Tiểu luận môn triết học tư tưởng triết học nho giáo và ảnh hưởng của nó đến việt nam

27 9 0
Tiểu luận môn triết học  tư tưởng triết học nho giáo và ảnh hưởng của nó đến việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: Tư tưởng triết học Nho giáo và ảnh hưởng của nó đến Việt Nam PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trung Quốc được coi là một trong bốn cái nôi văn hóa của nhân loại, trong đó có nhiều tư tưởng triết học được bảo tồn lâu đời và có sức ảnh hưởng đến tận ngày nay. Tại Việt Nam, trong suốt quá trình Bắc Thuộc kéo dài cũng đã chịu sự tác động, ảnh hưởng từ những tư tưởng ấy, trong đó tư tưởng triết học Nho gia được xem là có sự tác động mạnh mẽ nhất đến thói quen, tập tục, lối sống của nước ta. Trong quá trình du nhập, tồn tại và phát triển ở Việt Nam, Nho giáo đã góp phần to lớn trong việc kiến tạo bộ mặt văn hoá Việt Nam. Đặc biệt, chúng ta không thể không nói tới con người Việt bởi con người với các giá trị tinh thần, đạo đức, thẩm mỹ… chính là biểu hiện rõ nhất của cái gọi là Văn hoá của một dân tộc. Lịch sử sản xuất, đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt đã hình thành các giá trị đạo đức cho người Việt nhưng không thể phủ nhận vai trò của Nho giáo. Nếu sản xuất và đấu tranh giữ nước là thực tiễn hình thành các giá trị đạo đức truyền thống của người Việt thì Nho giáo chính là hệ thống lý luận làm cho các giá trị đạo đức đó được khái quát lại, thâu tóm lại một cách sâu sắc, có tính tự giác và trở thành chuẩn mực cho các thế hệ người Việt. Ngày nay, trong bối cảnh hội nhập, tư tưởng Nho giáo vẫn còn hiện hữu và còn nguyên vẹn giá trị. Sau đây, tôi xin đi vào làm rõ về lịch sử hình thành, phát triển của Nho giáo và ảnh hưởng, tác động của nó đến Việt Nam trong thời kỳ hiện nay. 2. Mục đích nghiên cứu Trong suốt quá trình lịch sử, nhiều tư tưởng triết học ra đời và có giá trị đến tận ngày nay, tuy nhiên, trước bối cảnh xu hướng lối sống hiện đại đang lên ngôi, nhiều giá trị tư tưởng dần bị lãng quên, trong đó có tư tưởng triết học Nho gíao. Tiểu luận này đi nghiên cứu, làm rõ về lịch sử hình thành, phát triển của Nho giáo và tác động tích cực, tiêu cực của Nho giáo trong xã hội Việt Nam hiện nay.

Đề tài: Tư tưởng triết học Nho giáo ảnh hưởng đến Việt Nam PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trung Quốc coi bốn nơi văn hóa nhân loại, có nhiều tư tưởng triết học bảo tồn lâu đời có sức ảnh hưởng đến tận ngày Tại Việt Nam, suốt trình Bắc Thuộc kéo dài chịu tác động, ảnh hưởng từ tư tưởng ấy, tư tưởng triết học Nho gia xem có tác động mạnh mẽ đến thói quen, tập tục, lối sống nước ta Trong trình du nhập, tồn phát triển Việt Nam, Nho giáo góp phần to lớn việc kiến tạo mặt văn hố Việt Nam Đặc biệt, khơng thể khơng nói tới người Việt người với giá trị tinh thần, đạo đức, thẩm mỹ… biểu rõ gọi " Văn hoá dân tộc" Lịch sử sản xuất, đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc Việt hình thành giá trị đạo đức cho người Việt khơng thể phủ nhận vai trị Nho giáo Nếu sản xuất đấu tranh giữ nước thực tiễn hình thành giá trị đạo đức truyền thống người Việt Nho giáo hệ thống lý luận làm cho giá trị đạo đức khái quát lại, thâu tóm lại cách sâu sắc, có tính "tự giác" trở thành chuẩn mực cho hệ người Việt Ngày nay, bối cảnh hội nhập, tư tưởng Nho giáo hữu nguyên vẹn giá trị Sau đây, xin vào làm rõ lịch sử hình thành, phát triển Nho giáo ảnh hưởng, tác động đến Việt Nam thời kỳ Mục đích nghiên cứu Trong suốt trình lịch sử, nhiều tư tưởng triết học đời có giá trị đến tận ngày nay, nhiên, trước bối cảnh xu hướng lối sống đại lên ngôi, nhiều giá trị tư tưởng dần bị lãng quên, có tư tưởng triết học Nho gíao Tiểu luận nghiên cứu, làm rõ lịch sử hình thành, phát triển Nho giáo tác động tích cực, tiêu cực Nho giáo xã hội Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài: “Tư tưởng triết học Nho giáo ảnh hưởng đến Việt Nam” đề tài hấp dẫn, có tính thực tế cao Tuy nhiên, với khả hiểu biết kinh nghiệm thân nhiều hạn chế, tiểu luận này, xin phép nêu khái quát trình phát triển Nho giáo phân tích tác động Nho giáo đến Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Dựa vào điều kiện thực tế tảng nguyên lý học thuyết chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đạo Đảng cộng sản Việt Nam, người làm tiểu luận áp dụng chủ yếu phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu văn - Phương pháp phân tích tài liệu - Phương pháp lập luận Kết cấu tiểu luận Tiểu luận bao gồm phần, chương, 14 tiết danh mục tài liệu tham khảo PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM, LỊCH SỬ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC NHO GIÁO 1.1 Khái niệm Nho giáo Nho giáo gọi đạo Nho hay gọi cách khác đạo Khổng Nho giáo hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết học giáo dục triết học trị Khổng Tử khởi xướng môn đồ ông phát triển với mục đích xây dựng xã hội thịnh trị 1.2 Khái quát lịch sử hình thành phát triển Nho giáo Vào thời kỳ Xuân Thu – Chiến Quốc (Thế kỷ VII – II trước công nguyên) xã hội Trung Quốc bước vào thời kỳ biến động trị, xã hội chuyển biến từ chế độ chiếm hữu nô lệ sang chế độ phong kiến Bên cạnh đó, đồ sắt xuất hiện, tạo nên cách mạng công cụ lao động, thúc đẩy kinh tế phát triển Ngành nơng nghiệp có bước tiến phát triển mạnh, tiểu thủ cơng nghiệp, thương nghiệp có nhiều chuyển biến vượt bậc Trước phát triển đó, mẫu thuẫn xã hội dần trở nên gay gắt, giai cấp quý tộc mâu thuẫn với giai cấp thương nhân, địa chủ giai cấp thống trị mâu thuẫn với nhân dân lao động Nội giai cấp thống trị chứa đựng mâu thuẫn khơng thể điều hịa được, vua Chu tồn danh nghĩa, chiến tranh nước chư hầu sảy liên miên tranh dành đất đai, bành trướng lãnh thổ Đạo đức xã hội dần suy thối, đảo lộn gây tình cảnh nhân dân đói khổ chiến tranh Đứng trước tình hình đó, giới tri thức đua tìm tư tưởng, phương pháp để lập lại trật tự xã hội, có hàng trăm học thuyết đời Trong đó, Nho gia coi tư tưởng có sức ảnh hưởng Dựa cấu tụ tập Nho giáo phổ biến lâu đời xã hội Trung Quốc, chẳng hạn hệ thống gia tộc thờ cúng ông bà tổ tiên, Nho giáo trở thành hệ thống tư tưởng có ảnh hưởng lớn Trung Quốc, tồn với Phật giáo Lão giáo qua nhiều kỷ Nho giáo Khổng Tử sáng lập mở rộng hai học trị Mạnh Tử Tuân Tử vào kỷ thứ IV III trước CN Vào năm 221 trước CN, mở đầu thời đại đế quốc, nhà Tần đàn áp người theo Đạo Nho khơng chút thương xót, thực sách “Đốt sách trôn Nho” Nhưng đế chế tồn 15 năm, triều đại kế tiếp, nhà Hán lại nâng cao Nho giáo tông phái khác, biến trở thành quốc giáo Vào triều đại nhà Hán, đạo Nho trở thành sở giáo dục Trung Quốc, vị trí mà nắm giữ đầu kỷ 20 Sự sụp đổ nhà Hán vào cuối kỷ thứ trước CN thời kỳ hỗn loạn xảy sau đem lại suy sụp tạm thời vận mệnh Nho giáo Nó bị thử thách kỷ sau Phật giáo Lão giáo đem lại khuynh hướng tâm linh đời sống người mà Nho giáo không hỗ trợ Tuy nhiên, Nho giáo đáp lại cách mở số phong trào phục hưng triều đại Đường Tống (thế kỷ VIIXIII CN) với thành công vang dội, phong trào người Phương Tây biết đến “Tân Nho giáo” Chu Hy diễn giải, quyền chấp nhận học thuyết thống tồn lâu dài triều đại nhà Minh nhà Thanh (thế kỷ XIV–XX) Sau thiết lập Cộng Hòa Trung Quốc vào năm 1912, phong trào cộng sản đối nghịch với Nho giáo nên xem kẻ thù tiến Tuy thế, năm gần đây, quyền Trung Quốc trở nên thoải mái hơn, chủ yếu mối liên kết mật thiết Nho giáo với hệ thống gia đình đặt nặng kỷ luật trật tự xã hội Mặc dù ngày chế độ phong kiến đế quốc bị quét giáo lý đạo Nho tác động vào tâm hồn người dân Trung Quốc Nho giáo chia làm giai đoạn phát triển chính, Nho giáo nguyên thủy, Nho giáo thời Hán Nho giáo thời Tống Về Nho giáo nguyên thủy Thời Xuân Thu, Khổng Tử san định, hiệu đính giải thích Lục kinh gồm có Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Lễ, Kinh Dịch, Kinh Xuân Thu Kinh Nhạc Về sau Kinh Nhạc bị thất lạc nên năm kinh thường gọi Ngũ kinh Sau Khổng Tử mất, học trị ơng tập hợp lời dạy để soạn Luận ngữ Học trò xuất sắc Khổng Tử Tăng Sâm, gọi Tăng Tử, dựa vào lời thầy mà soạn sách Đại học Sau đó, cháu nội Khổng Tử Khổng Cấp, gọi Tử Tư viết Trung Dung Đến thời Chiến Quốc, Mạnh Tử đưa tư tưởng mà sau học trò ông chép thành sách Mạnh Tử Từ Khổng Tử đến Mạnh Tử hình thành nên Nho giáo nguyên thủy, gọi Nho giáo tiền Tần (trước đời Tần), Khổng giáo hay "tư tưởng Khổng-Mạnh" Từ hình thành hai khái niệm, Nho giáo Nho gia Nho gia mang tính học thuật, nội dung cịn gọi Nho học; cịn Nho giáo mang tính tôn giáo Ở Nho giáo, Văn Miếu trở thành thánh đường Khổng Tử trở thành giáo chủ, giáo lý tín điều mà nhà Nho cần phải thực hành Đến đời Hán (Hán Nho), Đại Học Trung Dung gộp vào Lễ Ký Hán Vũ Đế đưa Nho giáo lên hàng quốc giáo dùng làm cơng cụ thống đất nước tư tưởng Và từ đây, Nho giáo trở thành hệ tư tưởng thống bảo vệ chế độ phong kiến Trung Hoa suốt hai ngàn năm Nho giáo thời kỳ gọi Hán Nho Điểm khác biệt so với Nho giáo nguyên thủy Hán Nho đề cao quyền lực giai cấp thống trị, Thiên Tử trời, dùng "lễ trị" để che đậy "pháp trị" Đến đời Tống (Tống Nho), Đại Học, Trung Dung tách khỏi Lễ Ký với Luận ngữ Mạnh Tử tạo nên Tứ Thư Lúc