1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa Pháp và ảnh hưởng của nó đến Việt Nam” đi

33 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 53,08 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Là một trong những cái nôi văn hóa của châu Âu, nền văn hóa Pháp được xây dựng và phát triển qua hàng ngàn năm cùng với dòng phát triển lịch sử đất nước từ hàng[.]

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Là nơi văn hóa châu Âu, văn hóa Pháp xây dựng phát triển qua hàng ngàn năm với dòng phát triển lịch sử đất nước từ hàng trăm năm trước Công Nguyên Văn hóa Pháp tồn song song với thời kì phát triển rực rỡ nhất, mang tính "cột mốc" văn hóa nhân loại Với bề dày lịch sử văn hóa Pháp ln điều hấp dẫn du khách quốc tế Khơng văn hóa Pháp có ảnh hưởng lớn nhiều nước giới có Việt Nam Bằng việc chọn để tài “ Văn hóa Pháp ảnh hưởng đến Việt Nam” sâu tìm hiểu ngơn ngữ, tơn giáo, trang phục, kiến trúc, ẩm thực v…v Sẽ giúp người đọc, người nghe có nhìn rộng hơn, sâu sắc nét văn hóa đặc sắc Pháp Đồng thời lần mở mang, tích lũy thêm vốn kiến thức cho thân Mục đích yêu cầu Mục đích: Giúp người mở rộng tầm hiểu biết Văn hóa Pháp, từ so sánh với văn hóa khác giới Hoặc từ nét văn hóa đặc sắc nên học tập công xây dựng, đổi nước nhà Yêu cầu: Nắm vững thành tố tạo nên văn hóa Pháp, nét tiêu biểu phong tục, kiến trúc, trang phục, ẩm thực, v…v… Phương pháp nghiên cứu -Sử dụng phương pháp luận -Sử dụng phương pháp cụ thể kết hợp phương pháp logic với so sánh, tổng hợp, phân tích, chứng minh Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Pháp Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu văn hóa Trung Quốc phạm vi phong tục, trang phục, ẩm thực, ngôn ngữ, kiến trúc, v…v… tài liệu lịch sử cụ thể với hệ thống tài liệu liên quan đến văn hóa Pháp Đóng góp đề tài Là nơi văn hóa Châu Âu, văn hóa Pháp xây dựng phát triển qua hàng ngàn năm với dòng phát triển lịch sử đất nước hàng ngàn năm trước Công nguyên Nhắc đến Pháp , người ta liên tưởng đến người hào hoa, lịch thiệp, ăn mang đậm hương vị Pháp, khơng Pháp cịn kinh thời trang giới, điều tạo nên ấn tượng đất nước xinh đẹp lòng hàng triệu du khách đến tham quan Đó tinh hoa văn hóa chắt lọc qua dòng chảy lịch sử nơi Bài tiểu luận góp phần mang đến nhìn rõ nét đặc trưng văn hóa Pháp, ảnh hưởng văn hóa nơi đến với Việt Nam.Từ học hỏi tốt đẹp để áp dụng trình xây dựng nước nhà Kết cấu đề tài Bài tiểu luận gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Một số nét đặc trưng văn hóa Pháp Chương 3: Ảnh hưởng văn hóa Pháp đến Việt Nam NỘI DUNG ĐỀ TÀI CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm văn hóa Để hiểu sở đưa đến nét đặc sắc văn hóa Trung Quốc cần phải nắm hiểu văn hóa ? Như biết, từ “ Văn hóa” có nguồn gốc La tinh “colere” Sau chuyển thành “cultura” có nghĩa cày cấy, vun trồng, với nghĩa ban đầu vun trồng đất đai cối nông nghiệp sau chuyển sang nghĩa vun trồng tinh thần, trí tuệ Vì thiêng liêng, có ý nghĩa quan trọng sống người Đến thời Trung cổ, văn hóa hiểu tín ngưỡng Tín ngưỡng điều thiêng liêng, biểu phát triển cao tinh thần người Sau định nghĩa E.tylor tác phẩm “ Văn hóa nguyên thủy” (1871), đầu năm 70 kỷ trước, người ta thống kê vài trăm khái niệm văn hóa, song nhiểu khái niệm hạn hẹp phiến diện Triết học Duy vật biện chứng Duy vật lịch sử giúp nhà khoa học vượt khỏi tình trạng phiến diện tới định nghĩa khái quát đắn chất văn hóa Nghiên cứu định nghĩa nhà văn hóa trước, thấy có hai cách quan niệm bản: - Văn hóa gồm tồn người sáng tạo ra, khác với tự nhiên; mặc nhiên, văn hóa hàm chứa đúng,cái sai, văn hóa có mặt sáng mặt tối - Với quan niệm thứ hai này, văn hóa hướng tới giới nhân tạo song phải giới sàng lọc theo định chuẩn xã hội, tốt đẹp sống người ( theo quan điểm lịch sử ) xem văn hóa, cịn lại “ phản văn hóa” Kế thừa nhà nghiên cứu nước, với hướng tiếp cận trên, đến định nghĩa văn hóa sau: Văn hóa hệ thống giá trị vật chất tinh thần sáng tạo, tích lũy lịch sử nhờ q trình hoạt động thực tiễn người Các giá trị cộng đồng chấp nhận, vận hành đời sống xã hội, xã hội giữ gìn, trao truyền cho hệ sau Văn hóa thể trình độ phát triển đặc tính riêng dân tộc Định nghĩa nhấn mạnh số tính chất văn hóa, tính hệ thống, tính giá trị, tính lịch sử, tính thực tiễn, tính xã hội, tính kế tiếp, tính đặc trưng dân tộc 1.2 Điều kiện hình thành văn hóa Pháp 1.2.1 Điều kiện tự nhiên Pháp (tên thức Cng hũa Phỏp, ting Phỏp: Rộpublique franỗaise), l mt quc gia nằm Tây Âu, có số đảo lãnh thổ nằm rải rác nhiều lục địa khác.Pháp có biên giới với Bỉ, Luxembourg, Đức, Thuỵ Sĩ, Ý, Monaco, Andorra Tây Ban Nha Tại số lãnh thổ hải ngoại họ, Pháp có chung biên giới với Brasil, Suriname Antilles Hà Lan Pháp nối với Anh Quốc qua Đường hầm Eo biển, chạy Eo biển Măng-sơ Lãnh thổ Pháp nằm Tây Âu, nước Pháp bao gồm số lãnh thổ Bắc Mỹ, Caribe, Nam Mỹ, Nam Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương Nam Cực (chủ quyền tuyên bố Nam Cực tuân theo Hệ thống Hiệp ước Nam Cực) Các lãnh thổ có nhiều hình thức phủ khác biệt từ hành tỉnh hải ngoại tới "lãnh địa hải ngoại Lãnh thổ Pháp gồm nhiều vùng đặc điểm địa lý khác nhau, từ đồng ven biển phía bắc phía tây dãy núi phía đông nam (dãy An-pơ) tây nam (dãy Pi-rê-nê) Điểm cao Tây Âu nằm dãy Alps thuộc Pháp: đỉnh Mont Blanc cao 4.810 mét (15.781 ft) mực nước biển Có nhiều vùng độ cao lớn khác Massif Central, Jura, Vosges Ardennes nơi có nhiều đá rừng Pháp có hệ thống sông lớn sông Loa, sông Rôn, sông Ga-rơn sơng Xen Với diện tích 674.843 kilơmét vng (260.558 mi²), Pháp nước rộng thứ 40 giới Lãnh thổ Pháp có diện tích 551.695 kilômét vuông (213.010 mi²), rộng Yemen Thái Lan, nhỏ Kenya tiểu bang Texas Mỹ Nhờ khu vực lãnh thổ hải ngoại nằm rải rác tất đại dương hành tinh, Pháp sở hữu Vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) rộng