1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HẠN CHẾ VÀ KHÓ KHĂN TRONG CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG KHU CÔNG NGHIỆP HIỆN NAY

15 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • I. Các khái niệm liên quan

    • 4. Khái niệm môi trường

    • 5. Ô nhiễm môi trường

    • 6. Quản lý nhà nước về môi trường KCN

  • II. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG CÁC KCN

    • 1. Chính sách và hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về quản lý môi trường khu công nghiệp

    • 2. Hệ thống cơ quan quản lý môi trường KCN

    • 3. Áp dụng các biện pháp kỹ thuật trong bảo vệ môi trường KCN

    • 4. Tổ chức thực hiện các biện pháp quản lý bảo vệ môi trường trong KCN

  • III. Giải pháp

    • 1. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý môi trường KCN

    • 2. Hoàn thiện hệ thống hệ các văn bản thể chế, chính sách và tăng cường thực thi pháp luật về bảo vệ môi trường KCN

    • 3. Đẩy mạnh hoạt động bảo vệ môi trường của chính các KCN

    • 4. Quy hoạch phát triển các KCN gắn với quy hoạch tổng thể phát triển KT – XH và bảo vệ môi trường

Nội dung

MỤC LỤCI. Các khái niệm liên quan11. Công nghiệp12. Khu công nghiệp:13. Khu chế xuất:14. Khái niệm môi trường15. Ô nhiễm môi trường16. Quản lý nhà nước về môi trường KCN1II. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG CÁC KCN21. Chính sách và hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về quản lý môi trường khu công nghiệp32. Hệ thống cơ quan quản lý môi trường KCN43. Áp dụng các biện pháp kỹ thuật trong bảo vệ môi trường KCN64. Tổ chức thực hiện các biện pháp quản lý bảo vệ môi trường trong KCN7III. Giải pháp81. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý môi trường KCN82. Hoàn thiện hệ thống hệ các văn bản thể chế, chính sách và tăng cường thực thi pháp luật về bảo vệ môi trường KCN93. Đẩy mạnh hoạt động bảo vệ môi trường của chính các KCN104. Quy hoạch phát triển các KCN gắn với quy hoạch tổng thể phát triển KT – XH và bảo vệ môi trường11  I. Các khái niệm liên quan1. Công nghiệp: Là một bộ phận của nền kinh tế, là lĩnh vực sản xuất hàng hóa vật chất mà sản phẩm được chế tạo, chế biến cho nhu cầu tiêu dùng hoặc phục vụ nhu cầu hoạt động kinh doanh tiếp theo; đây là hoạt động kinh tế có quy mô lớn, được hỗ trợ thúc đẩy mạnh mẽ của các tiến bộ công nghệ, khoa học và kỹ thuật.2. Khu công nghiệp: Là khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp và cung cấp các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, được thành lập theo các điều kiện, trình tự thủ tục theo pháp luật quy định.3. Khu chế xuất: Là KCN chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác định được thành lập theo điều kiện trình tự thủ tục áp dụng đối với KCN đã quy định.KCN và KCX được gọi chung là KCN trừ trường hợp quy định riêng đặc biệt.4. Khái niệm môi trường Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật.5. Ô nhiễm môi trườngÔ nhiễm môi trường là sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người, sinh vật6. Quản lý nhà nước về môi trường KCNQuản lý nhà nước về môi trường KCN là tổng hợp các biện pháp: pháp luật, chính sách, kinh tế, xã hội…nhằm bảo vệ chất lượng môi trường sống và phát triển các KCN một các bền vững.Nội dung quản lý nhà nước về môi trường KCNLuật bảo vệ môi trường quy định chung về bảo vệ môi trường gồm 10 nội dung cụ thể. Và quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường các KCN cũng tuân theo những nội dung đó nhưng sẽ áp dụng trong phạm vi các KCN và các hoạt động liên quan đối tới các hoạt động của các KCN. Nội dung cụ thể như sau: Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật về bảo vệ môi trường, ban hành hệ thống tiêu chuẩn về môi trường tại các KCN Xây dựng chỉ đạo thực hiện những chiến lược , chính sách bảo vệ môi trường, chống khắc phục những suy thoái môi trường, ô nhiễm môi trường, sự cố môi trường tại các KCN. Xây dựng , quản lý những công trình bảo vệ môi trừng có liên quan đến bảo vệ môi trường KCN. Tổ chức,xây dựng , quản lý hệ thống quan trắc địa, định kỳ định giá hiện trạng môi trường và dự báo môi trường KCN. Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường cảu các dự án và cơ sở sản xuất kinh doanh tại các KCN. Cấp, thu hồi giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trương cho các cơ sở sản xuất kinh doanh tại các KCN. Giám sát thanh tra kiểm tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường, giải quyết các tranh chấp khiếu nại, tố cáo về bảo vệ môi trường; xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường, Đào tạo cán bộ khoa học và quản lý môi trường: giáo dục tuyên truyền, phổ biến kiến thức khoa học pháp luật về bảo vệ môi trường. Tổ chức nghiên cứu khoa học và công nghệ trong bảo vệ môi trường đối với KCN. Quan hệ hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trường cụ thể là môi trường KCN.II. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG CÁC KCNHiện nay Việt Nam đã có những chính sách phát triển công nghiệp gắn liền với bảo vệ môi trường và các văn bản có liên quan tới quản lý môi trường KCN hường tới mục tiêu phát triển bền vững; sự phân cấp quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường KCN; một số địa phương đã triển khai quy hoạch KCN đồng bộ; áp dụng công cụ kinh tế thông qua hình thức thi phí môi trường đối vơi nước thải , chất thải rắn; tổ chức việt thanh tra kiểm ta giám sát chất lượng môi trừng KCN.Trong quá trình triển khai hoạt động quản lý đã mang lại nhưng tác động tích cực tới môi trường KCN. Những địa bàn ô nhiễm được cải tạo và ngăn chặn nguy cơ ô nhiễm mới. Tuy nhiên trên thực tế triển khai còn gặp nhiều bất cập trong tất cả các khâu quản lý và bản thân ý thức trách nhiệm của các chủ đầu tư, các doanh nghiệp còn chưa cao.1. Chính sách và hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về quản lý môi trường khu công nghiệp Mặt đạt được:Hiện nay nước ta đã xây dựng được một hệ thống chính sách bảo vệ môi trường gắn liền với các chính sách phát triển KT XH tổng thể; hàng loạt các văn bản quy phạm pháp luật liên quan hoạt động bảo vệ môi trường liên tục được sửa đổi và ban hành mới là hành lang pháp lý cũng như công cụ quản lý hữu hiệu của Nhà nước với môi trường KCN.Trong sự nghiệp CNH – HĐH đất nước Đảng và Nhà nước coi trọng tới vấn đề môi trường. Với quan điểm này Chỉ thị số 36CTTW ban hành ngày 2561988, tiếp đến là Nghị Quyết số 41NQ TW ban hành ngày 15112004 của Bộ Chính trị về tăng cường quán triệt công tác bảo vệ môi trường trong sự nghiệp CNH HĐH, các KCN phải thực hiện tốt các phương án xử lý rác thải, ưu tiên xử lý chất thải độc hại. Gần đây là việc Đại hội Đại biểu toàn quốc lần IX thông qua chiến lược phát triển KT XH giai đoạn 20012010 trong đó nhấn mạnh “ Phát triển nhanh ,hiệu quả và bền vững, tăng trưởng kinh tế phải đi đôi với dân chủ , công bằng xã hội và bảo vệ môi trường”. Thực hiện quan điểm xuyên suốt qua các thời kỳ trên, Luật Bảo vệ môi trường 2020 đã được Quốc hội thông qua cùng hàng loạt các văn bản liên quan tới các vấn đề bức xúc đang đặt ra về môi trường. Tính tới thời điểm hiện nay có khoảng 20 văn bản còn hiêu lực thi hành đã đề cập tới các nội dung cần điều chỉnh trong hoạt động quản lý nhà nước từ các quy hoạch xây dựng KCN, thu gom và xử lý rác thải, tiêu chuẩn đánh giá môi trường... Một số văn bản cụ thể như: Nghị định số 402019NĐCP của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành luật bảo vệ môi trường 2020; Nghị quyết số 23NQTW của Bộ Chính trị về định hướng xây dựng chính sách phát triển công nghiệp quốc gia đến năm 2030; Nghị định 09VBHNBTNMT ngày 25102019 về quản lý chất thải và phế liệu uy định về; Nghị định 882007NĐ – CP của Chính phủ quy định về thoát nước đô thị và các KCN;… và nhiều văn bản khác có liên quan.

BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ (Quản lý nhà nước tài nguyên môi trường) Tên đề tài: HẠN CHẾ VÀ KHÓ KHĂN TRONG CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG KHU CÔNG NGHIỆP HIỆN NAY Họ tên học viên: NGUYỄN DUY LINH Lớp: HC25.N9 Khóa: 25 Ngành: Quản lý cơng Giảng viên giảng dạy: TS Trần Thị Thoa TP Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 11 năm 2021 BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ (Quản lý nhà nước tài nguyên môi trường) Tên đề tài: HẠN CHẾ VÀ KHĨ KHĂN TRONG CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MƠI TRƯỜNG KHU CÔNG NGHIỆP HIỆN NAY Điểm Điểm chữ số TP Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 11 năm 2021 MỤC LỤC I Các khái niệm liên quan Công nghiệp: Là phận kinh tế, lĩnh vực sản xuất hàng hóa vật chất mà sản phẩm chế tạo, chế biến cho nhu cầu tiêu dùng phục vụ nhu cầu hoạt động kinh doanh tiếp theo; hoạt động kinh tế có quy mơ lớn, hỗ trợ thúc đẩy mạnh mẽ tiến công nghệ, khoa học kỹ thuật Khu công nghiệp: Là khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp cung cấp dịch vụ cho sản xuất cơng nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, thành lập theo điều kiện, trình tự thủ tục theo pháp luật quy định Khu chế xuất: Là KCN chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực dịch vụ cho sản xuất hàng xuất hoạt động xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác định thành lập theo điều kiện trình tự thủ tục áp dụng KCN quy định KCN KCX gọi chung KCN trừ trường hợp quy định riêng đặc biệt Khái niệm môi trường Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật Ô nhiễm mơi trường Ơ nhiễm mơi trường biến đổi thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến người, sinh vật Quản lý nhà nước môi trường KCN Quản lý nhà nước môi trường KCN tổng hợp biện pháp: pháp luật, sách, kinh tế, xã hội…nhằm bảo vệ chất lượng môi trường sống phát triển KCN bền vững Nội dung quản lý nhà nước môi trường KCN Luật bảo vệ môi trường quy định chung bảo vệ môi trường gồm 10 nội dung cụ thể Và quản lý nhà nước bảo vệ môi trường KCN tuân theo nội dung áp dụng phạm vi KCN hoạt động liên quan đối tới hoạt động KCN Nội dung cụ thể sau: - Ban hành tổ chức thực văn pháp luật bảo vệ môi trường, ban hành hệ thống tiêu chuẩn môi trường KCN - Xây dựng đạo thực chiến lược , sách bảo vệ mơi trường, chống khắc phục suy thối mơi trường, nhiễm mơi trường, cố môi trường KCN - Xây dựng , quản lý cơng trình bảo vệ mơi trừng có liên quan đến bảo vệ môi trường KCN - Tổ chức,xây dựng , quản lý hệ thống quan trắc địa, định kỳ định giá trạng môi trường dự báo môi trường KCN - Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường cảu dự án sở sản xuất kinh doanh KCN - Cấp, thu hồi giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trương cho sở sản xuất kinh doanh KCN - Giám sát tra kiểm tra việc chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường, giải tranh chấp khiếu nại, tố cáo bảo vệ môi trường; xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường, - Đào tạo cán khoa học quản lý môi