đó, Tứ Thư Ngũ Kinh sách gối đầu giường nhà Nho Nho giáo thời kỳ gọi Tống Nho, với tên tuổi Chu Hy (thường gọi Chu Tử), Trình Hạo, Trình Di (Ở Việt Nam, kỷ thứ XVI, Nguyễn Bỉnh Khiêm giỏi Nho học nên gọi "Trạng Trình") Phương Tây gọi Tống Nho "Tân Khổng giáo" Điểm khác biệt Tống Nho với Nho giáo trước việc bổ sung yếu tố "tâm linh" (lấy từ Phật giáo) yếu tố "siêu hình" (lấy từ Đạo giáo) phục vụ cho việc đào tạo quan lại cai trị 1.3 Các đại biểu tiêu biểu 1.3.1 Khổng Tử Khổng Tử cịn có tên khác Khổng Phu Tử (551 – 479 TCN) nhà tư tưởng triết học tiếng Trung Quốc, ông sinh gia đình quý tộc nghèo, sa sút nước Lỗ, giữ nhiều chức quan khác Do không trọng dụng, ông học trò sang nước chư hầu khác, truyền bá muốn áp dụng học thuyết vào trị nước Sau 14 năm không thành, ông đành quay quê viết sách, dạy học Về tác phẩm, ông cho đời nhiều tác phẩm có giá trị tư tưởng lớn, đặc biệt giá trị đạo đức Trong có số tác phẩm tiêu biểu như: thi, thư, lễ, nhạc, dịch, Xuân Thu, tác phẩm học trị ơng tập hợp lại làm thành Luận ngữ Triết học ông nhấn mạnh vào việc trị quốc đạo đức, theo ơng trị phải đáng, thẳng thắn, phải cai trị thẳng Quyền lực nhà nước phải tập trung vào tay vua, vua phải người tu dưỡng thân, tuân theo lễ nêu gương sáng để cai trị thiên hạ, sử dụng đạo đức để trị quốc bình thiên hạ Gắn liền với tư tưởng trị quốc học thuyết nhân, lễ, danh Tư tưởng ông coi tư tưởng lớn thời đại Trung Quốc lưu trữ Học viện 1.3.2 Mạnh Tử Mạnh Tử (372–289 trước cơng ngun; có số tài liệu khác ghi là: 385– 303/302 TCN) nhà triết học Trung Quốc người tiếp nối Khổng Tử Mạnh Tử, tên Mạnh Kha, tự Tử Dư, sinh vào đời vua Liệt Vương, nhà Chu, quê gốc đất Trâu, thuộc nước Lỗ, thành phố Trâu Thành, tỉnh Sơn Đơng, Trung Quốc Ơng mồ cơi cha, chịu nuôi dạy nghiêm túc mẹ Chương thị (người đàn bà họ Chương) Chương thị sau biết tới với tên Mạnh mẫu (mẹ Mạnh Tử) Mạnh mẫu ba lần chuyển nhà để Mạnh Tử môi trường xã hội tốt cho việc học tập, tu dưỡng Thời niên thiếu, Mạnh Tử làm môn sinh Tử Tư, tức Khổng Cấp, cháu nội Khổng Tử Vì vậy, ơng chịu ảnh hưởng sâu sắc từ tư tưởng Khổng giáo Mạnh Tử đại biểu xuất sắc Nho giáo thời chiến quốc, thời kỳ nở rộ nhà tư tưởng lớn với trường phái Pháp gia, Du thuyết, Nho gia, Mặc gia (thời kỳ bách gia tranh minh) thời kỳ mà tập đoàn phong kiến tranh giành, xâu xé lẫn gây chiến tranh liên miên, dân tình vơ khổ sở Tư tưởng Mạnh Tử phát triển thêm tư tưởng Khổng Tử ông không tuyệt đối hóa vai trị ơng vua Khổng Tử, ông chủ trương dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh, ông người đưa thuyết tính thiện người người sinh thiện nhân chi sơ tính thiện, tư tưởng đối lập với thuyết tính ác Tn Tử nhân chi sơ tính ác Ơng cho "kẻ lao tâm trị người người lao lực bị người trị" Học thuyết ơng gói gọi chữ "Nghĩa", "Trí", "Lễ", "Tín" Ơng đem học thuyết truyền bá đến vua chúa nước chư Tề Tuyên Vương (nước Tề), Đằng Văn Công (nước Đằng), Lương Huệ Vương (nước Nguỵ) không áp dụng Về cuối đời ông dạy học viết sách, sách Mạnh Tử ông sách quan trọng Nho giáo Ông xem ông tổ thứ hai Nho giáo hậu tôn làm "Á thánh Mạnh Tử" (chỉ đứng sau Khổng Tử) 1.3.3 Tuân Tử Tuân Tử (313 TCN – 235 TCN) nhà Nho, nhà tư tưởng Trung Hoa vào cuối thời Chiến Quốc Tuân Tử tên Huống , tự Khanh, tự Tôn Khanh Đời Hán đặt tên sách Tuân Tử "Tôn Khanh Tử", sang thời Đường đổi lại xưng hô "Tuân Tử" Tuân Tử người nước Triệu, sanh vào năm không rõ, biết "Niên giám Tuân Tử", bắt đầu ghi chép tích Người từ năm Triệu Huệ Văn Vương nguyên niên, vào năm thứ 25 Sở Khảo Liệt Vương Đại để là, trước 40 tuổi, Tuân Tử chuyên tâm việc trau dồi học vấn, khoảng trước sau 50 tuổi du hành qua nước, từ 60 tuổi trở đi, năm đầu làm huyện lệnh Lan Lăng nước Sở, năm sau mở lớp dạy học, y Khổng Tử, Mạnh Tử thuở trước Đúng vào năm 50 tuổi, Tuân Tử đến nước Tề Tuy người Tề kính nể, trước sau ba lần cử làm "Tế tửu” , danh hiệu vinh dự buổi "quốc yến", rốt chẳng trọng dụng Sau rời Tề sang Tần, Tuân Tử gặp tể tướng Phạm Tuy Lúc Tần cường quốc, thường ỷ mạnh đe dọa chư hầu Phạm Tuy hỏi cảm nghĩ khách sao, Tần Đáp lại câu hỏi đó, trước hết, Tuân Tử ca ngợi Tần nước có tập tục tốt, núi non đẹp, quan lại dốc lịng dân, triều đình làm việc mau mắn Nhưng vuốt mặt chẳng nể mũi, thẳng lời phê bình nước Tần cịn khiếm khuyết đạo Nho Chiếu theo tiêu chuẩn Tuân Tử thì, thiếu đạo Nho tức thiếu Lễ nghĩa, mà lễ nghĩa linh hồn quốc gia Tuân Tử khen điều hay, chê điều dở Tần cách thẳng thắn, chẳng ngại mếch lòng thái độ nhận chân nghiêm túc, phải phải, trái trái người Nho học Song thế, nên Tuân Tử thiếu dịp may thi thố tài đức, thực lý tưởng trị mình, đành phải trở cố quốc Ở Triệu nơi nước nhà, Tuân Tử biện luận phép dụng binh với Lâm Vũ Quân, trước mặt Triệu Hiếu Thành Vương Lâm Vũ Quân dựa vào nguyên tắc "xuất kỳ bất ý, công kỳ bất bị" Tôn Tử binh pháp, cho ràng kẻ dùng binh giỏi, "quyền mưu lợi " "công đoạt biến trá", nghĩa không từ bỏ thủ đoạn gian trá Ngược lại, Tuân Tử có quan điểm khác hẳn, Người nhấn mạnh kẻ giỏi quân biết "thiện phụ dân", tức dựa vào sức mạnh dân cách hiệu Tuân Tử cho rằng, dân ủng hộ nắm phần thắng, "thiện phụ dân", vốn quý người điều khiển chiến tranh Tiếc thay, quốc khơng đắc chí Tn Tử lại tái xuất ngoại, sang nước Sở Tại Sở, Tuân Tử Xuân Thân Quân bổ làm huyện lệnh huyện Lan Lăng, từ định cư chỗ, không trở cố quốc Vào năm cuối đời, lúc tuổi già, Tuân Tử mở trường tư thục dạy học viết sách, sáng lập học phái Lan Lăng, tạo dựng phong khí thư hương cho xứ Từ đó, học trò Lan Lăng hay lấy chữ "Khanh" đặt tự, để kỷ niệm thầy Tuân Tử Người đời sau hay hiểu cách tổng quát là, lúc già, Khổng Tử Mạnh Tử cáo lão vườn, lập ngôn trước tác Thật ra, bảo trọng Khổng - Mạnh lập ngôn đúng, viết sách Trong thời gian Lan Lăng, lập ngơn, mà cịn lập thư Ba mươi ba thiên sách mà Tuân Tử viết, tác phẩm, có hệ thống tư tưởng hoàn chỉnh phái Nho học thời Chu Lân Tuy rằng, triết lý tư tưởng Tuân Tử, có số khác biệt với Khổng - Mạnh, lập trường Người sự, thái độ khẳng định giá trị lý tưởng trị nhà Nho, chẳng có khác với Khổng - Mạnh Có lẽ mà đời Tuân Tử chẳng khác chi mấy, so với Khổng Tử Mạnh Tử CHƯƠNG 2: TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC TRONG NHO GIÁO 2.1 Quan niệm vũ trụ giới tự nhiên Quan niệm Vũ trụ Nho giáo nói rõ Kinh Dịch, giải thích Vũ trụ thuyết Âm Dương Ngũ Hành “Dịch hữu Thái cực, thị sinh Lưỡng Nghi, Lưỡng Nghi sinh Tứ Tượng, Tứ Tượng sinh Bát Quái.” Đạo Dịch có Thái Cực, Thái Cực sanh Hai Nghi : Nghi Âm Nghi Dương; Hai Nghi sanh Bốn Tượng : Thái Âm, Thái Dương, Thiếu Âm, Thiếu Dương; Bốn Tượng sanh Tám Quẻ : Càn, Khảm, Cấn, Chấn, Tốn, Ly, Khơn, Đồi Thoạt đầu tiên, Vũ trụ ? Cứ ý tưởng người xưa lúc đầu vũ trụ khối mờ mịt hỗn độn, tức đời Hỗn mang Trong Hỗn mang ấy, có Lý vơ hình linh diệu, cương kiện, gọi Thái Cực Song Thái Cực huyền bí vơ cùng, khơng thể biết thể Lý Ta rõ chân tánh chân tướng Lý ấy, song ta xem biến hóa vạn vật mà biết động thể Lý Cái động thể Lý phát thể khác : Động Tĩnh Động Dương, Tĩnh Âm Dương đến cực độ lại biến Âm; Âm lên đến cực độ lại biến Dương Hai thể theo liền nhau, tương đối điều hòa với để biến hóa mà sanh Trời Đất vạn vật Vậy, khởi điểm Tạo Hóa tương đối Âm Dương mà Đạo Trời Đất khởi đầu biến hóa tương đối Theo quan niệm Đạo Trời Đất lúc đầu giản dị, sau biến hóa đến chỗ phức tạp, biến hóa phức tạp, thiên hình vạn trạng Đó “Nhứt bổn tán vạn thù”, Nhứt bổn Thái Cực, dầu phức tạp đến đâu, cuối qui một, “Vạn thù qui nhứt bổn” 10 khơng ốn hận" Có thể nói quan niệm Khổng Tử đặt bối cảnh xã hội đại lỗi thời mà gợi lên cho nhiều suy nghĩ Sau hiếu, lễ, nói đến "đức" nói đến tính thiện Khổng Tử quan niệm: "Bản tính tốt học tập theo cổ nhân mà tốt, không đạt mức tinh vi đạo" Người có "đức", có tính thiện "thấy việc thiện vội vàng đuổi theo khơng kịp, thấy việc bất thiện nhúng tay vào nước sôi" Nhưng điều chủ yếu "đức" thiện đức mà hành động Khổng Tử nói: "Biết đạo lý khơng thích nó, thích khơng vui làm theo nó" "nghe điều nghĩa mà khơng làm theo, có lỗi mà khơng sửa đổi mối lo ta" Như vậy, đức lời nói đơi với việc làm Khổng Tử nói: "Người xưa thận trọng lời nói, sợ xấu hổ nói mà khơng làm được" "Người quân tử chậm chạp (thận trọng) lời nói, mà mau mắn việc làm" Trong "Luận ngữ", thấy Khổng Tử nói nhiều đến "đức", "đức" người cầm quyền Song đáng ý Khổng Tử quan niệm "đức" khơng phải biệt lập mà thống chặt chẽ không tách rời với tri thức, tài Quan niệm thực quán từ Khổng Tử đến môn đệ ông Với Khổng Tử "chất phác thẳng thắn văn nhã người quê mùa; văn nhã thẳng thắn chất phác người chép sử (giữ việc văn thư); văn chất người quân tử" Là người coi trọng đạo đức đương nhiên, hoạt động Khổng Tử hành xử theo chuẩn mực đạo đức mà ông tôn thờ, coi trọng sức tun truyền xã hội, cho dù đời ơng biết long đong, lận đận Khổng Tử cho rằng: "Người có đức khơng độc, tất có người đồng đạo kết bạn với đâu có láng giềng đó" Với ông "sáng nghe đạo lý, tối chết (không hận)" Bởi 13 vậy, lẽ sống Khổng Tử "để tâm chí vào đạo, giữ gìn đức hạnh, nương theo điều nhân, vui với lục nghệ" Chính mà gặp nguy nước Tống bị quan tư mã Hồn Khơi tìm cách hãm hại, Khổng Tử thản nhiên nói: "Trời cho ta có phẩm đức, Hồn Khơi làm ta", ơng đau nặng, Tử Lộ xin phép cầu đảo, Khổng Tử nói: "Khâu cầu đảo từ lâu rồi" Thế biết ông tin coi trọng đạo đức đến mức Điều dễ nhận thấy Khổng Tử nói nhiều "đức", tin vào "đức" đề cao "đức" vậy, ông nhận thấy rằng, xã hội thời ơng thiếu "đức" cách nghiêm trọng Chính thực tế xã hội sống khiến ông phải buông lời than thở: "Ta chưa thấy hiếu đức hiếu sắc", "Học ba năm mà khơng có ý cầu bổng lộc, dễ người?" "Trung dung đức cực đẹp Từ lâu rồi, người ta có đức đó" Ngay lớp học trị ơng đào tạo theo lý tưởng đạo đức mình, Khổng Tử phải thừa nhận: "Anh Hồi (Nhan Un) lịng ba tháng khơng lìa đạo nhân, anh khác ngày, tháng cùng" Có lần ơng nói với Tử Lộ rằng: " người biết đạo đức (nghĩa lý) lắm" Sống xã hội "vô đạo", loạn lạc vậy, xã hội mà đầy rẫy cảnh phản loạn, tàn bạo, dâm bôn, đạo đức suy vi, phần nhiều giả dối, nói mà khơng làm, Khổng Tử với lòng yêu thương người thắm thiết, tin người, tin học thuyết cứu vớt đời Với ơng: "Người ta làm bạn với cầm thú; ta không sống chung với người xã hội sống chung với ai? Nếu thiên hạ thịnh trị Khâu cần phải đổi nữa?" Chính sở đó, mà Khổng Tử đề xuất đường lối "Đức trị" - đường lối trị nước đạo đức mang đậm dấu ấn độc đáo ông Nguyễn Hiến Lê có lý nhận xét rằng: "Khổng Tử người nói nhiều đến tư cách người cầm quyền, đến bổn phận họ phải sửa mình, phải làm gương cho dân, phải giáo hố dân Ơng khơng tách rời đạo đức trị, ơng 14 đạo đức hố trị Và tất triết lý trị ơng gồm danh từ đức trị, mà danh từ có nghĩa người trị dân, phải trị dân đức, không bạo lực” Khổng Tử thật tin rằng, "Làm trị mà dùng đức để cảm hố dân Bắc Đẩu nơi mà khác hướng cả" Cơ sở tư tưởng "Đức trị" ông suy đến lòng thương yêu người, lịng tin tính người cảm hố Ơng quan niệm phép trị dân "cần phải dùng biện pháp giết người? Đức hạnh người quân tử, người trị dân gió, mà đức hạnh dân cỏ Gió thổi cỏ tất rạp xuống" Khổng Tử bảo với học trò: "Xử kiện ta người khác thơi; phải làm cho dân phải biết nghĩa vụ nhường nhịn để dân không kiện nhau" Trong "Luận ngữ" thấy rõ, trước sau Khổng Tử tin vào đức khơng tin vào "hình" "dùng lệnh để dẫn dắt dân, dùng hình phạt để bắt dân vào khuôn phép, dân tránh khỏi tội hổ thẹn Dùng đạo đức để dắt dẫn dân, dùng lễ giáo để đặt dân vào khuôn phép, dân biết hổ thẹn mà lại theo đường chính" Tin vào "Đức trị" đời ôm mộng cứu đời "Đức trị" Khổng Tử mà khơng có bậc vua chúa dung nạp Khổng Tử thật tin rằng: có dùng ơng làm quốc chính" năm kỷ cương khá, ba năm thành công" Tóm lại, với Khổng Tử, "Đức trị" có sức mạnh vạn Đó đường lối "dù khơng lệnh dân theo", vua Thuấn kính cẩn đoan trang ngồi ngai, chẳng làm mà thiên hạ bình trị Quan niệm đức Khổng Tử có nhiều ý tưởng sâu sắc phong phú Những quan niệm thể lịng tin tính thiện người chủ trương bồi dưỡng, phát huy thiện đức người Từ quan niệm đức Khổng Tử sâu bàn luận nhân, lễ làm sở cho đường lối đức trị thuyết phục Các nhà tư tưởng Nho giáo 15 sau coi tư tưởng đức Khổng Tử tảng đường lối đức trị 2.3 Quan niệm trị Để theo đuổi mục tiêu lý tưởng xây dựng xã hội đại đồng, Nho giáo đề nguyên tắc quản lý xã hội nhằm chấn hưng sau: Nguyên tắc 1: Thực nguyên tắc tập quyền cao độ (Chế độ quân chủ trung ương tập quyền cao độ) Trong phạm vi quốc gia, toàn quyền lực tập trung vào người Hoàng đế Nguyên tắc 2: Thực "chính danh" quản lý xã hội "Chính danh" nghĩa người cần phải nhận thức hành động theo cương vị, địa vị mình, danh vị trí ấy: vua phải đạo vua, phải đạo tôi, cha phải đạo cha, phải đạo con, chồng phải đạo chồng, vợ phải đạo vợ Nếu người khơng danh xã hội trở nên loạn lạc Khơng thể có xã hội trị bình mà ngun tắc danh bị vi phạm Trong Nho giáo, Khổng Tử đặc biệt đề cao danh thực Thực học, tài phận quy định Nguyên tắc 3: Thực Văn trị - Lễ trị - Nhân trị Đây nguyên tắc có tính chất đường lối Nho giáo Văn trị: Đề cao trị hiểu biết Tạo vẻ đẹp trị để người tự giác tuân theo Lễ trị: Dùng tổ chức, thiết chế xã hội để trị quốc Đề cao nghi lễ giao tiếp trị quốc Nhân trị: Trị quốc lòng nhân ái, mở rộng ân trạch hoàng cung tới bốn phương Khổng Tử cho trị quốc việc khó, dễ làm đức Minh quân biết sử dụng ba loại người: Cả can đảm, Minh đản (trí thức) Nghệ tinh Nhà vua muốn trị đất nước muốn có đức nhân phải biết dùng người thực ba điều: Kính sự: Chăm lo đến việc cơng Như tín: Giữ lịng tin với dân Tiết dụng: Tiết kiệm tiêu dùng Ngược lại, dân bề vua phải cha mẹ mình, phải tỏ lịng trung vua 16 Tiếp tục thuyết " Nhân trị" Khổng Tử, Mạnh Tử đề tư tưởng " Nhân chính" Theo Mạnh Tử, việc chăm dân, trị nước nhân