CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG đến KHẢ NĂNG CHI TRẢ CỔ TỨC BẰNG TIỀN MẶT CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM

42 8 0
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG đến KHẢ NĂNG CHI TRẢ CỔ TỨC BẰNG TIỀN MẶT CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGHIÊN CỨU HÈ 2020 ƯƠM MẦM TÀI NĂNG NGHIÊN CỨU LẦN XII Đề tài nghiên cứu CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG CHI TRẢ CỔ TỨC BẰNG TIỀN MẶT CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM THÀNH VIÊN NHÓM PES Họ tên Lớp MSSV NGUYỄN TRỌNG KHÁNH FN004 31171023525 TRẦN NGUYỄN PHƯƠNG LINH FN003 31171023525 MẠCH THỊ YẾN NHI FN003 31171023914 NGUYỄN THANH PHONG FN003 31171020461 TRẦN PHI THANH FN003 31171024106 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGHIÊN CỨU HÈ 2020 ƯƠM MẦM TÀI NĂNG NGHIÊN CỨU LẦN XII Đề tài nghiên cứu CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG CHI TRẢ CỔ TỨC BẰNG TIỀN MẶT CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM THÀNH VIÊN NHÓM PES Họ tên Lớp MSSV NGUYỄN TRỌNG KHÁNH FN004 31171023525 TRẦN NGUYỄN PHƯƠNG LINH FN003 31171023525 MẠCH THỊ YẾN NHI FN003 31171023914 NGUYỄN THANH PHONG FN003 31171020461 TRẦN PHI THANH FN003 31171024106 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Nghiên Cứu Khoa Học với đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến khả chi trả cổ tức tiền mặt công ty niêm yết Việt Nam” cơng trình nghiên cứu nhóm chúng tơi với hỗ trợ giảng viên hướng dẫn TS Nguyễn Thị Uyên Uyên chưa công bố trước Các số liệu, kết luận văn trung thực Nhóm chúng tơi chịu trách nhiệm nội dung nhóm trình bày nghiên cứu Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2020 Nhóm tác giả MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TÓM TẮT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU .1 1.1 Lý chọn đề tài 1.1.1 Tầm quan trọng sách cổ tức 1.1.2 Thực trạng tình hình chi trả cổ tức VN 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu .2 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu .3 1.6 Đóng góp đề tài 1.7 Kết cấu đề tài .3 CHƯƠNG 2: KHUNG LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 2.1 Khung lý thuyết giả thuyết sách cổ tức 2.2 Các vấn đề ảnh hưởng đến khả trả cổ tức tiền mặt doanh nghiệp 2.3 Tổng hợp tóm tắt vài nghiên cứu thực nghiệm tham khảo CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .9 3.1 Kỳ vọng mối quan hệ 3.1.1 Khả toán hành 3.1.2 Lợi nhuận 3.1.3 Tốc độ tăng trưởng doanh thu 10 3.1.4 Nợ .10 3.1.5 Mức độ trưởng thành 11 3.2 Mơ hình nghiên cứu 12 3.3 Dữ liệu nghiên cứu 13 3.3.1 Tiêu chí thu thập liệu .13 3.3.2 Nguồn thu thập liệu: 13 3.3.3 Thông tin liệu: .14 3.4 Phương pháp thực .14 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 16 4.1 Thống kê mô tả 16 4.2 Ma trận hệ số tương quan số VIF 18 4.3 Kết kiểm định hồi quy 19 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 21 5.1 Kết luận .21 5.2 Hạn chế hướng nghiên cứu 22 5.2.1 Hạn chế .22 5.2.2 Hướng nghiên cứu .22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 PHỤ LỤC 26 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Kết nghiên cứu thực nghiệm ba giả thuyết sách cổ tức .5 Bảng 2.2: Tổng hợp nghiên cứu thực nghiệm tham khảo .7 Bảng 3.1:  Bảng dự kiến mối tương quan nhân tố tác động công ty chi trả cổ tức tiền mặt công ty không chi trả cổ tức tiền mặt .11 Bảng 3.2:  Bảng tóm tắt biến 13 Bảng 3.3 Thông tin liệu 14 Bảng 4.1: Thống kê tỷ lệ trả cổ tức tiền mặt công ty .16 Bảng 4.2: Thống kê mô tả biến .16 Bảng 4.3: Ma trận hệ số tương quan cặp biến với 18 Bảng 4.4: Bảng số VIF biến, loại bỏ biến ROA 18 Bảng 4.5: Kết hồi quy Pooled-OLS GLS 19 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Thuật ngữ tiếng Anh Giải thích BCTC Financial Statement Tự tương quan HNX Hochiminh Stock Exchange Phương sai thay đổi HOSE Hanoi Stock Exchange Đa cộng tuyến TTQ Autocorrelation Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội PSTĐ Heteroscedasticity Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM ĐCT Multicollinearity Báo cáo tài OLS Ordinary Least Squares Hồi quy bình phương nhỏ FEM Fixed Effects Model Hồi quy tác động cố định REM Random Effects Model Hồi quy tác động ngẫu nhiên GLS Generallized Least Square Hồi quy bình phương nhỏ tổng qt TĨM TẮT Cổ tức tiền mặt vấn đề nhà đầu tư quan tâm đưa định nên đầu tư vào công ty thị trường chứng khốn Vì nghiên cứu thực nhằm xem xét yếu tố tác động đến khả chi trả cổ tức tiền mặt công ty niêm yết Việt Nam Thực cách sử dụng mẫu liệu gồm 260 công ty niêm yết liên tục Sàn Chúng khoán Việt năm bao gồm HNS, HOSE UPCOM giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2019, sử dụng phương pháp hồi quy để thực việc ước lượng mơ hình Kết cho thấy Việt Nam, nửa số cơng ty có trả cổ tức tiền mặt, nhiên lượng tương đối cơng ty chưa có sách trả cổ tức tiền mặt cho cổ đông Hơn cơng ty có khả tốn hành thấp hơn, lợi nhuận cao hơn, tăng trưởng doanh thu hơn, lãi cổ phiếu cao hơn, trưởng thành có khả trả cổ tức tiền mặt cao Điều chứng tỏ Việt Nam, yếu tố tác động đến sách tương tự khung lý thuyết Ngoại trừ yếu tố nợ ngược lại, cơng ty có khả chi trả cổ tức tiền mặt có tỷ lệ nợ cao Từ khóa: sách cổ tức, cổ tức tiền mặt, yếu tố tác động, thị trường chứng khoán Việt Nam CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.1.1 Tầm quan trọng sách cổ tức Một định khó khăn doanh nghiệp làm để cân đối nghĩa vụ chi trả lợi ích cho bên liên quan tăng trưởng doanh nghiệp Sau chi trả hết nghĩa vụ cho bên thứ ba (bao gồm chủ nợ, người lao động, khách hàng, v.v) việc định chi trả cổ tức cho cổ đông định vơ đáng suy nghĩ Chính sách chi trả cổ tức giúp xem mức lợi nhuận công ty phân phối Lợi nhuận giữ lại chi trả cho cổ đông hay để tái đầu tư để mở rộng quy mô tăng trưởng cơng ty.  Chính sách cổ tức định quan trọng lý thuyết tài đại Tuy nhiên, sách cổ tức khái niệm mới, vấn đề chưa tổng kết đầy đủ phụ thuộc vào điều kiện cụ thể công ty Quyết định sách chi trả cổ tức có tầm quan trọng việc xác định giá trị công ty chủ đề tranh cãi nhiều nhà nghiên cứu Trong thị trường hồn hảo, sách cổ tức khơng tác động đến giá trị doanh nghiệp (theo kết nghiên cứu Modigliani Miller 1961) Tuy nhiên thực tế, thị trường khơng hồn hảo lý thuyết giả định cịn tồn chi phí giao dịch, thuế, v.v nên sách cổ tức tác động không nhỏ đến giá trị công ty, đồng thời có tác động định đến lợi ích cổ đông Chính sách cổ tức phương tiện kiểm soát để giảm xung đột lợi ích nhà quản lí cổ đơng cổ đông quan tâm đến cổ tức, đặc biệt cổ tức tiền mặt nhà quản lí muốn giữ lại thu nhập Nếu cổ tức khơng chi trả cho cổ đơng, nhà quản lí sử dụng nguồn lực cho mục đích cá nhân họ Ngồi ra, cổ tức sử dụng để siết chặt vấn đề đầu tư q mức tập đồn, khơng giúp giảm chi phí đại diện mà cịn xem tín hiệu cung cấp thơng tin cho cổ đông việc định giá công ty 1.1.2 Thực trạng tình hình chi trả cổ tức Việt Nam Việc cổ phần hóa Việt Nam thực theo đường lối thử sửa Năm 1990, Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) Quyết định số 143/HĐBT ngày 10 tháng năm 1990 lựa chọn số doanh nghiệp nhỏ vừa để thử chuyển đổi thành cơng ty cổ phần Cuối năm 2004, Chính phủ Nghị định số 187/2004/NĐ-CP chuyển công ty nhà nước thành cơng ty cổ phần, theo công ty thành viên tổng công ty nhà nước tổng cơng ty nhà nước mà Nhà nước không muốn chi phối trở thành đối tượng cổ phần hóa Chủ trương đổi mới nhằm nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước, triển khai từ 1992, trọng tâm tiến hành cổ phần hóa nhằm nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Tính từ đầu năm 2007 nay, số lượng doanh nghiệp trả cổ tức tiền mặt tăng gần gấp đôi doanh nghiệp trả cổ tức cổ phần Đồng thời có doanh nghiệp thực lúc hai hình thức chi trả cổ tức Tuy nhiên, hình thức cơng ty cổ phần cịn mẻ Việt Nam thực chưa phát huy hết ưu điểm nó, chí số cơng ty cổ phần chưa hình dung rõ nét tầm quan trọng sách chi trả cổ tức Việc chi trả cổ tức cịn mang tính tự phát, chưa có tính chiến lược, nảy sinh nhiều vấn đề hình thức chi trả Hơn nữa, thị trường chứng khốn Việt Nam cịn non trẻ, cịn bất thường khơng với khung lý thuyết khiến nhà đầu tư khó áp dụng kiến thức  Xuất phát từ thực tế đó, nhóm tiến hành nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến khả chi trả cổ tức tiền mặt cho cổ đông, mà cụ thể chủ đề “có hay khơng trả cổ tức tiền mặt” từ đến kết luận liệu sách cổ tức thị trường vốn Việt Nam có với khung lý thuyết 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài: nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến khả chi trả cổ tức tiền mặt công ty niêm yết sàn chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2014-2019 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Từ mục tiêu nghiên cứu, luận văn tập trung giải vấn đề:  Thứ nhất, thực tế có phần trăm cơng ty niêm yết sàn chứng khốn Việt Nam chi trả cổ tức tiền mặt? Thứ hai, yếu tố ảnh hưởng đến định chi trả cổ tức tiền mặt công ty? 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu sách chi trả cổ tức cơng ty Trong đó, nhóm tác giả tập trung nghiên cứu việc cơng ty có trả cổ tức tiền mặt hay không, cụ thể công ty niêm yết sàn giai đoạn 2014-2019 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu Nhóm tác giả thực nghiên cứu với liệu Việt Nam: 260 công ty niêm yết liên tục giai đoạn từ 2014-2019 Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX), Sở Giao dịch Chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) Sàn Chứng khoán UPCOM 4.2 Ma trận hệ số tương quan số VIF Bảng 4.3: Ma trận hệ số tương quan cặp biến với   CURRENT ROA ROE GROW EPS DEBT CURRENT 1.0000 ROA 0.0125 1.0000 ROE -0.0456 0.703 1.000 GROW -0.0106 0.0208 0.0263 1.000 EPS -0.0673 0.6285 0.5122 0.0077 1.000 DEBT -0.3027 -0.2962 -0.0018 -0.0415 0.0116 1.000 AGE -0.0204 0.0751 0.0558 -0.067 0.0928 0.0355 AGE 1.000 Bài nghiên cứu sử dụng ma trận hệ số tương quan biến độc lập với để xem xét mối quan hệ tương quan tuyến tính chúng Đồng thời, đánh giá sơ tượng ĐCT Cụ thể, hệ số có giá trị tuyệt đối lớn 50% hay 0.5 bị cho tương quan với nhau, nghi ngờ có tượng ĐCT mơ hình Các biến xem xét loại bỏ khỏi mơ hình Mẫu liệu có tương quan ROA, ROE EPS biến mơ tả lợi nhuận công ty Giữa biến ROA, ROE EPS chúng tơi định loại bỏ biến ROA Bởi ROA ROE có giống tính chất là tính tỷ lệ lợi nhuận với đơn vị tính phần trăm, khác mẫu số tùy theo mục đích sử dụng tổng tài sản hay vốn chủ sở hữu Trong đó, EPS biến số mơ tả lợi nhuận công ty, nhiên chất khơng giống với ROA hay ROE đo lường mức thu nhập cổ phần công ty với đơn vị tính VNĐ Bảng 4.4: Bảng số VIF biến, loại bỏ biến ROA VIF CURRENT ROE GROW EPS DEBT AGE 1.11 1.36 1.01 1.37 1.10 1.01 Trung bình 1.16 Bên cạnh đó, kết kiểm định số VIF cho thấy giá trị trung bình hệ số VIF 1.16 tất hệ số nhỏ (khá nhỏ so với 10) nên mơ hình hồi quy khơng có sai dấu tượng đa cộng tuyến Điều chứng tỏ việc giữ lại lúc hai biện bị tương quan ROE EPS không làm mơ hình bị tương ĐCT 18 4.3 Kết kiểm định hồi quy Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp hồi quy bình phương nhỏ Pooled-OLS (Bảng phụ lục) Tuy nhiên mơ hình OLS có nhược điểm ràng buộc chặt đơn vị chéo, điều khó xảy thực tế Để khắc phục, nhóm tác giả sử dụng thêm hai mơ hình hiệu ứng cố định FEM mơ hình hiệu ứng ngẫu nhiên REM Bài nghiên cứu thực kiểm định F-test Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test để kiểm định mơ hình FEM (Bảng phụ lục) hiệu ứng ngẫu nhiên REM (bảng phụ lục) Sau chạy kiểm định Hausman test để lựa chọn mơ hình FEM REM Kết cho ta thấy mơ hình FEM đáng tin cậy (Bảng phụ lục) Sau nghiên cứu kiểm tra giả thuyết khác mơ hình như: tượng Tự tương quan Phương sai thay đổi, Đa cộng tuyến kiểm định sau Wooldridge test, Modified Wald test (Bảng 8, 9, 10 phụ lục) Ta thấy mơ hình có tượng TTQ PSTĐ, cho thấy mơ hình FEM khơng đảm bảo tính hiệu quả, tính vững xác Vì nghiên cứu dùng phương pháp GLS (Generallized Least Square) để hồi quy mơ hình Kết hồi quy sau khắc phục tượng tự tương quan phương sai thay đổi (Bảng 11 phụ lục) Bảng 4.5: Kết hồi quy Pooled-OLS GLS Biến CURRENT ROE GROW EPS DEBT AGE _cons Số quan sát R2 within Mơ hình Pooled OLS -0.00685*** (-4.26) 0.549*** (6.93) -0.0408*** (-4.66) 0.0000249*** (5.67) -0.0188 (-0.356) 0.00358** (4.37) 0.491*** (14.15) 1560 0.135 GLS -0.00161** (-1.98) 0.224*** (4.27) -0.0103** (-2.19) 0.00000890*** (3.33) 0.115*** (2.8) 0.00394*** (6.27) 0.655*** (22.31) 1560 0.023 Ghi chú: Số ngoặc giá trị p-value *,**,*** tương đương với mức