trường: giáo dục tuyên truyền, phổ biến kiến thức khoa học pháp luật bảo vệ môi trường - Tổ chức nghiên cứu khoa học công nghệ bảo vệ môi trường KCN - Quan hệ hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo vệ môi trường cụ thể môi trường KCN II THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG CÁC KCN Hiện Việt Nam có sách phát triển công nghiệp gắn liền với bảo vệ mơi trường văn có liên quan tới quản lý môi trường KCN hường tới mục tiêu phát triển bền vững; phân cấp quản lý nhà nước bảo vệ môi trường KCN; số địa phương triển khai quy hoạch KCN đồng bộ; áp dụng cơng cụ kinh tế thơng qua hình thức thi phí môi trường đối vơi nước thải , chất thải rắn; tổ chức việt tra kiểm ta giám sát chất lượng mơi trừng KCN Trong q trình triển khai hoạt động quản lý mang lại tác động tích cực tới mơi trường KCN Những địa bàn nhiễm cải tạo ngăn chặn nguy ô nhiễm Tuy nhiên thực tế triển khai gặp nhiều bất cập tất khâu quản lý thân ý thức trách nhiệm chủ đầu tư, doanh nghiệp chưa cao Chính sách hệ thống văn quy phạm pháp luật quản lý môi trường khu công nghiệp * Mặt đạt được: Hiện nước ta xây dựng hệ thống sách bảo vệ mơi trường gắn liền với sách phát triển KT- XH tổng thể; hàng loạt văn quy phạm pháp luật liên quan hoạt động bảo vệ môi trường liên tục sửa đổi ban hành hành lang pháp lý công cụ quản lý hữu hiệu Nhà nước với môi trường KCN Trong nghiệp CNH – HĐH đất nước Đảng Nhà nước coi trọng tới vấn đề môi trường Với quan điểm Chỉ thị số 36/CT-TW ban hành ngày 25/6/1988, tiếp đến Nghị Quyết số 41-NQ TW ban hành ngày 15/11/2004 Bộ Chính trị tăng cường quán triệt công tác bảo vệ môi trường nghiệp CNH- HĐH, KCN phải thực tốt phương án xử lý rác thải, ưu tiên xử lý chất thải độc hại Gần việc Đại hội Đại biểu tồn quốc lần IX thơng qua chiến lược phát triển KT- XH giai đoạn 2001-2010 nhấn mạnh “ Phát triển nhanh ,hiệu bền vững, tăng trưởng kinh tế phải đôi với dân chủ , công xã hội bảo vệ môi trường” Thực quan điểm xuyên suốt qua thời kỳ trên, Luật Bảo vệ môi trường 2020 Quốc hội thông qua hàng loạt văn liên quan tới vấn đề xúc đặt môi trường Tính tới thời điểm có khoảng 20 văn hiêu lực thi hành đề cập tới nội dung cần điều chỉnh hoạt động quản lý nhà nước từ quy hoạch xây dựng KCN, thu gom xử lý rác thải, tiêu chuẩn đánh giá môi trường Một số văn cụ thể như: Nghị định số 40/2019/NĐ-CP Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành luật bảo vệ môi trường 2020; Nghị số 23-NQ/TW Bộ Chính trị định hướng xây dựng sách phát triển công nghiệp quốc gia đến năm 2030; Nghị định 09/VBHN-BTNMT ngày 25/10/2019 quản lý chất thải phế liệu uy định về; Nghị định 88/2007/NĐ – CP Chính phủ quy định nước thị KCN;… nhiều văn khác có liên quan Hệ thống quan quản lý môi trường KCN * Mặt đạt Hiện nước ta xây dựng hệ thống quan quản lý mơi trường KCN thống có quy định quan chủ quản phân công chức nhiệm vụ hạn đơn vị (Sơ đồ 1.1) CHÍNH PHỦ BỘ TN&MT UBND cấp tỉnh BỘ NGHÀNH KHÁC Ban Quản lý KCN Khu công nghiệp Khu công nghiệp Chủ Chủ đầu tư XD&KD kết cấu hạ Các DN & CSSX đầu tư Các DN XD&KD kết cấu hạ & CSSX tầng KCN tầng