Nghiên cứu này cung cấp một cái nhìn khái quát về mức độ cảm nhận hạnh phúc của trẻ em Việt Nam, giúp cho các nhà giáo dục, các bậc cha mẹ, thầy cô hiểu được những gì trẻ đang cảm nhận trong cuộc sống, từ đó, lựa chọn những cách thức giáo dục, định hướng trẻ phù hợp hơn, hướng đến mục tiêu nâng cao mức độ cảm nhận hạnh phúc nói riêng và sức khỏe tâm lý nói chung của trẻ em trong tương lai.
MỘT SỐ KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU TRONG NGHIÊN CỨU CẢM NHẬN HẠNH PHÚC CỦA TRẺ EM Nguyen Tuan Anh1 Truong Thi Khanh Ha2 Tóm tắt Cảm nhận hạnh phúc cảm nhận hạnh phúc trẻ em hướng nghiên cứu tâm lý học ngày quan tâm bối cảnh nay, song liệu cảm nhận hạnh phúc trẻ em Việt Nam cịn chưa nhiều Thơng qua việc sử dụng bảng hỏi tự báo cáo 1.565 trẻ em 10 12 tuổi tỉnh, thành phố nước ta, kết nghiên cứu rằng, cảm nhận hạnh phúc trẻ em Việt Nam mức khá; đó, mức độ nhận thức cao mức độ hạnh phúc cảm xúc Giữa cảm nhận hạnh phúc tổng thể khía cạnh cảm nhận hạnh phúc trẻ có mối tương quan thuận chặt chẽ Mức độ cảm nhận hạnh phúc tổng thể cảm nhận hạnh phúc mặt nhận thức nhóm trẻ 10 tuổi cao nhóm trẻ 12 tuổi Bên cạnh đó, trẻ em khu vực thành thị có mức độ cảm nhận hạnh phúc cao trẻ em khu vực nông thôn miền núi, cảm nhận hạnh phúc tổng thể lẫn khía cạnh cảm nhận hạnh phúc Nghiên cứu cung cấp nhìn khái quát mức độ cảm nhận hạnh phúc trẻ em Việt Nam, giúp cho nhà giáo dục, bậc cha mẹ, thầy cô hiểu trẻ cảm nhận sống, từ đó, lựa chọn cách thức giáo dục, định hướng trẻ phù hợp hơn, hướng đến mục tiêu nâng cao mức độ cảm nhận hạnh phúc nói riêng sức khỏe tâm lý nói chung trẻ em tương lai Từ khóa: hạnh phúc, cảm nhận hạnh phúc, trẻ em Sản phẩm đề tài Cảm nhận hạnh phúc trẻ em Việt Nam, tài trợ Quỹ Phát triển Khoa học Công nghệ Quốc gia (NAFOSTED) Mã số: 501.01-2020.300 Youth Research Institute Email: tuananhtwd@gmail.com University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi 558 CHILDREN’S SUBJECT WELL-BEING Abstract Subject well-being and children’s subject well-being is one of the research directions in psychology that is increasingly interested, especially in the current context, but data on Vietnamese children’s subject well-being not much yet Through the use of self-report questionnaires with 1,565 children (including 10 and 12 year olds) in provinces and cities of our country, the research results have shown that the perceived well-being of Vietnamese children in good level; in which, the level of cognitive well-being is higher than the level of emotional well-being There is a positive and very close correlation between overall well-being and each aspect of well-being in children The level of overall well-being and cognitive well-being in the 10-year-old group was higher than that of the 12-year-old group In addition, children in urban areas have a higher level of subject well-being than children in rural and mountainous areas, both in terms of overall well-being and in each aspect of well-being This study provides an overview of the subject well-being of vietnamese children in the current context, helping educators, parents and teachers understand what children are feeling in life; thereby, helping