thứ hai giới với diện tích 11.035.000 kilômét vuông (4.260.000 mi²), đứng sau Hoa Kỳ (11.351.000 km² / 4.383.000 mi²), trước Úc (8.232.000 km² / 3.178.000 mi²) Vùng đặc quyền kinh tế Pháp chiếm gần 8% tổng diện tích vùng đặc quyền kinh tế giới, diện tích đất liền Cộng hòa Pháp chiếm 0.45% tổng bề mặt Trái Đất 1.2.2 Dân cư xã hội Năm 2003, dân số Pháp 60,1 triệu người, tăng 3,9 triệu so với năm 1989 Mật độ dân số trung bình 108 người/km2, có chênh lệch lớn vùng Vùng Ile-de-France quanh Paris có mật độ dân số 800 người/km2, vùng núi dãy Massif Central, số 40.  Trong năm 1990, dân số Pháp tăng 0,5%/năm Dự báo từ năm 2002 đến 2015, dân số tăng chậm hơn, xuống mức 0,4%/năm Như đến năm 2015 Pháp có 62,8 triệu dân Dân số thị ngày tăng Hiện nay, 1/4 dân số Pháp sống thành phố 750.000 dân.  Dân số tăng nhanh miền Nam vùng Rhône-Alpes Ngược lại, dân số vùng Limousin Auvergne vài khu công nghiệp phía Đơng Bắc giảm dần Hai xu hướng liên quan tới điều kiện kinh tế chất lượng sống Chính phủ Pháp đặc biệt quan tâm giúp đỡ ''các vùng nông thôn thuộc diện ưu tiên phát triển'' Các vùng tình trạng suy thối song có hội để tăng trưởng 1.2.3 Về tình hình trị Hiến pháp Đệ Ngũ Cộng hịa thơng qua sau trưng cầu dân ý ngày 28 tháng 9, 1958 Hiến pháp mở rộng to lớn quyền lực hành pháp so với Nghị viện Theo hiến pháp, Tổng thống Cộng hòa Pháp bầu cử theo quy tắc phổ thông đầu phiếu với nhiệm kỳ năm (trước năm) Sự phân xử Tổng thống đảm bảo hoạt động thường xuyên cấu quyền lực công cộng tính liên tục quốc gia Tổng thống đề cử Thủ tướng, người cầm đầu nội các, tổng tư lệnh lực lượng vũ trang, ký kt cỏc hip c Ngh vin Phỏp (Parlement franỗais) theo chế độ lưỡng viện gồm Quốc hội (Assemblée Nationale) Thượng nghị viện (Sénat) Các nghị sĩ quốc hội gọi dân biểu (député) đại diện cho khu vực bầu cử địa phương bầu trực tiếp với nhiệm kỳ năm Quốc hội Pháp có quyền bãi miễn phủ, phe chiếm đa số Quốc hội định lựa chọn phủ Các thượng nghị sĩ (sénateur) lựa chọn theo bầu cử với nhiệm kỳ năm (trước năm), nửa số ghế bầu lại sau mỗiba năm tháng 9, 2008 Quyền lực lập pháp Thượng nghị viện bị giới hạn: trường hợp có bất đồng lưỡng viện, Quốc hội bên có tiếng nói cuối cùng[12] Chính phủ có ảnh hưởng lớn việc đưa chương trình nghị Quốc hội thượng nghị viện Trong ba mươi năm qua, trị Pháp có đặc trưng đối đầu trị hai phe: cánh tả, tập trung quanh Đảng Xã hội chủ nghĩa Pháp (Parti socialiste), đảng trung tả cánh hữu tập trung quanh Đảng Tập hợp Cộng hồ (RPR) hậu duệ Union pour un Mouvement Populaire (UMP), đảng trung hữu theo chủ nghĩa bảo thủ Đảng Pháp cánh hữu có bước phát triển lớn đầu thập kỷ 1980 lợi dụng lo ngại cử tri thụt lùi đất nước, 'tan rã quốc gia' kết q trình nhập cư tồn cầu hóa hô hào ủng hộ luật nhập cư khắt khe Sau số lượng cử tri ủng hộ họ dừng mức ổn định khoảng 16% Chính sách đối ngoại Pháp hình thành phần lớn với tư cách thành viên Liên