý khác 951 triệu đồng; kiến nghị kiểm điểm, xử lý trách nhiệm 02 tập thể và 07 cá nhân; chuyển hồ sơ sang Cơ quan điều tra 01 vụ có dấu hiệu tội phạm. Các sở, ban, ngành thuộc tỉnh đã tiến hành 1.024 cuộc thanh tra, kiểm tra chuyên ngành tại 7.626 lượt tổ chức và cá nhân, phát hiện 54 tổ chức và 700 cá nhân có vi phạm, sai phạm, trong đó sai phạm về kinh tế 1.692 triệu đồng; kiến nghị thu hồi về cho Nhà nước 478 triệu đồng, thu hồi về đơn vị 17 triệu đồng, kiến nghị xử lý khác 1.197 triệu đồng; ban hành 713 quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với 36 tổ chức và 677 cá nhân với số tiền 2.466 triệu đồng. Thanh tra các ngành, địa phương đã tiến hành 19 cuộc thanh tra, kiểm tra trách nhiệm của người đứng đầu trong việc thực hiện các quy định của pháp luật về thanh tra, tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng tại 19 đơn vị; qua thanh tra, kiểm tra đã phát hiện, kiến nghị chấn chỉnh, khắc phục kịp thời những tồn tại, hạn chế trong việc chỉ đạo, tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật có liên quan. Về công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo: ngành Thanh tra đã phối hợp các cơ quan có liên quan tham mưu, giúp lãnh đạo các cấp, các ngành tổ chức tiếp 1.964 lượt công dân; tiếp nhận, xử lý 1.668 vụ việc, gồm 579 vụ khiếu nại, 98 vụ tố cáo và 991 vụ kiến nghị, phản ánh; tiến hành kiểm tra, xác minh, đề xuất giải quyết 260295 vụ khiếu nại (đạt tỷ lệ 88,14%) và 2124 vụ tố cáo (đạt tỷ lệ 87,5%) thuộc thẩm quyền. Qua giải quyết khiếu nại, tố cáo đã khôi phục quyền, lợi ích hợp pháp cho công dân 1.010 triệu đồng và 355 m2 đất các loại; thu hồi về cho Nhà nước 26 triệu đồng; chuyển hồ sơ sang Cơ quan điều tra tiếp tục làm rõ để xử lý theo quy định của pháp luật 01 vụ01 đối tượng có dấu hiệu tội phạm.Về công tác phòng, chống tham nhũng: Ngành Thanh tra đã tham mưu, đề xuất lãnh đạo các cấp, các ngành ban hành 84 văn bản để chỉ đạo triển khai kế hoạch công tác phòng, chống tham nhũng năm 2021 và một số nhiệm vụ khác có liên quan theo chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; tổ chức 29 hội nghị phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật về phòng, chống tham nhũng cho 1.822 lượt cán bộ, công chức, viên chức và người dân; chỉ đạo tiến hành tổng kết 10 năm thực hiện Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng đến năm 2020 và báo cáo chuyên đề về công tác phòng, chống tiêu cực trong cán bộ, công chức, viên chức các cơ quan hành chính nhà nước trên địa bàn tỉnh. Thanh tra tỉnh đã tham mưu, đề xuất UBND tỉnh chỉ đạo triển khai, tổ chức thực hiện việc kê khai tài sản, thu nhập lần đầu đối với 100% cán bộ, công chức, viên chức tại 100% số cơ quan, tổ chức, đơn vị trên địa bàn tỉnh thuộc phạm vi quản lý của UBND tỉnh. Thanh tra các cấp, các ngành đã phối hợp các cơ quan liên quan tăng cường hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra, thanh tra các cơ quan, tổ chức, đơn vị thực hiện nghiêm túc các biện pháp phòng ngừa tham nhũng theo quy định của Luật Phòng, chống tham nhũng, Chỉ thị số 10CTTTg ngày 2242019 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường xử lý, ngăn chặn có hiệu quả tình trạng nhũng nhiễu, gây phiền hà cho người dân, doanh nghiệp trong giải quyết công việc. Qua hoạt động thanh tra, giải quyết tố cáo của công dân, các cơ quan Thanh tra đã phát hiện, chuyển hồ sơ sang Cơ quan điều tra tiếp tục làm rõ để xử lý theo quy định của pháp luật 02 vụ việc có dấu hiệu tội phạm, liên quan đến hành vi tham nhũng.

BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ (Kiểm sốt quản lý cơng) Tên đề tài: NHỮNG VẤN ĐỀ THỰC TIỄN ĐẶT RA TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TRA HIỆN NAY Họ tên học viên: NGUYỄN DUY LINH Lớp: HC25.N9 Khóa: 25 Ngành: Quản lý cơng Giảng viên giảng dạy: TS Phạm Nguyên Nhung TP Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng 11 năm 2021 BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ (Kiểm sốt quản lý công) Tên đề tài: NHỮNG VẤN ĐỀ THỰC TIỄN ĐẶT RA TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TRA HIỆN NAY Điểm Điểm chữ số TP Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng 11 năm 2021 I MỞ ĐẦU Khái niệm tra Thanh tra hay nói cách khác kiểm sốt viên, cơng việc kiếm sốt viên xem xét, đánh giá lúc xử lý việc thực pháp luật tổ chức cá nhân tổ chức, người có quyền thẩm định thực theo trình tự pháp luật quy định để nhằm phục vụ cho hoạt động quản lý nhà nước, bảo vệ lợi ích nhà nước quyền lợi hợp pháp chư thể quyền sở hữ tổ chức cá nhân khác Hoạt động tra quản lý thị trường gọi kiểm soát Thanh tra đời để bảo vệ quyền sở hữ công nghiệp, để phục vụ quản lý nhà nước, đẻ bảo lợi ích nhà nước với lợi ích hợp pháp cá nhân hay tổ chức cách hợp lý nhiều lĩnh vực sở hữu công nghiệp Quyền tra tổ chức người có đủ thẩm quyền theo quy định pháp luật, phía pháp luật nhà nước giao trách nhiệm Đối tượng tra tổ chức, cá nhân thuộc quyền quản lý nhà nước, tổ chức Thanh tra người thực yêu cầu quy định pháp luật thuộc phạm vi quản lý nhà nước sở hữu cơng nghiệp tổ chức Theo Từ điển tiếng Việt phổ thông, tra là: "kiểm soát xem xét chỗ việc làm địa phương, quan, xí nghiệp" Với nghĩa này, tra bao hàm việc kiểm soát, xem xét phát ngăn chặn trái với quy định Thanh tra hoạt động chủ thể có thẩm quyền: Người làm nhiệm vụ tra, đoàn tra đặt phạm vi quyền hành chủ thể định Luật Thanh tra năm 2010 không quy định nhiệm vụ, quyền hạn chung quan tra nhà nước mà quy định cụ thể cho quan tra nhà nước, khái quát nhiệm vụ, quyền hạn chung quan tra nhà nước là: quản lý nhà nước cơng tác tra; tra việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ quan, tổ chức, cá nhân thuộc quyền quản lý thủ trưởng quan hành nhà nước cấp; thực nhiệm vụ giải khiếu nại, tố cáo theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng theo quy định pháp luật chống tham nhũng II Thực trạng công tác tra thời gian qua Thực trạng công tác tra tỉnh Bình Định tháng đầu năm 2021 Về cơng tác tra: Tồn ngành tiến hành 46 tra hành 70 đơn vị, phát sai phạm kinh tế 4.906 triệu đồng 2.724 m2 đất loại; kiến nghị thu hồi cho Nhà nước 3.955 triệu đồng 2.724 m2 đất loại; kiến nghị xử lý khác 951 triệu đồng; kiến nghị kiểm điểm, xử lý trách nhiệm 02 tập thể 07 cá nhân; chuyển hồ sơ sang Cơ quan điều tra 01 vụ có dấu hiệu tội phạm Các sở, ban, ngành thuộc tỉnh tiến hành 1.024 tra, kiểm tra chuyên ngành 7.626 lượt tổ chức cá nhân, phát 54 tổ chức 700 cá nhân có vi phạm, sai phạm, sai phạm kinh tế 1.692 triệu đồng; kiến nghị thu hồi cho Nhà nước 478 triệu đồng, thu hồi đơn vị 17 triệu đồng, kiến nghị xử lý khác 1.197 triệu đồng; ban hành 713 định xử phạt vi phạm hành 36 tổ chức 677 cá nhân với số tiền 2.466 triệu đồng Thanh tra ngành, địa phương tiến hành 19 tra, kiểm tra trách nhiệm người đứng đầu việc thực quy định pháp luật tra, tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng 19 đơn vị; qua tra, kiểm tra phát hiện, kiến nghị chấn chỉnh, khắc phục kịp thời tồn tại, hạn chế việc đạo, tổ chức thực quy định pháp luật có liên quan Về cơng tác tiếp cơng dân, giải khiếu nại, tố cáo: ngành Thanh tra phối hợp quan có liên quan tham mưu, giúp lãnh đạo cấp, ngành tổ chức