them have a scientific basis to choose appropriate education and orientation methods, aiming to improve the level of well-being in particular and psychological health in general of children in the future Keywords: well-being, subject well-being, children I ĐẶT VẤN ĐỀ Cảm nhận hạnh phúc trở thành chủ đề nghiên cứu phổ biến nhà tâm lý học vài thập kỷ qua (Diener & cộng sự, 1999; Seligman & Csikszentmihalyi, 2000, dẫn theo Trương Thị Khánh Hà & cộng sự, 2020) Hầu hết người cho biết họ muốn hạnh phúc, nghĩa cảm thấy hài lòng với sống họ, thường xuyên trải qua cảm xúc tích cực phải nếm trải cảm xúc tiêu cực (Diener, 2000) Hạnh phúc thuật ngữ khó để định nghĩa Hiện khơng có định nghĩa chung hạnh phúc mà tất nước có văn hóa khác chấp nhận (Harper & cộng sự, 2007, dẫn theo Larsen & Lê Văn 559 Hảo, 2015) Hạnh phúc gồm hai thành tố nhận thức cảm xúc xác định thơng quan mức độ u thích trải nghiệm sống mức độ mà nhu cầu mong muốn người đáp ứng (Diener, Lucas & Oishi, 2002) Theo Diener (2006), cảm nhận hạnh phúc hiểu đánh giá mặt nhận thức tình cảm cá nhân sống, hoàn cảnh ảnh hưởng đến sống điều kiện sống họ (Diener, 2006) Thành phần nhận thức đề cập đến hài lòng cá nhân sống nói chung số khía cạnh cụ thể, thành phần cảm xúc đề cập đến trải nghiệm cảm xúc tích cực tiêu cực cá nhân (Diener, 2006) Chúng tơi đồng tình với quan điểm nhóm tác giả Diener, Lucas Oishi (2002) cho rằng, cảm nhận hạnh phúc bao gồm hai thành phần nhận thức cảm xúc Khi nghiên cứu cảm nhận hạnh phúc trẻ em, bản, yêu cầu em đánh giá mức độ hài lòng với sống nói chung, với khía cạnh khác sống cách em cảm nhận sống (Savahl cộng sự, 2015) Hạnh phúc trẻ em liên quan đến phát triển em nhiều lĩnh vực, không khía cạnh điều kiện vật chất mà cịn khía cạnh tình cảm (Bradshaw, Hoelscher & Richardson, 2006; Lau & Li, 2011; Minujin & Nandy, 2012) Nhận thức Cảm nhận hạnh phúc Cảm xúc Hình Cấu trúc cảm nhận hạnh phúc (mơ hình dựa quan điểm nhóm tác giả Diener, Lucas & Oishi, 2002) Việc đo lường khái niệm trạng thái hạnh phúc gặp nhiều thách thức nhà nghiên cứu, cho dù sống vấn đề trung tâm (Cummins & Lau, 2011, dẫn theo Larsen & Lê Văn Hảo, 2015) Lịch sử nghiên cứu cảm nhận hạnh phúc trẻ em so với người lớn (Savahl & cộng sự, 2015) Tuy vậy, điều cải thiện đáng kể kể từ có nghiên cứu quy mơ lớn mang tính quốc tế sức 560 khỏe hạnh phúc trẻ em thực (Casas & Rees, 2015; Rees & cộng sự, 2012) Những nghiên cứu cung cấp sở thực nghiệm cho hiểu biết trẻ em, đồng thời cung cấp công cụ đo lường cảm nhận hạnh phúc trẻ em Các nghiên cứu cảm nhận hạnh phúc trẻ em sử dụng thang đo áp dụng cho người lớn Tuy nhiên, nhiều công cụ dành riêng cho trẻ em từ 8-12 tuổi phát triển năm gần (Casas, 2017) Nghiên cứu áp dụng số thang đo lường sử dụng trước khảo sát giới hạnh phúc trẻ em nhằm mục tiêu đánh giá thực trạng cảm nhận hạnh phúc trẻ em Việt Nam bối cảnh nay; từ cung cấp nhìn khái quát mức độ cảm nhận hạnh phúc trẻ em Việt Nam bối cảnh nay, giúp cho nhà giáo dục, bậc cha mẹ, thầy hiểu trẻ cảm nhận sống, từ đó, giúp họ có khoa học để lựa chọn cách thức giáo dục, định hướng phù hợp, hướng đến mục tiêu nâng cao mức độ cảm nhận hạnh phúc nói riêng sức khỏe tâm lý nói chung trẻ em tương lai Bài viết trả lời cho câu hỏi: Cảm nhận hạnh phúc trẻ em Việt Nam mức nào? Trong cấu trúc cảm nhận hạnh phúc trẻ khía cạnh biểu rõ nét hơn? Và khía cạnh cấu trúc cảm nhận hạnh phúc có quan hệ với hay khơng; có quan hệ theo chiều hướng nào? II KHÁCH THỂ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Khách thể nghiên cứu Khách thể gồm 1.565 trẻ em (không bao gồm trẻ em lang thang không đến trường; trẻ em khuyết tật), 747 trẻ 10 tuổi (chiếm 47,7%); 818 trẻ 12 tuổi (chiếm 52,3%); 835 trẻ nam (chiếm 53,4%) 730 trẻ nữ (chiếm 46,6%); 651 trẻ sống thành thị (chiếm 41,6%); 520 trẻ nông thôn (chiếm 33,2%); 394 miền núi (chiếm 25,2%) Quá trình chọn khách thể trẻ em tham gia nghiên cứu thực cách: nhóm nghiên cứu liên hệ với ban giám hiệu trường học để giới thiệu mục đích nghiên cứu, đồng thời đề nghị nhà trường tạo 561 điều kiện cho nhóm nghiên cứu thực khảo sát với trẻ em học trường Khi nhóm nghiên cứu trường học, giáo viên chủ nhiệm nhà trường uỷ quyền hỗ trợ nhóm nghiên cứu thực khảo sát với em chọn tham gia khảo sát Nhóm nghiên cứu điều tra em bố mẹ đồng ý cho tham gia khảo sát Khi gặp trực tiếp em lớp, giới thiệu rõ ràng cho em mục đích nghiên cứu Các thơng tin cá nhân em giữ bí mật sử dụng cho mục đích khoa học Việc tham gia khảo sát em hoàn toàn tự nguyện Các em có quyền dừng trả lời phiếu khảo sát em không muốn trả lời tiếp Điều tra viên trực tiếp hướng dẫn em làm phiếu trả lời thắc mắc giải thích vấn đề chưa hiểu rõ (nếu có) em tồn q trình thực phiếu khảo sát 2.2 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng bảng hỏi tự báo cáo Các cơng cụ sử dụng gồm: Thang đo cảm nhận hạnh phúc nhận thức Thang đo gồm mệnh đề nói cảm nhận trẻ sống như: “Em vui sướng với sống em”; “Cuộc sống em ổn”; “Em có sống tốt đẹp… Thang đo thiết kế dạng likert 11 bậc từ 0-Hồn tồn khơng đồng ý đến 10-Hoàn toàn đồng ý Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo 0,925 Điểm trung bình cao phản ánh mức độ cảm nhận hạnh phúc nhận thức trẻ cao ngược lại Thang đo cảm nhận hạnh phúc cảm xúc Thang đo gồm mệnh đề nói cảm xúc phổ biến thuộc hai chiều cảm xúc dương tính cảm xúc âm tính mà trẻ em trải nghiệm vòng tuần trước thời điểm khảo sát như: “Hạnh phúc”; “Buồn bã”; “Căng thẳng”; “Đầy lượng”… Thang đo thiết kế dạng likert 11 bậc từ 0-Khơng có chút đến 10-Luôn Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo 0,635 Những mệnh đề cảm xúc âm tính đổi chiều điểm trình xử lý số liệu Điểm trung bình cao phản ánh 562 mức độ cảm nhận hạnh phúc cảm xúc trẻ cao ngược lại Đây thang đo sử dụng khảo sát giới hạnh phúc trẻ em lần thứ (ISCWeB) Các phép toán sử dụng bao gồm: phần trăm; điểm trung bình (M), độ lệch chuẩn (SD); tương quan; kiểm định T-Test ANOVA Điểm cảm nhận hạnh phúc trẻ em tính trung bình cộng giá trị điểm cảm nhận hạnh phúc nhận thức cảm nhận hạnh phúc cảm xúc Điểm trung bình mức độ cảm nhận hạnh phúc quy ước sau: Rất thấp Thấp Trung bình Khá Cao – 2,00 2,01 – 4,00 4,01 – 6,00 6,01 – 8,00 8,01 – 10,0 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 Thực trạng cảm nhận hạnh phúc trẻ em Từ liệu khảo sát cho thấy, cảm nhận hạnh phúc trẻ em mức khá, với M = 7,14/10 (SD = 1,46) Độ phân tán điểm trung bình mức độ cảm nhận hạnh phúc trẻ khoảng 20,4% cho thấy mức độ khía cạnh cảm nhận hạnh phúc nhận thức cao khía cạnh cảm nhận hạnh phúc cảm xúc (chênh lệch điểm trung bình lên tới 1,73 điểm; với mức ý nghĩa p < 0,05) Xem xét mức độ cảm nhận hạnh phúc tổng thể toàn mẫu khảo sát cho thấy, giá trị trung bình thấp 1,00 điểm giá trị cao 10,0 điểm Điều phản ánh rằng, có trẻ gần khơng cảm thấy hạnh phúc chút sống (có em chiếm 0,1%); trái lại, có trẻ cảm thấy hạnh phúc tuyệt đối, hạnh phúc tổng thể hai khía cạnh nhận thức cảm xúc (có em chiếm 0,6%) Về khía cạnh cảm nhận hạnh phúc nhận thức Điểm trung bình cảm nhận hạnh phúc nhận thức trẻ đạt mức (ĐTB = 7,99/10,0) Đánh giá sống “ổn” biểu nhận thức rõ nét cảm nhận hạnh phúc trẻ sống (M = 8,30; SD = 2,33) Bên cạnh đó, đa số trẻ đánh giá sống “hạnh phúc” (M = 8,13; SD = 2,56) “tốt đẹp” (M = 8,09; SD = 2,51) Từ 563 kết thấy rằng, trẻ thấy hạnh phúc nhận thức em sống tích cực Về khía cạnh cảm nhận hạnh phúc cảm xúc Điểm trung bình cảm nhận hạnh phúc cảm xúc trẻ đạt mức trung bình (ĐTB = 6,26/10,0) Biểu cảm nhận hạnh phúc mặt cảm xúc phổ biến trẻ “hạnh phúc” (M = 8,19; SD = 2,30); “đầy lượng” (M = 8,07; SD = 2,64) “bình tĩnh” (M = 7,49; SD = 2,61) Kết cho thấy, cảm xúc mang tính tiêu cực “buồn bã”, “căng thẳng”; “tẻ nhạt” có điểm trung bình thấp với độ lệch chuẩn cao Tỉ lệ phân tán điểm trung bình cảm xúc tiêu cực lớn, dao động từ 68,9% đến 78,5% Những liệu cho thấy, cảm xúc dương tính (tích cực) biểu rõ nét trẻ Bảng Mức độ cảm nhận hạnh phúc trẻ em M SD Cảm nhận hạnh phúc nhận thức 7,99 2,16 1.1 Em vui sướng với sống em 7,94 2,47 1.2 Cuộc sống em ổn 8,30 2,33 1.3 Em có sống tốt đẹp 8,09 2,51 1.4 Những diễn sống em tuyệt vời 7,21 2,79 1.5 Em thích sống em 8,08 2,56 1.6 Em hạnh phúc với sống em 8,13 2,56 Cảm nhận hạnh phúc cảm xúc 6,26 1,57 2.1 Hạnh phúc 8,19 2,30 2.2 Buồn bã* 4,30 3,30 2.3 Bình tĩnh 7,49 2,61 2.4 Căng thẳng* 4,99 3,44 2.5 Đầy lượng 8,07 2,64 2.6 Tẻ nhạt* 4,47 3,51 Cảm nhận hạnh phúc tổng thể (trung bình chung) 7,14 1,46 Các khía cạnh cảm nhận hạnh phúc trẻ em Ghi chú: Những mệnh đề đánh dấu (*) mệnh đề mang ý nghĩa nghịch đảo, đổi chiều điểm xử lý số liệu 564 So sánh cảm nhận hạnh phúc trẻ em số quốc gia (Hình 2) cho thấy, Việt Nam thuộc nhóm nước có mức độ cảm nhận hạnh phúc trẻ em mức (trong khoảng từ đến điểm), nhóm với quốc gia như: Ba Lan, Hồng Kông, Hàn Quốc Tuy nhiên, so sánh điểm trung bình với quốc gia nhóm cảm nhận hạnh phúc tổng thể trẻ em Việt Nam thấp (M = 7,14) Một số quốc gia có cảm nhận hạnh phúc trẻ em mức cao (điểm trung bình điểm) như: Chi-lê; Indonesia; Nepal; Nam Phi Israel Thực tế cho thấy, quốc gia có trình độ phát triển khác nhau, với đặc điểm tình hình trị, kinh tế, văn hóa, xã hội khác nhau, đó, cảm nhận hạnh phúc người dân nói chung trẻ em quốc gia nói riêng khơng giống Chính văn hóa định điều coi vui, thích để thoả mãn nhu cầu (Kitayama Markus, 2000, dẫn theo Larsen & Lê Văn Hảo, 2015) Nói cách khác, văn hóa tạo nên hiểu biết ý nghĩa hạnh phúc văn hóa khác lớn hệ giá trị hành vi (Larsen & Lê Văn Hảo, 2015) Theo Lau, Cummins McPherson (2005), người tham gia khảo sát đến từ văn hóa cộng đồng Đông Á thường tự cho điểm thấp công cụ đo lường trạng thái hạnh phúc chủ quan họ bị ảnh hưởng tính khiêm tốn Hình So sánh xuyên văn hóa cảm nhận hạnh phúc trẻ em Nguồn: Khảo sát giới hạnh phúc trẻ em lần thứ – ISCIWeB, công bố năm 2021 565 Kết kiểm định tương quan Pearson cho thấy, cảm nhận hạnh phúc tổng thể khía cạnh cảm nhận hạnh phúc có mối tương quan thuận chặt chẽ Cụ thể, hệ số tương quan biến số gồm: rCNHP tổng thể – CNHP nhận thức = 0,853 (p < 0,01); rCNHP tổng thể – CNHP cảm xúc = 0,699 (p < 0,01); rCNHP nhận thức – CNHP cảm xúc = 0,224 (p < 0,01) Kết có ý nghĩa rằng, trẻ em có mức độ cảm nhận hạnh phúc tổng thể cao khía cạnh cảm nhận hạnh phúc (bao gồm cảm nhận hạnh phúc nhận thức cảm nhận hạnh phúc cảm xúc) cao ngược lại Bên cạnh đó, trẻ có mức độ cảm nhận hạnh phúc nhận thức cao mức độ cảm nhận hạnh phúc cảm xúc cao ngược lại Cảm nhận hạnh phúc tổng thể 0,853** Cảm nhận hạnh phúc nhận thức 0,699** 0,224** Cảm nhận hạnh phúc cảm xúc Ghi chú: (**) p < 0,01 Hình Tương quan cảm nhận hạnh phúc tổng thể khía cạnh cảm nhận hạnh phúc 3.2 Khác biệt cảm nhận hạnh phúc trẻ em theo số biến nhân Theo nhiều nghiên cứu, biến nhân học chưa chứng minh có tương quan cách rõ rệt với cảm nhận hạnh phúc người lớn (Myers & Diener, 1995; Diener & cộng sự, 1999) trẻ em thiếu niên (Huebner & cộng sự, 2014; Gilman & Huebner, 2003; Casas, 2011) Rees cộng (2010) phát kết hợp tất yếu tố nhân học xã hội giải thích khoảng 7% tổng thay đổi cảm nhận hạnh phúc Kết luận rút từ nghiên cứu 566 mẫu đại diện gồm 7.000 niên độ tuổi 10-15 Anh Tuy vậy, nghiên cứu này, khám phá khác biệt cảm nhận hạnh phúc trẻ em độ tuổi khác khu vực sinh sống khác nhau, dù khác biệt khơng lớn Theo giới tính Kết kiểm định cho thấy, nghiên cứu chúng tơi khơng có khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê nhóm trẻ em nam trẻ em nữ (p > 0,05) Nhiều nghiên cứu trước kết luận rằng, điểm trung bình cảm nhận hạnh phúc nam nữ không khác (dẫn theo Trương Thị Khánh Hà cộng sự, 2020) Theo nhiều tác giả, yếu tố giới tính chiếm chưa đến 1% thay đổi cảm nhận hạnh phúc (Fujita, Diener & Sandvik, 1991, dẫn theo Trương Thị Khánh Hà & cộng sự, 2020) Trên thực tế, khác biệt giới cảm nhận hạnh phúc trẻ em không quán Nhiều nghiên cứu khơng thể tìm thấy khác biệt trẻ em nam trẻ em nữ (Huebner & cộng sự, 2006; Seligson & cộng sự, 2003; Proctor & cộng sự, 2009) số nghiên cứu khác lại báo cáo kết ngược lại (Bradshaw & cộng sự, 2011) Một số nghiên cứu thay đổi kết thu tùy thuộc vào loại thang đo cảm nhận hạnh phúc sử dụng Casas cộng (2013) cho thấy trẻ em nữ hài lòng trẻ em nam sử dụng thang đo đa chiều nhiều lĩnh vực, nhiều mệnh đề hỏi; khơng có khác biệt tìm thấy nam nữ sử dụng thang đo mức độ hài lòng chung sống (hỏi không theo ngữ cảnh) Theo tuổi Chúng phát khác biệt có ý nghĩa thống kê trẻ 10 tuổi trẻ 12 tuổi mức độ cảm nhận hạnh phúc tổng thể cảm nhận hạnh phúc nhận thức Theo đó, nhóm trẻ 10 tuổi đồng thời vừa có cảm nhận hạnh phúc tổng thể cảm nhận hạnh phúc nhận thức cao nhóm trẻ 12 tuổi (với mức chênh lệch điểm trung bình 0,21 0,47 điểm; p < 0,05) Tuy nhiên, thực tế, hai nhóm khơng có chênh lệch khác biệt lớn tuổi, đó, khác biệt khơng thực nhiều Trẻ 10 tuổi (tương ứng trẻ học lớp 5) dường quan tâm, 567 chăm sóc nhiều nhóm trẻ 12 tuổi (tương ứng trẻ học lớp 7) nên phải cảm nhận hạnh phúc nhóm trẻ em 10 tuổi cao nhóm trẻ 12 tuổi chăng? Đây vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu tương lai để có lý giải sát đáng Theo tìm hiểu chúng tơi, có số nghiên cứu xem xét mối quan hệ tuổi cảm nhận hạnh phúc trẻ em thiếu niên Dường như, cảm nhận hạnh phúc trẻ em có xu hướng giảm dần theo độ tuổi, đặc biệt từ giai đoạn thời thơ ấu đến tuổi vị thành niên (Klocke & cộng sự, 2014; Rees & cộng sự, 2010) Theo khu vực sinh sống Kết kiểm định ANOVA cho thấy, trẻ em sống khu vực thành thị có mức độ cảm nhận hạnh phúc cao trẻ em sống khu vực nông thôn khu vực miền núi tất khía cạnh, bao gồm cảm nhận hạnh phúc tổng thể khía cạnh cảm nhận hạnh phúc Trong đó, chênh lệch mức độ cảm nhận hạnh phúc trẻ em sống khu vực thành thị trẻ em sống khu vực miền núi cao (p < 0,05) Theo Wang Wang (2016), bối cảnh địa lý khác biệt không gian quan trọng để giải thích cảm nhận hạnh phúc chủ quan Bối cảnh thành thị, nông thôn miền núi ảnh hưởng đến hạnh phúc người nhiều lý khác như: hội thị trường lao động, tiếp cận hội giáo dục, tiếp cận dịch vụ công, mức độ hỗ trợ xã hội đặc điểm môi trường Schucksmith cộng (2009) kết luận rằng, khác biệt cảm nhận hạnh phúc thành thị nông thôn tối thiểu nước giàu khác biệt lớn nước nghèo Atay (2012) phân tích liệu khảo sát giá trị châu Âu nhận thấy người sống thành thị hạnh phúc người sống nông thôn miền núi 568 Bảng Khác biệt cảm nhận hạnh phúc trẻ em theo số biến số Đặc điểm mẫu Độ tuổi Cảm nhận hạnh Cảm nhận hạnh Cảm nhận hạnh phúc tổng thể phúc nhận thức phúc cảm xúc ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC 10 tuổi 7,25 1,40 8,23 2,05 12 tuổi 7,04 1,51 7,76 2,23 T-test Thành thị (I) Nông thôn (II) Khu Miền núi (III) vực sinh sống ANOVA t=2,694; p=0,007 t=4,249; p=0,000 ĐTB ĐLC Khơng có khác biệt 7,46 1,34 8,41 2,00 6,52 1,52 7,15 1,45 8,19 2,03 6,13 1,58 6,47 1,50 6,95 2,25 5,95 1,58 F = 51,344; p = 0,000 (I) > (II); (I) > (III) F = 59,894; p = 0,000 (I) > (II); (I) > (III) F = 17,653; p = 0,000 (I) > (II); (I) > (III) Ghi chú: Bảng thể số liệu có ý nghĩa mặt thống kê IV KẾT LUẬN CHUNG Bài viết phân tích khái quát cảm nhận hạnh phúc trẻ em sống nói chung Kết cho thấy, cảm nhận hạnh phúc trẻ em Việt Nam mức khá; đó, mức độ hạnh phúc mặt nhận thức cao mức độ hạnh phúc mặt cảm xúc Giữa cảm nhận hạnh phúc tổng thể khía cạnh cảm nhận hạnh phúc trẻ có mối tương quan thuận chặt chẽ Mức độ cảm nhận hạnh phúc tổng thể cảm nhận hạnh phúc mặt nhận thức nhóm trẻ 10 tuổi cao nhóm trẻ 12 tuổi Bên cạnh đó, trẻ em khu vực thành thị có mức độ cảm nhận hạnh phúc cao trẻ em khu vực nông thôn miền núi, cảm nhận hạnh phúc tổng thể lẫn khía cạnh cảm nhận hạnh phúc Những phát nghiên cứu góp phần giúp cho nhà giáo dục, bậc cha mẹ, thầy cô hiểu trẻ cảm nhận sống, từ đó, giúp họ có khoa học để lựa chọn cách thức giáo dục, định hướng phù hợp, hướng đến mục tiêu nâng cao mức độ cảm nhận hạnh phúc nói riêng sức khỏe tâm lý nói chung trẻ em Nghiên cứu cảm nhận hạnh phúc trẻ em hướng nghiên cứu không 569 giới song lại hướng nghiên cứu đầy triển