1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chinh sua CKMT truong tieu hoc le hong p

48 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 779 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Từ thực trạng sở vật chất Trường Tiểu học Lê Hồng Phong cho thấy trường không đảm bảo đủ cho việc giảng dạy giáo viên nhu cầu học tập em học sinh Đào tạo người nhiệm vụ thường xuyên lâu dài Đảng Nhà Nước ta đặc biệt quan tâm Nhằm nâng cao chất lượng giáo dục bước tiến tới trường đạt tiêu chuẩn Quốc gia Để bước đáp ứng nhu cầu lớp học tạo điều kiện cho học sinh khu vực nông thôn vùng lân cận đến trường Xuất phát từ tình hình thực tế sở vật chất Trường Tiểu học Lê Hồng Phong nhằm bước thực kế hoạch xây dựng trường đạt tiêu chuẩn quốc gia theo chủ trương Đảng Nhà nước nói chung tỉnh nói riêng việc đầu tư sở vật chất cho trường Tiểu học Lê Hồng Phong giai đoạn từ 2011 – 2017 cần thiết Trường Tiểu học Lê Hồng Phong sau hồn thành học ngày buổi, có khả tiếp nhận học sinh từ khu vực địa bàn: Đồng Tháp , Tân Hòa, Tân Ngãi, Tiền Giang Điểm ấp Tân Phú sau giảm tải giao lại cho Ủy ban dự kiến đầu tư thành chợ Hai điểm phụ lại, điểm ấp Tân Quới sửa chữa nâng cấp làm trường mầm non phòng, điểm phụ ấp Tân Nhơn giữ lại sữa chữa nâng cấp để phục vụ cho khu vực ấp vùng lân cận (Đoạn nầy nói đây?) (chú ý cách hành văn tả) (Bài chưa có đầu tư sâu nội dung, viết không kỹ lưỡng, định dạng chưa đồng I THÔNG TIN CHUNG 1.1 Tên dự án (ghi xác tên dự án theo báo cáo KTKT) Cơng trình đầu tư xây dựng Trường Tiểu học Lê Hồng Phong 1.2 Tên doanh nghiệp, quan chủ dự án Ban quản lý Dự án xây dựng TP Vĩnh Long 1.3 Địa liên hệ doanh nghiệp, quan chủ dự án Địa chỉ: số 79, Đường 30/4 , Phường 1, TP Vĩnh Long, Tỉnh Vĩnh Long 1.4 Người đại diện quan chủ dự án Đại diện: (Ơng) Ngơ Văn Dũng Chức vụ: Giám đốc 1.5 Phương tiện liên lạc với doanh nghiệp, quan chủ dự án Điện thoại: (070) 822223 - Fax: (070) 823682 1.6 Địa điểm thực dự án 1.6.1 Vị trí địa lý Dự án triễn khai xây dựng ấp Tân Phú, xã Tân Hòa, TP Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long theo quy hoạch chi tiết xã Tân Hòa duyệt Tứ cận giáp giới: - Phía Đơng: giáp đường Lị thiêu, UBND xã Tân Hịa - Phía Tây: giáp trường cấp II Nguyễn Đình Chiểu - Phía Nam: giáp khu dân cư - Phía Đơng Bắc: giáp đất dân Hướng Bắc Hình 1.1 Sơ đồ vị trí lơ đất 1.6.2 Nguồn tiếp nhận nước thải, khí thải, chất thải rắn dự án - Khí thải: Với đặc điểm Trường số lượng học sinh, giáo viên nhân viên không lớn; hoạt động trường dạy học việc sản sinh nguồn khí độc hại khơng có Tuy nhiên việc xây dựng trường khu vực làm gia tăng mật độ giao thơng, nhiều làm ảnh hưởng đến mơi trường khơng khí xã Tân Hịa Dự án tiến hành trồng xanh, thảm cỏ, phòng học bố trí thơng gió tự nhiên để góp phần cải thiện chất lượng môi trường khu vực (đưa vào phần biện pháp giảm thiểu tác động) - Nước thải: Nước thải dự án xây dựng Trường tiểu học Lê Hồng Phong chủ yếu nước thải sinh hoạt thu gom xử lý toàn trước hệ thống cống thoát nước chung TP Vĩnh Long, ngồi cịn có nước mưa chảy tràn dẫn vào cống thoát nước riêng - Chất thải rắn: Vị trí thực dự án nằm gần Quốc lộ 80 thành phố Vĩnh Long Và địa phương Cơng ty Cơng trình Cơng cộng Vĩnh Long bố trí thùng chứa rác cặp theo vỉa hè Quốc lộ 58 đường Lò Thiêu, nên chất thải rắn thông thường phát sinh dự kiến thu gom vào thùng chứa rác hợp đồng Công ty Cơng trình Cơng cộng Vĩnh Long vận chuyển bãi rác Hoà Phú, riêng chất thải nguy hại thu gom riêng, định kỳ hợp đồng xử lý quy định chất thải nguy hại 1.7 Quy mô dự án Đảm bảo nhu cầu dạy học cho 22 giáo viên, cán công nhân viên nhà trường 528 hoc sinh dự án triển khai xây dựng với nội dung sau: 1.7.1 Diện tích trạng sử dụng đất + Diện tích: Dự án có tổng diện tích: 5.120,6 m2 + Hiện trạng sử dụng đất: (nên thêm vào phần trạng sử dụng đất, đất khu dự án san lấp mặt chứa, đất có hồn tồn thuộc quyền quản lý Ban quản lý dự án không) 1.7.2 Cơ cấu sử dụng đất hạng mục cơng trình dự án: Bảng : Cơ cấu sử dụng đất hạng mục cơng trình STT A Cơ cấu sử dụng đất Hạng mục cơng trình (Khối phịng học) Diên tích (m2) 1580 - Văn phịng trường 72 - Phòng thiết bị 24 - Phòng học (16 phòng) 49 x 16 - Nhà vệ sinh (3 nhà vệ sinh) 43 x Tỷ lệ % 30,86 B - Sảnh, hành lang, cầu thang 571 Hạng mục công trình phụ ??? - Nhà bảo vệ - Sân trường 1050 ??? - Đường nội - Hàng rào - Hệ thống thoát nước C Đất xanh Tổng cộng: ??? ??? 5120 100,0 1.7.3 Tổng mặt Khu đất xây dựng có dạng hình thang với diện tích 5120.6 m Cổng hướng phía Đơng đường Lị Thiêu có lộ giới 12m Tổng thể cơng trình theo quy hoạch gồm khối nhà tạo thành hình chữ U, qui mơ khối lầu, khối phục vụ học tập + phịng học mơn bố trí vị trí trung tâm, hai khối cịn lại bố trí đối xứng nhau, khối hành quản trị + phịng học nằm bên trái khối 16 phòng học nằm bên phải (hướng từ cổng nhìn vào) Nhưng Trường Lê Hồng Phong hữu (gồm điểm điểm phụ) xuống cấp nghiêm trọng gây nguy hiểm cho học sinh giáo viên trường công tác giảng dạy học tập nên giai đoạn cần đầu tư xây dựng gấp khối 16 phòng học, hàng rào, nhà bảo vệ, sân để chuyển học sinh giáo viên qua điểm trường đảm bảo an tồn Cổng hướng đường Lị Thiêu bố trí vị trí trung tâm, ngồi cịn bố trí cổng phụ rộng 3m cách cổng 24m Xung quanh khn viên trường có xây dựng hàng rào bảo vệ có bố trí xanh bóng mát, mặt trước bố trí hàng rào song sắt tạo vẻ mỹ quan cho trường, mặt cịn lại bố trí hàng rào xây tường ngăn cách với cơng trình lân cận tạo không gian riêng cho trường Về độ cao xây dựng, quy ước cao trình 0.00 mặt khối 16 phòng học cao vỉa hè 0,6m Mỗi tầng cao 3,6m Đỉnh mái cao +12.6m Về tọa độ xây dựng, mép ngồi hạng mục cơng trình cách ranh giới khu đất tối thiểu 3m, bao gồm dãy xanh bên rộng tối thiểu 2m, bên có hệ thống rãnh nước bờ hè rộng 1m Phía trước khối 16 phịng học có khoảng lùi rộng 13m Phương án kiến trúc: - Mái lợp tole màu dày 0,45m - Xà gồ thép hộp 40x80x2, CK 850 - Tường thu hồi -Trần Frima (trần thành phẩm) - Nền lát gạch Ceramic 400x400 - Lớp vữa lót #75, dày TB 25 - Lớp sàn BTCT - Lớp vữa trán trần #75, D15 - Mặt bậc ốp đá Granit - Lớp vữa lót #75, dày TB 20 - Bậc xây gạch thẻ vữa #75 - Dall BTCT - Lớp vữa trần # 75, D15 1.7.2 Giải pháp kết cấu - Kết cấu khung, đà, sàn BTCT đá 1x2 Mác 200 - Kết cấu móng sử dụng phương án Móng băng móng đơn gia cố cừ tràm - BT lót đá 4x6, Mác 100 - Cát đen phủ đầu cừ đầm chặt - Cừ tràm L>= 4,7m ĐK >= 4,3m, mật độ 30 cây/m2 1.8 Nhu cầu nguyên, nhiên liệu sử dụng: (đang viết giai đoạn xây dựng hay giai đoạn dự án vào hoạt động? ) 18.1 Nhu cầu nguyên nhiên liệu sử dụng: Ngoại trừ nguyên, nhiên liệu sử dụng cho hoạt động xây dựng trường gạch, cát, đá, xi măng, sắt, thép, dầu DO, nhớt bôi trơn,… Khi dự án hoạt động không sử dụng nguyên, nhiên liệu 18.2 Nhu cầu nguồn cung cấp điện Nguồn điện cấp cho cơng trình nguồn điện pha dây từ trạm biến áp điện lực cấp vào tủ điện tổng Đường dây trung hạ trạm biến áp khơng tính hồ sơ này, phần nhà đầu từ kết hợp với điện lực địa phương thực Từ trạm biến áp đường cáp ngầm dùng dây Cu/PVC 25mm luồn ống PVC chôn ngầm rãnh nước vào tủ điện cấp nguồn cho khối cơng trình - Bảo vệ ngắn mạch tải aptomat - Chọn lựa tiết diện dây dẫn theo yêu cầu cách điện khả chịu nhiệt dây dẫn - Dây dẫn dùng dây CADIVI bọc nhựa PVC cách điện - Công tắc ổ cắm, thiết bị bảo vệ dùng thiết bị âm tường - Đèn chiếu sáng dùng boáng đèn điện philip, - Tiếp địa sử dụng cáp đồng trần 10mm2 nối với cọc tiếp địa P16x2,4m - Điện trở nối đất PE phải Sử dụng nguồn điện từ đâu giai đoạn xây dựng dự án vào hoạt động, tránh nói tràn lan khơng gọn chuẩn xác 18.2 Nhu cầu nguồn cung cấp nước Nước cấp cho cơng trình lấy từ nhà máy nước Trường An Bố trí hệ thống cấp nước nội sau: - Ống PVC 27 dẫn nước từ vào (từ mạng lưới cấp nước Thành Phố) cấp lên bồn chứa inox 2m3, vị trí đặt bồn sàn mái khu vệ sinh, từ cấp xuống tầng sử dụng - Ống phân phối nước từ bồn chứa mái xuống tầng có bố trí van khóa tầng, nhánh - Sử dụng ống STK cho hệ thống cấp nước chữa cháy, ống nhữa PVC Bình Minh cho hệ thống cấp nước nhà - Ống dẫn PVC - 01 bồn chứa inox mái dung tích 2m3/bồn  Giải pháp thoát nước Nước thải phát sinh hoạt động dự án phải xử lý đạt QCVN 14: 2008/BTNMT – cột B trước thải cống thoát nước chung thành phố Lưu lượng nước thải sinh hoạt tính 80% lương nước cấp cho sinh hoạt (khơng tính lượng nước tưới chữa cháy): Nước thải từ hầm tự hoại dẫn vào hệ thống xử lý nước thải vi sinh vật hiếu khí, sau ngồi theo hệ thống cống rãnh thoát nước xây dựng gạch có chiều rộng rãnh 300mm Các hố ga thu nước thải có kích thước 800x800 1000x1000 Nước thải cơng trình đấu nối trực tiếp vào hệ thống nước thải khu vực cống ly tâm BTCT theo tiêu chuẩn quy định Thoát nước mữa bề mặt xung quanh cơng trình sử dụng dạng mương hở có nắp dale BTCT đục lỗ  Giải pháp phòng cháy chữa cháy (PCCC) Trong giai đoạn hệ thống PCCC đầu tư đường ống STK hộp họng chữa cháy lắp đặt tầng cơng trình chờ sẵn để đấu nối sau Đồng thời bố trí bình chữa cháy đặt cầu thang tầng, tầng bình chữa cháy CO2 loại 5kg  Giải pháp chống sét Theo quy hoạch tổng thể hệ thống chống sét bố trí đỉnh mái khối phục vụ học tập phịng mơn (có cos đỉnh mái cao nằm vị trí trung tâm) (đưa vào phần biện pháp giảm thiểu tác động rủi ro) II CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Dự án từ thời điểm thi công xây dựng đến hồn thành có tác động định đến mơi trường xung quanh Việc dự báo, phân tích tác động môi trường dự án quan trọng nhằm đánh giá tác động tiêu cực, bất lợi mơi trường khu vực dự án Trong có tác động khắc phục triệt để cơng trình xử lý cụ thể, kết xử lý đạt quy chuẩn môi trường Tuy nhiên, tồn tác động khắc phục triệt thơng qua biện pháp mang tính quản lý để làm giảm ảnh hưởng đến mức thấp (khơng biết nói !) 2.1 Trong giai đoạn thi công xây dựng 2.1.1 Các loại chất thải phát sinh giai đoạn thi công xây dựng dự án: Nguồn gây tác động giai đoạn chủ yếu liên quan đến chất thải bắt nguồn từ hoạt động san lấp mặt bằng, thi công hạng mục cơng trình, vận chuyển vật liệu xây dựng tập trung công nhân xây dựng (Đoạn nầy viết đơn giản !) 2.1.1.1 Nguồn phát sinh bui khí thải giai đoạn thi cơng xây dựng:  Nguồn phát sinh: Trong giai đoạn thi công xây dựng, nguồn phát sinh bụi khí thải phát sinh từ phương tiện, máy móc thi cơng sử dụng nhiên liệu DO làm phát sinh bụi khí thải khu vực công trường tuyến đường vận chuyển Hoạt động vận chuyển vật liệu xây dựng (cát, đá) gây rơi vãi xuống đường làm phát sinh bụi xe vận chuyển đường theo bụi Quá trình bốc dỡ nguyên vật liệu đá, cát, bể nạp vào trộn bê tông Bụi phát sinh từ hoạt động đào đất thi cơng móng, hệ thống thoát nước, hoạt động xây dựng, Bụi từ hoạt động khí hàn, tiện kim loại, Bụi phát sinh từ vị trí tập kết vật liệu xây dựng (cát, xi măng, ) Ngoài ngày nắng gió mạnh đễ dàng phát tán bụi vào khơng khí đặc biệt bụi mịn (cát, xi măng)  Tải lượng: Lượng khí thải sinh phụ thuộc vào số lượng, chất lượng phương tiện thi cơng phương thức thi cơng Số lượng máy móc, thiết bị tương ứng để sử dụng giai đoạn thi công thời gian thi công Trong giai đoạn thi cơng có khoảng – thiết bị hoạt động công trường phát thải lượng khí thải lớn (khơng thể nói chung chung) Tải lượng chất nhiễm khó xác định xác thường phụ thuộc vào khối lượng cần vận chuyển, chất lượng đường xá, tình trạng kỹ thuật thiết bị,…  Đánh giá tác động: Bụi vật liệu san lấp phát tán vào môi trường không khí nắng, gió: Hầu hết loại bụi có kích thước lớn, nên khơng phát tán xa Vì vậy, chúng gây ô nhiễm cục khu vực thi công, khu vực cuối hướng gió, ảnh hưởng trực tiếp đến cơng nhân tham gia thi công, tác động nhẹ đến khu vực lân cận (xây dựng dự án có ảnh hưởng đến khu vực dân cư xung quanh) Nguồn phát sinh khí thải giai đoạn xây dựn phát sinh chủ yếu gây tác động đến sức khỏe công nhân làm việc trực tiếp ngồi cơng trường Hoạt động vận chuyển ngun vật liệu xây dựng, trộn bê tông, vận hành thiết bị máy móc thi cơng phát sinh bụi, khí CO, CO2, SO2, NOx,…Sự nhiễm khơng khí mang tính chất tạm thời, cục bộ, áp dụng biện pháp ngăn ngừa quản lý tốt khâu vận hành, xây dựng giảm thiểu tác động đến môi trường sức khỏe cộng đồng (chú ý cách hành văn, diễn đạt chưa tốt) Bụi, khí thải từ hoạt động hàn, cắt sắt, inox: Hoạt động hàn chắt kim loại, sử dụng que hàn sinh chất gây ảnh hưởng khơng khí như: Fe2O3, SiO2, K2O,… (?) tồn dạng khí Ngồi ra, cịn loại khí khác như: CO, CO2, NOx,… có khả ảnh hưởng đến sức khỏe người Bảng 2.1 Hệ số ô nhiễm hoạt động hàn, cắt kim loại (g/Fe2O3/lítO2) Loại khí Acetylen Propane Chiều dày kim loại Hệ số ô nhiễm < mm > mm < 5mm – 20 mm > 20 mm (Nguồn: phương pháp đánh giá nhanh, WHO, 1993) Trên sở hệ số WHO thiết lập dựa vào lượng hàn cắt thực tế ta tính tải lượng loại khí thải vừa nêu Tải lượng từ cơng đoạn hàn dự báo không cao so với nguồn ô nhiễm ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân hàn, việc trang bị phương tiện bảo hộ cá nhân phù hợp cần thiết, giảm thiểu ảnh hưởng xấu đến người công nhân Tuy nhiên, tác động loại khí không lớn phân tán môi trường nên có khả gây ảnh hưởng Ngồi ra, q trình sơn phủ thiết bị gây nhiễm mơi trường khơng khí tác động trực tiếp đến người công nhân làm việc công trường Tuy nhiên, lượng khí thải phát sinh khơng nhiều cơng việc thực hieenjt rong thời gian ngắn nên tác động cục tạm thời 2.1.1.2 Nguồn phát sinh nước thải giai đoạn thi công xây dựng: Nước thải sinh hoạt Phát sinh từ 15 – 20 công nhân tham gia thi công công trường Thành phần nước thải sinh hoạt chứa hàm lượng chất hữu cao, dễ bị phân hủy sinh học, chất dinh dưỡng (phosphat, nitơ), vi sinh vật, chất rắn lơ lửng Tải lượng nước thải sinh hoạt phát sinh: Nhu cầu sử dụng nước cho sinh hoạt cơng nhân với tiêu chuẩn cấp nước 120lít/người/ngày.đêm (theo QCXDVN 01: 2008/BXD) Với khoảng 20 người có mặt công trường tương đương với lượng nước sử dụng 2,4m 3/ngày.đêm, tải lượng nước thải 80% tổng lượng nước cấp, tương đương 1,92 m3/ngày.đêm (Trong số 20 người nầy có người khơng có nhu cầu sinh hoạt cơng trình xây dựng, cần phải xác định chuẩn xác) Theo thống kê WHO nhiều quốc gia cho thấy hệ số ô nhiễm người hàng ngày đưa vào môi trường (khi chưa xử lý) thể bảng sau: Bảng 2.2 Hệ số tải lượng chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt Tải lượng Hệ số (g/người/ngày) (kg/ngày/20 người) (mg/l) QCVN 14:2008 (cột B) 1,2 – 2,9 625 – 1510,4 100 3,6 – 7,2 0,07 – 0,14 36,5 – 72,9 10 Tổng Nitơ (N) – 12 0,12 – 0,36 62,5 – 185,5 - Tổng Photpho (P) 0,6 – 4,5 0,01 – 0,09 5,2 – 46,9 10 STT Chất ô nhiễm Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) 70 – 145 Amoni (N-NH4) Nồng độ 10 Giải pháp hợp lý để xử lý nước thải sinh hoạt sử dụng phương pháp sinh học (bể tự hoại cải tiến (BASTAF)) Thể tích yêu cầu bể: V = d x Q (m3) Trong đó: V – Thể tích bể tự hoại (m3) Q – Lưu lượng nước thải Q = (m3/ng.