minh Châu Âu Ngày 29 tháng 5, 2005 cử tri Pháp bỏ phiếu trưng cầu dân ý với khoảng 55% số phiếu phản đối phê chuẩn Hiệp ước thành lập Hiến pháp chung Châu Âu Kết bầu cử dư luận rộng rãi coi mang tính quan trọng lớn với tương lai phát triển Liên minh Châu Âu, khả giữ vai trò lãnh đạo Pháp Châu Âu Pháp thành viên Văn phịng Cộng đồng Thái Bình Dương (SPC), Hiệp hội Ấn Độ Dương (COI), thành viên liên kết Hiệp hội Quốc gia Caribe (ACS) thành viên đứng đầu Tổ chức nước sử dụng tiếng Pháp (OIF) với 51 nước sử dụng tiếng Pháp hoàn toàn hay phần Pháp nơi đóng trụ sở OECD, UNESCO, Interpol, Văn phòng Trọng lượng Đo lường Quốc tế chịu trách nhiệm tiêu chuẩn hệ mét 1.2.4 Kinh tế 1.2.4.1 Kinh tế nông nghiệp Đi dọc nước Pháp, bạn có cảm tưởng quốc gia nơng nghiệp Thế bạn khơng cịn thấy ngạc nhiên nhìn vào số sau Gần 60% đất đai Pháp dùng vào mục đích nơng nghiệp Pháp quốc gia sản xuất thực phẩm lớn châu Âu chiếm 20% tổng giá trị sản lượng Liên minh châu Âu Tuy nhiên, ngành nông nghiệp chiếm 3% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Pháp tạo chưa tới 5% số việc làm.  1.2.4.2 Kinh tế công nghiệp Cùng với Đức Anh, Pháp nước công nghiệp hàng đầu Liên minh châu Âu Lực lượng lao động Pháp có gần 25 triệu người Cũng nước phát triển khác, ngày nhiều lao động Pháp rời bỏ nông nghiệp ngành sản xuất để chuyển sang ngành dịch vụ Lĩnh vực công nghiệp cung cấp nhiều việc làm ngành sản xuất, tiếp đến ngành dịch vụ bán lẻ dịch vụ chuyên môn Trong lĩnh vực sản xuất, hoạt động đứng đầu là: Thực phẩm; Thép kim loại khác; Thiết bị điện điện tử; Thiết bị vận tải, gồm tơ; Máy móc Các hoạt động khác cho thấy Pháp có cấu cơng nghiệp đa dạng điển hình quốc gia phát triển, giàu có Thế vào năm 1990, tỷ lệ thất nghiệp Pháp 1- - 12% có điều chỉnh để thay đổi công nghệ, sản phẩm thị trường Năm 1960, công nghiệp tập trung hầu hết vùng kéo dài từ Paris đến Strasbourg Từ Nantes đến St Nazaire (Bretagne), từ Lyon đến Grenoble (Rhône-Alpes) từ Marseille đến Toulon (bờ biển Địa Trung Hải) có cụm cơng nghiệp Ngồi ra, hầu hết thành phố vùng có ngành cơng nghiệp chun biệt, ví dụ sản xuất gốm Limoges hay lốp ôtô Clermont-Ferrand Hai đặc điểm quan trọng cơng nghiệp Pháp vai trị chủ đạo vùng Paris tập trung vào ngành công nghiệp nặng truyền thống: than, sắt thép, đóng tàu, máy móc, hóa chất dệt.  Giữa năm 1980, 50% công nghiệp Pháp nằm vùng bồn Paris, vùng Nord, Lorraine Rhone – Alpes Tuy nhiên, phân bố cấu cơng nghiệp có thay đổi lớn 1.2.5 Chính sách đối ngoại Pháp ủng hộ mạnh mẽ việc hình thành giới đa cực, EU đóng vai trị nịng cốt Với châu Âu: Ưu tiên hàng đầu xây dựng củng cố quan hệ với châu Âu Trong nhiệm kỳ Chủ tịch EU tháng cuối năm 2008, Tổng thống Sarkozy phần thành công việc đưa EU khỏi tình trạng bế tắc thể chế việc thuyết phục nước thông qua nội dung hiệp ước giản đơn; tăng cường quan hệ vớiAnh, Đức, Italia, Tây Ban Nha; thúc đẩy quan hệ với nước Đông Trung Âu sau thời kỳ lạnh nhạt thời Tổng thống Chirac; củng cố vai trò Pháp châu Âu Với Mỹ: Chính sách đối ngoại độc lập với Mỹ vấn đề quốc tế tồn cầu ln coi “bản sắc ngoại giao Pháp”, đặc biệt chiến tranh Irak Từ nhiệm kỳ 2, Tổng thống Chirac có bước điều chỉnh nhằm hàn gắn quan hệ với Mỹ Tổng thống Sarkozy mặt khẳng định sách xích lại với Mỹ, “đồng minh” Mỹ, đặc biệt với việc quay lại chế lãnh đạo NATO, tăng cường diện Afghanistan cam kết Irak, trì “bản sắc Pháp” qua số hồ sơ lớn quan hệ với Nga, phản đối CNTB, biến đổi khí hậu… Với Trung Đơng: Pháp tăng cường diện vai trò khu vực việc đăng cai Hội nghị tái thiết Trung Đơng, xích lại với Israel, gia tăng vai trò trung gian hòa giải Pháp xung đột vũ trang Israel Palestine, lập quân Abu Dhabi Với châu Phi: Pháp tiếp tục coi châu Phi ưu tiên, thúc đẩy sáng kiến Liênminh Địa Trung Hải, chủ trương triển khai Cơ chế đồng phát triển với nước châu Phi da đen trước thuộc địa Pháp Tuy nhiên, ngân sách hỗ trợ cho châu Phi bị cắt giảm vai trò Pháp tiếp tục suy giảm chưa giải dứt điểm khủng hoảng trịquân kéo dài nhiều năm số quốc gia châu Phi Với châu Á - Thái Bình Dương: Tiếp tục trì quan hệ cân với cường quốc Nga, Nhật Bản Chủ động đẩy mạnh quan hệ, đối thoại với số nước Quan hệ với Trung Quốc đặc biệt coi trọng vị trí địa-chiến lược quốc tế ngày quan trọng, tiềm kinh tế dồi Với Liên Hợp Quốc: Pháp đề cao vai trò LHQ, ủng hộ cải tổ LHQ, mở rộng HĐBA-LHQ, tích cực tham gia hoạt động can thiệp LHQ xung đột khu vực, cử quân đội tham gia lực lượng LHQ Pháp nước có số qn đơng tham gia lực lượng gìn giữ hồ bình LHQ (gần 10.000 người) Chính sách quốc phịng: Trong chiến lược quốc phịng sau chiến tranh lạnh, Pháp chủ trương xây dựng lực lượng quốc phịng khn khổ đa phương (trong NATO, Liên minh Tây Âu (UEO), hay khuôn khổ Liên Hợp Quốc) khuôn khổ Hiệp định song phương với nước (đặc biệt với nước châu Phi) Pháp thực cải cách quốc phòng nhằm xây dựng quân đội chuyên nghiệp (từ 2002), bãi bỏ chế độ nghĩa vụ quân sự, thực chế độ nghĩa vụ quân tự nguyện; cắt giảm ngân sách quân số, xây dựng quân đội dựa lực lượng: răn đe hạt nhân, phòng ngừa, triển khai nhanh bảo vệ (an ninh nước) Cải cách quân đội đôi với tổ chức lại cơng nghiệp quốc phịng để có khả cung cấp cho quân đội vũ khí đại tham gia xây dựng cơng nghiệp quốc phịng Châu Âu, tăng sức cạnh tranh thị trường vũ khí giới 10 họ ăn vào bữa tối bữa sáng trở thành bữa ăn quan trọng ngày Trước ăn, người Pháp cũng phải rửa tay thông lệ bắt buộc Người Pháp lúc ăn kỵ nhai có tiếng kêu đặc biệt điều cấm kỵ sau ăn xong xỉa ợ trước mặt người khác Có thể nói phong cách ăn uống người Pháp nghệ thuật đặc sắc, có khơng hai giới Một số ăn tiêu biểu: Foie gras – gan ngỗng béo: Người Pháp tự hào với gan ngỗng béo độc đáo Người ta chế biến ăn từ ngỗng chăm sóc chế độ ăn uống đặc biệt nhằm khai thác tối đa thành phần dinh dưỡng gan chúng Gan ngỗng béo chế biến thành pa tê có mặt menu nhà hàng cao cấp đạt chuẩn quốc tế Pháp Người sành ăn gọi foie gras Một số quốc gia khác có gan ngỗng béo “nhái”, nhiên vị ngon khơng thể tinh túy foie gras hiệu Gan ngỗng cắt thành miếng vng nhỏ, áo lớp bột mỏng bên ngồi đem chiên sơ vòng vài phút Việc chiên gan béo đòi hỏi đầu bếp phải thực khéo léo lửa non khiến gan bị bở, lửa già gan bị khét tứa dầu Món gan ngỗng béo thường dùng kèm với mứt hay nước sốt để làm bật lên vị ngon, béo gan ngỗng Đặc biệt, người dân Pháp thường dùng Foie Gras với rượu Sauterne - loại rượu vang trắng làm từ nho Rượu vang: Nước Pháp Quốc gia Châu Âu có lịch sử lâu đời sản xuất rượu nho Nước Pháp coi rượu vang “điểm nhấn” đặc sắc nghệ thuật thưởng thức ẩm thực Quá trình chưng cất rượu 19 vang tiến hành với tỉ mỉ, công phu để chiết xuất giọt nồng tinh túy Rượu vang Pháp tiếng khắp giới với tên tuổi loại rượu tuyệt hảo, xuất xứ từ vùng sản xuất rượu lâu đời Bordeaux, Burgundy, Alsace, Provence hay Thung lũng song Rhône Mỗi loại rượu sản xuất tùy theo đặc điểm khí hậu vùng, theo chủng loại nho, công thức chế biến, lưu trữ rượu riêng biệt có nâng niu, chăm chút người sản xuất rượu Chính yếu tố tạo nên khác biệt bật rượu nho nước Pháp Món tráng miệng: Người Pháp bậc thầy giới ngành sản xuất bánh với tuyệt hảo chất lượng phong phú thương hiệu bánh Một giới bánh sẵn sàng phục vụ cho nhu cầu khách hàng: bánh trái cây, bánh su, bánh flan, bánh chocolate, bánh mì … Sẽ thật thiếu sót bỏ lỡ tráng miệng tuyệt vời đến Pháp Để bữa ăn thực đạt tới viên mãn, tráng miệng người Pháp ý chăm chút Vị tráng miệng điểm kết thúc hoàn hảo cho bữa ăn ngày Chocolate chế biến thành bánh gato, kem loại bánh mang hương vị, hình dạng đặc trưng cho vùng miền Thực khách quên hương vị bánh Crêpes nhân dâu làm từ bột bánh mì đen tiếng vùng Bretagne, bánh táo nướng vùng Normandie, hay loại sobert - dạng kem đá làm từ hỗn hợp đường, nước, trái lạnh bánh trái nướng đặc trưng miền Nam nước Pháp Thật thoải mái thưởng thức hương vị tự nhiên bên tráng miệng Pháp sau bữa ăn thú vị Người ta ăn mặn tùy vị Bánh mì Pháp: Ở Pháp, bánh mì dùng phổ biến bữa ăn hàng ngày Món ăn bản, truyền thống người Pháp bánh mì baguette phết bơ, 20 ... ý ngày 28 tháng 9, 1958 Hiến pháp mở rộng to lớn quyền lực hành pháp so với Nghị viện Theo hiến pháp, Tổng thống Cộng hòa Pháp bầu cử theo quy tắc phổ thông đầu phiếu với nhiệm kỳ năm (trước... liên kết Hiệp hội Quốc gia Caribe (ACS) thành viên đứng đầu Tổ chức nước sử dụng tiếng Pháp (OIF) với 51 nước sử dụng tiếng Pháp hoàn toàn hay phần Pháp nơi đóng trụ sở OECD, UNESCO, Interpol, Văn... vai trò nòng cốt Với châu Âu: Ưu tiên hàng đầu xây dựng củng cố quan hệ với châu Âu Trong nhiệm kỳ Chủ tịch EU tháng cuối năm 2008, Tổng thống Sarkozy phần thành cơng việc đưa EU khỏi tình trạng

Ngày đăng: 27/01/2023, 22:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w