tiếp 1.964 lượt công dân; tiếp nhận, xử lý 1.668 vụ việc, gồm 579 vụ khiếu nại, 98 vụ tố cáo 991 vụ kiến nghị, phản ánh; tiến hành kiểm tra, xác minh, đề xuất giải 260/295 vụ khiếu nại (đạt tỷ lệ 88,14%) 21/24 vụ tố cáo (đạt tỷ lệ 87,5%) thuộc thẩm quyền Qua giải khiếu nại, tố cáo khôi phục quyền, lợi ích hợp pháp cho công dân 1.010 triệu đồng 355 m2 đất loại; thu hồi cho Nhà nước 26 triệu đồng; chuyển hồ sơ sang Cơ quan điều tra tiếp tục làm rõ để xử lý theo quy định pháp luật 01 vụ/01 đối tượng có dấu hiệu tội phạm Về cơng tác phịng, chống tham nhũng: Ngành Thanh tra tham mưu, đề xuất lãnh đạo cấp, ngành ban hành 84 văn để đạo triển khai kế hoạch cơng tác phịng, chống tham nhũng năm 2021 số nhiệm vụ khác có liên quan theo đạo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; tổ chức 29 hội nghị phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật phòng, chống tham nhũng cho 1.822 lượt cán bộ, công chức, viên chức người dân; đạo tiến hành tổng kết 10 năm thực Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng đến năm 2020 báo cáo chuyên đề cơng tác phịng, chống tiêu cực cán bộ, cơng chức, viên chức quan hành nhà nước địa bàn tỉnh Thanh tra tỉnh tham mưu, đề xuất UBND tỉnh đạo triển khai, tổ chức thực việc kê khai tài sản, thu nhập lần đầu 100% cán bộ, công chức, viên chức 100% số quan, tổ chức, đơn vị địa bàn tỉnh thuộc phạm vi quản lý UBND tỉnh Thanh tra cấp, ngành phối hợp quan liên quan tăng cường hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra, tra quan, tổ chức, đơn vị thực nghiêm túc biện pháp phòng ngừa tham nhũng theo quy định Luật Phòng, chống tham nhũng, Chỉ thị số 10/CT-TTg ngày 22/4/2019 Thủ tướng Chính phủ tăng cường xử lý, ngăn chặn có hiệu tình trạng nhũng nhiễu, gây phiền hà cho người dân, doanh nghiệp giải công việc Qua hoạt động tra, giải tố cáo công dân, quan Thanh tra phát hiện, chuyển hồ sơ sang Cơ quan điều tra tiếp tục làm rõ để xử lý theo quy định pháp luật 02 vụ việc có dấu hiệu tội phạm, liên quan đến hành vi tham nhũng Về công tác quản lý nhà nước xây dựng ngành: Thanh tra tỉnh xây dựng, trình UBND tỉnh ban hành Quyết định số 23/2021/QĐ-UBND ngày 16/6/2021 Quy định chế độ báo cáo định kỳ công tác tra, tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng địa bàn tỉnh; tham mưu UBND tỉnh ban hành văn đạo, đôn đốc ngành, địa phương thực tốt nhiệm vụ tiếp công dân thời gian diễn Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV bầu cử đại biểu HĐND cấp nhiệm kỳ 2021 - 2026 Thanh tra ngành, địa phương tiếp tục tham mưu, đề xuất cấp ủy đảng, quyền quan tâm lãnh đạo, đạo kiện toàn tổ chức, bổ nhiệm cán lãnh đạo, quản lý quan Thanh tra sau đại hội đảng cấp; thực công khai, minh bạch, quy trình, thủ tục, điều kiện, tiêu chuẩn, đề án vị trí việc làm, cấu ngạch cơng chức cấp có thẩm quyền phê duyệt việc bổ nhiệm, điều động, luân chuyển, chuyển đổi vị trí công tác công chức tra; tăng cường đào tạo bồi dưỡng, nâng cao lực công tác cho đội ngũ công chức tra nhằm đáp ứng tốt yêu cầu thực nhiệm vụ giao Công tác thi đua, khen thưởng triển khai kịp thời, với mục tiêu, yêu cầu, nội dung, nhiệm vụ, giải pháp cụ thể, bám sát yêu cầu thực nhiệm vụ trị ngành năm 2021 Cơng tác giám sát, kiểm tra việc thực nhiệm vụ, công vụ đội ngũ công chức tra tăng cường, kỳ chưa phát trường hợp vi phạm phải bị xử lý Những hạn chế Bên cạnh kết đạt được, việc áp dụng hình thức tra thực tế bộc lộ vướng mắc, bất cập pháp luật tổ chức thực hiện, phương diện sau: Thứ nhất, quy định pháp luật hình thức tra chưa bao quát làm rõ biểu khách quan hình thức tra làm rõ mối quan hệ hình thức tra với yêu cầu khác hoạt động tra Theo cách hiểu chung nhất, “hình thức” hiểu tồn thể làm thành bề ngồi vật, chứa đựng biểu nội dung Hình thức hiểu cách thể hiện, cách tiến hành hoạt động nhằm mục đích cụ thể Tuy nhiên, với quy định pháp luật nay, hình thức tra chưa bao quát nghĩa đó, chưa thể nội dung cách thức tiến hành hoạt động tra Việc phân định hình thức tra dường khơng có ý nghĩa việc tổ chức, tiến hành hoạt động tra chưa có quy định cụ thể mục đích, thời hạn, phạm vi, đối tượng, yêu cầu tra theo hình thức tra Có tra theo kế hoạch thời hạn tra ngắn, phạm vi tra hẹp Có tra đột xuất địi hỏi phải tra tồn diện, nội dung phức tạp, phải kéo dài Bên cạnh đó, cịn có quy định pháp luật từ thực tiễn hoạt động tra đặt vấn đề liên quan đến lý luận, nhận thức hình thức tra mối quan hệ hình thức với nội dung tra vấn đề “thanh tra nội bộ”, “thanh tra lại”, “thanh tra trực tiếp”, “thanh tra chuyên đề”, “thanh tra diện rộng”, “thanh tra trách nhiệm”, “thanh tra phòng, chống tham nhũng”… Thứ hai, hình thức tra theo chương trình kế hoạch thực tế chưa đảm bảo tính tồn diện cụ thể, chưa đáp ứng yêu cầu công tác quản lý Thực tế hoạt động quan tra cho thấy, hàng năm số tra đột xuất chiếm tỷ lệ cao (*) nên nhiều quan tra chưa thực đầy đủ tra dự kiến theo kế hoạch Tính định hướng, thống kế hoạch tra chưa đảm bảo, số bộ, ngành, địa phương xây dựng kế hoạch tra chưa sát với tình hình thực tế, chưa bám sát vào yêu cầu Định hướng chương trình tra phê duyệt Mặc dù, thời gian qua, Thanh tra Chính phủ trọng vào công tác kiểm tra, tra việc thực kế hoạch tra, song thực tế, việc xây dựng, thực kế hoạch tra quan tra nhiều tồn tại, hạn chế chưa khắc phục, tình trạng trùng lắp, chồng chéo, xây dựng kế hoạch không trọng tâm, trọng điểm tồn Nguyên nhân chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan tra xây dựng bao trùm lên tất lĩnh vực quản lý nhà nước Đó việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ quan hành nhà nước; trách nhiệm quản lý nhà nước Bộ, ngành, địa phương; tra doanh nghiệp nhà nước; tra vụ việc Thủ trưởng quan quản lý nhà nước giao Do phạm vi rộng nên việc tiến hành tra thiếu chủ động thường phát sinh ngồi chương trình, kế hoạch phê duyệt Bên cạnh đó, việc phê duyệt kế hoạch tra thuộc thẩm quyền Thủ trưởng quan quản lý nhà nước cấp, vai trò của Tổng Thanh tra Chính phủ việc phê duyệt kế hoạch chưa quy định, khó can thiệp vào việc ban hành kế hoạch tra quan tra cấp dưới; mối quan hệ tra cấp tra ngành xây dựng kế hoạch tra cịn chưa rõ nét Thứ ba, hình thức tra thường xuyên quan giao thực chức tra chuyên ngành chưa quy định cụ thể Đây hình thức tra quy định lần Luật Thanh tra năm 2010 Liên quan đến nội dung này, Nghị định 07/2012/NĐ-CP Chính phủ quy định quan giao thực chức tra chuyên ngành hoạt động tra chuyên ngành xác định nguyên tắc: “Hoạt động tra chuyên ngành phải tiến hành thường xuyên, gắn liền với việc thực nhiệm vụ chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ; phát hiện, ngăn chặn, xử lý kịp thời hành vi vi phạm pháp luật” Đồng thời, Nghị định quy định cụ thể hình thức tra chuyên ngành theo kế hoạch tra chuyên ngành đột xuất lại không quy định tra chuyên ngành thường xuyên Như vậy, dường có giao thoa hình thức tra thường xuyên với hình thức tra theo kế hoạch tra đột xuất Nói cách khác, tra theo kế hoạch tra đột xuất hoạt động tra mà quan giao chức tra chuyên ngành phải tiến hành thường xuyên Mặt khác, quan tiến hành tra hoạt động tra chuyên ngành tiến hành thường xuyên coi hình thức tra thường xuyên xét từ khía cạnh đối tượng tra cụ thể hoạt động tra chuyên ngành việc tra họ chưa hẳn mang ý nghĩa thường xuyên mà thiên tra đột xuất Xét chất tra hình thức tra thường xuyên quan giao thực chức tra chuyên ngành hoạt động kiểm tra chuyên ngành, không đảm bảo đầy đủ yếu tố tra Thứ tư, thẩm quyền, tiến hành tra đột xuất chưa quy định cụ thể, nhiều vướng mắc tổ chức thực Về thẩm quyền định tra đột xuất, theo quy định, Tổng Thanh tra Chính phủ, Chánh Thanh tra cấp, ngành trao thẩm quyền định tra đột xuất, thành lập Đoàn tra để thực nhiệm vụ tra Quy định nêu nhằm đảm bảo tính chủ động, tự chịu trách nhiệm quan tra việc định tra phát dấu hiệu vi phạm pháp luật Sau định tra đột xuất thành lập Đồn tra, quan tra có trách nhiệm báo cáo Thủ trưởng quan quản lý nhà nước việc tra đột xuất Tuy nhiên, thực tế Thủ trưởng quan tra có điều kiện chủ động sử dụng thẩm quyền định tra đột xuất, (trừ Thanh tra Chính phủ) Khi phát dấu hiệu vi phạm pháp luật, hầu hết quan tra phải xin ý kiến Thủ trưởng quan quản lý nhà nước cấp trước định tra đột xuất, Thủ trưởng quan tra có thẩm quyền định tra vụ việc không phức tạp, không liên quan đến trách nhiệm quản lý nhiều quan, đơn vị Đối với vụ việc phức tạp, liên quan đến trách nhiệm quản lý nhiều quan, đơn vị thẩm quyền định tra đột xuất thuộc Thủ trưởng quan quản lý nhà nước (Khoản 3, Điều 20 Nghị định số 86/2011/NĐ-CP Chính phủ) Về tiến hành tra đột xuất, theo quy định, tra đột xuất tiến hành phát quan, tổ chức, cá nhân có dấu hiệu vi phạm pháp luật; theo yêu cầu việc giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng Thủ trưởng quan quản lý nhà nước cấp giao Tuy nhiên, pháp luật tra chưa quy định cụ thể tính chất, mức độ vi phạm pháp luật làm tiến hành tra; chưa xác định rõ yêu cầu, nhiệm vụ việc giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng III Giải pháp Hoàn thiện chế, sách, pháp luật tra Khơng thể phủ nhận thực tế, trải qua 70 năm hình thành phát triển, ngành Thanh tra hệ thống pháp luật tra có bước phát triển phù hợp với yêu cầu quản lý Nhà nước giai đoạn bảo vệ, xây dựng phát triển đất nước Tuy nhiên, để phù hợp với Hiến pháp 2013, đáp ứng yêu cầu tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, đổi mới, cải cách tổ chức, máy Nhà nước phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước điều kiện chế, sách, pháp luật tra cần sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện bảo đảm nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động tra cụ thể nâng cao chất lượng hoạt động tra Như luận giải, pháp luật tra hành quy định tổ chức hoạt động tra mang tính chiều, nghiêng nặng thiết chế quản lý Nhà nước; tổ chức hoạt động tra phụ thuộc gần toàn vào người đứng đầu quan quản lý hành Nhà nước cấp; nhấn mạnh vai trò phục vụ hoạt động đạo, điều hành quản lý hành Nhà nước, bảo vệ quyền khiếu nại, tố cáo người dân; chưa trọng đến vai trị kiểm sốt quyền lực Nhà nước bảo vệ quyền người theo tinh thần Hiến pháp 2013 Chính mà tính chủ động, linh hoạt, tự chịu trách nhiệm tổ chức tra chưa phát huy mạnh mẽ; tính độc lập, chủ động việc xây dựng kế hoạch tra hàng năm, việc lựa chọn đối tượng, nội dung, phạm vi tra bị hạn chế; tính liên kết nghiệp vụ đạo, điều hành hoạt động tra theo ngành, theo lĩnh vực quản lý Nhà nước không cao; mối liên kết hệ thống để tăng cường sức mạnh, phòng ngừa rủi ro hoạt động tra không phát huy; nguồn lực (con người, phương tiện, kinh phí v.v.) bảo đảm cho hoạt động tra hoàn toàn phụ thuộc vào quan quản lý Nhà nước cấp; việc xử lý sai phạm qua tra phát gần phụ thuộc hoàn toàn vào người đứng đầu quan quản lý hành chin Nhà nước cấp; chế, sách, pháp luật xác định địa vị trị vị trí pháp lý người đứng đầu quan tra Nhà nước chưa tương xứng với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan người đứng đầu quan tra Nhà nước cấp; nhiều quy định pháp luật tra cịn mang tính xung đột lợi ích làm giảm hiệu lực, hiệu tra chưa sửa đổi, khắc phục Thực trạng có nguyên nhân từ nhận thức vị trí, vai trị tổ chức hoạt động tra Đa số người đứng đầu quan Nhà nước thực quyền hành pháp ln nhấn mạnh vai trị tra cơng cụ, phương tiện quản lý hành Nhà nước Chưa thấy hết vai trò tra thiết chế quan trọng đánh giá việc thực thi, kiểm soát việc thực quyền lực Nhà nước bảo vệ quyền người Đồng thời thông qua thực chức này, tra cịn hướng tới đánh giá chế, sách, pháp luật, định quản lý hành có cần sửa đổi, bổ sung, hồn thiện hay khơng để kiến nghị quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có thẩm quyền xem xét, xử lý nhằm khơng ngừng nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước Trên nội dung bản, thiết yếu cần sớm nghiên cứu, đề xuất việc sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện pháp luật tra nhằm tăng cường hiệu lực, hiệu hoạt động tra Đổi đạo, điều hành hoạt động tra Xã hội phát triển, kinh tế hội nhập quan hệ xã hội đa dạng, phức tạp Cùng với phát triển khoa học, kỹ thuật, công nghệ, biến đổi môi trường tự nhiên, môi trường sinh tồn, người muốn tồn phải biết thích nghi mơi trường Quản lý nói chung quản lý Nhà nước nói riêng cần có đổi bối cảnh khách thể quản lý đã, thay đổi mơi trường tự nhiên xã hội đòi hỏi Xu hướng chung đổi quản lý hướng tới quản lý, quản trị rủi ro, nghĩa khu vực nào, lĩnh vực quản lý nào, địa bàn có vấn đề, tiềm ẩn rủi ro cao chủ thể quản lý phải hướng đến với quan tâm cao Hoạt động tra thường hướng đến chỗ có vấn đề Vì vậy, việc đổi đạo, điều hành hoạt động tra cần khâu định hướng hoạt động tra Nếu trước định hướng hoạt động tra chủ yếu nhằm mục tiêu phục vụ quản lý theo tinh thần Hiến pháp 2013, hoạt động tra không phục vụ chủ thể quản lý mà phải hướng tới kiểm soát việc thực thi quyền lực Nhà nước - quyền hành pháp bảo vệ quyền người Muốn vươn tới mục tiêu việc rà sốt chỗ có vấn đề, lựa chọn đối tượng tra, nội dung phạm vi tra điều trọng yếu thứ hai sau định hướng hoạt động tra Kiểm soát việc thực thi quyền lực Nhà nước bảo vệ quyền người ln đụng chạm đến người có chức, có quyền, lực xã hội Thanh tra thường hướng đến chỗ có vấn đề nên phải lường trước cám dỗ, thách thức để vượt qua xử lý hiệu phản kháng, đối phó cơng khai khơng cơng khai 10 đối tượng tra, quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan Vì người đứng đầu quan tra, người định tra phải đủ lĩnh, kinh nghiệm lực để vượt qua thách thức Nội dung phải ý việc xử lý tình hoạt động tra Tình hoạt động tra phải xử lý thường tình tiết, hành vi, kiện không dự liệu trước và/hoặc vượt thẩm quyền người tiến hành tra, chí người định tra, người đứng đầu quan tra Tình hoạt động tra bao gồm tình trình tiến hành tra, tình đạo kết thúc tra xử lý sau tra Xử lý tình tra khơng đề cao tính trách nhiệm đủ mà cịn địi hỏi dũng cảm lợi ích quốc gia, dân tộc, kỹ chuyên môn, kỹ đạo, điều hành người có thẩm quyền Thực tế để vượt qua thách thức xử lý tình huống, đạo, điều hành hoạt động tra, người đứng đầu quan tra phải trả giá sinh mệnh trị mình, gia đình Nội dung đổi đạo, điều hành hoạt động tra, đổi cơng tác giám sát, kiểm tra hoạt động tra công tác phản biện, thẩm định kết tra Cần tăng cường vai trị giám sát, kiểm tra đơn vị chủ trì tra, người định tra, đối tượng tra, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến nội dung tra người tiến hành tra Cùng với giám sát chéo thành viên Đồn tra thơng qua hoạt động thẩm định, phản biện nội dung tra thành viên Đồn tra Tổ chức, đơn vị có chức giám sát, thẩm định tập trung vào khâu phản biện, thẩm định kết tra xử lý sau tra Cần phải nhận thức việc thẩm định, phản biện kết tra theo dõi, đôn