vọng bối cảnh hội nhập mạnh mẽ nước ta Chính vậy, chúng tơi kỳ vọng vấn đề tiếp tục quan tâm nghiên cứu nhiều tương lai; đặc biệt vấn đề sau: Thứ nhất, nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến cảm nhận hạnh phúc trẻ em như: bầu không khí trường học; mối quan hệ với thầy giáo, bè bạn; mối quan hệ hay gắn bó với cha mẹ; thành tích học tập… Thứ hai, nghiên cứu cảm nhận hạnh phúc trẻ em Việt Nam phạm vi rộng hơn, mang tính đại diện cao Đặc biệt, việc nghiên cứu không thực trẻ em học mà cịn trẻ em khơng đến trường, trẻ em lang thang nhỡ, trẻ em khuyết tật… Thứ ba, nghiên cứu yếu tố thúc đẩy cảm nhận hạnh phúc trẻ em hay giải pháp giúp nâng cao mức độ cảm nhận hạnh phúc trẻ em gia đình, trường học hay nơi sinh sống TÀI LIỆU THAM KHẢO Atay, B (2012). Happiness in East Europe in comparison with Turkey (master’s dissertation). İstanbul: Retrieved from Ulusal Tez Merkezi (322147) Bradshaw J., Hoelscher P., Richardson D (2007) An Index of Child Well-being in the European Union. Soc Indic Res. 2006; 80:133-177 doi: 10.1007/ s11205-006-9024-z Bradshaw, J., Keung, A., Rees, G., & Goswami, H (2011) Children’s subjective well-being: International comparative perspectives Children and Youth Services Review, 33, 548-556 Casas, F., and Rees, G (2015) Measures of children’s subjective well-being: analysis of the potential for cross national-comparisons. Child Indicat Res., 8, 49-69 Casas, F (2017) Analysing the comparability of multi-item subjective wellbeing psychometric scales among 15 countries using samples of 10 and 12-Year-Olds. Child Indicat Res., 10, 297-330 doi: 10.1007/s12187-0159360-0 Casas, F., Bello, A., Gonza´lez, M., & Aligue, M (2013) Children’s subjective well-being measured using a composite index: What impacts Spanish first570 year secondary education students’ subjective wellbeing? Child Indicators Research, 6(3), 433-460 Casas, F (2011) Subjective social indicators and child and adolescent well-being Child Indicators Research, 4(4), 555-575 Diener (2000) Subjective well-being: the science of happiness and a proposal for a national index. American Psychologist, 2000; 55(1), 34-43 doi: 10.1037//0003-066x.55.1.34 Diener E., Lucas R.E and Oishi S (2002) Subjective well-being: The science of happiness and life satisfaction Handbook of Positive Psychology, 2, 63-73 Diener (2006) Guidelines for national indicators of subjective well-being and ill-being. Journal of Happiness Studies, 2006; 7(4), 397-404 doi: 10.1007/ s10902-006-9000-y Diener, E., Suh, E M., Lucas, R E., & Smith, H L (1999) Subjective well-being: Three decades of progress Psychological Bulletin, 125(2), 276-302 Gilman, R., & Huebner, S (2003) A review of life satisfaction research with children and adolescents School Psychology Quarterly, 18(2), 192-205 Huebner, E S., Hills, K J., Jiang, X., Long, R F., Kelly, R., & Lyons, M D (2014) Schooling and children’s subjective well-being In A Ben-Arieh, F Casas, I Frones, & J E Korbin (Eds.) Handbook of child well-being, 797-819 Dordrecht: Springer Huebner, E S., Seligson, J L., Valois, R F., & Suldo, S M (2006) A review of the brief multidimensional students’ life satisfaction scale Social Indicators Research, 79(3), 477-484 ISCIWeB 2021 Childrens Worlds Comparative Report 2020 Available online; https://isciweb.org/wp-content/uploads/2020/08/Childrens-WorldsComparative-Report-2020.pdf (accessed on 22 May 2021) Klocke, A., Clair, A., & Bradshaw, J (2014) International variation in child subjective well-being Child Indicators Research, 7, 1-20 Knud Larsen, Lê Văn Hảo (2015) Tâm lý học Xuyên văn hóa NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Lau M.K.W., Li W (2011) The extent of family and school social capital promoting positive subjective well-being among primary school children in Shenzhen, China. Child Youth Serv Rev., 2011; 33, 1573-1582 doi: 10.1016/j.childyouth.2011.03.024 Lau, A L D., Cummins, R A., & McPherson, W (2005) An Investigation into the Cross-Cultural Equivalence of the Personal Wellbeing Index. Social 571 Indicators Research, 72(3), 403-430. https://doi.org/10.1007/s11205-0040561-z Minujin A., Nandy S. (2012) Global Child Poverty and Well-Being: Measurement, Concepts, Policy and Action. The Policy Press Bristol, UK: 2012. Myers, D G., & Diener, E (1995) Who is happy? Psychological Science, 6, 10-19 Proctor, C L., Linley, P A., & Maltby, J (2009) Youth life satisfaction: A review of the literature Journal of Happiness Studies, 10(5), 583-630 Rees, G., Goswami, H., Pople, L., Bradshaw, J., Keung, A., and Main, G (2012). The good childhood report 2012: A review of our children’s well-being. New York: Springer Rees, G., Bradshaw, J., Goswami, H., & Keung, A (2010) Understanding children’s well-being: A national survey of young people’s well-being London: The Children’s Society Savahl, S., Malcolm, C., Slembrouck, S., Adams, S., Willenberg, I A., & September, R (2015) Discourses on well-being. Child Indicators Research. https://doi org/10.1007/s12187-014-9272-4 Schucksmith, J., et al., (2009) A critical review of the literature on children and young people’s views of the factors that influence their mental health NHS Health Scotland, Edinburgh Seligson, J L., Huebner, E S., & Valois, R F (2003) Preliminary validation of the brief multidimensional students’ life satisfaction scale (BMSLSS) Social Indicators Research, 61(2), 121-145 Trương Thị Khánh Hà, Trịnh Thị Linh, Trần Hà Thu, Trương Quang Lâm (2020) Cảm nhận hạnh phúc yếu tố ảnh hưởng NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Wang, F., & Wang, D. (2016). Geography of urban life satisfaction: An empirical study of Beijing. Travel Behaviour and Society, 5, 14-22 doi: 10.1016/j tbs.2015.10.001 572 ... nhận hạnh phúc nhận thức cảm nhận hạnh phúc cảm xúc) cao ngược lại Bên cạnh đó, trẻ có mức độ cảm nhận hạnh phúc nhận thức cao mức độ cảm nhận hạnh phúc cảm xúc cao ngược lại Cảm nhận hạnh phúc. .. thị hạnh phúc người sống nông thôn miền núi 568 Bảng Khác biệt cảm nhận hạnh phúc trẻ em theo số biến số Đặc điểm mẫu Độ tuổi Cảm nhận hạnh Cảm nhận hạnh Cảm nhận hạnh phúc tổng thể phúc nhận. .. 0,853** Cảm nhận hạnh phúc nhận thức 0,699** 0,224** Cảm nhận hạnh phúc cảm xúc Ghi chú: (**) p < 0,01 Hình Tương quan cảm nhận hạnh phúc tổng thể khía cạnh cảm nhận hạnh phúc 3.2 Khác biệt cảm nhận