1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tác dụng giảm đau, chống viêm và độc tính của chế phẩm vm trên thực nghiệm

104 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 2,47 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU HÀ NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG GIẢM ĐAU, CHỐNG VIÊM VÀ ĐỘC TÍNH CỦA CHẾ PHẨM VM TRÊN THỰC NGHIỆM LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC HÀ NỘI 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU HÀ NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG GIẢM ĐAU, CHỐNG VIÊM VÀ ĐỘC TÍNH CỦA CHẾ PHẨM VM TRÊN THỰC NGHIỆM LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÝ – DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: 8720205 Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Thị Nguyệt Quế HÀ NỘI 2020 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình hồn thiện luận văn này, tơi nhận nhiều ủng hộ, động viên, khích lệ thầy giáo, gia đình bạn bè Với tất lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Đỗ Thị Nguyệt Quế - giáo viên hướng dẫn trực tiếp luận văn Cô không người hướng dẫn tận tình, cịn người mẹ, người bạn ln hết lịng ân cần bảo, động viên giúp đỡ học tập sống, để tơi tập trung hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô giáo môn Dược lực, trường Đại học Dược Hà Nội quan tâm tạo điều kiện giúp học tập nghiên cứu mơn Cùng với đó, xin chân thành cảm ơn DS Đinh Thị Kiều Giang DS Nguyễn Thị Thủy, kỹ thuật viên môn Dược lực đồng hành giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, phịng Đào tạo sau đại học thầy giáo Trường Đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi, tận tình dạy dỗ bảo tơi suốt q trình học tập trường Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè quan ln ủng hộ tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian Do thời gian làm thực nghiệm c ng iến thức thân có nhiều hạn chế nên luận văn cịn có nhiều thiếu sót Tơi mong nhận góp thầy cơ, bạn bè để luận văn hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2020 HỌC VIÊN NGUYỄN THỊ THU HÀ MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan viêm 1.1.1 Định nghĩa, nguyên nhân phân loại viêm 1.1.2 Những biến đổi chủ yếu viêm 1.1.3 Các đích tác dụng phân tử thuốc chống viêm 1.1.4 Một số mơ hình nghiên cứu tác dụng chống viêm thuốc 1.2 Tổng quan đau 13 1.2.1 Định nghĩa phân loại đau 13 1.2.2 Đường dẫn truyền cảm giác đau 14 1.2.3 Các đích tác dụng phân tử thuốc giảm đau 15 1.2.4 Một số mơ hình nghiên cứu tác dụng giảm đau thuốc 17 1.3 Tổng quan chế phẩm VM 19 1.3.1 Thành phần chế phẩm VM 19 1.3.2 Tác dụng dược liệu chế phẩm VM 19 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 26 2.1.1 Dược liệu nghiên cứu 26 2.1.2 Động vật thí nghiệm 26 2.1.3 Hóa chất thiết bị nghiên cứu 26 2.2 Nội dung nghiên cứu 29 2.2.1 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu 29 2.2.2 Nội dung nghiên cứu 30 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 30 2.3.1 Đánh giá tác dụng giảm đau chế phẩm VM mô hình gây đau quặn sử dụng acid acetic % 30 2.3.2 Đánh giá tác dụng chống viêm chế phẩm VM 32 2.3.3 Đánh giá độc tính chế phẩm VM 39 2.4 Xử lý số liệu 42 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ 43 3.1 Kết đánh giá tác dụng giảm đau chế phẩm VM theo mơ hình gây đau quặn sử dụng acid acetic % 43 3.2 Kết đánh giá tác dụng chống viêm chế phẩm VM 44 3.2.1 Kết đánh giá tác dụng chống viêm in vivo 44 3.2.2 Kết đánh giá tác dụng chống viêm in vitro chế phẩm VM 47 3.3 Kết đánh giá độc tính chế phẩm VM 49 3.3.1 Kết đánh giá độc tính cấp chế phẩm VM 49 3.3.2 Kết đánh giá độc tính bán trường diễn chế phẩm VM 49 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 63 4.1 Bàn luận mức liều VM sử dụng nghiên cứu 63 4.2 Bàn luận tác dụng giảm đau, chống viêm chế phẩm VM 63 4.2.1 Bàn luận tác dụng giảm đau theo mơ hình gây đau quặn sử dụng acid acetic % 63 4.2.2 Bàn luận tác dụng chống viêm chế phẩm VM 66 4.3 Bàn luận độc tính chế phẩm VM 74 4.3.1 Bàn luận độc tính cấp chế phẩm VM 74 4.3.2 Bàn luận độc tính bán trường diễn chế phẩm VM 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên viết đầy đủ AST Aspartat aminotransferase ALT Alanin aminotransferase COX Cyclooxygenase EPMC ethyl- p -methoxycinnamat GM-CSF Yếu tố kích thích tạo cụm bạch cầu hạt bạch cầu mono HCT Tỷ lệ hematocrit HGB Hàm lượng hemoglobin IC50 Nồng độ ức chế 50% IL Interleukin LD50 Liều gây chết 50% động vật thí nghiệm LOX Lipoxygenase LPS Lipopolysaccharid LT Leucotrien mARN ARN thông tin NaCMC Natri carboxymethyl cellulose NF-κB Nuclear factor-kappaB NO Nitric oxid NOs NOsynthetase NSAID Thuốc chống viêm không steroid PAF Yếu tố hoạt hóa tiếu cầu PG Prostaglandin PLT Số lượng tiểu cầu RBC Số lượng hồng cầu TNFα Yếu tố hoại tử khối u TX Thromboxan WBC Số lượng bạch cầu DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Số đau quặn phút sau tiêm acid acetic % 43 Bảng 3.2 Ảnh hưởng chế phẩm VM lên mức độ phù bàn chân chuột 45 Bảng 3.3 Tác dụng chống viêm mạn chế phẩm VM 46 Bảng 3.4 Kết đánh giá độc tính MTT mẫu thử 47 Bảng 3.5 Mức độ biểu COX-2 β-actin 48 Bảng 3.6 Mơ tả tình trạng chuột lơ vịng ngày 49 Bảng 3.7 Ảnh hưởng chế phẩm VM dùng 28 ngày đến số huyết học chuột cống trắng giống 51 Bảng 3.8 Ảnh hưởng chế phẩm VM dùng 28 ngày đến số huyết học chuột cống trắng giống đực 53 Bảng 3.9 Ảnh hưởng chế phẩm VM dùng 28 ngày đến chức gan chuột cống trắng giống 54 Bảng 3.10 Ảnh hưởng chế phẩm VM dùng 28 ngày đến chức gan chuột cống trắng giống đực 55 Bảng 3.11 Kết mô bệnh học gan chuột cống trắng giống 57 Bảng 3.12 Kết mô bệnh học gan chuột cống trắng giống đực 58 Bảng 3.13 Ảnh hưởng chế phẩm VM dùng 28 ngày đến chức thận chuột cống trắng giống 59 Bảng 3.14 Ảnh hưởng chế phẩm VM dùng 28 ngày đến chức thận chuột cống trắng giống đực 59 Bảng 3.15 Kết mô bệnh học thận chuột cống trắng giống 61 Bảng 3.16 Kết mô bệnh học thận chuột cống trắng giống đực 62 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Con đường viêm chất trung gian viêm [22] Hình 1.2 Đường dẫn truyền cảm giác đau đích tác dụng thuốc giảm đau opioid tủy sống [17] .16 Hình 2.1 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu 29 Hình 2.2 Sơ đồ thí nghiệm nghiên cứu tác dụng giảm đau theo mơ hình gây đau quặn sử dụng acid acetic 1% .31 Hình 2.3 Sơ đồ thí nghiệm nghiên cứu hoạt tính chống viêm cấp in vivo chế phẩm VM mơ hình gây phù chân chuột carrageenan 1% 33 Hình 2.4 Sơ đồ nghiên cứu hoạt tính chống viêm mạn in vivo chế phẩm VM theo mơ hình gây u hạt thực nghiệm cấy viên tẩm carrageenan % 35 Hình 2.5 Sơ đồ nghiên cứu độc tính cấp chế phẩm VM .40 Hình 2.6 Sơ đồ nghiên cứu độc tính bán trường diễn chế phẩm VM 41 Hình 3.1 Kết mức độ biểu COX-2 β-actin film X-quang 48 Hình 3.2 Kết mức độ biểu β-actin film X-quang 48 Hình 3.3 Ảnh hưởng chế phẩm VM đến khối lượng chuột 50 Hình 3.4 Ảnh hưởng chế phẩm VM đến khối lượng chuột đực 50 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm trình bệnh lý phổ biến gây nhiều biến đổi thể Viêm vừa phản ứng bảo vệ thể chống lại yếu tố gây bệnh, vừa phản ứng bệnh lý trình viêm gây tổn thương, hoại tử rối loạn chức năng…[6], [14], [17] Bệnh viêm đa dạng từ bệnh thông thường viêm họng, viêm amidan hay đến bệnh lý nặng viêm não, viêm gan… Một triệu chứng viêm cảm giác đau, c ng chế tự vệ thể chống lại kích thích có hại, c ng có hi triệu chứng báo trước bệnh l [5], [7], [17] Như thuốc chống viêm, giảm đau có vai trò lớn sống, c ng nhóm tác dụng nghiên cứu nhiều từ trước đến Trong trình phát triển, y học đại có nhiều nghiên cứu tổng hợp nhóm thuốc hóa dược có tác dụng giảm đau, chống viêm, nhóm giảm đau trung ương (morphin, codein…), nhóm thuốc giảm đau ngoại vi (paracetamol), nhóm thuốc chống viêm steroid nhóm thuốc chống viêm khơng steroid (ibuprofen, piroxicam…) [7], [8], [17], [18] Ngày nay, phương pháp bổ trợ thay thuốc hóa dược c ng quan tâm nghiên cứu, bao gồm thuốc từ dược liệu Y học cổ truyền Việt Nam c ng có nhiều tài liệu ghi nhận vị dược liệu có tác dụng giảm đau, chống viêm xuyên tâm liên, thổ phục linh, đương quy, địa liền… với tác dụng điều trị đau nhức, viêm xương hớp, đau đầu, đau vai gáy [3], [9], [15] Chế phẩm VM kết hợp loại dược liệu: địa liền, đỗ trọng, đương quy, hương hoạt, ngải mọi, thổ phục linh xuyên tâm liên, xuất phát từ thuốc cổ truyền dùng y học cổ truyền với tác dụng chống viêm, giảm đau cho ết khả quan Trên giới c ng có số cơng trình nghiên cứu khoa học đánh giá tác dụng giảm đau chống viêm dược liệu này, nhiên số lượng nghiên cứu cịn ít, đồng thời chưa có nghiên cứu dược l đánh giá tác dụng giảm đau chống viêm độc tính việc kết hợp dược liệu chế phẩm này, vậy, việc sử dụng chế phẩm rộng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Đạt Anh, Nguyễn Thị Hương, Phạm Quang Vinh (2012), Các xét nghiệm thường quy áp dụng thực hành lâm sàng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 71, 93, 213, 363 Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Đoàn Thị Nhu (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Tập 1, Nhà xuất Khoa học ĩ thuật Hà Nội, Hà Nội, tr 782-785, 800-807, 833-839 Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Đoàn Thị Nhu (2006), Cây Thuốc Và Động Vật Làm Thuốc Ở Việt Nam, Tập 2, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội, tr 99-101, 883-886, 1138-1143 Bộ môn Dược lực (2018), Bài giảng Một số mơ hình dược lý thực nghiệm đánh giá tác dụng thuốc, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Bộ Y tế (2006), Dược lâm sàng: Sách dùng đào tạo dược sĩ đại học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 220-221 Bộ môn miễn dịch (2012), Sinh lý bệnh học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 209-220 Bộ môn sinh lý học (2005), Sinh lý học tập 2, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr 229-231 Bộ Y tế (2007), Dược lý học tập 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 264 Võ Văn Chi (2012), Từ điển thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 472, 480, 500, 819, 1170, 1354 10 Đỗ Trung Đàm (1996), Phương pháp xác định độc tính thuốc, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.17-31 11 Trịnh Xuân Đàn, Đinh Thị Hương, Nguyễn Huỳnh (2008), Bài giảng Giải phẫu học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 282-286 12 Nguyễn Thượng Dong (2007), Phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý thuốc từ dược thảo, Nhà xuất Khoa Học Và Kỹ Thuật, Hà Nội, tr 58-63, 140-149 13 Đỗ Đình Hồ, Đơng Thị Hồi An, Nguyễn Thị Hảo (2010), Hóa sinh lâm sàng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 16, 68, 181-185, 209-212 14 Văn Đình Hoa (2005), Sinh lý bệnh miễn dịch, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr 113-124 15 Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y Học, Hà Nội, tr 57 -59, 309 - 311, 365 - 366, 664 - 665 16 Lê Hồng Oanh (2020), Nghiên cứu tác dụng chống viêm thực nghiệm cao chiết từ vỏ thân Núc nác Oroxylum indicum (L.) Vent - Luận văn Thạc sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 17 Đào Văn Phan (2012), Các thuốc giảm đau-chống viêm, Nhà xuất Y học, Hà Nội 18 Đào Văn Phan, Nguyễn Trần Thị Giáng Hương, V Thị Ngọc Thanh, Nguyễn Trọng Thông (2007), Dược lý học, tr 264 19 Lê Đình Sáng (2010), Miễn dịch học Lâm sàng, Nhà xuất Y Học, Hà Nội, tr 79-88 20 Mai Tất Tố (2007), Dược Lý Học Tập 1, NXB Y Học, Hà Nội, tr 105-114 21 Tạ Thành Văn (2013), Hóa sinh lâm sàng, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội, tr 181-189, 206-223 Tài liệu nước 22 Abu-Ghefreh Ala'a A, Halit Canatan, Charles I Ezeamuzie (2008), "In vitro and in vivo anti-inflammatory effects of andrographolide", International immunopharmacology, 9(3), pp 313-318 23 Adedapo Adeolu Alex, Bisi Olajumoke Adeoye, Margaret Oluwatoyin Sofidiya, Ademola Adetokunbo Oyagbemi (2015), "Antioxidant, antinociceptive and anti-inflammatory properties of the aqueous and ethanolic leaf extracts of Andrographis paniculata in some laboratory animals", Journal of Basic and Clinical Physiology and Pharmacology, 26(4), pp 327-334 24 Ahn Hyeon Yeong, Jae-Heung Cho, Dongwoo Nam, Eun-Jung Kim, et al (2019), "Efficacy and safety of Cortex Eucommiae (Eucommia ulmoides Oliver) extract in subjects with mild osteoarthritis: Study protocol for a 12-week, multicenter, randomized, double-blind, placebo-controlled trial", Medicine, 98(50), pp 25 Azietaku John Teye, Huifen Ma, Xie-an Yu, Jin Li, et al (2017), "A review of the ethnopharmacology, phytochemistry and pharmacology of Notopterygium incisum", Journal of Ethnopharmacology, pp 241-255 26 Bernardes Natalia R, Marlon Heggdorne-Araújo, Isabela FJC Borges, Fabricio M Almeida, et al (2014), "Nitric oxide production, inhibitory, antioxidant and antimycobacterial activities of the fruits extract and flavonoid content of Schinus terebinthifolius", Revista Brasileira de Farmacognosia, 24(6), pp 644-650 27 Blunder Martina, Xin Liu, Olaf Kunert, Nora Anna Winkler, et al (2014), "Polyacetylenes from Radix et Rhizoma Notopterygii incisi with an inhibitory effect on nitric oxide production in vitro", Planta medica, 80(05), pp 415-418 28 Bowman William Cameron, Michael John Rand (1980), Textbook of pharmacology, Blackwell Scientific Publications, pp 67, 168 29 Campo Vanessa Leiria, Daniel Fábio Kawano, Dílson Braz da Silva Jr, Ivone Carvalho (2009), "Carrageenans: Biological properties, chemical modifications and structural analysis–A review", Carbohydrate polymers, 77(2), pp 167-180 30 Capelari-Oliveira P, Carmem Aparecida de Paula, Simone Aparecida Rezende, Fernanda Torres Campos, et al (2011), "Anti-inflammatory activity of Lychnophora passerina, Asteraceae (Brazilian Ethnopharmacology, 135(2), pp 393-398 “arnica”)", Journal of 31 Cheenpracha Sarot, Eun-Jung Park, Bahman Rostama, John M Pezzuto, et al (2010), "Inhibition of nitric oxide (NO) production in lipopolysaccharide (LPS)-activated murine macrophage RAW 264.7 cells by the norsesterterpene peroxide, epimuqubilin A", Marine drugs, 8(3), pp 429-437 32 Crofford Leslie J (1997), "COX-1 and COX-2 tissue expression: implications and predictions", The Journal of Rheumatology Supplement, 49, pp 15-19 33 Crunkhorn Pearl, SCR Meacock (1971), "Mediators of the inflammation induced in the rat paw by carrageenin", British journal of pharmacology, 42(3), pp 392-402 34 Endo Motoyoshi, Masataka Mori, Shizuo Akira, Tomomi Gotoh (2006), "C/EBP Homologous Protein (CHOP) Is Crucial for the Induction of Caspase-11 and the Pathogenesis of Lipopolysaccharide-Induced Inflammatio", The Journal of Immunology, 176(10), pp 6245-6253 35 Fan Huaying, Dong Qi, Mingyan Yang, Hui Fang, et al (2013), "In vitro and in vivo anti-inflammatory effects of 4-methoxy-5-hydroxycanthin-6-one, a natural alkaloid from Picrasma quassioides", Phytomedicine, 20(3-4), pp 319-323 36 Funk Colin D, Garret A FitzGerald (2007), "COX-2 inhibitors and cardiovascular risk", Journal of cardiovascular pharmacology, 50(5), pp 470-479 37 Eyer Charles L (2002), "Goodman & Gilman's: The Pharmacological Basis of Therapeutics", American Journal of Pharmaceutical Education, 66(1), pp 685-711 38 Guan Fuqin, Haiting Wang, YU Shan, YU Chen, et al (2014), "Inhibition of COX‑ and PGE2 in LPS‑ stimulated RAW264.7 cells by lonimacranthoide VI, a chlorogenic acid ester saponin", Biomedical Reports, 2(5), pp 760-764 39 Guha Mausumee, Nigel Mackman (2001), "LPS induction of gene expression in human monocytes", Cellular signalling, 13(2), pp 85-94 40 Gutstein Howard B, Elizabeth A Rubie, Alfred Mansour, Huda Akil, et al (1997), "Opioid effects on mitogen-activated protein kinase signaling cascades", Anesthesiology: The Journal of the American Society of Anesthesiologists, 87(5), pp 1118-1126 41 Higgs EA, S Moncada, JR Vane (1978), "Inflammatory effects of prostacyclin (PGI2) and 6-oxo-PGF1α in the rat paw", Prostaglandins, 16(2), pp 153-162 42 Higgs Gerry A, TJ Williams (1985), Inflammatory Mediators, Satellite symposia of the IUPHAR 9th International Congress of Pharmacology, pp 1-7 43 Jiang Jieyun, Feihua Wu, Jinfu Lu, Zhaohua Lu, et al (1997), "Anti-inflammatory activity of the aqueous extract fromrhizoma smilacis glabrae", Pharmacological research, 36(4), pp 309-314 44 Kiguchi Norikazu, Huiping Ding, Mei-Chuan Ko (2016), "Central N/OFQ-NOP receptor system in pain modulation", Advances in pharmacology, 75, pp 217-243 45 Kim Bong Hyun, Kyoung Sik Park, Il-Moo Chang (2009), "Elucidation of anti-inflammatory potencies of Eucommia ulmoides bark and Plantago asiatica seeds", Journal of Medicinal Food, 12(4), pp 764-769 46 Kim Min-Cheol, Dae-Seung Kim, Su-Jin Kim, Jinbong Park, et al (2012), "Eucommiae cortex inhibits TNF-α and IL-6 through the suppression of caspase-1 in lipopolysaccharide-stimulated mouse peritoneal macrophages", The American journal of Chinese medicine, 40(01), pp 135-149 47 Koh Wonil, Joon-Shik Shin, Jinho Lee, In-Hee Lee, et al (2017), "Anti-inflammatory effect of Cortex Eucommiae via modulation of the toll-like receptor pathway in lipopolysaccharide-stimulated RAW 264.7 macrophages", Journal of Ethnopharmacology, 209, pp 255-263 48 Koster R (1959), "Acetic acid for analgesic screening", Fed proc, 18, pp 412 49 Kumar Ajay (2020), "Phytochemistry, pharmacological activities and uses of traditional medicinal plant Kaempferia galanga L.–An overview", Journal of Ethnopharmacology, pp 253 50 Li Xinyuan, Pu Fang, Jietang Mai, Eric T Choi, et al (2013), "Targeting mitochondrial reactive oxygen species as novel therapy for inflammatory diseases and cancers", Journal of hematology & oncology, 6(1), pp 19 51 Liao Hui, Linda Banbury, Hongping Liang, Xiaomin Wang, et al (2014), "Effect of Honghua (Flos Carthami) on nitric oxide production in RAW 264.7 cells and α-glucosidase activity", Journal of Traditional Chinese Medicine, 34(3), pp 362-368 52 Lu Chuan-li, Wei Zhu, Dong-mei Wang, Wen-long Chen, et al (2015), "Inhibitory effects of chemical compounds isolated from the rhizome of Smilax glabra on nitric oxide and tumor necrosis factor-α production in lipopolysaccharide-induced RAW264 cell", Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine ,pp 53 Lu Chuan-li, Wei Zhu, Min Wang, Xiao-jie Xu, et al (2014), "Antioxidant and anti-inflammatory activities of phenolic-enriched extracts of Smilax glabra", Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, pp 54 Lu Chuan-Li, Yan-Fang Zhu, Meng-Mei Hu, Dong-Mei Wang, et al (2015), "Optimization of astilbin extraction from the rhizome of Smilax glabra, and evaluation of its anti-inflammatory effect and probable underlying mechanism in lipopolysaccharide-induced RAW264 macrophages", Molecules, 20(1), pp 625-644 55 Lv Jie-Li, Lai-Bin Zhang, Li-Min Guo (2018), "Phthalide dimers from Angelica sinensis and their COX-2 inhibition activity", Fitoterapia, 129, pp 102-107 56 Mariyam Sabah, Ipek Goktepe, Aishah Binti Lathiff (2017), "Toxicology and Pharmacology", 8th World Congress on Communing Toxicology & Pharmacology Investigations for Human Health 57 Martel-Pelletier Johanne, Jean-Pierre Pelletier, Hassan Fahmi (2003), "Cyclooxygenase-2 and prostaglandins in articular tissues", Seminars in arthritis and rheumatism, 33(3), pp 155-167 58 Mashima Ryuichi, Torayuki Okuyama (2015), "The role of lipoxygenases in pathophysiology; new insights and future perspectives", Redox biology, 6, pp 297-310 59 Meier R, W Schuler, P Desaulles (1950), "On the mechanism of cortisone inhibition of connective tissue proliferation", Experientia, 6(12), pp 469-471 60 Morris Christopher J (2003), "Carrageenan-induced paw edema in the rat and mouse", Inflammation protocols, pp 115-121 61 Necas Jiri, Ladislava Bartosikova (2013), "Carrageenan: a review", Veterinarni medicina, 58(4), pp 62 OECD (1994), OECD Guidelines for the Testing of Chemicals, Organization for Economic 63 Okuyama Emi, Satoshi Nishimura, Shigeru Ohmori, et al (1993), "Analgesic component of Notopterygium incisum Ting", Chemical and pharmaceutical bulletin, 41(5), pp 926-929 64 Organization World Health (2000), "Working group on the safety and efficacy of herbal medicine", Report of regional office for the western pacific of the World Health Organization 65 Qin Jun, Yan-song Liu, Jun Liu, Jing Li, et al (2013), "Effect of Angelica sinensis polysaccharides on osteoarthritis in vivo and in vitro: a possible mechanism to promote proteoglycans synthesis", Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine 66 Rådmark Olof, Bengt Samuelsson (2005), "Regulation of 5-lipoxygenase enzyme activity", Biochemical and biophysical research communications, 338(1), pp 102-110 67 Rådmark Olof, Bengt Samuelsson (2009), "5-Lipoxygenase: mechanisms of regulation", Journal of lipid research, 50, pp S40-S45 68 Ricciotti Emanuela, Garret A FitzGerald (2011), "Prostaglandins and inflammation", Arteriosclerosis, thrombosis, and vascular biology, 31(5), pp 986-1000 69 Rosenbaum JT, KT Hartiala, RO Webster, EL Howes Jr, et al (1983), "Antiinflammatory effects of endotoxin Inhibition of rabbit polymorphonuclear leukocyte responses to complement (C5)-derived peptides in vivo and in vitro", The American journal of pathology, 113(3), pp 291 70 Seibert Karen, Yan Zhang, Kathleen Leahy, Scott Hauser, et al (1994), "Pharmacological and biochemical demonstration of the role of cyclooxygenase in inflammation and pain", Proceedings of the National Academy of Sciences, 91(25), pp 12013-12017 71 Sulaiman Mohd Roslan, Zainul Amiruddin Zakaria, IA Daud, FN Ng, et al (2008), "Antinociceptive and anti-inflammatory activities of the aqueous extract of Kaempferia galanga leaves in animal models", Journal of natural medicines, 62(2), pp 221-227 72 Swingle KF, FE Shideman (1972), "Phases of the inflammatory response to subcutaneous implantation of a cotton pellet and their modification by certain antiinflammatory agents", Journal of Pharmacology and Experimental Therapeutics, 183(1), pp 226-234 73 Swingle KF, RJ Trancik, DC Kvam (1979), "Inhibition of erythema and local hyperthermia", Anti-Inflammatory Drugs, pp 44-74 74 Turk Dennis C (1987), "IASP taxonomy of chronic pain syndromes: preliminary assessment of reliability", Pain, 30(2), pp 177-189 75 Umar Muhammad Ihtisham, Mohd Zaini Asmawi, Amirin Sadikun, Item J Atangwho, et al (2012), "Bioactivity-guided isolation of ethyl-p-methoxycinnamate, an anti-inflammatory constituent, from Kaempferia galanga L extracts", Molecules, 17(7), pp 8720-8734 76 Umar Muhammad Ihtisham, Mohd Zaini Asmawi, Amirin Sadikun, Amin Malik Shah Abdul Majid, et al (2014), "Ethyl-p-methoxycinnamate isolated from Kaempferia galanga inhibits inflammation by suppressing interleukin-1, tumor necrosis factor-α, and angiogenesis by blocking endothelial functions", Clinics, 69(2), pp 134-144 77 Vane JR, RM Botting (1998), "Anti-inflammatory drugs and their mechanism of action", Inflammation Research, 47(2), pp 78-87 78 Vittalrao Amberkar Mohanbabu, Tara Shanbhag, Meena Kumari, KL Bairy, et al (2011), "Evaluation of antiinflammatory and analgesic activities of alcoholic extract of Kaempferia galanga in rats", Indian J Physiol Pharmacol, 55(1), pp 13-24 79 Vogel Hans G, Wolfgang H Vogel (2013), Drug discovery and evaluation: pharmacological assays, Springer Science & Business Media, pp 1030-1113 80 Werz Oliver, Dieter Steinhilber (2006), "Therapeutic options for 5-lipoxygenase inhibitors", Pharmacology & therapeutics, 112(3), pp 701-718 81 White Martha (1999), "Mediators of inflammation and the inflammatory process", Journal of Allergy and Clinical Immunology, 103(3), pp S378-S381 82 Winter Charles A, Edwin A Risley (1968), "Antiinflammatory activity of indomethacin and plasma corticosterone in rats", Journal of Pharmacology and Experimental Therapeutics, 162(1), pp 196-201 83 Yu Tao, Jaehwi Lee, Yong Gyu Lee, Se Eun Byeon, et al (2010), "In vitro and in vivo anti-inflammatory effects of ethanol extract from Acer tegmentosum", Journal of Ethnopharmacology, 128(1), pp 139-147 84 Zou Wei, Zuoqi Xiao, Xiaoke Wen, Jieying Luo, et al (2016), "The anti-inflammatory effect of Andrographis paniculata (Burm f.) Nees on pelvic inflammatory disease in rats through down-regulation of the NF-κB pathway", BMC complementary and alternative medicine, 16(1), pp 1-7 85 Zschocke S, M Lehner, R Bauer (1997), "5-Lipoxygenase and cyclooxygenase inhibitory active constituents from Qianghuo (Notopterygium incisum)", Planta medica, 63(03), pp 203-206 PHỤ LỤC THÔNG TIN VỀ CHẾ PHẨM NGHIÊN CỨU Chế phẩm VM xuất phát từ thuốc VM kết hợp vị dược liệu địa liền, đỗ trọng, đương quy, hương hoạt, ngải mọi, thổ phục linh xuyên tâm liên theo tỉ lệ 5:5:2:2:1:4:5 (kl/kl) Chế phẩm VM bào chế theo tiêu chuẩn sở Viện Hóa học phạm vi đề tài cấp Viện Hàn lâm khoa học công nghệ Việt Nam, mã số KHCN-TNB/14-19, sản xuất lưu mẫu Viện Hóa học, TS Nguyễn Văn Hùng cung cấp Thân rễ Địa liền tuổi thu hái Đắc Lắc vào tháng 12/2016, rửa sạch, thái nhỏ sấy lưu huỳnh qua đêm, sau sấy nhẹ 35oC đến khô, với tỷ lệ dược liệu tươi/ hô Địa liền Kaempferia galanga L., họ Gừng Zingiberaceae Đỗ trọng Eucommia ulmoides Oliv, họ Đỗ trọng Eucommiaceae Cây Đỗ trọng 10 tuổi Lai Châu, bóc lấy vỏ thân vào tháng 7/2017, luộc sơi sau nén chặt cho nhựa vỏ thân chảy Khi mặt vỏ có màu nâu đen phơi hơ cạo vỏ ngồi cho nhẵn bóng Dược liệu thu mảnh dẹt, mặt ngồi màu vàng nâu đến xám, có nhiều vết nhăn dọc, nhiều lỗ bì nằm ngang vết tích cành cây, mặt màu tím đen, có nhiều nhựa, nhựa kéo thành sợi màu trắng, đàn hồi Đương quy đầu tuổi thu hoạch Hà Giang đào vào tháng 8/2016, cắt bỏ rễ con, đốt xơng nóng hi có màu đỏ tươi vàng kim tuyến sấy than khoảng 50oC, tỷ lệ dược liệu tươi/ hô Đƣơng quy Angelica sinensis (Oliv) Diels, họ Hoa tán Apiaceae Rễ Khương hoạt thu hoạch Kon Tum vào mùa thu, khoảng tháng 7-8/2016, rửa sau sấy khơ 50oC Khƣơng hoạt Rhizoma Notopterygii, họ Hoa tán Apiaceae Thân rễ thổ phục linh thu hoạch Lạng Sơn vào tháng 11/2018, ủ mềm 2-3 ngày, thái mỏng sấy khô 60oC Thổ phục linh Smilax glabra Roxb., họ Hành Liliaceae Toàn Xuyên tâm liên thu Tây Nguyên vào tháng 4/2017, rửa thái thành đoạn sấy khô 50oC Xuyên tâm liên Andrographis paniculata Burum.f., họ Ơ rơ Acanthaceae Ngải thu tồn vào tháng 3/2018, Lâm Đồng, phơi sấy khô 40oC Ngải Globba Pendula Roxb.,họ Gừng Zingiberaceae Các dược liệu xay nhỏ bảo quản túi nilon kín làm ngun liệu nghiên cứu q trình chiết tách Các mẫu dược liệu giám định tên khoa học KS Nguyễn Kim Đào, Viện Sinh thái tài nguyên sinh vật, tiêu dược liệu lưu giữ Viện Hóa học, Viện Hàn lâm khoa học cơng nghệ Việt Nam (số 18 Hồng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội) Quy trình chiết xuất chế phẩm VM thực theo sơ đồ sau: Bột dƣợc liệu khô 20kg Ngâm chiết với EtOH 40% thiết bị chưng cất Apesk kết nối bơm chân hông phương pháp ngâm 55-60oC giờ, lặp lại chiết lần, gộp Xử l bã dược liệu dịch chiết lọc, cô đặc dịch chiết máy Apesk Dịch chiết EtOH đặc (4 lít) Cơ thu hồi dung môi EtOH Cao chiết EtOH Cặn chiết n-hexan (loại béo) Dịch nƣớc Chiết với hệ n-hexan/EtOH (1:2 v/v) lặp lại lần (chiết chọn lọc) Cất thu hồi dung mơi đến cao 1/5 Dịch nƣớc cịn lại (chiết với BuOH để xử lý) Căn tủa Tủa rửa lại phễu lọc, sử dụng hỗn hợp acetylen/ n-hexan lạnh (1:3, v/v) hút kiệt Sấy bột sản phẩm 50-55oC Sấy khô chế phẩm VM (hàm ẩm 15 %, tỷ lệ cao chiết 11 %) Quy trình chiết xuất chế phẩm VM ... dung nghiên cứu 2.2.1 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu Cao đặc VM (Chế phẩm VM) Nghiên cứu đánh giá Nghiên cứu đánh giá Nghiên cứu đánh tác dụng chống viêm tác dụng giảm đau giá độc tính Nghiên cứu Nghiên. .. chế phẩm, làm khoa học để đưa chế phẩm vào thực tế điều trị lâm sàng, thực đề tài: ? ?Nghiên cứu tác dụng giảm đau, chống viêm độc tính chế phẩm VM thực nghiệm? ?? với hai mục tiêu sau: Đánh giá tác. .. Voltaren /chế phẩm VM X %: tỷ lệ giảm đau lô nghiên cứu so với lô chứng trắng 2.3.2 Đánh giá tác dụng chống viêm chế phẩm VM 2.3.2.1 Đánh giá tác dụng chống viêm in vivo chế phẩm VM Đánh giá tác dụng chống

Ngày đăng: 14/12/2021, 17:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Đạt Anh, Nguyễn Thị Hương, Phạm Quang Vinh (2012), Các xét nghiệm thường quy áp dụng trong thực hành lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 71, 93, 213, 363 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các xét nghiệm thường quy áp dụng trong thực hành lâm sàng
Tác giả: Nguyễn Đạt Anh, Nguyễn Thị Hương, Phạm Quang Vinh
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2012
2. Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Đoàn Thị Nhu (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, Tập 1, Nhà xuất bản Khoa học và ĩ thuật Hà Nội, Hà Nội, tr. 782-785, 800-807, 833-839 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam
Tác giả: Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Đoàn Thị Nhu
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và ĩ thuật Hà Nội
Năm: 2004
3. Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Đoàn Thị Nhu (2006), Cây Thuốc Và Động Vật Làm Thuốc Ở Việt Nam, Tập 2, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội, tr. 99-101, 883-886, 1138-1143 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây Thuốc Và Động Vật Làm Thuốc Ở Việt Nam
Tác giả: Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Đoàn Thị Nhu
Nhà XB: NXB Khoa Học Kỹ Thuật
Năm: 2006
4. Bộ môn Dược lực (2018), Bài giảng Một số mô hình dược lý thực nghiệm đánh giá tác dụng của thuốc, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Một số mô hình dược lý thực nghiệm đánh giá tác dụng của thuốc
Tác giả: Bộ môn Dược lực
Năm: 2018
5. Bộ Y tế (2006), Dược lâm sàng: Sách dùng đào tạo dược sĩ đại học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 220-221 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược lâm sàng: Sách dùng đào tạo dược sĩ đại học
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2006
6. Bộ môn miễn dịch (2012), Sinh lý bệnh học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 209-220 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý bệnh học
Tác giả: Bộ môn miễn dịch
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2012
7. Bộ môn sinh lý học (2005), Sinh lý học tập 2, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr. 229-231 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý học tập 2
Tác giả: Bộ môn sinh lý học
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2005
9. Võ Văn Chi (2012), Từ điển cây thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 472, 480, 500, 819, 1170, 1354 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển cây thuốc Việt Nam
Tác giả: Võ Văn Chi
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2012
10. Đỗ Trung Đàm (1996), Phương pháp xác định độc tính của thuốc, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.17-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp xác định độc tính của thuốc
Tác giả: Đỗ Trung Đàm
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1996
11. Trịnh Xuân Đàn, Đinh Thị Hương, Nguyễn Huỳnh (2008), Bài giảng Giải phẫu học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 282-286 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Giải phẫu học
Tác giả: Trịnh Xuân Đàn, Đinh Thị Hương, Nguyễn Huỳnh
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2008
12. Nguyễn Thượng Dong (2007), Phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý của thuốc từ dược thảo, Nhà xuất bản Khoa Học Và Kỹ Thuật, Hà Nội, tr. 58-63, 140-149 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý của thuốc từ dược thảo
Tác giả: Nguyễn Thượng Dong
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa Học Và Kỹ Thuật
Năm: 2007
13. Đỗ Đình Hồ, Đông Thị Hoài An, Nguyễn Thị Hảo (2010), Hóa sinh lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 16, 68, 181-185, 209-212 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa sinh lâm sàng
Tác giả: Đỗ Đình Hồ, Đông Thị Hoài An, Nguyễn Thị Hảo
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2010
14. Văn Đình Hoa (2005), Sinh lý bệnh và miễn dịch, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr. 113-124 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý bệnh và miễn dịch
Tác giả: Văn Đình Hoa
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2005
15. Đỗ Tất Lợi (2004), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y Học, Hà Nội, tr. 57 -59, 309 - 311, 365 - 366, 664 - 665 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: NXB Y Học
Năm: 2004
16. Lê Hồng Oanh (2020), Nghiên cứu tác dụng chống viêm thực nghiệm của cao chiết từ vỏ thân cây Núc nác Oroxylum indicum (L.) Vent - Luận văn Thạc sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tác dụng chống viêm thực nghiệm của cao chiết từ vỏ thân cây Núc nác Oroxylum indicum (L.) Vent
Tác giả: Lê Hồng Oanh
Năm: 2020
17. Đào Văn Phan (2012), Các thuốc giảm đau-chống viêm, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các thuốc giảm đau-chống viêm
Tác giả: Đào Văn Phan
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2012
18. Đào Văn Phan, Nguyễn Trần Thị Giáng Hương, V Thị Ngọc Thanh, Nguyễn Trọng Thông (2007), Dược lý học, tr. 264 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược lý học
Tác giả: Đào Văn Phan, Nguyễn Trần Thị Giáng Hương, V Thị Ngọc Thanh, Nguyễn Trọng Thông
Năm: 2007
19. Lê Đình Sáng (2010), Miễn dịch học Lâm sàng, Nhà xuất bản Y Học, Hà Nội, tr. 79-88 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Miễn dịch học Lâm sàng
Tác giả: Lê Đình Sáng
Nhà XB: Nhà xuất bản Y Học
Năm: 2010
21. Tạ Thành Văn (2013), Hóa sinh lâm sàng, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội, tr. 181-189, 206-223.Tài liệu nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa sinh lâm sàng, "Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội, tr. 181-189, 206-223
Tác giả: Tạ Thành Văn
Năm: 2013
22. Abu-Ghefreh Ala'a A, Halit Canatan, Charles I Ezeamuzie (2008), "In vitro and in vivo anti-inflammatory effects of andrographolide", International immunopharmacology, 9(3), pp. 313-318 Sách, tạp chí
Tiêu đề: In vitro and in vivo anti-inflammatory effects of andrographolide
Tác giả: Abu-Ghefreh Ala'a A, Halit Canatan, Charles I Ezeamuzie
Năm: 2008

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN