1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích các vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc trên bệnh nhân rối loạn lưỡng cực tại bệnh viện tâm thần trung ương

110 25 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Các Vấn Đề Liên Quan Đến Sử Dụng Thuốc Trên Bệnh Nhân Rối Loạn Lưỡng Cực Tại Bệnh Viện Tâm Thần Trung Ương
Tác giả Đỗ Thị Hồng Khánh
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Thành Hải
Trường học Trường Đại Học Dược Hà Nội
Chuyên ngành Dược Lý – Dược Lâm Sàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC NỘI ĐỖ THỊ HỒNG KHÁNH PHÂN TÍCH CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN SỬ DỤNG THUỐC TRÊN BỆNH NHÂN RỐI LOẠN LƯỠNG CỰC TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TRUNG ƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐỖ THỊ HỒNG KHÁNH PHÂN TÍCH CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN SỬ DỤNG THUỐC TRÊN BỆNH NHÂN RỐI LOẠN LƯỠNG CỰC TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TRUNG ƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÝ – DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: 8720205 Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thành Hải Nơi thực đề tài: Bệnh viện Tâm thần Trung ương Thời gian thực đề tài: từ 9/2020 đến 31/03/2021 HÀ NỘI 2021 LỜI CÁM ƠN Trong trình xây dựng đề cương, nghiên cứu hồn thành luận văn này, tơi nhận nhiều trợ giúp đến từ thầy cô mơn Dược lí- Dược lâm sàng, phịng sau đại học, bệnh viện khoa phòng liên quan Đặc biệt cho bày tỏ trân quý biết ơn PGS.TS Nguyễn Thành Hải giảng viên Bộ môn Dược Lâm Sàng, trường Đại học Dược Hà Nội, người trực tiếp hướng dẫn tận tình, tâm huyết giúp đỡ định hướng cho tơi suốt q trình nghiên cứu Tôi xin chân thành cám ơn ban lãnh đạo bệnh viện; TS.BS Nguyễn Mạnh Phát -Phó giám đốc Bệnh viện Tâm Thần Trung Ương 1; DSCK1 Nguyễn Thị Thanh Tuyền, bác sĩ, khoa phòng liên quan ủng hộ, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu bệnh viện Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng, biết ơn chân thành đến thầy cô mơn Dược Lí- Dược Lâm Sàng, phịng sau đại học nhiệt tình giúp đỡ, đóng góp ý kiên q báu, hỗ trợ tơi q trình học tập q trình nghiên cứu hồn thành đề tài luận văn thạc sĩ Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến gia đình, bạn bè anh chị em lớp cao học 24 động viên, chia sẻ với tơi suốt q trình học tập sống Hà nội, ngày 12 tháng 04 năm 2021 Học viên Đỗ Thị Hồng Khánh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc 1.1.1 Khái niệm phân loại vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc 1.1.2 Hệ thống phân loại vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc 1.1.3 Các yếu tố làm tăng nguy xảy DRPs……………………………… 1.1.4 Các phương pháp Phát DRPs………………………………………10 1.1.4.1 Bộ công cụ làm phát DRPs……………………………….10 1.1.4.2 Cách thức phát DRPs…………………………………………… 14 1.2 Tổng quan điều trị rối loạn lưỡng cực 15 1.2.1 Định nghĩa rối loạn lưỡng cực 15 1.2.2 Điều trị rối loạn lưỡng cực 16 1.2.2.1 Nguyên tắc điều trị………………………… .16 1.2.2.2 Liệu pháp hóa dược điều trị RLLC…………………………… 17 1.3 Các nghiên cứu vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc điều trị rối loạn tâm thần……………………………… ……………………… 20 1.3.1 Các nghiên cứu giới…………………………………………… 20 1.3.2 Các nghiên cứu Việt Nam………… ……………………………….23 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu 25 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 25 2.2.2 Các bước thực nghiên cứu……………………………………… 26 2.3 Các tiêu nghiên cứu……………………………………………………29 2.3.1 Chỉ tiêu nghiên cứu mục tiêu 1…………………………………… 29 2.3.2 Chỉ tiêu nghiên cứu mục tiêu 2…………………………………… 29 2.4 Các công cụ, tiêu chuẩn quy ước nghiên cứu……………… 30 2.4.1 Công cụ nghiên cứu………………………………………… .30 2.4.2 Quy ước………………………………………………………………….31 2.4.3 Phương pháp xử lý số liệu……………………………………… ……32 CHUONG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU…………………………………… 33 3.1 Khảo sát vấn đề liên quan đến thuốc trình kê đơn bệnh nhân RLLC Bệnh viện Tâm thần Trung ương I………………….33 3.1.1.Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu…………………………… 34 3.1.2 Đặc điểm thuốc sử dụng bệnh nhân nghiên cứu…………….35 3.1.2.1 Đặc điểm số đơn thuốc sử dụng …………………………… 35 3.1.2.2 Đặc điểm nhóm thuốc tần suất sử dụng…………………… 35 3.1.3 Đặc điểm DRPs trình kê đơn… ………………………… 37 3.1.3.1 Tỷ lệ đơn thuốc theo số lượng DRPs đơn……………………….37 3.1.3.2 Số lượng DRPs theo nhóm thuốc kê đơn……………………… 38 3.1.3.3 Số lượng DRPs theo hệ thống phân loại xây dựng…………………39 3.1.4 Đặc điểm chi tiết DRPs phát tỷ lệ loại DRPs……….40 3.1.4.1 Đặc điểm DRPs lựa chọn thuốc…………………………………….40 3.1.4.2 Đặc điểm DRPs liều dùng………………………………………….….41 3.1.4.3 DRPs tương tác thuốc………………………………………………….42 3.1.4.4 DRPs cách dùng……………………………………………………….45 3.1.4.5 DRPs khác…………………………………………………………… 46 3.2 Phân tích quan điểm đồng thuận bác sỹ điều trị RLLC DRPs trình kê đơn được phát mục tiêu Bện viện Tâm thần trung ương I……………………………………………………….47 3.2.1 Số loại DRPs phát trình kê đơn……………………47 3.2.2 Phân loại theo mức điểm đồng thuận bác sỹ điều trị RLLC với loại DRPs khoa theo thang điểm Likert……………………………… 49 3.2.3 Mức độ đồng thuận bác sỹ điều trị với loại DRPs…… …50 3.2.4 Tổng hợp phân tích ý kiến bác sỹ nguyên nhân đồng thuận không đồng thuận số DRPs……………………………………………51 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN…………………………………………………… 55 4.1 Bàn luận phương pháp nghiên cứu phương pháp phát vấn đề liên quan đến thuốc kê đơn…………………………………………… 55 4.1.1 Bàn luận phương pháp nghiên cứu………………………………… 55 4.1.2 Phương pháp phát DRPs kê đơn…………………………… 55 4.2 Bàn luận vấn đề liên quan đến thuốc trình kê đơn bệnh nhân rối loạn lưỡng cực Bệnh viện Tâm thần Trung ương I……………… 56 4.2.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu……………………………………………….56 4.2.2 Tỷ lệ DRPs chung kê đơn…………………………………………57 4.2.3 Tỷ lệ loại DRPs cụ thể kê đơn……………………………… 58 4.3 Đánh giá mức độ đồng thuận bác sỹ………………………………… 61 4.3.1 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………… 61 4.3.2 Kết đánh giá mức độ đồng thuận bác sỹ……………………… 62 4.4 Những hạn ché nghiên cứu……………………………………………63 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT……………………………………………………64 Kết luận…………………………………………………………………… 64 Đề xuất……………………………………………………………………….65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu/Chữ viết tắt ADR Thuật ngữ tiếng Việt Phản ứng có hại thuốc AMCP Viện quản lý dược phẩm ASHP Hiệp hội Dược sĩ bệnh viện Hoa Kỳ BNF DRPs EMA eMC FDA ME NCC MERP ICD 10 PCNE WHO RLLC NT SSRI ECT MAOI TCA ATK British National Formulary Thuật ngữ tiếng Anh Adverse Drug Reaction The Academy of Managed Care Pharmacy’s American Society of Hospital Pharmacists Dược thư Quốc gia Vương quốc Anh Các vấn đề liên quan đến sử dụng Drug related problems thuốc Cơ quan quản lý dược phẩm châu Âu European medicines agency Electronic Medicines Tra cứu thuốc điện tử Compendium Quản lý thuốc thực phẩm Food and drugAdministration Sai sót liên quan tới thuốc Medication error Hội đồng điều phối Quốc gia National Coordinating Hoa Kỳ Báo cáo Phòng Council for Medication Error tránh sai sót liên quan tới thuốc Reporting and Prevention International Mã quốc tế bệnh Classification of Disease Pharmaceutical Care Mạng lưới chăm sóc dược Châu âu Network Europe Tổ chức Y tế Thế giới World Health Organization Rối loạn lưỡng cực Nghiêm trọng Nhóm thuốc ức chế tái hấp thu chọn lọc serotonin Liệu pháp sốc điện Thuốc ức chế enzym monoamin oxidase Thuốc chống trầm cảm vòng An thần kinh DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các hệ thống phân loại DRPs Bảng 1.2 Khuyến cáo điều trị giai đoạn hưng cảm cấp (CANMAT) Bảng 1.3 Khuyến cáo điều trị giai đoạn trầm cảm cấp (CANMAT) Bảng 1.4 Khuyến cáo điều trị giai đoạn trì (CANMAT) Bảng 1.5 Tỷ lệ vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc hướng thần Bảng 2.1 Bộ tài liệu tham chiếu Bảng 2.2 Phân loại DRPs sử dụng nghiên cứu Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi, giưới tính, thời gian nằm viện Bảng 3.2 Số đơn thuốc bệnh án; số thuôc trung bình/ đơn Bảng 3.3 Các nhóm thuốc tần suất sử dụng Bảng 3.4 Số lượng DRPs theo đơn thuốc Bảng 3.5 Số lượng DRPs theo nhóm thuốc kê đơn Bảng 3.6 Tỷ lệ DRPs theo hệ thống phân loại xây dựng Bảng 3.7 Tỷ lệ loại DRPs nhóm DRPs lựa chọn thuốc Bảng 3.8 Tỷ lệ loại DRPs nhóm DRPs liều dùng Bảng 3.9 Tỷ lệ loại DRPs nhóm DRPs tương tác thuốc Bảng 3.10 Tỷ lệ loại DRP cách dùng Bảng 3.11 Tỷ lệ loại DRPs khác Bảng 3.12 Đặc điểm loại DRPs phát trình kê đơn điều trị RLLC Bệnh viện Tâm thần Trung ương I Bảng 3.13 Mức độ đồng thuận với DRPs bác sỹ theo thang điểm Likert điểm Bảng 3.14 Mức độ đồng thuận bác sỹ với loại DRPs DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Phân loại DRPs theo PCNE Hình 2.1 Sơ đồ tóm tắt q trình thu thập thơng tin xác định DRPs kê đơn thuốc Hình 3.1 Các vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc xác định nghiên cứu ĐẶT VẤN ĐỀ Các đề liên quan đến sử dụng thuốc (Drug Related Problems – DRPs) tình liên quan đến điều trị thuốc gây hại tiềm ẩn mối nguy hại cho sức khỏe người bệnh [62] DRPs nguyên nhân quan trọng gây tình trạng bệnh lý, tử vong bệnh nhân tăng tỷ lệ nhập viện, kéo dài thời gian điều trị, tăng chi phí điều trị, từ giảm hài lòng bệnh nhân thiếu tin tưởng ngày tăng hệ thống chăm sóc sức khỏe Một nghiên cứu tập tiến hành Mỹ cho thấy tỉ lệ gây DRPs quan trọng lâm sàng chiếm 79,7% bệnh nhân nghiên cứu Trong DRPs trùng thuốc chiếm 54,6%, DRPs liều dùng chiếm 29,7%, DRPs tương tác thuốc chiếm 25,3% [46] Một nghiên cứu khác tiến hành khoa tâm thần kinh bệnh viện đại học Zurich, Thụy Sĩ (năm 2012) cho thấy tỷ lệ mắc DRPs 70,2% bệnh nhân nghiên cứu Trong 17 trường hợp phản ứng có hại thuốc (ADR) đánh giá xảy chiếm 1,3% trường hợp nghiên cứu, 38 trường hợp định điều trị thuốc chống định, DRPs phổ biến liên quan đến liều dùng (13,9%), tác dụng phụ tiềm ẩn thuốc (64,6%), tương tác thuốc-thuốc (36,8%) [28] Nghiên cứu mô tả cắt ngang khác thực Thụy Điển (năm 2017) vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc chống loạn thần người cao tuổi cho thấy 206 bệnh nhân sử dụng thuốc chống loạn thần có 15% bệnh nhân khơng có định, DRPs phổ biến sai thuốc (60%), điều trị thuốc không cần thiết (18%) tác dụng phụ (16%) [25] Như DRPs xảy thời điểm trình sử dụng thuốc, từ kê đơn thuốc bác sỹ, cấp phát thuốc dược sỹ đến thực thuốc điều dưỡng sử dụng thuốc, tuân thủ điều trị người bệnh Trong thực hành lâm sàng bệnh nhân rối loạn lưỡng cực (RLLC) bệnh tâm thần mạn tính, đặc trưng giai đoạn hưng trầm cảm xen kẽ dẫn tới trình điều trị phức tạp, cần phải sử dụng kết hợp Phụ lục Hướng dẫn chẩn đoán điều trị RLLC- Bộ y tế (2020) Điều trị Nguyên tắc điều trị Chỉ định nhập viện sớm với giai đoạn rối loạn khí sắc mức độ nặng, đặc biệt trầm cảm có ý tưởng tự sát Nếu rối loạn khí sắc mức độ nhẹ điều trị ngoại trú Cần phát sớm biểu rối loạn khí sắc để kịp thời điều trị từ lúc cường độ rối loạn nhẹ Xác định rõ mức độ rối loạn khí sắc cấu trúc lâm sàng, có mặt triệu chứng loạn thần giai đoạn Chỉ định sớm biện pháp điều trị Thuốc chống trầm cảm với trầm cảm, an thần kinh với trạng thái hưng cảm thuốc chỉnh khí sắc Chọn lựa nhóm thuốc, loại thuốc liều lượng phù hợp với tình trạng người bệnh Kết hợp thích hợp thuốc an thần cần thiết Điều trị dự phòng tái phát sau giai đoạn cấp ý tái phục hồi chức tâm lý xã hội Điều trị rối loạn cảm xúc lưỡng cực phải trì tháng để phịng tái phát 4.2 Sơ đồ/phác đồ điều trị 1.1 Liệu pháp hóa dược Lựa chọn thuốc liều điều trị tùy thuộc cá thể a Các giai đoạn hưng cảm, hưng cảm nhẹ hỗn hợp cấp tính Các thuốc chỉnh khí sắc: Chọn hai ba thuốc số thuốc sau + Divalproex: 750mg/ngày – 60mg/kg/ngày + Valproat: 500 - 2000mg/ngày + Carbamazepin: 200 - 1600mg/ngày + Oxcarbazepin: 600 - 2400mg/ngày + Lamotrigin: 100 - 400mg/ngày + Topiramat: 50 – 400mg/ngày + Gabapentin: 300 – 1800mg/ngày Các thuốc chống loạn thần: Chọn hai ba thuốc số thuốc sau Thuốc chống loạn thần điển hình + Haloperidol: - 30 mg/ngày + Chlorpromazin: 25 - 500mg/ngày + Levopromazin: 25 - 500mg/ngày Thuốc chống loạn thần khơng điển hình + Risperidon: - 10 mg/ngày + Olanzapin: - 30mg/ngày + Quetiapin: 200 - 800mg/ngày + Clozapin: 300 - 900mg/ngày, + Aripiprazol: - 30mg/ngày Các thuốc thuộc nhóm benzodiazepine: lựa chọn thuốc sau + Diazepam: - 30mg/ngày + Lorazepam: - 4mg/ngày + Clonzepam: - 8mg/ngày + Bromazepam: - 6mg/ngày Đa trị liệu: trường hợp hưng cảm mức độ nặng có biểu loạn thần Có thể phổi hợp nhóm thuốc chống co giật (valproat, carbamazepin…) với thuốc chống loạn thần b Các giai đoạn trầm cảm cấp tính Các thuốc chỉnh khí sắc: Chọn hai ba thuốc số thuốc sau + Lamotrigin: 100 - 400mg/ngày + Divalproex: 750mg/ngày – 60mg/kg/ngày + Valproat: 500 - 1500mg/ngày + Carbamazepin: 200 - 1600mg/ngày + Oxcarbazepin: 600 - 2400mg/ngày + Topiramat: 50 – 400mg/ngày + Gabapentin: 300 – 1800mg/ngày Các thuốc chống trầm cảm: Chọn hai ba thuốc số thuốc sau: Thuốc chống trầm cảm vòng (TCAs) + Amitriptylin: 25 – 200mg/ngày + Clomipramin: 50 – 100 mg/ngày Thuốc ức chế tái hấp thu chọn lọc serotonin (SSRIs) + Sertralin: 50 – 300 mg/ngày + Fluoxetin: 20 – 60 mg/ngày + Fluvoxamin: 50 – 100mg/ngày + Citalopram: 20 – 60mg/ngày + Escitalopram: 10 – 20mg/ngày + Paroxetin: 20 - 80 mg/ngày Thuốc ức chế tái hấp thu serotonin norepinephrin (SNRIs) + Venlafaxin: 37,5 – 225 mg/ngày + Duloxetin: 40 – 120mg/ngày Thuốc làm tăng dẫn truyền Noradrenalin đặc hiệu Serotonin (NaSSA) + Mirtazapin: 15 – 60 mg/ngày Thuốc ức chế tái hấp thu dopamin – norepinephrin + Bupropion: 75 - 450mg/ngày Các thuốc chống loạn thần: Chọn hai ba thuốc số thuốc sau: Thuốc chống loạn thần điển hình + Haloperidol: - 30 mg/ngày + Chlorpromazin: 25 - 500mg/ngày + Levopromazin: 25 - 500mg/ngày Thuốc chống loạn thần khơng điển hình + Risperidon: - 10 mg/ngày + Olanzapin: - 30mg/ngày + Quetiapin: 50 - 800mg/ngày + Clozapin: 25 - 900mg/ngày, + Aripiprazol: - 30mg/ngày c Điều trị trì: Lựa chọn thuốc đã có tác dụng giai đoạn cấp + Valproat: 200 - 500mg/ngày + Carbamazepin: 200 - 400mg/ngày + Risperidon: mg/ngày + Olanzapin: 10 mg/ngày + Quetiapin: 100 mg/ngày Các nhóm thuốc giải lo âu, gây ngủ khác: etifoxin (stresam…), grandaxin, sedanxio, zopiclon (phamzopic, drexler…), eszopiclon, melatontin, thuốc kháng histamin (hydroxyzin…), beta blocker… Các nhóm thuốc khác: Thuốc tăng cường tuần hoàn não dinh dưỡng tế bào thần kinh (piracetam, citicholin, ginkgo biloba, vinpocetin, cholin alfoscerat, cinnarizin…), vitamin yếu tố vi lượng… 1.2 Sốc điện Sốc điện (ECT): sử dụng trường hợp - Hưng cảm có kích động dội khơng đáp ứng với thuốc - Trầm cảm có nhiều nguy đe dọa tính ý tưởng, hành vi tự sát mãnh liệt không đáp ứng điều trị 4.2.3 Kích thích từ xuyên sọ (TMS) Được định ưu tiên cho trường hợp trầm cảm nhẹ vừa Cần tuân thủ chặt chẽ định chống định để hạn chế tai biến tiến hành can thiệp 1.3 Các can thiệp tâm lý xã hội Liệu pháp nhận thức - hành vi (CBT) Liệu pháp gia đình Liệu pháp xã hội Giáo dục sức khỏe tâm thần Phụ lục Danh mục hiệu chỉnh liều theo chức gan-thận Bệnh viện Tâm thần Trung ương Bảng 1: Danh mục khuyến cáo sử dụng thuốc chống rối loạn tâm thần bệnh nhân suy giảm chức thận TT Tên thuốc Khuyến cáo Thuốc chống rối loạn tâm thần chống chỉ định bệnh nhân suy giảm chức thận nặng Chống định bệnh nhân suy giảm chức thận Amisulprid nặng GFR < 10 ml/phút Chống định bệnh nhân suy giảm chức thận Fluphenazin (tiêm) nặng GFR < 15 ml/phút Chống định bệnh nhân có rối loạn chức Clozapin thận nặng GFR 0.9 83 nạp bệnh nhân Viên giải phóng kéo dài: Liều khởi đầu 50 mg ngày Liều lượng nên tăng lên hàng ngày với 50mg/ngày đạt hiệu quả, tùy thuộc vào đáp ứng lâm sàng khả dung nạp bệnh nhân Child- Pugh A, B: liều khởi đầu; liều trì nên giảm 50% việc chỉnh 11 Risperidon 0.42 8890 liều nên từ từ thận trọng Child-Pugh C: liều khởi đầu 0,5 mg hai lần ngày; tăng liều từ từ cần tuần để tăng đến liều > 1,5 mg hai lần ngày 13 Sulpirid 0.04 40 Không cần điều chỉnh liều với bệnh nhân xơ gan Thận trọng bệnh nhân bị bệnh gan, 14 Amitriptylin 0.94 95 nên xác định nồng độ thuốc huyết Chống định cho bệnh gan nặng 15 Fluoxetin 0.36 94- Nên giảm liều, sử dụng liều 20mg 95 ngày Theo liệu dược động học, liều khởi 16 Fluvoxamin >0.9 77 đầu nên giảm 50% điều chỉnh liều trì theo đáp ứng bệnh nhân Theo liệu dược động học, bắt đầu 17 Mirtazapin 0.57 85 với 50% liều bình thường (15mg / ngày) Điều chỉnh liều theo tình hình bệnh nhân Ở bệnh nhân suy gan nặng, liều khởi đầu 10 mg ngày (như viên nén thông thường hỗn dịch) 12,5 mg ngày (dạng viên nén giải 18 Paroxetin 0.64 95 phóng kéo dài) Nếu khơng có cải thiện lâm sàng, tăng liều từ từ, tối đa 40 mg ngày (đối với viên nén thông thường hỗn dịch) 50 mg (đối với viên nén giải phóng kéo dài) Child-Pugh A, B: Liều khởi đầu 19 Sertralin >0.9 98 50% so với mức bình thường Child-Pugh C: Chống định 20 Tianeptin - 94 Không cần hiệu chỉnh liều bệnh nhân xơ gan Child-Pugh A, B: Cần giảm liều khởi 21 Venlafaxin >0.9 27 đầu tổng liều ngày 50% Child-Pugh C: Thiếu liệu Sử dụng thận trọng Child-Pugh A, B: Liều khởi đầu mg ngày hai tuần đầu điều trị 22 Escitalopram 0.6 56 Tùy thuộc vào đáp ứng bệnh nhân tăng lên đến 10 mg ngày Child-Pugh C: Sử dụng thận trọng 23.Thioridazin - 24 Tofisopam - 96- Chống định với người có tổn 99 thương gan - Thận trọng sử dụng Tránh sử dụng bệnh gan cấp tính 25 Carbamazepin - 70- Liều khuyến cáo khởi đầu 50%, 80 theo dõi nồng độ thuốc huyết tương để chỉnh liều Giảm 50% liều ban đầu Giữ nguyên tăng liều trì liều bệnh nhân suy gan trung bình liều 26 Lamotrigin - 55 tối đa giảm 75% liều khuyến cáo bệnh nhân suy gan nặng Ngưng xuất phát ban lamotrigin (có thể nghiêm trọng) 27 Valproat 28 Lithium 4 - - 85 94 Giảm liều giám sát chặt chẽ chức gan suy gan vừa Chống định suy gan nặng Không cần chỉnh liều bệnh nhân suy giảm chức gan Phu lục Danh mục tương tác thuốc Bệnh viện Tâm thần Trung ương Các cặp tương tác thuốc mức độ nghiêm trọng Cặp tương tác Thuốc Thuốc Cặp tương tác Thuốc Thuốc Chlopromazin Haloperidol Clozapin Ciprofloxacin Chlopromazin Fluoxetine Adrenalin Propranolon Carbamazepin Quetiapine Amlodipine Simvastatin Carbamazepin Sertraline Atovastatin Clarithromycin Carbamazepin Clozapin Atovastatin Erythromycin Clozapin Citalopram Clopidogrel Esomeprazol Clozapin Risperidon Clopidogrel Omeprazol Clozapin Fluoxetine Clarithromycin Nifedipine Clozapin Fluvoxamine Spironolactone Enalapril Clozapin Sertraline Spironolactone Pẻindopril Lamotrigine Olanzapin Quinolon Azithromycin (Levofloxacin, Moxifloxacin) Risperidon Chlorpromazin Quinolon Clarithromycin (Levofloxacin, Moxifloxacin) Carbamazepin Haloperidon Amisulprid Carbamazepin Valproate sodium/ Amitriptylin Clozapin Sertralin valproic Acid Risperidon Sertraline Chlopromazin Clozapin Thioridazine Quetiapine Chlopromazin Risperidon Chlopromazin Quinolone Clozapin Haloperidol Levofloxacin Carbamazepin Clarithromycin Clozapin Levomepromazin Carbamazepin Erythromycin Clozapin Olanzapin Clozapin Trihexyphenidyl Clozapin Quetiapine Clozapin Sulpirid Diazepam Olanzapin Fluoxetin Olanzapin Fluoxetin Sulpirid Olanzapin Quetiapin Olanzapin Sertraline Olanzapin Sulpirid Quetiapin Risperidon Quetiapin Sertralin Sertralin Sulpirid Phụ lục 10 Danh sách bác sỹ trực tiếp điều trị RLLC tham gia trao đổi vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc điều trị RLLC STT Họ tên Trương Thị T Đặng Thị T Nguyễn Văn S Phạm Bích H Nguyễn Cẩm T Nguyễn M Nguyễn Văn D Hoàng Minh H Trần Thị Kim 10 Nguyễn Thị Ng 11 Đặng Thị H 12 Nguyễn Đoàn M 13 Bùi Thị Thanh T Khoa điều trị ... loạn lưỡng cực bệnh viện tâm thần trung ương 1” với mục tiêu: Khảo sát vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc trình kê đơn bệnh nhân rối loạn lưỡng cực bệnh viện tâm thần trung ương Phân tích quan. .. thần trung ương CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc 1.1.1 Khái niệm phân loại vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc Có nhiều định nghĩa vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc, ... vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc trình kê đơn phát mục tiêu Từ đề xuất biện pháp nhằm giảm thiểu vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc trình kê đơn bệnh nhân rối loạn lưỡng cực bệnh viện tâm thần

Ngày đăng: 13/12/2021, 16:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thu Ba và cộng sự (2012), Quản lý sai sót thuốc, tăng an toàn cho bệnh nhân: Hiệu quả của mô hình tự đào tạo và làm việc theo nhóm của nhân viên khoa Dược Bệnh viện Fortis Hoàn Đà Nẵng, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, Bệnh viện Fortis Hoàn Đà Nẵng, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý sai sót thuốc, tăng an toàn cho bệnh nhân: Hiệu quả của mô hình tự đào tạo và làm việc theo nhóm của nhân viên khoa Dược Bệnh viện Fortis Hoàn Đà Nẵng
Tác giả: Nguyễn Thu Ba và cộng sự
Năm: 2012
2. Lê Thị Hằng (2015), Đánh giá sai sót trong kê đơn và thực hành thuốc tại Một Bệnh viện tuyến huyện, Luận văn Thạc sĩ Dược học, Trường đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá sai sót trong kê đơn và thực hành thuốc tại Một Bệnh viện tuyến huyện
Tác giả: Lê Thị Hằng
Năm: 2015
3. Đinh Thị Lan Anh (2019), “phân tích các vấn đề liên quan đến thuốc trên người bệnh khám và điều trị một số bệnh mạn tính phát hiện qua hoạt động của bộ phận cấp phát ngoại trú- BV trung ương 108” Sách, tạp chí
Tiêu đề: phân tích các vấn đề liên quan đến thuốc trên người bệnh khám và điều trị một số bệnh mạn tính phát hiện qua hoạt động của bộ phận cấp phát ngoại trú- BV trung ương 108
Tác giả: Đinh Thị Lan Anh
Năm: 2019
4. Nguyễn Lê Trang (2017), “phân ích các vấn đề liên qua đến sử dụng thuốc tại khoa ung bướu bệnh viện Vinmec Times city thông qua hoạt động dược lâm sàng” Sách, tạp chí
Tiêu đề: phân ích các vấn đề liên qua đến sử dụng thuốc tại khoa ung bướu bệnh viện Vinmec Times city thông qua hoạt động dược lâm sàng
Tác giả: Nguyễn Lê Trang
Năm: 2017
5. Trần Văn Hải (2019), “phân tích các vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc tại khoa nội tiêu hóa- máu bênh viện quân y 105” Sách, tạp chí
Tiêu đề: phân tích các vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc tại khoa nội tiêu hóa- máu bênh viện quân y 105
Tác giả: Trần Văn Hải
Năm: 2019
6. Hội Dược sĩ Bệnh viện Thành phố Hồ Chí Minh (2012), Báo cáo hoạt động dược Bệnh viện Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo hoạt động dược Bệnh viện Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Hội Dược sĩ Bệnh viện Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2012
13. Đỗ Xuân Thắng Nguyễn Thị Phương Thúy (2016), "Mức độ hài lòng của học viên cao học về công tác đào tạo thạc sỹ tại Trường Đại học Dược Hà Nội", Tạp chí Nghiên cứu Dược và Thông tin thuốc, 189-195 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mức độ hài lòng của học viên cao học về công tác đào tạo thạc sỹ tại Trường Đại học Dược Hà Nội
Tác giả: Đỗ Xuân Thắng Nguyễn Thị Phương Thúy
Năm: 2016
15. Đoàn Thị Phương Thảo (2015), “ các sai sót trong sử dụng thuốc và mối liên quan với biến cố bất lợi từ cơ sở dữ liệu báo cáo ADR ở Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: các sai sót trong sử dụng thuốc và mối liên quan với biến cố bất lợi từ cơ sở dữ liệu báo cáo ADR ở Việt Nam
Tác giả: Đoàn Thị Phương Thảo
Năm: 2015
16. Phạm Thị Thúy An (2014), Xác định các vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc thông qua hoạt động dược lâm sàng tại khoa Mũi Xoang Bệnh viện Tai Mũi Họng trung ương, Luận văn Thạc sĩ dược học, Đại học Dược Hà Nộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định các vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc thông qua hoạt động dược lâm sàng tại khoa Mũi Xoang Bệnh viện Tai Mũi Họng trung ương
Tác giả: Phạm Thị Thúy An
Năm: 2014
17. Trần Thị Ngân (2016), Xác định các vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc tại khoa hồi sức tích cực nội và chống độc, bệnh viện việt tiệp, Hải Phòng, Luận Văn Thạc sĩ, Đại Học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định các vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc tại khoa hồi sức tích cực nội và chống độc, bệnh viện việt tiệp, Hải Phòng
Tác giả: Trần Thị Ngân
Năm: 2016
19. Nguyễn Thị Thuận- 2016, “Đánh giá tình hình tương tác thuốc Hướng Tâm Thần trên bệnh nhân điều trị nội trú tại bệnh viện Tâm Thần Trung Ương 1” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tình hình tương tác thuốc Hướng Tâm Thần trên bệnh nhân điều trị nội trú tại bệnh viện Tâm Thần Trung Ương 1
20. Nguyễn Văn Linh-2018, “Phân tích tình hình sử dụng thuốc an thần kinh trong điều trị tâm thần phân liệt tại bệnh viện Tâm Thần Kinh Hưng Yên” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích tình hình sử dụng thuốc an thần kinh trong điều trị tâm thần phân liệt tại bệnh viện Tâm Thần Kinh Hưng Yên
24. Pfister et al. BMC Pharmacology and Toxicology (2017) Department of Pharmacology and Clinical Neuroscience, Umeồ University, SE-90187 Umeồ, Sweden: “Drug-related problems and medication reviews among old people with dementia” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Drug-related problems and medication reviews among old people with dementia
25. Drugs - Real World Outcomes (2017) Published online: 16 June 2017, “Use of Antipsychotic Drugs by Elderly Primary Care Patients and the Effects of Medication Reviews: A Cross-Sectional Study in Sweden” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Use of Antipsychotic Drugs by Elderly Primary Care Patients and the Effects of Medication Reviews: A Cross-Sectional Study in Sweden
26. Brazilian Journal of Pharmaceutical Sciences vol. 48, n. 3, jul/sep 2012 Pharmacy Department, Orient University, Santiago de Cuba, Cuba, 2“Saturnino Lora” Hospital of Santiago de Cuba, Cuba, “Drug related problems associated with the psychoactive drugs used on geriatric, hospitalized patients” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Saturnino Lora” Hospital of Santiago de Cuba, Cuba, “Drug related problems associated with the psychoactive drugs used on geriatric, hospitalized patients
30. Citation: WolfC, PaulyA, MayrA, GrửmerT, LenzB, KornhuberJ, etal (2015) Pharmacist-Led Medication Reviews to Identify and Collaboratively Resolve, Published: November 6,2015, “Pharmacist-Led Medication Reviews to Identify and Collaboratively Resolve Drug Related Problem sinPsychiatry – A Controlled,ClinicalTrial” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pharmacist-Led Medication Reviews to Identify and Collaboratively Resolve Drug Related Problem sinPsychiatry – A Controlled,ClinicalTrial
31. Journal of Alzheimer’s Disease 52 (2016) 631–639, , China, “Association between Antipsychotic Drugs and Mortality in Older Persons with Alzheimer’s Disease: A Systematic Review and Meta-Analysis” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Association between Antipsychotic Drugs and Mortality in Older Persons with Alzheimer’s Disease: A Systematic Review and Meta-Analysis
32. Adusumilli PK Adepu R (2014), "Drug related problems: an over view of various classification systems", Asian Journal of Pharmaceutical and Clinical research,7(4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Drug related problems: an over view of various classification systems
Tác giả: Adusumilli PK Adepu R
Năm: 2014
33. Allenet B. (2006), "Validation of an instrument for the documentation of clinical pharmacist’s interventions", Pharm World Sci. 24(8), 181-188 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Validation of an instrument for the documentation of clinical pharmacist’s interventions
Tác giả: Allenet B
Năm: 2006
34. Received: 17 April 2009/Accepted: 11 June 2010/Published online: 26 June 2010 Springer Science+Business Media B.V. 2010, “Drug related problems after discharge from an Australian teaching hospital” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Drug related problems after discharge from an Australian teaching hospital

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w