đêm) d – Thời gian lưu nước với điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa, thường chọn d = (ngày) V = x = 27 (m3) Thể tích phần bùn: Wb = (b x N)/1000 (m3) Trong đó: Wb - Thể tích ngăn chứa bùn (m3) N – Số người, N = 550 (người) b - Tiêu chuẩn tính ngăn chứa bùn, b = 30 (lít/người) Wb = (30 x 550)/1000 = 16,5 m3 Đơn vị có khu vệ sinh nằm phía Tây Bắc trường, xây dựng bể tự hoại tích 27 m3, thể tích bùn bể 16,5 m3 Nước thải sinh hoạt dẫn vào bể tự hoại BASTAF Việc báo cáo chọn bể tự hoại cải tiến (BASTAF) để xử lý có cải tiến ưu việt so với bể tự hoại truyền thống xử lí nước thải phân tán, chi phí thấp, hiệu suất xử lý cao Đồng thời bể BASTAF cho phép tăng thời gian lưu bùn, nhờ hiệu suất xử lý tăng lượng bùn cần xử lý lại giảm Ngăn cuối ngăn lọc kỵ khí làm bố sung cho nước thải, nhờ vi sinh kỵ khí bám bề mặt lớp vật liệu lọc ngăn cặn lơ lửng trôi theo nước Bể BASTAF có ngăn có ngăn chứa ngăn điều dòng hướng lên, với Hiệu suất xử lý trung bình theo COD, BOD5 TSS tương ứng 75 - 90%, 70 – 85% 75 - 95% Nước thải sau qua bể BASTAF dẫn vào hệ thống thoát nước khu vực Dưới nguyên tắc làm việc bể: Nước thải đua vào ngăn thứ bể, ngăn có vai trị làm lắng lên men kỵ khí, đồng thời điều hịa lưu lượng nồng độ chất bẩn dòng nước 34 thải Nhờ vách ngăn hướng dòng, ngăn tiếp theo, nước thải chuyển động theo chiều từ lên trên, tiếp xúc với vi sinh vật kỵ khí lớp bùn hình thành đáy bể điều kiện động, chất hữu vi sinh vật hấp thụ chuyển hóa, đồng thời cho phép tách riêng hai pha (lên mem axit lên men kiềm) Bể BASTAF cho phép tăng thời gian lưu bùn, nhờ hiệu suất xử lý tăng lượng bùn cần xử lý lại giảm Các ngăn sau ngăn lọc kỵ khí có tác dụng làm bổ sung nước thải, nhờ vi sinh vật kỵ khí gắn bám bề mặt hạt vật liệu lọc giữ lại cặn lơ lửng trơi theo nước Tính tốn kích thước bể BASTAF: Thể tích cần thiết bể tự hoại: V = 27 m3 Kích thước xây dựng bể: L x B x H = x x 2,5 = 30 m Sơ đồ hệ thống thu gom, xử lý nước thải dự án: Nước nhà vệ sinh Bể BASTAF Clorine Bể chứa Cống thoát nước thị Hình 3.3 Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt 3.2.1.3 Biện pháp quản lý xử lý chất thải rắn  Phân loại, thu gom lưu giữ chất thải rắn Toàn hệ thống thu gom xử lý chất thải rắn tuân thủ theo nội dung cụ thể sau: - Rác thải dự án thu gom phân loại nguồn phát sinh từ khu vực khác Sau đưa vào thùng chứa đặt vị trí tập kết 35 - Dự án hợp đồng với Cơng ty TNHH MTV cơng trình cơng cộng Vĩnh Long thu gom ngày mang đến bãi rác tập trung Phân loại Thu gom Vận chuyển Rác tái chế Cơ sở thu mua Rác thông thường Công ty TNHH MTV cơng trình cơng cộng Vĩnh Long Hình 3.4 Quy trình xử lý chất thải rắn dự án 3.2.2 Giảm thiểu tác động chất thải khác 3.2.2.1 Biện pháp giảm thiểu tiếng ồn - Khu vực cổng dự án giáp đường Lị Thiêu nên mức ồn vượt tiêu chuẩn cho phép ảnh hưởng từ phương tiện giao thơng bên ngồi Do để hạn chế tác động dự án trồng xanh nhằm giảm tiếng ồn từ phương tiện giao thông đồng thời giảm bụi phía khu vực dự án - Bố trí xếp khu vực phịng học thơng gió tự nhiên Có sơ đồ hướng dẫn thuận tiện lại hạn chế tập trung động người 3.2.2.2 Biện pháp giải tình hình an ninh trật tự ùn tắc giao thông: Khi dự án vào hoạt động giải chỗ học tập cho 528 học sinh 22 giáo viên nhân viên trường, có khả tiếp nhận học sinh từ khu vực gồm: Đồng Tháp, Tân Hòa, Tân Ngãi Tiền Giang 36 Tuy nhiên chủ yếu học sinh tiểu học nên em ba, mẹ đưa rước học dẫn đến việc tăng lên phương tiện giao thông đột ngột cao điểm, để giảm gây ách tắc giao thơng chủ dự án cần thực biện pháp sau: - Thiết lập lối ra, lối vào riêng biệt Xây dựng thêm khu vực chờ cho phụ huynh Các cấp học cần có thời gian ra, vào học chênh lệch nhau, tránh tình trạng vào học lúc gây tắc nghẽn lớn Cần thuê đội ngũ bảo vệ hướng dẫn vào khu vực cổng trường 3.3 Biện pháp phòng ngừa, ứng phó rủi ro, cố Trong giai đoạn phát triển dự án (thi công hoạt động) có khả xảy cố cháy nổ an toàn lao động Biện pháp phịng ngừa, ứng phó rủi ro, cố mang tính quản lý nhằm mục đích ngăn ngừa, hạn chế đến mức thấp xảy cố 3.3.1 Trong giai đoạn thi công xây dựng - Trang bị đầy đủ bảo hộ lao động cần thiết cho cơng nhân như: Mũ, kính, giầy, trang, quần áo bảo hộ, dây an toàn,… Nhắc nhở an toàn lao động cho tất người Treo nội quy, hiệu an tồn lao động, quy trình vận hành máy móc nơi tập trung cơng nhân, khu vực đông người qua lại công trường - Khi tổ chức thi công, đơn vị thi công yêu cầu công nhân tuân thủ quy định an tồn lao động, ý vấn đề bố trí máy móc, thiết bị phịng ngừa tai nạn - Đề yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động vệ sinh môi trường cho đợn vị thi cơng, u cầu ghi thành pano, áp phích dán khu vực thi công Các đơn vị thi cơng phải trực tiếp ký đảm bảo an tồn lao động với chủ dự án - Hạn chế không thi công điều kiện thời tiết xấu mưa, bão hay gió lớn, 3.3.2 Trong giai đoạn dự án hoạt động Định kỳ kiểm tra, bảo dưỡng, thay đổi đường dây điện công cộng nhằm tránh gây chập điện dẫn đến cháy nổ Để phòng ngừa cháy nổ, dự án áp dụng đồng biện pháp kỹ thuật, tổ chức huấn luyện, tuyên truyền giáo dục tuân thủ nội quy Chủ dự án phối hợp với quan phòng cháy chữa cháy địa phương tiến hành thiết lập cụ thể biện pháp phòng cháy chữa cháy, xây dựng cụ thể bảng nội quy tiêu lệnh phịng cháy chữa cháy, bố trí bảng hiệu hạng mục cơng trình, đồng thời tổ chức buổi huấn luyện phòng cháy chữa cháy cho tất học sinh giáo viên, nhân viên trường 37 Để phòng tránh cố sét gây cháy, nổ dự án lắp đặt Xây dựng hệ thống thu sét theo quy phạm chống sét cho cơng trình xây dựng Bộ xây dựng TCVN 46-2007 Hệ thống chống sét bố trí đỉnh mái khối phục vụ học tập phịng mơn (có cos đỉnh mái cao nằm vị trí trung tâm) IV CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG 4.1 Chương trình quản lý mơi trường Chương trình quản lý mơi trường nhằm kiểm sốt hoạt động bảo vệ mơi trường sở đảm bảo giám sát chặt chẽ tác động môi trường theo giai đoạn triển khai dự án Đồng thời đánh giá hiệu biện pháp áp dụng để giảm thiểu xử lý tác động xấu môi trường 4.1.1 Tổ chức thực Việc tổ chức thực quản lý môi trường phải tuân thủ theo quy định hành Bảng 4.1 Vai trò trách nhiệm đơn vị thực STT Đơn vị Chủ dự án Vai trò trách nhiệm - Chủ dự án thành lập phận môi trường để giám sát thực nhiệm vụ có liên quan nhằm thực chương trình quản lý môi trường - Giám sát đánh giá việc thực theo thông số quan trắc đề xuất Tổ chức tư vấn môi trường Hướng dẫn nâng cao lực cho phận môi trường để họ thực chương trình quản lý mơi trường Nhà thầu thi cơng - Có trách nhiệm thực đầy đủ xác biện pháp giảm thiểu, điều khoản cam kết nhằm bảo vệ môi trường - Báo cáo đến chủ dự án việc thực biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực theo giai đoạn Sở Tài nguyên & Môi trường tỉnh Vĩnh Long - Giám sát đánh giá việc thực biện pháp giảm thiểu, xử lý thông qua báo cáo chủ dự án kết kiểm tra thực tế - Hướng dẫn cho chủ dự án vấn đề môi trường kiểm tra, giám sát trình thực 38 STT Đơn vị Vai trò trách nhiệm dự án để đảm bảo phương pháp đề thực cách thích hợp đầy đủ 39 4.1.2 Chương trình quản lý mơi trường Các tác động mơi trường Các biện pháp giảm thiểu tác động mơi trường Nguồn kinh phí thực biện pháp Thời gian thực Cơ quan thực Cơ quan giám sát Tùy thuộc vào thời điểm thi công Nhà thầu thi công Chủ đầu tư, Sở TN&MT quan thẩm quyền Trong suốt q trình thi cơng Nhà thầu thi công Chủ đầu tư, Sở TN&MT Giai đoạn thi cơng xây dựng - Bụi, khí thải, chất rắn phát tán vào mơi trường q trình vận chuyển nguyên vật liệu - Phun nước để hạn chế bụi; Lập rào chắn công trường với khu vực dân cư xung quanh - Sử dụng xe chuyên dùng kết hợp che phủ bạt - Sắp xếp thời gian, hành trình vận chuyển hợp lý, ổn định vận tốc, che chắn cẩn thận phương tiện vận chuyển - Bụi phát sinh từ vật liệu lưu trữ, tập kết Che chắn vật liệu lưu trữ Kinh phí xây dựng Các tác động môi trường Các biện pháp giảm thiểu tác động mơi trường Nguồn kinh phí thực biện pháp Thời gian thực Cơ quan thực Cơ quan giám sát - Bụi, khí thải, tiếng ồn từ thiết bị, máy móc phục vụ thi cơng xây dựng Khơng sử dụng máy móc thiết bị lạc Kinh phí xây hậu, trang bị thiết bị bảo hộ lao động dựng Tùy thuộc vào thời điểm thi công Nhà thầu thi công Chủ đầu tư, Sở TN&MT - Nước mưa chảy tràn theo chất ô nhiễm (dầu mỡ, vật liệu xây dựng, cát đá, ) Che chắn cẩn thận nguyên vật liệu dự trữ Trong suốt q trình thi cơng Nhà thầu Chủ đầu tư, Sở TN&MT - Nước thải sinh hoạt Dự án xây dựng nhà vệ sinh có hầm Kinh phí xây tự hoại dựng Trong suốt trình thi cơng Nhà thầu Chủ đầu tư, Sở TN&MT - Chất thải rắn từ vật liệu bị hư hỏng không nguy hại Thuê Công ty TNHH MTV cơng trình Kinh phí xây cơng cộng Vĩnh Long thu gom xử lý dựng Trong suốt trình thi công Nhà thầu Chủ đầu tư, Sở TN&MT - Chất thải rắn xây dựng (gạch ngói, bê tơng, ) - Thu gom tái sử dụng làm vật liệu san lấp cho mục đích khác Tùy thuộc vào thời điểm thi Nhà thầu thi công Chủ đầu tư; Sở TN&MT Kinh phí xây dựng Các tác động mơi trường Các biện pháp giảm thiểu tác động mơi trường Nguồn kinh phí thực biện pháp Thời gian thực Cơ quan thực Cơ quan giám sát Trong suốt q trình thi cơng Nhà thầu Chủ đầu tư, Sở TN&MT Trong suốt trình thi cơng Nhà thầu thi cơng Chủ đầu tư, Sở TN&MT, quan thẩm quyền Chủ đầu tư cơng - Chất thải rắn Bố trí thùng rác hợp đồng với Cơng ty TNHH MTV cơng trình công cộng Vĩnh Long thu gom xử lý - Gia tăng mât độ giao Bố trí thời gian vận chuyển nguyên vật thông khu vực liệu thích hợp gia tăng số lượng phương tiện vận chuyển Kinh phí xây dựng - Nhiệt từ máy móc, q trình nấu chảy nhựa đường, Sử dụng nhựa đường thương phẩm, hạn chế thi công thủ công tập trung nhiều máy móc thiết bị thời điểm Nhà thầu - Mất trật tự đia phương tập trung công nhân - Ưu tiên sử dụng lao động người địa phương Chủ đầu UBND Xã Tân Hòa tư nhà thầu - Kết hợp với quyền địa phương để quản lý lực lượng công nhân Các tác động môi trường Các biện pháp giảm thiểu tác động mơi trường Nguồn kinh phí thực biện pháp Thời gian thực Cơ quan thực Cơ quan giám sát - Nguy xảy cố cháy nổ Kiểm tra thường xuyên nguyên nhân gây cố, trang bị dụng cụ thiết bị phịng cháy chữa cháy Kinh phí xây dựng Trong suốt q trình thi cơng Nhà thầu Chủ đầu tư - Nguy tai nạn lao động - Tuân thủ nghiêm ngặt quy định an toàn lao động lĩnh vực xây dựng Nhà thầu Chủ đầu tư Giai đoạn dự án vào hoạt động - Khí thải, bụi, ồn phát sinh phương tiện lưu thông - Vệ sinh đường giao thông khu vực dự án, trồng xanh dọc theo tuyến giao thông nội Bụi phấn phát sinh giảng dạy - Sử dụng dẻ lau ướt để lao bảng - Trang bị khăng lao tay cho giáo viên học sinh sử dụng phấn - Phải quản lý việc sử dụng phấn, không để học sinh sử dụng phấn khơng nhằm mục đích học tập Kinh phí hoạt động Trong suốt trình hoạt động Chủ đầu Chủ đầu tư, Sở tư TN&MT Các tác động môi trường Các biện pháp giảm thiểu tác động mơi trường Nguồn kinh phí thực biện pháp Thời gian thực Cơ quan thực Cơ quan giám sát Khi dự án hoạt động Chủ đầu Chủ đầu tư, Sở tư TN&MT - Trang bị cho giáo viên bút đựng phấn - Nước thải sinh hoạt Xây dựng hệ thống thu gom xử lý nước thải đạt quy chuẩn Kinh phí hoạt động - Nước mưa chảy tràn Xây dựng hệ thống thoát riêng với nước thải Kinh phí hoạt động - Chất thải rắn sinh hoạt - Rác thải dự án thu gom phân Kinh phí hoạt loại nguồn phát sinh từ khu động vực khác Sau đưa vào thùng chứa đặt vị trí tập kết - Hợp đồng với Công ty TNHH MTV cơng trình cơng cộng Vĩnh Long thu gom xử lý Chủ đầu Chủ đầu tư, Sở tư TN&MT Khi dự án hoạt động Chủ đầu Chủ đầu tư, Sở tư TN&MT Các tác động môi trường Các biện pháp giảm thiểu tác động mơi trường Nguồn kinh phí thực biện pháp - Nguy xảy sét Xây dựng hệ thống thu sét theo quy phạm chống sét cho cơng trình xây dựng Bộ xây dựng TCVN 46-2007 Kinh phí hoạt động Chủ đầu Chủ đầu tư, Sở tư LĐTB&XH, quan có thẩm quyền - Nguy xảy cố cháy nổ - Định kỳ kiểm tra, bảo dưỡng, thay đổi đường dây điện công cộng nhằm tránh gây chập điện dẫn đến cháy nổ Kinh phí hoạt động Chủ đầu Cảnh sát phịng cháy tư chữa cháy, Sở LĐTB&XH - Trang bị dụng cụ, thiết bị phòng cháy, chữa cháy theo quy định hành Thời gian thực Cơ quan thực Cơ quan giám sát 4.2 Chương trình giám sát mơi trường Chương trình giám sát chất lượng mơi trường yêu cầu công tác quản lý chất lượng môi trường quan trọng Giám sát chất lượng mơi trường hiểu q trình quan trắc kiểm sốt định kỳ thơng số phản ánh chất lượng môi trường Thông qua diễn biến chất lượng môi trường giúp xác định lại dự báo báo cáo đánh giá tác động mơi trường mức độ sai khác tính tốn thực tế 4.2.1 Trong giai đoạn thi cơng xây dựng  Giám sát khơng khí xung quanh - Vị trí giám sát: 01 khu dân cư gần khu vực thực dự án (tọa độ theo UTM: 48N X = 599440 , Y = 1135190) - Chỉ tiêu giám sát: Tổng bụi lơ lửng, CO, NO2; SO2; bụi; tiếng ồn - Tần suất giám sát: lần/6 tháng - Tiêu chuẩn giám sát: QCVN 05 : 2009/BTNMT; QCVN 26 : 2010/BTNMT 4.2.2 Trong giai đoạn hoạt động dự án  Giám sát khơng khí xung quanh - Vị trí giám sát: 01 khu dân cư gần khu vực thực dự án (tọa độ theo UTM: 48N X = 599440 , Y = 1135190 ) - Chỉ tiêu giám sát: Tổng bụi lơ lửng, CO, NO2; SO2; bụi; tiếng ồn - Tần suất giám sát: lần/6 tháng - Tiêu chuẩn giám sát: QCVN 05 : 2009/BTNMT; QCVN 26 : 2010/BTNMT  Giám sát nước thải - Thông số: pH, TSS, BOD5, COD, dầu mỡ động thực vật, tổng nitơ, tổng phốtpho, tổng coliform - Vị trí: điểm (điểm đầu của hệ thống xử lý) - Tần suất: lần/6 tháng - Tiêu chuẩn so sánh: QCVN 14:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt V CAM KẾT THỰC HIỆN 5.1 Cam kết chung Chủ đầu tư Dự án đầu tư xây dựng Trường tiểu học Lê Hồng Phong thực cam kết số điều khoản chung sau: Cam kết thực đầy đủ biện pháp giảm thiểu tác động xấu đến môi trường giai đoạn thi công xây dựng dự án vào hoạt động trình bày mục III Chủ đầu tư cam kết xây dựng hệ thống xử lý nước thải đạt quy chuẩn môi trường Việt Nam hành Chủ đầu tư cam kết quản lý chất thải rắn theo quy định hành 5.2 Cam kết tuân thủ quy chuẩn môi trường Chủ đầu tư cam kết tuân thủ nghiêm túc tiêu chuẩn quy chuẩn hành, cụ thể sau: - QCVN 05 : 2009/BTNMT Chất lượng khơng khí – Tiêu chuẩn chất lượng khơng khí xung quanh - QCVN 14:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt - QCVN 26 : 2010/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn 5.3 Cam kết quản lý kiểm sốt nhiễm mơi trường Chủ đầu tư cam kết thực chương trình quản lý kiểm sốt nhiễm mơi trường trình bày mục IV định kỳ báo cáo với Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Vĩnh Long Chủ đầu tư cam kết vi phạm Công ước quốc tế, tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường Việt Nam để cố gây ô nhiễm môi trường chủ đầu tư hồn tồn chịu trách nhiệm pháp luật Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chủ đầu tư cam kết thực đầy đủ gải pháp, biện pháp bảo vệ môi trường, hoàn thành giai đoạn chuẩn bị xây dựng đến thời điểm trước dự án vào vận hành thức Chủ đầu tư cam kết khắc phục nhiễm mơi trường trường hợp có cố rủi ro môi trường xảy triển khai xây dựng dự án TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Thông tư 26, Bộ Tài nguyên môi trường, năm 2011 [2] QCXDVN 01 : 2008/BXD Quy chuẩn xây dựng Việt Nam quy hoạch xây dựng [3] Kỹ thuật môi trường, GS.TS Lâm Minh Triết, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, năm 2007 [4] Đánh giá nhanh, WHO, năm 1993 [5] Mơi trường khơng khí, GS.TS Phạm Ngọc Đăng, NXB KH KT, năm 1997 [6] Bể tự hoại, bể tự hoại cải tiến, PGS.TS Nguyễn Việt Anh, NXB Xây dựng, năm 2007 [8] Đánh giá rủi ro môi trường, TS Lê Thị Hồng Trân, NXB KH KT, năm 2008

Ngày đăng: 14/12/2021, 19:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w