đốc, xử lý sau tra phương thức khác công tác giám sát hoạt động tra 11 Bồi dưỡng, tăng cường lực cho người tiến hành tra Đặc điểm, tính chất hoạt động tra đòi hỏi người tiến hành tra vừa phải có phẩm chất, đạo đức sáng, vừa phải có lực hồn thành nhiệm vụ Điều đòi hỏi người tiến hành tra, đặc biệt trưởng đoàn tra phải am hiểu sách, pháp luật, hiểu biết quản lý hành Nhà nước, thành thạo kỹ xem xét, đánh giá có kiến thức chun mơn, kỹ thuật, nghiệp vụ liên quan tới nội dung tra Trưởng đồn tra cịn phải nhuần nhuyễn kỹ lãnh đạo, quản lý, có lực tổ chức thực nhiệm vụ, kinh nghiệm xử lý tình đủ lĩnh vượt qua thách thức (sức ép từ nhiều phía tác động vào hoạt động Đồn tra) hoạt động tra Đối tượng tra quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có vấn đề Thường chỗ có vấn đề cần tra, việc chuyển hướng từ quản lý, tra theo phương thức truyền thống sang quản lý hay tra rủi ro sức ép có thật Vì vậy, khả phải ứng biến với đối phó, phản kháng từ đối tượng tra người có liên quan ln nguy hữu Người tiến hành tra ln có sẵn kiến thức, hiểu biết nêu trên, khơng phải biết, tinh thơng Có người giỏi kỹ năng, nghiệp vụ tra chưa tinh thông chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ liên quan đến nội dung tra ngược lại Vì vậy, muốn nâng cao chất lượng tra nói riêng hiệu lực, hiệu hoạt động tra nói chung, việc bồi dưỡng, tăng cường lực tổng thể nhiều hình thức, phương thức đa dạng, phong phú cho người tiến hành tra yêu cầu phải đặt Từ đào tạo quy đến bồi dưỡng, tập huấn theo kế hoạch quan, tổ chức, đơn vị đến việc tự nghiên cứu, học tập, cập nhật, bổ sung kiến thức, nâng cao trình độ, trau dồi kỹ năng, nghiệp vụ cá nhân; học thông qua trường lớp, học thông qua công việc Thực tiễn hoạt động tra cho thấy: Mỗi tra 12 tập lớn, hoàn thành tập có ý nghĩa thiết thực nhiều so với chứng bồi dưỡng cấp Kỹ tra tổng thể yếu tố giúp cho việc hoàn thành nhiệm vụ tra Vì vậy, kỹ tra đa phần tích lũy thơng qua trải nghiệm thực tế tiến hành tra Chính mơi trường tra gợi mở cho người tiến hành tra biết cần kiến thức cập nhật, bổ sung kiến thức nào, cách cho hiệu Thái độ hợp tác đối tượng tra, quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan Nhằm bảo đảm hiệu lực, hiệu hoạt động tra, việc quy định mục đích, ngun tắc, điều khơng làm hoạt động tra, pháp luật nói chung pháp luật tra nói riêng có quy định cụ thể, logic, đồng quyền nghĩa vụ bên hoạt động tra Thường quyền chủ thể tiến hành tra nghĩa vụ đối tượng tra, quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan ngược lại, quyền đối tượng tra, quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan nghĩa vụ chủ thể tiến hành tra Tuy nhiên, nhiều yếu tố khơng mang tính tích cực chi phối, có yếu tố nhận thức ý thức pháp luật mà lúc mối quan hệ người tiến hành tra với đối tượng tra, với quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan xi chèo, mát lái, chí khơng trường hợp, bên cịn cố ý gây khó dễ cho trình tra Chủ thể tiến hành tra nhũng nhiễu, vịi vĩnh, hạch sách, dọa dẫm Đối tượng tra chậm trễ việc cung cấp thơng tin, hồ sơ, tài liệu, bố trí người làm việc không thẩm quyền, báo cáo, giải trình vịng vo, gây khó khăn, cản trở hoạt động tra, kiểm tra, xác minh Những tình làm ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng, hiệu hoạt động tra Vì vậy, có thái độ hợp tác, xây dựng người tiến hành tra với đối tượng tra, với quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan 13 yếu tố quan trọng góp phần nâng cao chất lượng, hiệu tra Để có thái độ hợp tác tích cực, xây dựng bên hoạt động tra, trước hết, địi hỏi người tiến hành tra phải có quan điểm, thái độ mực, kiên nhẫn lắng nghe, phương pháp làm việc khoa học, khơng vịi vĩnh, khơng nhũng nhiễu, không vụ lợi, không tạo áp lực vô lý lên đối tượng tra, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan Việc tiến hành tra phải tuân thủ đầy đủ nguyên tắc, trình tự, thủ tục pháp luật quy định; việc sử dụng quyền hạn phải thỏa mãn điều kiện mà pháp luật ràng buộc phải ý tính đến hậu không mong muốn phát sinh từ việc sử dụng quyền hạn có tính cưỡng chế mạnh q trình tra trưởng đoàn tra, người định tra Ngoài phương pháp tâm lý, tư tưởng, thuyết phục, dân chủ, lắng nghe, tôn trọng quyền giải trình đối tượng tra trình tiến hành tra giúp cải thiện nhiều thái độ ứng xử bên hoạt động tra Các yếu tố khác bảo đảm nâng cao chất lượng, hiệu tra Hoạt động tra loại hoạt động công vụ thường tiến hành ngồi cơng sở quan chủ trì tiến hành tra Để bảo đảm tuân thủ nguyên tắc xác, khách quan, trung thực, cơng khai, dân chủ, kịp thời, ngồi việc thu thập, nghiên cứu, đối chiếu, so sánh hồ sơ, tài liệu, thơng tin, vật chứng, hoạt động tra cịn phải tiến hành kiểm tra, xác minh chỗ việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn đối tượng tra Thanh tra phải đến tận nơi, phải mắt thấy, tai nghe để đưa đánh giá, nhận xét bảo đảm tính xác, khách quan Nếu chưa đủ tin cậy người định tra cịn có thể/cần phải thơng qua trưng cầu giám định để bảo đảm kết luận tra đáp ứng đầy đủ yêu cầu pháp luật quy định Ngoài yếu tố luận giải trên, chất lượng, hiệu hoạt động tra bị chi phối yếu tố khác kinh phí, phương tiện, thời gian, trang thiết bị, văn phòng phẩm, nhu yếu 14 phẩm cần thiết khác phục vụ cho sinh hoạt làm việc thành viên đoàn tra giai đoạn trực tiếp tiến hành tra, kiểm tra, xác minh vụ việc Đối với vụ việc tra đặc biệt phức tạp, nhạy cảm tiến hành phải kiểm tra, xác minh vùng sâu, vùng xa, hải đảo, địa bàn có nguy rủi ro cao cịn phải có phương án bảo đảm an ninh, an toàn hồ sơ, tài liệu, phương tiện, tài sản, nhân cho đoàn tra Những vụ việc tra đặc biệt phức tạp, nhạy cảm, phải kiểm tra, xác minh phạm vi rộng, vùng lại khó khăn thường phát sinh kinh phí, kéo dài thời gian, bổ sung thêm lực lượng, phương tiện, trang thiết bị, văn phòng phẩm, nhu yếu phẩm so với dự liệu ban đầu Vì vậy, quan chủ trì tra, người định tra, trưởng đồn tra phải có phương án dự phòng, đáp ứng kịp thời yêu cầu khách quan, đáng hoạt động tra nhằm nâng cao chất lượng, hiệu tra./ 15 ... thức tra mối quan hệ hình thức với nội dung tra vấn đề ? ?thanh tra nội bộ”, ? ?thanh tra lại”, ? ?thanh tra trực tiếp”, ? ?thanh tra chuyên đề? ??, ? ?thanh tra diện rộng”, ? ?thanh tra trách nhiệm”, ? ?thanh tra. .. quản lý cơng) Tên đề tài: NHỮNG VẤN ĐỀ THỰC TIỄN ĐẶT RA TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TRA HIỆN NAY Điểm Điểm chữ số TP Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng 11 năm 2021 I MỞ ĐẦU Khái niệm tra Thanh tra hay nói cách... người tiến hành tra, chí người định tra, người đứng đầu quan tra Tình hoạt động tra bao gồm tình trình tiến hành tra, tình đạo kết thúc tra xử lý sau tra Xử lý tình tra khơng đề cao tính trách

Ngày đăng: 01/12/2021, 20:32

Mục lục

    II. Thực trạng công tác thanh tra trong thời gian qua

    1. Thực trạng công tác thanh tra của tỉnh Bình Định trong 6 tháng đầu năm 2021

    1. Hoàn thiện cơ chế, chính sách, pháp luật về thanh tra

    2. Đổi mới sự chỉ đạo, điều hành hoạt động thanh tra

    3. Bồi dưỡng, tăng cường năng lực cho những người tiến hành thanh tra

    4. Thái độ hợp tác của đối tượng thanh tra, của cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan

    5. Các yếu tố khác bảo đảm nâng cao chất lượng, hiệu quả thanh tra

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan