TIỂU LUẬN CUỐI KỲ HỌC PHẦN: NGUYÊN LÝ QUAN HỆ LAO ĐỘNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM KHI GIA NHẬP CÁC FTA PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 1 3. Phương pháp nghiên cứu 2 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM KHI GIA NHẬP CÁC FTA 1.1.Khái quát về công đoàn 3 1.1.1. Khái niệm 3 1.1.2. Vai trò 3 1.1.3. Chức năng 4 1.2. Khái quát về FTA 1.2.1 Khái niệm 4 1.2.2. Nội dung của FTA 5 1.2.3. Các loại hình của FTA 6 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM KHI GIA NHẬP CÁC FTA 2.1.Thực trạng 8 2.2. Cơ hội 8 2.3. Thách thức 9 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ VỀ CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA CÔN ĐOÀN VIỆT NAM KHI GIA NHẬP FTA 3.1. Giải pháp 11 3.2. Kiến nghị 12 PHẦN KẾT LUẬN 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI (CS2) KHOA QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC Mã lớp: ĐH17NL3 Số báo danh: Họ tên: Lại Văn Danh 18 Mã số sinh viên 1753404040620 TIỂU LUẬN CUỐI KỲ HỌC PHẦN: NGUYÊN LÝ QUAN HỆ LAO ĐỘNG GV: ThS CHÂU HOÀI BÃO CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA CƠNG ĐỒN VIỆT NAM KHI GIA NHẬP CÁC FTA Giám khảo (Ký ghi rõ họ tên) ĐIỂM SỐ ĐIỂM CHỮ Giám khảo (Ký ghi rõ họ tên) TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG 12 NĂM 2019 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA CƠNG ĐỒN VIỆT NAM KHI GIA NHẬP CÁC FTA 1.1.Khái quát công đoàn 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Vai trò 1.1.3 Chức 1.2 Khái quát FTA 1.2.1 Khái niệm .4 1.2.2 Nội dung FTA 1.2.3 Các loại hình FTA CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA CƠNG ĐỒN VIỆT NAM KHI GIA NHẬP CÁC FTA 2.1.Thực trạng 2.2 Cơ hội 2.3 Thách thức .9 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ VỀ CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA CƠN ĐỒN VIỆT NAM KHI GIA NHẬP FTA 3.1 Giải pháp 11 3.2 Kiến nghị 12 PHẦN KẾT LUẬN 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO .15 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài: Đối với Việt Nam, việc thực thi nghĩa vụ cam kết thỏa thuận quốc tế pháp luật quy định nước môi trường vấn đề mới, nhiên, khuôn khổ hiệp định thương mại tự (FTA), nghĩa vụ trở thành rào cản lớn ràng buộc điều chỉnh thương mại Đây vấn đề hoàn toàn Cho đến nay, Việt Nam chưa có, chí khơng có kinh nghiệm vấn đề Đặc biệt, quốc gia phát triển, với điều kiện kinh tế cịn nhiều khó khăn, nguồn lực dành cho hoạt động bảo vệ mơi trường cịn hạn chế, việc thực thi cách nghiêm túc nghĩa vụ liên quan đến môi trường cam kết FTA đặt thách thức khó khăn khơng nhỏ cho Việt Nam Những khó khăn, thách thức liên quan đến hệ thống sách, lực thực thi pháp luật, nhận thức ý thức người dân, nguồn lực lực,… Hiện nay, sống thời đại công nghệ cao phát triển không ngừng nghỉ, thời đại 4.0 Chính lẽ mà việc hợp tác kinh tế, hội nhập sâu rộng quốc gia với vô cần thiết thiết thực Việc Việt Nam tham gia hiêp định thương mại tự (FTA) tác động tích cực việc hội nhập với quốc gia khác đồng thời mở rộng thị phần hàng xuất Việt Nam thị trường đối tác, thị trường Asean, Hàn Quốc, Nhật Bản Vì FTA mang lại thuận lợi, hội to lớn cho quốc gia tham gia, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế mạnh mẽ tăng cường mối quan hệ kinh tế đối ngoại quốc gia Chúng ta dễ dàng nhìn thấy điểm bật, hội, lợi ích to lớn mà FTA mang lại cơng đồn Việt Nam gia nhập Tuy nhiên, có hai mặt tốt xấu nó, khơng thể phũ nhận khó khăn, thách thức kèm theo sau Để thực nội dung lao động Hiệp định thương mại tự hệ mới, việc sửa đổi Luật lao động, không tạo lợi cạnh tranh việc hạ thấp tiêu chuẩn lao động, Việt Nam có điều chỉnh Tổ chức cơng đồn cho phù hợp với xu thế giới Từ vấn đề nêu trên, định chọn đề tài “Cơ hội thách thức cơng đồn Việt Nam gia nhập FTA” làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: -Hiểu FTA tầm quan trọng cơng đồn Việt Nam -Tìm điểm thuận lợi, hội mà cơng đồn Việt Nam gia nhập FTA có Từ tận dụng phát huy triệt để nhằm phát triển kinh tế thị trường , mối quan hệ quốc tế quốc gia với -Tìm thách thức, khó khăn mà cơng đồn Việt Nam gia nhập FTA gặp phải Từ tìm cách khắc phục, giải quyết, thay đổi để phát triển Phương pháp nghiên cứu: -Phương pháp phân tích -Phương pháp nghiên cứu tài liệu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: -Đối tượng nghiên cứu: Các cơng đồn Việt Nam -Phạm vi nghiên cứu: Cấp quốc gia PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA CƠNG ĐỒN VIỆT NAM KHI GIA NHẬP CÁC FTA 1.1.Khái qt cơng đồn: 1.1.1 Khái niệm: Căn vào Điều Luật cơng đồn quy định định nghĩa cơng đồn: "Cơng đồn tổ chức trị - xã hội rộng lớn giai cấp công nhân người lao động, thành lập sở tự nguyện, thành viên hệ thống trị xã hội Việt Nam, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam; đại diện cho cán bộ, công chức, viên chức, công nhân người lao động khác (sau gọi chung người lao động), với quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội chăm lo bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng người lao động; tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội, tham gia tra, kiểm tra, giám sát hoạt động quan nhà nước, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp; tuyên truyền, vận động người lao động học tập nâng cao trình độ, kỹ nghề nghiệp, chấp hành pháp luật, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa." 1.1.2 Vai trị: Trong lĩnh vực trị: Cơng đồn có vai trị to lớn việc góp phần xây dựng nâng cao hiệu hệ thống trị - xã hội xã hội chủ nghĩa Tăng cường mối liên hệ mật thiết Đảng nhân dân, bảo đảm phát huy quyền làm chủ nhân dân lao động, bước hoàn thiện dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm thực thi pháp luật để Nhà nước thực Nhà nước dân, dân dân Để đảm bảo ổn định trị Trong lĩnh vực kinh tế: Cơng đồn tham gia xây dựng hồn thiện chế quản lý kinh tế nhằm xoá bỏ quan liêu, bao cấp, củng cố nguyên tắc tập trung sở mở rộng dân chủ Góp phần củng cố thành tựu kinh tế văn hoá khoa học kỹ thuật đạt năm thực đường lối đổi Đảng Tiếp tục đẩy mạnh, nâng cao hiệu hoạt động thành phần kinh tế kinh tế Nhà nước giữ vai trị chủ đạo, liên kết hỗ trợ thành phần kinh tế khác phát triển có lợi cho quốc kế dân sinh Đẩy mạnh cơng nghiệp hố - đại hố đất nước, bước đưa kinh tế tri thức vào Việt Nam, góp phần nhanh chóng hội nhập với khu vực giới Đặc biệt, điều kiện kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, việc đẩy mạnh hoạt động thành phần kinh tế đảm bảo cho kinh tế quốc doanh giữ vị trí then chốt, đóng vai trị chủ đạo Trong lĩnh vực văn hoá - tư tưởng: Trong kinh tế nhiều thành phần Cơng đồn phát huy vai trị việc giáo dục cơng nhân, viên chức lao động nâng cao lập trường giai cấp, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, kim nam cho hoạt động, phát huy giá trị cao đẹp, truyền thống văn hoá dân tộc tiếp thu thành tựu tiên tiến văn minh nhân loại góp phần xây dựng văn hố tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Việt Nam Trong lĩnh vực xã hội: Cơng đồn có vai trị tham gia xây dựng giai cấp công nhân vững mạnh số lượng chất lượng, không ngừng nâng cao trình độ giác ngộ trị, tính tổ chức kỷ luật, trình độ văn hố, khoa học kỹ thuật, có nhãn quan trị, thực lực lượng nịng cốt khối liên minh cơng - nơng - trí thức, làm tảng khối đại đoàn kết toàn dân, sở vững đảm bảo vai trò lãnh đạo Đảng tăng cường sức mạnh Nhà nước 1.1.3 Chức năng: -Cơng đồn đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đáng người lao động; có trách nhiệm tham gia với Nhà nước phát triển sản xuất, giải việc làm, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần người lao động -Cơng đồn đại diện tổ chức người lao động tham gia quản lý quan, đơn vị, tổ chức, quản lý kinh tế xã hội, quản lý Nhà nước phạm vị chức mình, thực quyền kiểm tra giám sát hoạt động quan đơn vị, tổ chức theo quy định pháp luật -Cơng đồn có trách nhiệm tổ chức, giáo dục động viên người lao động phát huy vai trò làm chủ đất nước, thực nghĩa vụ công dân, xây dựng phát triển bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN 1.2 Khái quát FTA: 1.2.1 Khái niệm: Là kết thức q trình thương lượng hai hay nhiều quốc gia ký kết nhằm hạ thấp loại hẳn rào cản thương mại Một FTA thường bao gồm vấn đề quy định thuế nhập khẩu, hạn ngạch lệ phí hàng hóa/dịch vụ giao dịch thành viên ký kết FTA nhằm cho phép nước mở rộng tiếp cận thị trường Hiệp định thương mại tự (FTA) Hiệp ước thương mại hai nhiều quốc gia Theo đó, nước tiến hành theo lộ trình việc cắt giảm xóa bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan nhằm tiến tới việc thành lập khu vực mậu dịch tự FTA mang nhiều tên gọi khác nhau, ví dụ Hiệp định Đối tác Kinh tế (Economic Partnership Agreement), Hiệp định thương mại Khu vực (Regional Trade Agreement)… chất thỏa thuận hướng tới tự hóa thương mại Thành viên 1.2.2 Nội dung FTA: Một FTA thơng thường bao gồm nội dung sau: -Nhóm cam kết liên quan tới tự hàng hóa (thương mại hàng hóa) Nhóm bao gồm cam kết liên quan tới việc dỡ bỏ rào cản thương mại hàng hóa Thành viên, cụ thể: +Ưu đãi thuế quan (thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu): Thường Danh mục liệt kê dịng thuế loại bỏ lộ trình loại bỏ thuế (loại bỏ hay sau số năm) +Quy tắc xuất xứ: Bao gồm cam kết điều kiện xuất xứ để hưởng ưu đãi thuế quan thủ tục chứng nhận xuất xứ +Loại bỏ cắt giảm hàng rào phi thuế quan: Bao gồm cam kết ràng buộc, hạn chế biện pháp hạn chế/cấm xuất nhập khẩu, giấy phép xuất khẩu, hàng rào kỹ thuật, vệ sinh an toàn thực phẩm, chống bán phá giá, chống trợ cấp, tự vệ… Ngoài ra, số FTA giai đoạn sau cịn có thêm cam kết vấn đề thúc đẩy, hỗ trợ cho thương mại hàng hóa, ví dụ: +Hải quan tạo thuận lợi thương mại: Bao gồm cam kết quy trình, thủ tục, minh bạch thơng tin… q trình xuất nhập hàng hóa +Các ngun tắc đối xử với hàng hóa nhập lưu thơng thị trường nội địa - Nhóm cam kết liên quan tới tự dịch vụ (thương mại dịch vụ) +Khơng phải FTA có cam kết thương mại dịch vụ Thường FTA đàm phán ký kết giai đoạn sau có cam kết vấn đề này, thường bao gồm: +Mở cửa thị trường dịch vụ: Thường Danh mục dịch vụ cam kết mở điều kiện mở cửa cụ thể +Các nguyên tắc liên quan tới việc đối xử với nhà cung cấp dịch vụ nước họ cung cấp dịch vụ vào Việt Nam cho tổ chức, cá nhân Việt Nam -Nhóm cam kết liên quan tới vấn đề khác +Các FTA giai đoạn sau thường có thêm cam kết lĩnh vực khác thương mại hàng hóa, dịch vụ có vai trị quan trọng thương mại, đầu tư Thành viên như: +Đầu tư (có thể cam kết đầu tư độc lập cam kết đầu tư gắn với mở cửa thị trường dịch vụ) +Sở hữu trí tuệ +Cạnh tranh +Minh bạch, chống tham nhũng +Môi trường +Lao động… 1.2.3 Các loại hình FTA: Khơng có tiêu chí thống hay định nghĩa xác để phân loại FTA Trên thực tế, việc phân loại FTA thực theo tiêu chí thơng dụng số lượng thành viên, nội dung FTA Theo tiêu chí số lượng khu vực địa lý kinh tế thành viên có loại FTA sau: -FTA song phương: FTA đối tác, ví dụ FTA Việt Nam với Chi lê (VCFTA), Việt Nam với Nhật Bản (VJEPA) -FTA khu vực: + FTA nhiều đối tác khu vực, ví dụ Hiệp định Khu vực mậu dịch tự ASEAN 10 nước khu vực ASEAN (AFTA), HIệp định Đối tác Toàn diện Tiến Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) 11 nước khu vực châu Á – Thái Bình Dương; + FTA có bên đối tác tổ chức tập hợp nhiều kinh tế, ví dụ FTA ASEAN với Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc (còn gọi ASEAN+) Trong số trường hợp, việc phân nhóm khơng thật rõ ràng Ví dụ, FTA Liên minh Châu Âu (EU, bao gồm 27 nước thành viên) FTA Liên minh kinh tế Á-Âu (EAEU, bao gồm 05 nước thành viên) với Việt Nam coi FTA khu vực, xem FTA song phương (tùy vào việc nhìn nhận EU hay EAEU khối thống hay tập hợp nhiều kinh tế) Theo tiêu chí phạm vi nội dung cam kết có loại FTA sau: -FTA truyền thống: Là FTA đàm phán, ký kết giai đoạn đầu, thường có phạm vi hẹp, mức độ tự hóa hạn chế -FTA hệ mới: Là FTA đàm phán, ký kết thời gian gần đây, có phạm vi rộng, mức độ tự hóa mạnh CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA CƠNG ĐỒN VIỆT NAM KHI GIA NHẬP CÁC FTA 2.1.Thực trạng: Nhận thức lợi ích to lớn tầm quan trọng tiềm kinh tế FTA Việt Nam tham gia tổng cộng 16 FTA bao gồm: 10 FTA có hiệu lực, FTA ký chưa có hiệu lực, FTA hoàn tất đàm phán chưa ký, FTA trình đàm phán Sau tham gia vào FTA cơng đồn Việt Nam bên cạnh hội lớn, đẩy triển vọng để phát triển vấp phải khơng bất cặp, khó khăn, thách thức thách thức khơng cạnh hội cơng đồn độ lớn lao Để hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam ký kết nhiều FTA song phương, Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện Việt Nam - Nhật Bản (VJEPA); Hiệp định khu vực mậu dịch tự Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA); Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Chile (VCFTA) Liên minh kinh tế Việt Nam – Á Âu (EAEU) Việt Nam ASEAN ký kết triển khai thực Hiệp định thương mại tự ASEAN - Trung Quốc (ACFTA); Hiệp định thương mại tự ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA); Hiệp định thương mại tự ASEAN – Nhật Bản (AJFTA); Khu vực Mậu dịch tự ASEAN - Ấn Độ (AIFTA); Hiệp định thương mại tự ASEAN - Australia - New Zealand (AANZFTA) Khu vực thương mại tự nước ASEAN (AFTA) Vậy cơng đồn Việt Nam phải đối mặt với hội thách thức ? Và họ làm để khai thác, khắc phục điểm ? 2.2.Cơ hội: -Người lao động Việt Nam có nhiều hội việc làm, lựa chọn nghề nghiệp, điều kiện lao động, thu nhập, đời sống nâng cao hơn, bảo vệ bình đẳng với người lao động quốc gia khác -FTA giúp Việt Nam cấu, cân thị trường xuất nhập khẩu, tránh phụ thuộc lớn vào thị trường đó, giúp doanh nghiệp (DN) có lợi trung hạn so với đối thủ khu vực xâm nhập vào số thị trường quan trọng như: Hoa Kỳ, EU, v.v… Ngoài ra, FTA động lực quan trọng giúp Việt Nam hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, đổi mơ hình tăng trưởng - Mở rộng thị trường xuất khẩu, thị trường xuất nông sản Việt Nam tiếp cận sâu rộng vào hai kinh tế lớn giới Hoa Kỳ Nhật Bản Điều quan trọng là, thuế nhập nhiều loại hàng hóa giảm xuống 0%, thực cú huých mạnh cho xuất khẩu, tác động tích cực đến thu nhập người dân, cải thiện sức cạnh tranh hàng hóa xuất khẩu, nâng cao kim ngạch xuất VN 10 -Thu hút đầu tư, hợp tác với nước thành viên, nhằm đại hóa sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, tham gia sâu vào chuỗi sản xuất phạm vi tồn cầu -Việt Nam có thị trường rộng hơn; GDP tăng thêm đến 10% đến năm 2030, chí cịn nhiều Đây cú hích lớn cho Việt Nam đem lại áp lực cho nhà sản xuất nước Họ phải cạnh tranh liệt hơn, điều thúc đẩy suất lao động; tốt cho Việt Nam tăng trưởng dài hạn 2.3.Thách thức: - Cơng đồn Việt Nam có nhiều ưu có nhiều bất cập mơ hình tổ chức, hoạt động mang tính hành chính, tổ chức phong trào túy, bề nổi, chậm thích ứng với tình hình Khi có tổ chức đại diện người lao động thành lập sở với tuyên bố khác lạ bước đầu thu hút người lao động tham gia, chí dời bỏ tổ chức cũ (Cơng đồn Việt Nam) để gia nhập tổ chức Đây nguy đoàn viên, khó phát triển đồn viên Cơng đồn Việt Nam thời gian tới -Cơng đồn Việt Nam phải cạnh tranh, thu hút đồn viên cơng đồn với tổ chức đại diện người lao động thành lập sở Điều làm thay đổi nhận thức, nguyên tắc tổ chức, hoạt động, giá trị cốt lõi, truyền thống tổ chức cơng đồn hình thành khẳng định thực tế 90 năm qua -Cơng đồn Việt Nam gặp khó khăn việc thành lập cơng đồn sở phát triển đồn viên, nguồn lực đảm bảo cho hoạt động bị chia sẻ giảm sút, môi trường hoạt động công đoàn thay đổi lớn quan hệ lao động diễn biến phức tạp -Tham gia FTA chấp nhận tương lai gần Cơng đồn Việt Nam phải cạnh tranh với tổ chức đại diện người lao động , việc chưa có so với trước -Các cam kết FTA hệ chủ yếu đòi hỏi nước thành viên phải điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung pháp luật nội địa lĩnh vực liên quan cho phù hợp với cam kết chung, đồng thời phải nâng cao lực cạnh tranh không lực mà nguồn lực thực thi -Bên cạnh cam kết mang tính truyền thống, cịn có cam kết mang tính quy tắc, có ý nghĩa ràng buộc cách hành xử sách bên lớn, trải rộng nhiều lĩnh vực liên quan tới thương mại, kinh doanh -Lao động Việt Nam phải đối diện với không bất lợi mở cửa thị trường, hàng hóa nước, đặc biệt hàng tiêu dùng nhập với số lượng ngày lớn đa dạng, với nhiều ưu chất lượng, giá tâm lý thích dùng hàng ngoại người Việt, dễ bị hàng ngoại chiếm lĩnh thị trường nội địa, làm cho doanh nghiệp nước gặp khó 11 khăn mặt, buộc phải thực tái cấu, xếp, thu hẹp sản xuất, lao động bị việc làm… - Thực tế, khó khăn sửa đổi, điều chỉnh thiết chế tồn theo yêu cầu thủ tục, trình tự cam kết FTA hệ Bên cạnh cam kết mang tính truyền thống, cịn có cam kết mang tính quy tắc, có ý nghĩa ràng buộc cách hành xử sách bên lớn, trải rộng nhiều lĩnh vực liên quan tới thương mại, kinh doanh Phần lớn cam kết phải thực FTA có hiệu lực thời hạn ngắn sau 12 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ VỀ CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA CƠN ĐỒN VIỆT NAM KHI GIA NHẬP FTA 3.1 Giải pháp: -Thứ nhất, tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường đại, hội nhập quốc tế kết FTA hệ với tinh thần đổi toàn diện, đồng kinh tế trị Đặc biệt, cần nhanh chóng rà sốt, sửa đổi, bổ sung hoàn thiện khung khổ pháp lý cho phù hợp với điều kiện áp dụng hành, chưa tương thích với cam kết FTA hệ -Thứ hai, cần thiết lập chế chung, thống như: Rà soát hệ thống pháp luật, để điều chỉnh đồng pháp luật, kiểm soát tiến độ, hiệu điều chỉnh pháp luật theo cam kết… -Thứ ba, hồn thiện sách đầu tư nhằm phát triển thị trường xuất nhập hàng hóa; Tăng cường đầu tư hồn thiện sách nhằm đẩy mạnh đổi công tác xúc tiến thương mại đầu tư -Thứ tư, hoàn thiện thể chế tổ chức cơng đồn tổ chức người lao động doanh nghiệp; Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm điều chỉnh quan hệ lao động, tiêu chuẩn lao động phù hợp với tiêu chuẩn, cam kết, công ước quốc tế mà Việt Nam tham gia - Đẩy mạnh nâng cao lực thực thi hội nhập quốc tế; tăng cường xây dựng nguồn nhân lực, nhân lực chất lượng cao, có tri thức, kiến thức, kỹ hội nhập kỹ nghề, đồng thời quan, hiệp hội cần đẩy mạnh đổi quản lý phù hợp tình hình, tình hình có nhiều yếu tố bất ổn, bất định Đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn cán bộ, đội ngũ luật sư, đào tạo nghề, gắn với nhu cầu xã hội yêu cầu hội nhập quốc tế nước ta -Đổi cách thức, kiện toàn chế phối hợp liên ngành, phù hợp với chuyển biến nhanh tình hình hội nhập quốc tế nước ta Cơng tác chuẩn bị nước để hội nhập quốc tế có bước chuyển quan trọng, bật việc ban hành Nghị 22-NQ/TW Bộ Chính trị hội nhập quốc tế thành lập Ban Chỉ đạo quốc gia hội nhập quốc tế Thủ tướng Chính phủ đứng đầu, đề định hướng lớn hội nhập xác định hội nhập kinh tế trọng tâm 13 3.2 Kiến nghị: - “Tổ chức cơng đồn phải khơng ngừng hồn thiện mình, thể rõ nét sứ mệnh đại diện cho người lao động để mang lại sống tốt hơn, người lao động có niềm tin cấp cơng đồn Cho nên cấp cơng đồn phải xác định rõ nhiệm vụ cấp Yêu cầu với đội ngũ cơng đồn tâm huyết, trách nhiệm, chuyên nghiệp, trí tuệ, lĩnh Đội ngũ phải chuyên nghiệp hơn, đào tạo hơn, trang bị kỹ trình thực Đặc biệt, đội ngũ cán cơng đồn phải có giải pháp để đem lại lợi ích cho người lao động”.(Trần Thanh Hải) - Đổi mạnh mẽ nội dung, phương thức hoạt động Tập trung thực nội dung vấn đề quan hệ lao động, hoạt động thực chức đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng NLĐ, đồn viên cơng đồn -Nghiên cứu xếp, đổi tổ chức cơng đồn ngành cho phù hợp, khách quan với tình hình, nhiệm vụ -Các cấp cơng đồn cần tập trung phủ rộng hệ thống cơng đoàn sở để Hiệp định thương mại tự ký kết, tránh việc nhà đầu tư nước đầu tư ạt vào Việt Nam, chạy theo lợi nhuận, cạnh tranh không quan tâm tới điều kiện lao động, lương thấp Khi hiệp định thương mại mở ra, ngành xuất lợi, lợi nhuận thu lớn, có lợi cho doanh nghiệp - Để củng cố phát huy vai trị cơng đồn bảo vệ quyền, lợi ích người lao động, xử lý thỏa đáng kịp thời vấn đề nảy sinh lĩnh vực lao động, việc làm, quan hệ lao động, góp phần giữ vững ổn định trị - xã hội đất nước, cơng đồn phải tiếp tục đổi mạnh mẽ Mà muốn đổi thành công điều quan trọng trước tiên phải nâng cao lực đội ngũ cán cơng đồn cấp, họ phải thực thủ lĩnh công nhân lao động, cấp sở -Việt Nam cần tiếp tục đẩy mạnh tái cấu trúc kinh tế, đổi mơ hình tăng trưởng, hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN nhằm đáp ứng cam kết thể tâm nước ta chấp nhận “luật chơi” quốc tế, thị trường nước phát triển EU -Để đón nhận thời cơ, vượt qua thách thức kinh tế, từ quan hoạch định chiến lược, sách Chính phủ đến quan quản lý Nhà nước, cộng đồng doanh nghiệp doanh nhân cần sớm tìm khắc phục kịp thời yếu kém, bất cập để thực cam kết FTA với đối tác khác theo nguyên tắc thông lệ quốc tế Theo đó, Việt Nam cần sớm hồn thiện thể chế nâng cao nhận thức cộng đồng vấn đề lao động, mơi trường sở hữu trí tuệ 14 Như vậy, từ chủ trương hội nhập quốc tế, “đa phương hóa, đa dạng hóa” quan hệ đối ngoại, Việt Nam chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Thành tựu đáng ghi nhận đàm phán ký kết với nhiều đối tác đa phương song phương, “FTA hệ mới” hàm chứa nhiều yếu tố “chất lượng cao”, quan hệ bình đẳng hội tiếp cận FIR, đáp ứng nhu cầu cấp bách nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc 15 PHẦN KẾT LUẬN Đất nước muốn phát triển thỉ trước tiên đời sống người lao động phải đảm bảo, đời sống đảm bảo người lao động làm việc cách hiệu Nhưng muốn làm điều trước tiên phải đảm bảo quyền lợi họ cách cơng đồn Việt Nam gia nhập vào FTA người lao động tổ chức đại diện cho họ ( cơng đồn ) có q nhiều hội để khai thác, phát triển kinh tế từ làm cho đất nước tạo mối quan hệ ngoại giao, hội nhập với quốc gia khác Bên cạnh cịn có thách thức khơng cạnh, cách đề cách giải quyết, thay đổi tổ chức cho tương thích với FTA dần làm cho khó khăn Cơng đồn tổ chức đại diện bảo vệ cho người lao động nên cán cơng đồn nên có nhận thức, tư đắn Về phía người lao động cần trau dồi, học hỏi để nâng cao trình độ chun mơn tay nghề để không chịu nhiều ảnh hưởng việc cơng đồn Việt Nam gia nhập FTA 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Đặng Thanh Hà,2014.Cơ hội thách thức cơng đồn Việt Nam tham gia hiệp định thương mại Việt Nam – EU.< https://nhandan.com.vn/kinhte/item/22502502-co-hoiva-thach-thuc-cua-cong-doan-viet-nam-khi-tham-gia-hiep-dinh-thuong-mai-viet-nameu.html?fbclid=IwAR2g5Ul-7kw_2YLbmIyonatbjZs1Drfa8kGwPEtFr5C6P5UGtgTqYCWgN0>.[Ngày truy cập :13/12/2019] 2.Tham gia FTA: Cơ hội lớ cho doanh nghiệp Việt Nam.< https://www.moit.gov.vn/web/guest/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/tham-gia-cac-fta-co-hoi-lon-chodoanh-nghiep-viet-104894-22.html?fbclid=IwAR3MNAKcdqQGtgIBLjKMIR-Nlngqa1XcOlDZxrcFDvPUk5V6ucIoYz628c>.[Ngày truy cập :12/12/2019] 3.Yến Nhi,2017.Những lợi ích bất lợi Việt Nam tham gia FTA hệ mới.< https://baomoi.com/nhung-loi-ich-va-bat-loi-cua-viet-nam-khi-tham-gia-cac-fta-the-hemoi/c/24298180.epi?fbclid=IwAR32wQQm7UCxPd2ifE9MJVMkR7jBVwzTByUo6erYTokZ4cAFJJ-PzeJLGg>.[Ngày truy cập:13/12/2019] 4.Thách thức đặt Việt Nam tham gia FTA hệ mới.< http://www.trungtamwto.vn/chuyen-de/13780-thach-thuc-dat-ra-doi-voi-viet-nam-khitham-gia-cac-fta-the-he-moi?fbclid=IwAR1lkaO-T6iKy2JRoNGN3qXuDanJhhFkMqMIUKswWEhUVnGDlS_AjGLYV4>.[Ngày truy cập:12/12/2019] 5.Vân Thoa,2019.Tổ chức cơng đồn với nhiệm vụ Việt Nam tham gia FTA.< https://vovworld.vn/vi-VN/binh-luan/to-chuc-cong-doan-voi-nhiem-vu-moi-khi-viet-namtham-gia-cac-fta-771003.vov>.[Ngày truy cập : 12/12/2019] 17 ... nghiên cứu: Các cơng đồn Việt Nam -Phạm vi nghiên cứu: Cấp quốc gia PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA CƠNG ĐỒN VIỆT NAM KHI GIA NHẬP CÁC FTA 1.1.Khái qt cơng đồn:... VỀ CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA CƠNG ĐỒN VIỆT NAM KHI GIA NHẬP CÁC FTA 2.1.Thực trạng: Nhận thức lợi ích to lớn tầm quan trọng tiềm kinh tế FTA Việt Nam tham gia tổng cộng 16 FTA bao gồm: 10 FTA. .. quát FTA 1.2.1 Khái niệm .4 1.2.2 Nội dung FTA 1.2.3 Các loại hình FTA CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA CƠNG ĐỒN VIỆT NAM KHI GIA NHẬP CÁC FTA