1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhưng cơ hội và thách thức của hàng hóa Việt Nam khi gia nhập WTO

18 648 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 77 KB

Nội dung

Nhưng cơ hội và thách thức của hàng hóa Việt Nam khi gia nhập WTO

Lời mở đầu Ngày nay, xu thế toàn cầu hóa đang bao trùm cả thế giới, Khi toàn cầu hóa về nền kinh tế đang trở thành một xu hớng khách quan thì yêu cầu hội nhập nền kinh tế quốc tế càng trở nên cấp bách.Toàn cầu hóa đòi hỏi mỗi nớc phải liên kết với các quốc gia khác để cùng phát triển.Và Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế chung của thế giới Quá trình toàn cầu hóa nền kinh tế hội nhập kinh tế thế giới, đòi hỏi mỗi quốc gia, mỗi dân tộc phải sự cạnh tranh,Việt Nam của chúng ta cũng vậy. Là một nớc đang phát triển, việc tham gia vào quá trình hội nhập toàn cầu hóa thế giới đã đang đặt ra cho chúng ta nhiều hội, cũng nh nhiều thách thức. Sức cạnh tranh là một yếu tố cần thiết, cấp bách không thể thiếu đối với bất kỳ quốc gia, hay bất kỳ dân tộc nào. Kinh tế thế giới phát triển, quốc tế hóa thơng mại đòi hỏi các nớc phải xóa bỏ rào cản,chấp nhận tự do buôn bán,vì thế mỗi nớc phải mở cửa thị trờng trong nớc, điều đó cũng đồng nghĩa với việc nâng cao sức cạnh tranh của nớc đó phù hợp với sự phát triển của thế giới. Do đó, chúng ta phải làm thế nào để nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam (về chất lợng giá cả) .Nhng làm sao làm thế nào để nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá nớc ta hiện nay đang là vấn đề hết sức nan giải thể nói là đầy khó khăn, đang đợc nhiều ngời quan tâm. Với trình độ khả năng hiểu biết của mình còn hạn chế, em xin trình bày đề tài: Những hội thách thức của hàng hoá Việt Nam khi gia nhập Tổ chức Thơng mại thế giới (WTO). Giải pháp để vợt qua những thách thức" . 1 Phần I Những vấn đề lý luận về cạnh tranh 1. Sự cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng là một tất yếu khách quan Thị trờng là nơi diễn ra các hoạt động mua bán, trao đổi hàng hoá bao gồm các yếu tố đầu vào các yếu tố đầu ra của quá trình sản xuất. Trên thị tr- ờng các nhà sản xuất, ngời tiêu dùng, những ngời hoạt động buôn bán kinh doanh, quan hệ với nhau thông qua hoạt động mua bán trao đổi hàng hoá. Nh vậy thực chất thị trờng là chỉ các hoạt động kinh tế đợc phản ánh thông qua trao đổi, lu thông hàng hoá mối quan hệ về kinh tế giữa ngời với ngời. Hình thức đầu tiên của nền kinh tế thị trờng là kinh tế hàng hoá. Kinh tế h là một kiểu tổ chức kinh tế xã hội mà trong đó sản phẩm sản xuất ra để trao đổi buôn bán trên thị trờng. Nền kinh tế thị trờng là hình thứuc phát triển cao của nền kinh tế hàng hoá, mà ở đó mọi yếu tố đầu vào đầu ra của quá trình sản xuất đều đợc qui định bởi thị trờng. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp luôn muốn đ- ợc những điều kiện thuận lợi trong quá trình sản xuất nh: thuê đợc lao động rẻ mà kĩ thuật, mua đợc nguyên nhiên vật liệu rẻ, thị trờng các yếu tố đầu ra tốt. Điều đó dẫn đến sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp dể chiếm lấy, nắm giữ lấy những điều kiện thuận lợi. Sự cạnh tranh này chỉ kết thúc khi nó đợc đánh dấu bởi một bên chiến thắng một bên thất bại. Tuy vậy cạnh tranh không bao giờ mất đi trong nền kinh tế thị trờng. Cạnh tranh là sự sống còn của các doanh nghiệp. Muốn tồn tại đợc buộc các doanh nghiệp phải nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp mình bằng cách: nâng cao năng lực sản xuất của doanh nghiệp, giảm chi phí sản xuất để cạnh tranh về giá cả, cải tiến khoa học kĩ thuật Điều này sẽ thúc đẩy nền kinh tế phát triển, đồng thời cũng làm cho xã hội phát triển nhờ kinh tế phát triển, khoa học - kĩ thuật phát triển do đòi hỏi phải nâng cao năng suất lao động của doanh nghiệp, cải tiến khoa học - kĩ thuật. 2 Trong quá trình cạnh tranh các nguồn lực củahội sẽ đợc chuyển từ nơi sản xuất kém hiệu quả đến nơi sản xuất hiệu quả hơn. Tạo ra lợi ích xã hội cao hơn, mọi ngời sẽ sử dụng những sản phẩm tốt hơn. Cạnh tranh đem lại sự đa dạng của sản phẩm dịch vụ. Do đó tạo ra nhiều lựa chọn hơn cho khách hàng, cho ngời tiêu dùng. Nh vậy cạnh tranh là một đặc trng bản của nền kinh tế thị trờng. Cạnh tranh giúp cho sự phân bổ nguồn lực xã hội hiệu quả, đem lại ích lợi lớn hơn cho xã hội. Cạnh tranh thể đợc xem nh là quá trình tích luỹ về lợng để từ đó thực hiện các bớc nhảu thay đổi về chất. Mỗi bớc nhảy thay đổi về chất là mỗi nấc thang của xã hội, nó làm cho xã hội phát triển di lên, tốt đẹp hơn. Vậy sự tồn tại của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng là một tất yếu khách quan. 2. Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng Cạnh tranh xuất hiện cùng với sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá. Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa những ngời sản xuất kinh doanh với nhau để giành giật lấy những điều kiện lợi về sản xuất tiêu thụ hàng hoá, nhằm tối đa hoá lợi nhuận của mình. Trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh vừa là môi trờng, vừa là động lực cho sự phát triển kinh tế. Do đó mà cạnh tranh đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế thị trờng thể hiện qua một số chức năng sau: Thứ 1: Cạnh tranh trong nền kinh tế 2 loại cạnh tranh: cạnh tranh trong nội bộ ngành cạnh tranh giữa các ngành với nhau. Việc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành là sự cạnh tranh nhằm giành giật lấy những điều kiện lợi cho sản xuất tiêu thụ hàng hoá để thu đợc lợi nhuận siêu ngạch. Các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau về sản phẩm. Do đó kết quả của sự cạnh tranh này là hình thành nên giá trị thị tr- ờng của từng loại mặt hàng. Đó là giá trị của hàng hoá đợc tính dựa vào điều kiện sản xuất trung bình của toàn xã hội. Nếu nh doanh nghiệp nào điều kiện sản xuất dới mức trung bình sẽ bị thiệt hại hay bị lỗ vốn. Còn những doanh nghiệp điều kiện sản xuất trên mức trung bình củahội sẽ thu đợc lợi nhuận thông qua sự chênh lệch về điều kiện sản xuất. 3 Ngoài cạnh tranh trong nội bộ ngành còn cạnh tranh giữa các ngành với nhau. Là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sản xuất những mặt hàng khác nhau. Mục đích của cạnh tranh này là tìm nơi đầu t lợi hơn. Các doanh nghiệp tự do di chuyển TB của mình từ ngành này sang ngành khác. Cạnh tranh này dẫn đến hình thành nên tỉ suất lợi nhuận bình quân, giá trị hàng hoá chuyển thành giá cả sản xuất. Việc hình thành nên giá thị trờng của hàng hoá tỉ suất lợi nhuận bình quân là điều quan trọng trong nền kinh tế thị trờng. Với giá trị thị trờng của hàng hoá cho biết doanh nghiệp nào làm ăn lãi hoặc không hiệu quả. Từ đó sẽ những thay đổi trong sản xuất để nâng cao năng suất lao động. Với tỉ suất lợi nhuận bình quân cho biết lợi nhuận của các nhà t bản sẽ là nh nhau cho dù đầu t vào những ngành khác nhau với lợng TB nh nhau. Thứ hai: Cạnh tranh giúp phân bổ lại nguồn lực củahội một cách hiệu quả nhất. Các doanh nghiệp sản xuất cùng một loại hay một số loại hàng hoá cạnh tranh nhau về giá bán, hình thức sản phẩm, chất lợng sản phẩm trong quá trình cạnh tranh đó doanh nghiệp nào điều kiện sản xuất tốt, năng suất lao động cao hơn thì doanh nghiệp đó sẽ lãi. Điều đó giúp cho việc sử dụng các nguồn nguyên vật liệu củahội hiệu quả hơn, đem lại lợi ích cho xã hội cao hơn. Nếu cứ để cho các doanh nghiệp kém hiệu quả sử dụng các loại nguồn lực thì sẽ lãng phí nguồn lực xã hội trong khi hiệu quả xã hội đem lại không cao, chi phí cho sản xuất tăng cao, giá trị hàng hoá tăng lên không cần thiết. Thứ ba: Cạnh tranh điều tiết cung, cầu hàng hoá trên thị trờng, kích thích thúc đẩy việc ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào sản xuất tăng vốn đầu t vào sản xuất trên thị trờng, khi cung một hàng nào đó lớn hơn cầu hàng hoá thì làm cho giá cả của hàng hoá giảm xuống, làm cho lợi nhuận thu đợc của các doanh nghiệp sẽ giảm xuống. Nếu nh giá cả giảm xuống dới mức hoặc bằng chi phí sản xuất thì doanh nghiệp đó làm ăn không hiệu quả bị phá sản. Chỉ những doanh nghiệp nào chi phí sản xuất giá cả thanh toán của hàng hoá thì doanh nghiệp đó mới thu đợc. Điều đó buộc các doanh nghiệp muốn tồn tại đợc thì phải giảm chi phí sản xuất hàng hoá, nâng cao năng suất lao động 4 bằng cách tích cực ứng dụng đa khoa học công nghệ tiên tiến vào trong quá trình sản xuất. Ngợc lại khi cung một loại hàng hoá nào đó nhỏ hơn cầu hàng hoá của thị trờng điều đó dẫn đến sự khan hiếm về hàng hoá điều này dẫn tới giá cả của hàng hoá tăng cao dẫn đến lợi nhuận của các doanh nghiệp tăng lên, điều này kích thích các doanh nghiệp sẽ nâng cao năng suất lao động bằng cách ứng dụng khoa học - công nghệ tiên tiến hoặc mở rộng qui mô sản xuất để đợc l- ợng hàng hoá tung ra thị trờng. Điều này làm tăng thêm vốn đầu t cho sản xuất, kinh doanh, nâng cao năng lực sản xuất của toàn xã hội. Điều này quan trọng là động lực này hoàn toàn tự nhiên không theo không cần bất kỳ một mệnh lệnh hành chính nào của quan quản lý nhà nớc. Thứ t: Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng không chỉ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sản xuất với nhau mà còn sự cạnh tranh giữa những ngời lao động với nhau, để đợc một nơi làm việc tốt, công việc phù hợp. Điều đó khiến cho mọi ngời trong xã hội luôn luôn phải nâng cao trình độ tay nghề của mình. Với ý nghĩa đó cạnh tranh làm cho con ngời ta hoàn thiện hơn, cạnh tranh đóng góp một phần trong việc hình thành nên con ngời mới trong xã hội mới thông minh, năng động sáng tạo. Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp với nhau tất yếu sẽ dẫn đến kẻ thắng ngời thua. Kẻ mạnh càng ngày càng mạnh lên nhờ làm ăn hiệu quả. Kẻ yếu thì bị phá sản. Sự phá sản của các doanh nghiệp không hoàn toàn mang ý nghĩa tiêu cực. Bởi vì nh vậy thì các nguồn lực củahội mới đợc chuyển sang cho những nơi làm ăn hiệu quả. Việc nâng cao các doanh nghiệp kém hiệu quả sẽ dẫn đến sự lãng phí các nguồn lực xã hội. Do đó muốn hiệu quả sản xuất củahội cao buộc chúng ta phải chấp nhận sự phá sản của những doanh nghiệp yếu kém. Sự phá sản này không phải là sự huỷ diệt hoàn toàn mà đó là sự huỷ diệt sáng tạo. 3. Những điều kiện tạo nên cạnh tranh trong kinh doanh Các doanh nghiệp sản xuất hàng hoá luôn muốn tự mình quyết định đến việc sản xuất tiêu thụ hàng hoá - dịch vụ của mình. Nhng cạnh tranh trên thị 5 trờng đã không cho phép họ làm nh vậy. Do đó các doanh nghiệp luôn muốn xoá bỏ cạnh tranh đã ra đời để đáp ứng yêu cầu của họ. Độc quyền trong kinh doanh là việc một hay nhiều tập đoàn kinh tế với những điều kiện kinh tế chính trị, xã hội nhất định khống chế thị trờng sản xuất tiêu thụ sản phẩm hàng hoá dịch vụ. Độc quyền thờng dẫn đến xu hớng cửa quyền, bạo lực trong một số trờng hợp nó cản trở sự phát triển của khoa học kĩ thuật, làm chậm thâm chí lãng phí các nguồn lực xã hội. Bởi lẽ với thế độc quyền các doanh nghiệp sản xuất không cần quan tâm đến việc cải tiến máy móc kĩ thuật, không cần tìm cách nâng cao năng suất lao động mà vẫn thu đợc lợi nhuận cao nhờ vào độc quyền mua độc quyền bán. Độc quyền là sự thống trị tuyệt đối trong lu thông sản xuất nên dễ nảy sinh giá cả độc quyền, giá cả lũng đoạn cao, . Do vậy, sự phục vụ của ngời tiêu dùng nói riêng cho xã hội nói chung là kém hiệu quả hơn so với cạnh tranh tự do. Trong nhiều trờng hợp độc quyền áp đặt sự tiêu dùng làm cho xã hội. Chính do cung cách ấy mà độc quyền thờng làm cho xã hội luôn luôn ở tình trạng khan hiếm hàng hoá, sản xuất không đáp ứng đợc nhu cầu ảnh hởng đến nhịp độ tăng trởng kinh tế. Độc quyền hình thành biểu hiện sự thất bại của thị trờng. Để sự cạnh tranh hoàn hảo, nhiều quốc gia đã coi chống độc quyền tạo nên cạnh tranh hoàn hảo là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của nhà nớc. Để tạo nên cạnh tranh lành mạnh chống độc quyền trong kinh doanh thì cần phải những điều kiện nhất định. a) Điều kiện về các yếu tố pháp lý - thể chế đối với hoạt động kinh doanh Để sự cạnh tranh trong nền kinh tế thì cần phải hoạt động sản xuất kinh doanh. Ngày nay trong quá trình hội nhập ngày càng cao thì các thể chế pháp lý không chỉ do nhà nớc ban hành mà nó còn đợc ban hành bởi các tổ chức quốc tế hoặc do một khu vực kinh tế gồm nhiều quốc gia ban hành. Yếu tố pháp lý thể chế nhân tố quan trọng trong hình thành nên môi trờng kinh doanh - là đất sống của hoạt động sản xuất kinh doanh. Mõi yếu tố pháp lí - thể chế đều tác động vào một lĩnh vực nhất định trong hoạt động sản xuất kinh doanh, nó đ- 6 ợc dùng để điều chỉnh các hành vi hoạt động sản xuất tiêu thụ sản phẩm. Các chủ thể kinh tế muốn tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực nào đều phải dựa vào các thể chế - pháp lí đã đợc ban hành đối với lĩnh vực nào đó để tham gia hoạt động kinh tế. Nh vậy sẽ hình thành nên một môi trờng kinh doanh ổn định khoa học. b) Điều kiện trong chỉ đạo, điều hành nền kinh tế quốc dân Các tổ chức quốc tế, các hiệp hội cũng nh nhà nớc khi ra các qui định pháp lí - thể chế đều phải dựa vào điều kiện tình hình thực tế, điều này đảm bảo tính sát thực của các qui định. Nhà nớc dựa vào các qui định để điều hành quản lý nền kinh tế trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Vai trò của quản lý, chỉ đạo giám sát thực hiện các qui định pháp lí là hết sức quan trọng, nó đảm bảo cho việc các qui định pháp lí - thể chế đợc thực hiện. Do vai trò hết sức quan trọng đó mà việc quản lý kinh tế của nhà nớc đòi hỏi bộ máy quản lý nhà nớc phải đủ trình độ chuyên môn, năng lực trong quản lý kinh tế. Trong nền kinh tế thị trờng với môi trờng cạnh tranh gay gắt. Việc các công ty hoặc các tổ chức độc quyền hình thành là điều dễ dàng. Do vậy để chống độc quyền tạo nên sự cạnh tranh thì với bộ máy quản lý kinh tế non kém thì nhà nớc sẽ không thể quản lí đợc nền kinh tế, các bản qui định không thể đa vào áp dụng trong thực tế, hoặc nếu đa vào áp dụng đợc thì khó lòng mà giám sát, chỉ đạo việc thực hiện. Điều này sẽ gây ra việc làm thất thoát, lãng phí tài sản quốc gia, tình hình kinh doanh bất ổn định, tạo điều kiện cho các tổ chức độc quyền hình thành. Thực tế ở Việt Nam cho thấy: trong xây dựng bản việc đầu t dàn trải không trọng điểm gây lãng phí vốn đầu t. Trong các dự án, công trình xây dựng việc thất thoát vốn là rất lớn do việc câu kết thông đồng, ăn dơ với nhau giữa các chủ đầu t xây dựng. Tất cả các điều trên phần lớn là do bộ máy quản lý còn non kém. Cha đa ra đợc những qui định pháp lí - thể chế để điều chỉnh các hoạt động kinh tế. Việc các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu thuốc đầu cơ, thông đồng với nhau tạo ra sự khan hiếm giả tạo để đẩy giá thuốc lên cao. Điều này cũng tơng tự đối với thị trờng bất động sản. 7 Ngày nay quá trình hội nhập kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ trên thế giới nên việc nâng cao năng lực quản lý kinh tế là điều kiện hết sức quan trọng để tạo nên cạnh tranh . c) Điều kiện về trình độ văn hoá, đạo đức xã hội của nhân dân các chủ thể kinh doanh Các chủ thể kinh tế là đối tợng tác động của các văn bản pháp lí - thể chế. Nhà nớc ban hành giám sát, chỉ đạo các chủ thể kinh tế thi hanh các qui định của văn bản pháp lí - thể chế. Để các qui định đợc thực hiện tốt thì ngoài vai trò quản lí tốt của Nhà nớc còn hành vi thực hiện của các chủ kinh doanh nhân dân. ý thức thực hiện các qui định văn bản của các chủ thể khi tham gia hoạt động kinh tế là điều kiện đủ để tạo nên cạnh tranh trong kinh doanh. Năng lực của các quan quản lí là hạn cho nên trong quá trình quản lý không thể khong mắc những sai lầm, thiếu sót. Khi đó sẽ là điều kiện tốt cho những tình trạng cạnh tranh không lành mạnh, độc quyền lợi dụng sai sót của quan quản lý để hoạt động. Trong những tình huống nh vậy để tạo nên cạnh tranh lành mạnh chống độc quyền rất cần tinh thần, ý thức của các chủ thể kinh doanh cũng nh của nhân dân. Tinh thần trách nhiệm, ý thức tốt của các chủ thể kinh doanh góp phần nâng cao hiệu quả quản lý của các quan quản lý. 8 Phần II Cơ hội thách thức của hàng hoá Việt Nam khi gia nhập Tổ chức thơng mại thế giới (WTO). Giải pháp để vợt qua những thách thức I. C hi v thỏch thc i vi Vit Nam khi gia nhp WTO Vit Nam gia nhp T chc Thng mi th gii (WTO) ó khng nh quỏ trỡnh i mi, m ca hi nhp kinh t quc t, a nn kinh t tng tc. Vic vo WTO s mang li nhng c hi, cng nh thỏch thc mi cho nc ta. 1. C hi khi gia nhp WTO 1.1. M rng th trng v tng xut khu Khi gia nhp WTO, theo nguyờn tc ti hu quc, nc ta s c tip cn mc t do hoỏ ny m khụng phi m phỏn hip nh thng mi song phng vi tng nc. Hng hoỏ ca nc ta vỡ vy s cú c hi ln hn v bỡnh ng hn trong vic thõm nhp v m rng th trng quc t. Do iu kin t nhiờn v chi phớ lao ng r, Vit Nam cú li th trong mt s ngnh, c bit l trong ngnh nụng nghip v dt may. õy l hai ngnh c WTO rt quan tõm v ó ra nhiu bin phỏp xoỏ b dn cỏc ro cn thng mi. Chng hn, theo Hip nh Dt may ca WTO (ATC), mi hn ch nh lng i vi mt hng dt may c xoỏ b t ngy 1/1/2005. Gia nhp WTO, Vit Nam s c hng li ớch ny nu cú mi quan h thng mi "nh th no ú" i vi cỏc nc thnh viờn WTO. i vi thng mi hng nụng sn, cỏc thnh viờn WTO cng ó v ang a ra nhiu cam kt v ct gim tr cp, gim thu v loi b hng ro phi thu quan, t ú mang li c hi mi cho nhng nc xut khu nụng sn nh Vit Nam. 9 1.2. Tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Gia nhập WTO sẽ giúp chúng ta được một môi trường pháp lý hoàn chỉnh minh bạch hơn, sức hấp dẫn hơn đối với đầu tư trực tiếp của nước ngoài. Gia nhập WTO cũng là thông điệp hết sức rõ ràng về quyết tâm cải cách của nước ta, tạo niềm tin cho các nhà đầu tư khi bỏ vốn vào làm ăn tại Việt Nam. Ngoài ra, hội tiếp cận thị trường của các thành viên WTO khác một cách bình đẳng minh bạch theo hướng đúng chuẩn mực của WTO, cũng là một yếu tố quan trọng để thu hút vốn đầu tư của nước ngoài. 1.3. Nâng cao tính hiệu quả sức cạnh tranh cho nền kinh tế Giảm thuế, cắt giảm hàng rào phi thuế quan, mở cửa thị trường dịch vụ sẽ khiến môi trường kinh doanh ở nước ta ngày càng trở nên cạnh tranh hơn. Trước sức ép cạnh tranh, các doanh nghiệp trong nước bao gồm cả các doanh nghiệp nhà nước, sẽ phải vươn lên để tự hoàn thiện mình, nâng cao tính hiệu quả sức cạnh tranh cho toàn bộ nền kinh tế. Ngoài ra, giảm thuế loại bỏ các hàng rào phi thuế quan cũng sẽ giúp các doanh nghiệp tiếp cận các yếu tố đầu vào với chi phí hợp lý hơn, từ đó thêm hội để nâng cao sức cạnh tranh không những ở trong nước mà còn trên thị trường quốc tế. 1.4. Sử dụng được chế giải quyết tranh chấp của WTO Môi trường thương mại quốc tế, sau này nhiều nỗ lực của WTO, đã trở lên thông thoáng hơn. Tuy nhiên, khi tiến ra thị trường quốc tế, các doanh nghiệp của nước ta vẫn phải đối mặt với nhiều rào cản thương mại, trong đó cả những rào cản trá hình núp bóng các công cụ được WTO cho phép như chống trợ cấp, chống bán phá giá… Tranh thủ thương mại là điều khó khăn mà phần thua thiệt thường rơi về phía nước ta, bởi nước ta là nước nhỏ. Gia nhập WTO sẽ giúp ta sử dụng được chế giải quyết tranh chấp của tổ chức này, qua đó thêm công cụ để đấu tranh với các nước lớn, đảm bảo sự bình đẳng trong thương mại quốc tế. Thực tiễn cho thấy, chế giải quyết tranh chấp của WTO hoạt động khá hiệu quả nhiều nước đang phát triển đã thu được lợi ích từ việc sử dụng chế này. 10 [...]... thị trờng 3 3 Những điều kiện tạo nên cạnh tranh trong kinh doanh 5 Phần II .9 Cơ hội thách thức của hàng hoá Việt Nam 9 khi gia nhập Tổ chức thơng mại thế giới (WTO) 9 Giải pháp để vợt qua những thách thức 9 1 C hi khi gia nhp WTO .9 2 Thỏch thc ca vic gia nhp WTO 11 II Gii phỏp vt qua thỏch thc 14 Kết luận 16 Tài liệu tham khảo ... tồn tại phát triển bền vững trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế ngày nay, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải nâng cao khả năng cạnh tranh hàng hoá của mình bằng các biện pháp chủ yếu là cải tiến đổi mới, công nghệ bên cạnh việc kết hợp hài hoà, chọn lọc các biện pháp bổ sung thích hợp Hy vọng rằng trong tơng lai không xa, các sản phẩm của các doanh nghiệp Việt Nam nói chung các sản phẩm của doanh... nghip l nhõn vt trung tõm ca kinh t th trng khi chuyn i t c ch k hoch húa tp trung sang, li cng l nhõn vt trung tõm trong m ca hi nhp Khi Vit Nam gia nhp WTO, trong rt nhiu cụng vic phi lm, cỏc doanh nghip cn tp trung lm bn vic ch yu sau õy Th nht, doanh nghip ch ng tỡm hiu lut chi ca WTO, nghiờn cu k nhng tha thun v vic gia nhp WTO khi c ph bin Lut chi c bn ca WTO l ct gim thu quan, xúa b cỏc hng ro phi... cựng, nhng cam kt m ca th trng ca ta l cam kt theo l trỡnh nờn tin trỡnh hon thin khuụn kh phỏp lý s cũn tip tc din ra trong mt thi gian di Mt trong nhng nguyờn tc ch o ca WTO l minh bch hoỏ õy l thỏch thc to ln i vi mi nn hnh chớnh quc gia Khi gia nhp WTO, nn hnh chớnh quc gia chc chn s phi cú s thay i theo hng cụng khai hn v hiu qu hn ú phi l mt nn hnh chớnh vỡ quyn li chớnh ỏng ca doanh nghip v doanh... tt yu ca s phỏt trin, l chng ng m mi quc gia u phi i qua trờn con ng hng ti hiu qu v phn vinh Dự khụng gia nhp WTO thỡ thỏch thc ny sm hay mun cng s n Riờng i vi khu vc nụng nghip, vic gia nhp WTO cú th s mang li khú khn nhiu hn bi chuyn dch c cu kinh t trong nụng nghip khú cú th din ra trong mt sm, mt chiu Chớnh ph luụn lu tõm n yu t ny trong m phỏn gia nhp WTO v hy vng kt qu m phỏn cui cựng s l mt... Thc t hu ht cỏc nc gia nhp WTO u cú nn kinh t phỏt trin nhanh Sm gia nhp WTO, ton ng, ton dõn v ton quõn ta ang quyt tõm phn u, ch ng to bc chuyn bin mi v phỏt trin kinh t Nm bt thi c, vt qua nhng thỏch thc rt ln, phỏt huy cao ni lc, khai thỏc ti a cỏc ngun lc bờn ngoi to th lc mi cho cụng cuc phỏt trin kinh t, xó hi, nht nh t Vit Nam s tin nhanh, tin mnh, tin vng chc, sm a nc ta ra khi tỡnh trng nc... nhng khú khn ngn hn 11 2.3 Thỏch thc ca vic hon thin th ch v ci cỏch nn hnh chớnh quc gia Mc dự ó cú nhiu n lc hon thin khuụn kh phỏp lý liờn quan n kinh t - thng mi, Vit Nam vn cũn nhiu vic phi lm khi gia nhp WTO Trc ht, phi liờn tc hon thin cỏc quy nh v cnh tranh m bo mt mụi trng cnh tranh lnh mnh v cụng bng khi hi nhp Sau ú, phi liờn tc hon thin mụi trng kinh doanh thỳc y tớnh nng ng v kh nng... mt nn kinh t m, cú s tham gia ca yu t nc ngoi Nu khụng cú s chun b t bõy gi, thỏch thc ny s chuyn thnh nhng khú khn di hn rt khú khc phc Ngoi ra, tn dng c c ch gii quyt tranh chp ca WTO v tham gia cú 12 hiu qu vo cỏc cuc m phỏn trong tng lai ca t chc ny, chỳng ta cng cn phi cú mt i ng cỏn b thụng tho qui nh v lut l ca WTO, cú kinh nghim v k nng m phỏn quc t Thụng qua m phỏn gia nhp, ta ó tng bc xõy... cng nh thỏch thc ú, hin nay Vit Nam ang y nhanh cụng tỏc chun b gia nhp WTO V chun b iu kin thc hin cỏc ngha v thnh viờn, thi gian qua Quc hi v cỏc c quan Chớnh ph ó khn trng y nhanh chng trỡnh xõy dng phỏp lut Quỏ trỡnh r soỏt vn bn phỏp lut ó tin hnh Trung ng B T phỏp ang tip tc hng dn cỏc tnh r soỏt li cỏc vn bn quy phm phỏp lut ca a phng, cú i chiu vi quy nh ca WTO v cam kt ca nc ta Cỏc a phng...2 Thỏch thc ca vic gia nhp WTO Bờn cnh c hi, vic gia nhp WTO cựng to ra mt s thỏch thc ln i vi nn kinh t núi chung v cỏc doanh nghip núi riờng ú l: 2.1 Sc ộp cnh tranh Gim thu, ct gim hng ro phi thu quan, loi b tr cp, m ca th trng dch v s khin mụi trng kinh doanh nc ta ngy cng tr nờn cnh tranh hn õy s l thỏch thc khụng nh i vi

Ngày đăng: 16/04/2013, 07:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w