KCN Sơ đồ 1.1: Sơ đồ nguyên tắc mối quan hệ hệ thống quản lý môi trường KCN Theo luật Bảo vệ môi trường 2020 Nghị định hướng dẫn văn có liên quan, quan quản lý môi trường KCN gồm: Bộ TN&MT quản lý với KCN dự án KCN có quy mơ lớn; UBND tỉnh quản lý dự án KCN quy mô thuộc thẩm quyền phê duyệt cấp tỉnh; UBND huyện quản lý số dự án quy mô nhỏ; Bộ nghành khác quản lý với dự án mang tính đặc thù nghành quản lý…Trách nhiệm bao gồm chủ đầu tư chủ doanh nghiệp, sở sản xuất ban Quản lý KCN Hiện Ban quản lý KCN coi vai trò Ban quản lý KCN, BQl thực chức quản lý mơi trường theo ủy quyền quan có thẩm quyền phê duyệt dự án ĐTM KCN Cụ thể tiến hành tổ chức thẩm định phê duyệt ĐTM, chủ trì phối hợp thực giám sát, kiểm tra vi phạm bảo vệ môi trường dự án, sở sản xuất, kinh doanh KCN Đây điểm hệ thống quản lý tăng cường vai trò BQL KCN giám sát thực tế hoạt bảo vệ môi trường KCN • Những hạn chế Nhìn chung chế tốt thực tế triển khai cịn gặp nhiều hạn chế bất cập Trách nhiệm bên liên quan có nhiều bất cập, ngồi sở TN&MT, ban QL KCN cịn có trách nhiệm chủ đầu tư xây dựng kinh doanh kết cấu hạ tầng kỹ thuật KCN DN KCN Nhưng chủ đầu tư chủ yếu cho thuê mặt xây dựng trongkhi lại giao cho học trách nhiệm lập báo cáo ĐTM, tiêu chất thải… Bởi thân họ ràng buộc với DN thông qua hợp đồng kinh tế từ việc ràng buộc nhiệm vụ bảo vệ mơi trường với DN khơng có hiệu Thứ hai trách nhiệm DN bảo vệ môi trường hàng rào DN, họ lại chịu quản lý quan: BQL-KCN giấy phép đầu tư thẩm định báo cáo ĐTM, Sở TN&MT công tác tra môi trường KCN, Chủ đầu tư xây dựng liên quan kết cấu hạ tầng dịch vụ môi trường Nhưng chế quan hệ quan chưa rõ ràng gây khó khăn hoạt động DN làm gia tăng chi phí sản xuất Thực tế phổ biến trách nhiệm bảo vệ môi trường KCN chưa quan tâm, Bộ phận BQL môi trường chưa trọng đầu tư thực tốt trách nhiệm quan có thẩm quyền ủy quyền Áp dụng biện pháp kỹ thuật bảo vệ môi trường KCN Những năm gần triển khai xây dựng vận hành hệ thống xử lý tập trung KCN, nhiên tỷ lệ cịn thấp hiệu hoạt động khơng cao Quy định chủ đầu tư xây dụng kinh doanh kết cấu hạ tầng phải có trách nhiệm xây dựng hệ thống xử lý nước tập trung Trong năm gần số KCN có hệ thống xử lý nước tập trung tăng lên tổng thể khơng tăng có tới 57% KCN hoạt động chưa có hệ thống xử lý nước tập trung Khi kiểm tra nhắc nhở KCN tìm cách kéo dài việc trì hỗn xây dựng hệ thống hệ thống xử lý rác thải nói chung Cách phổ biến KCN không tiến hành lấp đầy KCN đạt tới tỷ lệ 70% Tại KCN có hệ thống lại khơng thể đáp ứng cơng nghệ thấp lượng thải vượt mức đăng ký công suất thiết kết hệ thống Trong biện pháp kỹ thuật hướng áp dụng sản xuất công nghệ thân thiện môi trường DN chưa trọng Chương trình hành động sản xuất giai đoạn đầu áp dụng với sản xuất công nghiệp Các sở sản xuất giảm lượng tiêu thụ nguyên liệu – 15 % , giảm tiêu thụ nước 55 – 35%, giảm tiêu thụ lượng 10 – 35% , giảm lượng nước thải từ – 40% , giảm lượng khí thải từ 10 – 30% Chiến lược tỏ hiệu nhiều với việc ứng dụng công nghệ thân thiện với môi trường Thực tế công nhệ thân thiện với môi trường nhập Việt Nam bên cạnh nhiều cơng nghệ lạc hậu nhập công nghệ sản xuất xi măng Trung Quốc, nhiều KCN công nghệ lạc hậu ô nhiễm môi trường nghêm trọng tiếp tcuj hoạt động cách tự nhiên KCN sinh thái dường khái niệm mà chưa trọng phát triển KCN Việt Nam Tổ chức thực biện pháp quản lý bảo vệ môi trường KCN Các biện pháp quản lý nhà nước môi trường KCN tổng hợp biện pháp Bước đầu mang lại hiệu tích cực với cơng tác bảo vệ mơi trường KCN nói riêng mơi trường nói chung Về cơng tác tra, kiểm tra giám sát môi trường phát vi phạm, tiến hành đánh giá thiệt hại, bắt buộc đền bù khắc phục hậu vi phạm Các hoạt động trả phí mơi trường tỏ hiệu quả, xây dựng dự thảo thuế môi trường để tăng hiệu công cụ kinh tế; biện pháp thơng ti n góp phần nâng cao nhận thức trách nhiệm bên hữu quan cộng đồng với trách nhiệm bảo vệ môi trường KCN Một số công cụ khác góp phần bảo vệ mơi trường KCN thời gian qua thi đua khen thưởng, quảng bá thương mại Những công cụ hiệu khoa học cao thực tế triển khai áp dụng cho thấy dự yếu hoạt động quản lý nhà nước Công tác thanh, kiểm tra, giám sát không triệt để bỏ lỏng dẫn tới nhiều khu vực KCN làm chết hệ sinh thái ảnh hưởng nghiệm trọng tới đời sống nhân dân phát Khi phát việc tiến hành định thiệt hại đền bù khó xác định, chế tài xử lý không thực nghiêm vi phạm bao gồm trách nhiệm nhà nước khơng riêng DN hay KCN Cơng cụ kinh tế cịn nhẹ Mức phạt khơng đủ sức răn đe, tính quy trách nhiệm quan tiến hành nhiệm vụ trách nhiệm quy định quản lý không rõ ràng Công tác thu phí tiến hành mức thu phí lại thấp nhiều so với chi phí thu gom xử lý rác thải Cơng cụ thông tin biện pháp cung cấp thông tin cho bên hữu quan có trách nhiệm bảo vệ mơi trường đông thời tăng cường tahm gia cộng đồng 10 theo hướng thơng tin đa chiều Nhưng tính cộng đồng với vấn đề bảo vệ mơi trường cịn hạn chế Công cụ chưa đầu tư mức hình thức nội dung phương tiện III Giải pháp Hoàn thiện cấu tổ chức quản lý mơi trường KCN Việc hồn thiện cấu tổ chức hệ thống quản lý môi trường KCN cần thiết phải dựa điều kiện, yêu cầu thực tiễn để điều chỉnh phù hợp Giải pháp tổ chức bao gồm biện pháp Phân cấp phân công trách nhiệm rõ ràng, cụ thể theo hướng tổ chức quản lý tập trung Các BQL KCN cần UBND cấp có thẩm quyền (tỉnh, huyện), Bộ TN&MT, ngành khác ủy quyền để trở thành chủ thể đầy đủ, có quyền hạn trách nhiệm, để tính chịu trách nhiệm việc thực nhiệm vụ quản lý môi trường triển khai thuận lợi tuân thủ pháp luật có liên quan tới vấn đề bảo vệ môi trường Để làm điều cần thành lập phịng quản lý mơi trường BQL, trách nhiệm quyền hạn cần thiết từ việc thẩm định Báo cáo ĐTM, kiểm tra hoạt động thử hệ thống cơng trình bảo vệ môi trường chủ đầu tư, tuyên truyền phổ biến pháp luật, tra kiểm tra, giải khiếu nại tố cáo liên quan bảo vệ môi trường KCN Sở TN&MT nhiệm vụ thuộc thẩm quyền giải cần hồn thành tốt nhiệm vụ t ban hành văn quy phạm, thẩm định, tổ chức thu phí cần thường xun đơn đốc hỗ trợ BQL KCN trình hoạt động Chủ đầu tư xây dựng kinh doang kết cấu hạ tầng hỹ thuật KCN chịu trách nhiệm thực đầy đủ cam kết Báo cáo ĐTM KCN, xây dựng hệ thống hạ tầng bảo vệ môi trường, vận hành đảm bảo hoạt động thường xuyên hệ thống, tham gia ứng phó thay đổi mơi trường có cố… 11 Tăng cường lực cán quản lý môi trường Đội ngũ cán quản lý nguyên nhân dẫn tới hiệu hoạt động yếu quản lý nhà nước Việc nâng cao lực đội ngũ tiến hành với cán thuộc phận chuyên môn cảu sở TN&MT, BAL KCN Nâng cao chất lượng cán quản lý cán chuyên mơn thuộc phận chun trách trình độ đáp ứng đội ngũ Nâng cao chất lượng đội ngũ làm công tác thẩm định liên quan tới tác động môi trường chất lượng công tác tra, kiểm tra, đê đảm bảo tuân thủ nghiêm quy định pháp luật bảo vệ môi trường KCN Tăng cường phối hợp đơn vị quan liên quan Trách nhiệm bảo vệ môi trường KCN trách nhiệm phối hợp không riềng quan Muốn đạt hiệu quản lý cần phải tăng cường đạo Trung ương chủ động địa phương Tăng cường phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng quan quản lý nhà nước gồm: Sở TN&MT, cảnh sát môi trường, UBND cấp có KCN, BQL KCN việc tranh tra kiểm tra phát ngăn ngừa xử lý vi phạm pháp luật liên quan tới bảo vệ môi trường KCN Hoàn thiện hệ thống hệ văn thể chế, sách tăng cường thực thi pháp luật bảo vệ mơi trường KCN Hồn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật tạo hành lang pháp lý thơng thống rõ ràng từ tăng cường hiệu thực thi pháp luật bảo vệ môi trường thực tế Rà sốt, bổ sung văn bản, sách, pháp luật bảo vệ mơi trường KCN Cần rà sốt, điều chỉnh văn bảo ban hành liên quan tới hoạt động phân cấp quản lý môi trường KCN nhằm thực tốt giải pháp tổ chức hệ thống quan quản lý 12 Phát triển sách văn cho phép khuyến khích việc xây dựng quy định quản lý nội môi trường KCN Tăng cường thực thi pháp luật bảo vệ môi trường KCN Công tác cần trọng tăng cường hoạt động tra, kiểm tra, giám sát chất lượng môi trường KCN Cơng tác nầ cần tiến hành tồn diện găn với trình hình phát triển KCN Cụ thể là: - BQL KCN cần tăng cường chất lượng thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường sau nhận cam kết đạt tiêu chuẩn môi trường cảu dự án đầu tư - BQL dự án cần phối hợp tốt với Sở TN&MT , Cảnh sát môi trường kiểm tra, ngăn ngừa, xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường KCN - Tăng cường kiểm tra nguồn thải sở sản xuất KCN, tiến hành xây dựng đưa vào hoạt động liên tục trạm trắc nguồn thải Các công cụ kinh tế quản lý môi trường cần trọng nhằm tăng tính răn đe đồng thời nâng cao hiệu cải thiện mơi trường mà nguồn kinh phí nước ta cho mơi trường cịn thấp Cần có hướng dẫn cụ thể hoạt động thu phí mơi trường, khơng người gây nhiễm môi trưởng phải trả tiền mà người hưởng lợi từ môi trường phải trả tiền Tăng cường công tác thông tin bảo vệ môi trường KCN theo hướng đầy đủ thường xuyên Công bố KCN, sở sản xuất vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường phương tiện thông tin đại chúng để tạo sức ép xã hội, phổ biến pháp luật để KCN hiểu thực nghiêm chỉnh nghĩa vụ bảo vệ môi trường Đẩy mạnh hoạt động bảo vệ mơi trường KCN Để đẩy mạnh hoạt động KCN, cần làm tốt nội dung sau: - Các KCN cần xây dựng hệ thống sở hạ tầng bảo vệ môi trường, trọng hệ thống xử lý rác thải tập trung KCN Các hệ thống 13 phải hoạt động thường xuyên có đồng hồ đo đạt tiêu chuẩn, có báo cáo lượng rác thải vào xử lý hệ thống Các chủ đầu tư cần có khu rác thải nguy hại để quan nhà nước thu gom xử lý tránh tình trạng thải chui môi trường - Các doanh nghiệp KCN thực nghiêm túc việc xử lý rác thải Nước thải xả thải môi trường cần đạt tiêu chuẩn đầu vào hệ thống tập trung trước thải vào hệ thống thu gom nước thải KCN Những KCN chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung cần có hệ thống xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn cho phép trước xả thải môi trường Các doanh nghiệp có phát sinh khí thải phải có hệ thống xử lý đạt QCVN trước xả thải Đối với chất thải rắn cần có địa điểm lưu trữ trung chuyển rác thải - Các KCN cần tiến hành chế độ quan trắc báo cáo môi trường cách nghiêm túc Các cam kết bảo vệ môi trường cần thực nghiêm chỉnh, hệ thống xử lý nước thải tập trung cần lắp đặt trạm quan trắc tự động đạt QCVN để giám sát chất lượng nước thải - Thường xuyên tiến hành tập huấn nâng cao trách nhiệm bảo vệ môi trường với sở sản xuất, giới thiệu nhân rộng mơi hình áp dụng cơng nghệ sản xuất sạch, thân thiện với môi trường Quy hoạch phát triển KCN gắn với quy hoạch tổng thể phát triển KT – XH bảo vệ môi trường Để thực giải pháp, cần bổ sung công tác xây dựng thẩm định đánh giá môi trường chiến lược quy hoạch phát triển KCN Việt Nam tới năm 2015 định hướng tới năm 2020 theo Nghị định 140/2006/NĐ – CP ngày 22//2006 Chính phủ quy định việc bảo vệ mơi trường khâu lập, thẩm đinh, phê duyệt tổ chức thực chiến lược quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án phát triển Các địa phương phê duyệt quy hoạch cần quan tâm tới quy hoạch phê duyệt thấy có bất cập cần thay đổi phù hợp với điều kiện đại phương 14 Cần nhanh chóng hướng tới xây dựng KCN thân thiện với môi trường hay KCN sinh thái để hướng tới đạt mục tiêu phát triển bền vững Ngồi cần quan tâm khuyến khích áp dụng công nghệ giảm thiểu ô nhiễm môi trường, công nghệ xử lý rác thải KCN Tăng cường hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường để thu hút vốn xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật cho KCN; Tăng cường tham gia cộng đông vào hoạt động bảo vệ môi trường, tuyên truyền nâng cao nhận thưc cho cộng đồng, khuyến khích xã hóa hoạt động môi trường xung quanh vấn đề bảo vệ môi trường KCN 15 ... PHẦN ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ (Quản lý nhà nước tài nguyên môi trường) Tên đề tài: HẠN CHẾ VÀ KHÓ KHĂN TRONG CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG KHU CÔNG NGHIỆP HIỆN NAY Điểm Điểm chữ số TP Hồ Chí... mơi trường Ơ nhiễm môi trường biến đổi thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến người, sinh vật Quản lý nhà nước môi trường KCN Quản lý nhà nước môi trường. .. lượng môi trường sống phát triển KCN bền vững Nội dung quản lý nhà nước môi trường KCN Luật bảo vệ môi trường quy định chung bảo vệ môi trường gồm 10 nội dung cụ thể Và quản lý nhà nước bảo vệ môi

Ngày đăng: 01/12/2021, 20:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w