nghĩa, khơng phải lợi Mạnh Tử chủ trương chế độ "bảo dân", người trị phải lo lo cho dân, vui vui muôn dân, tạo cho dân có sản nghiệp riêng sống bình n, no đủ, dân không bỏ vua Đồng thời ông khuyên bậc vua chúa phải giữ khiêm cung, tiết kiệm, gia huệ cho dân, thu thuế dân có chừng mực Đặc biệt Mạnh Tử có quan điểm mẻ sâu sắc nhân quyền Ông khẳng định: "Dân vi quý, qn vi khinh, xã tắc thứ vi", theo ơng, có dân có nước, có nước có vua Thậm chí ơng cho dân có cịn quan trọng vua Kẻ thống trị không dân ủng hộ quyền sớm muộn phải sụp đổ, vua tàn ác, khơng hợp với lịng dân ý trời bị truất phế Nguyên tắc 4: Đề cao nguyên lý công xã hội Đức Khổng Tử nói: "Khơng lo thiếu mà lo không đều, Không lo nghèo mà lo dân không yên" Sự không công đầu mối loạn xã hội Cơ sở công tôn giáo: Theo phái Mặc gia cho rằng: Công theo kiểu cào bằng, theo phái Nho giáo: Công sở danh Tức cơng theo danh (địa vị xã hội) hưởng quyền lợi phân phối theo chức vụ, địa vị 2.4 Quan niệm giáo dục Tư tưởng đức trị xuyên suốt tác phẩm Nho giáo, quan niệm giáo dục, Nho giáo hướng đến vấn đề rèn luyện đạo đức người, đó, tư tưởng Khơng tử giáo dục, thái độ, phương pháp học tập coi phận giàu sức sống tư tưởng Nho gia Trước hết, Nho giáo có nêu quan điểm xã hội lý tưởng Lý tưởng cao đức Khổng Tử tác giả sau Nho 17 giáo xây dựng xã hội "Đại đồng" Khái niệm xã hội đại đồng Nho giáo xã hội đặt tảng sản xuất phát triển cao mà xã hội "an hoà", an hồ đặt tảng công xã hội Để thực xã hội lý tưởng, xã hội đại đồng, xã hội an hồ trên, Nho giáo khơng đặt vấn đề cách mạng, không cầu cứu bạo lực, mà tìm cứu cánh giáo dục Theo Khổng Tử, có giáo dục tự giáo dục người biết phận vị mà nhìn nhận hành động sống cho Nội dung giáo dục Nho giáo, giáo dục tự giáo dục, hướng vào việc giáo dục chuẩn mực trị - đạo đức hình thành từ ngàn xưa, nêu gương sáng cổ sử mà nên cách dạy Nho giáo dạy làm người nói chung, không đề cập đến khoa học, kinh tế, nghề nghiệp, tức không hướng vào phương diện kỹ nghệ kinh tế Thừa thời gian học đến lục nghề Đây giáo dục thiên lệch Đồng thời, nguyên tắc giáo dục Nho giáo nguyên tắc tự giác: nguyên tắc tự nguyện làm sáng tỏ, thường dùng phương pháp nêu gương Theo ơng, giáo dục hóa ác thành thiện, mục đích tối cao giáo dục “tu sửa đạo làm người” “làm sáng tỏ đức sáng”, mở mang trí, nhân, dũng, dạy người hoàn thiện phương diện đạo lý Về mục đích giáo dục, Khổng Tử cho yếu tố học phải gắn liền với ứng dụng thực tế, đem lại lợi ích có đóng góp cho phát triển xã hội, đất nước Ơng khơng đồng tình với việc học để thăng tiến, bổng hậu, thiếu thực tế, thiếu tính ứng dụng, khơng đem lại lợi ích cho cộng đồng Ngồi ra, Khổng Tử cho học để hoàn thiện nhân cách, người có nhân cách rèn luyện đạo đức khơng bị suy đồi Sau học để tìm hiểu điều lý, để hiểu sâu sắc vạn vật Về phương pháp giáo dục, Khổng Tử coi trọng việc giáo dục theo lịch trình với điều kiện tâm sinh lý Ban đầu ni dưỡng cho tình 18 cảm nở, đưa vào khuôn phép để dạy dỗ, uốn nắn điều hòa xung đột tâm Theo ông, cần tuân thủ việc học gắn liền với tu, tập hành 19 CHƯƠNG 3: ẢNH HƯỞNG CỦA TRIẾT HỌC NHO GIÁO TẠI VIỆT NAM 3.1 Quá trình du nhập Nho giáo vào Việt Nam Nho giáo vào Việt Nam khoảng 2000 năm có vị trí chi phối cao từ kỷ XV sau Trước đó, vào thời Trần, ảnh hưởng Nho giáo chưa sâu đậm Có thể có phận quan chức cao cấp cịn áp dụng nhiều lễ giáo, dân gian kể quan chức cấp thấp ảnh hưởng Nho giáo chưa đáng kể Sự hình thành phát triển Nho giáo Trung Quốc gắn liền với hưng thịnh triều đại, hệ tư tưởng gắn liên với giai cấp thống trị, xét khía cạnh văn hóa, Nho giáo góp phần làm phong phú văn hóa Trung Hoa Do vậy, phát triển mở rộng Nho giáo tuân thủ quy luật mở rộng phát triển văn hóa Sự du nhập Nho giáo vào xã hội Việt Nam gắn liền với xâm lược lực phong kiến phương Bắc Q trình diễn nhanh hơn, đồng việc thiết lập máy cai trị toàn lãnh thổ Việt Nam thời Nếu khơng có xâm lược lực phong kiến Việt Nam Nho giáo du nhập vào xã hội Việt Nam, trình diễn chậm khơng đồng Sự du nhập Nho giáo Việt Nam với xâm lược lực phương Bắc thực quan hộ, sách đồng hóa, quyền hộ nâng đỡ, Nho giáo không thiện cảm bắt rễ chậm chạp so với Phật giáo Cho nên, trải qua ngàn năm Bắc thuộc Nho giáo chưa xác lập vị trí độc tơn đời sống Trong suốt ngàn năm nhiều khởi nghĩa đấu tranh giành độc lập dân tộc nổ ra, khơng có tham gia nhà nho Chiến thắng sông Bạch Đằng vào năm 938 chấm dứt ngàn năm Bắc thuộc, mở thời kỳ cho phát triển 20 Việt Nam Vào thời điểm này, Phật giáo có vị trí đặc biệt quan trọng Các triều đại độc lập Ngô, Đinh, Lê không