ý nghĩa thống kê 10%, 5% 1% 19 Kết mơ hình hồi quy cho ta thấy khả tốn cơng ty có mối quan hệ nghịch biến với khả chi trả tiền mặt với ý nghĩa thống kê mức 5% Điều với giả thuyết ban đầu đặt tỷ số toán hành thấp (cao) có khả chi trả cổ tức tiền mặt cao (thấp) Các biến đại diện cho lợi nhuận ROE, EPS cho kết có mối quan hệ tích cực lợi nhuận chi trả cổ tức công ty (mức ý nghĩa 1%) Kết tương đồng với nghiên cứu trước Fama and French (2001), Aivazian et al (2003b), Ferris, Sen, & Yui (2006) Tốc độ tăng trưởng doanh thu có ảnh hưởng ngược chiều với sách chi trả cổ tức tiền mặt mức ý nghĩa 5% Điều cho thấy công ty tăng trưởng cao có xu hướng trả cổ tức thấp không chi trả cổ tức, phù hợp với lý thuyết trận tự phân hạn cấu trúc vốn Myers (1984) Myers – Majluf (1984) Trái với giả thuyết nghiên cứu tỷ lệ tổng nợ tài sản DEBT kỳ vọng có mối tương quan âm với sách chi trả cổ tức tiền mặt Kết hồi quy cho thấy mức nợ cơng ty có ảnh hưởng chiều với sách chi trả cổ tức tiền mặt Vịng đời cơng ty có mối quan hệ dương với khả chi trả cổ tức tiền mặt với mức ý nghĩa 1% Điều phù hợp với giả thuyết trưởng thành (vòng đời vững chắc) Grullon et al (2002) mối liên kết tuổi công ty với sách cổ tức Các cơng ty chuyển từ giai đoạn tăng trưởng sang trưởng thành, hội đầu tư tăng trưởng khơng cịn nhiều trước, nên cơng ty có nhiều tiền mặt tự để chi trả cổ tức cho cổ đông 20 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 5.1 Kết luận Bài nghiên cứu nhằm phân tích để tìm hiểu yếu tố có tác động đến khả chi trả cổ tức tiền mặt công ty niêm yết sàn chứng khoán Việt Nam giai đona 2014 – 2019 Từ để giải câu hỏi: (1) Thực tế có phần trăm cơng ty niêm yết sàn chứng khoán Việt Nam chi trả cổ tức tiền mặt (2) yếu tố ảnh hưởng đến định chi trả cổ tức tiền mặt cơng ty Sau q trình áp dụng phương pháp thống kê mơ tả, phương trình hồi quy kiểm định cần thiết, chúng tối rút kết luận sau: Thứ nhất, Việt Nam, nửa số cơng ty có trả cổ tức tiền mặt, nhiên lượng tương đối cơng ty chưa có sách trả cổ tức tiền mặt cho cổ đơng Có thể giải thích vấn đề Việt Nam, thị trường vốn non trẻ đà phát triển, công ty cần vốn để tăng trưởng chưa có nhiều cơng ty thực trưởng thành để có sách cổ tức ổn định Thứ hai, kết nghiên cứu cho thấy, cơng ty có khả tốn hành thấp hơn, lợi nhuận cao hơn, tăng trưởng doanh thu hơn, lãi cổ phiếu cao hơn, trưởng thành có khả trả cổ tức tiền mặt cao Các yếu tố tác động lên sách cổ tức công ty Việt Nam khung lý thuyết kỳ vọng đề Trong yếu tố nợ lại khơng với khung lý thuyết kỳ vọng, khả chi trả cổ tức tiền mặt tăng tỷ lệ nợ tăng Yếu tố nợ Việt Nam ngược lại với kỳ vọng giải thích Việt Nam, cơng ty đà phát triển ngày hội nhập với giới nên việc sử dụng nợ tăng khả đầu tư phát triển, từ đem lại nhiều lợi nhuận hơn, bên cạnh viêc sử dụng nợ địn bẩy tài mang lại lợi ích thuế, từ dẫn đến có nguồn thu nhập nhiều cho cổ đơng Bên cạnh đó, mặt chung cơng ty Việt Nam có tỷ số tốn hành cao mức lý tưởng – nên kết cho mối quan hệ ngược chiều yếu tố khả toán hành sách chi trả cổ tức tiền mặt Trong bối cảnh thị trường chứng khốn Việt Nam cịn non trẻ, có điều bất thường xảy khác so với khung lý thuyết khiên nhà đầu tư khó khăn việc áp dụng thơng tin lý thuyết việc đầu tư cổ phần cho cơng ty cổ phần nghiên cứu cách tiếp cận rõ sâu xem xét vấn đề trả cổ tức tiền mặt doanh nghiệp Các phát nghiên cứu hữu ích cho nhà đầu tư Việt muốn đầu tư vốn vào công ty cổ phần Kết nghiên cứu phản ánh rằng, nhà đầu tư muốn đầu tư vốn vào cơng ty nên ý vào yếu tố lợi nhuận, tỷ lệ tăng trưởng 21 doanh thu, lãi cổ phiếu, tỷ lệ nợ, thời gian hoạt động số số tài khác để đánh giá cơng ty trước đầu tư Hơn nữa, nghiên cứu xem nghiên cứu bổ sung thị trường phát triển Việt Nam cho nghiên cứu tảng trước mà phần lớn nghiên cứu nước phát triển 5.2 Hạn chế hướng nghiên cứu 5.2.1 Hạn chế Mặc dù thực nghiên cứu phân tích để tìm hiểu yếu tố tác động đến khả chi trả cổ tức tiền mặt công ty đến kết luận Tuy nhiên trình hồn thành, chúng tơi gặp số khó khăn, dẫn đến nghiên cứu số hạn chế, cụ thể sau: Đầu tiên, mẫu liệu nghiên cứu tương đối nhỏ, bao gồm 260 cơng ty có đên 1800 công ty niêm yết ba sàn chứng khốn HNX, HOSE UPCOM Trong q trình thu thập liệu, có nhiều cơng ty bị loại bỏ không niêm yết đủ năm, nhiều công ty phá sản năm gần đây, công ty không công bố cách đầy đủ BCTC chưa kiểm tốn, … Điều khiến việc chọn ngẫu nhiên mẫu công ty gặp nhiều khó khăn tốn nhiều thời gian để thu thập liệu Tiếp theo, khả thu thập thơng tin cịn hạn chế, chúng tơi chưa thể gửi bảng biểu câu hỏi đến ban quản lý cơng ty từ thống kê quan điểm, ý kiến phổ biến sách cổ tức để đưa thêm nhiều yếu tố phù hợp vào mơ hình Cuối cùng, hạn chế khả thu thập thơng tin, nên nghiên cứu cịn thiếu sót yếu tố khác giải thích cho khả chi trả cổ tức tiền mặt công ty dẫn đến mức độ ý nghĩa giải thích mơ hình hồi quy tương đối thấp, ví dụ như: NPV, chi phí đại diện, vịng đời doanh nghiệp, chế quản trị, hội đầu tư, quan điểm nhà quản lý … 5.2.2 Hướng nghiên cứu Trong suốt q trình nghiên cứu, nhóm tác giả nhận thấy yếu tố đưa vào mơ hình phân tích chưa đổ, mức độ ý nghĩa giải thích mơ hình cịn tương đối thấp Hơn nữa, thông tin thị trường vốn Việt Nam chưa có cơng cụ chun nghiệp, cịn thiếu nhiều thơng tin để nghiên cứu Vì vậy, nghiên cứu cần thực thêm để hồn thiện xem xét yếu tố tác động đên khả chi trả cổ tức công ty niêm yết sàn chứng khoán Việt Nam Để giải hạn chế này, chúng tơi có số đề xuất cho nghiên cứu sau: Đầu tiên, thị trường chứng khốn Việt Nam phát triển hơn, có nhiều thông tin ngày nhiều công ty đạt đủ tiêu chí thhì nghiên cứu sau xem xét đến việc mở rộng mẫu liệu với nhiều công ty để tăng độ tin cậy ý nghĩa kết phân tích 22 Tiếp đến, để nghiên cứu thêm ý nghĩa nên thực gửi bảng câu hỏi đến ban quản lý công ty để thu quan điểm củng cố cho nghiên cứu thêm tin cậy, từ tìm thêm nhiều yếu tố thích hợp bổ sung vào liệu kết giải thích đầy đủ yếu tố tác động đến sách cổ tức Có thể mở rộng thêm yếu tố như: NPV, hội đầu tư, chi phí đại diện, giá trị vốn hóa, giai đoạn vịng đời công ty, quan điểm ban quản trị, … Cuối cùng, nghiên cứu sau bổ sung thêm nghiên cứu kèm tác động yếu tố khách quan GDP, lạm phát, thuế, thiên tai, dịch bệnh (như dịch bệnh COVID-19 tác động lớn đến kình tế giới năm 2020), … để cố thêm cho phân tích ngồi yếu tố nội cơng ty để giải thích cách đầy đủ nhiều góc nhìn yếu tố ảnh hưởng đến sách cổ tức 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Adaoglu, C (2000) Instability in the dividend policy of the Istanbul stock exchange (ISE) corporations: Evidence from an emerging market Emerging Markets Review,1(3), 252–270 Aivazian, V., Booth, L., & Cleary, S (2003a) Dividend policy and the organization of capital markets Journal of Multinational Financial Management, 13(2), 101–121 Aivazian, V., Booth, L., & Cleary, S (2003b) Do emerging market firms follow different dividend policies from US firms? Journal of Financial Research, 26(3), 371–387 Baker, H K (1989) Why companies pay no dividends Akron Business and Economic Review, 20(2), 48–61 Baker, H K., Chang, B., Dutta, S., & Saadi, S (2012) Why companies not pay dividends: The Canadian experience Journal of Business Finance & Accounting, 39(9–10), 1330–1356 Baker, H K., Kilincarslan, E., & Arsal, A H (2018) Dividend policy in Turkey: Survey evidence from Borsa Istanbul firms Global Finance Journal, 35(February), 43–57 Baker, H K., Kilincarslan, E., & Arsal, A H (2017) Why companies not pay dividends: The Turkish experience Global Finance Journal Baker, H K., Singleton, J C., & Veit, E T (2011) Survey research in corporate finance: Bridging the gap between theory and practice New York: Oxford University Press Baker, M., & Wurgler, J (2004a) A catering theory of dividends Journal of Finance, 59(3), 1125–1165 Baker, M., & Wurgler, J (2004b) Appearing and disappearing dividends: The link to catering incentives Journal of Financial Economics, 73(2), 271–288 Bhattacharya, S (1979) Imperfect information, dividend policy, and “the bird in the hand” fallacy Bell Journal of Economics, 10(1), 259–270 Brav, Graham, Harvey & Michaely (2005) Payout poliy in the 21st century, 77(3), 483–527 Bruner, R F (2002) Does M & A pay? A survey of evidence from the decision-maker Journal of Applied Finance, 12(1), 48–68 DeAngelo, H., DeAngelo, L., & Stulz, R M (2006) Dividend policy and the earned/contributed capital mix: A test of the life-cycle theory Journal of Financial Economics, 81(2), 227–254 24 Easterbrook, F H (1984) Two agency-cost explanations of dividends American Economic Review, 74(4), 650–659 Fama, E F., & French, K R (2001) Disappearing dividends: Changing firm characteristics or lower propensity to pay? Journal of Financial Economics, 60(1), 3–43 Fama, E F., & Jensen, M C (1983) Separation of ownership and control Journal of Law and Economics, 26(2), 301–325 Ferris, S P., Sen, N., & Yui, H P (2006) God save the queen and her dividends: Corporate payouts in the United Kingdom Journal of Business, 79(3), 1149–1173.   Grullon, G., & Michaely, R (2002) Dividends, share repurchase and the substitution hypothesis Journal of Finance, 57, 1649–1684 Grullon, G., Michaely, R., & Swaminathan, B (2002) Are dividend changes a sign of firm maturity? Journal of Business, 75(3), 387–424 Jensen, M C., & Meckling, W H (1976) Theory of the firm: Managerial behavior, agency costs and ownership structure Journal of Financial Economics, 3(4), 305–360 John, K., & Williams, J (1985) Dividends, dilution, and taxes: A signaling equilibrium Journal of Finance, 40(4), 1053–1070 H Kent Baker, Erhan Kilincaslan (2017) Why companies not pay cash dividends: The Turkish experience, 42, Article 100419 Lê Tố Thiên Hoa (2018) Mối quan hệ sách chi trả cổ tức dịng tiền bất định công ty niêm yết sàn giao dịch chứng khoán TP.HCM Manos, R (2002) Dividend policy and agency theory: Evidence on Indian firms Working paper series no 41 Institute for Development Policy and Management, University of Manchester Miller, M H., & Rock, K (1985) Dividend policy under asymmetric information Journal of Finance, 40(4), 1031–1051 Myers, S C (1984) The capital structure puzzle Journal of Finance, 39(3), 575–592 Myers, S C., & Majluf, N S (1984) Corporate financing and investment decisions when firms have information that investors not have Journal of Financial Economics, 13(2), 187–221 Rozeff, M S (1982) Growth, beta and agency costs as determinants of dividend payout ratios Journal of Financial Research, 5(3), 249–259 25 PHỤ LỤC Bảng 1: Kiểm tra tương quan biến hệ số tương quan Bảng 2: Kết ước lượng mơ hình Pooled-OLS 26 Bảng 3: Kết kiểm tra đa cộng tuyến hệ số VIF (Variance Inflation Factor – hệ số phóng đại phương sai) Bảng 4: Kiểm định phương sai thay đổi White’s test 27 Bảng 5: Kết ước lượng mơ hình hồi quy với hiệu ứng cố định (fixed effects estimator) 28 Bảng 6: Kết ước lượng mơ hình hồi quy với hiệu ứng ngẫu nhiên (random effects estimator) Bảng 7: Kiểm định Hausman 29 Bảng 8: Kiểm định hiệu ứng ngẫu nhiên kiểm định Breusch-Pagan Lagrange multiplier (LM) Bảng 9: Kiểm định phương sai thay đổi Modified Wald test 30 Bảng 10: Kiểm định tượng tự tương quan Wooldridge test Bảng 11: Kết ước lượng sau khắc phục phương sai thay đổi tự tương quan mơ hình GLS 31 Bảng 12: So sánh kết ước lượng mô hình Pooled-OLS, FEM, REM, GLS 32 ... cơng ty Chúng tơi kỳ vọng vịng đời cơng ty lớn (nhỏ) khả chi trả cổ tức công ty cao (thấp) Bảng 3.1:  Bảng dự kiến mối tương quan nhân tố tác động công ty chi trả cổ tức tiền mặt công ty không chi. .. cơng tỷ lệ cơng ty có trả cổ tức tiền mặt Việt Nam (64.94%) cao công ty không trả cổ tức tiền mặt (35.06%) Số lượng cơng ty có chi trả cổ tức tiền mặt số lượng công ty không chi trả cổ tức tiền... 2018 có 181 cơng ty chi trả cổ tức tiền mặt số lượng công ty không chi trả cố tức tiền mặt 79) Như Việt Nam, nửa số cơng ty có trả cổ tức tiền mặt, nhiên lượng tương đối cơng ty chưa có sách trả

Ngày đăng: 10/12/2021, 19:38

Mục lục

    DANH MỤC BẢNG BIỂU

    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

    CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU

    1.1. Lý do chọn đề tài

    1.1.1. Tầm quan trọng của chính sách cổ tức

    1.1.2. Thực trạng tình hình chi trả cổ tức tại Việt Nam

    1.2. Mục tiêu nghiên cứu

    1.3. Câu hỏi nghiên cứu

    1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    1.4.1. Đối tượng nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan