1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích hoạt động phân liều thuốc trên bệnh nhân tại bệnh viện nhi trung ương

104 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 2,6 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN NGUYỆT MINH PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG PHÂN LIỀU THUỐC TRÊN BỆNH NHÂN TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN NGUYỆT MINH PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG PHÂN LIỀU THUỐC TRÊN BỆNH NHÂN TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÝ VÀ DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: 8720205 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Hồng Hà PGS TS Phạm Thị Thúy Vân HÀ NỘI 2020 LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng, xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Hồng Hà - Trưởng khoa Dược - Bệnh viện Nhi Trung ương PGS.TS Phạm Thị Thúy Vân – Phó trưởng mơn Dược lâm sàng – Trường Đại học Dược Hà Nội hai người thầy hướng dẫn từ bước đầu tiên, đưa lời khuyên bảo tận tình suốt thời gian thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn ban lãnh đạo bệnh viện, lãnh đạo khoa phòng bác sĩ, điều dưỡng, đồng nghiệp khoa phòng bệnh viện Nhi Trung ương tạo điều kiện, hợp tác, giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu, Phịng sau đại học, Bộ mơn Dược lâm sàng tồn thể thầy giáo trường Đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi q trình học tập trường Tôi chân thành cảm ơn anh chị em phịng Dược lâm sàng tồn thể anh chị em gia đình khoa Dược- Bệnh viện Nhi Trung ương ủng hộ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nhiệt tình hỗ trợ cho nghiên cứu bệnh viện Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến gia đình thân yêu người bạn, người bên, chia sẻ, động viên, giúp đỡ tơi lúc khó khăn nguồn động lực để tiếp tục cố gắng Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 22 tháng 09 năm 2020 Học viên Nguyễn Nguyệt Minh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1.Sự thiếu hụt dạng bào chế hàm lượng phù hợp cho trẻ em 1.1.1 Thực trạng 1.1.2 Nguyên nhân 1.1.3 Giải pháp 1.2 Tổng quan hoạt động phân liều thuốc 1.2.1 Định nghĩa, tần suất phân liều thuốc 1.2.2 Các cách phân liều thuốc 1.2.3 Các vấn đề thường gặp phân liều thuốc bệnh nhi 10 1.3 Một số nghiên cứu phân liều thuốc bệnh nhi 20 1.4 Thực trạng hoạt động phân liều thuốc bệnh viện Nhi TW 21 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu cho giai đoạn khảo sát bệnh án nội trú 23 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu cho giai đoạn quan sát khoa lâm sàng 23 2.1.3 Đối tượng nghiên cứu cho giai đoạn gửi câu hỏi vấn 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 24 2.2.2 Quy trình nghiên cứu 25 2.2.3 Chỉ tiêu nghiên cứu 28 2.2.4 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 29 CHƯƠNG KẾT QUẢ 30 3.1 Tình hình phân liều thuốc kê đơn nội trú 30 3.1.1 Số lượt phân liều thuốc khoa 30 3.1.2 Tỉ lệ phân liều thuốc dạng bào chế 32 3.1.3 Số lượt phân liều nhóm thuốc 32 3.1.4 Danh sách 20 thuốc có số lượt phân liều nhiều khảo sát bệnh án 33 3.1.5 Tỉ lệ chia nhỏ liều thuốc so với đơn vị đóng gói nhỏ nhà sản xuất 35 3.1.6 Khảo sát thuốc phân liều bệnh án khoa Tim mạch 37 3.1.7 Khảo sát thuốc phân liều bệnh án khoa Điều trị tích cực 38 3.1.8 Khảo sát thuốc phân liều bệnh án khoa Sơ sinh 39 3.2 Phân tích hoạt động phân liều thuốc điều dưỡng 41 3.2.1 Phân tích hoạt động phân liều thuốc điều dưỡng qua quan sát 41 3.2.2 Kiến thức thực hành phân liều thuốc điều dưỡng qua câu hỏi vấn 46 CHƯƠNG BÀN LUẬN 56 4.1 Bàn luận phương pháp áp dụng nghiên cứu 56 4.2 Tình hình phân liều thuốc kê đơn nội trú 57 4.3 Bàn luận thực hành phân liều thuốc điều dưỡng khoa lâm sàng – kết thu qua quan sát 59 4.4 Bàn luận kiến thức thực hành phân liều thuốc điều dưỡng – kết thu qua vấn 62 4.5 Ưu điểm hạn chế nghiên cứu 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BV: Bệnh viện TW: Trung ương WHO: World health organization BA: bệnh án DD: dung dịch Đv: đơn vị DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT Tên bảng Trang Bảng 1.1 Bảng tổng hợp cách phân liều theo dạng bào chế Bảng 1.2 Bảng tổng hợp nghiên cứu độ xác việc 12 phân liều thuốc Bảng 1.3 Bảng tổng hợp nghiên cứu lượng thuốc hao hụt 15 phân liều Bảng 2.1 Các quy ước quan sát 27 Bảng 3.1 Số lượt phân liều thuốc khoa BV Nhi TW 30 Bảng 3.2 Số lượt phân liều nhóm thuốc 32 Bảng 3.3 Danh sách 20 thuốc phân liều nhiều khảo sát 33 bệnh án Bảng 3.4 Tỉ lệ chia nhỏ liều thuốc so với đơn vị đóng gói nhỏ 35 10 Bảng 3.5 Khảo sát thuốc phân liều bệnh án khoa 36 Tim mạch 11 Bảng 3.6 Khảo sát thuốc phân liều bệnh án khoa Điều 37 trị tích cực 12 Bảng 3.7 Khảo sát thuốc phân liều bệnh án khoa 39 Sơ sinh 13 Bảng 3.8 Số lượt chuẩn bị thuốc quan sát khoa 41 BV Nhi TW 14 Bảng 3.9 Dạng bào chế tỉ lệ phân liều thuốc quan sát 41 15 Bảng 3.10 Số lượt phân liều thuốc quan sát 42 16 Bảng 3.11 Các cách chuẩn bị thuốc quan sát BV Nhi TW 44 17 Bảng 3.12 Các vấn đề pha chế phân liều thuốc BV 45 Nhi TW 18 Bảng 3.13 Số phiếu khảo sát thu 46 19 Bảng 3.14 Thông tin chung người trả lời phiếu khảo sát 46 20 Bảng 3.15 Lý điều dưỡng tiến hành chia nhỏ thuốc 47 21 Bảng 3.16 Dạng bào chế điều dưỡng thường phải phân liều 48 22 Bảng 3.17 Cách phân liều thuốc (ghi nhận từ câu hỏi) 49 23 Bảng 3.18 Cách bẻ, nghiền, đong thuốc 50 24 Bảng 3.19 Dung mơi dùng hịa tan thuốc 51 25 Bảng 3.20 Thói quen rửa dụng cụ phân liều sau dùng 51 26 Bảng 3.21 Tỉ lệ phát thuốc cho người nhà bệnh nhân tự phân liều 52 27 Bảng 3.22 Thông tin phân liều thuốc 53 28 Bảng 3.23 Khó khăn thực hành phân liều thuốc (ghi nhận 54 từ câu hỏi) DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ STT Tên hình Trang Hình 2.1 Các giai đoạn nghiên cứu 23 Hình 3.1 Quá trình thu thập bệnh án vào nghiên cứu 30 Hình 3.2 Tỉ lệ phân liều thuốc dạng bào chế 32 ĐẶT VẤN ĐỀ Trẻ em thể lớn lên phát triển, nhiều tổ chức thể chưa hoàn thiện nên có đặc điểm sinh lý khác với người lớn Khả hấp thu tương tác thuốc với thể trẻ em có nhiều khác biệt nên điều trị cho trẻ em giản hóa coi người lớn thu nhỏ Sử dụng thuốc hợp lí cho trẻ em địi hỏi phải thuốc, liều, dạng bào chế phù hợp, đường dùng thời gian [24] Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ước tính 50% thuốc kê đơn cho trẻ em khơng có sẵn dạng bào chế cho trẻ nhỏ [12] Thiếu hụt thuốc thị trường dược phẩm cho trẻ em có quy mơ nhỏ, việc đầu tư nghiên cứu sản xuất thuốc cho trẻ em lại tốn gặp nhiều khó khăn [2], [14] Nhiều thuốc phải sử dụng dạng bào chế người lớn cho trẻ em chuyển đổi dùng dạng tiêm tĩnh mạch cho bệnh nhi uống hay bẻ nhỏ, nghiền viên nén, mở viên nang hòa bột thuốc vào thức ăn nước uống [24],[36] Thực hành phân liều thuốc khơng có sẵn dạng bào chế tiềm ẩn nhiều nguy sai sót Trong nghiên cứu đánh giá an toàn thực hành thuốc cho trẻ em sở y tế Việt Nam năm 2014, tác giả báo cáo tỉ lệ sai sót liều thuốc phải chia nhỏ đơn vị đóng gói dùng cao so với dùng nguyên liều Khi tỉ lệ liều dùng so với liều đóng gói nhỏ nguy mắc sai sót lớn Nhóm thuốc có tỉ lệ liều kê nhỏ 10% so với liều đóng gói có tỉ lệ sai sót lớn nhất, tới 82,7% Sai sót thực hành thuốc gây phản ứng bất lợi, giảm hiệu điều trị, kéo dài thời gian nằm viện chi phí điều trị chí làm bệnh nhân tử vong Các sai sót dùng thuốc trẻ em có khả dẫn đến hậu nghiêm trọng gây tử vong cao người lớn [3] Trong điều trị nội trú, phần lớn việc chuẩn bị thực hành thuốc cho bệnh nhân điều dưỡng thực điều dưỡng đóng vai trị quan trọng sử dụng thuốc hợp lý, an toàn cho bệnh nhân nội trú Kiến thức, quan điểm thực hành phân liều thuốc điều dưỡng vấn đề cần quan tâm Bệnh viện Nhi Trung ương bệnh viện nhi tuyến cuối với gần 2000 giường bệnh 100.000 lượt bệnh nhân điều trị nội trú năm Tất bệnh nhân trẻ sơ sinh trẻ nhỏ 16 tuổi Danh mục thuốc bệnh viện cịn nhiều thuốc dạng viên nang, viên nén có hàm lượng phù hợp cho người lớn Khoa Dược triển khai hoạt động pha chế tập trung vào thuốc ung thư dinh dưỡng đường tĩnh mạch việc chuẩn bị thuốc phân liều diễn thường xuyên khoa lâm sàng Từ năm 2014, bệnh viện có nghiên cứu sai sót liên quan đến thực hành sử dụng thuốc nói chung, cho thấy, thuốc cần phân liều có nguy sai sót cao hơn, chưa có nghiên cứu tồn diện hoạt động phân liều thuốc điều dưỡng Vì vậy, chúng tơi tiến hành đề tài “Phân tích hoạt động phân liều thuốc bệnh nhân Bệnh viện Nhi Trung ương” với mục tiêu sau Khảo sát đặc điểm phân liều thuốc đơn kê Phân tích hoạt động phân liều thuốc điều dưỡng Kết nghiên cứu giúp đề xuất giải pháp cho bệnh viện nhằm nâng cao tính xác, an tồn hoạt động phân liều thuốc Propranolol 40 mg (propranolol) 2.3 Các viên nén, viên nang, gói bột có hoạt chất không tan nước 2.3.1 Stadovas 5mg (amlodipin)[17] Pha chế hỗn dịch mg/ml Thành phần Hàm lượng Số lượng Amlodipin mg 24 viên nén Ora-Sweet/Ora-Plus Vừa đủ 120 ml Cách thực hiện: Trộn 60 ml Ora- Sweet với 60 ml Ora-Plus Sử dụng hỗn hợp dung dịch B1: Dùng chày cối nghiền viên nén thành bột mịn B2: Tán với lượng nhỏ dung dịch đến hình thành bột nhão B3: Vừa trộn vừa thêm từ từ dung dịch B4: Chuyển lượng thuốc cối vào ống đong B5: Tráng chày cối dung dịch đổ vào ống đong B6: Thêm dung dịch vào ống đong cho đủ thể tích B7: Chuyển lượng thuốc chứa ống đong vào chai thủy tinh tối màu tích phù hợp B8: Lắc kỹ để trộn thuốc 2.3.2 Aldactone 25 mg (spironolactone) [54] Khi cần pha chế hỗn dịch cách nghiền viên nén aldactone thành bột vài giọt glycerin thêm siro anh đào Hỗn dịch ổn định tháng bảo quản tủ lạnh [54] Lưu ý: Thuốc độc Quy trình pha chế phải thực theo Dược điển Mỹ USP 800 [15] 2.3.3 Sildenafil 50 mg (sildenafil)[17] Pha chế hỗn dịch sildenafil 2,5 mg/ml Thành phần Hàm lượng Số lượng Sildenafil 50 mg viên nén Methylcellulose 1%: Siro đơn (1:1) Vừa đủ 120 ml Cách thực hiện: Chuẩn bị dung dịch cách trộn 60 ml dung dịch methylcellulose 1% với 60 ml siro đơn B1: Dùng chày cối nghiền viên nén để tạo thành bột mịn B2: Thêm lượng nhỏ dung dịch tán đến hình thành bột nhão B3: Vừa trộn vừa thêm từ từ dung dịch B4: Chuyển lượng thuốc chứa cối vào ống đong B5: Tráng chày cối dung dịch đổ vào ống đong Chuyển hỗn dịch vào chai thủy tinh tối màu B6: Thêm dung dịch vào ống đong đến đủ thể tích yêu cầu B7: Chuyển thuốc chứa ống đong vào chai thủy tinh tối màu tích phù hợp B8: Lắc kỹ để trộn thuốc 2.3.4 Tracleer 125 mg (bosentan)[19] Pha chế hỗn dịch bosentan 6,25 mg/ml Thành phần Hàm lượng Số lượng Bosentan 62,5 mg viên nén Glycerin Lượng nhỏ Flavor Plus 15 ml Flavor Sweet 15 ml Cách thực hiện: B1: Nghiền viên nén chày cối, tán nhỏ thành bột mịn B2: Thêm lượng nhỏ glycerin B3: Thêm 10 ml tỉ lệ 1:1 hỗn hợp Flavor plus: Flavor sweet trộn kĩ B4: Thêm tiếp 10 ml hỗn hợp Flavor plus: Flavor sweet trộn B5: Chuyển thuốc vào lọ tối màu B6: Tráng rửa cối với hỗn hợp 10 ml Flavor plus: Flavor sweet đổ hỗn hợp vào lọ đựng Lưu ý: cần thận trọng tiếp xúc với hỗn dịch Pha chế phải thực tủ an toàn sinh học tủ có luồng khí thổi thẳng đứng với thiết bị bảo vệ cá nhân thích hợp 2.3.5 Furosemide 40 mg (furosemide)[17] Pha chế hỗn dịch furosemide mg/ml Thành phần Hàm lượng Số lượng Furosemide 40 mg viên nén Dung dịch Vừa đủ 100 ml Cách thực hiện: Chuẩn bị dung dịch cách trộn 0,1 g natri carboxymethylcellulose, ml glycerin, 20 ml dung dịch sorbitol, ml paraben vào 50 ml siro đơn thêm nước tinh khiết cho đủ 100 ml B1: Nghiền viên nén chày cối thành bôt mịn B2: Tán với lượng nhỏ dung dịch đến hình thành bột nhão B3: Thêm tiếp dung dịch bản, trộn B4: Chuyển lượng thuốc chứa cối vào ống đong B5: Tráng rửa chày, cối dung dịch đổ vào ống đong B6: Thêm dung dịch vào ống đong cho đủ thể tích yêu cầu B7: Chuyển lượng thuốc chứa ống đong vào lọ thủy tinh tối màu tích phù hợp B8: Lắc để trộn thuốc 2.3.6 Hydrocortisone 10 mg (hydrocortisone)[17] Pha chế hỗn dịch hydrocortisone mg/ml Thành phần Hàm lượng Số lượng Hydrocortison 10 mg 12 viên nén Ora sweet/Ora Plus Vừa đủ 120 ml Cách thực hiện: Trộn 60 ml Ora Plus với 60 ml Ora Sweet để sử dụng dung dịch Lắc kỹ trước dùng B1: Dùng cối chày nghiền viên nén thành bột mịn B2: Tán với lượng nhỏ dung dịch để hình thành bột nhão B3: Vừa trộn vừa thêm dần dung dịch B4: Chuyển lượng thuốc chứa cối vào ống đong B5: Tráng chày cối dung dịch đổ vào ống đong B6: Thêm dung dịch vào ống đong cho đủ thể tích B7: Chuyển lượng thuốc ống đong vào lọ tối màu tích phù hợp B8: Lắc kỹ để trộn thuốc 2.3.7 Gardenal 10 mg (phenobarbital)[17] Pha chế hỗn dịch phenobarbital mg/ml Thành phần Hàm lượng Số lượng Gardenal 10 mg 10 viên nén Ora sweet/Ora Plus Vừa đủ 100 ml Trộn 50 ml Ora sweet với 50 ml Ora Plus để tạo thành dung dịch Cách thực B1: Dùng cối chày nghiền viên nén thành bột mịn B2: Tán bột với lượng nhỏ dung dịch để hình thành bột nhão B3: Vừa trộn vừa thêm dần dung dịch B4: Chuyển lượng thuốc chứa cối vào ống đong B5: Tráng chày cối dung dịch đổ vào ống đong B6: Thêm dung dịch vào ống đong cho đủ thể tích B7: Chuyển lượng thuốc ống đong vào lọ tối màu tích phù hợp B8: Lắc kỹ để trộn thuốc 2.3.8 Carvedilol 12,5 mg (carvedilol)[20] Pha chế hỗn dịch carvedilol 0,5 mg/ml Thành phần Hàm lượng Số lượng Carvedilol 12,5 mg viên nén Ora sweet/Ora Plus (1:1) Vừa đủ 100 ml Trộn 50 ml Ora sweet với 50 ml Ora Plus để tạo thành dung dịch Cách thực B1: Dùng cối chày nghiền viên nén thành bột mịn B2: Tán bột với lượng nhỏ dung dịch để hình thành bột nhão B3: Vừa trộn vừa thêm dần dung dịch B4: Chuyển lượng thuốc chứa cối vào ống đong B5: Tráng chày cối dung dịch đổ vào ống đong B6: Thêm dung dịch vào ống đong cho đủ thể tích B7: Chuyển lượng thuốc ống đong vào lọ tối màu tích phù hợp B8: Lắc kỹ để trộn thuốc + Thành phẩm Hỗn dịch Carvedilol 0,5 mg/ml ổn định 30 ngày nhiệt độ phòng tránh ánh sáng 2.3.9 Tamiflu viên nang 75 mg [52] Pha chế hỗn dịch uống Tamiflu mg/ml (Hoạt chất oselatmivir tan nước tá dược không tan nên cần tạo thành hỗn dịch) Tính tốn lượng dung mơi cần để pha chế thuốc dựa theo bảng phía Thể tích hỗn dịch Số viên nang Thể tích dung mơi cần thêm tạo thành Tamiflu 75 ml viên nang 74 ml 100 ml viên nang 98,5 ml 125 ml 10 viên nang 123.5 ml 137.5 ml 11 viên nang 136 ml Dung môi sử dụng nước chứa 0,05% natri benzoat Các bước tiến hành B1: Đổ dung môi vào cốc thủy tinh cốc có mỏ B2: Mở viên nang Tamilfu chuyển bột thuốc viên nang vào cốc có mỏ B3: Khuấy vịng phút B4: Chuyển hỗn dịch vào lọ thủy tinh tối màu B5: Dán nhãn ghi lắc trước uống B6: Hạn sử dụng thuốc: 10 ngày 25 độ C 2.3.10 Seduxen mg (diazepam) [41] Pha chế hỗn dịch diazepam mg/ml theo công thức Thành phần Số lượng Viên nén Diazepam mg 20 viên Sucrose 55 g 95% Ethanoi 3,6 ml Magnesium, aluminum silicate 2.0 g Natri Carboxymethylcellulose 1.0g Propylene glycol 5.0 ml Nước tinh khiết Vđ 100 ml 2.3.11 Diflazone 150 mg (fluconazol) [17] Pha chế dung dịch fluconazol mg/ml Thành phần Hàm lượng Số lượng Fluconazol 150 mg viên nén Nước tinh khiết Vừa đủ 150 ml Các bước tiến hành B1: Dùng cối chày nghiền viên nén thành bột mịn B2: Tán với lượng nhỏ dung dịch để hình thành bột nhão B3: Vừa trộn vừa thêm dần dung dịch B4: Chuyển lượng thuốc chứa cối vào ống đong B5: Tráng chày cối dung dịch đổ vào ống đong B6: Thêm dung dịch vào ống đong cho đủ thể tích B7: Chuyển lượng thuốc ống đong vào lọ tối màu tích phù hợp B8: Lắc kỹ để trộn thuốc Hạn sử dụng: 15 ngày Lưu ý: Thuốc độc Quy trình pha chế phải thực theo Dược điển Mỹ USP 800 [15] PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT HOẠT ĐỘNG PHÂN LIỀU THUỐC CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ Sự thiếu hụt dạng bào chế hàm lượng phù hợp cho trẻ nhỏ dẫn đến việc nhân viên y tế phải phân liều thuốc sở y tế Phân liều thuốc thực nhiều cách bẻ nhỏ, cắt viên thuốc nghiền thuốc, hòa tan vào nước rút lấy phần theo tỉ lệ Việc phân liều thuốc giúp đạt liều dùng mong muốn gặp nhiều khó khăn làm thời gian, công sức nhân viên y tế, hao hụt thuốc trình phân liều thuốc khó tan nước nên khó rút liều dùng xác Với mong muốn tìm hiểu nhu cầu, thực tế khó khăn hoạt động phân liều thuốc nhân viên y tế Bệnh viện Nhi Trung ương, tiến hành khảo sát Kết khảo sát sở để đề xuất giải pháp phù hợp nhằm tăng cường tính xác, hiệu hoạt động phân liều thuốc bệnh viện Ðể thực khảo sát này, kính mong Anh/Chị trả lời câu hỏi Bộ câu hỏi gồm câu hỏi trình bày nhiều hình thức: câu hỏi yêu cầu chọn phương án (○), câu hỏi cho phép chọn nhiều phương án (□), câu hỏi mở (…………) Thông tin Anh/Chị cung cấp bảo mật cá nhân Ðơn vị thực nghiên cứu có trách nhiệm đảm bảo tính bảo mật sử dụng thơng tin mà Anh/Chị cung cấp mô tả chung sở nghiên cứu Trân trọng cảm ơn./ Thông tin chung Tuổi:…… Giới: ☐Nam ☐Nữ Khoa:………………………………………………………………… Số năm công tác:……………………………………………………… 1) Anh/Chị chia nhỏ thuốc cho bệnh nhi chưa? Lựa chọn phương án ○ Đã ○ Chưa (nếu chọn phương án này, vui lòng bỏ qua câu hỏi 2, 3, 4) 2) Lý Anh/Chị phải phân liều thuốc? Lựa chọn nhiều phương án □ Liều kê nhỏ đơn vị đóng gói nhà sản xuất □ Mùi vị thuốc khó chịu nên cần nghiền, trộn lẫn thuốc với thức ăn nước uống để che giấu mùi vị □ Trẻ không nuốt viên không nuốt viên thuốc lớn □ Lý khác (vui lòng ghi rõ) 3) Dạng bào chế Anh/Chị thường phải chia nhỏ liều? Lựa chọn nhiều phương án □ Viên nén (VD viên nén Aldactone 25 mg, viên nén Propranolol 40 mg) □ Viên nang (VD viên Vitamin A 200.000 IU) □ Gói bột (VD gói Augmentin 250 mg) □ Lọ bột pha tiêm (VD lọ Cefobis 1g, lọ Rocephine 1g) □ Dung dịch khí dung (VD ống dung dịch Pulmicort, Ventolin) □ Viên đạn đặt hậu môn (VD viên đặt Efferalgan 80 mg, 150 mg, 300 mg) □ Thuốc thụt (VD Bibonlax 5g, 8g) □ Miếng dán qua da (VD miếng dán Salonpas) □ Dạng dùng khác:……………………………………………………… 4) Nếu liều thuốc kê nhỏ dạng bào chế sẵn có, Anh/Chị làm để chia nhỏ liều? Lựa chọn nhiều phương án □ Bẻ nhỏ cắt viên nén, viên đạn đặt hậu mơn (nếu chọn phương án này, vui lịng trả lời câu hỏi 5) □ Nghiền viên nén, tách vỏ viên nang, hòa tan bột thuốc vào nước lấy phần dung dịch theo tỉ lệ (nếu chọn phương án này, vui lòng trả lời câu hỏi 6) □ Sử dụng phần gói bột □ Hịa tan gói bột vào nước lấy phần dung dịch thu theo tỉ lệ □ Dùng dung dịch tiêm cho bệnh nhi uống □ Với lọ bột pha tiêm, dùng nước vơ khuẩn hịa tan bột thuốc rút thể tích thuốc tương ứng theo tỉ lệ □ Rút lấy phần dung dịch khí dung theo tỉ lệ □ Lấy phần thuốc thụt theo tỉ lệ bỏ phần lại □ Cắt lấy phần miếng dán qua da □ Dán cho phần miếng dán bao phủ vết thương có tác dụng điều trị 5) Anh/Chị dùng cách để bẻ/ cắt thuốc? Lựa chọn nhiều phương án □ Dùng dao □ Dùng kéo □ Dùng tay bẻ □ Dùng cách khác (vui lòng ghi rõ) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 6) Anh/Chị dùng dụng cụ để nghiền thuốc? Lựa chọn nhiều phương án □ Dùng cối, chày □ Dùng dụng cụ nghiền thuốc □ Dùng cách khác (vui lòng ghi rõ) 7) Dụng cụ thường sử dụng để đong liều thuốc? Lựa chọn nhiều phương án □ Dùng xylanh □ Dùng cốc chia vạch □ Dùng thìa □ Dùng dụng cụ khác (vui lòng ghi rõ) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 8) Anh/Chị thường hòa tan, trộn lẫn thuốc với loại đây? Lựa chọn nhiều phương án □ Nước □ Sữa □ Nước hoa □ Bột, cháo, cơm □ Loại khác (vui lòng ghi rõ) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 9) Dụng cụ phân liều có rửa sau sử dụng không? Lựa chọn phương án ○ Luôn rửa ○ Đôi rửa, không ○ Không rửa 10) Anh/Chị phát thuốc cho người nhà bệnh nhi phân liều chưa? Lựa chọn phương án ○ Đã ○ Chưa 11) Anh/Chị có thơng tin phân liều thuốc khơng? (Ví dụ: cách phân liều, độ ổn định, độ hòa tan, cách bảo quản thuốc) Lựa chọn phương án ○ Đầy đủ thơng tin ○ Có thơng tin khơng đầy đủ ○ Khơng có thơng tin (nếu chọn phương án này, vui lòng bỏ qua câu hỏi 12 13) 12) Thông tin phân liều thuốc cung cấp từ đâu? Lựa chọn nhiều phương án □ Từ bác sĩ □ Từ điều dưỡng khác □ Từ khoa Dược □ Từ tờ hướng dẫn sử dụng nhà sản xuất □ Từ Internet □ Từ sách vở, tài liệu □ Nguồn thơng tin khác (vui lịng ghi rõ) 13) Thông tin phân liều thuốc cung cấp hình thức nào? Lựa chọn nhiều phương án □ Bằng văn □ Bằng miệng □ Cả hai 14) Anh/Chị gặp khó khăn thực hành phân liều thuốc? Lựa chọn nhiều phương án □ Viên nén, viên đạn khó bẻ, cắt, nghiền nhỏ □ Viên nang khó tách vỏ □ Không lấy hết bột thuốc khỏi vỏ nang, gói bột □ Khó bẻ, chia xác viên nén, viên đạn Khối lượng phần thường chênh lệch □ Thuốc không tan tan nước □ Thể tích thuốc phải rút q nhỏ, khó lấy liều xác □ Tính tốn chia liều dễ bị nhầm lẫn □ Thiếu thơng tin, hướng dẫn phân liều thuốc □ Thiếu dụng cụ cho hoạt động phân liều thuốc □ Ý kiến khác (vui lòng ghi rõ ý kiến Anh/Chị phía dưới) 15) Theo Anh/Chị nên làm để hoạt động phân liều thuốc khoa lâm sàng hiệu xác hơn? (vui lịng ghi rõ ý kiến Anh/Chị phía dưới) Chân thành cảm ơn Anh/Chị tham gia trả lời câu hỏi ... tiến hành đề tài ? ?Phân tích hoạt động phân liều thuốc bệnh nhân Bệnh viện Nhi Trung ương? ?? với mục tiêu sau Khảo sát đặc điểm phân liều thuốc đơn kê Phân tích hoạt động phân liều thuốc điều dưỡng... khảo sát bệnh án nội trú Chúng khảo sát sơ nhận thấy số bệnh nhân viện ngày bệnh viện Nhi Trung ương dao động từ 300 đến 400 bệnh nhân Các bệnh án bệnh nhân viện ngày bệnh viện Nhi Trung ương sử... hai lý trên: 19% [6] 1.4 Thực trạng hoạt động phân liều thuốc bệnh viện Nhi TW Trong tài liệu “Điều dưỡng nhi khoa bản” bệnh viện Nhi Trung ương biên soạn có mục “Kỹ thuật cho bệnh nhi uống thuốc? ??

Ngày đăng: 14/12/2021, 17:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Dương Thị Thanh Tâm (2014), "Đánh giá an toàn trong thực hành thuốc cho trẻ em tại một cơ sở y tế ở Việt Nam".TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá an toàn trong thực hành thuốc cho trẻ em tại một cơ sở y tế ở Việt Nam
Tác giả: Dương Thị Thanh Tâm
Năm: 2014
4. Abu‐Geras Dana, Hadziomerovic Dunja, et al. (2017), "Accuracy of tablet splitting and liquid measurements: an examination of who, what and how", Journal of Pharmacy and Pharmacology, 69(5), pp. 603-612 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Accuracy of tablet splitting and liquid measurements: an examination of who, what and how
Tác giả: Abu‐Geras Dana, Hadziomerovic Dunja, et al
Năm: 2017
5. Agency Medicines and Healthcare products Regulatory (2016), British Pharmacopoeia, pp Sách, tạp chí
Tiêu đề: British Pharmacopoeia
Tác giả: Agency Medicines and Healthcare products Regulatory
Năm: 2016
6. Bjerknes Kathrin, Bứyum Silje, et al. (2017), "Manipulating tablets and capsules given to hospitalised children in Norway is common practice", Acta Paediatrica, 106(3), pp. 503-508 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Manipulating tablets and capsules given to hospitalised children in Norway is common practice
Tác giả: Bjerknes Kathrin, Bứyum Silje, et al
Năm: 2017
7. Bozic B., Stupar S., et al. (2017), "Availability of pediatric-evaluated formulations in Serbia", Indian J Pharmacol, 49(2), pp. 189-193 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Availability of pediatric-evaluated formulations in Serbia
Tác giả: Bozic B., Stupar S., et al
Năm: 2017
8. Chappell K, Newman C (2004), "Potential tenfold drug overdoses on a neonatal unit", Archives of Disease in Childhood-Fetal and Neonatal Edition, 89(6), pp. F483-F484 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Potential tenfold drug overdoses on a neonatal unit
Tác giả: Chappell K, Newman C
Năm: 2004
9. Cherif A Sayadi M, Ben Hmida H, Ben Ameur K, Mestiri K ( 2015), "Evaluation of administration errors of injectable drugs in neonatology", pp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Evaluation of administration errors of injectable drugs in neonatology
10. Clauson Hộlốne, Rull Franỗoise, et al. (2016), "Crushing oral solid drugs: Assessment of nursing practices in health‐care facilities in Auvergne, France", International Journal of Nursing Practice, 22(4), pp. 384-390 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Crushing oral solid drugs: Assessment of nursing practices in health‐care facilities in Auvergne, France
Tác giả: Clauson Hộlốne, Rull Franỗoise, et al
Năm: 2016
11. Corny Jennifer, Bailey Benoit, et al. (2016), "Unlicensed and off-label drug use in paediatrics in a mother-child tertiary care hospital", Paediatrics & child health, 21(2), pp. 83-87 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Unlicensed and off-label drug use in paediatrics in a mother-child tertiary care hospital
Tác giả: Corny Jennifer, Bailey Benoit, et al
Năm: 2016
12. Craig S. R., Adams L. V., et al. (2009), "Pediatric therapeutics and medicine administration in resource-poor settings: a review of barriers and an agenda for interdisciplinary approaches to improving outcomes", Soc Sci Med, 69(11), pp. 1681-90 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pediatric therapeutics and medicine administration in resource-poor settings: a review of barriers and an agenda for interdisciplinary approaches to improving outcomes
Tác giả: Craig S. R., Adams L. V., et al
Năm: 2009
13. Dawson Linda M, Nahata Milap C (1991), "Guidelines for compounding oral medications for pediatric patients", Journal of Pharmacy Technology, 7(5), pp. 168-175 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Guidelines for compounding oral medications for pediatric patients
Tác giả: Dawson Linda M, Nahata Milap C
Năm: 1991
14. Glass B. D., Haywood A. (2006), "Stability considerations in liquid dosage forms extemporaneously prepared from commercially available products", J Pharm Pharm Sci, 9(3), pp. 398-426 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Stability considerations in liquid dosage forms extemporaneously prepared from commercially available products
Tác giả: Glass B. D., Haywood A
Năm: 2006
15. Gray Alistair, Wright Jane, et al. (2010), Injectable Drugs Guide, Pharmaceutical Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Injectable Drugs Guide
Tác giả: Gray Alistair, Wright Jane, et al
Năm: 2010
16. Ivanovska Verica, Rademaker Carin MA, et al. (2014), "Pediatric drug formulations: a review of challenges and progress", Pediatrics, 134(2), pp.361-372 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pediatric drug formulations: a review of challenges and progress
Tác giả: Ivanovska Verica, Rademaker Carin MA, et al
Năm: 2014
17. Jew Rita K, Soo-Hoo Winson, et al. (2016), Extemporaneous formulations for pediatric, geriatric, and special needs patients, ASHP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Extemporaneous formulations for pediatric, geriatric, and special needs patients
Tác giả: Jew Rita K, Soo-Hoo Winson, et al
Năm: 2016
18. Juarez Olguin H., Flores Perez C., et al. (2008), "Extemporaneous suspension of propafenone: attending lack of pediatric formulations in Mexico", Pediatr Cardiol, 29(6), pp. 1077-81 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Extemporaneous suspension of propafenone: attending lack of pediatric formulations in Mexico
Tác giả: Juarez Olguin H., Flores Perez C., et al
Năm: 2008
20. Malaysia Pharmaceutical Services Division- Ministry of Health, Extemporaneous Formulation. 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Extemporaneous Formulation
21. Mathaut S., Bordenave J., et al. (2006), "Quality control of hospital preparations: results concerning capsules production in a child hospital", Ann Pharm Fr, 64(1), pp. 44-51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quality control of hospital preparations: results concerning capsules production in a child hospital
Tác giả: Mathaut S., Bordenave J., et al
Năm: 2006
50. The eclectronic medicines compendium, https://www.medicines.org.uk/emc/product/5648/smpc, ngày truy cập 22 tháng 09 năm 2020 Link
51. The electronic medicines compendium, https://www.medicines.org.uk/emc/product/7933/smpc, ngày truy cập 22 tháng 09 năm 2020 Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w