theo đạo Nho mà theo đạo Phật Các nhà sư có vai trị to lớn định việc gây dựng triều Lý – nhà nước quân chủ tập quyền nước ta từ nhà Lý đời, nhu cầu quản lý nhà nước mà nhà Lý bắt đầu quan tâm đến Nho giáo Vào thời điểm đóng góp nhà sư vào ổn định đất nước chủ yếu, xu hướng Nho giáo thay Phật giáo thấy rõ Việc Lý Thánh Tông vào năm 1070 cho lập Văn Miếu thờ Chu Công, Khổng Tử mốc ghi nhận tiếp nhận thức Nho giáo bình diện nước Sang thời Lê Thánh Tông (1460-1497) Nho giáo phát triển từ sau, Nho giáo thâm nhập vào xã hội Việt Nam ngày sâu đậm nhiều lĩnh vực tư tưởng, thơ văn, phong tục, tập quán… qua hệ thống giáo dục, pháp luật, quyền Cho đến đầu kỷ XX, năm 1919 khoa cử Nho học bị bãi bỏ, giáo dục Nho học làng quê xứ Bắc Trung kéo dài đến đầu thập kỷ 40 Như vậy, thời Lê Nguyễn liên tục gần 600 năm Nho học - Nho giáo không thắm vào tầng lớp xã hội Nó thường xuyên tái lập trở thành yếu tố văn hóa truyền thống Việt Nam sâu đậm Đầu kỷ XX, quyền thực dân Pháp phong kiến Việt Nam hủy bỏ chế độ học tập thi cử theo Nho học Tuy vậy, Nho giáo ảnh hưởng lâu dài đến xã hội người Việt Nam sau 3.2 Ảnh hưởng Nho giáo đến đời sống Việt Nam Nho giáo nằm sách Hán hóa Trung Quốc, Trung Quốc dùng tư tưởng để cai trị nhằm đồng hóa văn hóa, phong tục, tập quán thời kỳ Bắc Thuộc, nhiên, sách sớm thất bại, khơng khơng thành cơng mà Nho giáo cịn xem giá trị tư tưởng du nhập kết hợp với tư tưởng dân tộc 21 Việt Nam Trong suốt thời gian dài bị hộ, tư tưởng Nho giáo có sức ảnh hưởng mạnh mẽ đời sống nước ta, gây tác động hai mặt tư tưởng, lối sống, văn hóa người Việt 3.2.1 Ảnh hưởng tích cực Nho giáo có ảnh hưởng tích cực đến đời sống người dân Việt Nam, Nho giáo góp phần xây dựng triều đại phong kiến vững mạnh, góp phần xây dựng hệ thống quản lý, thống trị xã hội chặt chẽ, nâng cao sức mạnh quân kinh tế quốc gia Nho giáo coi trọng trí thức, coi trọng học hành Hàng nghìn năm qua, nhà nước Việt Nam đề lấy Nho giáo làm tảng lý luận để tổ chức nhà nước, pháp luật, giáo dục Nội dung giáo dục Nho giáo cách dạy đạo đức phải gắn với tài nguyên ý nghĩa tận ngày Song song với việc phát triển tảng lý luận, Nho giáo cịn góp phần đào tạo tầng lớp nho sĩ Việt nam, có nhiều nhân tài kiệt xuất Lê Quý Đôn, Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Ngô Thì Nhậm Giáo dục Nho giáo góp phần nâng cao văn hóa người, đặc biệt văn hóa, lịch sử, triết học Với phương châm “học nhi ưu tắc sĩ”, học để tìm nghề nghiệp nâng cao vị trí xã hội thân động lực hiếu học nhân dân Hiếu học đặc điểm Nho giáo, theo thời gian, hiếu học trở thành truyền thống văn hóa Á Đơng, có Việt Nam Chịu ảnh hưởng Nho giáo, dòng văn minh dân gian làng xã phổ biến phát triển, thể đua, vui chơi, hoa văn trang trí đền chùa Các tư tưởng đấng trượng phu, quân tử, quan hệ tam cương, tam tòng tứ đức, thủ tục ma chay, cưới xin, quy định tôn ti trật tự, ảnh hưởng đậm nét Việt Nam,nhất đời nhà Lê, Nho giáo bắt đầu thống trị trở thành hệ tư tưởng thống chế độ phong kiến 22 Nho giáo hướng người vào đường ham tu dưỡng đạo đức theo Nhân - Nghĩa - Lễ - Trí - Tín, ham học tập để phị Vua giúp nước Nhiều ý nghĩa giá trị chuẩn mực đạo đức Nho giáo quần chúng nhân dân sử dụng đạo đức mình, như: "Tiên học lễ, hậu học văn" hiệu trường học Việt nam từ xưa đến Bác Hồ sử dụng thuật ngữ đạo đức Nho giáo đưa vào nội dung như: "Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng, vơ tư, trung, hiếu, ”, Tư tưởng "Trăm năm trồng người" "Hữu giáo vô loại" Khổng Tử Đảng Cộng sảnViệt Nam vận dụng công xây dựng đất nước Nho giáo thiết lập kỷ cương trật tự xã hội Nho giáo với tư tưởng trị - đạo đức "Chính danh", "Nhân trị", "Nhân chính" luôn học quý giá vận dụng suốt lịch sử Việt nam Nguyễn Trãi "Bình Ngơ đại cáo" viết: "Việc nhân nghĩa cốt yên dân", "Lấy đại nghĩa để thắng tàn - Đem chí nhân để thay cường bạo" Đảng ta thực đường lối lấy dân làm gốc với hiệu: "Dân giàu, nước mạnh" "Chúng ta không sợ thiếu, sợ không công bằng" Bác Hồ kế thừa tư tưởng triết học Nho giáo tinh lọc, loại bỏ tư tưởng không phù hợp với thời đại hoàn cảnh Việt nam lúc Chẳng hạn Khổng Tử cho rằng: "Thứ dân bất nghị" tức dân thường khơng có quyền bàn việc nước, Bác Hồ đề cao dân chủ Khổng Tử coi thường vị trí, vai trị người phụ nữ xã hội Bác Hồ chủ trương nam nữ bình quyền Hiện nay, điều kiện kinh tế thị trường Việt nam tư tưởng trị, đạo đức Nho giáo ảnh hưởng số lĩnh vực: Trên lĩnh vực xã hội: Nó có tác dụng ổn định kinh tế - trị để phát triển kinh tế Đó điều kiện để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Việt nam Trên lĩnh vực trị - đạo đức: Ngày áp dụng tư tưởng Nho giáo, kế thừa mặt tích cực để đạt 23 mục tiêu ổn định kinh tế, xã hội; đặc biệt trọng Nho giáo cổ đại (Khổng Tử) Nho giáo sau nhấn mạnh quan hệ chiều Đảm bảo nhìn nhận vấn đề cách hợp lý, trì vấn đề phê phán lúc, đặt vấn đề dân chủ việc áp dụng tinh hoa tích cực Trong kinh doanh phải biết trọng chữ tín, lấy chữ tín làm đầu, có vấn đề quan trọng phải quan tâm mức đến chất lượng sản phẩm Nho giáo góp phần làm phong phú thêm tư tưởng lý luận Việt Nam, đồng thời đưa triết lý sâu sắc, mang tính ứng dụng cao, đưa đến hiệu thời kỳ phong kiến, cụ thể phương thức trị quốc, thời đại ngày nay, nho giáo nguyên giá trị, đặc biệt giá trị đạo đức 3.2.2 Ảnh hưởng tiêu cực Bên cạnh mặt tích cực mà Nho giáo tác động lên đời sống người dân Việt, Nho giáo để lộ mặt trái tư tưởng Nho giáo suy đến bảo thủ mặt xã hội tâm mặt triết học Nó thường sử dụng để bảo vệ, củng cố xã hội phong kiến lịch sử Nho giáo góp phần khơng nhỏ việc trì lâu chế độ phong kiến Á Đơng nói chung Việt nam nói riêng Nho giáo nguyên nhân kìm hãm sản xuất phát triển Việt nam Dưới ảnh hưởng Nho giáo, truyền thống tập thể biến thành chủ nghĩa gia trưởng, chuyên quyền, độc đoán, bất bình đẳng Nho giáo khơng thúc đẩy phát triển ngành khoa học tự nhiên phương pháp giáo dục thiên lệch Nho giáo quan tâm tới đạo đức, học dạy làm người mà không đề cập đến kiến thức khoa học kỹ thuật Những mặt tiêu cực phản ánh tính chất bảo thủ lạc hậu Nho giáo nước ta 24 Nho giáo tác động đến Việt Nam, coi trọng nông nghiệp mà xích thương nghiệp, trọng để tự sản, tự tiêu mà quên trao đổi mua bán, kìm hãm tính động sáng tạo dẫn đến quan liêu, bảo thủ kinh tế lẫn trị Trong giai đoạn đầu chế độ phong kiến, tạo ổn định, phát triển, nhiên thời gian ngắn, Nho giáo bộc lộ mặt trái xã hội, tạo sức ỳ lớn, khiến đất nước phát triển Nho giáo tư tưởng mang tính chất “ru ngủ” “cải lương”, bảo thủ, không tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế mà Nho giáo không tiếp thu ưu việt mà tiêu diệt ưu việt Nho giáo tư tưởng mang tính chất hướng nội, ý suy xét tâm mà khơng hướng người ngồi, thực hành điều tìm được, chinh phục thiên nhiên vạn vật xung quanh Điều làm cho văn mình, khoa học tự nhiên, kỹ thuật sau thời gian phát triển bị chựng lại so với văn hóa phương Tây 25 PHẦN III: KẾT LUẬN Trong trình 2000 năm xâm nhập phát triển, Nho giáo có nhiều chuyển biến, Nho giáo khơng cịn Nho giáo gốc mà thay đổi theo văn hiến Việt Nam, tạo nên giao thoa tơn giáo, văn hóa, tạo nên đời sống phong phú mang nhiều tính nhân văn Với trình xâm nhập lâu năm Việt Nam, Nho giáo góp phần xây dựng xã hội gắn bó nước ta, nhiên thời kỳ ngày Nho giáo vị trí nó, thay lý luận có tính thực tiễn cao hơn, Nho giáo khơng thời kỳ đại, hữu âm thầm đời sống hàng ngày người dân Việt, thơng qua tín ngưỡng, phong tục, lối sống Trong tư tưởng Nho giáo tồn nhiều khuyết điểm hạn chế, song phủ nhận giá trị đạo đức to lớn mà Nho giáo mang lại Nó giúp người sống thân ái, yêu thương nhau, xã hội yên bình Hiện nay, nước ta giai đoạn xây dựng kinh tế thị trường với định hướng xã hội chủ nghĩa tư tưởng bảo thủ, hủ nho cản trở khơng nhỏ cho q trình chuyển đổi Mặt khác, Việt Nam cất giữ thể ổn định xã hội, điều mà Nho giáo theo đuổi hàng ngàn năm nay, mục tiêu “ ổn định” Nho giáo suy tư nhiều phương cách thực mục tiêu Ta cần tham khảo vấn đề từ nhiều nguồn thơng tin, có Nho giáo,nghiên cứu để vận dụng vào Việt Nam cho phù hợp với điều kiện có nước ta điều kiện 26 Danh mục tài liệu tham khảo Khái lược Lịch sử Triết học – TS Bùi Thị Thanh Hương – Nguyễn Văn Đại Hỏi đáp vấn đề Chính trị học – PGS.TS Lưu Văn An – GS.TS Dương Xuân Ngọc Trang thông tin Viện Triết học, Viện hàn lâm KHXH Việt Nam: philosophy.vass.gov.vn Bách khoa toàn thư: wikipedia.org Nho giáo trọn (NXB Văn học 2003) – Trần Trọng Kim 27 ... kiến Việt Nam hủy bỏ chế độ học tập thi cử theo Nho học Tuy vậy, Nho giáo ảnh hưởng lâu dài đến xã hội người Việt Nam sau 3.2 Ảnh hưởng Nho giáo đến đời sống Việt Nam Nho giáo nằm sách Hán hóa Trung... hình thành, phát triển Nho giáo tác động tích cực, tiêu cực Nho giáo xã hội Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài: ? ?Tư tưởng triết học Nho giáo ảnh hưởng đến Việt Nam? ?? đề tài hấp dẫn, có... nhiều tư tưởng triết học đời có giá trị đến tận ngày nay, nhiên, trước bối cảnh xu hướng lối sống đại lên ngôi, nhiều giá trị tư tưởng dần bị lãng quên, có tư tưởng triết học Nho gíao Tiểu luận

Ngày đăng: 10/12/2021, 00:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan